1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kinh tế quốc tế tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu của việt nam từ 2011 đến 2022

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là lượng đồng tiền của nước khác mà một đơn vị tiền tệ của nước này có thể mua ở một thời điểm nhất định.Ví dụ Trên thị trường trong nước, vào cuối phiên g

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKINH TẾ

Bài tập lớnHọc phần: Kinh tế quốc tế

Đề tài: Tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu của Việt Nam

từ 2011 đến 2022Giảng viên hướng dẫn : Đào Đình MinhLớp

sinh viên thực hiện:

ội, tháng 03 năm 2022

Nguyễn Thị Tú LinhCao Thị Hương GiangBùi Thị Hồng NgọcĐỗ Quỳnh Trần Hoàng AnhNguyễn Lê Khánh

Trang 2

ụ ụờở đầ

2.2 Tác độ ủ ỷ ối đoái đế ấ ẩ ủ ệ ừ 2011 đế2.2.1 Phương pháp, nguồ ữ ệ ứ

ế ả ứ2.3 Đánh giá chung

ảổn định và tăng cường tác độựủỷối đoái đếấẩ

Trang 3

ời mở đầu

Xuất khẩu và chính sách tỷ giá hối đoái là 2 vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá của Việt Nam thời gian qua đã gắn liền với chính sách đổi mới, hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại, góp phần tăng trưởng kinh tế Trong quá trình đổi mới, Việt Nam luôn coi xuất khẩu là động lực chính để tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.

Các quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù phát triển mức cao hay mức thấp đều có khao thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu Xuất phát từ vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu, các quốc gia trên thế giới hiện nay lại bước chân vào một cuộc chạy đua mới, cuộc đua thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và tỷ giá hối đoái được công cụ hữu hiệu nhất để tối ưu hóa mục đích Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hết sức nhạy cảm Tỷ giá biến động từng ngày, từng giờ và chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố Tỷ giá ngày hôm nay rất có thể sẽ hoàn ác ngày hôm qua, sự lên giá, xuống giá đột ngột của những đồng tiền luôn là bài toán mới mẻ, đầy hóc búa cho các nhà quản lý cũng như các nhà đầu tư Như vậy đối với hoạt động xuất khẩu của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng thì biến động tỷ giá có tác động và ảnh hưởng như thế? Để làm rõ vấn đề đó, trong khuôn khổ

môn học Kinh tế quốc tế nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu của Việt Nam từ 2011 đến 2022”.

Trang 4

1 Tổng quan về tỷ giá hối đoá1.1 Khái niệm

Tỷ giá hối đoái (còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ), là giá cả đồng tiền của một quốc gia này được biểu thị thông qua đồng tiền của một quốc gia khác Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là lượng đồng tiền của nước khác mà một đơn vị tiền tệ của nước này có thể mua ở một thời điểm nhất định.

Ví dụ Trên thị trường trong nước, vào cuối phiên giao dịch 26/8/2022, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm nhẹ ở mức: 23.212 đồng Tức là 1 USD = 23.212 VNĐ

.2 Các phương pháp thể hiện tỷ giá hối đoái

Phương pháp yết giá ngoại tệ trực tiếp (Direct Quotation)

Là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm yết được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài Cụ thể hơn, cách niêm yết này cho biết 1 đơn vị ngoại tệ tương đương bao nhiêu đơn vị nội tệ Cách này áp dụng phổ biến ở các nước có đồng nội tệ có khả năng thanh khoản thấp.

Ví dụ: Tại ngân hàng thương mại Đầu tư và Phát triển BIDV, ngày 20/10/2022 lúc 10h30, giá đồng bạc xanh được niêm yết ở mức 24.335

bán ra) Tức tỷ giá mua USD bằng 24.335 VND, tỷ giá bán USD bằng 24.615

Phương pháp yết giá ngoại tệ gián tiếp (Indirect Quotation)

Là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm yết không thể hiện trực tiếp ra bên ngoài, đây là cách thể hiện 1 đơn vị nội tệ bằng bao nhiêu đơn vị ngoại tệ Cách này thường được áp dụng ở Anh, Hoa Kỳ, Australia.

Ví dụ: Tại Anh, Ngân hàng Standard Chartered niêm yết tỷ giá giữa USD và GBP như sau: GBP/USD = 1.4530

Như vậy, 1 GBP = 1.4530 USD là tỷ giá mua USD bằng GBP

Trang 5

còn 1 GBP = 1.4520 USD là tỷ giá bán USD thu về GBP.bằng bao nhiêu GBP, ta có USD/GBP = 0.6882

Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá

Tỷ giá thị trường: Tỷ giá được hình thành dựa trên quan hệ cung cầu của thị trường hối đoái.

