1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo phần mềm quản lý phần mềm thi trắc nghiệm

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Cácphần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ chongười dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tựđộng hoá cao.D

Trang 1

BÁO CÁO PHẦN MỀM QUẢN LÝ PHẦN MỀM THI TRẮC NGHIỆM

HỌC PHẦN: Lập trình NET

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….………

Vĩnh Long, ngày … tháng … năm 2023

Giảng viên hướng dẫn

Trang 3

PHỤ LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6

I ĐẶT VẤN ĐỀ 6

II PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 6

III MÔ TẢ BÀI TOÁN 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9

I GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ C# 9

II KIẾN TRÚC NET 10

III NGÔN NGỮ C# 11

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13

II CƠ SỞ DỮ LIỆU 13

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 18

I SỬ DỤNG VISUAL ĐỂ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 18

1 Giao diện đăng nhập 18

2 Giao diện Admin(Giảng viên) 18

3 Giao diện Sinh viên 21

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 23

I KẾT LUẬN 23

II ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG 23

1 Ưu điểm 23

2 Hạn chế 23

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, công nghệ thông tin được nhắc đến như một trong những ngành cóquyền lực bậc nhất của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hànhcông nghiệp hóa và hiện đại hoá như nước ta Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh

mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá tất cả cácngành, các lĩnh vực

Cùng với sự phát triển nhanh chóng về phần cứng máy tính, các phần mềm ngàycàng trở nên đa dạng, phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người Cácphần mềm hiện nay ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ chongười dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng, và một số nghiệp vụ được tựđộng hoá cao

Do vậy, trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là sự chính xác, xử

lý được nhiều nghiệp vụ mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như: giao diệnthân thiện, sử dụng tiện lợi, bảo mật cao, tốc độ xử lý nhanh, …

Chính vì vậy, chúng em đã chọn đề tài “PHẦN MỀM QUẢN LÝ THI TRẮCNGHIỆM” Trong việc quản lý thi trắc nghiệm ở trường đại học, nếu có sự hỗ trợ củatin học thì việc quản lý sinh viên, giảng viên, môn học, ngân hàng câu hỏi đến cácnghiệp vụ tạo đề thi, tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho sinh viên trở nên đơngiản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn

Quản lý thi trắc nghiệm là một công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thờigian và công sức Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quản lý này là một yêucầu tất yếu Muốn quản lý tốt cần có được các hệ thống phần mềm tốt, phải đảmbảo được độ bảo mật cao, dễ sử dụng và nhiều tiện ích

Tuy nhiên, trong quá trình làm không tránh khỏi những mặt hạn chế, thiếu sót.Chúng em rất mong nhận được những nhận xét, đóng góp chân thành từ Cô để cho bàibáo cáo của chúng em thêm hoàn thiện hơn

Trang 5

Cuối lời chúng em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Mỹ Nga đã truyền đạtcho chúng em những kiến thức quan trọng và tận tình hướng dẫn chúng em trong suốtthời gian học học phần Lập trình DotNet.

Trang 6

Trong lĩnh vực giáo dục, công nghệ thông tin là công cụ hỗ trợ đắc lực trong vấn đề giảng dạy Thi trắc nghiệm là một phương pháp rất phổ biến ứng dụng trực tiếp công nghệ thông tin phương pháp này kiểm tra được nhiều kiến thức hơn, đảm bảo chính xác, tính khác quan, công bằng hơn, tiết kiệm hơn và tốn ít thời gian làm bài thi của thí sinh chấm điểm trực tiếp trên hệ thống.

