Điều này đem lại cho sinh viên một môi trường thực hành tốt cũng như tăng khả năng phản xạ nhanh khi phối hợp học tập theo Nhận thấy nhu cầu trau dồi kỹ năng mềm của sinh viên là vô cùng
NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT
Mục đích của việc khảo sát
Thứ nhất, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cung cấp dữ liệu khách quan, những đánh giá tổng quan về vấn đề kỹ năng mềm của sinh viên Học viện Ngân Hàng Qua khảo sát có thể thấy nhận thức được sự thiết yếu và tính cấp bách của đề tài Ngoài ra, ta sẽ hiểu hơn phần nào những lợi ích mà các kỹ năng mềm sẽ đem lại cho bản thân trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay.
Thứ hai qua việc thực hiện khảo sát và phân tích đề tài, nhóm cũng mong muốn áp dụng nhiều hơn từ những kiến thức được học tại bộ môn “Nguyên lý thống kê kinh tế” vào thực tiễn để hoàn thiện được khả năng đánh giá và phân tích của nhóm mình.
Đối tượng, phạm vi, thời gian khảo sát
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Học viện Ngân Hàng
Quy mô nghiên cứu: 120 sinh viên
Phạm vi nghiên cứu: Học viện Ngân Hàng, Hà Nội, Việt Nam
Thời gian nghiên cứu: Đề tài này được thực hiện và hoàn thành vào tháng 3 năm
Nội dung khảo sát
Phần I:Nghiên cứu và xây dựng phương án khảo sát
Phần II:Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm bản thân đến công việc làm thêm.
Phần III:Thực trạng công việc làm thêm hiện nay của sinh viên Học Viện Ngân
Phần IV:Một số giải pháp giúp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên và liên hệ thực tế đối với sinh viên Học viện Ngân Hàng.
Phương pháp thu thập tài liệu
Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên; nhóm đã thực hiện đề tài bằng phương pháp định tính và định lượng Cụ thể như sau:
Bước 1: Xác định được mục đích, đối tượng, phạm vi điều tra
Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra
Dựa trên ý kiến cũng như sự hiểu biết của các thành viên, nhóm đã đưa ra câu hỏi phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu Phiếu điều tra gồm hai phần (phần thông tin chung của mẫu chọn và phần thông tin về chỉ tiêu cần khảo sát) Bước 3: Điều tra khảo sát (phương pháp chọn mẫu)
Nhóm đã thực hiện điều tra gián tiếp đối với 120 sinh viên Học viện Ngân Hàng, Hà Nội.
Bước 4: Phân tích kết quả
Sau khi khảo sát, nhóm đã thu thập thông tin và tổng hợp lại kết quả Dữ liệu được cập nhập và tổng hợp trong phần mềm Excel, Word, ngoài ra còn sử dụng SPSS, các công thức của môn học nguyên lý thống kê kinh tế để tính các mức độ của hiện tượng.
Bước 5: Phân tích đánh giá kết quả Từ đó nêu ra kết luận, đánh giá
Bước 6: Báo cáo kết quả nghiên cứu.
Mẫu phiếu khảo sát
“ hảo sát khảo sát về kĩ năng mềm bản thân ảnh hưởng tới việc làm thêm của sinh viên Học viện Ngân hàng”
