Những giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học.. Chính điều kiện kinh tế - xã hội này đòi hỏi sự ra đời của một hệ thống lý luận chính trị m i làm nền tảng cho cuớ ộc đấu tranh
Trang 1ĐẠI HỌ C KINH T THÀNH PH H CHÍ MINHẾ Ố Ồ
TIỂU LU N Ậ
Giảng viên: Nguyễn Minh Tu n ấ
Mã lớp học phầ 23D1POL51002505n:
Nhóm sinh viên thực hiện: Ngô Vũ Quỳnh Như - 31221020649
Trương Dũ Nhất Huy - 31221022379 Nguyễ n Chí Th ắng - 31221026015
Nguyễn Quố c Nam - 31221023204
Đoàn Khải Hân - 31221023449
Lê Thái Minh Tú - 31221021956
Phòng học: B2-212
Buổi học: Sáng th ứ Tư
Thành phố H ồ Chí Minh, ngày 12 tháng 4 năm 2023
Trang 2i
LỜI CAM ĐOAN
Chúng en xin cam đoan đây là bài tiểu lu n do chính nhóm chúng em ậ thực hi n ệ dưới sự hướng dẫn của Giảng viên Nguyễn Minh Tuấn và chưa được công bố trên bất
kỳ phương tiện nào
Những trích dẫn trong bài đã được ghi ngu n cồ ụ thể Chúng em hoàn toàn chịu trách nhiệm n u bài ti u lu n vi phế ể ậ ạm đạo đức khoa học
Thành phố H ồ Chí Minh, ngày 12 tháng 4 năm 2023 Nhóm trưởng
Ngô Vũ Quỳnh Như
Trang 3
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i MỤC L C Ụ ii DANH M C T Ụ Ừ VIẾT T T iiiẮ
I L I M Ờ Ở ĐẦU 1
II N I DUNG 1Ộ
1 Khái niệm và hoàn cảnh ra đờ ủi c a Ch ủ nghĩa xã hội khoa họ 1c 1.1 Khái niệ 1 m 1.2 Sự ra đờ ủi c a Ch ủ nghĩa xã hội khoa họ 1c
2 N ền tảng cho sự hình thành và phát triển c a Ch ủ ủ nghĩa xã hội khoa họ 2c 2.1 Tiên đề khoa học tự nhiên 2 2.2 Tiên đề khoa học xã hộ 2 i
3 Những thành tựu vĩ đạ ủa C Mác và Ph Ă ng ghen và sựi c xác lập ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa h ọc 3
3.1 Những phát kiến vĩ đại trong quá trình xây d ựng và phát triển Ch ủ nghĩa xã
hội khoa học 3 3.2 Những giai đoạ n phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học 4
3.2.1 n Ch i khoa h 4 c 3.2.2 V.I.Lênin v n d ng và phát tri n Ch i khoa h u
ki n m 4 i 3.2.3 S v n d ng và phát tri n sáng t o c a Ch i khoa h c t sau
n nay 5 3.2.4 Thành t u và nh ng bài h ng C ng s n Vi t Nam 6
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa họ 6 c 4.1 V ề mặt lý luậ 6 n 4.2 Về mặt thực tiễn 6
III K T LU N 7Ế Ậ
Trang 4iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chủ nghĩa xã h i khoa h c ộ ọ CNXHKH
Tuyên ngôn của Đảng C ng Sộ ản TNCĐCS
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51
I LỜI MỞ ĐẦU
Nửa đầu thế kỉ XIX, sự gay gắt của giai cấp công nhân chống lại sự giai cấp tư sản ngày càng được thể hiện rõ Những cuộc đấu tranh, khởi nghĩa được hình thành nhưng đều nhận về kết quả ấ th t bại Chính điều kiện kinh tế - xã hội này đòi hỏi sự ra
đời của một hệ thống lý luận chính trị m i làm nền tảng cho cuớ ộc đấu tranh của giai cấp công nhân
Theo đó, bài tiểu luận này sẽ ả gi i quyết những vấn đềsau: hoàn c nh, l ch s
II NỘI DUNG
1 Khái ni ệm và hoàn cảnh ra đờ ủa Chủ i c nghĩa xã hội khoa h c ọ
1.1 Khái niệm
CNXHKH được hiểu là một thuật ngữ được sử dụng để miêu tả học thuyết xã hội
- chính tr - kinh t h c v CNXH có thị ế ọ ề ể đạt được thông qua s hi u bi t khoa h c và ự ể ế ọ quy lu t phát tri n xã hậ ể ội Có 5 nghiên cứ ớn địu l nh hình CNXHKH:
Tuyên ngôn Đảng C ng sộ ản - C Mác và Ph Ăngghen – 1848 [1]
Hệ tư tưởng Đức - C Mác và Ph Ăngghen - 1846 [2]
Tư bản, tập 1 - C Mác – 1867 [3]
Xã hội chủ nghĩa (XHCN): Từ không tưởng đến khoa học - Ph Ăngghen - 1880 [4] Quốc gia và cách mạng – V.I Lênin 1917 [5] –
Theo nghĩa rộng, CNXHKH có thể ể hi u là chủ nghĩa Mác – Lênin Tuy nhiên, theo chiều hướng ngh a h p, ta có th hi u CNXHKH là m t trong ba b ph n cĩ ẹ ể ể ộ ộ ậ ấu thành chủ nghĩa Mác- Lenin: Tri t h c Mế ọ ác – ênin L , Kinh t Chính trế ị Mác – Lenin và cuối cùng chính là CNXHKH
1.2 Sự ra đời củ a Ch ủ nghĩa xã hội khoa h c ọ
Vào kho ng nhả ững năm 40 của th k XIX, n n kinh t có sế ỉ ề ế ự thay đổi nhanh chóng v hi u qu s n xu t khi cu c cách m ng công nghi p l n th nh t xu t hi n tề ệ ả ả ấ ộ ạ ệ ầ ứ ấ ấ ệ ại Anh, điều này làm nảy sinh nhiều hình thức hoạt động kinh tế và tạo điều kiện cho các hoạt động tích trữ của cải của các chủ tư sản, điều gây ảnh hưởng tiêu cực cho toàn bộ
xã hội và gia tăng sự ất công [ b 6]
Việc có sự chuyển đổi trong tình hình kinh tế, đặc bi t là sệ ự trỗi d y c a nhi u ậ ủ ề khu công nghi p v i máy móc hiệ ớ ện đại, dẫn đến s phát triự ển vượ ậc ở các vùng đô t b thị và số lượng công nhân tăng lên nhanh chóng Điều này cũng gây nên tác động tiêu cực khi xu t hi n mâu thu n gay g t gi a các giai c p và quyấ ệ ẫ ắ ữ ấ ền tư hữu công c sụ ản xuất [1]
Những cu c khộ ởi nghĩa đứng lên ch ng l i giai cố ạ ấp tư sản n i lên ngày càng ổ nhiều, tuy v y, lậ ại chưa có sự lãnh đạo đúng hướng và luôn nh n v k t c c th t bậ ề ế ụ ấ ại sau cùng Chính điều này đã tạo điều ki n cho sệ ự ra đờ ủi c a h c thuy t vọ ế ề CNXHKH
và được khởi xướng bởi C Mác (1818 – 1883) và Ph.Ăngghen (1820 – 1895) Đây vừa là mảnh đất cho các nhà tri t hế ọc nghiên c u mà còn là hứ ệ thống lý lu n mậ ới và vững ch c cho công cuắ ộc đấu tranh c a giai c p công nhân ủ ấ
Trang 62
2 Nền t ảng cho s hình thành và phát triự ển c ủa Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.1 Tiên đề khoa học tự nhiên
Nhiều thành t u to lự ớn đã được kế thừa và tiêu bi u trong sể ố đó thuộc về ba lĩnh vực quan trọng: khoa học, văn hóa và tư tưởng Trong đó:
H c thuy t ti n hóa (Charles Darwin), Mác và Darwin đều có chung một quan điểm khi tiến trình l ch sử được thúc đẩị y bới đấu tranh sinh tồn và cạnh tranh về tài nguyên Ý tưởng này được coi là phù hợp vì nó củng cố về đấu tranh giai cấp và cách mạng [7,8,9,10]
nh lu t b o toàn và chuy ng (Émilie du Châtelet), C Mác dựa trên định luật này bởi vì ông phát hiện rằng chủ nghĩa tư bản (CNTB) có các hoạt động sản xuất không hiệu quả, kết cục là nhiều năng lượng bị mất đi hoặc thừa thải do sản xu t không tuân theo nhu c u cấ ầ ủa con người CNXH s s dẽ ử ụng năng lượng tối ưu hơn và hướng đến trực tiếp nhu cầu của con người [11,12,13]
H c thuy t t bào (Matthias Schleiden và Theodor Schwann) đơn vị nhỏ nhất
cấu thành m t xã hộ ội chính là người lao động, từ đây C.Mác muốn nh n m nh tấ ạ ầm quan tr ng c a hoọ ủ ạt động t p th tậ ể ừ đó xây dựng m t xã h i công b ng, hi u qu , có ộ ộ ằ ệ ả tính dân chủ, bình đẳng và b n v ng S hòa h p xã h i, sinh thái sề ữ ự ợ ộ ẽ được đề cao hơn, đối lập với quan điểm của ch ủnghĩa tự ản [14,15,16] b
đề về duy vật và giải thích những vấn đề cơ bản của xã hội, đặc biệt chính là những vấn đề trong việc sản xuất các sản phẩm trong nền kinh tế và mối quan tâm dành cho những đơn vị nhỏ nhất hợp thành xã hội, người lao động
2.2 Tiên đề khoa họ c xã h i ộ
Mặt khác, khoa học xã h i v n cho th y sộ ẫ ấ ự đóng góp của mình trong quá trình hình thành và phát tri n CNXHKH v i nh ng thành t u l n c a nhân loể ớ ữ ự ớ ủ ại như: Triết h c cọ ổ điển Đức v i Ph.Hêghen và L.Phoiớ ơbắc là những nhà tư tưởng đại diện
Kinh t chính tr h c cế ị ọ ổ điển Anh với nhà tư tưởng đại di n là A Smith và D ệ Ricardo
Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp, Anh với nhà tư tưởng đại diện chính là Xanh Ximông, S.Phuriê và R.O-en [ ] 17
Được sinh ra trong th i k phát triển cực th nh của nền triết hờ ỳ ị ọc mà đặc biệt trong số đó chính là chủ nghĩa duy vật của L.Phoiơbắc và phép bi n ch ng cệ ứ ủa Hêgen, hai ông đã có cơ hội tiếp thu những tinh túy của nền triết học Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh cùng với đó là những tri thức được tích l y trong kho tàng tri thũ ức của nhân loại, và đó cũng chính là những n n t ng v ng ch c cho hai ông xây d ng và ề ả ữ ắ ự phát tri n CNXHKH sau này ể
Theo đó, hai ông đã trở thành lãnh tụ trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân không ch v i tỉ ớ ầm ảnh hưởng cho ph m vi lan r ng ra khu vạ ộ ực quố ếc t Cách
mạng của công nhân được đặt trên n n t ng c a h c thuyề ả ủ ọ ết CNXHKH Đặc biệt, hai nhà tư tưởng lớn đã có sự chuyển biến lớn khi chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật và đồng thời từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa (1843 -1848)
Trang 73
3 Những thành tựu vĩ đạ ủa C Mác và Ph Ă ng ghen và sựi c xác l ập ra đời của Ch ủ nghĩa xã hộ i khoa h c ọ
3.1 Những phát ki ến vĩ đại trong quá trình xây d ng và phát tri n Chự ể ủ nghĩa
xã h i khoa h c ộ ọ
Thông qua phép bi n ch ng duy v y và nh ng nghiên cệ ứ ậ ữ ứu được d a trên CNTB, ự C.Mác và Ph.Ăngghen đã cùng nhau sáng lập chủ nghĩa duy vậ ịch s và thông qua t l ử
đó nhằm khẳng định một điều rẳng sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và sự sụp đổ của CNTB đều là tất yếu như nhau
H c thuy t v giá tr th
được xem như một trong những giá trị to lớn
mà hai nhà tư tưởng đã sáng tạo ra sau khi vận dụng những góc nhìn, những khía cạnh của chủ nghĩa duy v t l ch sậ ị ử để phân tích n n s n xu t cề ả ấ ủa tư bản chủ nghĩa Nhà tư bản chiếm đoạt ph n chênh l ch gi a giá trầ ệ ữ ị do công nhân t o ra và tiạ ền lương họ nh n ậ được làm l i nhuận (gọi là thợ ặng dư) ẫn đế, d n sự bất bình đẳng giữa công nhân và tư bản
Cho r ng ằ điều đó không b n v ng và s bóc l t này chính là c h u cề ữ ự ộ ố ữ ủa CNTB
Từ đó, hai ông khẳng định rằng trên phương diện về kinh tế, sự diệt vong của CNTB
và sự ra đờ ủi c a chủ nghĩa xã hội đều là t t y u và không th tránh kh i trong quá trình ấ ế ể ỏ phát tri n cể ủa xã hội
H c thuy t v s m nh l ch s toàn th gi i c a giai c p công nhân
Sứ m nh lệ ịch s c a giai c p công nhân toàn th giử ủ ấ ế ới đã được gi i thích m t cách ả ộ
rõ ràng và khoa học trên cơ sở chủ nghĩa duy vậ ịt l ch s và h c thuy t v giá trử ọ ế ề ị thặng
dư Sở dĩ, C.Mác tin rằng giai cấp công nhân là nhân tố quan trọng nhất trong việc
đứng lên và chống lại CNTB vì họ có l i ích nhất khi chấm dứt sự bóc lột [1] ợ
C.Mác coi cuộc đấu tranh gi a giai c p công nhân và giai cữ ấ ấp tư bản là cuộc xung đột quyết định của xã hội tư bản và tin rằng cuối cùng nó sẽ dẫn đến cuộc chuyển
đổi cách mạng c a xã hội ủ
Việc thành l p xã hậ ội XHCN ẽ s là một bước ngo t lặ ịch sử, đánh dấu s k t thúc ự ế của đấu tranh giai cấp và mở ra một kỷ nguyên mới của tự do và sáng tạo của con người
S i c a Tuyên ngôn c ng C ng s n
Ra đời vào tháng 2 năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (TNCĐCS) đã chính thức xác lập sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói riêng và CNXHKH nói chung thông qua hàng lo t hoạ ạt động lý lu n và th c ti n, nhậ ự ễ ững điều được nghiên cứu bởi C.Mác và Ph.Ăngghen
TNCĐCS được xem như kim chỉ nam của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân trên toàn th gi i ế ớ và cũng đượ xem như cương lĩnh chính trị Trong đó, Tuyên c ngôn đã giải thích và phân tích rõ ràng, rành mạch, đầy đủ và có hệ thống các luận điểm cốt yếu của CNXHKH
TNCĐCS lập luận rằng cách duy nhất để chấm dứt sự bóc lột giai cấp công nhân phải thông qua m t cuộ ộc cách m ng XHCNạ , trong đó giai cấp vô s n n m quy n kiả ắ ề ểm soát tư liệu sản xuất và thiết lập chế độ chuyên chính của giai cấp vô sản Kết quả dẫn
đến việc xóa bỏ chế tư hữđộ u, chấm dứt sự bóc lột lao động từ tư bản và tạo ra một xã hội dựa trên sự hơp tác và bình đẳng cho toàn bộ xã hội [1]
Trang 84
3.2 Những giai đoạ n phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đây là giai đoạn mà nhiều nguyên lý quan trọng của CNXHKH được xuất hiện
và ph n lầ ớn được đúc kế ừ nhữt t ng kinh nghiệm đấu tranh c a giai c p công nhân Có ủ ấ thể kể đến vài nguyên lý tiêu biểu như: tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư sản, xây dựng nhà nước m i; xây d ng h c thuy t v cách m ng không ng ng; v liên ớ ự ọ ế ề ạ ừ ề minh giữa giai c p; v vai trò cấ ề ủa chính Đảng của giai cấp công nhân
Tình hình c a các cuủ ộc nổ ậy cũng có nhiềi d u sự chuyển bi n, hàng lo t các cuế ạ ộc nổi dậy di n ra kh p châu Âu bễ ắ ắt đầ ừ Pháp và lan sang Đứu t c, Ý, Áo Hung Sau giai – đoạn 1848, hàng hoạt cuộc cách mạng lại tiếp tục diễn ra, tuy thất bại nhưng lại có sự tác động lâu dài đến nền chính trị và làm xuất hiện chủ nghĩa dân tộc và xuất hiện các
hệ tư tưởng chính trị mới
Công xã Pari chính là một điển hình c a cách m ng vô s n và là hình m u cho ủ ạ ả ẫ các chính phủ XHCN trong tương lai vì đã có những ti n bế ộ như xóa bỏ chế độ tư hữu, thành l p chính ph công nhân, s d ng dân chậ ủ ử ụ ủ trực ti p [18,19] M c dù, bế ặ ị đàn áp sau đó, công xã Pari đã có sự tác động lâu dài và là một minh chứng rõ nét về khả năng công nhân giành chính quyền, thiết lập một trật tự xã hội mới
Dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm từ Công xã Pari, hai nhà tư tưởng đã đưa ra
cụ thể nhi m v nghiên c u cệ ụ ứ ủa CNXHKH và yêu c u ph i ti p t c b sung cho phù ầ ả ế ụ ổ hợp với tiến trình phát triển CNXHKH phù hợp với điều ki n lệ ịch s mử ới Đặc biệt trong số đó chính là sự phát triển tư tương “
3.2.2 V.I.Lênin v n d ng và phát tri n Ch i khoa h c trong
u ki n m i
Kế nghi p cệ ủa hai người tư tưởng đi trước, Lê nin ti p nh n s nghi p cách m ng ế ậ ự ệ ạ
và khoa h c trong tình c nh ọ ả CNTB chuy n mình sang chể ủ nghĩa đế qu c Và, ố CNXHKH mà Lênin v n d ng và sáng tậ ụ ạo được chia thành hai thờ ỳ khác nhau i k
Từ nh ng vữ ấn đề ấ c p thi t c a tình hình kinh t - xã h i lúc b y giế ủ ế ộ ấ ờ, Lê nin đã tiến hành đấu tranh chống lại chủ nghĩa mác xit nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác Lê nin
thực hiện điều đó thông qua những vi c làm cệ ụ ể như xây dựng lý luận về đảng cách th mạng ki u mể ới c a giai củ ấp công nhân, trong đó đề cao t m quan tr ng v nguyên tầ ọ ề ắc
tổ chức, cương lĩnh, chiến lược trong quá trình hoạt động của cộng sản Ngoài ra, những vấn đề ề v dân t c, liên minh công nông, quan hố ệ quốc tế cũng được dành một
sự quan tâm nhất định
Đây là thời điểm các tác phẩm của của Lênin được xuất bản nh m củằ ng c cho ố quan điểm của ông về một nền XHCN lúc bấy giờ “Làm gì?” (1902) [20], một tác phẩm đề ập đế c n sự cần thiết của một đảng tiên phong và chuyên nghiệp để lãnh đạo giai c p công nhân Hay có th kấ ể ể đến “Quốc gia và Cách mạng” (1917) [3], là m t tác ộ phẩm l p lu n v s c n thi t c a viậ ậ ề ự ầ ế ủ ệc đánh đổ nhà nước tư sản và thi t lế ập nhà nước chuyên chính vô sản
Trang 95
Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, hàng ho t nh ng vạ ữ ấn đề cơ bản của CNXHKH trong th i k mờ ỳ ới được Lênin gi i quy t thông nh ng tác phả ế ữ ẩm kinh điển M t s v n ộ ố ấ
đề có thể kể đến như: Chuyên chính vô sản; Về chế dân chủ; Cải cách hàng chính độ
bộ máy nhà nước; về thời kỳ quá độ chính tr tị ừ CNTB chủ nghĩa lên chủ nghĩa cộng sản,…
quá trình xây d ng và c ng c n n
hiện nh ng c i cách mang tính th c ti n và có nhữ ả ự ễ ững tác động sâu s c ắ trong xã hội như sau:
- Giữ v ng chính quy n Xô Vi t nh m xây d ng xã h i XHCN ữ ề ế ằ ự ộ
- Xây dựng k ỷ luật lao động m ới
- Cải tạo kinh tế tiểu nông theo nguyên t c XHCN ắ
- Phát tri n kinh t hàng hóa nhi u thành ph n ể ế ề ầ
- Phát triển thương nghiệ XHCN p
- Chính sách kinh t m i (NEP): cho phép h n ch doanh nghiế ớ ạ ế ệp tư nhân và các lực lượng thị trường trong nền kinh tế và nhà nước duy trì sự kiểm soát với các ngành công nghiệp then ch ốt
- Về m t xã h i, nhiặ ộ ều chính sách thúc đẩy bình đẳng xã hội được th c hi n ự ệ như: chia lại ruộng đất, miễn phí giáo dục, y tế,…
3.2.3 S v n d ng và phát tri n sáng t o c a Ch i khoa h c t
n nay
Đây là thời kỳ sau khi Lênin mất, đời sống chính trị thế giới chứng kiến nhiều sự thay đổi Lúc bấy giờ, Đảng Cộng sản đã tiếp tục xây và phát triển nguyên lý chủ nghĩa xã hội để phù hợp với tình hình thực tế Một số điều chỉnh bổ sung có thể kể đến như: về lý luận và phương pháp cách mạng, về cách mạng bạo lực, lý luận về quy luật chung của công cu c cộ ải tạo XHCN và xây d ng chự ủ nghĩa xã hội,…
Từ cuôi th p niên 90 c a th k XX, mô hình chậ ủ ế ỉ ế độ XHCN lần lượ ụp đổ ởt s Liên Xô và các nước Đông Âu, hệ thống XHCN đứng tước nhi u thách th c l n c n ề ứ ớ ầ phải vượt qua, đặc biệt là đối với những nước vẫn còn duy trì hệ thống XHCN Trước tình hình đó, các nước XHCN đã tiến hành bảo vệ, bổ sung, phát triển những nguyên
lý CNXHKH trên tinh th n khoa h c, c u th và phù h p vầ ọ ầ ị ợ ới điều ki n th c ti n cệ ự ễ ủa nước mình
Với tình hình như trên đòi hỏi các nước theo chế độ XHCN phải đổi mới, ứng biến trước những thách thức của thời đại mới cũng như tiếp tục phát triển những di sản của hệ thống XHCN Nh ng bài hữ ọc đã được rút ra cho các nước còn l i nhạ ằm tránh đi vào vết xe đổ năm xưa dẫn đến s sự ụp đổ ủ c a mô hình XHCN Liên Xô ở vào năm
1991
Một trong nh ng ví d n i b t v s thành công b c nh t c a mữ ụ ổ ậ ề ự ậ ấ ủ ột nước XHCN phải kể đến đó là Trung Quốc, sau những đỏi m i, c i cách mớ ả ở c a tử ừ năm 1978, Trung Qu c hiố ện đã trở thành nước th hai trên th gi i dứ ế ớ ẫn đầu về lĩnh vực kinh t và ế nhiều lĩnh vực khác
Trang 106
3.2.4 Thành t u và nh ng bài h ng C ng s n Vi t Nam
So sánh v i n n XHCN ớ ề ở Việt Nam, Đảng C ng s n Vi t Nam sau 35 n hành ộ ả ệ tiế đổi mới đã có những thành công to lớn và vượ ậc trong sự nghiệp xây dựng và bảo t b
vệ t quổ ốc và có th kể ể đến những đóng góp to lớn vào kho tàng lý lu n cậ ủa chủ nghĩa Mác Lê nin
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang đi vào chiều sâu và đạt được những thành tựu
to l n S nghiớ ự ệp đổi m i mang tớ ầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình c i bi n ả ế sâu s c, toàn di n và triắ ệ ệt để, là s nghi p cách m ng to l n cự ệ ạ ớ ủa Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam Vi t Nam ệ đã đạt được nh ng thành t to lữ ự ớn, có ý nghĩa lịch sử, đã ra khỏi khủng ho ng kinh t - xã h i và tình tr ng kém phát tri n, trả ế ộ ạ ể ở thành nước đang phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ và sâu rộng
Kinh tế tăng trưởng cao và ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường; văn hóa, xã hội có bước phát tri n mể ới; đờ ối s ng nhân dân từng bước được nâng lên Nhà nước pháp quyền XHCN và h thống chính tr ệ ị được củng cố; độc lập, chủ quyền, thống nh t và toàn v n lãnh th và chấ ẹ ổ ế độ XHCN được gi v ng Quan hữ ữ ệ đối ngoại ngày càng m rở ộng và đi vào chiều sâu Vị thế và uy tín c a Viủ ệt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao [21]
Thứ nhất, không đồng nh t kinh tấ ế thị trường với CNTB; ph nh n kinh tủ ậ ế thị trường sẽ hạn chế n giải phóng nguồn lực, cản tr sự phát triển sức sản xuất trong đế ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thứ hai, gi vữ ững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, coi đó là yế ốu t có ý nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc đ i mới ở Việt Nam ổ
Thứ ba, cảnh giác và làm th t b i chiấ ạ ến lược “diễn biến hòa bình” của các th lế ực thù địch kết hợp với cuộc đấu tranh nhằm ngăn chặn các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ [22]
4 Ý nghĩa của vi c nghiên cệ ứu Chủ nghĩa xã hội khoa h ọc
4.1 Về m ặt lý luận
Nhằm trang b nh ng nh n th c v chính tr - xã h i, nghiên c u và h c tị ữ ậ ứ ề ị ộ ứ ọ ập CNXHKH là điều vô cùng cần thiết vì điều này sẽ có tầm quan trọng rất lớn trong quá trình b o v và xây d ng chả ệ ự ủ nghĩa xã hội Ngoài ra, CNXHKH được xem là vũ khí lí luận c a giai c p công nhân hiủ ấ ện đạ và nó cũng thể ệi hi n sự đóng góp của mình trong việc giải phóng giai c p công nhân, gi i phóng xã hấ ả ội
Việc nghiên c u và h c t p CNXHKH không ch d ng lứ ọ ậ ỉ ừ ại ở nh n th c mà quan ậ ứ trọng hơn còn là góp phần cải tạo thế giới Sự nghiệp đổi mới của đất nước sẽ gặp nhiều khó khăn, trắc trở nếu chỉ thuần túy tập trung vào kinh tế, khoa học mà bỏ qua chính trị - xã h ội
4.2 Về m ặt thực tiễ n