Mục tiêu nghiên cứu Điều tra, xác định được quỹ thời gian, mục đích cũng như chi phí các bạn sinh viên và đề xuất được các giải pháp các giải pháp tối ưu, định hướng phát triển văn hóa đ
Trang 1
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BÀI BÁO CÁO
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ ( )
Chủ đề: Khảo sát về thực trạng đọc sách của sinh viên hiện nay
Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thanh Huyền
Nhóm:7 Lớp :K21KDQTB
Trang 2
GVHD: Hoàng Thanh Huyền Danh sách nhóm 7:
Trịnh Thị Hải
Nguyễn Thị Hằng
Vũ Hồng Hạnh
Vũ Thị Hà Khuê
Đặng Mai Phương
Nguyễn Minh Thúy
Lê Thanh Thương
Mục Lục:
Trang 3GVHD: Hoàng Thanh Huyền
Phần I: Nghiên cứu và xây dựng phương án thống kê.
1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Lý do, nội dung chọn đề tài:
Xã hội ngày nay đã phát triển và thay đổi rất nhiều, dấu vết thời xưa cũng đã dần phai nhòa Vậy tại sao chúng ta có thể biết được xã hội, con người ngày xưa như thế nào Để biết được tất cả những điều đó chúng ta phải cần đến sách Vậy sách có vai trò gì với nhân loại? Sách đã đi vào cuộc sống của chúng ta rất lâu Nó đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi người Đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều kinh nghiệm, mở mang kiến thức nâng cao hiểu biết trên nhiều lĩnh vực, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, lẽ sống đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh cho con người và việt đọc sách giúp ta cảm thấy thoải mái, yêu đời hơn Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tốt, cần phải có những quyển sách hay, phù hợp với lứa tuổi và việc cần chú trọng nhiều nhất đó chính là cách đọc sách Đọc sách phải nghiên cứu, suy ngẫm, tìm tòi, chắt lọc những điều hay để
áp dụng vào cuộc sống chứ không phải đọc để lấy thành tích Đọc sách nhiều mà không hiểu chỉ làm cho chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chứ không giúp ta mở mang thêm kiến thức Vì vậy cầm trong tay một quyển sách hay chưa phải là tốt mà tất cả phụ thuộc vào việc àm chúng ta có biết đọc sách đó hay không Trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa và tri thức Ngày này, ngoài sách, con người còn tiếp thu qua các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, phim ảnh, internet,… Văn hóa đọc vì thế có những bước thay đổi về chất, các hướng cạnh trạnh và lấn át văn hóa đọc Nếu trước đây, đọc sách
là một thú vui, một thói quen thì ngày nay thói quen ấy đang có nguy cơ bị mất dần đi
Do phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu có hạn nên nhóm chúng em xin được chọn đề tài:
” Khảo sát thực trạng đọc sách của sinh viên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Điều tra, xác định được quỹ thời gian, mục đích cũng như chi phí các bạn sinh viên và đề xuất được các giải pháp các giải pháp tối ưu, định hướng phát triển văn hóa đọc trong sinh viên
Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên
2 Phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên; nhóm đã thực hiện đề tài bằng phương pháp định tính và định lượng Cụ thể như sau:
Bước 1: Xác định được mục đích, đối tượng, phạm vi điều tra
Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra Dựa trên ý kiến cũng như sự hiểu biết của các thành viên,nhóm đã đưa
Trang 4GVHD: Hoàng Thanh Huyền Bước 4: Phân tích kết quả Sau khi khảo sát, nhóm đã thu thập thông tin và tổng hợp lại kết quả., sử dụng các công thức để tính các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội
Bước 5: Phân tích đánh giá kết quả Từ đó nêu ra ý thức, thói quen đọc sách của sinh viên hiện nay Bước 6: Báo cáo kết quả nghiên cứu