1 Phạm vi ứng dụng

Phần mềm quản lý thi trắc nghiệm có thể được sử dụng trong nhiều phạm vi khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu cụ thể Một số ví dụ:

- Trường học: Phần mềm này có thể được sử dụng trong các trường học để tổ chức và

quản lý các bài kiểm tra trắc nghiệm cho học sinh Nó có thể giúp giáo viên tiết kiệm thời gian và công sức trong việc chuẩn bị và chấm bài

- Đào tạo doanh nghiệp: Các công ty và tổ chức có thể sử dụng phần mềm này để đánh

giá hiệu suất làm việc và kiến thức của nhân viên Nó cũng có thể được sử dụng để tổ chức các khóa đào tạo và phát triển kỹ năng

- Tổ chức giáo dục và đào tạo: Các tổ chức giáo dục và đào tạo có thể sử dụng phần

mềm này để tổ chức các bài kiểm tra và đánh giá cho học viên

- Kiểm tra trực tuyến: Phần mềm này có thể được sử dụng để tổ chức các bài kiểm tra

trực tuyến, cho phép người dùng tham gia thi từ bất kỳ đâu và bất kỳ khi nào

- Kiểm tra và chứng chỉ: Phần mềm này có thể được sử dụng để tổ chức các bài kiểm

tra chứng chỉ và cấp chứng chỉ cho người dùng sau khi họ hoàn thành bài kiểm tra

2 Phạm vi

Các đối tượng sử dụng hệ thống cần được cấp tài khoản để truy cập, và có thể thayđổi thông tin cá nhân với điều kiện không ảnh hưởng đến khả năng vận hành của hệ

Trang 7

thống Ngoài ra hệ thống cần ràng buộc trạng thái của các đối tượng sử dụng có thể truycập hoặc không thể truy cập một cách linh hoạt.

Các đối tượng sử dụng trong hệ thống bao gồm:

2 Sinh viên:

Sinh viên là người sử dụng hệ thống để tham gia các kì thi trắc nghiệm Sau khihoàn thành bài thi, sinh viên có thể xem kết quả và điểm số của mình Thông tin sinh viênbao gồm: mã số sinh viên, họ tên, giới tính, ngày sinh, mỗi sinh viên chỉ thuộc về một lớphọc

Hệ thống Phần mềm quản lí thi trắc nghiệm gồm:

- Ngân hàng câu hỏi ( các chức năng chính: thêm, sửa, xóa, tìm kiếm): Hệ thống

lưu trữ các câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi môn học Ngân hàng câu hỏi có thể chứacác câu hỏi ở các mức độ nhận biết, vận dụng thấp, vận dụng cao Mỗi câu chỉ cómột câu trả lời đúng

- Quản lí môn thi ( các chức năng chính: thêm, sửa, xóa, tìm kiếm): Hệ thống

cho phép giảng viên tạo ra các đề thi từ ngân hàng câu hỏi tương ứng với một kìthi cụ thể Mỗi đề thi có thể bao gồm một tập hợp các câu hỏi từ ngân hàng câu hỏi

và được gán cho một môn học và một kì thi cụ thể, ngày mở bài thi, thời gian làmbài thi

Trang 8

- Quản lí sinh viên ( các chức năng chính: thêm, sửa, xóa, tìm kiếm): Hệ thống

quản lý danh sách các lớp học và thông tin liên quan đến sinh viên trong mỗi lớp Mỗi lớp thuộc một khoa chuyên môn, thông tin lớp bao gồm: mã lớp, tên lớp, nămbắt đầu nhập học và số lượng sinh viên trong lớp

- Xem bảng điểm ( các chức năng chính: xem điểm thi): Hệ thống cho phép

giảng viên nhập điểm thi của sinh viên theo từng môn thi, quản lí điểm thi theo từng lớp học thông qua mã số sinh viên, môn thi Hệ thống sẽ ghi nhận và lưu trữ điểm số mà sinh viên đạt được trong kì thi làm kết quả thi Điểm số này có thể được tính dựa trên số câu trả lời đúng trên tổng số câu hỏi

- Xem bài thi ( các chức năng chính: xem bài thi): Hệ thống cho phép giảng viên

xem bài thi của sinh viên sau khi hoàn thành bài thi, giảng viên được phép đánh giá bài thi của sinh viên, điểm số sau đó sẽ được cập nhật và hệ thống Giảng viên

có thể gửi phản hồi cho sinh viên về bài thi của họ

Trang 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Microsoft Net không phải là một ngôn ngữ lập trình, đó là một không gian làm việc tổng hợp bởi bốn bộ ngôn ngữ lập trình: C#, VB.NET, Managed C++, and J# NET ở đó có sựchồng gối lên nhau của các ngôn ngữ, và được định nghĩa trong FCL (framework class library)

Microsoft Net bao gồm 2 phần chính: Framework và Intergrated Development Enviroment (IDE) Framework cung cấp những gì cần thiết và căn bản, là khuôn dạng hay môi trường hỗ trợ các hạ tầng cơ sở theo một quy ước nhất định để công việc được thuận tiện IDE cung cấp một môi trường giúp chúng ta triển khai dễ dàng và được nhanhchóng các ứng dụng dựa trên nền tảng Net

Thành phần Framework là quan trọng nhất NET là cốt lõi và tinh hoa của môi trường, còn IDE chỉ là công cụ để phát triển dựa trên nền tảng đó thôi Trong NET toàn bộ các ngôn ngữ C#, Visual C++ hay Visual Basic.NET đều dùng cùng một IDE.\

Microsoft NET là nền tảng cho việc xây dựng và thực thi các ứng dụng phân tán thế hệ

kế tiếp Bao gồm các ứng dụng từ client đến server và các dịch vụ khác Một số tính năngcủa Microsoft NET cho phép những nhà phát triển sử dụng như sau:

Một mô hình lập trình cho phép nhà phát triển xây dựng các ứng dụng dịch vụ web vàứng dụng client với Extensible Markup Language (XML)

Tập hợp dịch vụ XML Web, như Microsoft NET My Services cho phép nhà pháttriển đơn giản và tích hợp người dùng kinh nghiệm

Cung cấp các server phục vụ bao gồm: Windows 2000, SQL Server, và BizTalk Server, tất cả điều tích hợp, hoạt động, và quản lý các dịch vụ XML Web và các ứngdụng

Các phần mềm client như Windows XP và Windows CE giúp người phát triển phânphối sâu và thuyết phục người dùng kinh nghiệm thông qua các dòng thiết bị

Nhiều công cụ hỗ trợ như Visual Studio NET, để phát triển các dịch vụ Web XML, ứng dụng trên nền Windows hay nền web một cách dể dàng và hiệu quả

Trang 10

II KIẾN TRÚC NET

Mô hình kiến trúc của Net:

NET Framework là một platform mới làm đơn giản việc phát triển ứng dụng trong môi trường phân tán của Internet .NET Framework được thiết kế đầy đủ để đáp ứng theo quan điểm sau:

Để cung cấp một môi trường lập trình hướng đối tượng vững chắc, trong đó mã nguồn đối tượng được lưu trữ và thực thi một cách cục bộ Thực thi cục bộ nhưng được phân tántrên Internet, hoặc thực thi từ xa

Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà tối thiểu được việc đóng gói phần mềm và sự tranh chấp về phiên bản

Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà đảm bảo việc thực thi an toàn mã nguồn, bao gồm cả việc mã nguồn được tạo bởi hãng thứ ba hay bất cứ hãng nào mà tuân thủ theo kiến trúc NET

Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà loại bỏ được những lỗi thực hiện các script hay môi trường thông dịch

Để làm cho những người phát triển có kinh nghiệm vững chắc có thể nắm vững nhiều kiểu ứng dụng khác nhau Như là từ những ứng dụng trên nền Windows đến những ứng dụng dựa trên web

Trang 11

Để xây dựng tất cả các thông tin dựa triên tiêu chuẩn công nghiệp để đảm bảo rằng mã nguồn trên NET có thể tích hợp với bất cứ mã nguồn khác.

.NET Framework có hai thành phần chính: Common Language Runtime (CLR) và thư viện lớp NET Framework CLR là nền tảng của NET Framework

Phát triển ứng dụng Client

Những ứng dụng client cũng gần với những ứng dụng kiểu truyền thống được lập trình dựa trên Windows Đây là những kiểu ứng dụng hiển thị những cửa sổ hay những form trên desktop cho phép người dùng thực hiện một thao tác hay nhiệm vụ nào đó Những ứng dụng client bao gồm những ứng dụng như xử lý văn bản, xử lý bảng tính, những ứng dụng trong lĩnh vực thương mại như công cụ nhập liệu, công cụ tạo báo cáo Những ứng dụng client này thường sử dụng những cửa sổ, menu, toolbar, button hay các thành phần GUI khác, và chúng thường truy cập các tài nguyên cục bộ như là các tập tin hệ thống, các thiết bị ngoại vi như máy in

Một loại ứng dụng client khác với ứng dụng truyền thống như trên là ActiveX control (hiện nay nó được thay thế bởi các Windows Form control) được nhúng vào các trang web trên Internet Các ứng dụng này cũng giống như những ứng dụng client khác là có thể truy cập tài nguyên cục bộ

Những lớp NET Framework chứa trong NET Framework được thiết kế cho việc sử dụngphát triển các GUI Điều này cho phép người phát triển nhanh chóng và dễ dàng tạo các cửa sổ, button, menu, toolbar, và các thành phần khác trong các ứng dụng được viết phục

vụ cho lĩnh vực thương mại

III NGÔN NGỮ C#

Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu dữ liệu được xây dựng sẵn Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó thực thi những khái niệm lập trình hiện đại C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng

Phần cốt lõi hay còn gọi là trái tim của bất cứ ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng là sự

hỗ trợ của nó cho việc định nghĩa và làm việc với những lớp Những lớp thì định nghĩa những kiểu dữ liệu mới, cho phép người phát triển mở rộng ngôn ngữ để tạo mô hình tốt hơn để giải quyết vấn đề Ngôn ngữ C# chứa những từ khóa cho việc khai báo những kiểu lớp đối tượng mới và những phương thức hay thuộc tính của lớp, và cho việc thực thi đóng gói, kế thừa, và đa hình, ba thuộc tính cơ bản của bất cứ ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng

Trang 12

Trong ngôn ngữ C# mọi thứ liên quan đến khai báo lớp điều được tìm thấy trong phần khai báo của nó Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C# không đoi hỏi phải chia ra tập tinheader và tập tin nguồn giống như trong ngôn ngữ C++ Hơn thế nữa, ngôn ngữ C# hỗ trợkiểu XML, cho phép chèn các tag XML để phát sinh tự động các document cho lớp.Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hướng thành phần (component-oriented), như là những thuộc tính, những sự kiện Lập trình hướng thành phần được hỗ trợ bởi CLR cho phép lưu trữ metadata với mã nguồn cho một lớp.

Trang 13

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CREATE DATABASE [THITRACNGHIEM]

CREATE TABLE [dbo].[BAILAM](

[MaSV] [char](8) NULL,[MaCH] [varchar](10) NULL,[Traloi] [char](1) NULL,[Ngaythi] [date] NULL) ON [PRIMARY]

CREATE TABLE [dbo].[CAUHOI](

[MaCH] [varchar](10) NOT NULL,[MaM] [varchar](10) NULL,

Trang 14

[Noidung] [nvarchar](2000) NULL,[Dapan] [char](1) NULL, CONSTRAINT [PK_CAUHOI] PRIMARY KEY CLUSTERED

(

[MaCH] ASC)WITH (PAD_INDEX = OFF, STATISTICS_NORECOMPUTE = OFF, IGNORE_DUP_KEY = OFF, ALLOW_ROW_LOCKS = ON,

ALLOW_PAGE_LOCKS = ON, OPTIMIZE_FOR_SEQUENTIAL_KEY = OFF) ON [PRIMARY]

CREATE TABLE [dbo].[GV](

[ID_gv] [varchar](10) NOT NULL,[Tengv] [nvarchar](30) NULL,[Pass] [varchar](10) NULL, CONSTRAINT [PK_TAIKHOAN] PRIMARY KEY CLUSTERED (

[ID_gv] ASC)WITH (PAD_INDEX = OFF, STATISTICS_NORECOMPUTE = OFF, IGNORE_DUP_KEY = OFF, ALLOW_ROW_LOCKS = ON,

ALLOW_PAGE_LOCKS = ON, OPTIMIZE_FOR_SEQUENTIAL_KEY = OFF) ON [PRIMARY]

CREATE TABLE [dbo].[KETQUA](

[MaSV] [char](8) NOT NULL,[MaM] [varchar](10) NOT NULL,[Diem] [float] NULL,

Trang 15

[Lanthi] [int] NULL) ON [PRIMARY]

CREATE TABLE [dbo].[LOP](

[MaL] [varchar](10) NOT NULL,[TenL] [nvarchar](120) NULL,[MaM] [varchar](10) NOT NULL, CONSTRAINT [PK_LOP_1] PRIMARY KEY CLUSTERED

(

[MaL] ASC)WITH (PAD_INDEX = OFF, STATISTICS_NORECOMPUTE = OFF, IGNORE_DUP_KEY = OFF, ALLOW_ROW_LOCKS = ON,

ALLOW_PAGE_LOCKS = ON, OPTIMIZE_FOR_SEQUENTIAL_KEY = OFF) ON [PRIMARY]

CREATE TABLE [dbo].[LOPSV](

[MaSV] [char](8) NULL,[MaL] [varchar](10) NULL) ON [PRIMARY]

CREATE TABLE [dbo].[MONTHI](

[MaM] [varchar](10) NOT NULL,

Trang 16

[Tenmon] [nvarchar](50) NULL,[Socau] [int] NOT NULL,[TGlambai] [int] NULL,[Thoigianthi] [date] NULL, CONSTRAINT [PK_MONTHI] PRIMARY KEY CLUSTERED

(

[MaM] ASC)WITH (PAD_INDEX = OFF, STATISTICS_NORECOMPUTE = OFF, IGNORE_DUP_KEY = OFF, ALLOW_ROW_LOCKS = ON,

ALLOW_PAGE_LOCKS = ON, OPTIMIZE_FOR_SEQUENTIAL_KEY = OFF) ON [PRIMARY]

CREATE TABLE [dbo].[SV](

[MaSV] [char](8) NOT NULL,[Hodem] [nvarchar](30) NULL,[Ten] [nchar](15) NULL,[Ngaysinh] [date] NULL,[Matkhau] [varchar](50) NULL, CONSTRAINT [PK_SV_1] PRIMARY KEY CLUSTERED

(

[MaSV] ASC)WITH (PAD_INDEX = OFF, STATISTICS_NORECOMPUTE = OFF, IGNORE_DUP_KEY = OFF, ALLOW_ROW_LOCKS = ON,

ALLOW_PAGE_LOCKS = ON, OPTIMIZE_FOR_SEQUENTIAL_KEY = OFF) ON [PRIMARY]

Trang 17

ALTER TABLE [dbo].[BAILAM] CHECK CONSTRAINT

Trang 18

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ

1 Giao diện đăng nhập

Phần mềm quản lí thi trắc nghiệm được phép đăng nhập vào hệ thống với quyền giảng viên và sinh viên:

- Giảng viên: Khi đăng nhập tài khoản thành công được quyền cập nhật câu hỏi cho

đề thi, thêm môn thi phù hợp với kì thi, có thể cập nhật được điểm số của sinh viênsau khi kết thúc đề thi Thêm sinh viên vào danh sách thi tùy theo kì thi, giảng viên có thể xem bài thi của sinh viên

- Sinh viên: Sau khi đăng nhập thành công sinh viên được phép thực hiện bài thi của

mình và xem số sau khi có kết quả bài thi

2 Giao diện Admin(Giảng viên)

2.1 Form quản lý câu hỏi

- Đây là giao diện đầu tiên xuất hiện khi đăng nhập vào bằng quyền Giảng viên khi vừa

đăng nhập vào hệ thống Tại form này giảng viên sẽ dùng để quản lý câu hỏi cho bài thibao gồm các chức năng như thêm, xóa, sửa câu hỏi, tìm kiếm câu hỏi, chọn môn thi cho câu hỏi

Ngày đăng: 23/06/2024, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w