Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT NUÔI RONG BIỂN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN TP.HCM, tháng 03 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT NUÔI RONG BIỂN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN GVHD: ThS Lê Dỗn Dũng Lớp: 11DHCBTS SVTH: Nhóm Lý Cẩm Vấn – 2035200028 Bùi Thị Tuyết Vân – 2006208630 Trần Thị Phương Thảo - 2006202019 Đinh Thị Như Quỳnh - 2006202017 TP.HCM, tháng 03 năm 2023 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ TÊN - MSSV CÔNG VIỆC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH Đinh Thị Quỳnh Như Chương Năng nổ làm việc 100% - nhóm, có nhiều ý 2006202017 kiến hay Lý Cẩm Vấn - Chương 2: 2.1+ 2.2+ Hỗ trợ bạn 100% 2035200028 2.3 + Phần mở đầu nhóm phần kết luận + tổng hợp nội dung + powerpoint Bùi Thị Tuyết Vân Chương 2: 2.4 + 2.5 + Tích cực tham gia 100% - 2006208630 chỉnh sửa word đầy đủ hoạt động nhóm Trần Thị Phương Chương Có nhiều ý tưởng 100% Thảo xây dựng tiểu 2006202019 - luận tốt LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Doãn Dũng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình hướng dẫn chúng em việc hoàn thành tiểu luận Chúng em xin cảm ơn Ban giám hiệu, toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM tạo điều kiện tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ chúng em trình học tập Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến khoa Công nghệ thực phẩm thầy cô khoa dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn suốt trình chúng em học tập nghiên cứu Và cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, tạo động lực để chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC .3 LỜI CẢM ƠN Chương 1: Những vấn đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển .3 1.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu rong biển .3 1.1.1 Các đối tượng rong biển nuôi trồng Việt Nam 1.1.2 Nguyên tắc lựa chọn đối tượng rong biển nuôi trồng 1.1.3 Đặc điểm sinh học giống: .4 1.2 Mối quan hệ yếu tố: rong biển, môi trường kỹ thuật .7 1.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học đối tượng rong biển nuôi trồng 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng: 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu sinh sản: .10 Chương 2: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi trồng rong biển Việt Nam 12 2.1 Điều kiện sinh thái .12 2.2 Lựa chọn vị trí .13 2.3 Chuẩn bị giống vật liệu nuôi trồng 14 2.4 Kĩ thuật nuôi trồng .16 2.5 Thu hoạch sơ chế 16 2.6 Các phương pháp nuôi trồng rong biển 19 2.7 Các kỹ thuật nuôi trồng rong biển 24 Chương 3: Những khó khăn thách thức ni trồng rong biển 28 3.1 Thời tiết biến đổi khí hậu: 28 3.2 Tình trạng nhiễm mơi trường: 29 3.3 Khó khăn việc giám sát quản lý: 29 3.4 Khó khăn việc thu hoạch: 29 3.5 Cạnh tranh với hoạt động khác: 30 3.6 Giá cả: .30 3.7 Khó khăn việc tiếp cận thị trường: 31 3.8 Hạ tầng vận chuyển: .31 PHẦN KẾT LUẬN .33 Tài liệu tham khảo: 35 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình : Điều kiện sinh thái Hình : Minh họa vùng nước ni rong biển Hình : Minh họa giống Hình : Minh họa rong biển trồng đáy Hình 4: Phương pháp ni trồng rong biển dây treo Hình : Ni trồng rong thảm Hình 6: Bà huyện Vân Đồn nuôi thử nghiệm rong sụn vùng biển mặn lợ tỉnh Quảng Ninh Hình : Ảnh minh họa ứng dụng sinh học nuôi trồng rong biển Hình : Thời tiết ảnh hưởng đến ni rong biển Hình : Vận chuyển rong biển PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói năm trở lại đây, ngành thủy sản có bước phát triển mạnh mẽ Việt Nam lại nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, bờ biển dài 3600km với vùng biển độc quyền rộng 1000.000 km2, vùng biển nội địa có nhiều sơng ngịi, đầm phá, ao hồ mở triển vọng lớn việc cung cấp thủy sản cho nhu cầu đời sống nhân dân, cho xuất phục vụ cho việc phát triển ngành khác Nuôi trồng khai thác tốt nguồn thủy sản phục vụ cho loài người vấn đề quan trọng, kỹ thuật ni cịn nhiều hạn chế, chưa sử dụng triệt để nguồn lợi quý giá Ngồi ra, Việt Nam nước nơng nghiệp nên nghành chăn nuôi mạnh để cung cấp lương lớn thực phẩm cho ngành công nghiệp chế biến Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi từ điều kiện tự nhiên nghành thủy sản nói chung ngành rong biển nói riêng cịn nhiều bất cập Do yếu tố tiềm năng, nuôi trồng rong biển chưa trọng nhiều nên chưa tnj dụng triệt để nguồn lợi quý giá Vì vậy, để phát triển ngành rong biển địi hỏi kỹ sư, người nơng dân cần có kỹ thuật nuôi kinh nghiệm trọng để phát huy hết nguồn lợi quý rong biển mang lại Đây lí mà chúng em định chọn đề tài: “ Kỹ thuật nuôi rong biển” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu kỹ thuật ni rong biển để hiểu đặc tính riêng nguyên liệu mà có phương pháp chăm sóc, thu mua phục vụ cho công đoạn chế biến phù hợp nhất, đạt hiệu cao Tìm khó khăn, thách thức kỹ thuật ni rong biển Việt Nam Từ đưa biện pháp nâng cao chất lượng q trình ni thủy sản đến công đoạn cuối Nội dung nghiên cứu Chương I: Những vấn đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển Chương II: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi trồng rong biển Việt Nam Chương III: Những khó khăn thách thức ni trồng rong biển Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp như: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển 1.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu rong biển 1.1.1 Các đối tượng rong biển nuôi trồng Việt Nam Tổng số loài rong biển Việt Nam khoảng gần 1000 loài Khoảng 638 loài rong biển (239 rhodophyta, 123 phaeonphyta, 15 chlorophyta 76 cyanophyta) định lồi Trong số đó, 310 xuất vùng biển phía bắc, 484 lồi vùng biển phía nam 156 lồi phát thấy vùng biển từ bắc vào nam Tên Vùng ni trồng Rong câu vàng Hải phịng Rong câu thơ Hải phịng Rong câu mảnh Thừa thiên-huế Rong câu Bình định đến kiên giang Rong sụn Đà nẵng đến kiên giang 1.1.2 Nguyên tắc lựa chọn đối tượng rong biển ni trồng Tính thích nghi với mơi trường: Đối tượng rong biển chọn nên có khả phát triển tốt môi trường nuôi trồng cụ thể, bao gồm độ sâu, độ mặn nhiệt độ nước Đặc tính sinh trưởng: Đối tượng rong biển chọn nên có tốc độ sinh trưởng nhanh, thời gian sinh trưởng ngắn khả tạo sản lượng cao Khả chịu môi trường khắc nghiệt: Đối tượng rong biển chọn nên có khả chịu biến đổi môi trường nước biển ô nhiễm, sóng gió mạnh, nhiệt độ nước biển thay đổi liên tục