Bài Tập Cá Nhân Đề Tài Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam Và Bài Học Rút Ra Đối Với Sinh Viên Hiện Nay..pdf

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài Tập Cá Nhân Đề Tài  Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam Và Bài Học Rút Ra Đối Với Sinh Viên Hiện Nay..pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Hà Nội, tháng 3 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 4

I.THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 4

1 Tiền đề Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa 4

2 Những đặc trưng, bản chất và phương hướng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam 5

3 Thực tiễn tình hình hiện nay của việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội 7

KẾT LUẬN 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

2

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Kể từ sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930, Đảng ta đã xác định

chọn con đường phát triển của đất nước là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chếđộ tư bản chủ nghĩa Đây là đường lối cách mạng nhất quán của Đảng ta trong suốtnhững năm qua Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, nhất là qua thực tiễn thựchiện công cuộc đổi mới đất nước hơn 35 năm vừa qua, Đảng ta đã không ngừng cậpnhật nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam

Tại Đại hội IX – Đại hội đầu tiên của thế kỉ XIX, Đảng ta đã tổng kết cơ sở lýluận và thực tiễn của mười lăm năm đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trêncơ sở chủ nghĩa Mác – Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định: “Con đườngđi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất vàkiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựumà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học vàcông nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”.Như vậy, có thể nói, trong quan điểm của Đảng ta, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam hiện nay là con đường phát triển rút ngắn và phương thức thực hiện conđường này là quá độ gián tiếp Đó là bước phát triển quan trọng trong nhận thức vàtư duy lý luận của Đảng ta

Hiện nay, trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước việc nhậnthức về tính tất yếu con đường quá độ tiến lên chủ nghĩa ở nước ta mang tính cấpthiết Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong con đường quá độ lên chủ nghĩa xãhội, phát triển đất nước; song Việt Nam còn đang gặp phải nhiều khó khăn tháchthức Chính vì vậy, để làm rõ hơn về vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tưbản chủ nghĩa, em xin chọn đề tài “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và bàihọc rút ra đối với sinh viên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức nên bài làm của em còn nhiều điều thiếusót Em mong sẽ nhận được ý kiến đánh giá, góp ý của giảng viên để bài làm củaem được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

3

Trang 4

1.1 Đối với tiền đề khách quan

Thứ nhất, do cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiên đại đang phát triển, toàn

cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, hòa nhập kinh tế thế giới trở thành điềukiện tất yếu, nó mở ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nướckém phát triển như: thiếu vốn, công nghiệp lạc hậu, năng lực quản lý kém Điềunày đã gián tiếp dẫn đến vệc Đảng và Nhà nước ta quyết định bỏ qua tư bản chủnghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội.

Thứ hai, thời đại ngày nay, quá độ lên chủ nghĩa xã hội là xu hướng khách quan

của loài người Đi trong dòng lịch sử, chúng ta đã và đang nhận được sự đồng tìnhủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài người, của các quốc gia độc lập đang đấu tranhđể lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình.

1.2 Đối với tiền đề chủ quan

Song song với tiền đề khách quan, để đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư ản chủnghĩa, Đảng và Nhà nước ta còn căn cứ vào những tiền đề chủ quan của đất nước Một là, ở Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, cần cù, thông minh, trong đó cóđội ngũ công nhân kỹ thuật cao, lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề quantrọng để tiếp thu, sử dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trên thế giới.

Hai là, ở Việt Nam có vị trí tự nhiên thuận lợi Có bờ biển kéo dài hơn 3.246km2, có nhiều mỏ dầu khí chưa đựợc khám phá hết, có ngư trường rộng lớn… đó lànhiều ưu đãi của thiên nhiên, tạo điều kiện cho giao lưu hội nhập quốc tế Có haivựa lúa lớn: Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long, có các vị tríthuận lợi trồng cây công nghiệp khác như Bình Dương, Đồng Nai

Ba là, quá độ lên chủ nghĩa xã hội hông những phù hợp với qui luật phát triểncủa lịch sử mà còn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, những người đã chiếnđấu hi sinh thân mình vì độc lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của mọi người, xâydựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh - những yêu cầu ấy chỉ có xã hội chủnghĩa mới đáp ứng được.

4

Trang 5

Bốn là, xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân Đó là nhân tố vô cùng quan trọnggiúp giữ gìn sự tồn tại và phát triển của công cuộc xây dựng và phát triển của tổquốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội vàphương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

2 Những đặc trưng, bản chất và phương hướng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam

2.1 Những đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam

Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể củaViệt Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là qua hơn 30năm đổi mới, nhận thức của Đảng và nhân dân dân ta về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng rõ.

Cương lĩnh xây dụng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổsung, phát triển năm 2011 đã phát triển mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với támđặc trưng, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nội dung của xã hội xã hộichủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:

Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhDo nhân dân làm chủ

Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệsản xuất tiến bộ phù hợp

Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triểntoàn diện

Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng vàgiúp nhau cùng phát triển

Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trên cơ sở bảy phương hướng cơ bản phản ánh con đường quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở nước ta được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991):

- Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trithức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

5

Trang 6

- Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa theo hướng hiện đại gắn liềnphát triển nền nông nghiệp toàn diện, nâng cao năng suất lao động xã hội, cải thiệnđời sống nhân dân.

- Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đa dạng về hình thức sởhữu, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất.

- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá Kếthừa và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dântộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh.Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước vìhoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược củacách mạng Việt Nam.

- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Xác định rõ mục tiêu, đặc trưng củachủ nghĩa xã hội, những nhiệm vụ của sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội, tại Đại hội XI , Đảng ta xác định tám phương hướngđòi hỏi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiếncông, ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ,vượt qua thách thức xây dựng đất nước ta to đẹp hơn, đàng hoàng hơn, đó là:Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tếtri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Ba là, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tácvà phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.

Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân.

Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

6

Trang 7

3 Thực tiễn tình hình hiện nay của việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội

Rõ ràng chúng ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giaiđoạn chủ nghĩa tư bản với phương thức “phát triển rút ngắn" nhằm đạt tới mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xây dựng xã hội chủnghĩa, đương nhiên là một sự nghiệp to lớn, lâu dài đầy khó khăn phức tạp nhưngthực tiễn luôn luôn là tiêu chuẩn của chân lí Thực tiễn hơn 35 năm đổi mới đã đưanước ta ra khỏi tình trạng khủng hoàng kinh tế kéo dài, đã hoàn thành nhiệm vụ cơbản của chặng đường đầu thời kì quá độ và bước sang thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công cuộc xây dựng xãhội chủ nghĩa của chúng ta đang tiến lên phía trước, bởi chủ nghĩa xã hội đối mớicủa Việt Nam là biểu hiện sinh động sự thống nhất biện chứng thuộc tính khoa họcvà thuộc tính cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Vớithành công ngày càng to lớn của công cuộc đổi mới, đất nước ta, một lần nữa trởthành nơi gửi gắm niềm tin và sự kì vọng của bạn bè quốc tế Việt Nam hôm nayđang được nhìn nhận một cách đầy ngưỡng mộ "đường lối đổi mới trong đó kết hợpkinh tế thị trường với kế hoạch tiến lên chủ nghĩa xã hội trên cơ sở công nhận sự tồntại của nhiều thành phần kinh tế là con đường của những người mở đường mới mẻtrong lịch sứ hi vọng rằng Đảng cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam đãtừng chiến thắng trong cuộc đấu trang dầy gian khổ trước đây, sẽ thành công trướcthách thức mới trên trạng đường chưa ai đi qua.

3.1 Thuận lợi của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Khi nhìn nhận về đặc điểm của đất nước chúng ta trong quá trình quá độ, chúngta không chỉ phải nhấn mạnh những khó khăn mà còn phải ghi nhận tất cả nhữngthuận lợi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Những thuận lợi đóđiển hình như:

Thứ nhất, có các kinh nghiệm từ thực tiễn mô hình ở Liên Xô cũ.

Thực tiễn phát triển của đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hộichi Việt Nam phân tích, tổng kết, hình dung và học hỏi được nhiều kinh nghiệp hơnvề mô hình và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội Do đường lối sai lầm trênphương diện lý luận và thực tiễn đã dẫn đến sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩaở Đông Âu và Liên Xô cũ Thực tiễn này đòi hỏi cần phải đổi mới, cải cách, xâydựng mô hình Xã hội chủ nghĩa phù hợp với thực tiễn của đất nước.

Từ đó, Việt nam có được kinh nghiệm, tìm kiếm các bước chiến lược phù hợphơn trên thực tế Thực tiễn này đòi hỏi cần phải đổi mới, cải cách, xây dựng môhình Xã hội chủ nghĩa phù hợp với thực tiễn của đất nước Tránh các sai lầm trong

7

Trang 8

việc thực hiện triển khai chiến lược trong mô hình ở các quốc gia khác Lựa chọnchiến lược phù hợp, khả thi trong điều kiện và tình hình đất nước.

Thứ hai, do trên thế giới bùng nổ khoa học công nghệ cùng xu hướng toàn cầuhóa.

Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệđã thúc đẩy các quốc gia mở cửa và hội nhập Đây cũng là một cơ hội tốt để ViệtNam có thể hợp tác để cùng giao lưu và tìm kiếm nguồn vốn, công nghệ và quản lý.Quá trình giao lưu, hội nhập tạo điều kiện nâng cao trình độ dân trí, sự hiểu biết lẫnnhau, đồng thời, tạo điều kiện cho việc tiếp thu các thành tựu và kinh nghiệp pháttriển của các nước đi trước, có trình độ phát triển cao, để phát triển rút ngắn đối vớicác nước đang phát triển như Việt Nam.

Chế độ xã hội chủ nghĩa giúp chúng ta tham gia độc lập, chủ động Người dân cóđược quyền lợi và tư cách như nhau trong tìm kiếm và khai thác thị trường Đâycũng là một cơ hội tốt để Việt Nam có thể hợp tác để cùng giao lưu, tìm kiếm cácđối tác chiến lược Và thực hiện tìm kiếm nguồn vốn, công nghệ và quản lý Đổimới trong hoạt động kinh tế, tiếp cận hiệu quả hơn trong các nhu cầu sản xuất vàkinh doanh.

Thứ ba, về tham gia và tìm kiếm lợi ích trong cộng đồng quốc tế.

Các quốc gia trên thế giới luôn tìm kiếm hiệu quả chung trong công tác bảo vệmôi trường Khi nền công nghiệp càng phát triển, thách thức đối với môi trườngcàng lớn Ở các nước Tư bản chủ nghĩa hiện nay cho thấy rõ không thể tiếp tục cáchthức phát triển truyền thống gây ô nhiễm môi trường, ảnh hường đế chất lượng cuộcsống của người dân Hàng loạt các vấn đề toàn cầu xảy ra ngày càng nghiêm trọng Đơn cử như việc biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường,… Một quốc gia khôngthể mang đến hiệu quả cải thiện chất lượng cho môi trường sống Điều này đòi hỏiphải có sự chung sức của cộng đồng quốc tế cùng nhau giải quyết Một nước, thậmchí một nhóm nước hoàn toàn không thể giải quyết được.

Điều này, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc mở rộng cơ hội tậphợp lực lượng tiến bộ Nhờ đó mà có được các hợp tác, thực hiện xây dựng và pháttriển các ngành công nghiệp mới Được tiếp cận, trực tiếp tiến hành trong các ngànhcông nghiệp này Được tiếp cận vào các hoạt động hợp tác với các quốc gia pháttriển

Thứ tư, về hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng.

8

Trang 9

Nước ta luôn xác định với lý tưởng dân chủ, trao quyền và lợi ích cho người dân.Thực hiện công bằng, bình đẳng trong xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Quá trìnhphát triển của Việt Nam, đặc biệt công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo trong hơn 30 năm qua đã thu được những kết quả đáng kể Đó làlý do Đảng được nhân dân tin tưởng trong mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xã hội Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là bước chuyển mình nhanh chóng nhất của nước ta.Để tìm kiếm sự dân chủ, tiến bộ mới và hội nhập với nền kinh tế thế giới Điều này,một mặt củng cố và khẳng định sự lựa chọn đúng đắn của con đường đi lên Chủnghĩa xã hội, bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa ở nước ta Tin tưởng vào sự lãnh đạovà các quyết định trong đường lối lãnh đạo của Đảng Ngay cả trong thời chiến haytrong hoạt động tổ chức sản xuất phát triển kinh tế trong thời bình.

Mặt khác, Đảng lãnh đạo thống nhất quần chúng trong tư tưởng chung Mangđến lý tưởng, đó còn là các điều kiện, cơ sở cho việc tiếp tục vững bước trên conđường đã chọn Thể hiện với sự đồng lòng, đồng sức và quyết tâm của dân tộc ta Xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, mộtĐảng giàu tinh thần cách mạng và sáng tạo, có đường lối đúng đắn và gắn bó vớinhân dân, có Nhà nước xã hội Chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ngày càng đượccủng cố vững mạnh và khối đại đoàn kết toàn dân, đó là những nhân tố chủ quan vôcùng quan trọng bảo đảm thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa.

3.2 Những khó khăn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam

Sự phức tạp và khó khăn của quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước tacòn do hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh ác liệt mà hậu quả không thể khắcphục nhanh chóng Những kế hoạch và hành động thù địch của chủ nghĩa đế quốcvà các thế lực phản động đang cố gắng cản trở bước tiến của chúng ta Trong quátrình thực hiện Cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta sẽ tiếp tục phát triển quan hệquốc tế với các nước tư bản và duy trì nền kinh tế đa ngành, bao gồm cả các nhà tưbản tư nhân Tất cả những điều đó càng làm tăng thêm tính phức tạp của cuộc đấutranh giữa hai con đường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độcủa nước ta.

Một là, đất nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội khi các nước đi trước đã và

đang gặp nhiều khó khăn nhất định trong việc tạo lập cơ sở vật chất của xã hội mới,khi mà bản thân điều kiện vật chất nội tại trong nó còn nhiều hạn chế và nghèo nàn.Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa không phảitheo phương thức trực tiếp, mà phải đi qua các bước trung gian, phải bắc những“chiếc cầu nhỏ” đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Việc bỏ

9

Trang 10

qua chế độ tư bản chủ nghĩa là việc bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị của quan hệsản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, đồng thời bỏ qua việc tước đoạtruộng đất và tư liệu sản xuất của người lao động, bỏ qua việc tạo dựng giai cấpthống trị, bóc lột người lao động, và đương nhiên tiếp thu, kế thừa những thành tựumà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.

Ngoài ra, còn có sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước Từ một xãhội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, đi lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất rấtthấp Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt kéo dài nhiều chục năm, hậu quả xã hộido chiến tranh để lại rất nặng nề Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách pháhoại.

Hai là, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nềnkinh tế phát triển mạnh mẽ cũng đặt ra nhiều nguy cơ về việc suy thoái đạo đức, lốisống, nhất là lối sống thực dụng, thiếu tính nhân văn cũng đang và từng ngày từnggiờ tác động đến cán bộ, đảng viên và nhất là tầng lớp trẻ Thực tế đó là một tháchthức to lớn cho Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng Đảng, đào tạo nềntảng chính trị xã hội vững chắc trong từng lớp Đảng viên.

Ba là, mặc dù quan điểm chính trị độc lập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ luônđược sự thống nhất và đồng ý của các quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, trong bốicảnh hiện nay lại đặt ra nhiều thắc thức với Việt Nam hơn trong vấn đề này Đòi hỏiViệt Nam phải thật khôn khéo và tế nhị nếu không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sựphát triển mô hình Xã hội chủ nghĩa của đất nước.

3.3 Giải pháp giảm thiểu khó khăn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội củaViệt Nam

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các biện pháp nâng cao hiệu quả vàgiảm thiểu khó khăn đã được áp dụng để hỗ trợ quá trình phát triển kinh tế của ViệtNam Điển hình như:

- Thứ nhất, chủ trương tăng cường sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn đóikém sau chiến tranh, chính phủ Việt Nam ban hành chủ trương tăng cường sản xuấtnông nghiệp để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của đất nước Chính quyền đã hỗ trợngười nông dân trong việc tăng sản xuất nông nghiệp, bằng cách cung cấp vật liệuvà dụng cụ sản xuất, kinh phí cho các dự án thiết yếu, và thúc đẩy công nghệ sảnxuất mới và hiệu quả hơn.

- Thứ hai, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ Chính phủ Việt Nam đã đầutư vào giáo dục để tăng cường trình độ khoa học và công nghệ, tạo ra nguồn nhânlực có trình độ cao để hỗ trợ quá trình phát triển kinh tế của đất nước Chính phủ

10

Ngày đăng: 12/05/2024, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan