Cùng với báo chí cả nước, báo chí Cần Thơ bao gồm hệ thống Báo Cần Thơ và Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ đã thực hiện nghiêm túc sự lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng thông tin của
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
DOAN QUOC TRUONG
LUẬN VAN THAC SĨ BAO CHÍ HỌC
Vĩnh Long - 2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐOÀN QUÓC TRƯỞNG
VAN DE BAO DAM AN SINH XÃ HỘI
TREN BAO CHi CAN THO
Luan van thac si chuyén nganh bao chi hoc
định hướng ứng dung
Mã số: 8320101.01 (UD)
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI DONG
TS DƯƠNG VĂN THẮNG PGS.TS DƯƠNG XUÂN SƠN
Vĩnh Long - 2021
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn nay là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Dương Văn Thắng, Giám đốc Bảo hiểm xãhội tỉnh Bến Tre Các số liệu nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trungthực và chưa từng được công bồ dưới bat kỳ hình thức nào
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Tác giả luận văn
Đoàn Quốc Trưởng
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của Viện Đào tạo Báo chí và Truyềnthông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội (Đại học Quốc gia HàNội) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Dương Văn Thắng, Giám
đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình hoàn thiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Doan Quoc Trưởng
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
ASXH: An sinh xã hội
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểmy tế
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
NXB: Nhà xuất bản
TP Cần Thơ: Thành phố Cần Thơ
Trang 6DANH MỤC CÁC BIEU, BANG
Biểu đồ 2.1: Cơ cau tác phẩm an sinh xã hội trên Báo Cần Thơ (2018-2019) 33Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tác pham an sinh xã hội trên sóng Đài Phát thanh và Truyền hình
TP Cần Thơ cc c2 1121111122111 12211111 211111 25 E 1k nh gnnrk cay 36Biểu đồ 2.3: Thể loại báo chí phản ánh nội dung an sinh xã hội trên Báo Cần
Biểu đồ 2.4: Kết quả khảo sát ý kiến công chúng về nội dung thông tin bảo đảm an
sinh xã hội trên báo chí Cần Thơ - + c1 9221112 hknHhhhrke 56Biểu đồ 2.5: Ý kiến của công chúng về chất lượng tin, bài bảo đảm an sinh xã hội
¡87/0000 0 8n 57Biéu đồ 2.6: Kết quả khảo sát ý kiến công chúng về hình thức thông tin bảo đảm ansinh xã hội trên báo chí Cần Thơ + 11122 vs nhrhkrhHhyệt 58Biểu đồ 2.7: Kết qua khảo sát ý kiến công chúng về kênh thông tin dé tiếp cận thôngtin bảo đảm an sinh xã hội trên báo chí Cần Thơ - -cc c2 c5cccc<ssss2 77Biểu đồ 3.1: Ý kiến đề xuất của công chúng nhằm nâng cao chất lượng thông tin bảođảm an sinh xã hội trên báo chí Cần Thơ .-c ¿22c 2c 222cc sxss2 84Bảng 2.1: Các chuyên đề có nội dung bảo đảm an sinh xã hội phát sóng trên Đài Phátthanh và Truyền hình TP Cần Thơ + ¿+ ¿2272221111222 sssez 34Bảng 2.1: Số lượng ảnh trong tác phẩm an sinh xã hội trên Báo Cần Tho 49
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1.1: Nhà báo hoạt động trong thời điểm dịch COVID-19 diễn biến phức
Hình 2.1: Các sản phẩm báo in của Báo Cần Thơ -‹. -. 2c ss2 28Hình 2.2: Các biên tập viên, kỹ thuật viên Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần
Tho làm việc tại phòng dựng chương trình của Đài 30
Hình 2.3: Chuyên trang chính sách bảo trợ xã hội, do Báo Cần Thơ phối hợp với Sở
Lao động - Thương binh và Xã hội TP Cần Thơ thực hiện -. -:-: 4]Hình 2.4: Lô-gô chuyên đề “Câu chuyện BHXH - BHYT” trên sóng Dai Phát thanh
và Truyền hình TP Cần Thơ + L¿ c2 2211111122211 1111555511111 111 x8 44Hình 2.5: Cách đặt tít phố biến nhất trên Báo Cần Thơ là tóm tat nội dung của bài
Hình 2.6: Hình thức trình bày hình ảnh kết hợp với văn bản trong chuyên đề “Giúpngười gặp nạn” trên sóng Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Tho 52Hình 2.7: Hình thức trình bay bằng văn bản trong chuyên dé “Đồng cảm va sẻ chia”trên sóng Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ -:<-5- 52Hình 2.8 : Hình ảnh các chuyên đề an sinh xã hội trên sóng Đài Phát Thanh và
Truyền hình TP Cần Thơ vừa có tính thời sự và tính chân thực - 53 Hình 3.1: Thống kê số lượng truy cập Báo Cần Tho điện tử từ ngày 15/8/2019-
I2 25 ee ence ence ene e etna ee neee sees eeaeennaeengeeneeees 87
Trang 8MỤC LỤC
1903.1000007 3
1 Lý do chọn đề tài 22222cc2221 2222 2 1 re 3
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2-52 ©S£2S<‡EE2EEEEEEE2E1E71211271711211 2121 1x re 6
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU - - - - 22c + S213 * 21 + 3E ST vn ng ty 8
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -¿- 2: 2+++++++2Ex+2EEt2EEtEEEtEEEtrrxrrrrerkrerkrcrs 9
5 Phương pháp nghiÊn CỨU c2 1113911891189 9111911 191119 1 1 11 HH rry 9
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn -2- 2 +2+2EE£EEEEEEEEE112711271127112711711 71 1c 10
7 Bố cục đề Cương :-©c¿+Ss+SE2 49 192112115711211271711211 11211111111 T111 11 1 1g 10
Chương 1: CƠ SO LÝ LUẬN VE VAN DE BAO DAM AN SINH XÃ HỘI TRENBAO CHÍ 222v th 11
1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu . - 5z 5z: II
1.1.1 Vấn dé bảo đảm an sinh xã hội eeccccccnnhetiiirrrrrrrriiiirrrrrrriee II 1.L2 Báo chí và vấn đê bảo đảm an sinh xã hội trên bảo CHI «««+++ 12
L138 Thong tin DGO CHE nốốốố.ố.ố e 14
1.1.4 Chất lượng thông tin báo Chí ceececceccecceccescsscsscssessessessessessessessesesssseseseeseeseesees 15
1.2 Cấu trúc an sinh xã hội c: +22++++tttEEEEtrrrttEEErrrttrrrrrriirrrrriirrree 19
1.3 Vai trò thông tin bảo đảm an sinh xã hội của báo chí 5+5 +++s>+sx+sxsss2 20
Tidu két CHONG TNAẽợa4a1 dẢ 25
Chương 2: THUC TRANG THONG TIN VAN DE BAO DAM AN SINH XÃ HOI TREN BAO CHÍ CAN THƠ : - 2222222222 v22 treo 26
2.1 Khái quát về Báo Cần Thơ, Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ 26
2.1.1 Tổng quan hệ thong báo Chi CGN Thhơ -:©-+5s©se+ce+cxetxzzxerxezxssrxez 26 2.1.2 Đôi nét về sự ra đời, phát triển của Báo CAN Thơ -z©z+cz+cs+ce+s2 26 2.1.3 Khái quát về Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cân Thơ 28 2.2 Thực trạng thông tin bao đảm an sinh xã hội trên báo chí Cần Thơ 30
2.2.1 Khao sát nội dung bảo đảm an sinh xã hỘi s5 sskesersersse 30
2.2.2 Phân tích cơ cấu nội dung thông tin về an sinh xã hội trên Báo Can Thơ, Đài
Phat thanh và Truyền hình TP Cân TỈhƠ + + kh HT Hàng rung 36
2.2.3 Phân tích hình thức thông tin về bảo đảm ASXH trên báo chi Can Thơ (các thé
I00/7022/005/1ĐPEEESSSSAAne“ua 3 - Ỷ+< 44
2.3 Khảo sát ý kiến công chúng đánh giá về nội dung và hình thức thông tin bảo đảm
an sinh xã hội trên báo chí Cần Thơ 6 SE +St+E£EE+EEEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkrkerkree 55
2.3.1 Khái quát về đối tượng khảo sát - :©2s:©5sc©c+cSctcEEeEEeEEterkeerkesrkrerkree 55
2.3.2 Phân tích kết quả khảo sát - 5:55 CS EEEEE11211211211211211 11c 55
Trang 92.4 Đánh giá ưu điểm, hạn chế trong thông tin vấn đề bảo đảm an sinh xã hội của báo 0091100) 12007757 .a1 60
2.4.2 Những mặt còn hạn 7-88 63 Tiéu két ChUONg 8 4 69
Chương 3: GIAI PHAP TANG CƯỜNG THONG TIN VAN DE BAO DAM AN SINH
XÃ HOI TREN BAO CHÍ CAN THO cccceccecccsscesesssessessesssessessesssessesssessessessessesseesseasess 71
3.1 Quan điểm, định hướng của Dang và Nhà nước bảo dam an sinh xã hội va những vấn GE đặt ra tt 11 11111111111111111 111111 1111111111111 111.1171111 1111111111111 1.117 71
3.2 Yêu cầu, nhiệm vu của báo chí Cần Thơ trong tình hình mới - - 74
3.3 Một số giải pháp -: ¿5s tt E1 E1 2112112111211 11 111 11 T1 g1 H1 1 nên 75
3.3.1 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ dao và quan lý thông tin báo chí tuyên truyễn về
an SUNN XG HỘI - - < cv vn KT E100 1 tre 75
3.3.2 Tăng cường hợp tác với các cơ quan tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã
3.3.3 Nâng cao nghiệp vụ bdo chí chuyên trách thông tin bảo đảm an sinh xã hội 79
3.3.4 Nâng cao chất lượng nội dung và hình thức thông tin bảo đảm an sinh xã hội
¬ 4 81
3.3.5 Phát huy hiệu quả báo điện tử, cổng thông tin điện tử - : -+- 85
3.4 Một số kiến nghị, -¿-:-©5¿ eSkEE2E19E121127111121111211 1111.111111 11 11g 88
3.4.1 Đối với Ban Tuyên giáo Thành ủy và Sở Thông tin và Truyén thông 88
3.4.2 Đi với các cơ quan, đơn vị có TEN QUAN 2-55 ©52+ccecc+£eEterEesrseei 89
3.4.3 Đối với các cơ quan báo chí khảo sát -.:©-s+©2s+©cs2cxeScxecceecreerreerseee 89 Tiểu kết chương 3 ooseeesesssesssesssessseessecssecssecssecssecssscssecsssssuecssecsuessusssusssussssessesssesesecasecssecees 91 400.) 92
3:00 0 100
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tàiSinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Tôi chỉ có một sự ham muốn, hammuốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoản toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành" [46, tr.1 87]
Khắc ghi lời Bác, trong suốt quá trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lậpdân tộc cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng
và Nhà nước ta luôn ra sức chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Trong
đó, bảo đảm ASXH được xem là một trong những vấn đề quan trọng trong phát triểnđất nước Đặc biệt, băng Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 1/6/2012, về “Một số vấn đề
về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020”, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaXI) đã đặt ra yêu cầu: “Chính sách xã hội phải được đặt ngang tầm với chính sách kinh
tế và thực hiện đồng bộ với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển và khảnăng nguồn lực trong từng thời kỳ”; coi bao đảm ASXH là nhiệm vụ thường xuyên,quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; xây dựng hệthống ASXH đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và người dân,giữa người dân với người dân, Hiến pháp năm 2013 cũng đã bổ sung các quyền vềASXH của người dân Điều 34 Hiến pháp khang định: “Công dân có quyền được baođảm ASXH” Điều 59 của Hiến pháp đề ra trách nhiệm: “Nhà nước tạo bình đăng về
cơ hội dé công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống ASXH”
Song hành cùng đất nước, dân tộc, báo chí cách mạng Việt Nam, do Chủ tịch HồChí Minh sáng lập (báo Thanh Niên số đầu tiên ngày 21/6/1925) luôn làm tốt vai trò làtiếng nói của Đảng, Nhà nước và các tô chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp, là diễn đàntin cậy của nhân dân Đồng thời, là vũ khí sắc bén chống lại các thế lực thù địch củacách mạng, của nhân dân; tham gia đấu tranh phòng, chống tham những, tiêu cực, bảo
vệ lợi ích của nhân dân, là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống
xã hội.
