1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động

106 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 902,59 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Không gian Hilbert (18)
  • 1.2 Bài toán cân bằng (27)
    • 1.2.1 Bài toán cân bằng và một số bài toán liên quan (27)
    • 1.2.2 Điều kiện tồn tại nghiệm (30)
  • 1.3 Bài toán cân bằng trên tập điểm bất động (31)
    • 1.3.1 Phát biểu bài toán (31)
    • 1.3.2 Một số thuật toán thông dụng (31)
  • 2.1 Phương pháp chiếu song song xấp xỉ (37)
  • 2.2 Phương pháp dưới đạo hàm song song (44)
  • 2.3 Một số ví dụ minh họa và kết quả tính toán (47)
  • 2.4 Phương pháp chiếu đạo hàm tăng cường song song (54)
    • 2.4.1 Thuật toán và định lý hội tụ (55)
    • 2.4.2 Tính toán thực nghiệm (64)
  • 3.1 Phương pháp dưới đạo hàm quán tính (73)
    • 3.1.1 Thuật toán và định lý hội tụ (73)
    • 3.1.2 Một số tính toán thực nghiệm (80)
  • 3.2 Nguyên lý bài toán phụ quán tính song song (86)
    • 3.2.1 Thuật toán và định lý hội tụ (86)
    • 3.2.2 Một số tính toán (90)

Nội dung

Đến nay đã có một số kết quả đạt được cho một sốlớp bài toán cân bằng trên tập điểm bất động với các giả thiết đơn điệumạnh và liên tục Lipschitz, trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp đi

Không gian Hilbert

Xột một khụng gian Hilbert thực H với tớch vụ hướng hã,ãi và chuẩn tương ứng được xác định bởi kuk = p hu, ui với mọi u ∈ H Một dãy {u k } ⊂ H được gọi là hội tụ mạnh tới u ∗ ∈ H nếu ku k − u ∗ k → 0 khi k → +∞ Một dãy {u k } ⊂ H được gọi là hội tụ yếu tới u ∗ ∈ H nếu hu, u k −u ∗ i →0 khi k → +∞, với mọi u ∈ H Ta đã biết, một dãy hội tụ mạnh thì hội tụ yếu, nhưng điều ngược lại không đúng Tuy nhiên, theo [17], nếu dãy {u k } hội tụ yếu đến u ∗ và có ku k k hội tụ tới ku ∗ k thì dãy {u k } hội tụ mạnh đến u ∗

Bổ đề 1.1 [24, Lemma 2.1] Với mọi u, v ∈H, α ∈ R, ta có

(i) ku−vk 2 = kuk 2 − kvk 2 −2hu−v, vi.

(ii) ku+vk 2 =kuk 2 + 2hu, vi+kvk 2

(iii) ku+vk 2 ≤ kuk 2 + 2hv, u+vi.

(iv) kαu+ (1−α)vk 2 = αkuk 2 + (1−α)kvk 2 −α(1−α)ku−vk 2 Định nghĩa 1.1 [76] Cho hai điểm a, b∈ H.

(i) Một đường thẳng đi qua a và b là tập hợp có dạng

{x∈ H :x = αa+βb, α, β ∈ R, α+β = 1}. (ii) Một đoạn thẳng nối hai điểm a, b là tập hợp có dạng

{x∈ H : x= αa+βb, α ≥ 0, β ≥ 0, α+β = 1}. Định nghĩa 1.2 [76] Cho C là một tập con của một không gian Hilbert thực H Khi đó, tập C được gọi là

(iii) Tập đóng, nếu với mọi dãy {x k } ⊂ C: {x k → x} ⇒ {x ∈C}.

(iv) Tập đóng yếu, nếu với mọi dãy {x k } ⊂ C: {x k * x} ⇒ {x ∈ C}.

(v) Tập compact, nếu với mọi dãy {x k } ⊂ C đều có một dãy con hội tụ về một phần tử thuộc C.

(vi) Tập compact yếu, nếu với mọi dãy {x k } ⊂ C đều có một dãy con hội tụ yếu về một phần tử thuộc C. Định nghĩa 1.3 [76] Ta núi x là tổ hợp lồi của cỏc vectơ x1, x2,ã ã ã , xk, nếu x k

Mệnh đề 1.1 [2, Mệnh đề 1.1]Tập C là lồi khi và chỉ khi nó chứa mọi tổ hợp lồi của các điểm của nó Tức là, C lồi khi và chỉ khi

X i=1 αixi ∈ C. Định nghĩa 1.4 [76] Cho vectơ 0 6=a ∈ H và α ∈R Tập

{x :ha, xi ≥ α} được gọi là nửa không gian đóng và tập

{x: ha, xi > α} gọi là nửa không gian mở. Định nghĩa 1.5 [2] Giả sử C là tập con, lồi, đóng khác rỗng trong không gian H và x 0 ∈C Khi đó tập

NC(x 0 ) = {ω ∈H : hω, x−x 0 i ≤ 0, ∀x∈ C} (1.1) được gọi là nón pháp tuyến ngoài của C tại x 0 và tập −N C (x 0 ) được gọi là nón pháp tuyến trong của C tại x 0

N C (x 0 ) = {ω ∈H : hω, x−x 0 i ≤ , ∀x∈ C} được gọi là nón pháp tuyến xấp xỉ ngoài của C tại x 0 Định nghĩa 1.6 [19] Cho C là tập con, lồi, đóng khác rỗng trong không gian H Hàm f : C → R∪ {+∞} được gọi là hàm chính thường trên C, nếu domf = {x ∈C : f(x)< +∞} 6= ∅, ∀x∈ C. Định nghĩa 1.7 [76] Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng của H. Hàm φ : C →R∪ {+∞} được gọi là

(i) Lồi mạnh trên C với hằng số τ > 0, nếu φ(αx+ (1−α)y) ≤ αφ(x) + (1−α)φ(y)− 1

(ii) Lồi chặt trên C, nếu φ(αx+ (1−α)y) < αφ(x) + (1−α)φ(y), ∀x, y ∈ C, x6= y, α ∈ (0,1). (iii) Lồi trên C, nếu φ(αx+ (1−α)y) ≤ αφ(x) + (1−α)φ(y), ∀x, y ∈ C, α ∈ [0,1]. (iv) Tựa lồi trên C, nếu φ(αx+ (1−α)y)≤ max{φ(x), φ(y)}, ∀x, y ∈ C, α ∈ [0,1].

Từ định nghĩa trên ta thấy (i)⇒ (ii) ⇒(iii) ⇒ (iv). Định nghĩa 1.8 [76] Vectơ w ∈ H được gọi là dưới đạo hàm của hàm f tại x∈ C, nếu f(y) ≥ hw, y −xi+f(x), ∀y ∈ C.

Tập tất cả các dưới đạo hàm của hàm f tại x được gọi là dưới vi phân của f tại x, ký hiệu là ∂f(x) Hàm f được gọi là khả dưới vi phân tại x nếu

∂f(x)6= ∅; khả dưới vi phân trên C ⊆ H nếu ∂f(x) 6= ∅ với mọi x ∈C.

Ví dụ 1.1 Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng trong H Xét hàm chỉ trên C δC(x 0 ) 

Dưới vi phân là một khái niệm mở rộng của đạo hàm trong trường hợp hàm không khả vi Trong trường hợp ∂f(x 0 ) chỉ gồm duy nhất một điểm thì f khả vi tại x 0 Định nghĩa 1.9 [2] Cho > 0 Một vectơ w ∈ H được gọi là một - dưới đạo hàm của f :C → R tại x 0 ∈ C, nếu hw, x−x 0 i ≤ f(x)−f(x 0 ) +, ∀x ∈C.

Tập hợp tất cả các - dưới đạo hàm của hàm f tại x 0 ∈ C được gọi là - dưới vi phân của hàm f tại x 0 , kí hiệu là

∂ f(x 0 ) := {w ∈H :hw, x−x 0 i ≤ f(x)−f(x 0 ) +, ∀x∈ C}. Định nghĩa 1.10 [2] Cho C ⊆ H là lồi, đóng, khác rỗng, f : C → R là lồi và ≥ 0 Xét bài toán: minx∈C f(x) (1.2)

Một điểm x ∗ ∈ C được gọi là −nghiệm của bài toán (1.2) nếu: f(x ∗ ) ≤ f(x) +, ∀x∈ C. Định nghĩa 1.11 [76] Hàm số g :H → R∪ {+∞} được gọi là

(i) Nửa liên tục dưới tại x, nếu¯

∀{x k } ⊂H : x k → x¯ ⇒ lim inf k→+∞ g(x k ) ≥ g(¯x), nửa liên tục dưới trên H nếu nó nửa liên tục dưới tại mọi x¯ trong H. (ii) Nửa liên tục trên tại x, nếu¯

∀{x k } ⊂H : x k → x¯ ⇒ lim sup k→+∞ g(x k ) ≤ g(¯x), nửa liên tục trên trên H nếu nó nửa liên tục trên tại mọi x¯ trong H.

(iii) Liên tục tại x, nếu nó vừa nửa liên tục dưới vừa nửa liên tục trên tại¯ ¯ x, liên tục trên H nếu nó liên tục tại mọi x¯ trong H.

(iv) Liên tục yếu theo dãy nếu

∀{x k } ⊂H : x k * x¯ ⇒ lim k→+∞g(x k ) = g(¯x). Định nghĩa 1.12 [18] Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng của H. Ánh xạ T : C → H được gọi là

(i) Đơn điệu mạnh trên C với hằng số τ > 0, nếu hT(x)−T(y), x−yi ≥ τkx−yk 2 , ∀x, y ∈C.

(ii) Đơn điệu chặt trên C, nếu hT(x)−T(y), x−yi > 0, ∀x, y ∈ C, x6= y.

(iii) Đơn điệu trên C, nếu hT(x)−T(y), x−yi ≥ 0, ∀x, y ∈C.

(iv) Giả đơn điệu trên C, nếu hT(y), x−yi ≥ 0 ⇒ hT(x), x−yi ≥ 0, ∀x, y ∈ C.

(vii) Tựa đơn điệu trên C, nếu hT(y), x−yi >0 ⇒ hT(x), x−yi ≥ 0, ∀x, y ∈C. Định nghĩa 1.13 [1] Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng của H. Một ánh xạ S :C → C được gọi là:

(i) Nửa co với hằng số d, viết tắt d−nửa co, nếu F ix(S) 6= ∅ và tồn tại d ∈[0,1) sao cho kS(x)−x ∗ k 2 ≤ kx−x ∗ k 2 +dkx−S(x)k 2 , ∀x∈ C, x ∗ ∈F ix(S).

(ii) Tựa không giãn, nếu F ix(S)6= ∅ và kS(x)−x ∗ k ≤ kx−x ∗ k, ∀x∈ C, x ∗ ∈ F ix(S).

(iii) Nửa đóng tại 0, nếu với mỗi {x k } ⊂C, thì x k * x,ˆ kS(x k )−x k k → 0 ⇒ {S(ˆx) = ˆx}. Định nghĩa 1.14 [1] Cho C là một tập con khác rỗng của H Ánh xạ

F :C → H được gọi là giả co chặt nếu tồn tại hằng số L >0 sao cho: kF(x)−F(y)k 2 ≤ kx−yk 2 +Lk(I −F)x−(I −F)yk 2 , ∀x, y ∈C, trong đó I là ánh xạ đồng nhất Khi L = 0, F được gọi là ánh xạ không giãn trên C Như vậy, lớp ánh xạ giả co chặt chứa lớp các ánh xạ không giãn. Ánh xạ F được gọi là tựa giả co chặt nếu tồn tại L ∈ [0,1) sao cho kF(x)−pk 2 ≤ kx−pk 2 +Lkx−F(x)k 2 , ∀x ∈C, p ∈F ix(F).

Ví dụ 1.2 Cho tập C = [−9,3] và ánh xạ F : C → C được định nghĩa như sau:

Ta thấy, với mọi x, y ∈ [−9,0) kF(x)−F(y)k 2 = |x−y| 2 , k(I −F)x−(I −F)yk 2 = |(x−x)−(y−y)| 2 = 0, kF(x)−F(y)k 2 ≤ |x−y| 2 + 1

2k(I −F)x−(I −F)yk 2 Với mọi x, y ∈ [0,3] ta có kF(x)−F(y)k 2 = 9|x−y| 2 , k(I −F)x−(I −F)yk 2 = |(x+ 3x)−(y+ 3y)| 2 = 16|x−y| 2 , kF(x)−F(y)k 2 = |x−y| 2 + 1

2k(I −F)x−(I −F)yk 2 Với mọi x∈ [−9,0) và y ∈ [0,3], ta có kF(x)−F(y)k 2 = |x+ 3y| 2 =x 2 + 6xy+ 9y 2 k(I −F)x−(I −F)yk 2 = |(x−x)−(y + 3y)| 2 = 16y 2

≥ |F(x)−F(y)| 2 , do đó, kF(x)−F(y)k 2 ≤ kx−yk 2 + 1

2k(I −F)x−(I −F)yk 2 Vậy F là ánh xạ 1 2 - giả co chặt Tuy nhiên, F không phải là ánh xạ không giãn trên C vì với x = 1 ∈ C, y = 0 ∈ C, ta có: kF(x) − F(y)k 2 9kx−yk 2 = 9 >1 = kx−yk 2 Định nghĩa 1.15 Cho dãy ánh xạ {S i } sao cho F ix(Si) 6= 0, ∀i ∈ I {1,2,ã ã ã } Khi đú, {S i } được gọi là thỏa món điều kiện (Z) nếu mọi dóy {x i } bất kỳ, bị chặn trong H mà i→∞lim kx i −S i x i k = 0, thì mọi điểm tụ yếu của dãy {x i } nằm trong Ω =T i∈I Fix(S i ). Định nghĩa 1.16 Cho T :H → 2 H là một ánh xạ đa trị T được gọi là (i) −liên tục Lipschitz trên C với hằng số L > 0 nếu ρ(T(x), T(y)) ≤ Lkx−yk +, ∀x, y ∈ C, ở đây, ρ là khoảng cách Hausdorff giữa 2 tập T(x) và T(y) Ta nhắc lại khái niệm khoảng cách Hausdorff của hai tập A, B được xác định bởi: ρ(A, B) := max{d(A, B), d(B, A)}, với d(A, B) := sup a∈A b∈Binf ka−bk, d(B, A) := sup b∈B a∈Ainf ka−bk.

Nếu L ∈(0,1), ánh xạ T được gọi là −co với hằng số L trên C. (ii) β−đơn điệu mạnh trên C nếu hw x −w y , x−yi ≥ βkx−yk 2 , ∀x, y ∈ C, w x ∈ T(x), w y ∈ T(y). Định nghĩa 1.17 [20] Cho f : C ×C → R là song hàm cân bằng, tức là f(x, x) = 0 với mọi x ∈ C Khi đó, −dưới vi phân chéo ∂ 2 f(x, x) tại x∈ C được xác định bởi

={w ∈ H : f(x, y) + ≥ hw, y −xi, ∀y ∈ C}; Định nghĩa 1.18 [20, 53] Cho f : C ×C → R là song hàm cân bằng, tức là f(x, x) = 0 với mọi x∈ C Khi đó, f được gọi là:

(i) Đơn điệu mạnh trên C với hằng số β > 0, viết tắt là (β− đơn điệu mạnh), nếu f(x, y) +f(y, x) ≤ −βkx−yk 2 , ∀x, y ∈ C.

(ii) Đơn điệu chặt trên C, nếu f(x, y) +f(y, x) < 0, ∀x, y ∈ C.

(iii) Đơn điệu trên C, nếu f(x, y) +f(y, x) ≤ 0, ∀x, y ∈C.

(iv) Giả đơn điệu trên C, nếu f(x, y) ≥ 0 ⇒ f(y, x)≤ 0, ∀x, y ∈ C.

(v) Thỏa mãn điều kiện kiểu Lipschitz trên C, nếu tồn tại các hằng số dương c 1 , c 2 sao cho f(x, y) +f(y, z) ≥ f(x, z)−c 1 kx−yk 2 −c 2 ky −zk 2 ∀x, y ∈ C.