1 Giới tính của bạn là?
2 Bạn đang là sinh viên năm mấy?
• Hệ thống thông tin quản lý
4 Bạn đã đi làm thêm chưa?
5 Bạn thấy công việc bạn đang hay dự định làm có cần kỹ năng mềm không?
6 Bạn có hiểu kỹ năng mềm là gì không?
7 Hiện tại bạn đang có kỹ năng mềm nào?
• Kỹ năng làm việc nhóm
8 Bạn đánh giá kỹ năng mềm mình ở mức độ nào?
9 Theo bạn, kỹ năng mềm có ảnh hưởng đến học tập cũng như là việc làm thêm của
10 Theo bạn, nếu không có kỹ năng mềm thì sẽ ảnh hưởng đến học tập cũng như là việc làm thêm của sinh viên như thế nào?
• Sinh viên gặp khó trong thực hiện công việc
• Khó hòa đồng với đội nhóm
• Mức độ hoàn thành tiến độ công việc thấp
11 Bạn thấy việc tự trau dồi kỹ năng mềm có quan trọng không ?
12 Bạn có tự dành thời gian để luyện, trau dồi kỹ năng mềm
13 Theo bạn sinh viên cần làm gì để cải thiện kỹ mềm một cách hiệu quả nhất?
• Tham gia các khóa kỹ năng mềm
• Tham gia các hoạt động ngoại khóa của Khoa, trường tổ chức
• Tích cực giao lưu học hỏi bạn bè, anh chị k
• Tìm hiểu qua các kênh mạng xã hội hay môi trường sống xung quanh về kỹ năng mềm
14 Bạn có nhận xét gì về thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên Học viện Ngân hàng hiện nay?
THỰC TRẠNG KỸ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN
VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Khảo sát về giới tính:
Qua biểu đồ trên cho thấy, số sinh viên nữ đi làm thêm chiếm 84.2%, sinh viên nam chiếm 15.8%.
Cột Percent và Valid Percent trùng khớp về số liệu chứng tỏ tất cả người tham gia đều trả lời câu hỏi, không có phiếu trống (Missing).
Sinh viên học viện ngân hàng nữ chiếm tỉ trọng cao: Sinh viên nữ chiếm 80% tại Học viện Ngân hàng.
Phần lớn chi phí sinh hoạt của nữ dành cho việc mua sắm quần áo, mỹ phẩm, các sản phẩm làm đẹp, vật dụng cá nhân,… Vì thế các bạn nữ thường đi làm thêm để có thêm chi phí trang trải sinh hoạt và phục vụ thêm các nhu cầu cá nhân khác Bên cạnh đó, mức độ chênh lệch giữa sinh viên nam và sinh viên nữ tham gia cuộc khảo sát cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đi làm thêm của sinh viên nữ.
Sinh viên nữ thường chỉ chọn các công việc part time do điều kiện sức khỏe, yếu tố an toàn bản thân như phục vụ bàn, nhân viên bán hàng, nhân viên tư vấn, những công việc đòi hỏi chủ yếu sự tỉ mỉ, cẩn thận và chăm chỉ của các bạn nữ.
Sinh viên tham gia khảo sát đang là sinh viên năm:
Bạn là sinh viên năm mấy?
Bạn là sinh viên năm mấy?
Qua biểu đồ trên cho thấy, số sinh viên năm hai đi làm thêm chiếm tỉ lệ cao nhất là 60.8%, năm một chiếm 25%, năm bốn chiếm 5.8% và chiếm tỉ trọng nhỏ nhất đó là năm ba với 5.8%.
Cột Percent và Valid Percent trùng khớp về số liệu chứng tỏ tất cả người tham gia đều trả lời câu hỏi, không có phiếu trống (Missing).
Ta có thể thấy năm 2 là năm mà có số lượng sinh viên đi làm thêm nhiều nhất bởi vì: năm 2 là khi đã đủ trưởng thành, quen với môi trường mới ở đại học và chỗ ở mới nên sẽ dễ để đi tìm việc làm hơn Bên cạnh đó năm 2 số lượng môn học cũng chưa nhiều và cũng chưa phải học các môn chuyên ngành kiến thức nặng nên có nhiều thời gian hơn để có thể đi làm thêm Bước đạp trước khi đi thực tập, kiến tập : để có thể xin được 1 công việc trong quá trình thực tập tại
1 ngân hàng hay doanh nghiệp nào đó cũng phải yêu cầu kĩ năng nhất định, vậy việc đi làm thêm cũng khá là có
Năm 1 cũng có xu hướng đi làm thêm nhiều: Cũng giống như sinh viên năm
2 vì chưa phải học nhiều môn nên đã có nhiều bạn ngay từ năm đầu đã tìm kiếm các công việc làm thêm Bên cạnh đó là cũng muốn kiếm thêm một chút thu nhập ngoài để có thể chi tiêu cho cuộc sống thường ngày
Năm 3, 4 có tỉ lệ đi làm thêm ít hơn: Thời gian học tập ở năm 3, 4 khá nhiều, ngoài việc học các môn chuyên ngành khá vất vả, nhiều bạn sinh viên học thêm một số ngôn ngữ, hoặc tham gia vào nghiên cứu khoa học Vừa phải đi kiến tập, thực tập: Sinh viên năm 3, năm 4 sẽ tập trung thời gian vào thực tập để có thể hoàn thành nhiệm vụ trước khi ra trường.
