Untitled 3360(4) 4 2018 Khoa học Xã hội và Nhân văn Dẫn nhập Khảo cổ học Liên Xô trước đây và khảo cổ học Nga hiện nay tích lũy được nhiều thành tựu nghiên cứu lịch sử nhân loại, vững vàng về học thuậ[.]
Khoa học Xã hội Nhân văn Những thành tựu bật hợp tác nghiên cứu khảo cổ học Việt - Nga Nguyễn Khắc Sử* Hội Khảo cổ học Việt Nam Ngày nhận 23/2/2018; ngày chuyển phản biện 27/2/2018; ngày nhận phản biện 26/3/2018; ngày chấp nhận đăng 29/3/2018 Tóm tắt: Lĩnh vực hợp tác khai quật, nghiên cứu khảo cổ học ln chiếm vị trí quan trọng hợp tác Việt Nam với Liên Xô trước Nga ngày Một hoạt động hợp tác bật thời gian gần Chương trình hợp tác Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khảo cổ học - dân tộc học Novosibirsk thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga (2009-2019) Trong chương trình này, hai bên tổ chức thực khảo sát thực địa; trao đổi ngắn hạn cán nghiên cứu khoa học, trao đổi ấn phẩm khoa học, tư liệu; viết phát khảo cổ học Việt Nam, Nga công bố Hai bên tham gia chương trình sinh hoạt khoa học (các hội thảo hai nước nhiều nước tổ chức, giảng bài, báo cáo khoa học) tìm kiếm nguồn kinh phí tài trợ thực chương trình hợp tác theo hướng hai bên quan tâm Thành tựu bật Chương trình hợp tác kết khai quật, nghiên cứu hang Con Moong (Thanh Hóa) hệ di tích sơ kỳ Đá cũ An Khê (Gia Lai) Từ khóa: An Khê, Con Moong, Đá cũ, Đá mới, khảo cổ học Chỉ số phân loại: 5.9 Dẫn nhập Khảo cổ học Liên Xô trước khảo cổ học Nga tích lũy nhiều thành tựu nghiên cứu lịch sử nhân loại, vững vàng học thuật gắn liền với sống nóng hổi, treo gương sáng cho thấy nên noi theo Trong chương trình hợp tác khảo cổ học Việt - Nga đem lại kết cụ thể, quan trọng nhận thức lịch sử đào tạo cán Từ năm đầu thập kỷ 60 kỷ trước, nhà khảo cổ học Nga có mặt Việt Nam, tham gia giảng dạy, đào tạo cán khảo cổ, tiến hành điền dã, khai quật nghiên cứu di tích khảo cổ Việt Nam Ngành khảo cổ học Việt Nam không quên công lao GS.TS P.I Boriskovski, từ năm 60 kỷ trước, có nhiều năm giảng dạy nghiên cứu khoa học, góp phần xây dựng đội ngũ nhà nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam, đồng thời tham gia phát hiện, khai quật số di tích then chốt nhận thức thời nguyên thủy Việt Nam, có di tích sơ kỳ Đá cũ Núi Đọ di tích sơ kỳ Đá văn hóa Hịa Bình, văn hóa Bắc Sơn GS.TS P.I Boriskovski nhận Huân chương Lao động cao quý Nhà nước Việt Nam Các trường đại học Liên Xô trước Moscov, Leningrad số thành phố khác giúp đào tạo nhiều hệ nhà khảo cổ Việt Nam, năm chiến tranh chống Mỹ ác liệt Viện Khảo cổ học Moscov Phân viện Khảo cổ học Leningrad thuộc Viện Hàn lâm khoa * học Nga giúp đào tạo nhiều nghiên cứu sinh, đào tạo thực tập sinh nhiều lĩnh vực chuyên sâu khảo cổ học Trong thời kỳ Liên Xô, Viện Khảo cổ học Việt Nam viện chuyên ngành khảo cổ Liên Xơ cũ tăng cường đồn tham quan, trao đổi học thuật Ngày 6/11/1982, nhân kỷ niệm lần thứ 65 Cách mạng tháng Mười lần thứ 60 thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết, Viện Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội nghị Thông báo khảo cổ học Liên Xô, nhằm khẳng định thành tựu khảo cổ học Xô viết kết hợp tác khảo cổ học Nga - Việt Trong Hội nghị này, báo cáo khai mạc Hội nghị GS.VS, Viện trưởng Viện Khảo cổ học Phạm Huy Thông, cán chủ chốt Viện, người đào tạo Liên xơ có tham luận, nêu bật nét tiêu biểu, đặc sắc nghiệp