Phép chiếu lên một tập lồi đóng [18] Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng của H Với mỗi phần tử x ∈ H, phép chiếu của x trên C, là một điểm thuộc C và gần điểm x nhất, được xác định dưới dạng

Khi đó, kx−P r C (x)k ≤ kx−yk, ∀x ∈ H,∀y ∈ C. ¯ x= P r C (x) khi và chỉ khi x¯ ∈ C thỏa mãn hx−x,¯ x¯−yi ≥ 0, ∀y ∈ C.

Với > 0, wx ∈ C được gọi là −phép chiếu của x ∈H trên C, nếu hx−wx, wx −yi ≥ − 2

Tập tất cả các −phép chiếu của x trên C ký hiệu là P r C (x).

Từ định nghĩa trên, dễ dàng thấy P r C (x) là một −phép chiếu trên C với mọi >0, tựa không giãn trên H và kw x −wyk ≤ kx−yk+, ∀x, y ∈ H, wx ∈P r C (x), wy ∈P r C (y). Chú ý 1.1 Với mỗi x, y ∈H, các khẳng định sau là đúng kwx−wyk 2 ≤ kx−yk 2 + 2 , ∀wx ∈P r C (x), wy ∈P r C (y) (1.4) Thật vậy, trong (1.3), thay thế y bởi w y ∈ P r C (y) ⊂ C ta có hx−w x , w x −w y i ≥ − 2

4. Tương tự, ta có hy−w y , w y −w x i ≥ − 2

Cộng vế vế các bất đẳng thức trên, ta thu được hy−wy −x+wx, wy −wxi ≥ − 2

2. Điều này nghĩa là kwx−wyk 2 ≤hwx −wy, x−yi+ 2

Mệnh đề 1.2 [18, Proposition 4.8] Xét C là một tập lồi, đóng, khác rỗng của H Khi đó,

(i) ∀x∈ H, P r C (x) luôn tồn tại và duy nhất.

(iv) kP rC(x)−P rC(y)k ≤ kx−yk, ∀x, y ∈ H.

Bài toán cân bằng

Bài toán cân bằng và một số bài toán liên quan

Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng của H Song hàmf : H×H →

R∪{+∞} thỏa mãnf(x, y) < +∞với mọix, y ∈C Giả thiết f(x, x) = 0,

∀x ∈ C thường được gọi là điều kiện cân bằng Khi đó, bài toán cân bằng được phát biểu như sau:

Bài toán này được ký hiệu bởi EP(C, f) và tập nghiệm của nó là S (C,f ) Bài toán cân bằng đối ngẫu EP d (C, f):

Bài toán cân bằng EP(C, f)có mối quan hệ chặt chẽ với bài toán đối ngẫu

(hay là bài toán cân bằng Minty) của nó, ký hiệu EP d (C, f).

Bài toán đối ngẫu của bài toán cân bằng được phát biểu như sau:

Ký hiệu tập nghiệm của bài toán EP d (C, f) là S (C,f d )

Bài toán tối ưu OP(C, h):

Cho h : C →R Tìm x ∗ ∈ C trên sao cho h(x ∗ ) ≤ h(x), ∀x ∈ C. Đặt f(x, y) 

Khi đó, bài toán OP(C, h) được viết dưới dạng bài toán EP(C, f).

Bài toán bất đẳng thức biến phân VI(C, F):

Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng của H, F :C → H Bài toán VI(C, F) được phát biểu như sau:

Tìm x ∗ ∈ C sao cho hF(x ∗ ), x−x ∗ i ≥ 0, ∀x∈ C. Đặt f(x, y) 

−1 nếu x /∈ C hoặc y /∈ C. khi đó, bài toán VI(C, F) và bài toán EP(C, f) là tương đương nhau. Bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị MVI(C, F): Cho ánh xạ đa trị F : C → 2 H có tập giá trị lồi, compact, khác rỗng Bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị, viết tắt MVI(C, F), được phát biểu như sau:

Dùng giả thiết tập F(x) compact, ta đặt f(x, y) 

Khi đó, nếu (x ∗ , u ∗ ) là nghiệm của bài toán MVI(C, F) thì f(x ∗ , y) = max u∈F (x ∗ )hu, y−x ∗ i ≥ hu ∗ , y −x ∗ i, ∀x∈ C, x ∗ là nghiệm của bài toán EP(C, f) Ngược lại, nếu x ∗ là nghiệm của bài toán EP(C, f), thì hu ∗ , y −x ∗ i = max u∈F (x ∗ )hu, y −x ∗ i = f(x ∗ , y) ≥ 0, ∀y ∈ C.

Vậy, (x ∗ , u ∗ ) là nghiệm của bài toán MVI(C, F).

Bài toán điểm bất động Brouwer FP(C, F):

Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng của H, F :C → C Bài toán điểm bất động FP(C, F) được phát biểu như sau: Tìm x ∗ ∈ C sao cho x ∗ =F(x ∗ ).

Với mọi x, y ∈ C, xác định song hàm f bởi f(x, y) 

Khi đó, bài toán tìm điểm bất động FP(C, F)được viết dưới dạng bài toán cân bằng EP(C, f). Để hiểu rõ hơn về lịch sử của bài toán cân bằng, chúng tôi xin đưa ra mô hình bài toán cân bằng thị trường Nash Mô hình bài toán cân bằng Nash là một trong các mô hình kinh tế cơ bản, thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu Mô hình được phát biểu như sau:

Giả sử có N hãng cùng tham gia sản xuất một loại hàng hóa, tập chiến lược của mỗi hãng là Ci ⊂ R + Khi đó, tập chiến lược của mô hình là

C = C 1 ìC 2 ì ã ã ã ìC N Gọi f i là hàm lợi nhuận của hóng thứ i trờn C, xi ∈ Ci là mức sản lượng của hãng i Rõ ràng, mỗi hãng đều muốn tìm kiếm tối đa lợi nhuận của mình thông qua việc lựa chọn mức sản lượng phù hợp, với giả thiết sản lượng của các hãng khác là các tham số đầu vào. Một cách tiếp cận thường được sử dụng cho mô hình này dựa trên khái niệm cân bằng Nash nổi tiếng Ta cần nhắc lại rằng điểm chiến lược x ∗ = (x ∗ 1 , x ∗ 2 ,ã ã ã , x ∗ N ) > ∈ C được gọi là điểm cõn bằng của mụ hỡnh Nash nếu f i (x ∗ ) ≥ f i (x ∗ [y i ]), ∀x ∗ i ∈C i , i ∈ {1,2,ã ã ã , N}, với x ∗ [yi] được xác định từ x ∗ khi thay x ∗ i bởi yi ∈ Ci Dạng tường minh của điều kiện này như sau: fi(x ∗ 1 ,ã ã ã , x ∗ i ,ã ã ã , x ∗ N ) ≥ fi(x ∗ 1 ,ã ã ã , yi,ã ã ã , x ∗ N ), ∀yi ∈Ci, i ∈ {1,2,ã ã ã , N}.

Bài toán cân bằng Nash này được đưa về bài toán cân bằng thông qua hàm Nikaido-Isoda Φ(x, y) N

X i=1 fi(x1,ã ã ã , xi,ã ã ã , xN)−fi(x1,ã ã ã , yi,ã ã ã , xN).

Điều kiện tồn tại nghiệm

Gọi C là tập lồi đóng khác rỗng trong không gian Hilbert thực H Giả sử rằng:

(G1) f(ã, y) nửa liờn tục trờn yếu với mọi y ∈ C.

(G2) f(x,ã) lồi, nửa liờn tục trờn yếu với mọi x ∈ C.

(G3) Tồn tại một tập X ⊂ H compact yếu và y 0 ∈ X∩C sao cho f(x, y 0 ) 0 sao cho kξ k k ≤ M, (k ∈ N), λk > 0 với mọi k = 0,1, , f(x,ã) lồi, f(ã, x) liờn tục với mỗi x∈ R n Khi đú, cỏc khẳng định dưới đây đúng: i Nếu Ωk ={u∈ F ix(T) : f(y k , u)≤ 0} 6= ∅, thì kx k+1 −u k k 2 ≤ kx k −u k k 2 +λ k (M 2 λ k −2)f(y k , x k ) 2 Đặc biệt, kx k+1 −u k k 2 ≤ kx k −u k k 2 , ∀λ k ∈

,(k ∈ N, a, b > 0). Khi đó, dãy {x k },{y k } bị chặn, hơn nữa k→∞lim f(y k , x k ) = 0, lim k→∞kx k −T x k k = 0. iii Với Ω = T∞ k=1Fix(Ω k ) 6= ∅, λ k ∈ [a, b] ⊂ 0, M 2 2

,(k ∈ N, a, b > 0), k ≥ 0, lim k→∞ k = 0 Khi đó, dãy {x k } hội tụ tới một nghiệm của bài toán đang xét.

Rất gần đây, năm 2021, Anh P.N và Ansari Q.H đã đề xuất thuật toán nguyên lý bài toán phụ giải bài toán cân bằng xác định trên tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị sau:

Cho C là một tập con lồi, đóng, khác rỗng của H, ánh xạ đa trị F : C →

2 H có tập giá trị khác rỗng, hàm g : C → R lồi Ký hiệu Ω = S(C, F, g) là tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị hỗn hợp: Tìm y ∗ ∈ C và w ∗ ∈ F(y ∗ ) sao cho hw ∗ , y−y ∗ i+g(y)−g(y ∗ )≥ 0, ∀y ∈C Rõ ràng, bài toán này được viết dưới dạng bài toán cân bằng trên tập giao của tập các điểm bất động và tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị r

Thuật toán đề xuất có dạng:

0 nếu d k = 0. z k =argmin β k f(w k , t) + 1 2 kt−w k k 2 :t ∈C , u k j = (1−β k,j )z k +β k,j S j (z k ), x k+1 = u k j k , jk ∈ argmax{ku k j −z k k : j ∈ I = 1,2,ã ã ã}. Điều kiện trên các tham số:

1 τ, 2η−2τ ξ 2 −τ 2 o Giả thiết trên song hàm f và ánh xạ giá đa trị F:

(i) Tập nghiệm của bài toán đang xét là khác rỗng.

(ii) F giả đơn điệu, liên tục Lipschitz với hằng số L.

(iii) g là hàm lồi, nửa liên tục dưới.

(iv) f đơn điệu mạnh với hằng số η và liên tục kiểu Lipschitz với hằng số ξ ≥ η.

(v) f nửa liên tục địa phương yếu, tức là, nếu x k hội tụ yếu đến x, vàˆ y k hội tụ yếu đến y, khi đóˆ lim k→∞f(x k , y k ) =f(x, y).

(vi) Với các dãy x k , y k bất kỳ trong tập C mà x k → x, y k → y thì lim sup k→∞ kf(x kx k k −y ,y k k k )k 0 trên C sao cho β ≤ L. Khi đó, ánh xạ đa trị

S(x) := {x−γw x :w x ∈ ∂ 2 g(x, x), x ∈ C}, ∀x∈ C, là2√ γ−co với hằng số δ = p

Chứng minh Theo định nghĩa dưới đạo hàm, ta có g(x, y) ≥ hwx, y−xi −, ∀wx ∈∂ 2 g(x, x), g(y, x) ≥ hw y , x−yi −, ∀w y ∈ ∂ 2 g(y, y).

Cộng các bất đẳng thức trên và sử dụng giả thiết g là β− đơn điệu mạnh, với mọi x, y ∈ C, wx ∈∂2g(x, x), wy ∈ ∂2g(y, y), ta có

Lấy w¯x ∈ ∂ 2 g(x, x) và w¯y ∈∂ 2 g(y, y) sao cho ρ(∂ 2 g(x, x), ∂ 2 g(y, y)) =kw¯ x −w¯ y k. Đặt A = ∂ 2 g(x, x) và B = ∂ 2 g(y, y) Kết hợp (2.4), tính đơn điệu mạnh của g và tính liên tục Lipschitz của ∂ 2 g(x, x), ta có max n sup w x ∈A winfy ∈Bkx−τ wx −(y−τ wy)k 2 , sup w y ∈B winf x ∈Akx−τ wx −(y−τ wy)k 2 o

=kx−yk 2 + maxn sup w x ∈A winfy ∈B[2τhw x −w y , y−xi+τ 2 kw x −w y k 2 ], sup w y ∈B winfx ∈A[2τhw x −w y , y −xi+τ 2 kw x −w y k 2 ]o

≤kx−yk 2 + maxn sup w x ∈A winfy ∈B[2τ(−βkx−yk 2 + 2) +τ 2 kw x −w y k 2 ], sup w y ∈B winfx ∈A[2τ(−βkx−yk 2 + 2) +τ 2 kw x −w y k 2 ]o

≤kx−yk 2 + 2τ(−βkx−yk 2 + 2) + maxn sup w x ∈A winfy ∈Bτ 2 kw x −w y k 2 , sup w y ∈B winfx ∈Aτ 2 kwx −wyk 2 o

≤kx−yk 2 −2τ(βkx−yk 2 −2) +τ 2 L 2 kx−yk 2

=[1−τ(2β −τ L 2 )]kx−yk 2 + 4τ , hay ρ(S(x), S(y)) 2 = maxn sup w x ∈A winfy ∈Bkx−τ w x −(y −τ w y )k 2 , sup w y ∈B winfx ∈Akx−τ w x −(y −τ w y )k 2 o

−βkx−yk 2 ≥ − kw¯ x −w¯ y kkx−yk −2

Khi đó, ta có (β−L)kx−yk 2 ≤ 2 với mọi x, y ∈C Luôn có 0 < β ≤ L. Khi đó, 1−τ(2β−τ L 2 )> 0 Tức là, ρ(S(x), S(y)) ≤ p

Do đó, S là 2√ τ −co với hằng số δ =p

2 Tiếp theo, để chứng minh sự hội tụ của dãy {x k } trong (2.3) chúng tôi nhắc lại một số bổ đề cơ bản sau.

Bổ đề 2.2 ([16, Lemma 2.3]) Cho {ak} và {δk} là các dãy số không âm thỏa mãn ak+1 ≤ ak +δk, ∀k ≥ 0, với {δ k } với

P k=0 δk < +∞ Khi đó, tồn tại giới hạn lim k→∞ak < +∞.

Bổ đề 2.3 ([54, Remark 4.4]) Cho {a k } là dãy số không âm Giả sử rằng với mỗi số nguyên m, tồn tại một số nguyên p sao cho p ≥ m và a p ≤ a p+1 Cho k 0 là một số nguyên sao cho a k 0 ≤ a k 0 +1 và xác định, với mọi số nguyên k ≥ k0, τ(k) = max{i ∈ N :k0 ≤ i ≤ k, ai ≤ ai+1}.

Khi đó, 0 ≤ a k ≤ a τ (k)+1 với mọi k ≥ k 0 Hơn nữa, dãy {τ(k)} k≥k 0 là không giảm và dần tới +∞ khi k → ∞.

Bổ đề 2.4 ([54, Remark 4.2]) Giả sử rằng S : H → H là một ánh xạ m−nửa co sao cho F ix(S) 6= ∅ và α ∈ [0,1 − m] Khi đó, ánh xạ

Sα = (1−α)I +αS là tựa không giãn trên H Hơn nữa, kS α (x)−x ∗ k 2 ≤ kx−x ∗ k 2 −α(1−m−α)kS(x)−xk 2 , ∀x∈ H, x ∗ ∈ F ix(S).

Bổ đề 2.5 ([80, Lemma 2.5]) Cho {a k } ⊂ R+ là dãy số thỏa mãn bất đẳng thức ak+1 ≤ (1−αk)ak+αkδk với {α k } ⊂[0,1] và {δ k } ⊂R Nếu P∞ k=0αk = +∞ và lim sup k→∞ δk ≤ 0,thì lim k→∞ a k = 0.