Cùng với báo chí cả nước, báo chí Cần Thơ bao gồm hệ thống Báo Cần Thơ và
Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ đã thực hiện nghiêm túc sự lãnh đạo, chỉ
đạo, định hướng thông tin của Đảng, Nhà nước; thông tin, tuyên truyền kịp thời, trungthực, toàn diện đời sống chính trị, kinh tế - xã hội trong nước và địa phương
Trang 11Trong lĩnh vực bảo đảm ASXH, báo chí Cần Thơ bám sát chủ chương của Đảng,chính sách và pháp luật của Nhà nước dé tô chức thông tin Báo chí thành phố luônquan tâm đổi mới nội dung, hình thức nhằm phát huy cao nhất hiệu quả truyên truyềnđường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước cũng như phảnánh những tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân đến với Đảng, Nhà nước Đặc biệt, Báo Cần Thơ, Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ đã bám sát nộidung Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012, “Một số vấn đề về chính sách xã hộigiai đoạn 2012-2020” của ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) và các văn bảnluật, hướng dẫn thực hiện các luật có liên quan đến van đề ASXH dé xây dựng nhiềuchuyên trang, chuyên mục, chuyên đề liên quan đến vấn đề bảo đảm ASXH để tậptrung thông tin, tuyên truyền Qua đó, góp phan cùng hệ thống chính trị thành phố thựchiện tốt chính sách ASXH, nâng cao đời sông vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Tuy nhiên, thực tế tô chức thông tin, tuyên truyền của báo chí Cần Thơ nóichung, mảng đề tài bảo đảm ASXH nói riêng, thời gian qua, cũng bộc lộ một số hạnchế, cần có giải pháp đồng bộ dé đạt hiệu quả cao hơn Cụ thé, nội dung thông tin cònkhô cứng, các dé tài còn trùng lắp, phong cách thé hiện chưa đa dạng, phong phú, thiếutính hap dẫn, thiếu hơi thở cuộc sống, dé gây nhàm chán, thiếu thuyết phục người đọc.Đồng thời, thiếu những dé tài phân tích mang tính chiều sâu, có hệ thống dé làm bậtlên những van đề “nồi cộm” trong thực hiện chế độ, chính sách ASXH Nội dungthông tin bảo đảm ASXH còn mang tính một chiều, ít thông tin phản hồi từ côngchúng Hình thức truyền tải thông tin khá đơn điệu, chưa sáng tạo, chưa đáp ứng yêucầu làm báo hiện đại cũng như nhu cầu tiếp nhận thông tin ngày càng cao của côngchúng, ảnh hưởng đến chất lượng thông tin
Trước thực tế đó, tôi chọn dé tài: “Vấn đề bảo đảm ASXH trên báo chí Cần Thơ(Khảo sát Báo Cần Thơ và Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ năm 2018-2019)” làm đề tài nghiên cứu, thực hiện luận văn tốt nghiệp lớp Cao học báo chí địnhhướng ứng dụng do Viện Đảo tạo Báo chí và Truyền thông - Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tô chức
Mặt khác, báo chí Cần Thơ đã va đang triển khai thực hiện đổi mới nội dung,hình thức đề đạt hiệu quả thông tin cao nhất, trong đó có lĩnh vực thông tin về bảo đảmASXH Tuy nhiên, thời gian qua vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về bảo đảm ASXH
Trang 12trên hệ thống Báo Cần Thơ và Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ một cáchkhoa học dé chỉ ra những mặt làm được, chưa được cũng như đề xuất giải pháp dé
nang cao chat lượng thông tin bao dam ASXH Do đó, lãnh đạo thành phó, lãnh đạo
các cơ quan báo chí thành phố đang rất cần những đóng góp thiết thực, có hệ thốngtrên cơ sở khoa học và thực tiễn để báo chí Cần Thơ ngày càng hoàn thiện; góp phầnđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, bảo đảm ASXH cho người dân, góp sức xây dựngđịa phương ngày càng giàu đẹp, phát triển, văn minh
Hơn thé nữa, thời gian gần đây, diễn biến của dịch Covid-19 trên phạm vi toàncầu và cả nước; trong đó, có TP Cần Thơ, rất phức tạp, toàn hệ thống chính tri và cáctầng lớp nhân dân đang nỗ lực thực hiện mục tiêu kép: vừa phát triển kinh tế - xã hộivừa quyết tâm thực hiện các biện pháp để sớm đây lùi dịch bệnh, đưa đất nước nóichung và TP Cần Thơ nói riêng trở lại trạng thái bình thường mới
Trong bối cảnh đó, vai trò của báo chí càng thể hiện rõ nét hơn Các cơ quan báochí đều chuyền trọng tâm thông tin về tình hình, các biện pháp phòng, chống dichbệnh, chăm lo ASXH cho nhân dân Hầu hết các cơ quan báo chí đã xây dựng chuyêntrang, chuyên mục và dành thời lượng lớn tuyên truyền truyền chủ trương Đảng, chínhsách và pháp luật của Nhà nước về phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm ASXH Đồngthời, thông tin, tuyên truyền góp phần tạo nên sự đồng thuận của toàn xã hội đối vớichủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước về phòng, chống dịch Covid-19; cũng như góp phần lan tỏa những năng lượng tích cực trong xã hội, nhân rộngnhững người tốt, việc tốt trong phòng, chống dịch, cũng như trong thực hiện tốt
ASXH, chăm lo người dân ảnh hưởng bởi dịch bệnh
Trên mặt trận “chống dịch như chống giặc”, nhiều nhà báo đã phát huy tinh than
chiến sĩ, xung kích, không ngại khó khăn, gian khổ, dich bệnh tác nghiệp trên khắp các
địa bàn chung sức phòng, chống dịch Những điều đó, càng thôi thúc tác giả thực hiện
đề tài “Vấn đề bảo đảm ASXH trên báo chí Cần Thơ”, với mong muốn làm cho các cơquan lãnh đạo báo chí, cũng như lãnh đạo các cơ quan báo chí ở địa phương thấy rõhơn vai trò, trách nhiệm của báo chí, của những người làm báo, nhất là trên lĩnh vựcASXH Qua đó, tác giả cũng mong muốn chia sẽ một phần khó khăn, gian khổ cùngcác tầng lớp nhân dân, những nhà báo ở tuyến đầu trong cuộc chiến chống dịch Covid-
19 đầy gian khổ này
Trang 132 Tình hình nghiên cứu đề tàiASXH là vấn đề rộng, có liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau trên thế giới,như: Kinh tế học, xã hội học, chính trị học, luật học Ở Việt Nam, thời gian gần đây
đã có nhiều quan tâm, nghiên cứu, đánh giá, đề xuất các giải pháp về bảo đảm ASXH
Trong đó, nhóm tác giả Nguyễn Thị Lan Hương - Đặng Kim Chung - Lưu Quang
Tuấn - Nguyễn Bích Ngọc - Đặng Hà Thu có sách “Phát triển hệ thống ASXH ở ViệtNam đến năm 2020” (năm 2013); nhóm tác giả Qui Lâm - Kim Phượng xuất bản sách
“Hỏi đáp các tình huống pháp luật: Về bảo trợ xã hội, chính sách ASXH, chính sáchngười cao tuôi, người khuyết tật và đối tượng bảo trợ xã hội”, NXB Hồng Đức (2018)
Tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng (Trường Đại học Luật Hà Nội) cũng làm chủ biên
“Giáo trình luật ASXH”, NXB Công an Nhân dân (2013) Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội xuất bản sách “Phát triển kinh tế và những chính sách về ASXH ở Việt
Nam”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội (2018)
Ở góc độ báo chí học, có nhiều quyền sách đề cập đến vấn đề báo chí, lao độngbáo chí, như cuốn ““Truyền thông dai ching’’, NXB Chính trị Quốc gia xuất bản năm
2001, phân tích về mô hình truyền thông, cơ chế tác động của truyền thông: qua đó,tác giả đưa ra quan điểm về hiệu quả xã hội của truyền thông đại chúng Giáo trình
“Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” của các tác giả Dương Xuân Sơn - Dinh VănHường - Tran Quang (in lần thứ tư), do NXB Dai học Quốc gia, Hà Nội xuất bản năm
2011, đã đề cập rất sâu sắc về truyền thông và quá trình truyền thông, cũng như nhữngvan dé chung của báo chí Tháng 01 - 2012, NXB Chính trị Quốc gia xuất bản cuốnsách “Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản”, do tác giả Nguyễn Văn Dững chủbiên Tác giả phân tích: “Qua mô tả đối tượng tác động của truyền thông đại chúng,thông điệp qua các kênh truyền thông tác động vào dư luận xã hội, tạo ra hiệu ứng xãhội; trên cơ sở đó góp phần nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết, thay đôi thái độ vàhành vi của công chúng - nhóm đối tượng phù hợp với mục tiêu truyền thông và nhucầu phát triển Những chuyền biến tích cực ấy gọi là hiệu quả truyền thông”
Qua thực tế tìm hiểu về vấn đề ASXH và truyền thông, báo chí, tôi nhận thấyrằng, có rất nhiều công trình nghiên cứu về ASXH cũng như có rất nhiều công trình
nghiên cứu vê truyện thông, báo chí, tác động, hiệu quả xã hội của báo chí, truyén
Trang 14thông Tuy nhiên, những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề ASXH trên báo chí còn khákhiêm tốn Có thé điểm qua một số công trình nồi bật sau:
- Đề tài luận văn thạc sĩ báo chí học “Báo chí với vấn đề ASXH” (năm 2006) của
tác giả Nguyễn Thị Thu Hường là một trong những công trình nghiên cứu báo chí với
vẫn đề ASXH đầu tiên ở Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trong đó, tác giả NguyễnThị Thu Hường bước đầu nghiên cứu những vấn đề chung của ASXH; khảo sát thựctrang dé chỉ ra vai trò của báo chí trong phan ánh ASXH; đề xuất một số giải pháp dénâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin ASXH trên báo chí
- Năm 2008, tác giả Dương Văn Thắng công bố luận văn thạc sĩ báo chí học, đềtài “Báo chí với vấn đề bảo hiểm” Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và hệ thống về mốiquan hệ giữa BHXH và báo chí, kết hợp với khảo sát thực tiễn thông tin về BHXH trênbáo chí, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chat lượng thông tin về lĩnhvực này Luận văn tiếp cận nghiên cứu mối quan hệ của báo chí với BHXH, một bộphận cấu thành trụ cột của hệ thống ASXH Luận văn đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận
về thông tin, thông tin báo chí và nội dung nâng cao chất lượng thông tin báo chí
- Đặc biệt, năm 2013, tác giả Dương Văn Thắng công bồ luận án tiến sĩ báo chíhọc với đề tài “Nghiên cứu hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH ởViệt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” Luận án đưa ra những khái niệm học thuật có tính
hệ thống về mối quan hệ giữa báo chí, truyền thông và ASXH; đặc biệt là xác lập hệthống cơ sở lý luận và tiêu chí về hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông vềASXH Luận án đã góp tiếng nói giúp những người quan tâm lĩnh vực này tìm hiểumột số khái niệm học thuật, tạo diễn đàn trao đổi về một hướng nghiên cứu còn khámới mẻ: hiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH Luận án khảo sát
thực trạng nội dung thông điệp, kênh truyền thông, công chúng của vấn đề ASXH và
nguồn cung cấp thông điệp ASXH; phân tích, chứng minh hiệu quả thực tiễn của báochí trong hoạt động truyền thông ASXH thời gian qua bên cạnh ưu điểm, còn bất cập,thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu quả thấp Đồng thời, phân tích, luận giải thời kỳ hội
nhập quốc tế ở nước ta, bên cạnh những ích lợi, cũng đồng thời đặt ra những bat loi va
đặt ra những van dé bức thiết đối với công tác bảo đảm ASXH; làm sáng tỏ yêu cầuhiệu quả báo chí trong hoạt động truyền thông về ASXH ở nước ta thời kỳ này cao hơn
thời kỳ trước đây Luận án đã phân tích, chứng minh ASXH là chính sách xã hội quan
Trang 15trọng bậc nhất đối với toàn dân, công tác truyền thông về bảo đảm ASXH phải đượcđánh giá đúng mức, nhất là trong thời kỳ đất nước hội nhập toàn diện với quốc tế,
trong đó báo chí có vai trò quan trọng.