khảo cổ học rực rỡ Liên Xơ Tạp chí Khảo cổ học số 4/1982 cơng bố tham luận [1] Kế thừa nhà khảo cổ học Liên Xô trước đây, nhà khảo cổ Nga tiếp tục hợp tác, sát cánh nhà khảo cổ Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ học thời tiền sử sơ sử Trước hết lĩnh vực nghiên cứu, tổng kết đáng ý công trình nhà sử học Nga biên tập xuất năm 2014: Lịch sử Việt Nam trọn tập đề tặng nhân 40 năm ngày Việt Nam thống Tập Cổ đại trung đại sớm (từ cuối 4.000 năm - đầu 3.000 năm cách đến năm 1010) TS D.V Mosiakov chủ biên Đây tập sách người Nga viết Lịch sử Việt Nam nhất, dày dặn Phần thời kỳ nguyên Email: khacsukc@gmail.com 60(4) 4.2018 33 Khoa học Xã hội Nhân văn Prominent achievements in Vietnamese-Russian archaeological research cooperation Khac Su Nguyen* Vietnam Archaeological Association Received 23 February 2018; accepted 29 March 2018 Abstract: The field of archaeological excavation and research has always played an important role in the cooperation between the former Soviet Union, Russia today and Vietnam One of the prominent collaborative activities recently is the Cooperation Program between the Institute of Archeology, Vietnam Academy of Social Sciences and the Novosibirsk Institute of Archaeology and Ethnology, Russian Academy of Sciences (2009-2019) In this program, the two sides have jointly organized and conducted field archaeological surveys; short-term exchange of scientists; exchange of scientific publications, materials; compiling articles associated with the latest archaeological findings in Vietnam and Russia as well for being jointly published The two sides have also participated in the program of scientific activities (such as seminars organized by two or more countries, lectures, and scientific reports) and jointly sought funds for implementation of cooperation programs of mutual interest The most outstanding achievement in this cooperation program is the excavations at the Con Moong Cave (Thanh Hoa province) and the early Paleolithic locations in An Khe (Gia Lai province) with the excellent results Keywords: An Khe, archaeology, Con Moong, Neolithic Age, Paleolithic Age Classification number: 5.9 thủy sách biên soạn, trình bày tư liệu Khảo cổ học Việt Nam, S.V Laptev biên soạn đề cập đến vấn đề: Lịch sử nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam, thời đại Đá (gồm Đá cũ, Đá mới), thời kỳ Kim khí (thời đại đồng đồ sắt) [2] Chúng ta đánh giá cao cố gắng nhà sử học Nga việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy sở tư liệu khảo cổ học Lĩnh vực hợp tác khai quật, nghiên cứu khảo cổ học ln chiếm vị trí quan trọng hợp tác nước Một loạt khai quật nghiên cứu nhà nước sớm, có văn hóa Ĩc Eo Viện Khảo cổ học Saint Petersburg với Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, đặc biệt Chương trình hợp tác Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã 60(4) 4.2018 hội Việt Nam Viện Khảo cổ học - dân tộc học Novosibirsk thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga (2009-2019) Trong chương trình này, hai bên tổ chức thực nghiên cứu khảo cổ học thực địa; trao đổi ngắn hạn cán nghiên cứu khoa học, trao đổi ấn phẩm khoa học, tư liệu; viết phát khảo cổ học Việt Nam, Nga công bố Hai bên tham gia chương trình sinh hoạt khoa học (các hội thảo hai nước nhiều nước tổ chức, giảng bài, báo cáo khoa học) tìm kiếm nguồn kinh phí tài trợ thực chương trình hợp tác theo hướng hai bên quan tâm Thành tựu bật Chương trình hợp tác kết khai quật, nghiên cứu hang Con Moong di tích sơ kỳ Đá cũ An Khê Nghiên cứu khai quật hang Con Moong Kết hợp tác khai quật di tích hang Con Moong (20092014) số di tích hang động xung quanh hang Lai, hang Mang Chiêng, hang Diêm… làm rõ tiến trình lịch sử nguyên thủy Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ Cánh tân sang Toàn tân, từ Đá cũ sang Đá mới, từ hồng hoang đến văn minh, thông qua địa tầng dày 10,14 m, nguyên vẹn (in situ) với diễn biến văn hóa từ 66.000 năm đến 7.000 năm trước Công nguyên (viết tắt BC) Trên địa tầng 10 lớp hang Con Moong, độ sâu 8,6 m, có tuổi 66.000 năm BC, tồn cơng cụ đá quartz, kích thước nhỏ, vết ghè thơ sơ, loại hình chủ yếu mũi nhọn, nạo, cạo, dao khắc Lớp văn hóa hồn tồn khác sớm nhiều so với kỹ nghệ mảnh tước hang động biết Việt Nam Tư liệu cho biết, cư dân cư trú hang khơng thường xun, số lượng cơng cụ ít, đại diện cho khí hậu lạnh lạnh qua phân tích cổ từ cảm Cư dân lớp 5, 7, độ sâu từ 5,1 đến 6,8 m có niên đại OSL 48.000 năm BC (lớp 7), 44.000 năm BC (lớp 6), 35.000 năm BC (lớp 5) Trong mức tồn công cụ mảnh tước, công cụ cuội nhỏ, chất liệu đá quartz, anderit, đá vôi (limestone), di cốt động vật bán hóa thạch từ lớp trở lên, cịn nhuyễn thể người khai thác đưa hang xuất lớp Dấu hiệu mưa xuất vào cuối lớp đầu lớp Kỹ nghệ đá mức khác với kỹ nghệ mảnh tước kiểu Ngườm (Thái Nguyên), Bạch Liên Động (Quảng Tây), Lang Rongrien (Thái Lan), nơi công cụ mảnh tước nhỏ có dấu tu chỉnh lần thứ hai So với mức sớm, người cư trú từ lớp đến lớp thường xuyên hơn, song mờ nhạt Một biến động lớn khí hậu diễn vào giai đoạn này, lớp xuất pha khí hậu lạnh đột ngột, khiến đá vơi hang co lại nứt vỡ thành mảnh nhỏ (mà nhà khảo cổ gọi dăm kết đá vơi) Trong điều kiện khí hậu vậy, cư dân lúc chế tác công cụ mảnh tước, thiên săn bắt động vật nhỏ, phản ánh tương thích người với mơi trường Cư dân sống lớp 4, độ sâu từ 3,6 m đến 5,1 m, niên đại tuyệt đối lớp 34.000 năm BC; lớp 26.000 năm BC 34 Khoa học Xã hội Nhân văn 25.000 năm BC Cư dân mức chế tác công cụ cuội nhỏ, công cụ mảnh tước đá diabaz, basalt, quartz đá vơi Săn bắt lồi động vật, bắt loài nhuyễn thể cạn, chủ yếu ốc núi Sau giai đoạn băng hà cuối (sau 20.000 năm), khí hậu ấm dần lên, người cư trú hang Con Moong thường xuyên Họ chuyển dịch dần phía cửa hang, phía tây Do cư trú thường xuyên nên vỏ ốc thường bị dẫm đạp nhiều lần mà trở nên vụn nát, nén chặt Vào giai đoạn này, xảy biến động địa chất đó, khiến cho nhiều tảng đá trần rơi xuống lịng hang, tác động vào tầng văn hóa, khiến bị tụt xuống lịng hang Dấu tích khối trầm tích ban đầu cịn sót lại vách hang thành vệt chạy dài Lớp (độ sâu 2,5 m đến 3,6 m) có 10 niên đại C14, cho tuổi từ 17.000 đến 13.000 năm cách ngày (viết tắt BP), tồn chủ yếu cơng cụ cuội ghè đẽo kiểu văn hóa Sơn Vi, công cụ xương Cư dân giai đoạn săn bắt nhiều động vật có vú lớn, thu lượm lồi ốc núi, ốc suối Người chết chôn hang theo nghi thức nằm co, chôn theo công cụ đá Kết phân tích cổ từ cảm bào tử phấn cho thấy, người sống giai đoạn nhiệt đới gió mùa rõ rệt, họ thu hái lồi nhuyễn thể, chế tác hàng trăm cơng cụ lao động đá cuội, công cụ xương đặc trưng cho phát triển từ kỹ nghệ Sơn Vi sang kỹ nghệ Hịa Bình Cư dân muộn độ sâu từ mặt xuống 2,5 m, có niên đại từ 13.000 năm BP đến 7.000 năm BP Người thời chế tác sử dụng công cụ cuội ghè đẽo, xuất rìu mài lưỡi, muộn rìu mài tồn thân đồ gốm Lúc này, cư dân cổ hang chứng kiến q trình biến đổi cổ khí hậu với nhiều pha nóng - lạnh mát xen kẽ, biến động từ lạnh khơ sang nóng ẩm, gió mùa Cùng nhiều hang khác, vào thời điểm 8.800-11.400 năm BP thời kỳ mưa nhiều, tốc độ trầm tích đưa vào hang cm/100 năm, lớn 10 lần so với giai đoạn trước 11.400-20.500 năm BP (vốn 0,1 cm/100 năm) Nói cách khác, lượng mưa vào giai đoạn 8.80011.400 năm BP tăng gấp ngần lần so với giai đoạn trước Thời kỳ mưa lớn kéo dài Bắc Việt Nam khiến người cư trú hang nhiều hơn, liên tục so với giai đoạn trước sau Chỉ sau 7.000 năm, kết thúc thời kỳ mưa nhiều Con người bắt đầu rời hang chiếm lĩnh vùng đất đồng chân núi cư dân Đa Bút (Thanh Hóa Ninh Bình), tiến thẳng chiếm lĩnh bờ biển cổ cư dân Quỳnh Văn (Nghệ An Hà Tĩnh), chí vươn hẳn biển đảo cư dân văn hóa Cái Bèo (Quảng Ninh Hải Phịng), thiết lập văn hóa biển tiền sử Kết khai quật hang Con Moong cho địa tầng chuẩn diễn trình văn hóa tiền sử, tương thích người mơi trường, hệ thống kết cấu cộng đồng cư dân cuối Đá cũ sang đầu Đá qua hệ thống hang động xung quanh Con Moong hang Lai, Mang Chiêng, hang Đắng, hang Mộc Long, Mái đá Mộc Long, hang Diêm Động Người Xưa gắn liền với cảnh quan khu vực karst đa dạng sinh học rừng quốc gia Cúc Phương Đây nguồn sử liệu 60(4) 4.2018 quan trọng cho việc biên soạn lịch sử nguyên thủy Việt Nam giai đoạn lề từ Đá cũ sang Đá mới, từ săn bắt hái lượm độc tôn sang nông nghiệp sơ khai Nghiên cứu khai quật An Khê Một thành tựu đặc biệt có ý nghĩa hợp tác khảo cổ học Việt - Nga việc phát hiện, khai quật nghiên cứu hệ thống di tích Đá cũ An Khê (Gia Lai) Các nhà khảo cổ học xác nhận diện kỹ nghệ sơ kỳ Đá cũ với phức hợp rìu tay - mũi nhọn tam diện - chopper, niên đại tuyệt đối phương pháp K/Ar 806.000±22.000 năm 782.000±20.000 năm BP di tích văn hóa sơ kỳ Đá cũ cổ xưa biết Việt Nam Đông Nam Á, mở đầu cho lịch sử Việt Nam Từ năm 2014 đến nay, thị xã An Khê, nhà khảo cổ học Việt - Nga phát 21 địa điểm Đá cũ Trong đó, địa điểm khai quật Gò Đá, Rộc Tưng 1, Rộc Tưng Rộc Tưng Các di tích có địa tầng ngun vẹn (in situ), thu hàng nghìn vật đá, hàng trăm mẫu thiên thạch (tectits) [3] Đây nguồn sử liệu quan trọng xác lập diện kỹ nghệ sơ kỳ Đá cũ An Khê vị trí di sản văn hóa nhân loại Kỹ nghệ An Khê gồm di tích phân bố đồi gị cao trung bình 420-450 m, dọc đơi bờ sơng Ba, thị xã An Khê Đây 21 tiểu vùng địa lý Tây Nguyên, mang tên trũng An Khê, vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Pleiku phía tây xuống đồng ven biển Nam Trung Bộ phía đơng Dấu tích văn hóa kỹ nghệ An Khê bảo lưu tầng văn hóa dày trung bình 25-40 cm, cấu tạo từ đất sét bị laterit hóa, vốn phong hóa chỗ đá granit Trong tầng văn hóa có mặt mảnh thiên thạch, rơi vào nơi cư trú cổ xưa từ hành tinh khác trái đất Bước đầu ghi nhận có địa điểm cư trú với dấu tích kiến trúc tạo sinh hoạt; có địa điểm dấu tích chế tác cơng cụ - kiểu di xưởng (workshop - site) di tích vừa cư trú, vừa chế tác công cụ chỗ Công cụ đá kỹ nghệ An Khê làm từ đá cuội sơng suối địa phương Chúng có kích thước lớn, làm từ đá cứng, hạt mịn, chủ yếu đá thạch anh (quartz), thạch anh biến tính (quartzite), đá sét silic Trên thân cơng cụ cịn lưu vết ghè thơ sơ người, tu chỉnh nhỏ Tổ hợp công cụ kỹ nghệ An Khê gồm cơng cụ ghè hai mặt, rìu tay, công cụ ghè hết mặt, mũi nhọn, mũi nhọn tam diện, công cụ chặt dạng chopper, choping, dao, nạo, ghè, chày, hạch đá mảnh tước Trong đó, đặc trưng tiêu biểu phức hợp: Rìu tay (handaxe), ghè hết mặt (unifacial tool), mũi nhọn tam diện (triangle shaped cross-section pick) công cụ chặt thơ (chopper, choping - tool) Rìu tay (Handaxe) loại hình cơng cụ đặc biệt nhóm cơng cụ ghè hai mặt (biface) [4] Công cụ ghè hai mặt có mặt hầu khắp địa điểm Đá cũ An Khê, song số lượng 35 Khoa học Xã hội Nhân văn khơng nhiều Tiêu biểu cho rìu tay An Khê tìm thấy Rộc Lớn, Rộc Gáo, Rộc Hương Rộc Tưng (hình 1) Rìu tay An Khê làm từ đá cuội quartzite, kích thước lớn, tiêu biểu loại có thân hình mũi lao với đầu thn nhọn, đốc cầm trịn; vết ghè tập trung 2/3 thân kể từ đầu nhọn, ghè mặt, vết ghè từ rìa vào trung tâm, tạo đường cao chạy từ đầu nhọn đến gần đốc cầm, dày mỏng dần hai rìa Các vết ghè nhỏ, đan nhau, tạo rìa lưỡi zích zắc, kích thước trung bình có thân dài 20,7 cm, rộng 11,9 cm, dày 7,4 cm nặng 1,9 kg Công cụ ghè hết mặt (Uniface) có số lượng lớn, tiêu biểu di vật tìm thấy Rộc Lớn, Rộc Tưng Rộc Hương Chúng làm từ viên cuội lớn gần hình bầu dục, mặt lớn ghè gần hết bóc hết mặt cuội, mặt đối diện giữ nguyên vỏ cuội, vết ghè tập trung hai rìa cạnh, tạo rìa sử dụng cong lồi đầu, đầu cịn lại làm đốc cầm, kích thước trung bình thân dài 17,82 cm, rộng 13,6 cm, dày 8,4 cm nặng 2,3 kg (hình a, b) a) Gị Đá b) Rộc Tưng c) Rộc Gáo d) Rộc Lớn Hình Rìu tay An Khê a) Rộc Lớn b) Rộc Tưng c) Rộc Gáo Hình a, b: Công cụ ghè mặt; c, d: Mũi nhọn tam diện 60(4) 4.2018 36 d) Rộc Tưng Khoa học Xã hội Nhân văn Mũi nhọn (Pick) chiếm số lượng lớn, đặc trưng mũi nhọn hình khối tam diện, ba mặt phẳng kẹp đầu nhọn, đầu giữ tối đa vỏ cuội làm đốc cầm Nếu viên đá có sẵn mặt cuội giao thành góc tù, người xưa ghè thêm mặt phẳng Cịn viên cuội có mặt phẳng tự nhiên, người xưa ghè thêm mặt phẳng nữa; mặt cắt ngang thân gần tam giác cân; kích thước thân dài 19,80 cm; rộng ngang 11,90 cm; thân dày 8,07 m nặng 2,32 kg (hình c, d) Cơng cụ chặt thô (chopper, chopping) làm từ viên cuội quartz quartzite, kích thước lớn, thân hình bầu dục, vết ghè tập trung đầu, từ mặt cuội sang mặt tạo công cụ chặt kiểu chopper, ghè hai mặt tạo công cụ chặt kiểu chopping Loại cơng cụ thường có đường rìa cong lồi đốc cầm lớn cịn vỏ cuội Kích thước trung bình: Thân dài 19,2 cm, rộng 11,7 cm, dày 9,0 cm nặng 2,4 kg Kỹ nghệ An Khê khác với kỹ nghệ sơ kỳ Đá cũ biết Việt Nam Núi Đọ (Thanh Hóa) Xuân Lộc (Đồng Nai) Ở hai nơi công cụ làm từ đá basalte, thu thập mặt Cơng cụ Núi Đọ có rìu tay, tiền rìu tay kích thước lớn, ghè thơ sơ mảnh tước clacton hạch đá đa diện, cịn cơng cụ Xn Lộc có rìu tay, mũi nhọn tam diện, kích thước nhỏ vắng mặt hạch đá, mảnh tước Việc định niên đại cho kỹ nghệ dựa vào hình thái cơng cụ, chẳng hạn Núi Đọ có tuổi dự đốn 400.000 năm [5], cịn Xn Lộc có tuổi 500.000 năm [6] Ngồi Việt Nam, kỹ nghệ Acheulean (Pháp) giới khoa học xem kỹ nghệ ghè hai mặt/rìu tay (bifaces/handaxe) điển hình cho sơ kỳ Đá cũ giới, có tuổi từ 500.000-300.000 năm BP [7] Công cụ làm từ đá lửa, ghè hai mặt, có lưỡi mỏng nhọn, đốc cầm rộng dày, thân Rìu tay có loại hình: Tam giác, trái tim, hạnh nhân, mũi lao, hình trứng, hình đĩa hình elíp, tiêu biểu hình hạnh nhân hình mũi lao Khác với rìu tay Acheulean, rìu tay An Khê làm từ đá cuội, thân cịn bảo lưu vỏ cuội tự nhiên, đốc cầm to, gần trịn; cịn rìu tay Acheulean làm từ đá trầm tích, chủ yếu đá silic, ghè hết vỏ tự nhiên, đốc rìu vát mỏng Thân rìu An Khê cịn bảo lưu vết ghè lớn, khơng tu chỉnh; cịn rìu Acheulean có nhiều vết ghè nhỏ, dấu tu chỉnh đặn, cân đối Rìu tay An Khê có mặt bổ dọc hình nêm, mặt cắt ngang gần hình bầu dục, cịn rìu châu Âu mặt bổ dọc hình nêm, mặt cắt ngang gần hình thấu kính Nhìn chung, rìu tay An Khê khơng quy chuẩn, tiến rìu Acheullian điển hình, mà có nhiều nét cổ xưa Ở Đơng Nam Á, công cụ ghè hai mặt cổ tìm thấy Indonesia mang đặc trưng kỹ nghệ Acheulean điển hình, có tuổi khoảng 0,8 triệu năm BP, song kỹ nghệ chopper - chopping 60(4) 4.2018 tools vùng chủ đạo [8] Ở Đơng Á, rìu tay tìm thấy địa điểm Đinh Thơn, Hợp Hà, Chu Khẩu Điếm, đặc biệt Bách Sắc (Trung Quốc) Ở thung lũng Bách Sắc, dọc đôi bờ sông Hữu Giang, thuộc đất huyện: Bách Sắc, Điền Đông, Điền Dương, Bình Quả Điền Lâm thuộc tỉnh Quảng Tây đến phát 44 địa điểm sơ kỳ Đá cũ, xếp vào kỹ nghệ Bách Sắc Kỹ nghệ gồm công cụ mũi nhọn, chopper, nạo, cơng cụ ghè hai mặt rìu tay làm từ đá cuội, kích thước lớn, ghè trực tiếp đe, mảnh tước Hiện có địa điểm tìm thấy rìu tay, Dương Thụ, Na Lai, Nam Bán Sơn (Nang Ban Shan) Bì Hồng (Pohong), phân bố thềm bậc IV sơng Hữu, có tuổi trung kỳ Pleistocene Năm 1993, mẫu thiên thạch (tektite) địa điểm Bách Cốc, thôn Đại Hòa, thuộc kỹ nghệ Bách Sắc xác định niên đại tuyệt đối, có tuổi 732.000±39.000 BP Mới đây, mẫu tektite khác kỹ nghệ Bách Sắc có tuổi 803.000±3.000 BP Các nhà khảo cổ Trung Quốc cho rằng, Bách Sắc đại diện cho kỹ nghệ rìu tay sơ kỳ Đá cũ cổ biết vùng Đông Á [9] Kỹ nghệ An Khê kỹ nghệ Bách Sắc có nhiều nét tương đồng kỹ thuật - loại hình, tuổi hai kỹ nghệ tương đương nhau, khác kỹ nghệ Acheulean châu Âu Các nhà khảo cổ Việt - Nga xác nhận, kỹ nghệ An Khê đặc trưng phức hợp: Công cụ chặt thô (chopper choping tool)/mũi nhọn hình khối tam diện (triangle shaped cross-section pick)/cơng cụ ghè hai mặt - rìu tay (bifacehandaxe) Trong đó, chopper - choping tool chủ yếu tìm thấy khu vực châu Á, biface - handaxe trội cho Đá cũ phương Tây, mũi nhọn tam diện trội sơ kỳ Đá cũ vùng An Khê Về niên đại, có kết phân tích mẫu tektite phương pháp K/Ar từ phịng thí nghiệm đồng vị địa hóa học địa thời học IGEM RAN, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, cho kết quả: Mẫu ký hiệu 15.GD.M4.L1-2 địa điểm Gò Đá 806±22 nghìn năm mẫu ký hiệu 16.RT1 H1 F6.L2.2 Rộc Tưng 782±20 nghìn năm Như vậy, kỹ nghệ An Khê nằm khung thời gian khoảng 800.000 năm BP Với kết này, nhà khảo cổ Việt - Nga tự hào bổ sung kỹ nghệ An Khê (Việt Nam) vào đồ kỹ nghệ công cụ ghè hai mặt giới Trong di tích châu Âu (có tuổi 0,5-0,6 triệu năm); Ubeidlya (1,4 triệu năm); Gesher Benot Ya’aqov (0,9 triệu năm); Ả-rập-xê-út (0,4 triệu năm); Tukmeniastan (Kazakhstan) (0,25-0,3 triệu năm); Mông Cổ (0,25-0,3 triệu năm); Ấn Độ: Isampur (1,2 triệu năm), Bori (0,7 triệu năm), Nam Ấn Độ (0,4-0,5 triệu năm); Trung Quốc: Pinling (0,9 triệu năm), Yuanxian (0,9 triệu năm), Lan Điền (0,8-0,6 triệu năm) Bách Sắc (0,8 triệu năm); Việt Nam có tuổi 0,7-0,9 triệu năm [10] (hình 3) 37 Khoa học Xã hội Nhân văn Hình Phân bố kỹ nghệ rìu tay châu Phi (Nguồn: Derevianko, et al., 2016) Những phát kỹ nghệ Đá cũ An Khê làm thay đổi nhận thức lịch sử vùng đất đời sống tổ tiên Con người xuất lúc lịch sử Trước đây, lấy thời điểm xuất Người đứng thẳng (Homo erectus) Thẩm Khuyên Thẩm Hai (Lạng Sơn) có tuổi 0,5 triệu năm làm mốc mở đầu cho lịch sử Việt Nam Với phát di tích Đá cũ An Khê, có thêm sở kéo dài lịch sử Việt Nam phía trước, niên đại 0,8 triệu năm Chủ nhân cư dân khung niên đại Người đứng thẳng, tổ tiên trực tiếp Người đại (Homo sapiens) Và vậy, An Khê (Gia Lai) ghi dấu vào đồ giới, nơi lưu giữ dấu tích văn hóa tổ tiên lồi người - Người đứng thẳng, chủ nhân kỹ nghệ An Khê tổ tiên trực tiếp người đại Trong thời gian dài, khơng có tài liệu nên nhiều người tin vào đường ranh giới văn hóa sơ kỳ Đá cũ H Movius đề xướng năm 1948 (Movius Line), đối lập văn hóa phương Đơng phương Tây Theo đó, phương Tây phổ biến rìu tay, có hình dáng cân đối, ghè đẽo quy chuẩn, thể cho tiến bộ, động người, cịn phương Đơng tồn kỹ nghệ cuội ghè đẽo chopper - chopping, thô sơ, phụ thuộc vào hình dáng tự nhiên hịn cuội, thể cho khu vực bảo thủ, trì trệ, lạc hậu khơng có đóng góp cho tiến nhân loại [11] Những phát kỹ nghệ ghè hai mặt rìu tay sớm An Khê (Việt Nam), Bách Sắc (Trung Quốc) nhiều nơi khác khu vực châu Á bác bỏ quan điểm Gần nửa kỷ qua, đa số ý kiến cho rằng, người hình thành châu Phi Từ họ di chuyển sang châu Âu, châu Á đem theo kỹ nghệ ghè hai mặt với rìu tay Việc phát rìu tay sớm An Khê sở để xem xét lại giả thuyết q trình tiến hóa Người khôn ngoan 60(4) 4.2018 châu lục diễn trình lịch sử - văn hóa vùng giai đoạn sơ kỳ Đá cũ Kết luận Trong giai đoạn mở cửa hội nhập, ngành khảo cổ học Việt Nam hợp tác rộng rãi với nhiều nước khác giới, song dự án, chương trình hợp tác với nhà khảo cổ học Xô viết trước nước Nga thể tinh thần thân thiện, chân thành hiệu cao Với tình bạn cao cả, người làm cơng tác khảo cổ Việt Nam khơng qn tình cảm thắm thiết mà nhân dân Nga dành cho nhân dân Việt Nam, khơng qn tình cảm khảo cổ học Liên Xô trước nước Nga ngày đầy nhiệt tình với Việt Nam, với khảo cổ học Việt Nam với nhân dân Việt Nam Trong chương trình hợp tác khác nhau, khảo cổ học Việt Nam có điều kiện để phát triển, soi sáng nguồn gốc truyền thống tốt đẹp dân tộc, cống hiến cho khảo cổ học giới Thành tựu bật hợp tác khảo cổ học Nga Việt Nam năm gần khai quật, nghiên cứu hang Con Moong An Khê Kết khai quật hang Con Moong cho địa tầng chuẩn diễn trình văn hóa tiền sử, tương thích người môi trường, hệ thống kết cấu cộng đồng cư dân cuối Đá cũ sang đầu Đá qua hệ thống hang động xung quanh Con Moong hang Lai, Mang Chiêng, hang Đắng, hang Mộc Long, Mái đá Mộc Long, hang Diêm Động Người Xưa gắn liền với cảnh quan khu vực karst đa dạng sinh học rừng quốc gia Cúc Phương Những phát kỹ nghệ Đá cũ An Khê làm thay đổi nhận thức lịch sử vùng đất đời sống tổ tiên 38 Khoa học Xã hội Nhân văn Với phát di tích Đá cũ An Khê, có thêm sở kéo dài lịch sử Việt Nam phía trước, niên đại 0,8 triệu năm Chủ nhân cư dân khung niên đại Người đứng thẳng (Homo erectus), tổ tiên trực tiếp Người đại (Homo sapiens) Và vậy, An Khê (Gia Lai) ghi dấu vào đồ giới, nơi lưu giữ dấu tích văn hóa tổ tiên lồi người - Người đứng thẳng, chủ nhân kỹ nghệ An Khê tổ tiên trực tiếp người đại Việc phát rìu tay sớm An Khê sở để xem xét lại giả thuyết q trình tiến hóa Người khơn ngoan châu lục diễn trình lịch sử - văn hóa vùng giai đoạn sơ kỳ Đá cũ Với lớn mạnh mình, khảo cổ học Việt Nam địa đáng tin cậy cho nhiều chương trình, dự án hợp tác nghiên cứu khảo cổ học Việt Nam với nước giới, có bạn Nga Năm 2018 dự án nghiên cứu Quỹ nghiên cứu Nga Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) đưa ra, là: Những vấn đề thời đại đồ đá Việt Nam bối cảnh thời đại đá Đông Dương Dự án báo hiệu sức lan tỏa hợp tác Việt - Nga vươn rộng nước khu vực Đông Dương Đông Nam Á Những kết bật hợp tác Việt - Nga thời gian qua bó hoa tươi thắm hướng tới hoạt động Nga Việt Nam năm Việt Nam Nga - năm 2019 lĩnh vực văn hóa, khoa học, có Khảo cổ học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Huy Thông (1982), “Khai mạc Hội nghị”, Tạp chí Khảo cổ học, 2, tr.1-2; Chử Văn Tần (1982), “Khảo cổ học Xô viết - mẫu hình khoa học tiên tiến”, Tạp chí Khảo cổ học, 2, tr.3-8; Nguyễn Khắc Sử (1982), “Khảo cổ 60(4) 4.2018 học Xô viết Thời đại Đá cũ Liên Xơ”, Tạp chí Khảo cổ học, 2, tr 9-11; Phạm Lý Hương (1982), “Khảo cổ học Xô viết Thời đại Đá Trung Á”, Tạp chí Khảo cổ học, 2, tr.11-13; Ngô Sĩ Hồng (1982), “Khảo cổ học Xơ viết văn hóa Xkip”, Tạp chí Khảo cổ học, 2, tr.13-15 [2] Полная академическая история Bиетнама, в шести томах, том I, Древность и раннее средневековье (конец 4-начало тыс до н.э - 1010 г Э.), Президиум Российской Академии Наук, Москва, 2014 [3] Nguyen Khac Su, Nguyen Gia Doi (2015), “Systerm of the Palaeolithic Loacations in the Upper Ba River”, Vietnam Social Sciences, 4(168), pp.47-63 [4] Nguyễn Khắc Sử (2017), “Kỹ nghệ sơ kỳ Đá cũ An Khê với lịch sử thời kỳ nguyên thủy Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, 2, tr.3-14 [5] П.И Борисковский (1966), Первобытное прощлое Вьетнама, Москва Λенинград [6] E Saurin (1971), “Les Paléolithiques de environs de Xuan Loc”, Bulletin de la Société des Etudes Indochinoise, 46, pp.2-22 [7] Bordes Franỗois (1961), Bifaces des types classiques”, Typologie du Paléolithique ancien et moyen Impriméries Delmas, Bordeaux, pp.57-66 [8] T Simanjuntak (2008), “Acheulean tools in Indonesia Palaeolithic”, Paper Presented on the International Seminar on Diversity and Variabilityin the East Asia Paleolithic: Toward an Improved Understanding, Seoul, Korea, p.421 [9] Guang Mao Xie, Erika, Bodin 2007), "Les inductries paleolithiques de basin de Bose (Chine de Sud)", L’Anthropologie, 111, pp.182-206 [10] А.П Деревянко, Н.Х Шу, А.А Цыбанков, Н.З Дой (2016), Возникновение бифасиальной индастрии в Восточной и Юго - Васточной Азии, Новосибирск Издательство ИАЭТ СОРАН, ctp.59 [11] H Movius (1948), “The Lower Palaeolithic Cultures of Southern and Eastern Asia”, Transactions of the American philasophical Society, 38(4), pp.330-420; H Movius (1949), New Palaeolithic Cultures of Southern and Eastern Asia, Philasophia 39 ... gắng nhà sử học Nga việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy sở tư liệu khảo cổ học Lĩnh vực hợp tác khai quật, nghiên cứu khảo cổ học ln chiếm vị trí quan trọng hợp tác nước... khai Nghiên cứu khai quật An Khê Một thành tựu đặc biệt có ý nghĩa hợp tác khảo cổ học Việt - Nga việc phát hiện, khai quật nghiên cứu hệ thống di tích Đá cũ An Khê (Gia Lai) Các nhà khảo cổ học. .. Việt Nam, khơng qn tình cảm khảo cổ học Liên Xô trước nước Nga ngày đầy nhiệt tình với Việt Nam, với khảo cổ học Việt Nam với nhân dân Việt Nam Trong chương trình hợp tác khác nhau, khảo cổ học