3 Bảng hỏi phiếu điểu tra:
1 Bạn là sinh viên trường nào?
2 Bạn là sinh viên năm mấy?
o Năm 1
o Năm 2
o Năm 3
o Năm 4
o Mục khác:
3 Giới tính của bạn là gì?
o Nam
o Nữ
4 Theo bạn mục đích của việc đọc sách là gì?
o Giải trí
o Tiếp cận thông tin
o Phục vụ học tập
o Trau dồi các kỹ năng cần thiết
o Mục khác
5 Thể loại sách bạn thường đọc là gì?
o Văn học
o Khoa học
o Tiểu thuyết
o Kỹ năng sống
o Mục khác
6 Mức độ thường xuyên đọc sách của bạn như thế nào?
o Thường xuyên
o Thỉnh thoảng
o Hiếm khi
Trang 5GVHD: Hoàng Thanh Huyền
7 Số lượng sách bạn đọc trong vòng một tháng?
8 Bạn thường thuê hay mượn sách để đọc?
o Mua
o Thuê
o Mượn
o Khác
9 Bạn thường đọc sách bằng phương tiện gì?
o Sách giấy
o Online
o Mục khác
10 Bạn thường đọc sách khi nào?
11 Bạn thường đọc sách ở đâu?
12 Bạn thường chi bao nhiêu tiền để mua hay thuê sách?
13 Bạn thấy phương pháp đọc sách của mình đã hiệu quả chưa?
o Rồi
o Chưa
14 Theo bạn làm thế nào để đọc sách có hiệu quả?
Trang 6GVHD: Hoàng Thanh Huyền
Phần II: Thực trạng đọc sách của sinh viên hiện nay
1 Đối tượng khảo sát
Bảng đối tượng sinh viên (Đơn vị: Số sinh viên )
70.60%
20.60%
4.40% 4.40%
Bi u đồồ đồối t ể ượ ng sinh viên
năm 1 năm 2 năm 3 năm 4
- Khảo sát gồm 102 người tham gia là các sinh vieencuar 35 trường đại học cao đẳng trên cả nước
- Sinh viên năm nhất có tỉ lệ đọc sách cao nhất chiếm 70,6%, sau đó giảm dần ở các năm 2 (20,6%), năm 3 (4,9%), năm 4 (3,9%)
Giới tính:
Bảng giới tính sinh viên ( Đơn vị: Số sinh viên )
Trang 7GVHD: Hoàng Thanh Huyền
25.50%
74.50%
Bi u đồồ gi i tnh ể ớ
Nam Nữ
2 Thống kê về mục đích của việc đọc sách của sinh viên:
Bảng thống kê mục đích đọc sách của sinh viên ( Đơn vị: số sinh viên )
Mục đích của
việc đọc sách
Sinh viên năm Tổng cộng
Tiếp cận thông
Trau dồi kĩ
năng cần thiết
Trang 8GVHD: Hoàng Thanh Huyền
Gi i trí; 22.50% ả
Tiêốp nh n thồng tn; ậ 12.70%
Ph c v h c t p; 13.70% ụ ụ ọ ậ
Trau dồồi các kỹỹ năng
cầồn thiếết ; 44.10%
khác; 7.00%
Biểu đồ thể hiện mục đích đọc sách của sinh viên ( Đơn vị: %)
Về mục đích của việc đọc sách, số các bạn sinh viên đọc sách để trau dồi các kĩ năng chiếm 44%, với mục đích giải trí chiếm 23%, tiếp cận thông tin chiếm 13%, phục vụ học tập chiếm 14% và các mục đích khác là 6% Có thể thấy 1 thực trạng ngày nay là sinh viên chúng ta không phải không đọc sách
mà chủ yếu đọc sách để giải trí, ít đọc báo về chuyên ngành của mình vì đa số các sách báo này rất nhàm chán và khó hiểu Trong đó các tiểu thuyết ngôn tình, phù hợp với tâm lí giới trẻ lại rất được đón nhận với các sinh viên nữ Theo khảo sát 102 sinh viên cho thấy số sinh viên đọc các loái ách kĩ nưng sống chiếm 45%, tiểu thuyết chiếm 25%, sách khoa học 11%, văn học 8% và các sách khác chiếm 11% Trong môi trường trường học tập theo tín chỉ thì tự học là chính và các bạn cần phải tự đọc tài liệu để nâng cao tri thức Việc ít ai đọc các sách chuyên ngành như vậy cho thấy sinh viên không tự chủ động trong việc tìm tài liệu học tập rất đáng lo ngại
Nếu tiếp tục tình trạng trên, chắc chắn kết quả học tập của sinh viên sẽ không cao, và cơ hội ra trường, kiếm việc làm sẽ khó hơn
3 Thống kê về thể loại sách thường đọc của sinh viên:
Bảng thể loại sách thường đọc của sinh viên ( Đơn vị: Số sinh viên )
Thể loại sách
thường đọc Sinh viên năm Tổng cộng
Trang 9GVHD: Hoàng Thanh Huyền
Văn h c; 8.07% ọ Khoa h c; 9.91% ọ
Ti u thuỹếết; 22.48% ể 41.38%
khác; 18.17%
Văn h c ọ Khoa h c ọ
Ti u thuỹếết ể Kỹỹ năng sồếng khác
Biểu đồ thể hiện thể loại sách sinh viên thường đọc (Đơn vị :%)
4 Thống kê về mức độ thường xuyên đọc sách của sinh viên
Bảng mức độ đọc sách của sinh viên ( Đơn vị: Số sinh viên )
Mức độ đọc
sách của sinh
viên
Sinh viên năm Tổng cộng
Thường
xuyên
Trang 10GVHD: Hoàng Thanh Huyền
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Th ườ ng xuỹến Th nh tho ng ỉ ả Hiếếm khi Biểu đồ thể hiện mức độ đọc sách của sinh viên hiện nay.(Đơn vị: Số sinh viên)
Mức độ đọc sách của sinh viên chủ yếu là thỉnh thoảng Đây là dấu hiệu cho thấy việc đọc sách chưa được sinh viên coi trọng và đầu tư Để nâng cao tầm hiểu biết thì sinh viên cần rèn luyện thói quen đọc sách Và coi đó như nhiệm vụ cấp thiết để phát triển bản thân và mở rộng tầm nhìn
5 Số lượng sách sinh viên đọc trong một tháng
Bảng thống kê số lượng sách đọc trong 1 tháng ( Đơn vị: Số sinh viên )
Số sách đọc
trong một
tháng
Số sinh viên
Tổng Năm nhất Năm hai Năm ba Năm tư
Trang 11GVHD: Hoàng Thanh Huyền
Phân tích số liệu
Số sách đọc
trong một
tháng
Lượng biến đại diện ()
Số sinh viên ()
Tần suất(%
) (
Tần số tích lũy
2-4 3 37 36,3 88
Trung bình một tháng số sách đọc của sinh viên:
- Số sách trung bình sinh viên đọc trong một tháng:
=
= = = 2,37 (quyển/sinh viên)
Vậy sinh viên đọc trung bình 2 quyển trong một tháng
- Số sách trung bình sinh viên năm nhất đọc trong một tháng:
=
= = = 2,27 (quyển/sinh viên)
Vậy sinh viên năm nhất đọc trung bình 2 quyển trong một tháng
- Số sách trung bình sinh viên năm hai đọc trong một tháng:
=
= = = 2,42 (quyển/sinh viên)
Vậy sinh viên năm hai đọc trung bình 2 quyển trong một tháng
Trang 12GVHD: Hoàng Thanh Huyền
- Số sách trung bình sinh viên năm tư đọc trong một tháng:
=
= = = 4 (quyển/sinh viên)
Vậy sinh viên năm tư đọc trung bình 4 quyển trong một tháng
Mốt vì tổ này có tần số lớn nhất là 51
= = xMo min +
= 0+2 = ( quyển )
Trung vị tổ (<2) vì tổ này có =51=
= + = 2 (quyển)
Độ lệch tuyệt đối bình quân: =
Phương sai:
=
=
Độ lệch chuẩn:
= =
Hệ số biến thiên:
= 100 % == 57,83
Nhìn vào số liệu có thể thấy, số sách mà các bạn sinh viên đọc trong 1 tháng như sau : 50% số sinh viên đọc dưới 2 cuốn sách, 36% số sinh viên đọc từ 2-4 cuốn sách, 8,8% số sinh viên đọc 4-6 cuốn sách và số sinh viên đọc trên 6 cuốn sách 1 tháng chỉ chiếm số lượng ít là 5,2% Ngoài giờ học trên lớp, phần nhiều các bạn sinh viên đi làm thêm, có lẽ vì vậy thời gian đọc sách bị giảm đi nhiều
6 Thống kê về cách thức đọc sách của sinh viên
Bảng cách thức đọc sách của sinh viên ( Đơn vị: Số sinh viên )
Cách thức
đọc sách Sinh viên năm Tổng cộng
Trang 13GVHD: Hoàng Thanh Huyền
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Mua sách Thuế sách M ượ n sách Khác
Biểu đồ thể hiện phương tiện sinh viên sử dụng ( Đơn vị: Số sinh viên )
Theo khảo sát, sinh viên chủ động mua sách đọc nhiều hơn sinh viên thuê hay mượn sách với tỉ lệ mua sách chiếm 47%, thuê sách chiếm 36%, mượn sách chiếm 5%, khác 12%
7 Thống kê về phương tiện đọc sách
Phương tiện
đọc sách Sinh viên năm Tổng cộng
Trang 14GVHD: Hoàng Thanh Huyền
0
10
20
30
40
50
60
Sách giầếỹ Online Khác
Biểu đồ thể hiện phương tiện đọc sách của sinh viên ( Đơn vị: số sinh viên )
Nguồn tìm kiếm thông tin hiện nay rất đa dạng, nguồn nào cũng có lợi ích riêng của nó tuy nhiên đọc sách in (sách giấy) sẽ có nhiều thời gian nghiền ngẫm thuân tiện hơn đọc sách điện tử (online) Tỉ lệ sinh viên đọc sách giấy chiếm 67%, đọc online chiếm 30% và qua các phương tiện khác là 3%
8 Chi phí đọc sách của sinh viên
Bảng thống kê chi phí mua hoặc thuê sách (Đơn vị: số sinh viên )
Chi phí thuê hoặc mua
sách
(đơn vị: nghìn đồng)
Số sinh viên
T ngổ
Trang 15GVHD: Hoàng Thanh Huyền
Phân tích số liệu:
Chi phí
thuê hoặc
mua sách
(đơn vị:
nghìn
đồng)
Lượng biến
đại diện ()
Số sinh viên ()
Tần suất(%
) (
Tần số tích lũy ()
<100 75 48 47 48
100-150 125 22 21,6 70
150-200 175 6 5,9 76
≥200 225 26 25,5 102
Chi phí bình quân sinh viên mua hoặc thuê sách:
=
= =
- Chi phí bình quân sinh viên năm nhất mua hoặc thuê sách:
=
= =
- Chi phí bình quân sinh viên năm hai mua hoặc thuê sách:
Trang 16GVHD: Hoàng Thanh Huyền
- Chi phí bình quân sinh viên năm ba mua hoặc thuê sách:
=
= = 125
- Chi phí bình quân sinh viên năm tư mua hoặc thuê sách:
=
= =
Mốt vì tổ này có tần số lớn nhất là 48
= xMo min +
= 50+50 = (nghìn đồng)
Trung vị tổ (100-150) vì tổ này có =70 > ==51
= +
= (nghìn đồng)
Độ lệch tuyệt đối bình quân:
=
Phương sai:
=
=
Độ lệch chuẩn:
= =
Hệ số biến thiên:
= 100 % == 41,406
Tỉ lệ sinh viên chi trên 100 nghìn đồng cho việc mua hay thuê sách chiếm 47%, trên 200 nghìn đồng chiếm 25%, 100-500k đồng chiếm 22%, 150-200 chiếm 6%
9 Địa điểm và thời gian đọc sách
Địa điểm đọc sách của sinh viên chủ yếu là ở nhà, số lượng sinh viên đến thư viện đọc sách ít hơn chiếm 12,7% trong khi đó ở nhà chiếm 72,5% Ngoài ra, lớp học và một số địa điểm khác như công viên, quán cà phê, trên xe bus là nơi được một số bạn chọn làm địa điểm đọc sách
Thời điểm đọc sách của sinh viên chủ yếu vào thời gian rảnh hoặc những buổi tối Một số khác cho biết ngày cuối tuần là thời điểm thích hợp để đọc sách, giờ giải lao trên lớp cũng là thời điểm được các sinh viên chọn để đọc sách
Trang 17GVHD: Hoàng Thanh Huyền
10 Thống kê về phương pháp đọc hiệu quả