TP Cần Thơ thành phố trung tâm vùng đồng bằng sông Cửu Long nơi kinh tế
-xã hội phát triển sôi động và rất mạnh mẽ trong những năm gần đây; đồng thời, cũngtiém ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, do thiên tai, dịch bệnh, tai nạn, tệ nạn xã hội Tuynhiên, đến nay hầu như vẫn chưa có đề tài nghiên cứu nào về vấn đề bảo đảm ASXH.Đặc biệt, trong lĩnh vực báo chí học, vẫn chưa có đề tài luận án, luận văn nào nghiêncứu về vấn đề bảo đảm ASXH trên báo chí Cần Thơ
Chính vì vậy, có thể nói đề tài “Vấn đề bảo đảm ASXH trên báo chí Cần Thơ”vẫn là đề tài mới mẻ trong nghiên cứu về báo chí ở TP Cần Thơ Đồng thời, đề tài nàycũng là một nghiên cứu nhỏ, góp phần vào nghiên cứu van đề ASXH trên báo chí của
cả nước nói chung, hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu quả thông tin về bảo đảm
ASXH trên báo chí.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghién cứu
Thông qua các vấn đề chung về bảo đảm ASXH, vị trí, vai trò báo chí trong côngtác bảo đảm ASXH, luận văn tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thông tin vấn đềbảo đảm ASXH của báo chí Cần Thơ, bao gồm: Báo Cần Thơ (Báo Cần Thơ bản in vàBáo Cần Thơ điện tử) và Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ Đồng thời,thông qua kết quả nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượngthông tin vấn đề bảo đảm ASXH trên Báo Cần Thơ và Đài Phát thanh và Truyền hình
TP Cần Thơ trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài về cơ sở lý luận báo chí, mối quan hệ giữa báo chí với vẫn đề bảo đảm ASXH.
- Tổng hợp một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của báo chí thông
tin về bảo đảm ASXH.
- Khảo sát nội dung, cách thức thé hiện dé đánh giá thực trạng thông tin ASCH trên báo chi Cần Thơ, cụ thé là thực trạng thông tin ASXH của Báo Cần
Thơ và Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ
8
Trang 164 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối trợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là tác phâm báo chí về van dé bảo đảm ASXHtrên báo chí Cần Tho, cụ thé là trên Báo Cần Tho và Dai Phát thanh và Truyền hình
5.2 Phương pháp thống kêTác giả luận văn tổng hợp, thống kê số lượng tin, bài, ảnh; thời lượng phát sóngcủa các tác phâm báo chí về vấn đề bảo đảm ASXH trên Báo Cần Thơ và Đài Phátthanh và Truyền hình TP Cần Thơ liên quan đến vấn đề bảo đảm ASXH Qua đó, đánhgiá mức độ thông tin các nội dung ASXH, các hình thức thé hiện tác phẩm ASXH trênbáo chí Cần Thơ
5.3 Phương pháp điều tra xã hội học
- Thu thập ý kiến của công chúng dé tìm hiểu mức độ quan tâm của công chúng;qua đó, đánh giá hiệu quả thông tin, tuyên truyền về van dé bảo đảm ASXH trên báochí Cần Thơ
- Phân tích mức độ hài lòng của công chúng đối với các nội dung, hình thứcthông tin, tuyên truyền về vấn đề bảo đảm ASXH trên báo chí Cần Thơ Đây cũng là
cơ sở để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả thông tin, truyêntruyền về vấn đề bảo đảm ASXH trên báo chí Cần Thơ
Trang 175.4 Phương pháp phỏng vẫn sâu
Dé bồ sung thông tin, tác giả luận văn phỏng vấn một số cán bộ xoay quanh van
đề nghiên cứu Đối tượng phỏng vấn là cán bộ lãnh đạo ngành Lao động - Thươngbinh và Xã hội, BHXH thành phó; lãnh đạo Báo Cần Thơ, Đài Phát thanh và Truyềnhình TP Cần Thơ, Hội Nhà báo TP Cần Thơ
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn6.1 Ý nghĩa lý luận
- Luận văn sẽ góp phần hệ thống hóa thêm khung lý luận báo chí học về vấn đềbảo đảm ASXH- một vấn đề đang được xã hội quan tâm và là chủ trương lớn của cáccấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận và đoàn thể các cấp
- Qua nghiên cứu lý luận về ASXH, về báo chí, truyền thông; qua khảo sát việcthông tin bảo đảm ASXH luận văn sẽ đưa ra những đề xuất, kiến nghị, góp phần giúp
cơ quan quản lý báo chí, cơ quan báo chí lãnh đạo, định hướng thông tin, tuyên truyềnnhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả truyền thông bảo đảm ASXH, góp phần thực hiện tốt
hơn nữa mục tiêu bảo đảm ASXH trên địa bàn thành phó.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong việc thôngtin, tuyên truyền về bảo đảm ASXH dé có thé đáp ứng tối đa nhu cầu tiếp nhận thôngtin của công chúng và nâng cao hiệu quả thông tin, tuyên truyền về bảo đảm ASXH
mà báo chí Cần Thơ đang hướng tới
- Kết quả đạt được của luận văn là một trong những nguôn tư liệu giúp các biêntập viên, phóng viên viết mang đề tài ASXH tham khảo dé có cách thức thê hiện nộidung và hình thức tác phẩm báo chí về van dé bảo đảm ASXH hiệu qua hơn
7 Bố cục đề cươngNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có 3
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về van đề bảo đảm ASXH trên báo chi
- Chương 2: Thực trạng thông tin vấn đề bảo đảm ASXH trên báo chí Cần Thơ
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thông tin vấn đề bảo đảm ASXH trênbáo chí Cần Thơ
10
Trang 18Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VAN DE BẢO DAM AN SINH XÃ HOI
TRÊN BÁO CHÍ1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu1.1.1 Van dé bảo đảm an sinh xã hội
“Van dé”, theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là sự việc quan trọng, là điều cần
được nghiên cứu, thảo luận, xem xét, giải quyết Có loại vấn đề được xác định rõ ràng,
nhưng cũng có loại vấn đề không được xác định rõ ràng Tắt cả các loại vấn đề đều cócách tiếp cận, xem xét, giải quyết phù hợp
Đối với những vấn đề được xác định rõ thì có mục tiêu cụ thể, các giải pháp giảiquyết van đề dự kiến cũng cụ thé Đồng thời, có thé lập kế hoạch ban đầu dé giải quyếtvới nhiều giải pháp hơn so với những vấn đề không được xác định rõ
Giải quyết vấn đề là việc sử dụng các phương pháp một cách hợp lý để tìmnhững giải pháp, quy tắc có thé áp dụng, đại diện cho “chìa khóa” để giải quyếtvấn đề Giải quyết vấn đề đôi khi đòi hỏi tư duy trừu tượng hoặc phải đưa ra giải
ninh xã hội, an toàn xã hội, Theo nghĩa của từ Han - Việt: An trong chữ “an toàn”,
sinh trong chữ “sinh sống”, “sinh nhai”, “sinh ton” Do vậy, an sinh có thể hiểu là antoàn sinh sống Xã hội an sinh là xã hội con người được sống an toàn hay có cuộc sống
an toàn ASXH được coi như là tắm lưới, một chiếc ô che chăn cho sự an toàn xã hội
va con người.