3 Sinh viên tham gia khảo sát là sinh viên khoa:
Bạn là sinh viên khoa nào?
Hệ thống thông tin quản
79.2%); khó hòa đồng với đội nhóm (chiếm 72.5%); mức độ hoàn thành công việc thấp (chiếm 70%) và mức lương không cao chiếm 64.2%.
• Có thể thấy, việc thiếu kỹ năng mềm sẽ ảnh hưởng lớn đến cả công việc và khả năng học tập của sinh viên Ví dụ như thiếu kỹ năng làm việc nhóm sẽ dẫn đến việc sinh viên không thể hòa đồng với đội nhóm; thiếu kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng giao tiếp khiến sinh viên gặp khó khăn khi tư vấn cho khách hàng, khi nêu ý kiến trong lớp học…
10 Cải thiện và rèn luyện kỹ năng mềm ở sinh viên
Tầm quan trọng của việc trau dồi kỹ năng mềm cho sinh viên Bạn thấy trau dồi kỹ năng mềm có quan trọng không?
Không quan trọng Ít quan trọng
• Trong tổng số 120 người trả lời câu hỏi, hầu hết ý kiến cho rằng việc trau dồi kỹ năng mềm là quan trọng hoặc rất quan trọng với tỉ lệ lên tới 98.3% (118 lượt lựa chọn) Chỉ có 2 người cho rằng việc rèn luyện, trau dồi kỹ năng mềm là ít hoặc không quan trọng (chiếm 1,6%).
• Hầu hết sinh viên đều tự nhận thức được tầm quan trọng của việc tự trau dồi, rèn luyện cho bản thân kỹ năng mềm Qua phỏng vấn, các bạn đều cho rằng khi có kỹ năng mềm, việc học tập và công việc sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn Ví dụ như kỹ năng thuyết trình và phản biện sẽ giúp các bạn có thể tự tin nói lên chính kiến của bản thân một cách trọn vẹn, logic và chặt chẽ; hay kỹ năng giao tiếp tốt giúp các bạn làm việc bán hàng có thể thuyết phục sắm, từ đó nâng cao doanh thu và có được mức lương cao hơn, có cơ hội được khen thưởng và phấn đấu lên quản lý…
Tần suất sinh viên rèn luyện kỹ năng mềm
Bạn có tự dành thời gian để luyện, trau dồi kỹ năng mềm khô
Với sự phân chia tần suất như sau:
• Mức độ không: 0 giờ rèn luyện/tuần
• Mức độ hiếm khi: 0 2 giờ rèn luyện/tuần
• Mức độ thi thoảng: 2 4 giờ rèn luyện/tuần
• Mức độ thường xuyên: >4 giờ rèn luyện/tuần
• Trong tổng số 120 lượt trả lời câu hỏi về thời gian dành cho việc rèn luyện kỹ năng mềm, có 18 sinh viên thường xuyên rèn luyện (chiếm 15%); 82 sinh viên thỉnh thoảng rèn luyện kỹ năng mềm (chiếm 68.3%); 17 sinh viên lựa chọn hiếm khi dành thời gian rèn luyện (chiếm 14.2%) và có 3 sinh viên không dành thời gian rèn luyện kỹ năng mềm (chiếm 2.5%)
• Nhận thức được tầm quan trọng và những lợi thế khi có kỹ năng mềm, sinh viên HVNH có tần suất rèn luyện kỹ năng mềm cho bản thân ở mức trung bình khá (dành hơn 2 tiếng mỗi tuần cho việc rèn luyện kỹ năng mềm) Các bạn rèn luyện bằng nhiều cách khác nhau: thông qua những bài tập nhóm, bài thuyết trình, qua những khóa học kỹ năng mềm, qua việc tham gia câu lạc bộ…
• Có 20 phiếu trả lời dành ít thời gian hoặc không dành thời gian để rèn luyện kỹ năng mềm (khoảng 16.7%) Qua tìm hiểu, có một vài nguyên nhân phổ biến như sinh viên quá bận rộn với việc học tập và làm thêm nên không có thời gian riêng cho việc rèn luyện kỹ năng mềm, sinh viên cảm thấy kỹ năng mềm không quá cần thiết, không quá quan trọng,…khiến cho sinh viên không chú trọng trau dồi và rèn luyện kỹ năng mềm cho bản thân.
• Phân tích về thời gian sinh viên bỏ ra để rèn luyện kỹ năng mềm(không tính những sinh viên không dành thời gian rèn luyện kỹ năng mềm):
Thời gian (giờ/tuần) Số sinh viên Tần số tích luỹ
• Thời gian rèn luyện kỹ năng mềm chủ yếu của sinh viên HVNH là:
• Thời gian rèn luyện kỹ năng mềm ở giữa của sinh viên HVNH là
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KĨ NĂNG GIÚP NÂNG CAO THU NHẬP CHO SINH VIÊN VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỐI VỚI
SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Một số phương pháp giúp cải thiện kỹ năng mềm cho sinh viên
Bảng thống kê giải pháp sinh viên áp dụng để nâng cao kỹ năng mềm
Giải pháp Số sinh viên Số tương đối kết cấu
Tham gia các khóa kỹ năng mềm
Tham gia các hoạt động ngoại khóa của Khoa, trường tổ chức
Tích cực giao lưu học hỏi bạn anh chị khóa trên
Tìm hiểu qua các kênh mạng xã hội hay môi trường sống xung quanh về kỹ năng mềm
Theo như kết quả của cuộc khảo sát, sinh viên lựa chọn phương pháp tích cực giao lưu học hỏi bạn bè,anh chị khóa trên là phổ biến nhất Phương pháp này chiếm đa số với 80,8% Học viện Ngân hàng có rất nhiều câu lạc bộ cho các bạn sinh viên, chúng ta vừa có thể nâng cao trình độ chuyên môn vừa có thể nâng cao các kỹ năng mềm Tiếp sau đó là việc sinh viên tìm hiểu qua các kênh mạng xã hội hay môi trường sống xung quanh về kỹ năng mềm với 94 sinh viên lựa chọn, chiếm 78,3% Đây là cách luyện tập vừa đơn giản, vừa đem lại hiệu quả cao nhất để nâng cao kỹ năng mềm Bên cạnh đó, nhiều sinh v cũng lựa chọn cách tham gia các hoạt động ngoại khóa của Khoa, trường tổ chức (76,7%) và tham gia các khóa kỹ năng mềm (50,8%) Từ khảo sát của 120 sinh viên, có thể thấy rằng phần đông các bạn sinh viên đã có ý thức, chủ động tích cực trau dồi và nâng cao kỹ năng mềm Đây là một tín hiệu đáng mừng bởi kỹ năng mềm đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống về cả học tập lẫn công việc.
Sau cuộc khảo sát, nhóm cũng mong muốn tìm ra thêm được giải pháp thực hiện hiệu quả và phù hợp nhất để cải thiện vấn đề về kỹ năng mềm của sinh viên Học viện Ngân Hàng Vì vậy nhóm xin đề ra một số giải pháp như
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của kỹ năng mềm đối với sinh Để việc phát triển kỹ năng cho sv đạt hiệu quả cao, nhà trường cần nâng cao nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm bởi nhận thức luôn là khâu đầu tiên của một quá trình hoạt động xã hội và có ý nghĩa hết sức quan trọng Chỉ khi có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng, do đó nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về vai trò của kỹ năng mềm cho sinh viên là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nói chung và hiệu quả phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên trong nhà trường nói riêng Biện pháp này giúp cho cán bộ, giảng viên nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của phát triển kỹ năng mềm, tạo cho giảng viên tinh thần tích cực ủng hộ và thực hiện nghiêm túc khi triển kỹ năng mềm cho sinh viên Nâng cao nhận thức của sinh viên sẽ giúp các em có động lực học tập và rèn luyện phát triển kỹ năng mềm.Để thực hiện biện pháp này, có thể tiến hành một số hoạt động sau: