TỔNG HỢP KIẾN THỨC KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN (REVIEW ON TECHNOLOGY FOR AQUACULTURE AND FISHERY MANAGEMENT)

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TỔNG HỢP KIẾN THỨC KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN (REVIEW ON TECHNOLOGY FOR AQUACULTURE AND FISHERY MANAGEMENT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Nông - Lâm - Ngư - Nông - Lâm - Ngư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: TỔNG HỢP KIẾN THỨC KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN (REVIEW ON TECHNOLOGY FOR AQUACULTURE AND FISHERY MANAGEMENT) - Mã số học phần: TS 324 - Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ - Số tiết học phần : 45 tiết, gồm 20 tiết giảng dạy, ôn tập mang tính chuyên sâu, tổng hợp phần kiến thức kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt và 20 tiết phần kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ và mặn. Phần bài tập tính toán và phân tích tình huống các chuyên đề 5 tiết. 2. Đơn vị phụ trách học phần - Bộ môn: Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt - KhoaViệnTrung tâmBộ môn: Khoa Thủy sản 3. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên sau khi học xong các học phần về kiến thức khoa học cơ sở và chuyên ngành, đặc biệt sinh viên phải học xong các học phần về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản đặc trưng ở 3 vùng sinh thái khác nhau : ngọt, lợ và mặn. 4. Mục tiêu của học phần Tổng hợp kiến thức kỹ thuật thuỷ sản là môn học được hình thành trên cơ sở kết nối, tổng hợp giữa các mảng kiến thức chuyên ngành quan trọng về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thuỷ sản nước ngọt, lợ mặn và khối kiến thức về quản lý nghề cá nhằm mục tiêu tiếp tục cung cấp và củng cố một cách có hệ thống các khối kiến thức chuyên môn kỹ thuật - quản lý cho sinh viên chuyên ngành, góp phần hoàn thiện và nâng cao kỹ năng chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có khả năng ứng dụng tốt các giải pháp kỹ thuật, quản lý và vận hành các mô hình sản xuất thủy sản một cách hiệu quả trong thực tiển sản xuất. 4.1. Kiến thức 4.1.1. Tiềm năng và thách thức của ngành thủy sản đối với sự phát triển bền vững của các mô hình sản xuất giống và nuôi thủy sản ở Việt Nam, đặc biệt vủng ĐBSCL. Các giải pháp qui hoạch, phát triển tiềm năng ngành thủy sản trong tương lai. 4.1.2. M ôn học giúp sinh viên nắm vững và củng cố được những kiến thức, qui chuẩn kỹ thuật cơ bản cùng những biện pháp quản lý, vận hành các mô hình nuôi Thủy sản đạt tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, hiệu quả và phát triển bền vững. 4.1.3. Tính toán và xác định các biện pháp kỹ thuật tác động vận hành và quản lý hiệu quả những mô hình nuôi thủy sản hiệu quả và phát triển bền vững. 4.2. Kỹ năng 4.2.1. Sinh viên được trang bị khối kiến thức chuyên môn, ứng dụng hiệu quả vào quá trình quản lý và vận hành hiệu quả của các mô hình sản xuất thủy sản chuyên canh và kết hợp phổ biến ở vùng ĐBSCL. 4.2.2. Xác định được các nhân tố về môi trường và kỹ thuật chính ảnh hưởng đến chất lượng và sự vận hành thành công của mô hình, làm cơ sở giúp nhà đầu tư có sự chọn lựa và đưa ra quyết định tốt nhất. 4.2.3. Tính toán, thiết kế mô hình, tác động vận hành và quản lý các mô hình sản xuất thủy sản đạt hiệu quả và phát triển bền vững. 4.2.4. Giải quyết một số tình huống thực tế trong nuôi thủy sản nước ngọt. 4.2.5. Phân tích hiệu quả kỹ thuật mô hình nuôi thủy sản nước ngọt 4.2.6. Phân tích hiệu quả tài chính mô hình nuôi thủy sản nước ngọt 4.2.7. Có khả năng làm việc và báo cáo theo nhóm, tập thể. 4.3. Thái độ Sinh viên cần có thái độ nghiêm túc trong học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn, làm nền tảng căn bản để phát triển năng lực và nghề nghiệp sau khi ra trường. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần tổng hợp kiến thức thủy sản với bố cục bao gồm 3 phần (A) Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, (B) kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ và mặn và (C) phần bài tập, thể hiện cụ thể với 4 chương, nhằm cung cấp tổng hợp khối kiến thức kỹ thuật nuôi thủy sản ở 3 vùng sinh thái nước ngọt, lợ và nước mặn, tiêu biểu với các qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm các giống loài tôm cá, vận hành và quản lý trong điều kiện đạt chuẩn mực về mặt kỹ thuật như cá Tra, tôm sú, tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng và các loài cá đồng bản địa….giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản có điều kiện tổng hợp, củng cố khối lượng kiến thức chuyên ngành, làm nền tảng ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn sản xuất. 6. Cấu trúc nội dung học phần 6.1. Lý thuyết Chƣơng Nội dung Số tiết Mục tiêu Phần A Kỹ thuật nuôi thủy sản nƣớc ngọt 20 t Chƣơng 1. Kỹ thuật nuôi cá thâm canh 4.1.2,4.1.3 1 Kỹ thuật nuôi cá thâm canh trong ao 1.1 Qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi cá tra thương phẩm trong ao đất. 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3; 4.2.4; 4.2.5; 4.2.6; 4.2.7 1.2 Qui trình công nghệ nuôi tôm sútôm thẻ chân trắng 1.3 Qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi cá sặc rằn thương phẩm trong ao đất. 1.4 1.5 1.6 Qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi cá Thát lát còm thương phẩm trong ao đất. Qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi cá Lóc thương phẩm trong ao đất. 2 Kỹ thuật nuôi cá thâm canh ...

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Tên học phần: TỔNG HỢP KIẾN THỨC KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN (REVIEW ON TECHNOLOGY FOR AQUACULTURE AND FISHERY

MANAGEMENT) - Mã số học phần: TS 324

- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ

- Số tiết học phần : 45 tiết, gồm 20 tiết giảng dạy, ôn tập mang tính chuyên sâu, tổng

hợp phần kiến thức kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt và 20 tiết phần kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ và mặn Phần bài tập tính toán và phân tích tình huống các chuyên đề 5 tiết

2 Đơn vị phụ trách học phần

- Bộ môn: Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Thủy sản

3 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên sau khi học xong các học phần về kiến thức khoa

học cơ sở và chuyên ngành, đặc biệt sinh viên phải học xong các học phần về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản đặc trưng ở 3 vùng sinh thái khác nhau: ngọt, lợ

và mặn

4 Mục tiêu của học phần

Tổng hợp kiến thức kỹ thuật thuỷ sản là môn học được hình thành trên cơ sở kết nối, tổng hợp giữa các mảng kiến thức chuyên ngành quan trọng về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thuỷ sản nước ngọt, lợ mặn và khối kiến thức về quản lý nghề cá nhằm mục tiêu tiếp tục cung cấp và củng cố một cách có hệ thống các khối kiến thức chuyên môn kỹ thuật - quản lý cho sinh viên chuyên ngành, góp phần hoàn thiện và nâng cao kỹ năng chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có khả năng ứng dụng tốt các giải pháp kỹ thuật, quản lý và vận hành các mô hình sản xuất thủy sản một cách hiệu

quả trong thực tiển sản xuất 4.1 Kiến thức

4.1.1 Tiềm năng và thách thức của ngành thủy sản đối với sự phát triển bền vững của các mô hình sản xuất giống và nuôi thủy sản ở Việt Nam, đặc biệt vủng ĐBSCL Các giải pháp qui hoạch, phát triển tiềm năng ngành thủy sản trong tương lai

4.1.2 Môn học giúp sinh viên nắm vững và củng cố được những kiến thức, qui chuẩn kỹ thuật cơ bản cùng những biện pháp quản lý, vận hành các mô hình nuôi Thủy sản