Thuc té cho thay, ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với mọi người dân thôngqua các chính sách, giải pháp phòng ngừa, giảm thiêu và khắc phục các rủi ro hoặc tác
động bất thường của tự nhiên, xã hội, nhằm bảo đảm cuộc sống cho mọi thành viên,
nhất là người nghèo, người có thu nhập thấp, giúp họ 6n định cuộc sống, hòa nhậpcộng dong
Hệ thong ASXH gom nhiều chế độ, chính sách; trong đó, mỗi chế độ, chính sáchđều có vai trò, chức năng và phạm vi hoạt động riêng, mang tính kết hợp nhằm tạo ra
11
Trang 19mạng lưới ASXH rộng khắp, bao trùm lên toàn bộ dân cư của một quốc gia Mục tiêucủa hệ thống ASXH một quốc gia là nhằm bảo vệ mọi thành viên của quốc gia mìnhtrước những rủi ro bằng những biện pháp thích hợp.
Theo đó, “Bao đảm an sinh xã hội” được hiểu là sự cam kết, khẳng định trách nhiệm của Nhà nước đối với việc chăm lo, bảo vệ cuộc sống, an sinh hạnh phúc của
mọi người dân trong xã hội.
1.1.2 Báo chí và vấn đề bảo đảm an sinh xã hội trên báo chíTrong thực tế, có nhiều cách định nghãi khác nhau về “báo chí” Theo Từ điển
tiếng Việt (Ban biên soạn từ điển New Era), “báo” có nghĩa là thông báo, nói cho biết;
tin tức, giấy in các tin tức; “chí” có nghĩa là ghi chép, viết thành bài văn, sách ghi chép
về một vấn đề gì [1, tr.61, tr 225] Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên,
“báo” xuất bản định kỳ trên giấy khổ lớn, đăng tin bài, tranh ảnh dé thông tin, tuyêntruyền; là hình thức thông tin tuyên truyền có tính chất quần chúng và nội bộ, bằng cácbài viết, tranh vẽ trực tiếp trên giấy; “báo chí” là báo và tạp chí xuất bản định kỳ; xuấtbản phẩm định kỳ” [39, tr.40]
Trong cuốn “Báo chí và mạng xã hội”, do PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa và PGS TSDinh Thị Thu Hang biên soạn, phan tích: Theo quan niệm từ trước đến nay, báo chí làphương tiện truyền thông đại chúng, truyền tải những thông tin thời sự có tính định kỳđến đông đảo công chúng Đặc điểm nỗi bật của báo chí chính là tính công khai và sựlan tỏa nhanh chóng, rộng khắp Báo chí phải gắn liền với thông tin thời sự, những vấn
dé, sự kiện diễn ra hằng ngày, hằng giờ cần sự phản ánh, phân tích, mô xẻ của báo chínhằm rộng đường dư luận Những thông tin kinh tế, cơ hội đầu tư, làm ăn, việc làm cần thiết cho nhiều người Việc ra đời của báo mạng điện tử làm cho yếu tố định kỳcủa báo chí bị phá vỡ, các tác giả đưa ra định nghĩa về báo chí như sau: “Báo chí làloại hình các phương tiện truyền thông đại chúng được cơ quan thâm quyền cấp phéphoạt động, có nhiệm vụ chuyền tải thông tin nhanh nhất, mới mẻ nhất đến đông đảocông chúng, nhằm tích cực hóa đời sống thực tiễn” [42, tr.14]
Trong cuốn “Báo chí và dư luận xã hội”, xuất bản năm 2012, PGS.TS NguyễnVăn Dững phân tích: Theo nghĩa hẹp, khái niệm báo chí được hiểu là những ấn pham
và tạp chí; theo nghĩa rộng, báo chí bao gồm các loại hình: báo in, phát thanh, truyền
hình, báo mạng điện tử Một số trường hợp đồng nhất báo chí với truyền thông đại
12
Trang 20chúng Các đại biểu giai cấp tư sản (phương Tây) và các đại biéu của giai cấp vô sảnquan niệm về báo chí khác nhau Không ít học giả phương Tây coi báo chí là phương
tiện thông tin trung lập, thông tin sự kiện, khách quan, độc lập và không phụ thuộc vào
chính trị, “không can dự vảo cuộc đấu tranh giai cấp” Tuy nhiên trên thực tế, xã hội tưbản, giai cấp tư sản đã và đang sử dụng báo chí như một công cụ chính trị hữu hiệunhất trong cuộc đấu tranh chính trị, tư tưởng [20, tr.129] Còn giai cấp vô san, theoquan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, coi báo chí là công cụ tuyên truyền, là phương tiệnđấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng
Tiếp cận từ quan điểm hệ thống, PGS.TS Nguyễn Văn Dững nhìn nhận báo chínhư một tiểu hệ thống cấu thành hệ thống xã hội, trong đó, báo chí là một bộ phận cauthanh va chiu su chi phối của hệ thống lớn, cũng như tác động của các tiêu hệ thống(hoặc hệ thống con) Các thành tố và mối quan hệ giữa các thành tố trong khái niệmbáo chí, bao gồm: Quyền lực chính trị tối cao - quyền lực nhà nước; cơ quan chủ quản(cơ quan hay người sáng lập); nhà báo - chủ thể trực tiếp hoạt động báo chí; sản phambáo chí; kênh truyền tải; công chúng; các tô chức chính trị - xã hội, thực tiễn đời sống
xã hội Tác giả đúc kết: Báo chí là một hiện tượng xã hội luôn tồn tại và phát triểntrong những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thé dưới sự tác động và chi phối trực tiếp củathiết chế chính trị, quyền lực chính trị; được sự hỗ trợ tối đa của các phương tiện kỹthuật và công nghệ, nhất là công nghệ tin học [20, tr.63]
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta (Điều 3, Luật báo chí năm 2016) “Báochí là sản pham thông tin về các sự kiện, vấn dé trong đời sống xã hội thé hiện bangchữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn
tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, bao nói, báo hình, báo điện tử” [40, tr.1].
Theo cách giải thích của Luật bao chi 2016, báo in là loại hình báo chi sử dụng
chữ viết, tranh, ảnh, thực hiện băng phương tiện In để phát hành đến bạn đọc, gồm báo
in, tạp chi in Báo nói là loại hình bao chí sử dụng tiếng nói, âm thanh, đượctruyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau Báohình là loại hình báo chí sử dụng hình ảnh là chủ yếu, kết hợp tiếng nói, âm thanh, chữviết, được truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khácnhau Báo điện tứ là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được
13
Trang 21truyền dẫn trên môi trường mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện tử.
Với góc độ pháp luật, Luật báo chí năm 2016 khăng định: “Báo chí ở nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xãhội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xãhội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp; là diễn đàn của nhân dân” [40 tr.4].
Như vậy, “Vấn đề bảo đảm an sinh xã hội trên báo chí” được hiểu là sự việcquan trọng, bao quát toàn bộ các lĩnh vực liên quan đến sức khỏe, cuộc sống của conngười, những vấn đề thiết yếu của đời sống xã hội; là những nội dung được các cơquan báo chí quan tâm phản ánh, chuyên tải Báo chí là cầu nối, diễn đàn của Nhândân, đáp ứng nhu cầu cần được thông tin bảo đảm ASXH của công chúng
1.1.3 Thông tin báo chí
Khái niệm “thông tin” được bắt nguồn từ chữ Latinh Hai ông Philippe Breton
và Serge Proulx trong cuốn sách “Bung nổ truyền thông” (Philippe Breton, SergeProulx: Bung nỗ truyền thông, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996) giải thích rang:Khái niệm có hai hướng nghĩa: Thứ nhất là, nói về một hành động cụ thé dé tạo ra mộthình dạng (forme), thứ hai là, nói về sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm haybiểu tượng Hai hướng nghĩa này cùng tồn tại, một nhằm vao sự tạo lập cụ thể, mộtnhằm vào sự tạo lập kiến thức và truyền đạt, đây là tiêu biểu cho sự phát minh củatiếng Latinh Nó thé hiện sự gắn kết của hai lĩnh vực kỹ thuật và kiến thức [48, tr.52]
Trong lý luận báo chí, khái niệm “thông tin” cũng đang tồn tại hai cách hiểu: Một
là tri thức, tư tưởng do nhà báo tái tạo và sáng tạo từ hiện thực cuộc sông Hai là, sự
loan báo cho mọi người biết
Theo cách hiéu thứ nhất, thông tin thé hiện tinh chất khởi đầu, khởi điểm Đây làmột đặc trưng cơ bản của báo chí nói chung Còn theo cách hiểu thứ hai là sử dụng cácphương tiện kỹ thuật hiện có dé truyền đạt kết quả sáng tạo của nhà báo ra thế giới
Trang 22Trong thực tiễn báo chí, thuật ngữ “thông tin” có nhiều cách sử dụng khác nhau,nhưng “tóm lại “thông tin” là cách gọi tuyền thống theo nghĩa chính xác nhất của từ
này đó là “thông tin sự kiện” Ngoài ra, trên báo, trong chương trình phát thanh hay
trên vô tuyến truyền hình còn có “thông tin lý luận”, “thông tin giải thích”, “thông tinnghệ thuật” v.v ”[48, tr.56] “Thông tin không chỉ đơn giản là tác phâm báo chí mà
là những tác phẩm báo chí khi đã được công chúng tiếp nhận” [48, tr.57]
1.1.4 Chất lượng thông tin báo chíTrong hoạt động báo chí, nhận thức về chất lượng thông tin song song với nhậnthức về chức năng và đối tượng phản ánh của báo chí Muốn có sự nhận thức đúng đắn
về thông tin, cần xác định được mục đích hoạt động của báo chí, đồng thời phải nêulên định hướng có tính nguyên tắc cho những hoạt động thực tiễn của một nền báo chí
Sự định hướng rõ ràng sẽ trang bị cho nhà báo phương pháp thông tin và biết cách vậndụng thông tin có hiệu qua dé thực hiện chức năng của báo chí Một hướng quan trọngtrong cách tiếp cận thông tin báo chi là mỗi chương trình, mỗi tác phẩm phải đượcxem xét kỹ lưỡng trong hệ thống những mối quan hệ giữa báo chí và công chúng
Tiến sĩ Dương Văn Thắng phân tích trong tác phẩm “Nâng cao chất lượng thông
tin báo chi trong tình hình hiện nay”, đăng trên Báo điện tu Chính phủ (ngày
29/10/2010), “Tác phâm báo chí khi được đăng tải, phát sóng, truyền dẫn mới chỉdừng lại ở thông tin tiềm năng, vì thông tin đó chưa chắc đã được công chúng tiếpnhận Người làm báo, cơ quan báo chí phải tìm mọi cách biến thông tin tiềm năngthành thông tin hiện thực Tính chất thực tiễn của thông tin là tiêu chuẩn dé đánh giágiá trị của thông tin cao hay thấp, tức là có mang đến cho công chúng những thông tinphù hợp với nhu cầu của họ không va có khả năng chuyên thông tin tiềm năng thành
thông tin hiện thực không”.