Tỷ giá chính thức tỷ giá do Ngân hàng trung ương của nước đó xác định Trên cơ sở của tỷ giá này các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng sẽ ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay, có kỳ hạn, hoán đổi.

Căn cứ vào thời điểm giao dịch ngoại hối

Tỷ giá mua: tỷ giá mà các ngân hàng chấp nhận mua ngoại hối.

Tỷ giá bán: tỷ giá mà ngân hàng chấp nhận bán ngoại hối ra

Căn cứ vào kỳ hạn thanh to

Tỷ giá giao ngay: Đây là loại tỷ giá do cơ quan, đơn vị tín dụng niêm yết ngay tại thời điểm giao dịch.

Tỷ giá kỳ hạn: Loại tỷ giá này sẽ do bên cơ quan tín dụng tự tính hay là thỏa thuận giữa hai bên, phải được đảm bảo nằm trong biên độ quy định về tỷ giá hối đoái kỳ hạn do Ngân hàng Nhà nước yêu cầu.

Ngoài ra còn có 2 loại tỷ giá:

Tỷ giá hối đoái song phương (Bilateral Exchange Rate): Được hiểu là giá của một đồng tiền nước này so với đồng tiền khác và không đề cập đến vấn đề lạm phát giữa hai nước.

Tỷ giá hối đoái hiệu dụng (NEER–Nominal Effective Exchange rate) hay còn gọi là tỷ giá danh nghĩa đa phương / tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng, chỉ số trung bình của một đồng tiền so với đồng tiền còn lại.

Trang 6

1.4 Các yếu tố ảnh hưởngYếu tố thương mại

hình tăng trưởng kinh tế: Khi tốc độ tăng giá của sản phẩm xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng giá sản phẩm nhập khẩu thì tỷ lệ trao đổi thương mại tăng kéo theo giá trị đồng nội tệ tăng và tỷ giá hối đoái giảm.

Cán cân thanh toán: Cán cân thanh toán quốc tế cao thì đồng ngoại tệ tăng và nội tệ giảm khiến tỷ giá hối đoái tăng.

Yếu tố lạm phát

Vấn đề lạm phát trong nước là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động thương mại quốc tế và ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ làm thay đổi tỷ giá.

Yếu tố lãi suất

ãi suất có một phần ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư chứng khoán ở nước ngoài, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái.

1.5 Vai trò của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế

Tỷ giá hối đoái có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Do đó, chính phủ luôn quan tâm, điều giá để nền kinh tế đi vào hoạt động ổn định.

Thứ nhất, tỷ giá hối đoái là công cụ quan trọng để so sánh sức mua của đồng nội tệ với đồng ngoại tệ Từ đó đánh giá được giá cả hàng hóa trong nước với nước ngoài, năng suất lao động trong nước với nước ngoài.

Trang 7

Thứ hai, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của quốc gia Trong trường hợp tỷ giá hối đoái tăng tức là giá cả của hàng hóa xuất khẩu quốc gia đó thấp hơn so với sản phẩm cùng loại trên thị trường nước ngoài, điều này làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa.

Thứ ba, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế.mà tỷ giá hối đoái tăng khiến cho giá hàng hóa nhập khẩu đắt hơn, làm tăng tỷ lệ lạm

Ngược lại, tỷ giá hối đoái giảm tức là đồng nội tệ tăng lên, giá hàng hóa nhập khẩu rẻ hơn, tỷ lệ lạm phát được kiềm chế ở mức vừa phải.

1.6 Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái tới tỷ giá hối đoái 1 Tác động tới tỷ giá thả nổi (Floating Exchange Rate)

Hiểu một cách đơn giản thì tỷ giá thả nổi phụ thuộc hoàn toàn vào quy luật cung cầu của thị trường mà không có bất kỳ một sự can thiệp nào từ phía Chính phủ.

.2 Tác động tới tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate)

Với chế độ này thì giá trị của một đồng tiền sẽ được gắn cố định với giá trị của một đồng tiền khác, được ngân hàng nhà nước thiết lập, duy trì và cho phép tỷ giá hối đoái dao động trong biên độ cho phép.

Tuy nhiên trong thực tế, biên độ lớn hơn thì tỷ giá có biến động lớn hơn xung quanh giá trị danh nghĩa, sức ép thị trường ngoại hối đôi khi đưa tỷ giá hối đoái đến giá trị không nằm trong biên độ cho phép Chính phủ buộc phải sử dụng một số biện pháp để bảo vệ tỷ giá chốt, giữ tỷ giá thực tế trong biên độ đó.

Trong trường hợp a) khi tỷ giá xuống thấp nghĩa là đồng tiền của quốc gia đó có xu hướng tăng, họ duy trì tỷ giá cố định là 100 đồng nội tệ/USD với biên độ

và cầu không chính thức đẩy tỷ giá 85 nội tệ/USD Chính phủ phải mua lại ngoại hối của các NHTM thông qua việc bán các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và bán đồng nội tệ, giảm cung ngoại hối từ đó làm chậm hay dừng sự tăng giá đồng tiền của quốc gia Cần mua vào 2 tỷ USD ở tỷ giá 95 nội tệ/USD và mua vào 190 tỷ nội tệ từ thị trường hối đoái.

Trang 8

Xét trường hợp b) một quốc gia khi tỷ giá bị tăng lên quá cao hay đồng tiền của nước đó giảm giá, họ đang duy trì tỷ giá cố định là 25 peso/USD với biên độ

mô hình, cung và cầu không chính thức đẩy tỷ giá lên 28 peso/USD, để bảo vệ tỷ giá, Chính phủ tham gia vào thị trường hối đoái bán đồng ngoại tệ và mua một lượng giấy tờ có giá bằng ngoại hối lớn cho các NHTM, làm tăng cung ngoại tệ góp phần ổn định tỷ giá Cụ thể ở đây là bán 3 triệu USD với tỷ giá 26 peso/USD và mua vào 78 tỷ peso từ thị trường Việc sử dụng tỷ giá hối đoái cố định giúp cho môi trường đầu tư nước ngoài ổn định, làm giảm tỷ lệ lạm phát đồng thời giảm thiểu tối đa sự biến động của thị trường.

3 Tác động tới tỷ giá thả nổi có điều tiết (Manage Exchange Rate)

Chế độ tỷ giá đặc biệt được kết hợp từ 2 chế độ trước, tỷ giá biến động theo mối quan hệ cung – cầu trên thị trường nhưng vẫn có sự can thiệp của ngân hàng trung ương Đây là chế độ tỷ giá hối đoái đang được đa số các quốc gia trên thế giới áp dụng.

Ngay cả khi chính phủ cho phép thả nổi tỷ giá thì vẫn không sẵn sàng để tỷ giá cho cung cầu tư nhân dẫn dắt Chính phủ có thể tác động trực tiếp đến tỷ giá, tham gia vào thị trường ngoại hối để mua và bán đồng ngoại tệ, làm thay đổi các thành phần của cung và cầu, từ đó điều chỉnh giá trị cân bằng của tỷ giá hối đoái.

Việc can thiệp của Chính phủ là hành động có tính cân nhắc, tính toán những tố thực tại cũng như chiều hướng phát triển trong tương lai của kinh tế, thị trường tiền tệ và giá cả Chế độ này tương đối ổn định nên góp phần ổn định kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế, đảm bảo tính độc lập tương đối của các chính

ách tiền tệ.

Trang 9

2 Thực trạng và tác động chính sách tỷ giá hối đoái tới xuất khẩu của Việt Nam từ 2011 đến 2022

Thực trạng chính sách tỷ giá hối đoái và xuất khẩu

Giai đoạn 2011

Năm 2011, tình hình tỷ giá chia thành hai nửa: nửa căng thẳng với các đợt điều chỉnh giá mạnh chưa từng có trong lịch sử và các biện pháp kiểm soát gắt gao của NHNN; nửa còn lại với cam kết điều chỉnh không quá 1% trong năm này Cuối năm 2011, tỷ giá chính thức chỉ tăng 10,01% so với cùng kỳ năm trước và đứng ở mức 20.828 VND, tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng thương mại (NHTM) tương đối ổn định và nằm trong biên độ cho phép, trạng thái ngoại hối của các NHTM được cải thiện

Nhằm hạn chế sự đô la hóa trong nền kinh tế và kiểm soát tăng trưởng tín dụng ngoại tệ ở mức hợp lý, góp phần ổn định thị trường ngoại hối, NHNN đã thu hẹp các trường hợp được vay vốn bằng ngoại tệ

Đến cuối năm 2012, giá USD mua vào tại các NHTM giảm trung bình 1% so với cuối năm 2011, chênh lệch tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do được thu hẹp Các tổ chức kinh tế và cá nhân đẩy mạnh bán ngoại tệ cho các NHTM, tạo điều kiện để NHNN mua một lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước.

Biểu đồ diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2012

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước.

Trang 10

Năm 2013, áp lực tỷ giá tăng nhẹ theo diễn biến trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế, một số NHTM đã nâng giá USD lên kịch trần cho phép, thậm chí tăng giá mua bằng giá bán lên kịch trần 21.036 VND, giá bán USD trên thị trường tự do lên tới 21.320 VND Sau đó, nhu cầu USD tại các NHTM bắt đầu hạ nhiệt, gây tác động lan tỏa sang thị trường tự do Trong những ngày cuối năm 2013, giá USD tại các NHTM ổn định quanh mức 21.140 VND Trên thị trường tự do, giá USD phổ biến ở mức 21.180

Bước sang năm 2015 là một năm đầy biến động và nhiều thá h thức trong công tác điều hành chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng, trong bối cảnh đồng đô la Mỹ liên tục lên giá do kỳ vọng FED điều chỉnh tăng lãi suất và Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ kéo theo làn sóng giảm giá mạnh của các đồng tiền của các đối tác thương mại chính của Việt Nam Trên thực tế, ngay sau khi Ngân hàng Trung ương (NHTW) Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng CNY vào ngày 2015, NHNN đã linh hoạt, kịp thời điều chỉnh biên độ tỷ giá giữa Đồng Việt Nam và Đô la Mỹ tăng từ +/ 2% NHNN đã điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và USD thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỷ giá từ +/ iệc điều chỉnh cũng đã được truyền thông rất rõ ràng đến thị trường nhằm giải thích rõ lý do điều chỉnh là nhằm trung hòa, bảo vệ nền kinh tế trước các cú sốc bên ngoài Kết quả là tỷ giá và thị trường ngoại hối đã nhanh chóng đi vào ổn định, tâm lý thị trường được giải tỏa.

Trang 11

khoảng 2,7% so với đầu năm Trong 7 năm qua, chỉ có 2015 chứng kiến tỷ giá biến động mạnh hơn với mức tăng 5,

Đối với tỷ giá VND, trong 5 tháng đầu năm, diễn biến tỷ giá USD/VND tương đối bình lặng, thậm NHNN còn mua vào được USD do thị trường dư nguồn cung Nhưng đến cuối tháng 6/2018, khi đồng CNY mất giá mạnh ( 4% chỉ trong vòng 3 tuần) suất USD lần thứ hai trong năm, áp lực lên tỷ giá USD/VND Sau đó, tỷ giá USD/VND tiếp tục chịu áp lực lớn và chỉ bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt vào giữa tháng 8/2018, khi mà tỷ giá USD/CNY cũng bắt đầu tạo đỉnh ngắn hạn Từ giữa tháng 8 đến hết năm, tỷ giá USD/VND cơ bản ổn định.

Giai đoạn từ 2019 đến 2022

Trong năm 2019, tỷ giá VND/USD đã có nhiều diễn biến “bất ngờ” Trong bối cảnh chiến tranh Mỹ , Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã nâng tỷ giá trung tâm thêm khoảng 1,5% (từ mức 22.825 VND/USD vào cuối năm 2018 lên mức 23.164 VND/USD vào ngày 6/12/2019) Theo đó, giá mua bán USD tại các ngân hàng thương mại (NHTM) vào cuối năm 2019 gần như không thay đổi so với cùng thời điểm năm 2018, dao động quanh mức 23.100 VND/USD (mua vào) và VND/USD (bán ra) Diễn biến này trái ngược với những năm trước đây, khi tỷ giá VND/USD luôn theo sát những diễn biến trên thị trường tiền tệ quốc tế, đặc biệt là diễn biến của đồng CNY, cũng như phản ứng tương đối mạnh mẽ với chính sách điều chỉnh tỷ giá của NHNN.

Yếu tố tác động lên tỷ giá trong năm này chủ yếu đến từ thị trường quốc tế, trong đó hai yếu tố chính là tăng trưởng kinh tế Mỹ chậm lại do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid19 cùng với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vẫn giữ chính sách tiền tệ nới lỏng để kích thích nền kinh tế bị ảnh hưởng từ đại dịch khiến đồng USD chỉ tăng nhẹ 0.1% so với đầu năm.

Nếu so với các đồng tiền khác trong khu vực, VND vẫn tiếp tục được đánh giá là đồng tiền ổn định trong 9 tháng đầu năm 2020.

Trang 12

Nguồn:

Ngoài ra, việc NHNN tích cực mua vào USD để tăng dự trữ ngoại hối trong vòng gần 1 năm qua cũng đã phần nào chặn đà giảm của tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng và giúp đồng VND giảm giá tương đối so với các đồng tiền khác trong rổ 8 đồng tiền tham chiếu, đặc biệt là với các đồng tiền như CNY, EUR, JPY

Bộ Tài chính Mỹ xác định rằng Việt Nam đã cố tình định giá thấp VND bằng với USD vào năm 2019 để đạt được lợi thế cạnh tranh tổng hoạt động xuất khẩu Theo KBSV, hai điều này là yếu tố bất lợi và là cảnh báo sớm rằng Mỹ có thể coi Việt Nam là nước thao túng tiền tệ Tuy nhiên, Công ty Chứng KB Việt Nam (KBSV) cho rằng, việc Mỹ gán cho Việt Nam là nước thao túng tiền tệ trong kỳ đánh giá tháng 10/2020 là rất khó xảy ra vì: Thứ nhất, Việt Nam đã rất nỗ lực giảm thặng dư thương mại với Mỹ trong thời gian gần đây Thứ hai, Chính sách tăng cường dự trữ ngoại tệ của NHNN Việt là cần thiết do dự trữ ngoại hối của Việt Nam vào cuối tháng 7 chỉ ở mức 86 tỷ USD, tương đương với 4,3 tháng về giá trị nhập khẩu (chỉ cao hơn không đáng kể so với mức tối thiểu 3 tháng mà IMF khuyến nghị và thấp hơn nhiều so với mức trung bình của khu vự Thứ ba, thời gian điều tra theo Mục 301, Đạo luật thương mại Mỹ thường sẽ kéo dài hơn 6 tháng (tương tự như trường hợp Trung Quốc vào năm 2017 2018), trong đó sẽ có một buổi điều trần để Việt Nam có thể tận dụng nhằm tránh cáo buộc trên.

Trong năm 2021, tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với đồng USD do NHNN công bố tăng 0.1%, trong khi tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng giảm khoảng 1.6% so với đầu năm Yếu tố tác động lên tỷ giá trong chủ yếu đến từ thị

Trang 13

trường quốc tế, trong đó hai yếu tố chính là tăng trưởng kinh tế Mỹ chậm lại do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19 cùng với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn giữ chính sách tiền tệ nới lỏng để kích thích nền kinh tế bị ảnh hưởng từ đại dịch khiến đồng USD chỉ tăng nhẹ 0.1% so với đầu năm Diễn biến tỷ giá trung tâm trong năm 2021 biến động khá mạnh (tạo 4 sóng lớn) so với năm 2020.

Tại mỗi đỉnh sóng tương ứng với sự kiện giá USD trên thị trường thế giới tăng mạnh khi công tác tiêm chủng vắc thích kinh tế khổng lồ của Mỹ hỗ trợ kỳ vọng về sự phục hồi mạnh mẽ của nước này sau đại dịch Tuy nhiên, với việc duy trì lãi suất ở mức thấp để kích thích nền kinh tế Mỹ còn gặp nhiều khó khăn bởi đại dịch, giá USD trên thị trường thế giới nhanh chóng suy yếu sau mỗi lần chạm đỉnh.

Đến cuối năm 2021 – đầu năm 2022, VND đã đảo chiều giảm giá so với USD sau một loạt các đợt điều chỉnh tỷ giá trung tâm của NHNN cùng với nhu cầu mua ngoại tệ từ nhóm khách hàng doanh nghiệp và hoạt động giao dịch ngân hàng tăng cao.

a Giai đoạn 2011

Giai đoạn 2011 2015, xuất khẩu hàng hóa đã đạt tốc độ tăng trưởng cao, gấp hơn 3 lần tốc độ tăng trưởng GDP Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa thế giới đã tăng hơn gấp 3 lần trong 15 năm từ mức 0,25% năm 2001 lên tới 0,8% năm 2015, đặc biệt là nhóm hàng nông sản Việt

Ngày đăng: 21/06/2024, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w