Sự hội tụ của phương pháp chiếu song song được khẳng định thông qua định lý sau. Định lý 2.1 Cho f :C×C → R là β đơn điệu mạnh, liên tục yếu, ≥ 0, x∈ C, ∂ 2 f(x, x) compact, liên tục Lipschitz với hằng số L >0 trên C Với mỗi i ∈ I, ánh xạ Si : H → H là βi−nửa co sao cho tập Ω 6= ∅ Khi đó, dãy {x k }, {y k } sinh ra bởi thuật toán hội tụ mạnh tới nghiệm duy nhất x ∗ của bài toán (2.1).

Chứng minh Cho x ∗ là nghiệm duy nhất của bài toán (2.1) Ta chứng minh định lý theo các bước:

Bước 1 Ta có khẳng định sau: ak+1 ≤ (1−τ γk)ak+γk(3 +kw k ∗ k) 2 τ −αk,i 0 (1−αk,i 0 −βi 0 )(1−τ γk)kx k −Si 0 (x k )k 2 , với a k = kx k −x ∗ k 2 , w ∗ k ∈∂ 2 τ k f(x ∗ , x ∗ ) sao cho x ∗ −γ k w k ∗ = P r x ∗ −γ k ∂ 2 τk f(x ∗ ,x ∗ )(y k −γ k u k ).

Hơn thế nữa, limk→∞kx k+1 −y k k = 0, hai dãy {x k } và {y k } bị chặn.

Thật vậy, đặt A k (x) = x − γ k ∂ 2 τ k f(x, x) với mọi x ∈ C Chú ý rằng

∂ 2 τ k f(x, x) 6= ∅ vỡ f(x,ã) khả dưới vi phõn với mọi x ∈ C Từ điều kiện (2.2), dẫn đến β −τ > 0, L 2 −τ 2 > 0, γk < 2(β−τ)

1−γk(2β−γkL 2 )< 1−τ γk Sử dụng Bổ đề 2.1, Chú ý 1.1, ta xác định được kx k+1 −x ∗ k ≤k(y k −γ k u k )−x ∗ k+ k

1−γ k (2β −γ k L 2 ) Điều này chứng tỏ kx k+1 −x ∗ k 2 ≤

Với mỗiα ∈ [0,1), đặt Sα = (1−α)I+αSi 0 Áp dụng bất đẳng thức (2.4), ta có ky k −x ∗ k 2 =ky i k 0 −x ∗ k 2

≤kx k −x ∗ k 2 −α k,i 0 (1−α k,i 0 −β i 0 )kx k −S i 0 (x k )k 2 (2.6) Kết hợp (2.5), (2.6), ta thu được kx k+1 −x ∗ k 2 ≤(1−τ γ k )kx k −x ∗ k 2 + γk(3 +kw ∗ k k) 2 τ

Do vậy, dãy {x k } bị chặn Từ (2.6), ta thấy {y k } cũng bị chặn Sử dụng tính chất của y k ∈ P r C k (y k ) suy ra

Như vậy ta đã chứng minh được khẳng định ở Bước 1.

Bước 2 Ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 2.1 Tồn tại k 0 ∈ N sao cho a k+1 ≤ a k với mọi k ≥ k 0 , do đó lim k→∞ ak = A < +∞ Từ Bước 1, lim k→∞ ky k −x ∗ k 2 = A Qua (2.6), ta có a(1−β i 0 )

0 ≤ a lim k→∞kSi(x k )−x k k ≤ lim k→∞ky i k −x k k = 0, ∀i ∈ I (2.7) Ở Bước 1, ta đã chỉ ra {y k } là dãy bị chặn, tức là ta có thể giả thiết y k j * x¯ ∈ C và từ tính liên tục yếu của hàm f ta có lim inf k→∞ [−f(y k , x ∗ )] = lim j→∞[−f(y k j , x ∗ )] = −f(¯x, x ∗ ).

Do vậy, x k j * x, y¯ i k j * x¯ khi j → ∞ với mọi i ∈I Áp dụng tính chất nửa đóng tại không của S i với mọi i ∈I, x k j * x¯ ∈ C và (2.7), ta chỉ ra x¯ ∈ Ω và lim infk→∞[−f(y k , x ∗ )] = −f(¯x, x ∗ ) ≥ 0 Giả thiết u k ∈ ∂ 2 τ k f(y k , y k ), f(y k , y k ) = 0, dẫn đến f(y k , x ∗ ) =f(y k , x ∗ )−f(y k , y k ) ≥ hu k , x ∗ −y k i −τ k (2.8) Kết hợp (2.6), (2.8) và (1.4), x k+1 ∈ P r C k (y k −γku k ), x ∗ ∈P r C k (x ∗ ), ta có kx k+1 −x ∗ k 2 ≤ky k −γ k u k −x ∗ k 2 + 2 k

≤kx k −x ∗ k 2 + 2γk[f(y k , x ∗ ) +τk] +γ k 2 ku k k 2 + 2 k (2.9) Điều này có nghĩa là

(2.10) với M = sup{ku k k 2 :k ∈N} < +∞ Dưới các giả thiết (2.2) và lim inf k→∞ [−f(y k , x ∗ )] ≥ 0, ta có thể kết luận lim inf k→∞ [−f(y k , x ∗ )] = 0. Mặt khác, tính chất f là β− đơn điệu mạnh f đưa đến

Do đó A = 0, tức là x k → x ∗ , y k → x ∗ khi k → ∞.

Trường hợp 2.2 Không tồn tại k 1 ∈ N sao cho a k+1 ≤ a k với mọi k ≥ k 1 Khi đó tồn tại k 0 là số nguyên dương sao cho a k 0 ≤ a k 0 +1 Áp dụng Bổ đề 2.3, Maingé đã chỉ ra dãy con {a ξ(k) } của dãy {ak} được xác định như sau ξ(k) = max{i∈ N : k0 ≤ i ≤ k, ai ≤ ai+1}.

Maingé cũng chỉ ra rằng ξ(k) % +∞,0 ≤ ak ≤ a ξ(k)+1 , a ξ(k) ≤ a ξ(k)+1 , ∀k ≥ k0 (2.11)

Do dãy {y k } bị chặn (chứng minh ở Bước 1), không mất tổng quát, ta giả sử rằng dãy y ξ(k) * x¯ ∈ C Tương tự như trường hợp 1, ta cũng suy ra x¯ ∈ Ω và lim k→∞ f(x ∗ , y ξ(k) ) = f(x ∗ ,x)¯ ≥ 0 Sử dụng (2.9) và tính chất β−đơn điệu mạnh của f, tức là, f(y k , x ∗ ) ≤ −f(x ∗ , y k )−βky k −x ∗ k 2 , ta có a k+1 ≤a k + 2γ k [f(y k , x ∗ ) +τ k ] +γ k 2 ku k k 2 + 2 k

DoP∞ k=0γk = +∞,P∞ k=0γ k 2 < +∞,P∞ k=0γkτk < +∞và dãy {u k } bị chặn (chứng minh trong Bước 1), ta thu được lim sup k→∞ f x ∗ , y ξ(k)

Từ (2.6), Chú ý 1.1 và f là β−đơn điệu mạnh, dẫn đến a k+1 =kx k+1 −x ∗ k 2

Khi đó, áp dụng Bổ đề 2.5 ta cólim k→∞ a ξ(k) = 0và do đólim k→∞ a ξ(k)+1 0 Kết hợp điều này và (2.11), ta có lim k→∞ ak = 0 Suy ra, các dãy {x k } và {y k } hội tụ mạnh tới x ∗ Định lý được chứng minh.

Chú ý 2.1 Trong trường hợp S i (i ∈ I) là ánh xạ đồng nhất, bài toán (2.1) được viết dưới dạng bài toán cân bằng quen thuộc và dãy lặp trong (2.1) được viết lại như sau:

Khi đó, lược đồ chiếu dưới đạo hàm (2.13) trở thành phương pháp xấp xỉ chiếu dưới đạo hàm IP SM để giải bài toán cân bằng (3.20) của Santos vàScheimberg trong [73], với giả thiết f là paramonotone trên C Như vậy,theo một cách nào đó, có thể hiểu Thuật toán 2.1 là sự mở rộng từ phương pháp IP SM của Santos và Scheimberg.

Phương pháp dưới đạo hàm song song

Trong phần này, chúng tôi giới thiệu phương pháp dưới đạo hàm song song giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động (2.1) và chứng minh sự hội tụ của thuật toán với giả thiết f là song hàm β−đơn điệu mạnh,liên tục yếu trên H Với mọi > 0, ∂ 2 f(x, x) compact, liên tục Lipschitz với hằng số L > 0 trên H.

Thuật toán 2.2 Khởi tạo: Lấy điểm bất kỳ x 0 ∈ H.

Bước 1 Xây dựng dãy các dãy tham số dương

Bước 3 Đặt k :=k+ 1 và quay lại Bước 1.

Sự hội tụ của thuật toán được chứng minh trong Định lý 2.2. Định lý 2.2 Cho song hàm f : H ×H → R là β−đơn điệu mạnh, liên tục yếu Với mọi > 0, ∂ 2 f(x, x) compact, liên tục Lipschitz với hằng số

L > 0 trên H Với mỗi i ∈ I, ánh xạ Si : H → H là βi− nửa co, Ω 6= ∅. Khi đó, các dãy {x k }, {y k } sinh bởi Thuật toán 2.2 hội tụ mạnh tới nghiệm duy nhất x ∗ của bài toán (2.1).

Chứng minh Gọi x ∗ là nghiệm duy nhất của bài toán (2.1) Lấy u ∗ ∈

∂ 2 k f(x ∗ , x ∗ ) sao cho ku k −u ∗ k ≤ρ(∂ 2 k f(y k , y k ), ∂ 2 k f(x ∗ , x ∗ )), khi đó, kx k+1 −x ∗ k = kβkx k + (1−βk)y k −àγku k −x ∗ k, mà kβ k x k + (1−β k )y k −àγ k u k −x ∗ k

≤(1−β k −γ k )ky k −x ∗ k+γ k k(y k −x ∗ )−à(u k −u ∗ )k+β k kx k −x ∗ k +àγ k ku ∗ k, nên kx k+1 −x ∗ k ≤ (1−β k −γ k )ky k −x ∗ k+γ k k(y k −x ∗ )−à(u k −u ∗ )k

Do song hàm f : H ×H → R là β−đơn điệu mạnh, u k ∈ ∂ 2 k f(y k , y k ) và u ∗ ∈ ∂ 2 k (x ∗ , x ∗ ), ta có

Ta lại có ky k −x ∗ k 2 −2àhy k −x ∗ , u k −u ∗ i+à 2 ku k −u ∗ k 2

Do đó ky k −x ∗ −à(u k −u ∗ )k ≤δky¯ k −x ∗ k+ 2√ à k , với δ¯:= p

1−2àβ+à 2 L 2 Kết hợp điều này với (2.16), ta xỏc định được kx k+1 −x ∗ k 2 ≤h

Từ (2.6) và (2.17), ta suy ra kx k+1 −x ∗ k 2 ≤ 1−βk−γk 1−δ¯ ky k −x ∗ k 2 +βkkx k −x ∗ k 2 + γk(àku ∗ k+ 2√ àk) 2

−α k,i 0 (1−α k,i 0 −β i 0 ) 1−β k −γ k 1−δ¯ kx k −S i 0 (x k )k 2 Lập luận tương tự như Định lý 2.1 ta chứng minh được Định lý 2.2 2

Một số ví dụ minh họa và kết quả tính toán

Xét bài toán (2.1),với C là đa giác lồi cho trong ví dụ [13, Example 5.1]

Các ánh xạ S i :R 5 → R 5 (i = 1,2) được xác định như sau:

Bài toán song hàm cân bằng f :R 5 ×R 5 → R [69] có dạng f(x, y) = hF(x) +Qy +q, y −xi,với A, B, D lần lượt là các ma trận vuông, ma trận phản xứng, ma trận đường chéo cấp 5 ×5 và Q = AA T +B +D ([13]), q là một vectơ trong

Trước tiên, ta chỉ raF liên tục Lipschitz trênC vớiL =p

≤ (η+ 1)|x 1 −y1|+η|x 2 −y2| (2.18) Chứng minh tương tự, ta có

Như vậy, kF(x)−F(y)k 2 ≤ 2(2η 2 + 2η+ 1)kx−yk 2 (2.20)

Bất đẳng thức (2.20) hiển nhiên đúng do (a+ b) 2 ≤ 2(a 2 + b 2 ) với mọi a, b ∈ R Khi đó, F là ánh xạ liên tục Lipschitz với hằng số liên tục

Tiếp theo, ta cần chỉ ra F là (η − 1)−đơn điệu mạnh trên R 5 Thật vậy, lấy x = (x1, , x5) > ∈ R 5 , y = (y1, , y5) > ∈ R 5 , áp dụng Định lý Lagrange:

[sinx 2 −siny 2 ](x 2 −y 2 ) = (x 2 −y 2 ) 2 cosc 2 ≥ −(x 2 −y 2 ) 2 , với c1 ∈(x1;y1), c2 ∈ (x2;y2) ta có,

=(η−1)kx−yk 2 , hay hF(x)−F(y), x−yi ≤ (η −1)kx−yk 2 Điều này chứng tỏ rằng F là (η−1)−đơn điệu mạnh trên R 5 Sử dụng Bổ đề 6.1(i) trong [69], ta kết luận được song hàm f là đơn điệu mạnh với hằng số (η − kQk −1) trong trường hợp η >1 +kQk Với mỗi x∈ R 5 , ta có

∂ 2 f(x, x) = {F(x) +Qx+q}. Khi đó, lược đồ (2.3) giải bài toán (2.1) được xác định như dưới đây:

 x 0 ∈ C, y i k = (1−α k,i )x k +α k,i S i (x k ) i = 1,2, y k :=y i k 0 , với i0 ∈argmax{ky i k −x k k :i = 1,2}, u k =F(x k ) +Qx k +q, x k+1 ∈ P r C k (y k −γku k ).

Các ma trận A, B, D, vectơ q (được sinh ngẫu nhiên)

Giá trị riêng nhỏ nhất của Q là 10.2313, chuẩn của ma trận Q là 58.9677.

Do F liên tục Lipschitz với hằng số liên tục là L = p

2(2η 2 + 2η + 1) và (η−1)−đơn điệu mạnh, ta có

• ∂ 2 f(x, x) = {F(x) + Qx + q} là đơn điệu mạnh với hằng số β :η + 9.3213;

• ∂ 2 f(x, x) là liên tục Lipschitz với hằng số L := p

Các chương trình tính toán được chạy trên phần mềm MATLAB R2013a, trên máy tính Laptop Intel(R) Core(TM) i3-3110M CPU@2.40GHz 2.40GHz 4Gb RAM Phép chiếu trong lược đồ tính toán (2.3) được tính thông qua việc giải bài toán lồi mạnh toàn phương bằng công cụ có sẵn là hàm fmin- con trong MATLAB Nghiệm tìm dược là nghiệm xấp xỉ của các thuật toán (2.3), (2.15), nếu max{ky k −x k k,kx k+1 −x k k} ≤.

Thử nghiệm 1 Lấy η := 50 +kQk = 104.8319, αk,i := 0.01 + k+100 1 với mọi i = 1,2, k = 0, γk = 7k+10 1 , k ∈ N Kết quả tính toán của Thuật toán 2.1 được thể hiện trong Hình 2.1.

Hình 2.1: Lược đồ tính toán (2.3) với x 0 = (0.25, 0.35, 0.0, 0.1, 0.3) T , sai số = 10 −3

Kết quả tính toán số của Thuật toán 2.1 được cho trong Hình 2.2.