Lý luận báo chí truyền thông đã chỉ ra các tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin,
đó là tính độc đáo, tính đại chúng và tính hợp thời Theo đó, tính độc đáo của thông
tin, là cái mới mà công chúng muốn biết, muốn tìm hiểu Tính đại chúng (dễ hiểu): Décông chúng nhận thức nội dung tác phẩm tương ứng với ý đồ tác giả, đòi hỏi ngôn ngữcủa báo chí (cách viết, cách thé hiện ) phải được công chúng nhận thức đầy đủ Tínhhợp thời (đúng lúc): Những tác phâm báo chí xuất hiện đúng lúc, đáp ứng được nhu
15
Trang 23cầu của công chúng và sự quan tâm của họ trong thời điểm đó thì tác phẩm sẽ có giátrị hơn, tạo sự hứng thú, hấp dẫn công chúng.
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông cũng chi ra rằng, tác phẩm báo chí là mộtchỉnh thé, bao gồm hai yếu tố nội dung và hình thức Hai yếu tố này có mối quan hệbiện chứng, gan bó hữu cơ, chi phối lẫn nhau tạo nên chất lượng tác phâm báo chí Tácphẩm báo chí còn được hiểu rộng hơn, đó là cả trang báo, số báo, tờ báo, chuyên mục,chương trình phát thanh, truyền hình Do đó, đánh giá chất lượng thông tin báo chíphải coi trọng cả hai yếu tổ nội dung và hình thức thông tin
Về nội dung tác pham báo chí phải dat được các yêu cầu: Đúng, trúng, hay; giữvững định hướng chính trị; đa dạng, phong phú; cụ thể, ngắn gọn
- Đúng, trúng, hay: Đây là yêu tốt quan trọng, là sự sống còn với nội dung tuyêntruyền của mỗi tờ báo; đồng thời cũng mang yếu tô nghiệp vụ của các cơ quan báo chí,nhà báo để tồn tại và phát triển “Đúng, trúng, hay” là truyền tải, phản ánh đường lối,chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đến với công chúng một
cách trung thực, ngắn gon, dé nhớ, dễ hiểu, hấp dẫn, dễ thực hiện nhưng hiệu quả
mang lại phải rất cao
- Giữ vững định hướng chính tri của bao chí là chức năng, nhiệm vụ và sứ
mệnh cao cả của báo chí Trong đó, cần quan tâm, chú trọng, có chiều sâu, tạo đượcsức lan tỏa tích cực; khắc phục khuynh hướng coi nhẹ biểu dương, mà nặng về phêphán, thổi phông, khoét sâu khuyết điểm; bảo đảm thông tin tích cực là dòng chủ lưu
trên báo chí.
- Da dang: Báo chi cách mạng Việt Nam luôn cố găng, nỗ lực dé đa dang hóathông tin, chuyên tải thông tin đến với công chúng Cụ thê là trong bài viết thì có hìnhảnh cụ thé, biểu đồ, đồ họa dé cho người đọc hình dung một cách sinh động nhất.Tính đa dạng của báo chí còn nam ở chỗ chuyên tải các thông tin dưới nhiều hình thức,thé loại khác nhau dé phục nhiều nhóm công chúng khác nhau Sự đa dạng của báo chícũng làm sinh động thêm các tác phẩm báo chí, giúp cho các tác phâm được diễn giải
ra một cách ngắn gọn nhưng ý nghĩa thì vẫn day đủ, súc tích hơn
- Phong phú: Nội dung truyền thông trên báo chí phong phú, toàn diện, có tínhphản biện xã hội cao đối với các vấn đề thuộc các lĩnh vực, đặc biệt là việc xây dựng,ban hành và thực thi các chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của
16
Trang 24Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường quốc phòng, an ninh; công tác xâydựng Đảng và hệ thống chính trị; đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
- Cụ thế: Đặc điểm này của báo In chính là tạo ra sự xác định cho đối tượng được
đề cập đến Mỗi đối tượng được nhắc đến trong tác phẩm báo chí đều phải được xácđịnh cụ thể như tên tuôi, nghề nghiệp, chức vụ Bởi vì khi lên mặt báo phải cụ thénhư vậy thi người doc mới có thé hình dung và kiểm chứng một cách rõ nét nhất
- Ngắn gọn: Hiện nay, xu hướng của công chúng muốn nắm thông tin nhanhchóng, chứ không phải đọc một bài báo nhiều chữ hay một phóng sự dài dòng pháttrên sống phát thanh, truyền hình, vì họ không có nhiều thời gian Chính vì vậy, nộidung tác phẩm báo chí phải ngắn gọn, nhưng không đánh mất đi ý nghĩa của nó, đậmchat thông tấn dé cho cho công chúng nắm được thông tin nhanh nhất
Về hình thức, phải thỏa mãn nhu cầu mỹ cảm, tác động sâu sắc đến tình cảm vàsuy nghĩ của đối tượng Thông tin báo chí phải được chuyền tải bằng các hình thức,phương pháp thể hiện thuyết phục, dé hiểu Nó không chi làm cho công chúng thíchthú mà còn khơi gợi được sự suy nghĩ theo hướng đúng và thúc đây hành động tích
cực của họ.
Cụ thê hơn, hình thức thông tin báo chí đạt được các tiêu chí:
- Thể loại báo chí: Thông tin báo chí phải thé hiện ở nhiều nhóm thé loại báochí, như: Nhóm thể loại thông tấn báo chí với các thể loại tin, bải thông tấn, điều tra,tường thuật; nhóm các thể loại chính luận báo chí với các bài bình luận, xã luận,chuyên luận, phiém luận; nhóm thể loại tài liệu - nghệ thuật với các bài giàu chất vănhọc, như: phóng sự, ghi nhanh, ký chân dung, ký chính luận, số tay phóng viên, nhật
ký phóng viên
- VỀ ngôn ngữ: Thông tin báo chí, nhất là đối với một tác phẩm báo chí đăngtrên baloin, báo điện tử hay phát trên sóng phát thanh, truyền hình luôn là yêu cầu cao
về ngôn ngữ, vì báo chi có tam ảnh hưởng lớn đến toàn xã hội, có thé định hướng cả
một dư luận Ngôn ngữ báo chí có vai trò và chức năng vô cùng quan trọng trong việc
truyền tải thông tin đến công chúng, quyết định tính hấp dẫn hay không của một sản
phẩm báo chí.
- Chuyên mục, chuyên trang, chuyên dé: Day là yêu tô quan trọng của tat cả các
loại hình báo chí Đó cũng là yêu tô căn bản đê hình thành nên nội dung của một sản
17
Trang 25phẩm báo chí Có nhiều chuyên mục, chuyên trang, chuyên đề khác nhau trên một sảnphẩm báo chí, chuyên tải đề tài trên những lĩnh vực khác nhau Thông thường, mỗichuyên mục, chuyên trang, chuyên chỉ thông tin về một lĩnh vực nhất định bằng cácthé tải báo chí Sự ra đời và phát triển của các chuyên mục, chuyên trang, chuyênnhằm đáp ung yêu cầu nhiệm vụ truyền thông và nhu cau, thị hiểu của công chúng.
Ngày nay, trong thời dai bùng né thông tin, nhất là sự vươn lên mạnh mẽ củamạng xã hội và bối cảnh quốc tế và trong nước tạo ra thời cơ lớn, đồng thời cũng đặt
ra những thách thức hết sức gay Do đó, việc nâng cao chất lượng thông tin báo chí
xuất phát từ yêu cầu tự thân của hoạt động báo chí.
Việc nâng cao chất lượng thông tin báo chí là nâng cao chất lượng nội dung, tănghàm lượng thông tin của tác phẩm báo chí, đồng thời đổi mới mạnh mẽ cách tiếp cận
và phương thức thê hiện thông tin
Về nội dung, nâng cao chất lượng thông tin báo chí sẽ góp phần thực hiện tốtcông tác tuyên tuyén theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật củaNhà nước Nội dung thông tin phải theo cả hai chiều từ Đảng, Nhà nước, các tô chức
xã hội đến công chúng và ngược lại từ công chúng tới các cấp lãnh đạo, các cơ quan
lãnh đạo quản lý Các sự kiện, hiện tượng, quá trình, nhân vật mà báo chí thông tin
đến công chúng phải thực sự là thông tin cần thiết, có chọn lọc, với số lượng và chấtlượng thỏa đáng, qua đó hướng dẫn dư luận, thúc day hành động cách mạng của quanchúng, đáp ứng những yêu cầu theo từng giai đoạn của công tác tư tưởng của Đảng
Nâng cao chất lượng nội dung thông tin báo chí còn góp phần nâng cao năng lựchoạt động thực tiễn của mỗi đối tượng tiếp nhận Đồng thời, giáo dục ý thức xã hội,quan điểm cách mang theo tinh thần đổi mới của Dang, nâng cao tính tự giác, tích cựctrong việc xây dựng và cải tạo xã hội, tôn trọng pháp luật và có lỗi sống lành mạnh;đây lùi, hạn chế tiêu cực, tệ nạn xã hội
Về hình thức, nâng cao chất lượng thông tin báo chí là mỗi cơ quan báo chí cầntạo cho mình một phong cách riêng, một bản sắc khu biệt với các cơ quan báo chíkhác Các yếu tố hình thức, như: trình bày, kết cau, cách sử dụng ngôn ngữ, âm thanh,hình ảnh, đồ họa, màu sắc, cần được vận dụng trên cơ sở phù hợp với nội dung thông
tin, để tạo bản sắc và tinh hap dẫn của tác pham báo chí.
18
Trang 26Đồng thời, xây dựng hệ thống chuyên mục phù hợp, sử dụng có hiệu quả các thêloại báo chí dé tạo sự phong phú, sinh động, hap dẫn Tat nhiên, kèm theo đó là công
nghệ, kỹ thuật in ấn, phát sóng, truyền dẫn hiện đại và đồng bộ
1.2 Câu trúc an sinh xã hội
Ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ thiết lập hệ thống ASXH với các bộ phận hợp thànhkhác nhau Ở nước ta, với đặc trưng của chế độ chính trị, yếu tố lịch sử, địa lý và điềukiện kinh tế - xã hội, cấu trúc của hệ thống ASXH bao gồm ba trụ cột; đó là: (1)BHXH (bao gồm cả BHYT và BHTN), (2) ưu đãi xã hội, (3) bảo trợ xã hội (bao gồmtrợ giúp xã hội và cứu trợ xã hội) cần Xét về thực chất, ba trụ cột này nhằm thực hiện
ba chức năng chiến lược của hệ thống ASXH: phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro vàkhắc phục rủi ro So với mô hình phố biến trên thế giới, hệ thống ASXH ở nước ta cómột cấu phần đặc thù, đó là chính sách ưu đãi xã hội Chính sách này nhằm thực hiệnmục tiêu cao cả là đền ơn, đáp nghĩa đối với sự hy sinh công lao đặc biệt và cống hiến
to lớn của những người có công với cách mạng, với đất nước
- BHXH, BHYT, BHTN: Đây là những bộ phận quan trong nhất, hay còn đượcgọi là trụ cột chính của hệ thống ASXH, đã được thê chế hóa bang Luat BHXH (Luat
số 71/2006/QH11 năm 2006), Luật BHYT năm 2008, Luật BHXH năm 2014 (Luật số:58/2014/QH13, có hiệu lực năm 2016) và Luật sửa đổi, bố sung một số điều của LuậtBHYT năm 2014 (luật số: 46/2014/QH13, có hiệu lực năm 2015); Luật Việc làm 2013(luật số: 38/2013/QH13, có hiệu lực từ năm 2015)
Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) “Về tăngcường sự lãnh dao của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020”
cũng xác định: “BHXH và BHYT là hai chính sách xã hội quan trong, là trụ cột chính
của hệ thống ASXH, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội”
Hiện nay, các chế độ BHXH, BHYT bắt buộc theo quy định của pháp luật ở nước
ta bao gồm: ốm đau, thai sản, dưỡng sức và phục hồi sức khỏe, tai nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, khám bệnh và chữa bệnh BHYT, BHTN (bao gồm
Trang 27chính sách này đã góp phan chăm lo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho rấtnhiều gia đình có công, góp phần én định chính trị - xã hội, tạo thêm động lực để pháttriển đất nước.