Phương pháp đọc có hiệu quả? Tổng cộng
38.24%
61.76%
Rồồi
Ch a ư
Với câu hỏi về phương pháp đọc sách có hiệu quả hay không, đa số các sinh viên đều trả lời là chưa với tỉ
lệ là 62%, số sinh viên đọc sách có hiệu quả chỉ chiếm một nửa là 38% Điều này cho thấy sự thiếu linh hoạt và kĩ năng trong phương pháp đọc sách của sinh viên hiện nay Chúng ta cần tự tạo cảm hứng cho mình trau dồi thêm những phương pháp đọc để có thể tiếp thu tối đa những tri thức mà sách mang lại, góp phần nâng cao văn hóa đọc
11 Một vài cách đọc sách có hiệu quả
Biết chọn loại sách phù hợp đúng với đam mê
Đọc sách mình thích vào lúc phù hợp
Vừa đọc vừa ngẫm
Trang 18GVHD: Hoàng Thanh Huyền Đầu tư thời gian, rèn luyện thói quen đọc sách hàng ngày
12 Những giải pháp rèn luyện tính đọc sách
Một vấn đề có tính khoa học bao giờ cũng được xây dựng trên những cơ sở và nguyên tắc nhất định, việc đọc sách muốn đạt hiệu quả cao cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
Trước tiên cần hiểu rõ mục đích và ỹ nghĩa mà sách mang lại Tự thúc đẩy bản thân muốn phát triển thì không thể thiếu sách
Bắt đầu tạo thói quen đọc sách thì chậm từ từ mỗi ngày tăng lên một ít Tự tạo hứng thú cho việc đọc sách
Lập kế hoạch mỗi ngày phải đọc bao nhiêu
Tuyên truyền, kêu gọi bạn bè đọc sách Vào những nhóm yêu thích đọc sách, tham gia các sự kiện sách tìm hiểu để thấy việc mình làm là điều đúng đắn và hiển nhiên
Bảo đảm tính khoa học của quá trình đọc: Đọc sách là một quá trình lao động trí tuệ gian khổ, vì vậy càng đòi hỏi tính khoa học Càng khoa học thì hiệu quả hoạt động tự học càng được nâng cao Đọc sách không chỉ củng cố kiến thức thông thường mà còn đưa kiến thức ấy vào thực tiễn, cọ xát với thực tế, rút ra những thiếu sót, sai lầm từ đó ngày càng nâng cao hiểu biết
Bảo đảm nâng cao dần đến khả năng đọc, củng cố kỹ năng, kỹ xảo, trao dồi kiến thức, tiếp thu tinh hoa của thế giới có chọn lọc
Phần III Kết luận:
Qua việc tiến hành khảo sát 102 bạn sinh viên của 35 trường đại học và cao đẳng với một số nội dung như mục đích đọc sách, thời gian, địa điểm và nguồn tìm kiếm thông tin, nhóm chúng em thấy rằng văn hóa đọc của sinh viên vẫn còn thấp Thói quen đọc sách thường xuyên chưa đc hình thành ở mỗi cá nhân, thời gian đọc sách còn ít Sinh viên vẫn chưa thực sự quan tâm đến học tập khi đa số chọn các loại sách để giải trí thay vì các loại sách tham khảo liên quan đến chuyên ngành đang học để bổ sung kiến thức Khi muốn tìm kiếm thông tin, số động lựa chọn tìm kiếm qua mạng internet thay vì đọc sách hay hỏi thầy cô, bạn bè Việc tìm kiếm và sao chép thông tin cần tìm kiếm tạo tạo sinh viên sự thụ động, lười tư duy học tập Sau khi khảo sát, nhóm cũng đã đánh giá và rút ra được ưu điểm và hạn chế của thực trạng Cùng đó nhóm cũng nếu ra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến văn hóa đọc của sinh viên để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục