THÀNH TỰU CƠ BẢN 0 1 CỦA NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI... AI CẬP CỔ ĐẠI Ai Cập cổ đại là một nền văn minh phát triển mạnh mẽ trong hơn 3.000 năm 3100 TCN – 400 SCN dọc theo sông Nile ở phía
Trang 1THÀNH TỰU NỔI BẬT
AI CẬP CỔ ĐẠI
Nguyễn Trần Bảo Ngọc
Võ Nhật Minh
Trang 201 03
02 04
NGHỆ THUẬT VÀ KIẾN
TRÚC
KHOA HỌC VÀ THIÊN
VĂN
Y HỌC VÀ PHẪU THUẬT
NHỮNG THÀNH TỰU
VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
Trang 3THÀNH TỰU
CƠ BẢN
0 1
CỦA NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
Trang 4AI CẬP CỔ ĐẠI
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh phát triển mạnh mẽ trong hơn 3.000 năm (3100 TCN – 400 SCN) dọc theo sông Nile ở phía đông bắc châu Phi, là một trong những nền văn minh lâu đời và
vĩ đại nhất lịch sử loài người Nó được biết đến với nền văn hóa phong phú, kiến trúc hoành
tráng, tín ngưỡng tôn giáo phức tạp và những tiến bộ trong nhiều lĩnh vực khác nhau
Trang 5MỘT SỐ LĨNH VỰC CÓ THÀNH TỰU
LỚN
CHỮ VIẾT KIẾN TRÚC Y HỌC
TÔN GIÁO TOÁN HỌC
THIÊN VĂN
HỌC
Trang 6VÀ NHIỀU PHÁT MINH VĨ ĐẠI
Tóc giả Đồng hồ Mặt Trời
Trang 7VÀ NHIỀU PHÁT MINH VĨ ĐẠI
Đồng hồ nước
Trang 8VÀ NHIỀU PHÁT
MINH VĨ ĐẠI
Giấy Papyrus (Giấy cói)
Âm lịch và Dương lịch
Trang 9VÀ NHIỀU PHÁT
MINH VĨ ĐẠI
Để chế tạo mực đen, họ tạo ra hỗn hợp bao gồm muội than (hoặc những vật liệu hữu cơ khác như đất hoàng thổ để tạo màu), thực vật và sáp ong
Trang 10NGHỆ
THUẬT
0
2
và
KIẾN TRÚC
Trang 11MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
Đền thờ Karnak
Đền thờ Luxor Đền Mortuary
Tượng Great Sphinx
Đền Abu Simbel
Trang 12KIẾN TRÚC
ĐIÊU KHẮC
+ Nguyên liệu chủ yếu là đá (Đặc trưng
của kiến trúc Ai Cập cổ đại là sự khan
hiếm gỗ Nguyên vật liệu chính mà người
Ai Cập cổ dùng để xây dựng là gạch và
đá)
+ Các công trình phục vụ tôn giáo
+ Có quy mô cao lớn
Đại kim tự tháp Giza là công trình cổ xưa
nhất trong danh sách top 7 kỳ quan thế
giới cổ đại đồng thời cũng là kỳ quan duy
nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Kim tự tháp
là lăng mộ thờ
các Pharaoh
Trang 13Chữ viết Ai Cập ra đời khi xã hội hình thành
giai cấp Đối với các khái niệm phức tạp và trừu tượng, người ta dùng phương pháp mượn
ý Tổng số chữ tượng hình của Ai Cập cổ đại có khoảng 1000 chữ, trong đó có 24 chữ cái Loại
chữ này được dùng trong hơn 3000 năm.
Phiến đá Rosseta: Không có ai đọc được hệ
chữ Ai Cập cổ trong suốt 1.400 năm, cho đến khi nhà nghiên cứu người Pháp, ông Jean-Francois Champollion, cha đẻ của Ai Cập học,
đã giải nghĩa được tấm đá Rosseta vào năm
1822
CHỮ TƯỢNG HÌNH
Trang 14Y HỌC
0
3
và
PHẪU THUẬT
Trang 15KỸ THUẬT ƯỚP
XÁC
Quá trình ướp xác mất 70 ngày Đầu tiên, họ loại bỏ tất cả các bộ phận bị phân hủy nhanh bên trong cơ thể Sau
đó, những linh mục tiếp tục loại bỏ các cơ quan dễ phân hủy Trái tim được để nguyên bởi họ tin rằng nó là linh hồn một con người Còn lại các cơ quan khác được lấy ra và bảo quản riêng biệt, được chôn cùng xác ướp Sau đó, họ bắt đầu loại bỏ tất cả độ
ẩm từ cơ thể bằng một loại muối có đặc tính làm khô để che phủ và cho thêm các gói natron bên trong cơ thể (lấy ra khi đã khô hoàn toàn) Cuối cùng, họ quấn tấm vải liệm tại chỗ, rồi
quấn vải lanh bao quanh
(Khoảng 2600 TCN)
Trang 165000 năm trước, các thầy thuốc Ai Cập đã không
chỉ mổ sọ để cắt khối u mà còn biết làm những thủ thuật ngoại khoa khác như cắt ruột thừa, cắt cụt tay và thay thế bằng những bộ phận giả Dấu vết vẫn còn được lưu giữ trên
nhiều xác ướp Các ca mổ sọ đầu tiên do Imhotep thực hiện Để
gây mê, ông đã đưa bệnh nhân vào trạng
thái nhập đồng bằng cách đọc kinh cầu nguyện, sau đó cho họ uống dung dịch thuốc
ngủ chế biến từ một loại thảo mộc chứa chất
ma túy, khiến họ mất hết cảm giác Ông dùng vàng để ngăn ngừa nhiễm trùng máu vì thứ kim loại này có đặc tính sát trùng Bởi thế mới
có những lá vàng nằm trong hộp sọ của xác
ướp PHẪU
THUẬT
Trang 17KHOA HỌC TOÁN HỌC
04
CỦA NỀN VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI
Trang 18THIÊN VĂN
Thành tựu quan trọng nhất là việc đặt ra lịch, dựa trên kết quả quan sát tinh tú và quy luật dâng nước của sông Nile Họ nhận thấy buổi sáng sớm khi sao Lang bắt đầu mọc cũng là lúc nước sông Nin bắt đầu dâng Hơn nữa, khoảng cách giữa hai lần mọc của sao Lang là 365 ngày Họ lấy khoảng thời gian ấy làm một năm Một năm được chia làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, 5 ngày còn thừa để cuối năm ăn tết Năm mới của Ai Cập bắt đầu từ ngày nước sông Nin bắt đầu dâng Một năm được chia làm 3 mùa, mỗi mùa có 4 tháng Đó là mùa Nước
dâng, mùa Ngũ cốc và mùa Thu hoạch.
Trang 19TOÁN HỌC
Người Ai Cập cổ ngay từ đầu đã biết dùng
phép đếm lấy 10 làm cơ sở Các chữ số
cũng được dùng chữ tượng hình để biểu thị
nhưng vì không có số 0 nên cách viết chữ số
của họ tương đối phức tạp
Họ chỉ mới biết phép cộng và phép trừ,
chưa biết đến phép nhân và chia Về hình
học, họ đã biết cách tính diện tích hình tam
giác, diện tích hình cầu, biết được số pi là
3,16 Họ cũng biết tính thể tích hình tháp
đáy vuông Họ còn biết vận dụng mầm mống
của lượng giác học.
Trang 20CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
NGHE