- Bảo trợ xã hội: Hệ thông này nham giúp vật chat cho những người gặp rủi
ro khi bản thân họ không thể vượt qua rủi ro đó Hoạt động bảo trợ xã hội trong hệthống ASXH ở nước ta đã thực hiện tốt hai chức năng cơ bản là cứu trợ xã hội và
trợ giúp xã hội.
+ Trợ giúp xã hội, là sự giúp đỡ thêm của Nhà nước và cộng đồng bằng tiền, vậtchất khác cho các đối tượng khi họ gặp phải khó khăn, rủi ro Nó vừa mang tính tứcthời, vừa mang tính lâu dài Nhờ sự trợ giúp của xã hội, những đối tượng này có cơ hộivượt qua khó khăn, rủi ro để vươn lên trong cuộc sống
+ Cứu trợ xã hội, là giúp cho các thành viên của xã hội khi họ khăn khó khăn
hoặc rủi ro, bất hạnh nao đó, nếu không có sự cứu trợ của xã hội, họ có thể bị nguy hại
đến cuộc sống Cứu trợ xã hội có thé bằng tiền, hoặc vật chất thiết yếu Cứu trợ xã hội
chủ yếu giúp cho một hoàn cảnh nao đó không thé tự lo được cuộc sống trước mắt của
bản thân và gia đình họ.
1.3 Vai trò thông tin bảo đảm an sinh xã hội của báo chí
Báo chí là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quanngôn luận của cơ quan Dang, cơ quan nha nước, tổ chức chính trị - xã hội, tô chứcchính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tô chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàncủa Nhân dân Báo chí cách mạng Việt Nam có nhiệm vụ: Thông tin trung thực vềtình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của Nhân dân.Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; góp phan ồn định chính tri, phát triển kinh
tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của Nhân dân, bảo vệ
và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủnghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện
quyền tự do ngôn luận của Nhân dân Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tốmới, điển hình tiên tiến; dau tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và các
20
Trang 28hiện tượng tiêu cực trong xã hội Do vậy, báo chí cũng có mối quan hệ mất thiết với
các van dé ASXH
Vai trò thông tin của báo chí đối với các hoạt động ASXH thể hiện sinh động qua
những nội dung cụ thể như sau:
- Định hướng dự luận hiểu đúng va chấp hành tốt đường lỗi, chủ trương củaĐảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về ASXH
Với chức năng giáo dục chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, cổ động, bao chi kip
thời truyền tải đường lối, chu trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nha nước
về ASXH đến với cán bộ, đảng viên và các tang lớp Nhân dân; đồng thời, định hướng
dư luận xã hội, tạo sự đồng thuận trong thực hiện chính sách, pháp luật về ASXH Vớivai trò của mình, báo chí cũng ghi nhận, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của các tầnglớp Nhân dân, những van dé còn bat cập của hệ thống ASXH Qua đó, góp phần xâydựng và hoàn thiện hệ thống ASXH, nâng cao giá trị nhân văn, bản chất ưu việt củachế độ Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tác động thay doi nhận thức, nâng cao hiểu biết của doi tượng tham gia, thụ
hưởng ASXH
Như chúng ta biết, ASXH là hệ thống nhiều chính sách có liên quan rộng lớn, đối
tượng tham gia, thụ hưởng là mọi tầng lớp, mọi lứa tudi trong xã hội Bao chi là
phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu, có vai trò to lớn, là kênh thông tin, tuyêntruyền, giáo dục, đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật củaNhà nước nói chung và hệ thong chính sách ASXH vào cuộc sống
Song song đó, báo chí cũng tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn xã hội cùng thựchiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước nóichung và hệ thống chính sách ASXH nói riêng
Do vậy, báo chí có vai trò quan trong làm thay đổi nhận thức, nâng cao hiểu biếtcủa các đối tượng có liên quan đến việc tham gia, thụ hưởng các chế độ, chính sáchASXH Thực tế cho thấy, mối quan hệ "đối tác" giữa các cơ quan báo chí và các cơquan thực hiện chính sách ASXH ngày càng được củng cố và tăng cường Báo chí đãtruyền tải các thông điệp về ASXH góp phần thúc đây tiến trình chuyên biến nhậnthức, khăng định vị trí, vai trò của chính sách ASXH Thông qua các cơ quan báo chí,công tác truyền thông ASXH được tiến hành mạnh mẽ với độ bao phủ rộng khắp, tần
21
Trang 29suất ngày càng tăng Hình thức tuyên truyền được thê hiện phong phú, nội dung bảodam trọng tâm, trọng điểm về những điểm mới của hệ thống chính sách ASXH, nângcao nhận thức của các cấp, ngành và các tầng lớp Nhân dân về chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về ASXH; cổ vũ, động viên nhân dân
và người lao động tích cực tham gia ASXH.
- Tác động thay đổi hành vi, ý thức tuân thủ chính sách và pháp luật về ASXH
Thời gian qua, với chức năng của mình, báo chí đã vận dụng các phương tiện,
phương thức hiện có để thông tin kịp thời, nhanh chóng, chính xác và đầy đủ đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, làm tăng hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước đối với các đối tượng, làm thay đổi hành vi, ý thức tuân thủpháp luật của các đối tượng có liên về ASXH Điều này thể hiện ở việc cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tham gia thực hiện
ASXH ngày càng tích cực và càng nhiều hơn
- Thực hiện chức năng phản biện xã hội, góp phan xây dựng và hoàn thiệnchính sách, pháp luật về ASXH
Báo chí tham gia tích cực vào việc xây dựng và hoàn thiện đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước nói chung, trong đó có vấn đềASXH Với chức năng của mình, báo chí phát hiện những bất cập của chính sách và
pháp luật ASXH khi những chính sách, pháp luật này được áp dụng vào thực tiễn đời
Báo chí là diễn đàn của Nhân dân, cũng là kênh thông tin phản hồi quan trong,nơi tập hợp, phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của Nhân dân đối với
chính sách và pháp luật ASXH Với chức năng của mình, báo chí là kênh thông tin
quan trọng phản hồi ý kiến của công chúng, nhất là những đối tượng có liên quan, đối
tượng thụ hưởng ASXH, từ đó, thực hiện chức năng phản biện xã hội, giúp những nhà
22
Trang 30hoạch định chính sách điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoặc bãi bỏ những chủ trương,chính sách, quy định không phủ hợp với thực tiễn đời sống xã hội
/ Ee“ñ
-Í
ẳ ” Š
Hình 1.1: Nhà báo hoạt động trong thời điểm dịch COVID-19 diễn biến phức tạp
- Báo chí là kênh kiểm tra, giám sat việc thực hiện chính sách và pháp luật
về ASXH
Với chức năng của mình và khả năng vận dụng các phương tiện kỹ thuật hiện
đại, báo chí thông tin nhanh chóng, khách quan, báo chí là kênh kiểm tra, giám sát việc
tô chức thực hiện chính sách và pháp luật về ASXH Trên thực tế, kết quả kiểm tra,giám sát của báo chí dựa vào kết quả điều tra, thu thập thông tin, số liệu, nắm bắt tìnhhình thực tế xã hội Kết quả này là nguồn thông tin quan trọng, giúp các cơ quan chứcnăng kip thời điều chỉnh, bổ sung chủ trương, chính sách và pháp luật về bảo dam
ASXH.
Bên cạnh đó, những thông tin của báo chí về những vi phạm pháp luật ASXH,hoặc những hành động gây phiền hà, sách nhiễu đối tượng thụ hưởng chế độ, chínhsách bao đảm ASXH của tổ chức, cá nhân cũng góp phan giúp tô chức, cá nhân có liênquan nhận thức được hành vi vi phạm, những hạn chế, thiếu sót của mình dé rút kinh
nghiệm, sửa chữa
- Báo chí động viên, nhân rộng điển hình tiên tiễn trong thực hiện chính sách
và pháp luật ASXH
Một trong những nhiệm cụ của báo chí Việt Nam được quy định trong Luật Báo
chí năm 2016 là “ phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân t6 mới, điển hình
23
Trang 31tiên tién ” Trong khi đó, ASXH bao gồm nhiều chế độ, chính sách; phạm vi và đối
tượng có trách nhiệm thực hiện khá rộng lớn Thực hiện nhiệm vụ của mình, báo chí
tuyên truyền nhân rộng những cái tốt, điển hình tiên tiễn trong thực hiện ASXH dé daylùi những cái xấu, những hành vi vi pháp luật về ASXH
Mặt khác, bản chất của ASXH là hoạt động xã hội mang tính nhân văn, nhân đạosâu sắc, do đó, việc phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tổ mới điển hìnhtiên tiễn trong thực hiện chính sách và pháp luật về ASXH còn có ý nghĩa động viêncác tổ chức, cá nhân trong xã hội làm theo, tạo nên sức lan tỏa của những hành động
đẹp trong xã hội.
- Báo chi chong tiêu cực, bảo vệ ASXHTrên thực tế, ASXH không chỉ là lưới chắn, phòng ngừa và khắc phục rủi ro chocộng đồng xã hội mà còn có ý nghĩa cao hơn là góp phần ồn định kinh tế - xã hội, vì sựphát triển bền vững của quốc gia Do đó, báo chí vừa phé biến, tuyên truyền chínhsách và pháp luật có liên quan đến ASXH, vừa lên tiếng đấu tranh vì sự phát triển của
sự nghiệp ASXH.
Dau tranh chống các hiện tượng tiêu cực là chủ trương lớn, xuyên suốt và thường
xuyên của Dang va Nhà nước ta Báo chí nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cũng coi
đây là nhiệm vụ quan trọng Do đó, bên cạnh phát hiện, tuyên truyền nhân rộng các
nhân tố tích cực, điển hình tiên tiến, báo chí còn phê phán, đấu tranh phòng, chốngnhững tiêu cực trong xã hội, trong đó có những vấn đề liên quan đến hệ thống ASXH,bảo vệ quyền và lới ích chính đáng của người thụ hưởng chính sách
Trong thực tế, thời gian qua, những góc khuất, van đề bức xúc trong đời sông
xã hội cũng đã được kịp thời phản ánh, góp phần đưa ra ánh sáng nhiều vụ việc tiêucực, các hành vi trục lợi quỹ BHXH, BHYT; đồng thời, cảnh báo về cách thức trốnđóng BHXH cho người lao động Qua đó, góp phần tham mưu cho các nhà hoạchđịnh chính sách, đóng góp quan trọng cho hệ thống chính sách, pháp luật bảo đảmASXH được vận hành một cách minh bạch, rõ rang, công bằng hơn đối với các đối
tượng thụ hưởng.
24
Trang 32Tiểu kết chương 1
Ở chương 1, tác giả luận văn dé phân tích những van đề lý luận cơ bản về thôngtin của báo chí, những khái niệm liên quan đến vấn đề bảo đảm ASXH cũng như quanđiểm của Dang, Nhà nước ta về van đề bảo đảm ASXH Đồng thời, tác giả phân tíchvai trò của báo chí đối với vấn đề bảo bảo ASXH, các nội dung cơ bản của ASXH (1)
BHXH, (2) HBHYT, (3) BHTN), (4) ưu đãi xã hội (5) trợ giúp xã hội Tac gia cũng
phân tích, làm rõ các tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin về ASXH trên báo chí phảibảo bảo về mặt nội dung thông tin và hình thức chuyên tải thông tin ASXH, như mụctiêu nghiên cứu đã được xác định trong phần mở đầu luận văn
Những vấn đề cơ bản đó là những cơ sở để tác giả thực hiện việc khảo sát thựctrạng về vấn đề bảo đảm ASXH trên báo chí Cần Thơ ở chương 2 Những nội dung ởchương 1 không chỉ có ý nghĩa về mặt cơ sở lý thuyết, mà còn gợi mở hướng khảo sát,nghiên cứu, đồng thời bổ trợ cho tác giả những cứ liệu thuyết phục để chỉ rõ từng vấn
đề đặt ra của đề tài trong các phần tiếp theo
25
Trang 33Chương 2: THUC TRANG THONG TIN VAN DE BAO DAM AN SINH
XA HOI TREN BAO CHi CAN THO2.1 Khái quát về Báo Cần Thơ, Dai Phát thanh va Truyền hình TP Cần Thơ2.1.1 Tổng quan hệ thống báo chí Cần Thơ
TP Cần Thơ thành lập ngày 01/01/2004, theo Nghị quyết số 22/2003/QH11, ngày26/11/2003 của Quốc hội khóa XI, trên cơ sở chia tách từ tỉnh Hậu Giang (cũ) Thànhphố có 5 quận, 4 huyện, với tổng diện tích tự nhiên 141,29 km”, dân số khoảng 1,2triệu người, nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long TP Cần Thơđược xác định là trung tâm của vùng trên nhiều lĩnh vực, như: thương mại - dịch vụ,công nghiệp, văn hóa, giáo dục, y tế [62, tr.17]
Hiện nay, TP Cần Thơ có 4 cơ quan báo chí được Bộ Thông tin và Truyền thông
cấp phép hoạt động, là: Báo Cần Thơ, Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ,
Tạp chí Văn nghệ Cần Thơ (thuộc Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật thành phố)
và Tạp chí Khoa học và Công nghệ (thuộc Sở Khoa học và Công nghệ) Ngoài ra, trên
địa bàn thành phố còn có 9 Đài Truyền thanh quận, huyện và 83 Đài Truyền thanh xã,
phường, thị trấn
TP Cần Tho là trung tâm của vùng Đồng băng sông Cửu Long, thành phố thu hút
32 cơ quan thường trú, văn phòng đại diện của các cơ quan báo chí Trung ương, thành
phó Hồ Chí Minh đóng trên địa bàn “Đến cuối năm 2019, thành phố có gần 500 người
làm báo; trong đó, có 338 hội viên Hội Nhà báo Việt Nam đang sinh hoạt tại 5 Liên
Chi hội và Chi Hội Nhà báo trực thuộc Hau hết đội ngũ phóng viên, biên tập viên,biên dịch viên, kỹ thuật viên được đảo tạo khá cơ bản về chuyên ngành báo chí” [phụ
Báo Lao Động là tờ báo đầu tiên của Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanhniên tỉnh Cần Thơ, ra đời vào năm 1928, chỉ 3 năm sau khi đồng chí Nguyễn Ái Quốc
26
Trang 34xuất bản Báo Thanh Niên, khởi xướng nền báo chí cách mạng nước ta Trải qua nhiềutên gọi khác nhau, do hoàn cảnh lịch sử, đầu năm 1976, Trung ương quyết định sápnhập tỉnh Cần Thơ, TP Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng thành tỉnh Hậu Giang Tháng
02/1976, Báo Hậu Giang - cơ quan của Đảng bộ Dang Cộng sản Việt Nam tỉnh Hậu
Giang, ra mắt bạn đọc Thực hiện chủ trương của Trung ương về việc tách tỉnh HậuGiang thành tỉnh Cần Tho và tinh Sóc Trăng, thang 04/1992, Báo Hậu Giang chuyểnđối thành Báo Cần Thơ
Từ tháng 4/1992, kế thừa Báo Hậu Giang, Báo Cần Thơ xuất bản 2 kỳ/tuần, 8trang, in 2 màu Tháng 4/1996, Báo Cần Thơ tăng lên 3 kỳ/tuần; từ tháng 08/1997, cả
3 kỳ báo trong tuần tăng từ 8 trang lên 12 trang, in 2 màu Tháng 01/1999, báo tăngthêm kỳ chủ nhật, 16 trang, khổ 30x40 cm, in 4 màu Tháng 7/2000, Báo Cần Thơ xuấtbản 5 kỳ/tuần Tháng 10/2000, Báo Cần Thơ xuất bản 6 kỳ/tuần
Từ ngày 01/01/2001, Báo Cần Thơ xuất bản 7 kỳ/tuần, trở thành nhật báo đầutiên ở đồng bằng sông Cửu Long Báo có 6 trang, khổ 42cmx58cm, in 2 màu Ngày01/01/2004, Trung ương tách tỉnh Cần Thơ thành TP Cần Thơ trực thuộc Trung ương
và tỉnh Hậu Giang Cũng từ ngày này, Báo Cần Thơ trở thành cơ quan ngôn luận củaĐảng bộ TP Cần Thơ
Sau 10 năm xuất bản hăng ngày, từ ngày 01/01/2011, Báo Cần Thơ chính thứcđổi từ khô 42cmx58cm sang khổ 29cmx41cm, với 16 trang nội dung (4 trang in 4 màu
và 12 trang in 2 màu) và xuất bản liên tục ôn định đến nay
Cùng với tờ báo in, ngày 03/02/2004, Báo Can Thơ điện tử (với 3 ngôn ngữ:tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Khmer) phát chính thức trên mạng toàn cầu và trở thànhbáo điện tử đầu tiên ở đồng băng sông Cửu Long Sau đó 3 năm, Báo Cần Thơ xuấtbản thêm ấn phâm Báo Cần Thơ Khmer ngữ
Trở thành nhật báo cách mang đầu tiên ở đồng bằng sông Cửu Long; là cơ quancủa Đảng cộng sản Việt Nam - Tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TPCần Thơ, hệ thống Báo Cần Thơ đã trải qua một quá trình nỗ lực, không ngừng đổimới nội dung, hình thức để làm tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đến các tang lớp nhân dân
27
Trang 35BONG O40 Mes
CA Môáf io
Hiện nay, Báo Cần Thơ có 70 cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên,biên dịch viên Dé đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng và phục
vụ công tác thông tin, tuyên truyền, hệ thống Báo Cần Thơ luôn được lãnh đạo thành
phố quan tâm đầu tư trang thiết bị hiện đại, như: máy tính, máy ảnh, máy quay phim,
hệ thống phòng thu âm, đường truyền internet chất lượng cao Đặc biệt, hệ Báo Cần
Thơ đã thiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống “Toa soạn điện tw” theo quy trìnhkhép kín hiện đại, từ khâu nhập liệu tin bài, hình ảnh đến thiết kế, dàn trang, xuất bản
trên môi trường mang internet
Song song đó, Đảng ủy, Ban Biên tập Báo Cần Thơ luôn quan tâm đào tạo, cậpnhật kiến thức chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, phóng viên, biêntập viên, kỹ thuật viên, biên dịch viên Nhờ đó, nội dung, hình thức của Báo Cần Thơbản in, Báo Cần Thơ điện tử và Báo Cần Thơ Khmer ngữ không ngừng được đôi mới,
nâng cao chất lượng, cập nhật kịp thời, chính xác thông tin thời sự diễn ra trên địa bàn,
khu vực đồng bằng sông Cửu Long, trong nước và thế giới
2.1.3 Khái quát về Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần ThơĐài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ được thành lập ngày 30/04/1975.Tiền thân của Đài là Đài Phát thanh Cần Thơ giải phóng Đây là đài phát thanh cách
28
Trang 36mạng đầu tiên ra đời tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Kê từ khi thành lập, đài đã qua 6 lần đổi tên (Đài Phát thanh Cần Thơ giải phóng,Đài Phát thanh Hậu Giang, Đài Phát thanh Cần Thơ, Đài Phát thanh - Truyền hình CầnThơ, Đài Phát Thanh - Truyền hình TP Cần Thơ, Đài Phát thanh và Truyền hình TPCần Thơ) và 3 lần nhập, tách do sáp nhập, chia tách đơn vị hành chính (tỉnh HậuGiang - tỉnh Cần Thơ và TP Cần Thơ)
Hơn 45 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, các thế hệ làm báo nói, báohình và báo điện tử của Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ đã nỗ lực nối tiếp,
kế thừa và phát triển ngày càng lớn mạnh: Từ chỗ chỉ có sóng phát thanh AM rồi FMđến phát thêm sóng truyền hình (analog) rồi truyền hình cáp và truyền hình vệ tinhAsiasat5 Từ chỉ vai chục cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, đến nay ĐàiPhát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ đã có hơn 200 cán bộ, phóng viên, biên tập
viên, kỹ thuật viên với 11 phòng chuyên môn nghiệp vụ.
Trong xu thế hội nhập và dé nâng cao hiệu quả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của công chúng chúng, Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ đã đượcđầu tư khá hoàn thiện về cơ sở vật chất hạ tầng đến máy móc, thiết bị kỹ thuật và côngnghệ, như: Trung tâm Kỹ thuật phát thanh và truyền hình, máy phát sóng phát thanh
AM 10kw; máy phát sóng phát thanh FM công suất 10Kw, máy phát hình kênh UHFcông suất 20kw
Hiện nay, Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ có một kênh truyền hình
43 UHF Chương trình truyền hình của Đài bắt đầu phát sóng từ 5 giờ và kết thúc vào
24 giờ hằng ngày Ngoài chương trình thời sự, phim truyện, ca nhạc, mỗi ngàychương trình của đài dành 5 - 10 phút (vào khung giờ từ 18 giờ 10 phút đến 18 giờ 20phút) cho các chuyên đề và 20 phút (vào khung giờ 19 giờ 45 thứ 7 hằng tuần) cho
chương trình tap chí Chương trình phát thanh AM của Dai có thời lượng 6 gid/ngay;
buổi sáng từ 5 giờ - 7 giờ; buổi trưa từ 11 giờ - 12 giờ và budi chiều từ 16 giờ - 19 giờ;
phát thanh FM 24 giờ/ngày.
Theo xu thế vận động của truyền thông thế giới, Đài Phát thanh và Truyền hình
TP Cần Thơ đã và đang từng bước đây nhanh quá trình hiện đại hóa công nghệ Hiệnnay, Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ đã xây dựng kênh youtube, mở loạihình phát thanh và trực tuyến trên website: Canthotv.vn và đưa thông tin khác lên
29
Trang 37website này Trang fanpage Truyền hình Cần Thơ cũng là cầu nối giữa khán giả vànhững người làm truyền hình Với sự phát triển mạnh của công nghệ thông tin, đặc
biệt là mạng xã hội Facebook, các chương trình của Đài Phát thanh và Truyền hình TP
Cần Thơ được cập nhật liên tục trên trang Fanpage để tạo nên kênh tương tác giữakhán giả với chương trình và những người làm truyền hình
Hình 2.2: Các biên tập viên, kỹ thuật viên Đài Phát thanh và Truyền hình
TP Cần Thơ làm việc tại phòng dựng chương trình của Đài
22 Thực trạng thông tin bảo đảm an sinh xã hội trên báo chí Cần Tho
2.2.1 Khảo sát nội dung bảo dam an sinh xã hội
Lý thuyết truyền thông đã chỉ rõ, một trong hai yếu tố làm nên chất lượng chất
lượng thông tin của báo chí là nội dung thông tin và hình thức thông tin Qua khảo sát
thực tế, chúng tôi nhận thấy các cơ quan báo chí Cần Tho đã thực hiện tốt yếu tố nộidung thông tin về van dé bảo đảm ASXH trên địa ban Báo Can Thơ va Đài Phát thanh
và Truyền hình TP Cần Thơ xây dựng xây nhiều chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề
để thông tin, tuyên truyền về bảo đảm ASXH, với số lượng tin, bài đã đăng tải, phát
sóng phù hợp với điều kiện của mỗi cơ quan báo chí Nội dung thông tin khá phongphú, mang lại cho công chúng nhiều thông tin mới, phản ánh đúng, kịp thời, đi vào
30
Trang 38những van đề thiết thực nhất mà công chúng đang quan tâm Đặc biệt là các thông tin
đã đăng tải, phát sóng phan ánh đúng, trúng, kịp thời những đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về ASXH
Van dé bảo đảm ASXH là van đề lớn, được xã hội quan tâm; đồng thời, có ýnghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của cả nước nóichung, của TP Cần Thơ nói riêng, góp phần bảo đảm công bằng xã hội, bảo đảm hạnhphúc ấm no cho các đối tượng thụ hưởng Do đó, báo chí Cần Thơ chủ động xây dựngcác chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề đề tập trung tuyên truyền trên báo, trên sóngphát thanh và truyền hình Ngoài ra, lãnh đạo Báo Cần Thơ, Đài Phát thanh và Truyềnhình TP Cần Thơ còn phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan dé thông tin,tuyên truyền đậm nét, có chiều sâu hơn về các nội dung bảo đảm ASXH
* Báo Cần Thơ:
Hiện nay, Báo Can Thơ bản in phát hành hằng ngày có 16 trang nội dung; trong
đó, trang các trang 1, 8, 9 và trang 16 được in 4 màu, các trang còn lại in 2 mau Débảo đảm công tác thông tin, tuyên truyền có trọng tâm, trọng điểm và bao quát đượccác lĩnh vực của đời sông xã hội, Ban Biên tập Báo Cần Thơ xây dựng 32 chuyêntrang và 57 chuyên mục luân phiên xuất hiện trên các trang báo Trong đó, các trang
có tần suất xuất hiện nội dung thông tin liên quan đến bảo đảm ASXH cao là: “7hởisự”, “Chính trị, “Đại đoàn kết”, “Xã hội”, “Kinh tế thị trường”, “Văn nghệ - Thểthao”, “Tuổi trẻ - Học đường”, “Phụ nữ & Gia đình”, “Công dân & Pháp luật”,
“Quốc tế”
Lĩnh vực bảo đảm ASXH được Báo Cần Thơ tô chức thông tin ở nhiều chuyêntrang, chuyên mục Cụ thé: Ở trang “Thời sự”, van đề bảo đảm ASXH được tổ chứcthông tin với các nội dung về hội nghị triển khai thực hiện chủ trương, nghị quyếtcủa Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về ASXH; các chương trình, kếhoạch, nhiệm vụ, chỉ tiêu công tác có liên quan đến bảo đảm ASXH của các cơ
quan chức năng; sơ kết, tong kết việc thực hiện ASXH của các ngành, các cấp; hoạt
động thăm hỏi, tặng quà gia đình chính sách, người có công với nước; hộ nghèo,
đối tượng bảo trợ xã hội, những người gặp khó khăn, rủi ro đột xuất do thiên tai,bệnh tật, tai nạn bất ngờ
31
Trang 39Thông tin về van đề bảo đảm ASXH còn được Báo Can Thơ tổ chức đăng tảitrong các chuyên mục “7 vấn pháp luật”, “Nhịp cầu dân cử”, “Hoàn cảnh thươngtâm”, “Tam lòng vàng” trong trang “Xã hội” Trong đó, van đề ASXH được đề cậpnhiều nhất trong mục “7 vấn pháp luật" là chính sách và pháp luật về chế độ BHXH,BHYT, BHTN Ở mục “Nhịp cau dân cir” trên trang “Thời sự”, lồng ghép dé trả lờithắc mắc của cử tri thành phố về các vấn đề liên quan đến chế độ, chính sách BHXH,BHYT; chế độ, chính sách cho gia đình chính sách, người có công, hộ nghẻo, hộ bị thuhồi đất để thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Mục “Hoàn cảnhthương tâm” được bé trí dé đăng tải hoàn cảnh những gia đình khó khăn, gặp rủi ro độtxuất, những cảnh đời bất hạnh, cơ nhỡ, những người bệnh nặng không có khả năng
vượt qua khó khăn trước mắt dé tự vươn lên, cần sự chia sé, trợ giúp của cộng đồng.
Ngoài các chuyên trang, chuyên mục định kỳ, Báo Cần Thơ ký hợp đồng phối
hợp với BHXH TP Cần Thơ xây dựng chuyên trang tuyên truyền các văn bản quyphạm pháp luật, chủ trương, chính sách mới về BHXH, BHYT, BHTN Chuyên trangđược thực hiện hằng tuần, vào ngày thứ bảy, lồng ghép vào trang “Xã Adi” Đặc biệt,Báo Cần Thơ phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố thực hiện
mỗi tháng 3 chuyên trang: chuyên trang Chính sách giảm nghèo, chuyên trang Trung
tâm Công tác Xã hội, chuyên trang Chính sách xã hội Các chuyên trang này được
lồng ghép vào trang “Xã hội” dé thông tin về thực tế triển khai thực hiện các chínhsách, chế độ đối với những đối tượng yếu thế trong xã hội
Báo Cần Thơ cũng ký hợp đồng với Liên đoàn Lao động TP Cần Thơ thực hiệnmỗi tháng 1 chuyên trang trên trang “Xã hội”, với nội dung thông tin về việc chăm lo,bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động,nhất là người lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp củathành phó Bên cạnh đó, Ban Biên tập Báo Cần Thơ ký hợp đồng với Ban Thường trực
Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Cần Thơ xây dựng trang “Đại đoàn kết?, mỗituần 1 trang, với nội dung thông tin về các hoạt động của Mặt trận các cấp và các tô
chức thành viên trong vận động, hỗ trợ người nghẻo, người gặp khó khăn, rủi ro đột
xuất do thiên tai, bệnh tật
Trong thời gian khảo sát (năm 2018 và 2019), Báo Cần Thơ đã đăng khoảng25.200 tác phâm trên các lĩnh vực thông tin Trong đó, có 2.402 tác phẩm về bao dam
32
Trang 40ASXH, chiếm khoảng 9,53% số lượng tác phâm đã đăng tải của báo.
Trong 2.402 tác pham về bảo đảm ASXH, có 1.018 tác phẩm có nội dung trợgiúp xã hội, chiếm tỷ lệ 42,38%; có 794 tin, bài nội dung về ưu đãi xã hội, chiếm33,05%; có 192 tin, bài nội dung cứu trợ xã hội, chiếm 7,99%; có 186, tin, bài nộidung về BHYT, chiếm 7,74%; có 148 tin, bài nội dung về BHXH chiếm 6,16% và 64tin, bài về BHTN, chiếm tỷ lệ 2,66% nội dung thông tin về ASXH
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tác phẩm an sinh xã hội trên Báo Cần Thơ (2018-2019)
* Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần ThơTrong xu thế phát triên mạnh mẽ của truyền thông, mạng xã hội, nhằm đáp ứngnhu cầu ngày càng cao công chúng, Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ luônđổi mới nội dung, hình thức phát sóng Đến cuối năm 2019, Dai Phát thanh và Truyềnhình TP Cần Thơ có gần 60 khung giờ phát hình, với khoảng 100 nội dung, chươngtrình Trong đó, các chương trình do Đài sản xuất chiếm khoảng 30%, số còn lại liênkết, hợp tác sản xuất, mua chương trình Riêng chương trình phát thanh AM của Đài
có thời lượng 6 giờ ngày và phát thanh FM 24 giờ/ngày [phụ lục phỏng vấn số 2]
Bên cạnh các chương trình giải trí: âm nhạc, trò chơi truyền hình, phim truyện,
ký sự Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ còn xây dựng các chuyên đề phục
vụ nhiệm vụ thông tin, truyên truyền có trọng tâm, trọng điểm các vấn đề cần thiết
thiết của đời sống xã hội, trong đó có vấn đề bảo đảm ASXH Kết quả khảo sát chothấy Đài Phát thanh và Truyền hình TP Cần Thơ có 8 chuyên đề có nội dung thông tin,
33