Thử nghiệm 3 Để so sánh (2.3), (2.15) với phương pháp kiểu dưới đạo hàm (ST M) của Iiduka và Yamada trong [46, Algorithm 3.2] giải bài toán cân bằng với song hàm f trên tập điểm bất động F ix(S1) Các dữ liệu đầu vào như ma trận A, vectơ q được sinh ngẫu nhiên trong khoảng (−3,3), ma trận đường chéo D được sinh ngẫu nhiên trong khoảng (0,1) bởi các câu lệnh

Chọn η := 50 + kQk = 104.8319 và β = η + 9.3213 Như đã biết, nếu max{kx k+1 −y k k,ky k − x k k} ≤ , thì x k được gọi là − nghiệm của bài

Hình 2.2: Lược đồ tính toán (2.15) với x 0 = (4, −3, −1, 2, −5) T , sai số = 10 −3 Nghiệm xấp xỉ x ∗ = (0.0136, −0.0121, −0.0023, 0.0073, −0.0001) > toán (2.1) Bộ tham số và các dữ liệu khác của thuật toán được chọn như sau:

(i) Thuật toán 2.1: α k,i := 0.01 + k+100 1 với mọi i= 1,2, k = 0, γ k = 7k+10 1 , k ∈ N, điểm khởi tạo x 0 = (0.25,0.35,0.0,0.1,0.3) >

(iii) Thuật toán (ST M): x 0 = (1,1,1,1,1) T , ρ0 = kx 0 k, k = 0, ξ k F(y k ) + Q(2x k − y k ) + q ∈ ∂ 2 f(y k , x k ) Rõ ràng M ≤ L + kQk, ta chọn M = 2L + kQk, λk = M 1 2 ∈ 0, M 2 2

Tại mỗi bước lặp, y k ∈ Ck := {x ∈ R 5 : kxk ≤ ρk + 1} thỏa mãn f(y k , x k ) ≥ 0 và max{f(y, x k ) : y ∈ C k } ≤f(y k , x k ) + k Khi đó, y k được xác định bởi y k = argmin

Thuật toán 2.1 Thuật toán 2.2 Thuật toán (ST M ) Problems k Iter CPU(s) Iter CPU(s) Iter CPU(s) k=1 87 11.0156 279 0.0938 178 28.9063 k=2 87 10.1250 274 0.0313 174 28.6875 k=3 88 9.7813 271 0.0469 168 27.2813 k=4 85 8.5469 273 0.0467 172 27.5000 k=5 90 7.4063 273 0.0625 177 30.3281 k=6 89 7.9375 280 0.0625 176 28.8594 k=7 88 7.9375 276 0.0313 171 27.1406 k=8 87 8.2813 271 0.0625 175 28.0625 k=9 86 7.0094 277 0.0625 178 27.8438 k 92 8.1031 274 0.0627 170 27.2656

Bảng 2.1: Kết quả so sánh của các thuật toán với = 10 −3

Thuật toán dừng khi kx k+1 −y k k ≤.

Các kết quả so sánh được ghi trong Bảng 2.3.

Thử nghiệm 4 Xét không gian Hilbert thực H := L 2 ([0,1]) với tích vô hướng hx, yi : 1

0 x(t)y(t)dt với mọi x, y ∈ H và chuẩn kxk :

Lấy tập C := {x ∈ H : kxk ≤ 1} Song hàm giá f : H×H → R có dạng f(x(t), y(t)) = hmax{0, x(t)}, y(t)− x(t)i với mọi t ∈ [0,1] và x ∈ H Rõ ràngf đơn điệu, liên tục 1−Lipschitz Xét các nửa không gian Hi xác định bởi Hi := {x ∈ H : ha i , xi ≤ bi}, với ai, bi ∈ H,(i ∈ I := {1,2,3}) Hơn nữa, với mỗi i ∈ I, các ánh xạ S i = P r C P r H i (i ∈ I := {1,2,3}) là ánh xạ không giãn Chú ý rằng, với mỗi x∈ H, phép chiếu của x trên Hi được xác định:

 x− ha ka i ,xi−b i i k 2 a i nếu x /∈ H i x nếu x∈ Hi.

Các tham số của Thuật toán 2.1 được chọn như ở Thử 1 Điều kiện dừng kx k+1 −x k k ≤ với = 10 −3 Kết quả tính toán thể hiện trên Hình 2.3 với các điểm khởi tạo x 0 (t) khác nhau.

Hình 2.3: Kết quả tính toán với các điểm khởi tạo x 0 (t) khác nhau.

Phương pháp chiếu đạo hàm tăng cường song song

Thuật toán và định lý hội tụ

Trong phần này chúng tôi sẽ trình bày các bước tính toán của thuật toán với kỹ thuật xấp xỉ dưới đạo hàm tăng cường và phép chiếu khoảng cách xấp xỉ.

Thuật toán 2.3 Khởi tạo: Lấy điểm bất kỳ x 0 ∈ C.

Bước 1 Xây dựng dãy các tham số

 y k i = (1−α k,i )x k +α k,i S i (x k ), ∀i ∈ I, y k :=y i k 0 , với i0 ∈ argmax{ky i k −x k k :i ∈ I}, z j k =argmin ρ k,j g j (y k , y) + 1 2 ky−y k k 2 :y ∈ C , ¯ z j k =argmin ρ k,j g j (z j k , y) + 1 2 ky −y k k 2 : y ∈C , z k := ¯z j k 0 , với j0 ∈ argmax{k¯z j k −y k k : j ∈ J}, x k+1 ∈P r C k (z k −γ k u k ), u k ∈ ∂ 2 τ k f(z k , z k ).

Bước 3 Đặt k :=k+ 1 và quay lại Bước 1.

Chú ý rằng, Thuật toán 2.3 là một thuật toán mở rộng của Thuật toán2.1 trong trường hợp g j = 0 với mọi j ∈J Do vậy, một số kỹ thuật chứng minh định lý hội tụ dưới đây được trình bày dựa trên kỹ thuật chứng minh của Định lý 2.1 và kỹ thuật dưới đạo hàm tăng cường Một vài kỹ thuật chứng minh có tính chất kế thừa, xin được trích dẫn từ các chứng minh trước.

Bổ đề 2.6 ([5, Lemma 3.1]) Cho C là một tập con lồi đóng khác rỗng trong không gian Hilbert thực H Song hàm h : C ×C → R∪ {+∞} thỏa mãn các điều kiện:

• Với mỗi x∈ C, h(x,ã) lồi và khả dưới vi phõn trờn C;

• h liên tục kiểu Lipschitz với hằng số γ1 > 0 và γ2 > 0.

2 o , thì ánh xạ S xác định và với x ∈C, yx = argmin λh(x, y) + 1

, là tựa không giãn trên C. Định lý 2.3 Chof là song hàm β− đơn điệu mạnh liên tục yếu,∂ 2 f(x, x) liên tục L− Lipschitz trên C Với mỗi i ∈ I, cho ánh xạ S i : C → C là β i − nửa co sao cho tập Ω 6= ∅ Với g j với mỗi j ∈ J là giả đơn điệu, liên tục yếu, liên tục kiểu Lipschitz với hằng số c1j và c2j Khi đó các dãy {x k },{y k } và {z k } sinh bởi thuật toán trên hội tụ mạnh tới nghiệm duy nhất x ∗ của bài toán (2.21).

Chứng minh Gọi x ∗ là nghiệm duy nhất của bài toán (2.21) Ta chứng minh định lý theo các bước sau.

Bước 1 Ta có khẳng định a k+1 ≤ (1−τ γ k )a k +γk(3 +kw k ∗ k) 2 τ −α k,i 0 (1−α k,i 0 −β i 0 )(1−τ γ k )kx k −S i 0 (x k )k 2 ,

(2.24) với a k = kx k − x ∗ k 2 , w k ∗ là phép chiếu của x k trên tập ∂ 2 τ k f(x ∗ , x ∗ ) Hơn nữa, lim k→∞ kx k+1 −z k k = 0, các dãy {x k },{y k } và {z k } bị chặn.

Thật vậy, đặt Ak(x) = x−γk∂ 2 τ k g(x, x) với mọi x ∈ C Từ Chú ý 1.1, Bổ đề 2.1, điều kiện (2.22), ta có kx k+1 −x ∗ k ≤k(z k −γ k u k )−x ∗ k+ k

1−γk(2β −γkL 2 ) Điều này có nghĩa là kx k+1 −x ∗ k 2 ≤

≤ (1−τ γ k )kz k −x ∗ k 2 + γ k (3 +kw k ∗ k) 2 τ (2.26) Đặt z j k = argmin ρk,jgj(x, y) + 1

Từ Bổ đề 2.6 và x ∗ ∈ F ix(Sk,j) với mọi k ∈ N, j ∈ J, với mỗi k, j cố định, ánh xạ S k,j là tựa không giãn Khi đó, kz k −x ∗ k =kz¯ j k 0 −x ∗ k = kSk,j 0 (y k )−x ∗ k ≤ ky k −x ∗ k, ∀k ∈ N (2.27) Với mỗi α ∈ [0,1), đặt Tα = (1−α)I +αSi 0 Sử dụng Bổ đề 2.4, ta có ky k −x ∗ k 2 =ky i k 0 −x ∗ k 2

≤kx k −x ∗ k 2 −α k,i 0 (1−α k,i 0 −β i 0 )kx k −S i 0 (x k )k 2 (2.28) Kết hợp (2.26), (2.27) và (2.28), dẫn đến kx k+1 −x ∗ k 2 ≤(1−τ γk)kz k −x ∗ k 2 + γk(3 +kw k ∗ k) 2 τ

Do đó, kết hợp với (2.24), (2.29) ta suy ra dãy {x k } bị chặn Từ (2.28), suy ra ky k −x ∗ k ≤ kx k −x ∗ k và {y k } bị chặn Từ (2.27), dãy {x k },{y k } bị chặn, ta thấy {z k } cũng bị chặn Chú ý rằng x k+1 ∈ P r C k (z k −γku k ), z k ∈

Như vậy ta chứng minh xong khẳng định ở Bước 1.

Bước 2 Xét các trường hợp sau:

Trường hợp 2.1 Tồn tại k 0 ∈ N sao cho a k+1 ≤ a k với mọi k ≥ k 0 nên lim k→∞ ak = A < +∞ Kết hợplim k→∞ γk = 0, (2.25), (2.27), (2.28),{x k } bị chặn, ta có k→∞lim kz k −x ∗ k 2 = lim k→∞ky k −x ∗ k 2 = A.

Sử dụng định nghĩa của i0 và 0 < a≤ αk,i ≤ 1−β 2 i với mọi i∈ I, (2.28) suy ra

≤kx k −x ∗ k 2 − ky k −x ∗ k 2 Khi đó, limk→∞ky i k −x k k 2 = 0 và

0 ≤ a lim k→∞kS i (x k )−x k k ≤ lim k→∞α k,i kS i (x k )−x k k = lim k→∞ky k i −x k k = 0, ∀i ∈ I.

(2.30) Áp dụng Bổ đề 2.6 với x:=y k ; ¯x :=x ∗ ;λ :=ρ k,j 0 ;γ 1 :=c 1 ;y x := z j k 0 ;γ 2 :=c 2 ;S(x) := z k ;h :=g j 0 , ta xác định được kz k −x ∗ k 2 =kz¯ j k 0 −x ∗ k 2

≤ky k −x ∗ k 2 −(1−2¯bc1)kz j k 0 −y k k 2 −(1−2¯bc2)kz j k 0 −z¯ j k 0 k 2 Bất đẳng thức cuối được suy ra từ điều kiện 0 < ρ k,j ≤¯b < minn

2 o với mọi j ∈ J, k ∈ N Kết hợp điều này và j0 = argmax{k¯z j k −y k k : j ∈ J} dẫn đến

Lập luận tương tự, ta có lim k→∞ kz j k 0 −z k k = lim k→∞ kz j k 0 −z¯ j k 0 k = 0 Khi đó,

0 ≤ lim k→∞[kz k −y k k] ≤ lim k→∞ kz k j 0 −y k k+kz j k 0 −z k k

Từ định nghĩa của j 0 , ta thấy

Sử dụng kết quả của Bước 1, {y k } bị chặn, ta có thể giả sử y k s * x¯ ∈ C, và sự hội tụ yếu của song hàm f ta suy ra lim inf k→∞ [−f(y k , x ∗ )] = lim s→∞[−f(y k s , x ∗ )] = −f(¯x, x ∗ ).

Do (2.30) nên x k s * x Do đó,¯ z¯ j k s * x¯ khi s→ ∞ với mọi j ∈ J Sử dụng tính nửa đóng tại không của Si với mọi i ∈ I, x k s * x¯ ∈ C và (2.30), ta xác định x¯ ∈ ∩ i∈I F ix(S i ) Lập luận tương tự như chứng minh Bổ đề 2.6 với z j k = argmin ρ k,j g j (y k , y) + 1

Trong bất đẳng thức này, thay y = ¯z j k ∈ C, ta thấy ρk,j gj(y k ,z¯ j k )−gj(y k , z j k )

Do g j liên tục kiểu Lipschitz và biểu thức (2.32), ta thấy ρ k,j g j (z j k ,z¯ k j ) ≥ρ k,j [g j (y k ,z¯ j k )−g j (y k , z j k )]−c 1 ρ k,j kz j k −y k k 2 −c 2 ρ k,j kz¯ j k −z j k k 2

, ∀y ∈ C, j ∈J (2.34) Cộng các bất đẳng thức (2.33) và (2.34), ta nhận được bất đẳng thức sau: ρk,jgj(z k j , y) ≥ z j k −y k , z j k −z¯ j k

Cho s→ ∞ trong bất đẳng thức trên và sử dụng tính liên tục yếu của gj, giả thiết 0 < a≤ ρ k,j ≤ b và (2.31), ta thu được

Từ u k ∈∂ 2 τ k f(z k , z k ) và f(z k , z k ) = 0, dẫn đến f(z k , x ∗ ) =f(z k , x ∗ )−f(z k , z k )≥ hu k , x ∗ −z k i −τk (2.35)

Kết hợp (1.4), (2.27), (2.28) và (2.35), với chú ý rằng x k+1 = P r C k (z k − γ k u k ), ta thu được kx k+1 −x ∗ k 2 =kP r C k (z k −γ k u k )−P r C k (x ∗ )k 2

≤kx k −x ∗ k 2 + 2γkf(z k , x ∗ ) + 2γkτk +γ k 2 ku k k 2 + 2 k (2.36) Điều đó có nghĩa là

2 i , ∀k ≥ k0, với M = sup{ku k k 2 :k ∈N} < +∞ Dưới điều kiện (2.22) và lim inf k→∞

=−f(¯x, x ∗ )≥ 0, ta kết luận được lim inf k→∞ [−f(y k , x ∗ )] = 0 Mặt khác, do song hàm f là β−đơn điệu mạnh, nên

Do đó A = 0, nghĩa là x k → x ∗ , y k → x ∗ và z k →x ∗ khi k → ∞.

Trường hợp 2.2 Giả sử không tồn tại k1 ∈ N sao cho ak+1 ≤ ak với mọi k ≥ k1 Khi đó, tồn tại một số nguyên dương k0 sao cho ak 0 ≤ ak 0 +1 Từ

Bổ đề 2.3, Maingé đưa ra dãy {a ξ(k) } của {a k } được định nghĩa như sau ξ(k) = max{i∈ N : k 0 ≤ i ≤ k, a i ≤ a i+1 }.

