1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ NĂNG CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN CƠ BẢN

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KỸ NĂNG CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN CƠ BẢN
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Y Tế - Sức Khỏe - Kinh tế - Quản lý - Y dược - Sinh học KỸ NĂNG CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN CƠ BẢN MỤC TIÊU 1. Chẩn đoán được một trường hợp ngưng hô hấp- tuần hoàn. 2. Thực hiện được đúng kỹ thuật và hiệu quả các bước cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn cơ bản. 3. Biết cách sử một số dụng cụ cấp cứu cơ bản ĐẠI CƯƠNG  Hồi sức cơ bản (BLS: basic life support)  C (circulation): xoa bóp tim  A (airway): làm thông đường thở  B (breathing): thổi ngạt  Hồi sức nâng cao (ACLS: advanced cardiac life support)  Đặt nội khí quản  Sốc điện  Thuốc chống loạn nhịp… ĐẠI CƯƠNG  Ngưng tim (cardiac arrest) là tình trạng tim không còn hoạt động tạo ra co bóp có ý nghĩa khiến ngưng trệ dòng máu tuần hoàn, dẫn đến thiếu máu nuôi hoàn toàn các cơ quan.  Ngưng hô hấp (respiratory arrest) không nhất thiết phải kèm ngưng tim, nhưng nếu không được can thiệp sẽ diễn tiến nhanh chóng đến ngưng tim, tức ngưng hô hấp tuần hoàn. -Môi trường xung quanh có an toàn hay không ? -Hoàn cảnh tai nạn của nạn nhân - xung quanh có ai để cùng bạn cấp cứu -Đánh giá tri giác nạn nhân -Kêu gọi người xung quanh trợ giúp. -Gọi cấp cứu 115 Theo bạn môi trường nào sau đây là an toàn ? NỘI DUNG GỌI CẤP CỨU  Địa điểm  Số nạn nhân  Hoàn cảnh tai nạn  Tình trạng bệnh nhân  Số điện thoại đang sử dụng  ….. XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN Dựa vào các triệu chứng  Bất tỉnh  Ngưng thở  Mất mạch XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN  Nhận diện Nhìn: không tỉnh, ngưng thở hoặc thở ngáp. Lay gọi, kích thích đau : Không đáp ứng.  Đảm bảo vùng an toàn Di chuyển bệnh nhân đến vùng an toàn trước khi tiến hành cấp cứu. Đặt bệnh nhân nằm ngang, trên mặt phẳng cứng. Tháo lỏng cà vạt, dây nịt.  Gọi viện trợ XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN  Ngưng thở: Bệnh nhân được xác định là ngưng thở nếu không có hoạt động di động lồng ngực hoặc đang thở ngáp cá (gasping).  Look – Listen - Feel XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN  Ngưng tim: Bắt mạch trung tâm. Ưu tiên bắt mạch cảnh.  Dùng 2 ngón, cảm nhận mạch cảnh ở mức 13 giữa cơ ức đòn chũm, không bắt 2 bên cùng lúc. Bắt mạch bẹn: nếu không thể tiếp cận mạch cảnh, bộc lộ bắt mạch bẹn, vị trí 13 trong nếp bẹn.  KHÔNG BẮT MẠCH QUÁ 10 GIÂY. Nếu không rõ, xem như bệnh nhân không có mạch. XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN Thực hiện cấp cứu theo trình tự C – A – B XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)  Bệnh nhân nằm ngửa, đầu bằng, trên mặt phẳng cứng.  Người thực hiện quỳ gối ở một bên của bệnh nhân, hai đầu gối song song với thân bệnh nhân, cách một khoảng 10cm XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)  Vị trí đặt tay: chính giữa ½ dưới xương ức của bệnh nhân.  Cách đặt tay: Áp cườm một bàn tay lên vị trí đã xác định, áp cườm bàn tay còn lại chồng lên phía trên, các ngón tay cài vào nhau. XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)  Cách nhấn: thẳng người, đảm bảo trục nối các điểm: vai – khuỷu tay – cườm tay của người thực hiện thẳng hàng nhau; hai cánh tay luôn thẳng trục, đảm bảo không gập khuỷu ở cả hai pha nhấn và buông tay. XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)  Nhấn ngực liên tục, hạn chế mọi gián đoạn. Gián đoạn nếu có không được quá 5-10 giây.  Tần số từ 100-120 lầnphút.  Nhấn đủ sâu: 5cm, không quá 6cm. Đảm ...

Trang 1

KỸ NĂNG CẤP CỨU NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN

CƠ BẢN

Trang 2

MỤC TIÊU

1. Chẩn đoán được một trường hợp ngưng hô

hấp-tuần hoàn

2. Thực hiện được đúng kỹ thuật và hiệu quả các

bước cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn cơ bản

3. Biết cách sử một số dụng cụ cấp cứu cơ bản

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

 Hồi sức cơ bản (BLS: basic life support)

 C (circulation): xoa bóp tim

 A (airway): làm thông đường thở

Trang 4

ĐẠI CƯƠNG

 Ngưng tim (cardiac arrest) là tình trạng tim không cònhoạt động tạo ra co bóp có ý nghĩa khiến ngưng trệdòng máu tuần hoàn, dẫn đến thiếu máu nuôi hoàntoàn các cơ quan

 Ngưng hô hấp (respiratory arrest) không nhất thiết phảikèm ngưng tim, nhưng nếu không được can thiệp sẽdiễn tiến nhanh chóng đến ngưng tim, tức ngưng hôhấp tuần hoàn

Trang 6

-Môi trường xung quanh có an toàn hay không ?

-Hoàn cảnh tai nạn của nạn nhân

- xung quanh có ai để cùng bạn cấp cứu

-Đánh giá tri giác nạn nhân

-Kêu gọi người xung quanh trợ giúp.

-Gọi cấp cứu 115

Trang 7

Theo bạn môi trường nào sau đây là an toàn ?

Trang 8

NỘI DUNG GỌI CẤP CỨU

Trang 9

XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN

Dựa vào các triệu chứng

 Bất tỉnh

 Ngưng thở

 Mất mạch

Trang 10

XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN

Nhận diện

Nhìn: không tỉnh, ngưng thở hoặc thở ngáp.

Lay gọi, kích thích đau : Không đáp ứng.

Trang 11

XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN

Trang 12

XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN

 Ngưng tim: Bắt mạch trung tâm Ưu tiên bắt mạchcảnh

 Dùng 2 ngón, cảm nhận mạch cảnh ở mức 1/3 giữa

cơ ức đòn chũm, không bắt 2 bên cùng lúc Bắtmạch bẹn: nếu không thể tiếp cận mạch cảnh, bộc lộbắt mạch bẹn, vị trí 1/3 trong nếp bẹn

KHÔNG BẮT MẠCH QUÁ 10 GIÂY Nếu không rõ, xem như bệnh nhân không có mạch.

Trang 13

XÁC ĐỊNH NGƯNG HÔ HẤP TUẦN HOÀN

Trang 14

Thực hiện cấp cứu theo trình tự

C – A – B

Trang 15

XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)

 Bệnh nhân nằm ngửa, đầu

bằng, trên mặt phẳng cứng

 Người thực hiện quỳ gối ở

một bên của bệnh nhân, hai

đầu gối song song với thân

bệnh nhân, cách một khoảng

10cm

Trang 17

XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)

Trang 18

XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)

 Cách nhấn: thẳng

người, đảm bảo trục

nối các điểm: vai –

khuỷu tay – cườm

tay của người thực

Trang 19

XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)

 Nhấn ngực liên tục, hạn

chế mọi gián đoạn.

Gián đoạn nếu có

không được quá 5-10

Trang 20

XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (C)

Trang 21

VAI TRÒ CỦA SỐC ĐIỆN SỚM

Trang 22

SỬ DỤNG MÁY AED

1 Bật máy lên và mở nắp

2 Cởi bỏ áo nạn nhân để bộc

lộ vùng ngực.

Đảm bảo vùng ngực khô ráo,

cạo bớt lông nếu cần

Trang 23

SỬ DỤNG MÁY AED

3 Lấy tấm điện cực ra khỏi túi

và đặt lên ngực nạn nhân theo

hình hướng dẫn ở bao bì.

Tháo bỏ lớp giấy bảo vệ ở mặt

dưới 2 tấm điện cực

Trang 24

SỬ DỤNG MÁY AED

4 Đảm bảo không có ai chạm

vào nạn nhân trong khi AED

đang phân tích nhịp tim.

Trang 26

NHỊP CÓ CHỈ ĐỊNH SỐC ĐiỆN

• Rung thất

• Tim nhanh thất vô mạch

Trang 28

LÀM THÔNG ĐƯỜNG THỞ (A)

Kỹ thuật ngửa đầu

-nâng cằm (Head tilt–chin

lift technique)

 một bàn tay ngả đầu

bệnh nhân ra sau.

 dùng hai ngón ở bàn

tay còn lại nâng chính

giữa cằm bệnh nhân lên

trên.

Trang 29

LÀM THÔNG ĐƯỜNG THỞ (A)

Nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ : Kỹ thuật nâng hàm (Jaw thrust technique)

Trang 30

THỔI NGẠT (B)

 Thổi vừa phải, đủ để lồng ngực nhô lên thấy được

➢ Cung lượng tim giảm trong CPR → lượng oxy thu nhận

và lượng CO2 phóng thích cũng giảm

➢ Chỉ cần thể tích khí lưu thông 6-7 ml/kg

 Thổi nhẹ nhàng (1 hơi/1 giây), tránh:

➢ Chướng hơi dạ dày → nôn ói, hít sặc

➢ Tăng áp lực lồng ngực: giảm lượng máu về tim, giảm cung lượng tim

Trang 31

 Ngưng thổi, thả tay kẹp mũi

cho hơi thở thoát ra

Trang 32

PHỐI HỢP XOA TIM – THỔI NGẠT

 Có 1 người cấp cứu: tỷ lệ 30:2

 Có 2 người cấp cứu

➢ 1 người xoa bóp tim liên tục.

➢ 1 người thổi ngạt 6-8 giây/lần (8-10 lần/phút)

gian dành cho nhấn ngực trên tổng số thời gian hồi sức tim phổi ≥ 60%.

 Sau mỗi 2 phút CPR có thể ngưng lại để kiểm tra mạch Thời gian kiểm tra mạch không được dài quá 10 giây.

Trang 33

Tư thế hồi phục (Recovery Position)

Trang 34

SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ CẤP CỨU

CƠ BẢN

Trang 35

ĐẶT AIRWAY

Trang 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cardiovascular Care(ECC).© 2015 American Heart Association.

2 2017 American Heart Association Focused Update on Adult Basic

Life Support and Cardiopulmonary Resuscitation Quality: An

Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular

10.1161/CIR.0000000000000539.

Ngày đăng: 21/06/2024, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w