Trang 2

đạt tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, hiệu quả và phát triển bền vững

4.1.3 Tính toán và xác định các biện pháp kỹ thuật tác động vận hành và quản lý hiệu quả những mô hình nuôi thủy sản hiệu quả và phát triển bền vững

4.2 Kỹ năng

4.2.1 Sinh viên được trang bị khối kiến thức chuyên môn, ứng dụng hiệu quả vào quá trình quản lý và vận hành hiệu quả của các mô hình sản xuất thủy sản chuyên canh và kết hợp phổ biến ở vùng ĐBSCL

4.2.2 Xác định được các nhân tố về môi trường và kỹ thuật chính ảnh hưởng đến chất lượng và sự vận hành thành công của mô hình, làm cơ sở giúp nhà đầu tư có sự chọn lựa và đưa ra quyết định tốt nhất

4.2.3 Tính toán, thiết kế mô hình, tác động vận hành và quản lý các mô hình sản xuất thủy sản đạt hiệu quả và phát triển bền vững

4.2.4 Giải quyết một số tình huống thực tế trong nuôi thủy sản nước ngọt 4.2.5 Phân tích hiệu quả kỹ thuật mô hình nuôi thủy sản nước ngọt 4.2.6 Phân tích hiệu quả tài chính mô hình nuôi thủy sản nước ngọt 4.2.7 Có khả năng làm việc và báo cáo theo nhóm, tập thể

4.3 Thái độ

Sinh viên cần có thái độ nghiêm túc trong học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn, làm nền tảng căn bản để phát triển năng lực và nghề nghiệp sau khi ra trường

5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

Học phần tổng hợp kiến thức thủy sản với bố cục bao gồm 3 phần (A) Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, (B) kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ và mặn và (C) phần bài tập, thể hiện cụ thể với 4 chương, nhằm cung cấp tổng hợp khối kiến thức kỹ thuật nuôi thủy sản ở 3 vùng sinh thái nước ngọt, lợ và nước mặn, tiêu biểu với các qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm các giống loài tôm cá, vận hành và quản lý trong điều kiện đạt chuẩn mực về mặt kỹ thuật như cá Tra, tôm sú, tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng và các loài cá đồng bản địa….giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản có điều kiện tổng hợp, củng cố khối lượng kiến thức chuyên ngành, làm nền tảng ứng dụng hiệu quả vào thực tiễn sản xuất

6 Cấu trúc nội dung học phần 6.1 Lý thuyết

Phần A Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt 20 t

Chương 1 Kỹ thuật nuôi cá thâm canh

4.1.2,4.1.3 1 Kỹ thuật nuôi cá thâm canh trong ao

Trang 3

1.1 Qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi cá tra

thương phẩm trong ao đất 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3; 4.2.4; 4.2.5; 4.2.6; 4.2.7 1.2 Qui trình công nghệ nuôi tôm sú/tôm thẻ chân trắng

1.3 Qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi cá sặc rằn thương phẩm trong ao đất

1.4 1.5 1.6

Qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi cá Thát lát còm thương phẩm trong ao đất

Qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi cá Lóc thương phẩm trong ao đất

2 Kỹ thuật nuôi cá thâm canh trong điều kiện lồng bè Qui trình kỹ thuật nuôi cá Tra, Basa, Lóc Bông, Điêu Hồng và cá Chình trong bè

3 Kỹ thuật nuôi cá thâm canh trong các bể bạt, composit

Chương 2 Kỹ thuật nuôi cá trong các mô hình thuỷ sản luân canh và kết hợp

4.1.2,4.1.3 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 2.1 Các loại mô hình nuôi

 Mô hình cá lúa (xen canh, luân canh)

 Mô hình xen canh, luân canh tôm càng xanh - lúa

 Mô hình nuôi kết hợp thủy sản - chăn nuôi - trồng trọt

 Mô hình VAC – B và VAC-B-R

2.2 Vấn đề môi trường và tính đa dạng, phát triển bền vững của các mô hình nuôi thuỷ sản

Phần B Kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ và mặn 20 t

Chương 3 Sinh học và kỹ thuật nuôi giáp xác

4.1.2,4.1.3 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3; 4.2.4; 4.2.5; 4.2.6; 4.2.7 3.1

3.2 3.3

Đặc điểm sinh học một số loài giáp xác Kỹ thuật sản xuất giống một số loài giáp xác Kỹ thuật nuôi một số loài giáp xác

Chương 4 Sinh học và kỹ thuật nuôi cá nước lợ

4.1 4.2 4.3

Đặc điểm sinh học một số loài cá nước lợ Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá nước lợ Kỹ thuật nuôi một số loài cá nước lợ, mặn

5.1 5.2

5.3 5.4 5.5

Thiết kế và vận hành qui trình kỹ thuật nuôi cá thâm canh trong ao, bè

Thiết kế và vận hành qui trình kỹ thuật nuôi cá trong hệ thống sản xuất luân canh và kết hợp phát triển bền vững

Thiết kế và vận hành qui trình kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao

Thiết kế và vận hành qui trình kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh

Thiết kế và vận hành qui trình kỹ thuật nuôi cá nước lợ mặn

4.1.2,4.1.3 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3; 4.2.4; 4.2.5; 4.2.6; 4.2.7

7 Phương pháp giảng dạy

- Lý thuyết và bài tập các tình huống gắn liền với điều kiện sản xuất trong thực tiễn - Xem video clip về kỹ thuật sản xuất giống và nuôi các giống loài thủy sản nước ngọt

Trang 4

8 Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ

- Tham dự thi kết thúc học phần

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên 9.1 Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau

1 Bài tập gắn với các mô hình sản xuất thực tế

Báo cáo cá nhân và tập thể, nộp báo cáo

60 % 2 Điểm báo cáo chuyên đề Báo cáo cá nhân, tập thể 40 %

10 Tài liệu học tập

Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2010 Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú Nhà

xuất bản Nông Nghiệp – TP HCM, 180 trang

Dương Nhựt Long, 2005 Giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Trường Đại học Cần Thơ Dương Nhựt Long và Lam Mỹ Lan, 2005 Giáo trình Kỹ thuật nuôi cá kết hợp, Trường Đại

Little, D., J Muir, 1987 A Guide to Integrated Warm Water Aquaculture Institute of

Aquaculture Publications University of Stirling, 238 p

Trang 5

11 Hướng dẫn sinh viên tự học

Tuần Nội dung

Lý thuyết

(tiết)

Thực hành (tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

1 Phần A Thủy sản nước ngọt (Giới thiệu các đối tượng quan trọng và kiến thức ôn tập)

20 t Chuẩn bị tài liệu chuyên môn, thảo luận chi tiết kế hoạch và thực hiện ôn tập kiến thức chuyên môn Thủy sản nước ngọt) Đặc biệt lưu tâm đến các mô hình gắn liền với sản xuất và xuất khẩu như cá Tra và tôm càng xanh 2 Phần B Thủy sản nước

lợ và mặn (Giới thiệu các đối tượng quan trọng và kiến thức ôn tập)

20 t Chuẩn bị tài liệu chuyên môn, thảo luận chi tiết kế hoạch và thực hiện ôn tập kiến thức chuyên môn Thủy sản nước lơ và mặn) Đặc biệt lưu tâm đến các mô hình gắn liền với sản xuất và xuất khẩu như tôm sú và tôm thẻ chân trắng

3 Bài tập: Thiết kế - xây dựng, vận hành và quản lý mô hình sản xuất thủy sản ở 3 vùng sinh thái ngọt, lợ và mặn

5 t Sinh viên tham khảo các chủ đề, xác định mô hình và thực hiện Ngoài ra sinh viên có thể tự đề xuất chủ đề nghiên cứu và xây dựng đề án cho mô hình đã đề nghị với giáo viên

Cần Thơ, ngày 31 tháng 05 năm 2014

TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA THỦY SẢN

TRƯỞNG BỘ MÔN

Ngày đăng: 19/06/2024, 20:23