Khi đó, Maingé chỉ ra rằng ξ(k) % +∞,0 ≤ ak ≤ a ξ(k)+1 , a ξ(k) ≤ a ξ(k)+1 , ∀k ≥ k0 (2.37) Ở Bước 1, ta đã chỉ ra dãy {z ξ(k) } bị chặn, có dãy con hội tụ Không mất tổng quát, ta giả sử rằnglimk→∞a ξ(k) = B < +∞vàz ξ(k) * x¯ ∈ C Tương tự như Trường hợp 2.1, ta khẳng định được x¯ ∈ Ω vàlim k→∞ f(x ∗ , z ξ(k) ) f(x ∗ ,x)¯ ≥ 0 Sử dụng (2.36) và tính β−đơn điệu mạnh của f, tức là, f(z k , x ∗ ) ≤ −f(x ∗ , z k )−βkz k −x ∗ k 2 , ta có ak+1 ≤a k + 2γkf(z k , x ∗ ) + 2γkτk+γ k 2 ku k k 2 + 2 k

DoP∞ k=0γ k = +∞,P∞ k=0γ k 2 < +∞,P∞ k=0γ k τ k < +∞và dãy {u k } bị chặn (chứng minh ở Bước 1), ta suy ra lim sup k→∞ f x ∗ , z ξ(k)

Từ (2.28), Chú ý 1.1, giả thiết β−đơn điệu mạnh của f, ta thu được ak+1 =kP r C k (z k −γku k )−P r C k (x ∗ )k 2

≤(1−2βγk)ak−2γkf(x ∗ , z k ) +γ k 2 ku k k 2 + 2 k Điều này nghĩa là a ξ(k)+1 ≤

1−2βγ ξ(k) a ξ(k) −2γ ξ(k) f(x ∗ , z ξ(k) ) +γ ξ(k) 2 ku ξ(k) k 2 + 2 ξ(k) Kết hợp điều này và (2.37), ta xác định được a ξ(k) ≤

Cho k → ∞, ta thấy limk→∞a ξ(k) = 0, và limk→∞a ξ(k)+1 = 0 Kết hợp điều này và (2.37), ta có lim k→∞ a k = 0 Do đó, {x k } và {y k } hội tụ mạnh tới x ∗ Định lý được chứng minh.

2 Tiếp theo, ta giả sử rằng f, S i (i ∈ I) và g : C × C → R∪ {+∞} thỏa mãn các giả thiết:

(A1) Song hàm f là β−đơn điệu mạnh, liên tục yếu và ∂ 2 f(x, x) liên tục Lipschitz trên C với hằng số L > 0 với mọi > 0;

(A2) Các ánh xạ {Si :i ∈ I} là βi−nửa co;

(A 3 ) Song hàm g giả đơn điệu, liên tục yếu, liên tục kiểu Lipschitz với các hằng số c1 > 0, c2 > 0, g(x, x) = 0 với mọi x ∈C.

Nếu S i (i ∈ I) là ánh xạ đồng nhất và g j = g (j ∈ J) thì ta có hệ quả của Định lý 2.3.

Hệ quả 2.1 Cho các dãy số dương {ρk},{k},{γk}, {τk} thỏa mãn các điều kiện sau:

Khi đó, các dãy {x k }, {y k } được xác định theo lược đồ lặp sau đây:

 x 0 ∈ C, y k = argmin ρ k g(x k , y) + 1 2 ky−x k k 2 :y ∈ C , z k =argmin ρ k g(y k , y) + 1 2 ky−x k k 2 :y ∈ C , x k+1 ∈ P r C k (z k −γku k ), u k ∈ ∂ 2 τ k f(z k , z k ),

(2.40) hội tụ mạnh tới nghiệm duy nhất của bài toán cân bằng hai cấp (2.21).Khi g j = 0 (j ∈J), bài toán (2.21) có dạng bài toán cân bằng trên tập điểm bất động của ánh xạ nửa co S i (i ∈I) Theo Định lý 2.3, lược đồ lặp của bài toán (2.21) và sự hội tụ của các dãy lặp sinh bởi lược đồ được thể hiện qua khẳng định sau

Hệ quả 2.2 Giả sử rằng các dãy {x k }, {z k } được xác định như sau:

 x 0 ∈ C, y i k = (1−αk,i)x k +αk,iSi(x k ), ∀i∈ I, y k := y k i 0 , với i 0 ∈ argmax{ky i k −x k k : i∈ I}, x k+1 ∈ P r C k (y k −γku k ), u k ∈ ∂ 2 τ k f(y k , y k ).

Các dãy tham số dương {α k,i }(i∈ I),{ k },{γ k }, {τ k } được chọn thỏa mãn các điều kiện sau:

Khi đó, các dãy {x k }, {y k } hội tụ mạnh tới nghiệm duy nhất x ∗ của Bài toán (2.21).

Tính toán thực nghiệm

Trong phần này, chúng tôi trình bày một số tính toán số minh họa cho các bước tính toán của lược đồ (2.40), lược đồ (2.41) Các chương trình tính toán được thực hiện trong môi trường MATLAB R2014a trên PC Intel(R) Core(TM) i5-7360U CPU @ 2.30GHz 8.00GB Ram Chúng tôi cũng so sánh sự hội tụ của các dãy lặp sinh bởi các lược đồ tính toán đề xuất (2.41) với phương pháp kiểu dưới đạo hàm được đưa ra bởi Iiduka H., Yamada I trong [46, Algorithm 3.2], Scheme (2.3) và Thuật toán xấp xỉ co trong [42, Algorithm 4.1], Scheme (2.40) và phương pháp dưới đạo hàm xấp xỉ của Anh P.N trong [15, Algorithm 2] Trước tiên, ta xét ví dụ

Ví dụ 2.1 [13, Example 5.1] Xét C là tập đa giác lồi xác định bởi

 x∈ R 5 +, 0.1 ≤ x1,0.1 ≤ x5, xi ≤ 1, ∀i= 1, ,5, x 1 + 2x 2 + 3x 3 + 4x 4 + 5x 5 ≤ 3. Ánh xạ S :C → C được cho như sau

Song hàm cân bằng f :R 5 ×R 5 → R có dạng f(x, y) = hF(x) +Qy +q, y −xi, với A, B, D lần lượt là các ma trận vuông, ma trận phản xứng, ma trận đường chéo cỡ 5×5; ma trận Q > +B+D được tạo như trong [13]; q là một vectơ trong R 5 , η >1 +kQk, và

Khi đó, f là song hàm đơn điệu mạnh với hằng số β = η − kQk − 1 (η > 1 +kQk) Với mỗi x ∈ R 5 , dưới vi phân theo biến thứ 2 của f được xác định như sau:

Rõ ràng,∂ 2 f(x, x)liên tục Lipschitz với hệ số liên tụcL= p

2(2η 2 + 2η+ 1)+ kQk Lược đồ (2.40) giải bài toán (2.21) có dạng:

 x 0 ∈ C, y i k = (1−αk,i)x k +αk,iSi(x k ) i = 1,2, y k :=y i k 0 , với i0 ∈argmax{ky i k −x k k :i = 1,2}, u k =F(x k ) +Qx k +q, x k+1 = P r C k (y k −γ k u k ),

Cũng như các phần đã trình bày ở trên, với sai số chấp nhận được cho trước, ta có khái niệm -nghiệm của (2.40) và (2.41): max{ky k −x k k,kx k+1 −x k k} ≤

Các dữ liệu đầu vào như ma trận A, vectơ q được sinh ngẫu nhiên đều trong khoảng (−3,3), ma trận D sinh ngẫu nhiên trong (0,1) bởi các câu lệnh trong MATLAB:

Chọn η := 50 + kQk = 104.8319, β = η + 9.3213 Thông thường, nếu max{kx k+1 −y k k,ky k −x k k} ≤ , thì x k được gọi là - nghiệm của bài toán (2.21) Các tham số khác và dữ liệu tính toán trong mỗi bước lặp được chọn như dưới đây:

7k+10, với mọi k ∈N, điểm khởi tạo x 0 = (0.25,0.35,0.0,0.1,0.3) >

(ii) Phương pháp kiểu dưới đạo hàm (ST M): x 0 = (1,1,1,1,1) > , ρ0 kx 0 k, k = 0, ξ k = F(y k ) + Q(2x k − y k ) + q ∈ ∂ 2 f(y k , x k ) Rõ ràng

Tại mỗi bước lặp, y k ∈ Ck := {x ∈ R 5 : kxk ≤ ρk + 1} thỏa mãn điều kiện f(y k , x k ) ≥ 0 và max{f(y, x k ) : y ∈ C k } ≤ f(y k , x k ) + k Khi đó, y k được xác định là y k = argmin

Thuật toán dừng khi kx k+1 −y k k ≤ Kết quả so sánh được thể hiện trong Bảng 2.2.

Ví dụ 2.2 Trong ví dụ tiếp theo này [44, Example 5.1], chúng tôi so sánh các thao tác tính toán của dưới đạo hàm mở rộng dưới đạo hàm (SubExtr) với Thuật toán xấp xỉ co 4.2 (ContrP A) trong [42] Xét C = {x ∈ R 3 : kxk ≤3}, f(x, y) = hAx+By+d, P y−P xi với

Lược đồ (2.41) ST M Problem Iter CPU(s) Iter CPU(s)

Bảng 2.2: Kết quả so sánh của lược đồ (2.41) và thuật toán dưới đạo hàm với sai số = 10 −3

, ∀x∈ R 3 là ánh xạ không giãn Với H = {x ∈ H : ha, xi ≤ b, a 6= 0} Phép chiếu của vectơ x bất kỳ trong H trên H có dạng

Như vậy, P r D k (x)(k = 1,2,3) có dạng hiện Khi đó, f là song hàm đơn điệu mạnh với các hằng số β = kP > (A−B)k; f liên tục kiểu Lipschitz với các hằng số c 1 = c 2 = 1 2 kP > (A−B)k.

Bây giờ, ta xét bài toán (2.21) với f j = 0 (j ∈ J), S i = T (i ∈I) Trong cả hai lược đồ, chúng tôi sử dụng điều kiện dừng là kx k+1 −x k k ≤ 10 −3 Các tham số tính toán và ∂ 2 f được chọn như sau:

St point x 0 Iter CPU(s) Iter CPU(s)

Bảng 2.3: Kết quả so sánh trong ví dụ 2.2.

• Thuật toán ContrP A: λ k = 0.001 k 0.9 với mọi k ≥ 1.

Kết quả thực hiện tính toán được ghi trong Bảng 2.3.

Ví dụ 2.3 Cho H = R n Song hàm cân bằng f xác định như trong Ví dụ 2.1 Cho các ma trận P,P¯, (P¯ là nửa đối xứng xác định dương); P¯−P là nửa xác định không âm Song hàm giá g, miền xác định C được chọn như dưới đây g(x, y) P x+ ¯P y +p, y −x

Khi đú, g đơn điệu và liờn tục Với mỗi x ∈ R n , g(x,ã) là lồi khả vi trong R n , hệ số liên tục kiểu Lipschitz với các hệ số c1 = c2 = 1 2 kP −P¯k. Các ma trận đầu vào A, B, P, p, q được sinh ngẫu nhiên và đều trong (−3,3),ξ = 58, ma trận đường chéo D được sinh ngẫu nhiên trong khoảng (0,1), P = 3 ¯P −I với I là ma trận đơn vị.

Tham số và dữ liệu tính toán trong mỗi thuật toán được chọn như sau:

1 +150+k, γk = 100k+1 1 , điều kiện dừng max{ky k −x k k,kx k+1 −y k k} ≤ ;

Scheme (2.40) ASM Test prob Dim.No Iter CPU(s) Iter CPU(s)

Bảng 2.4: Kết quả tính toán của Lược đồ (2.40) và phương pháp (ASM ) với sai số = 10 −3

• Phương pháp dưới đạo hàm xấp xỉ (ASM): η = 5 +kQk, ξ k = k 2 +10 1 , λ k = 200, β k = 7k+1 1 với mọi k ∈ N Khi đó, u k ∈ ∂2f(y k , y k ) ={F(y k ) +Qy k +q}, w k ∈ ∂ 2 g(x k , x k ) ={(P + ¯P)x k +p}. Điều kiện dừng của các thuật toán là kx k+1 −x k k ≤.

Ví dụ 2.4 Trong ví dụ này, xét H là không gian Hilbert vô hạn chiều

H := L 2 ([0,1]) với tích vô hướng hx, yi : 1

0 x(t)y(t)dt với mọi x, y ∈ H với chuẩn và tích vô hướng kxk :

Tập khả thi C := {x ∈ H : kxk ≤ 1} Song hàm giá g j : H × H → R có dạng gj(x(t), y(t)) = hmax{0, x(t)}, y(t)−x(t)i với mọi t ∈[0,1], j ∈ J và x ∈ H và hàm kiểu Lyapunov f(x, y) := kx−yk 2 +hηx+ξy +q, y− xi, với η > ξ + 2.

Khi đó, ta có f(x, y) +f(y, z)−f(x, z) =kx−yk 2 +hηx+ξy+q, y−xi+ky −zk 2

Do đó, f là liên tục kiểu Lipschitz với các hệ số c 1 = c 2 = η−ξ−2 2 Với mỗi x, y ∈ H, ta có f(x, y) +f(y, x) =kx−yk 2 +hηx+ξy+q, y−xi+kx−yk 2

Như vậy, f là (η− ξ −2)−đơn điệu mạnh, ∂ 2 ν f(x, x) = {(η +ξ)x+q} là liên tục Lipschitz với hệ số L := η + ξ với mọi ν > 0 Rõ ràng gj là tựa đơn điệu và liên tục kiểu Lipschitz với các hằng số c 1j = c 2j = 1 2

Cũng như vậy, xét các nửa không gian: H i := {x ∈ H : ha i , xi ≤ b i }, ai, bi ∈ H,(i ∈ I := {1,2,3}) Hơn thế nữa, ta định nghĩa ánh xạ Si P r C P r H i i ∈ I là ánh xạ nửa co với hằng số β i = 0 Chú ý rằng, với mỗi x∈ H, Phép chiếu của x trên Hi được định nghĩa như sau:

 x− ha ka i ,xi−b i i k 2 a i nếu x /∈ H i x nếu x∈ H i

Chọn ai(t) = (2i+ 1)t+ 3, bi(t) = 2t 2 + (4i−5)t+i, ∀i ∈ I, t ∈R, ta tính được z j k = P rC[y k −ρ k,j max{0, y k }],z¯ j k =P rC[y k −ρ k,j max{0, z j k }], u k = (η+ξ)z k +q, và x k+1 = P r C [z k −γ k u k ].

Các tham số của Thuật toán 2.3 được chọn như sau αk,i = 0.0001 + 1

Hình 2.4: Kết quả tính toán với các điểm khởi tạo x 0 (t) khác nhau. Điều kiện hội tụ là kx k+1 −x k k ≤ với = 10 −3 Kết quả tính toán được cho trong Hình 2 4 với các điểm khởi tạo khác nhau x 0 (t).

Trong chương này, chúng tôi đã trình bày hai thuật toán mới để giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động Thuật toán thứ nhất là Thuật toán chiếu song song dưới giả thiếtf là đơn điệu mạnh, liên tục yếu Thuật toán thứ hai giới thiệu Thuật toán dưới đạo hàm song song Cuối chương trình bày phương pháp chiếu xấp xỉ song song là sự mở rộng của phương pháp thứ nhất với giả thiết song hàm f là nửa co Sự hội tụ mạnh của các dãy lặp sinh bởi các lược đồ tính toán được chứng minh trong các Định lý 2.1, Định lý 2.2 và Định lý 2.3 Mỗi thuật toán đề xuất đều có một số ví dụ minh họa các bước tính toán trong các lược đồ lặp và so sánh với một số thuật toán của các tác giả khác đã được công bố.

Phương pháp dưới đạo hàm quán tính

Trong chương này, chúng tôi giới thiệu thuật toán lặp mới giải bài toán cân bằng (2.1) trên tập ràng buộc là giao của các tập điểm bất động của ánh xạ nửa co trong không gian Hilbert.

Thuật toán thứ nhất có sử dụng một số kỹ thuật mới, chẳng hạn như phương pháp hướng giảm lai ghép và kỹ thuật dưới đạo hàm, để giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động F EP(Ω, f) Hơn thế nữa, sự hội tụ mạnh của dãy lặp sinh bởi Thuật toán được chứng minh trong Định lý 3.1 với các điều kiện trên các tham số.

Thuật toán thứ hai là sự kết hợp của kỹ thuật ngoại suy quán tính nhằm tăng tốc độ hội tụ của thuật toán, kĩ thuật chiếu song song và nguyên lý bài toán phụ giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động F EP(Ω, f) với Ω := ∩ i∈I F ix(S i ) Cũng như các phương pháp bài toán phụ giải bài toán cân bằng, các kỹ thuật song song, cách tiếp cận gần kề quán tính cho bài toán bất đẳng thức biến phân để giải bài toán cân bằng với các ánh xạ nửa co S i (i ∈ I), phần này gồm 3 kỹ thuật chính Thứ nhất, sử dụng kỹ thuật lặp quán tính với các dãy lặp x k , x k−1 cho bước tiếp theo Kỹ thuật tự điều chỉnh để tính độ dài bước và các tham số quán tính Thứ hai, sử dụng kỹ thuật song song trên tập điểm bất động của từng ánh xạ Thứ 3,dãy lặp x k+1 được tính dựa trên nguyên lý bài toán phụ và phương pháp lặp Mann Sự hội tụ mạnh của dãy lặp sinh bởi thuật toán đề xuất được chứng minh trong Định lý 3.2.

Phần cuối là các ví dụ số minh họa cho các bước tính toán của phương pháp đưa ra Nội dung của Chương 3 được viết dựa trên bài báo [CT2],[CT3] trong Danh mục công trình khoa học đã công bố.

Phương pháp dưới đạo hàm quán tính

Thuật toán và định lý hội tụ

Để giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động FEP(Ω, f), ta giả sử song hàm f, các ánh xạ S k (k ∈I) đều xác định trên toàn bộ không gian

H và các tham số thỏa mãn các điều kiện:

(A 1 ) Song hàm f là β−đơn điệu mạnh, khả dưới vi phân theo biến thứ 2,

∂2f(x, x) compact và liên tục L−Lipschitz.

(A2) Với mỗi k ∈ I, các ánh xạ Sk là ξk−nửa co và thỏa mãn điều kiện (Z),

(A3) Với mọi k ≥ 0, cỏc tham số dương βk, γk, τk, λk, àk thỏa món cỏc điều kiện:

Thuật toán 3.1 Khởi tạo: Lấy các điểm bất kỳ x 0 , x 1 ∈ H.

Bước 1 Tính tham số quán tính θk 

 min àk, τk kx k −x k−1 k nếu kx k −x k−1 k 6= 0, à k ngược lại.

Bước 3 Đặt k :=k+ 1 và quay lại Bước 1.

Bổ đề 3.1 [72, Lemma 2.6] Cho {sk} là một dãy các số thực không âm và {p k } là dãy các số thực Cho {α k } là dãy các số thực trong khoảng (0,1) sao cho P∞ k=1α k = +∞ Giả sử rằng s k+1 ≤ (1−α k )s k +α k p k , k ∈ N. Nếu lim sup i→∞ p k i ≤ 0 với mọi dãy con {s k i } của {s k } thỏa mãn lim inf i→∞ (s k i +1 −s k i ) ≥ 0, thì lim k→∞ sk = 0.

Sự hội tụ mạnh của các dãy lặp sinh bởi thuật toán được chứng minh trong Định lý 3.1 Định lý 3.1 Giả sử các giả thiết (A 1 )−(A 3 ) thỏa mãn Khi đó, dãy {x k } sinh bởi Thuật toán 3.1 hội tụ mạnh tới nghiệm duy nhất x ∗ của bài toán FEP(Ω, f).

Chứng minh Với mỗi λ k > 0, y k ∈ ∂ 2 f(w k , w k ) và y ∗ = P r ∂ 2 f (x ∗ ,x ∗ ) (y k ), theo định nghĩa dưới vi phân, ta có f(x ∗ , w k )−f(x ∗ , x ∗ ) =f(x ∗ , w k ) ≥ hy ∗ , w k −x ∗ i, f(w k , x ∗ )−f(w k , w k ) =f(w k , x ∗ ) ≥ hy k , x ∗ −w k i.

Cộng vế vế hai bất đẳng thức trên và sử dụng tính đơn điệu mạnh của song hàm f, ta thu được hy k −y ∗ , x ∗ −w k i ≤ f(x ∗ , w k ) +f(w k , x ∗ ) ≤ −βkw k −x ∗ k 2

Do ∂2f(x, x) là liên tục L−Lipschitz trên H, ta có kw k −x ∗ k 2 −2λ k hy k −y ∗ , w k −x ∗ i+λ 2 k ky k −y ∗ k 2

Như chúng ta đã biết, song hàm f đơn điệu mạnh và tập Ω 6= ∅, do đó bài toán FEP(Ω, f) có nghiệm duy nhất x ∗ ∈ Ω Theo Bổ đề 2.4 và x ∗ ∈ Fix(S k ), ta có kS¯kw k −x ∗ k 2 ≤ kw k −x ∗ k 2 −αk(1−ξk−αk)kS k w k −w k k 2 ≤ kw k −x ∗ k 2

(3.5) Kết hợp lược đồ (3.3), (3.4), (3.5) ta xác định được kz k −x ∗ k (1−γ k ) ¯S k w k +γ k w k −λ k y k

1−2λ k β +λ 2 k L 2 ∈ (0,1−a) Chứng minh tương tự như (3.5), ta có kS¯ k z k −x ∗ k 2 ≤ kz k −x ∗ k 2 −α k (1−ξ k −α k )kS k z k −z k k 2 ≤ kz k −x ∗ k 2 Kết hợp bất đẳng thức này, (3.1) và (3.6), thu được kx k+1 −x ∗ k =k(1−β k ) ¯S k w k +β k S¯ k z k −x ∗ k

Từ Bước 1, điều kiện (3.1), ta suy ra

→0 khi k → ∞. Điều này nghĩa là M = sup k θk aβ k γ k kx k −x k−1 k+ 2βky aL 2 ∗ k

≤ max kx k −x ∗ k, M Như vậy kx k −x ∗ k ≤max kx 1 −x ∗ k, M , ∀k ≥ 1.

Do đó, {x k } là dãy bị chặn.

Từ (3.3) ta thấy kw k −x k k = θkkx k −x k−1 k < +∞ Áp dụng (3.6), ta suy ra {z k } và {w k } là các dãy bị chặn Từ (3.4) và bất đẳng thức kx+yk 2 ≤ kxk 2 + 2hy, x+yi, ∀x, y ∈ H, ta có kz k −x ∗ k 2 (1−γ k )( ¯S k w k −x ∗ ) +γ k [w k −λ k y k −(x ∗ −λ k y ∗ )]−γ k λ k y ∗

Vì w k =x k +θ k (x k −x k−1 ), nên kw k −x ∗ k 2 = kx k −x ∗ k 2 +θ k 2 kx k −x k−1 k 2 + 2θkhx k −x ∗ , x k −x k−1 i

(3.8) Áp dụng Bổ đề 2.4 với x ∗ ∈ Fix(Sk), (3.7), (3.8) và định nghĩa x k+1 trong (3.3), ta xác định được kx k+1 −x ∗ k 2 =k(1−β k )( ¯S k w k −x ∗ ) +β k ( ¯S k z k −x ∗ )k 2

≤[1−β k γ k (1−δ k 2 )]kx k −x ∗ k 2 +θ k 2 kx k −x k−1 k 2 + 2θ k kx k −x ∗ kkx k −x k−1 k −2β k γ k λ k hy ∗ , z k −x ∗ i

−2λ k hy ∗ , z k −x ∗ i+ θ k c1γk kx k −x k−1 k θ k kx k −x k−1 k + 2kx k −x ∗ k θ k c1γk kx k −x k−1 k Ở trên ta đã chứng minh được dãy{x k }là dãy bị chặn, nên sup k σk 0 dẫn đến z k i −Sk iz k i

Bây giờ ta sẽ chỉ ra lim sup i→∞ p k i ≤ 0 Thật vậy, từ điều kiện (3.1), ta thấy pk =σk

−2λ k hy ∗ , z k −x ∗ i+ θ k c1γk kx k −x k−1 k θ k kx k −x k−1 k + 2kx k −x ∗ k θ k c1γk kx k −x k−1 k

Vỡλ k ∈ ( L β 2, 2β L 2), cỏc dóy{x k },{à k } bị chặn, nờnlim sup i→∞ hy ∗ , x ∗ −z k i i ≤

0 suy ra lim sup i→∞ pk i ≤ 0 Hơn nữa, dãy {z k } cũng bị chặn, không mất tổng quát, ta giả sử tồn tại một dãy con {¯z k i } của {z k i } sao cho z¯ k i * x¯ và lim sup i→∞ hy ∗ , x ∗ −z k i i = lim i→∞hy ∗ , x ∗ −z¯ k i i.

Từ (3.14), điều kiện (Z) của dãy {S i } suy ra x¯ ∈ Ω Do đó, lim sup i→∞ hy ∗ , x ∗ −z k i i = hy ∗ , x ∗ −xi ≤¯ 0. Áp dụng Bổ đề 3.1, ta kết luận được x k → x ∗ khi k → ∞ Ta có điều cần chứng minh.

Một số tính toán thực nghiệm

Trong mục này, trước tiên chúng tôi sẽ thực hiện một số tính toán minh họa sự hội tụ mạnh của các dãy lặp được sinh ra từ thuật toán Sau đó, để chỉ ra tính hiệu quả của của thuật toán, chúng tôi chọn so sánh Thuật toán đề xuất với Phương pháp chiếu song song (P P A) trong [7, Scheme (3.1)] và Phương pháp dưới đạo hàm song song (P SA) trong [7, Scheme (4.1)].

Ví dụ 3.1 Trong H := l 2 , các ánh xạ S i , f : H ×H → R được cho như dưới đây: l2 :( x= (x1, x2, ) > :

Rõ ràng ánh xạSk là 0−nửa co,k ∈I, song hàm f là1−đơn điệu mạnh,

∂ 2 f(x, x) liên tục Lipschitz với hệ số liên tục L = 1 Tập điểm bất động chung Ω được xác định như sau:

Chọn àk = 1, βk = 1 2 , γk = τk = k+1 1 , λk = 10 3 , αk = 1 2 ∈ (0,1 − ξk] với ξk = 0, do đó p

5 ∈ (0,1) Lấy một dãy bất kỳ {x k := (x k 1 , x k 2 , ) > } sao cho lim k→∞kS k x k −x k k = 0, ta có

= lim k→∞ q (x k 1 ) 2 + (x k 3 ) 2 + + (x k 2i−1 ) 2 + Điều này cho thấy {x k } hội tụ mạnh tới một điểm nằm trong Ω, như vậy,điều kiện (Z) được thỏa mãn Lấy x 0 , x 1 ∈ H Sử dụng Thuật toán 3.1, với mỗi k ≥ 1, ta có θ k = minn

1, (k+1)kx 1 k −x k−1 k o khi kx k −x k−1 k = 0, ngược lại θ k = 0, w k =x k +θk(x k −x k−1 ) z 1 =(1−γ1) ¯S1w 1 +γ1[w 1 −λ1A(w 1 )]

Ví dụ 3.2 Trong ví dụ này, xét H := R 5 , các ánh xạ S i : R 5 → R 5 (i 1,2, ) được xác định như sau: với mỗi x = (x1, x2, , x5) > ∈ R 5 ,

Song hàm f : R 5 ×R 5 → R được cho dưới dạng f(x, y) = hF(x) +Qy +q, y −xi, với A, B, D lần lượt là các ma trận vuông, ma trận phản xứng, ma trận chéo 5× 5 và ma trận Q = AA T +B +D (xem [9, 14]), q là vectơ trong

R 5 Với η > 1 +kQk ánh xạ F được xác định bởi

Rõ ràng, song hàm f là đơn điệu mạnh với hệ số β = η − kQk −1 với điều kiện η > 1 +kQk Với mỗi vectơ x ∈ R 5 , dưới vi phân của f được tính như sau:

Và∂ 2 f(x, x) liên tục Lipschitz với hệ số LipschitzL = p

Ta đã chỉ ra Sk(k ≥ 1) là ánh xạ 0−nửa co Tập điểm bất động chung

Giả sử rằng dãy {x k } ⊂ R 5 thỏa mãn lim k→∞kS k (x k )−x k k = 0 Khi đó,

= 0, và do đó lim k→∞x k i = 0 với mọi i = 2,3,4,5 Như vậy, điều kiện (Z) thỏa mãn.

Thử nghiệm 1 Trong thử này, các ma trận A, B, D và vectơ q được chọn như sau:

Các tham số trong thuật toán được xác định như sau:λk = 2L 3β 2 ∈ β

Ta thấy, với các dữ liệu tham số ở trên, điều kiện (3.1) thỏa mãn Dãy x k được gọi là −nghiệm của bài toán khi kx k −x k−1 k ≤ Kết quả tính toán số của Thuật toán 3.1 được cho trong Hình 3.1 và Bảng 3.1 với nghiệm xấp xỉ thu được là x 78 = (1.5616,0.0111,0.0074,0.0034,−0.0000) >

Hình 3.1: Thuật toán 3.1 với x 0 = (1.5, 2.7, 0.1, 5.3, 1.9) > , x 1 = (−1, −2, −5, −7, 9) > và sai số = 10 −3

Case à k γ k τ k α k λ k β k No Iter CPU times

Bảng 3.1: Test 1 với các tham số khác nhau, sai số = 10 −3

Case Start point x 0 Start point x 1 No Iter CPU times

Bảng 3.2: Test 1 với cỏc điểm khởi tạo x 0 , x 1 khỏc nhau, với bộ tham số à k , γ k , τ k , α k , λ k , β k cho trước(3.15).

Iter CPU times Case P P A P SA Alg.1 P P A P SA Alg.1

10 119 28 93 0.0622 0.0052 0.03301 Bảng 3.3: Kết quả so sánh cho thử 2 với = 10 −3

Thử nghiệm 2 Ta sẽ so sánh Thuật toán 3.1 (Alg.1) với các Thuật toán P P A, P SA Điều kiện dừng của các thuật toán là kx k+1 −x k k ≤ Các ma trận đầu vào A, B, D được sinh ngẫu nhiên bởi các câu lệnh

A = 2∗5∗rand(5,5)−5;B =skewdec(5,1);D = diag(1 : 5) Kết quả so sánh được ghi trong Bảng 3.3 với q = (3,7,9,10,−17) > Các dữ liệu đầu vào của các thuật toán chọn như sau:

(i) P P A: αk,i := 0.01 + k+100 1 với mọi i = 1,2, , k ∈ N, k = 0, γ k = 7k+10 1 , điểm khởi tạo x 0 = (0.25,0.35,0.0,0.1,0.3) >

(iii) Alg.1: Sử dụng các dữ liệu như (3.15) Điểm khởi tạo x 0 và x 1 chọn như trong Hình 3.1.

Tất cả các tính toán được thực hiện trên MATLAB R2016a, PC with Intel R Core TM i7-7800X CPU @ 3.50 GHz 32 GB Ram Từ các kết quả tính toán của Thuật toán dưới đạo hàm lai ghép quán tính Alg.1, Thuật toán chiếu song song P P A và Thuật toán dưới đạo hàm song song P SA ở bảng trên, ta có thể thấy

• Tốc độ hội tụ của Thuật toán 3.1 là tương đối tốt và phụ thuộc vào bộ tham số {à k },{γ k },{τ k },{λ k }, {β k };

• Trên không gian R 5 , thời gian tính toán và số phép lặp của thuật toán đề xuất ít hơn so với các Thuật toán P P A và P SA.

Nguyên lý bài toán phụ quán tính song song

Thuật toán và định lý hội tụ

Giả sử các giả thiết sau được thỏa mãn:

(A 1 ) Ánh xạ f : H×H → R là β−giả đơn điệu mạnh và liên tục Lipschitz với các hằng số dương c1, c2 thỏa mãn β > c1.

(A 2 ) Với mọi i ∈ I, các ánh xạ S i : H → H là β i −nửa co và nửa đóng tại không Ký hiệu Ω := ∩ i∈I F ix(Si).

Bộ tham số điều khiển được chọn thỏa mãn các điều kiện:

(3.16) Khi đó, thuật toán nguyên lý bài toán phụ quán tính song song (PIAPA) được đề xuất dưới dạng sau.

Thuật toán 3.2 Chọn các điểm khởi tạo x 0 , x 1 ∈ H.

Bước 1 Cho trước dãy lặp x k−1 và x k Tính w k = x k +α k (x k −x k−1 ), (3.17) với α k 

Bước 2 Lấy u k i = (1−γ k,i )w k +γ k,i S i (w k ). Đặt t k := u k i 0 , với i0 ∈ argmax{ku k i −w k k : i ∈I}.

, x k+1 = (1−ζ k )t k +ζ k y k Cho k := k+ 1, quay trở lại Bước 1.

Chú ý rằng, trong thuật toán trên, w k được tính bằng kỹ thuật lặp quán tính, t k được tính theo nghĩa song song Sử dụng nguyên lí bài toán phụ để xây dựng dãy lặp y k Dãy điểm lặp x k+1 được tính toán dựa trên phương pháp lặp Mann Điểm x k sinh bởi Thuật toán 3.2 là một −nghiệm của bài toán F EP(Ω, f) nếu kx k+1 −x k k ≤. Để chứng minh sự hội tụ của dãy lặp sinh bởi Thuật toán 3.2, ta nhắc lại bổ đề về sự hội tụ của dãy số thực.

Bổ đề 3.2 [80, Lemma 2.5] Cho dãy số dương {a k } và dãy số thực {p k }. Gọi {α k } là dãy số thực trong đoạn (0,1) thỏa mãn

Khi đó, nếu lim sup k→∞ b k α k ≤ 0 hoặc

P k=1 bk < +∞, thì lim k→∞ak = 0. Định lý 3.2 Giả sử các giả thiết (A 1 ) và (A 2 ) được thỏa mãn Với điều kiện (3.16), dãy {x k } sinh bởi Thuật toán 3.2 hội tụ mạnh tới nghiệm duy nhất x ∗ của bài toán F EP(Ω, f).

Chứng minh.Gọix ∗ là nghiệm của bài toánF EP(Ω, f) Doy k là nghiệm duy nhất của bài toán lồi y k =argmin λkf(t k , x) + 1

0 ∈λ k ∂ 2 f(t k , y k ) +y k −t k +N Ω (y k ). Điều này có nghĩa là t k −y k −λkv k ∈NΩ(y k ), với v k ∈ ∂ 2 f(t k , y k ) Sử dụng định nghĩa nón pháp tuyến ngoài N Ω của tập

Ω, với vectơ x ∗ ∈ Ω ta có ht k −y k , x ∗ −y k i ≤ λkhv k , x ∗ −y k i (3.19) Mặt khác, từ v k ∈ ∂ 2 f(t k , y k ) dẫn đến λk[f(t k , x ∗ )−f(t k , y k )]≥ λkhv k , x ∗ −y k i.

Kết hợp điều này và (3.19), ta thu được ht k −y k , x ∗ −y k i ≤ λ k [f(t k , x ∗ )−f(t k , y k )] (3.20)

Do λ k > 0 và f liên tục kiểu Lipschitz với các hằng số c 1 > 0 , c 2 > 0, ta có λ k [f(t k , x ∗ )−f(t k , y k )] ≤ λ k f(y k , x ∗ ) +λ k c 1 ky k −x ∗ k 2 +λ k c 2 kt k −y k k 2

(3.21) Theo định nghĩa của x ∗ , y k ∈Ω, ta có f(x ∗ , y k ) ≥ 0 Sử dụng giả thiết giả đơn điệu mạnh của f, suy ra λ k f(y k , x ∗ )≤ −λ k βky k −x ∗ k 2 Kết hợp giữa bất đẳng thức cuối, (3.20), (3.21), ta xác định được ht k −y k , x ∗ −y k i =1

≤λkf(y k , x ∗ ) +λkc1ky k −x ∗ k 2 +λkc2kt k −y k k 2

≤ −λkβky k −x ∗ k 2 +λkc1ky k −x ∗ k 2 +λkc2kt k −y k k 2 Chú ý rằng đẳng thức đầu được suy ra từ mối quan hệ ha, bi = 1

Từ điều kiện (3.16), ta thấy τ ∈ (0, β−c 1 ), {λ k } ⊂[¯a,ˆa] ⊂ (0,1), λ 2 k +τ −4(β−c 1 )

Sử dụng (3.22), ta có ky k −x ∗ k 2 ≤ (1−τ λ k ) 2 kt k −x ∗ k 2 − 1−2λkc2

1 + 2λ k β−2λ k c 1 ky k −t k k 2 (3.23) Mặt khác, từ (3.17) và (3.18), ta có kw k −xk =kx k −α k (x k −x k−1 )−xk

≤kx k −xk+τ k ∀x ∈H (3.24) Với mỗi x¯ ∈ Ω, từ Bước 2 và Bổ đề 2.4, ta có đánh giá kt k −xk¯ 2 =ku k i 0 −xk¯ 2

≤kw k −xk¯ 2 −γk,i 0 (1−γk,i 0 −βi 0 )kSi 0 (w k )−w k k 2 (3.25) Kết hợp Bước 3, (3.23), (3.24) và (3.25), ta xác định được kx k+1 −x ∗ k (1−ζ k )t k +ζ k y k −x ∗

≤(1−τaζ¯ k)kx k −x ∗ k+τk. Áp dụng Bổ đề 3.2 cho ak :=kx k −x ∗ k 2 , αk :=τaζ¯ k, bk :=τk, và điều kiện

(3.16), ta nhận được lim k→∞kx k −x ∗ k 2 = 0.

Một số tính toán

Trong mục ứng dụng này, chúng tôi sẽ thực hiện một số tính toán số. Thuật toán (PIAPA) đề xuất sẽ được so sánh với Thuật toán chiếu song song (P P A) ( [CT1], Lược đồ 3.1) và Thuật toán kiểu dưới gradient (ST A) của Iiduka H [46, Algorithm 3.2] với T := S n S n−1 ã ã ãS 2 S 1

Ví dụ 3.3 Ta sử dụng hàm cân bằng f : R m ×R m → R Song hàm này được giới thiệu trong [70], sau đó là [9, 12], có dạng f(x, y) = hF(x) +Qy +q, y −xi, (3.26) với A là ma trận m×m, B là m×m ma trận phản xứng, D là trận đường chéo m×m, Q = AA T +B+D và q là vectơ trong R m , ξ > 1 +kQk Ánh xạ F được xác định như sau

Chứng minh tương tự như Bổ đề [70, Lemma 6.1], tác giả Anh trong [9] đã chỉ ra rằng

• Nếu ξ > 1 +kQk thì f là đơn điệu mạnh với hệ số β = ξ−1− kQk;

• Ánh xạ F là L−liên tục Lipschitz, với L= p

• f liên tục kiểu Lipschitz với các hằng số c 1 , c 2 thỏa mãn

Tiếp theo, ta xét tập ràng buộc C, các ánh xạ S1, S2, S3 được xây dựng như sau.

Khi đó, Ω = ∩i∈IF ix(Si) với mỗi i ∈ I = {1,2,3}, ánh xạ Si : R m → Ω là không giãn.

Thử nghiệm 1 Xét Thuật toán (PIAPA) trong R 5 Các ma trận

A, B, D, các vectơ q, e và số thực g được chọn ngẫu nhiên như sau:

Ta dễ dàng tính được eig(Q) = {197.5373, 135.0908, 30.3720, 7.4079, 3.9820},kQk = 197.7064, vì thế

L := max{t :t ∈eig(Q)} = 197.5373 and β := min{t : t ∈ eig(Q)} = 3.9820.

Lấy ξ = 250, c 1 = 50 Từ 2√ c 1 c 2 ≥ L+kQk, β = ξ−1− kQk, dẫn đến β = 51.2936, c 2 ≥ (L+kQk) 2

Các tham số thỏa mãn điều kiện (3.16) được chọn như sau:

2 = 0.4997 Kết quả tính toán với điểm khởi tạo x 0 = (1,2,0,0,1) > , x 1 = (1,2,1,3,0) > và sai số = 10 −3 được cho trong Hình 3.2 và Bảng 3.4.

Hình 3.2: Sự hội tụ của dãy {x k } trong thuật toán (PIAPA) với điều kiện dừng kx k+1 −x k k ≤ = 10 −3 Nghiệm xấp xỉ x 51 = (0.0000, 0.1593, 0.0133, 0.0032, 0.0000) >

10 10k 1 2 +6 2 + 20k+1 1 0.0005 + 30k+100 1 0.02 + 10k+21 1 15k+6 1 236 7.0625Bảng 3.4: Phép lặp (Iter.) và CPU times (Times) với bộ tham số khác nhau.

Thử nghiệm 2 So sánh Thuật toán (P IAP A) với hai Thuật toán: (P P A) và (ST A) Cho e = (3,−5,10,3,7) > , g = 15, các ma trận B, D, E và vectơ q được sinh ngẫu nhiên bởi các câu lệnh A = 3∗rand(5,5);B skewdec(5,1);D = 3∗ diag(1 : 5); q = rand(5,1) trong MATLAB Điều kiện dừng của các thuật toán là kx k+1 −x k k ≤ = 10 −3 Các dữ liệu khác được cho như sau:

(a) Thuật toán (PIAPA): Điểm khởi tạox 0 = (1,2,0,0,1) > , x 1 = (1,2,1,3,0) > , τ k = (10k+6) 1 2, à k = 0.1 + 20k+1 1 , γ k,i = 0.0001 + 100k+9 2 ,λ k = 0.02 + 10k+21 1 và ζk = 15k+6 1

(b) (P P A): αk,i := 0.001 + k+100 1 với mọi i ∈ I, k = 0, τk = 0, γk = 7k+10 1 , với mọi k ∈ N, điểm khởi tạo x 0 = (1,2,0,0,1) >

(c) (ST A): à = 1.65 L β 2 ∈ (0, 2β L 2) với β = min{m : m ∈ eig(Q)} và

L = max{k : k ∈ eig(Q)} Tham số λk := √ 3k+5 1 (k = 1,2, ) thỏa mãn các điều kiện k→∞lim λk = 0,

Kết quả tính toán được thể hiện ở Bảng 3.5.

Tests (P P A) (ST A) (P IAP A) (P P A) (ST A) (P IAP A)

Bảng 3.5: Kết quả so sánh.

10 10k 1 2 +6 2 + 20k+1 1 0.0005 + 30k+100 1 0.02 + 10k+21 1 15k+6 1 236 7.0625 Bảng 3.6: Số phép lặp (Iter.) và thời gian tính toán (Times) với các tham số khác nhau.

Trong chương này, chúng tôi đề xuất hai thuật toán mới có sử dụng kỹ thuật lặp quán tính để giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động. Trong thuật toán đầu tiên, kỹ thuật lặp quán tính được dùng để xác định ω k , từ đó sử dụng kỹ thuật dưới đạo hàm tính được y k ∈ ∂2f(w k , w k ). Thuật toán thứ hai tiếp tục sử dụng kỹ thuật lặp quán tính xác định ω k ở Bước 1 , sau đó tính u k i ở Bước 2 qua kỹ thuật chiếu song song Nguyên lý bài toán phụ và phép lặp Mann được sử dụng ở Bước 3 khi tính dãy lặp x k+1

Sự hội tụ mạnh của các dãy lặp tạo bởi hai thuật toán được chứng minh trong các Định lý 3.1 và Định lý 3.2 Áp dụng thuật toán đã đề xuất cho các Ví dụ tính toán 3.1 - 3.3.

Luận án nghiên cứu đề xuất một số phương pháp mới giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động của các ánh xạ nửa co trong một không gian Hilbert thực H và đạt được một số kết quả chính sau đây:

(i) Đề xuất hai thuật toán mới giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động của các ánh xạ nửa co: Phương pháp chiếu song song và phương pháp dưới đạo hàm song song Sự hội tụ mạnh của các thuật toán được chứng minh trong các Định lý 2.1 và Định lý 2.2 dưới giả thiết song hàm f là đơn điệu mạnh và có tập dưới vi phân xấp xỉ là liên tục Lipschitz trên tập C Kết quả này được công bố trong [CT1].

(ii) Đề xuất thuật toán Dưới đạo hàm lai ghép quán tính giải bài toán cân bằng trên tập ràng buộc là giao của các tập điểm bất động của các ánh xạ nửa co (thỏa mãn điều kiện (Z)): Dưới giả thiết đơn điệu mạnh và liên tục kiểu Lipschitz của song hàm f, các dãy lặp sinh bởi thuật toán hội tụ mạnh tới một nghiệm duy nhất của bài toán Kết quả này được công bố trong bài báo [CT2].

(iii) Đề xuất thuật toán Phương pháp nguyên lý bài toán phụ quán tính song song giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động: Dưới giả thiết giả đơn điệu mạnh và liên tục kiểu Lipschitz của song hàm f, các dãy lặp sinh bởi thuật toán hội tụ mạnh đến nghiệm duy nhất của bài toán Kết quả này được công bố trong bài báo [CT3].

(iv) Nghiên cứu miền ràng buộc mở rộng của bài toán cân bằng, luận án đề xuất Phương pháp chiếu dưới đạo hàm tăng cường mới để giải bài toán cân bằng trên giao của tập điểm bất động và tập nghiệm của một bài toán cân bằng khác Ý tưởng của phương pháp đề xuất được dựa trên ý tưởng của phương pháp đạo hàm tăng cường giải bài toán cân bằng, kỹ thuật lặp điểm bất động và kỹ thuật chiếu song song Sự hội tụ mạnh của các dãy lặp được chỉ ra Kết quả này được công bố trong bài báo [CT4].

(v) Các tính toán số trong không gian vô hạn và hữu hạn chiều được thực hiện để minh họa cho các bước tính toán trong các thuật toán đề xuất và sự hội tụ của các dãy lặp trên phần mềm MATLAB Mỗi thuật toán đề xuất đều được so sánh với một số thuật toán thông dụng khác Các tính toán được chỉ ra trong các bài báo đã xuất bản.

2 Một số hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong luận án, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu theo các hướng mở sau:

• Đánh giá sai số và tốc độ hội tụ của các dãy lặp {x k } và {y k } trong các thuật toán đề xuất;

• Áp dụng các thuật toán đã được nghiên cứu cho một số mô hình thực tiễn;

• Tính toán độ phức tạp của các thuật toán đề xuất.

KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

[CT1] Anh, P.N., Hong, N.V., New projection methods for equilibrium problems over fixed point sets Optimization Letters, 2021, 15 (2), 627-648 (ISSN: 1862-4472, SCIE, Q1).

[CT2] Anh, P.N., Kim, J.K., Hien, N.D., Hong, N.V.,Strong convergence of inertial hybrid subgradient methods for solving equilibrium problems in Hilbert spaces Journal of Nonlinear and Convex Analysis, 2023, 24 (3), 499-514 (ISSN: 1345-4773, SCIE, Q2).

[CT3] Hien, N.D., Hong, N.V., Kim, J.K., Auxiliary problem principle extended to equilibrium problems over the intersection of fixed point sets. Accepted by Journal of Nonlinear and Convex Analysis, 2023 (ISSN: 1345-

[CT4] Anh, P.N., Hong, N.V., Gibali, A., Inexact simultaneous projec- tion method for solving bilevel equilibrium problems Fixed Point Theory,

[1] Phạm Ngọc Anh, Các phương pháp tối ưu và ứng dụng, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2015.

[2] Lê Dũng Mưu, Nhập môn các phương pháp tối ưu, NXB Khoa học và

[3] Hoàng Tụy, Hàm thực và giải tích hàm, Viện toán học, Hà Nội, 2003.

[4] Alvarez, F., Weak convergence of a relaxed and inertial hybrid projection-proximal point algorithm for maximal monotone operators in Hilbert space, SIAM Journal on Optimization, 2004, 14, 773-782.

[5] Anh, P.N.,A hybrid extragradient method extended to fixed point prob- lems and equilibrium problems, Optimization, 2013, 62 (2), 271-283.

[6] Anh, P.N., A new extragradient iteration algorithm for bilevel varia- tional inequalities, Acta Mathematica Vietnamica, 2012, 37, 95-107.

[7] Anh, P.N., Hybrid inertial contraction algorithms for solving varia- tional inequalities with fixed point constraints in Hilbert spaces, Acta Mathematica Vietnamica, 2022, 47, 743-753.

[8] Anh, P.N., Hai, T.N., Tuan, P.M., On ergodic algorithms for equilib- rium problems, Journal of Global Optimization, 2016,64 (1), 179-195.

[9] Anh, P.N., Anh, T.T.H., Hien, N.D.,Modified basic projection methods for a class of equilibrium problems, Numerical Algorithms, 2018, 79 (1), 139-152.

[10] Anh, P.N., Le Thi, H.A., New subgradient extragradient methods for solving monotone bilevel equilibrium problems, Optimization, 2019, 68 (11), 2097-2122.

[11] Anh, P.N., Ansari, Q.H., Auxiliary problem technique for hierarchical equilibrium problems, Journal of Optimization Theory and Applica- tions, 2021, 188 (3), 882-912.

[12] Anh, P.N., Ansari, Q.H., Tu, H.P., DC auxiliary principle methods for solving lexicographic equilibrium problems, Journal of Global Op- timization, 2023, 85, 129-153.

[13] Anh, P.N., Kim, J.K., Muu, L.D., An extragradient algorithm for solv- ing bilevel pseudomonotone variational inequalities, Journal of Global Optimization, 2012, 52, 627-639.

[14] Anh, P.N., Hoai An L.T., New subgradient extragradient methods for solving monotone bilevel equilibrium problems, Optimization, 2019, 68 (11), 2097-2122.

[15] Anh, P.K., Chung, C.V., Parallel hybrid methods for a finite family of relatively nonexpansive mappings, Numerical Functional Analysis and Optimization, 2014, 35 (6), 649-664.

[16] Anh, P.N., Anh T.T.H., Kuno, T., Strong convergence theorems for variational inequalities on the solution set of Ky Fan inequalities, Acta Mathematica Vietnamica, 2017, 42, 761-773.

[17] Balakrishnan, A.V Applied functional alnalysis, Springer, 1981.[18] H.H Bauschke, P.L Combettes, Convex analysis and monotone oper- ator theory in Hilbert spaces, Springer, New York, 2011.

[19] Bianchi, M., Schaible, S., Generalized monotone bifunctions and equi- librium problems, Journal of Optimization Theory and Applications,

[20] Bigi, G., Castellani, M , Pappalardo, M., Passacantando, M., Exis- tence and Solution Methods for Equilibria, European Journal of Op- erational Research, 2013, 227, 1-11.

[21] Bigi, G., Castellani, M , Pappalardo, M., Passacantando, M.,Nonlin- ear programming techniques for equilibria, Springer, 2019.

[22] Blum, E., Oettli, W., From optimization and variational inequalities to equilibrium problems, Math Study, 1994, 63, 123–145.

[23] Brezis, H., Analyse Fonctionnelle, Théorie et Applications, MASSON, 1987.

[24] Carl, S., Le, V.K., Multi-Valued Variational Inequalities and Inclu- sions, Springer, 2021.

[25] Cegielski, A., Iterative Methods for Fixed Point Problems in Hilbert Spaces, Springer Verlag, 2013.

[26] Ceng, L.C., Cubiotti, P., Yao, J.C., An implicit iterative scheme for monotone variational inequalities and fixed point problems, Nonlinear Analysis, 2008, 69, 2445-2457.

[27] Ceng, L.C., Latif, A., Ansari Q.H., Hybrid extragradient method for hierarchical variational inequalities, Fixed Point Theory Application,

[28] Ceng, L.C., Liou, Y.C., Wen, C.F., A hybrid extragradientmethod for bilevel pseudomonotone variational inequalities withmultiple solutions, Journal of Nonlinear Sciences and Applications, 2016, 9, 4052-4069.

[29] Ceng, L.C., Liou, Y.C., Wen, C.F., Hybrid extragradient viscosity method for general system of variational inequalities, Journal of In- equalities and Applications, 2015, 2015 (150), 1-43.

[30] Ceng, L.C., Petrusel, A., Yao, Y.C., Hybrid viscosity extragradient method for systems of variational inequalities, fixed points of nonex- pansive mappings, zero points of accretive operators in Banach spaces, Fixed Point Theory, 2018, 19 (2), 487-501.

[31] Chadli, O., Chbani, Z., Riahi, H., Equilibrium problems with general- ized monotone bifunctions and applications to variational inequalities, Journal of Optimization Theory and Applications, 2000,105, 299-323.

[32] Chan, R.H., Ma, S., Jang, J.F., Inertial proximal ADMM for linearly constrained separable convex optimization, SIAM Journal on Imaging Sciences , 2015, 8 (4), 2239-2267.

[33] Chbani, Z., Riahi, H., Weak and strong convergence of an inertial proximal method for solving Ky Fan minimax inequalities, Optimiza- tion Letters, 2013, 7, 185-206.

[34] Cohen, G., Auxiliary problem principle and decomposition of optimiza- tion problems, Journal of Optimization Theory and Applications, 1980,

[35] Dempe, S Foundations of Bilevel Programming, Kluwer Academic Press, Dordrecht, 2002.

[36] Dinh, B.V., Hung, P.G., Muu, L.D,Bilevel Optimization as a Regular- ization Approach to Pseudomonotone Equilibrium Problems, Numeri- cal Functional Analysis and Optimization, 2013, 35 (5), 539-563.

[37] Dong, Q.L., Li, X.H., Kitkuan, D., Cho, Y.J., Kumam, P., Some algo- rithms for classes of split feasibility problems involving paramonotone equilibria and convex optimization, Journal of Inequalities and Appli- cations, 2019, 77, 1-23.

[38] Duc, P.M., Muu, L.D., A splitting algorithm for a class of bilevel equilibrium problems involving nonexpansive mappings, Optimization,

[39] Facchinei, F., Pang, J.S., Finite-dimensional variational inequalities and complementary problems, Springer-Verlag, NewYork, 2003.

[40] Fan, K., Aminimax inequality and applications, Academic Press, New York, 1972, 26, 103-113.

[41] Giannessi, F., Maugeri, A., Pardalos, P.M., Equilibrium problems: Nonsmooth optimization and variational inequality models, Kluwer, 2004.

[42] Hai, T.N., Contraction of the proximal mapping and applications to the equilibrium problem, Optimization, 2017, 66 (3), 381-396.

[43] Hai, T.N., Self-adaptive ergodic algorithm for equilibrium problems over the fixed point set, International Journal of Computer Mathe- matics, 2019, 96 (4), 853-863.

[44] Hai, T.N., Thuy, L.Q., A projected subgradient algorithm for bilevel equilibrium problems and applications, Journal of Optimization The- ory and Applications, 2017, 175 (2), 411-431.

[45] Hai, T.N., Thuy, L.Q., Contraction-mapping algorithm for the equi- librium problem over the fixed point set of a nonexpansive semigroup, Mathematical Modelling and Analysis, 2019, 24 (1), 43–61.

[46] Iiduka, H., Yamada, I., A Subgradient-type method for the equilibrium problem over the fixed point set and its applications, Optimization,

[47] Iusem, A.N., Sosa, W., Iterative algorithms for equilibrium problems, Optimization, 2003, 52, 301-316.

[48] Iusem, A.N., Nasri, M., Inexact proximal point methods for equilib- rium problems in Banach spaces, Numerical Functional Analysis and Optimization , 2007, 28, 1279-1308.

[49] Kalashnikov, V.V., Kalashinikova, N.I., Solving two-level variational inequality, Journal of Global Optimization, 1996, 8, 289-294.

[50] Kassay, G., Rădulescu, V.D., Equilibrium Problems and Applications, Academic Press, Elsevier, 2019.

[51] Kinderlehrer, D., Stampacchia, G., An introduction to variational in- equalities and their applications, New York (NY), Academic Press, 1980.

[52] Konnov, I.V.,Application of the Proximal Point Method Nonmonotone Equilibrium Problems, Journal of Optimization Theory and Applica- tions, 2003, 119, 317-333.

[53] Konnov, I.V., Combined relaxation methods for variational inequali- ties, Springer-Verlag, Berlin, 2000.

[54] Maingé, P.E., A hybrid extragradient-viscosity method for monotone operators and fixed point problems, SIAM Journal on Control and Op- timization, 2008, 47, 1499-1515.

[55] Maingé, P.E., Moudafi, A., Coupling viscosity methods with the extra- gradient algorithm for solving equilibrium problems, Journal of Non- linear Convex Analysis, 2008, 9, 283-294.

[56] Maingé, P.E., Projected subgradient techniques and viscosity meth- ods for optimization with variational inequality constraints, European Journal of Operational Research, 2010, 205, 501-506.

[57] Malitsky, Yu.V., Projected reflected gradient methods for variational inequalities, SIAM Journal on Optimization, 2015, 25, 502-520.

[58] Mann, W.R., Mean value methods in iteration, Proceedings of the American Mathematical Society, 1953, 4, 506-510.

[59] Mastroeni, G On Auxiliary Principle for Equilibrium Problems, Kluwer, Dordrecht, 2003, 11, 289-298.

[60] Mastroeni, G., Gap function for equilibrium problems, Journal ofGlobal Optimization, 2004, 27, 411-426.

[61] Mastroeni, G., On auxiliary principle for equilibrium problems, Publi- catione del Dipartimento di Mathematica dell’Universita di Pisa, 2000,

[62] Moudafi, A., Proximal methods for a class of bilevel monotone equi- librium problems, Journal of Global Optimization, 2010, 47, 287-292.

[63] Muu, L.D., Stability property of a class of Variational Inequalities, Optimization, 1984, 15 (3), 347-351.

[64] Muu, L.D., Oettli, W., Convergence of an Adaptive Penalty Scheme for Finding Constrained Equilibria, Nonlinear Analysis Mathematics,

[65] Muu, L.D., Quoc, T.D.,Regularization Algorithms for Solving Mono- tone Ky Fan Inequalities with Application to a Nash-Cournot Equilib- rium Model, Journal of Optimization Theory and Applications, 2009,

[66] Muu, L.D., Quy, N.V., Nguyen, V.H., On Nash-Cournot Oligopolistic Market Equilibrium Models with Concave Cost Functions, Journal of Global Optimization, 2007, 41, 351-364.

[67] Nikaido, H., Isoda, K.,Note on Noncooperative Convex Games, Pacific Journal of Mathematics, 1955, 5, 807-815.

[68] Noor, M.A., Auxiliary principle technique for equilibrium problems, Journal of Optimization Theory and Applications, 2004, 122, 371- 386.

[69] Quoc, T.D, Anh, P.N., Muu, L.D., Dual extragradient algorithms ex- tended to equilibrium problems, Journal Global of Optimization, 2012,

[70] Quoc, T.D., Muu, L.D., Hien, N.V., Extragradient algorithms extended to equilibrium problems, Optimization, 2008, 57, 749-776.

[71] Quoc, T.D., Muu, L.D., Iterative Methods for Solving Monotone Equi- librium Problems Via Dual Gap Functions, Computational Optimiza- tion and Applications, 2012, 51, 709–728.

[72] Saejung, S., Yotkaew, P., Approximation of zeros of inverse strongly monotone operators in Banach spaces, Nonlinear Analysis, 2012, 75, 724-750.

[73] Santos, P., Scheimberg, S., An inexact subgradient algorithm for equilibrium problems, Computational Applications and Mathematics,

[74] Shehu, Y., Dong, Q-L , Jiang, D Single projection method for pseu- domonotone variational inequality in Hilbert spaces, Optimization,

[75] Takahashi, S., Takahashi, W., Strong convergence theorem for a gen- eralized equilibrium problem and a nonexpansive mapping in a Hilbert space, Nonlinear Analysis, 2008, 69, 1025-1033.

[76] Tuy, H.,Convex analysis and Global optimization, Springer, 2015.

[77] Tseng, P., A modified forward-backward splitting method for maxi- mal monotone mappings, SIAM Journal on Control and Optimization,

[78] Vuong, P.T., Strodiot, J.J, Nguyen V.H., Projected viscosity subgradi- ent methods for variational inequalities with equilibrium problem con- straints in Hilbert spaces, Journal of Global Optimization, 2014, 59 (1), 173-190.

[79] Wang, Z.B., Chen, x., Yi, J., Inertial projection and contraction al- gorithms with larger step sizes for solving quasimonotone variational inequalities, Journal of Global Optimization, 2022, 82, 499–522.[80] Xu, H.K., Iterative algorithms for nonlinear operators, Journal of theLondon Mathematical Society, 2002, 66, 240-256.

Ngày đăng: 22/06/2024, 08:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Lược đồ tính toán (2.3) với x 0 = (0.25, 0.35, 0.0, 0.1, 0.3) T , sai số  = 10 −3 . - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Hình 2.1 Lược đồ tính toán (2.3) với x 0 = (0.25, 0.35, 0.0, 0.1, 0.3) T , sai số = 10 −3 (Trang 51)
Hình 2.2: Lược đồ tính toán (2.15) với x 0 = (4, −3, −1, 2, −5) T , sai số  = 10 −3 . Nghiệm xấp xỉ - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Hình 2.2 Lược đồ tính toán (2.15) với x 0 = (4, −3, −1, 2, −5) T , sai số = 10 −3 . Nghiệm xấp xỉ (Trang 52)
Hình 2.3: Kết quả tính toán với các điểm khởi tạo x 0 (t) khác nhau. - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Hình 2.3 Kết quả tính toán với các điểm khởi tạo x 0 (t) khác nhau (Trang 54)
Bảng 2.2: Kết quả so sánh của lược đồ (2.41) và thuật toán dưới đạo hàm với sai số  = 10 −3 . - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Bảng 2.2 Kết quả so sánh của lược đồ (2.41) và thuật toán dưới đạo hàm với sai số = 10 −3 (Trang 67)
Bảng 2.3: Kết quả so sánh trong ví dụ 2.2. - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Bảng 2.3 Kết quả so sánh trong ví dụ 2.2 (Trang 68)
Bảng 2.4: Kết quả tính toán của Lược đồ (2.40) và phương pháp (ASM ) với sai số  = 10 −3 . - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Bảng 2.4 Kết quả tính toán của Lược đồ (2.40) và phương pháp (ASM ) với sai số = 10 −3 (Trang 69)
Hình 2.4: Kết quả tính toán với các điểm khởi tạo x 0 (t) khác nhau. - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Hình 2.4 Kết quả tính toán với các điểm khởi tạo x 0 (t) khác nhau (Trang 71)
Hình 3.1: Thuật toán 3.1 với x 0 = (1.5, 2.7, 0.1, 5.3, 1.9) &gt; , x 1 = (−1, −2, −5, −7, 9) &gt; và sai số  = 10 −3 . - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Hình 3.1 Thuật toán 3.1 với x 0 = (1.5, 2.7, 0.1, 5.3, 1.9) &gt; , x 1 = (−1, −2, −5, −7, 9) &gt; và sai số = 10 −3 (Trang 83)
Bảng 3.2: Test 1 với cỏc điểm khởi tạo x 0 , x 1 khỏc nhau, với bộ tham số à k , γ k , τ k , α k , λ k , β k cho trước (3.15). - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Bảng 3.2 Test 1 với cỏc điểm khởi tạo x 0 , x 1 khỏc nhau, với bộ tham số à k , γ k , τ k , α k , λ k , β k cho trước (3.15) (Trang 84)
Bảng 3.1: Test 1 với các tham số khác nhau, sai số  = 10 −3 . - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Bảng 3.1 Test 1 với các tham số khác nhau, sai số = 10 −3 (Trang 84)
Hình 3.2: Sự hội tụ của dãy {x k } trong thuật toán (PIAPA) với điều kiện dừng kx k+1 −x k k ≤  = 10 −3 - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Hình 3.2 Sự hội tụ của dãy {x k } trong thuật toán (PIAPA) với điều kiện dừng kx k+1 −x k k ≤ = 10 −3 (Trang 92)
Bảng 3.5: Kết quả so sánh. - một số phương pháp giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động
Bảng 3.5 Kết quả so sánh (Trang 93)