Tổng hợp tài liệu kỹ thuật nhiệt Tổng hợp công thức môn kỹ thuật nhiệt Tài liệu tham khảo môn kỹ thuật nhiệt
Trang 1MÔN KỸ THUẬT NHIỆT
Trang 2Chương 7: Trao đổi nhiệt đối lưu
Chương 8: Trao đối nhiệt bức xạ
Trang 3Thông số trạng thái Thông số năng lượng
- Khối lượng riêng:𝜌 = 𝐺
Trang 6thì ta có hỗn hợp bình hòa trộn với nhau
Các công thức sau hòa trộn
Nhiệt độ sau hòa trộn
2 hoặc nhiều dòng môi chất gặp nhau và được hòa trộn Lúc đó ta có hỗn hợp theo dòng
Các công thức sau hòa trộn
Nhiệt độ sau hòa trộn
Lưu lượng thể tích sau hòa trộn có thể xác định theo công thức khí lý tưởng
Nhiệt độ sau hòa trộn
Áp suất sau hòa trộn xác định theo công thức khí lý tưởng
𝑝𝑉 = 𝐺𝑅𝑇
Trang 7h
2
5 4
Trạng thái
1: Lỏng chưa sôi 2: Lỏng sôi (lỏng bão hòa) 3: Hơi bao hòa ẩm
4: Hơi bão hòa khô 5: Hơi quá nhiệt
Kí hiệu
Lỏng bão hòa : x=0
Hơi bão hòa khô : x=1
- Bảng 3: Nước và hơi nước bão hòa (theo nhiệt độ) - bảng 1 thông số
- Bảng 4: Nước và hơi nước bão hòa (theo áp suất) – bảng 1 thông số
Vùng lỏng
chưa sôi Vùng hơi bão hòa ẩm Vùng hơi quá nhiệt
1
Trang 9CÁC QUÁ TRÌNH HỖN HỢP CỦA KHÍ THỰCHỗn hợp theo thể tích đã cho Hỗn hợp theo dòng Hỗn hợp nạp và thể tích cho trước
Cân bằng năng lượng
Cân bằng khối lượng
Cân bằng năng lượng
Cân bằng năng lượng
𝑈 = 𝑚𝑖 𝑢𝑖 +
𝑖=1 𝑛
𝑚𝑖ℎ𝑖
Trang 10Không khí ẩm Không khí khô
N2
O2
H2O
Không khí ẩm = Hơi nước (H2O) + Không khí khô (N2,O2)
Không khí ẩm cũng có thể được coi là khí lý tưởng
Trang 11PHÂN LOẠI KHÔNG KHÍ ẨM
(dựa trên trạng thái hơi nước có trong không khí)
Không khí ẩm chưa bão hòa: Khi hơi nước trong không khí ẩm
ở trạng thái hơi quá nhiệt (điểm A) Không khí ẩm chưa bão hòa
có thể nhận thêm hơi nước
Không khí ẩm bão hòa: Khi hơi nước trong không khí ẩm ở
trạng thái hơi bão hòa (điểm B) Không khí ẩm bão hòa không
thể nhận thêm hơi nước
Không khí ẩm quá bão hòa: Khi hơi nước trong không khí ẩm
ở trạng thái hơi bão hòa ẩm (điểm D) Không khí ẩm quá bão
hòa sẽ không bền vững và có xu hướng quay trở lại không khí
ẩm bão hòa
Cách để đưa không khí ẩm chưa bão hòa về không khí ẩm bão hòa
Cách 1: Giữ nguyên nhiệt độ, phun thêm ẩm, phân áp suất tăng từ ph lên phbh tương ứng nhiệt độ t Quá trình AB
Cách 2: Giảm nhiệt độ, giữ nguyên ph, cho đến khi t phù hợp với ph thì dừng Quá trình AC
Trang 12Độ ẩm tuyệt đối: Khối lượng hơi nước có trong 1m 3 không khí ẩm được gọi là độ ẩm tuyệt đối
𝜌ℎ = 𝑚ℎ
𝑉
𝐾𝑔
𝑚3
Độ ẩm tương đối: Là tỷ số giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí ẩm (ρh) và độ ẩm tuyệt đối của
không khí ẩm bão hòa có cùng nhiệt độ (ρhbh) Đặc trưng cho khả năng nhận thêm hơi nước của
Trang 13Đường đẳng thể tích riêng là đườngmàu xanh lá cây hướng chéo xuống
Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ khi lượng hơi nước trong không khí ẩm là bão hòaTra tại đường độ ẩm tương đối = 100%
Trang 14Đường đẳng độ chứa hơi là đường thẳng vuông góc với trục hoành
Đường đẳng enthalpy là các đường màu đen chéo xuống
Đường đẳng độ ẩm tương đối là các đường cong màu xanh đậm
Đường đẳng nhiệt độ là các đường thẳng màu
đỏ gần như nằm ngang
Nhiệt độ bầu ướt được ghi cùng giá trị enthalpy
Đồ thị I-d
Trang 15Quá trình gia nhiệt
m1,d1,t1,i1,φ1 Q m2,d2,t2,i2,φ2
Đặc điểm:
• Lượng hơi nước trong khí không thay đổi (d = const)
• Nhiệt độ, Enthalpy của không khí tăng
• Độ ẩm tương đối giảm
• Nhiệt lượng q = i2 – i1 (kJ/kg kkk)
Trang 16• Ngược lại quá trình gia nhiệt
• Nhiệt độ, enthalpy giảm
• Độ ẩm tương đối tăng
• Nhiệt lượng lấy đi
q = i1- i2 (kJ/kg kkk)
Nhiệt độ dàn lạnh nhỏ nhiệt độ đọng sương
Đặc điểm:
• Nhiệt độ, enthalpy giảm
• Độ ẩm tương đối tang
• Có nước tách ra từ dàn
Δd = d1– d2 (kg /kg kkk)
• Nhiệt lượng lấy đi
q = i1- i2 (kJ/kg kkk)
Trang 17Quá trình tăng ẩm đoạn nhiệt
m1,d1,t1,i1,φ1 m2,d2,t2,i2,φ2
Đặc điểm:
• Cách nhiệt môi trường bên ngoài
• Nhiệt độ bay hơi nước được lấy từ chính không khí → nhiệt độ không khí giảm
• Độ ẩm tương đối tăng
• Enthalpy không đổi
• Lượng hơi nước thêm vào Δd = d2 – d1 (kg/kg kkk)
CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ KHÔNG KHÍ ẨM
Trang 18Quá trình sấy
Quá trình sấy gồm 2 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Không khí được cấp nhiệt giảm độ ẩm tương đối
• Giai đoạn 2: Không khí sau khi được làm khô sẽ được đưa vào buồng sấy
Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình sấy 𝑞12 = 𝑖2 − 𝑖1 𝑘𝐽
Trang 20NÉN ĐẲNG NHIỆT NÉN ĐOẠN NHIỆT NÉN ĐA BIẾN
− 1
𝐿𝑚𝑛 = 𝑛
𝑛 − 1𝐺𝑅 𝑇1 − 𝑇2
Trang 21Nhược điểm của máy nén 1 cấp là tỷ số nén hạn chế , nhiệt độ cuối tầm nén cao
4 – b : quá trình đẩy khí vào bình chứa
Do cuối quá trình nén nhiệt độ khí cao
Làm mát trung gian sử dụng không khí môi trường để làm mát
T3 = T1
p2 không quá cao so với p1
Trang 22Đối với máy có m cấp và tỷ số nén của các cấp là như nhau
Trang 23phần này sẽ chỉ nghiên cứu quá trình lưu động đoạn nhiệt (không trao đổi nhiệt với môi trường)
Phân loại các loại ống lưu động
Ống tăng tốc Ống tăng áp
Tốc độ sau khi qua ống được tăng lên nhưng áp suất giảm đi
Áp suất sau đi ra khỏi ống tăng lên nhưng vận tốc giảm đi 𝛽 = 𝑝2
𝑝1
Khi vận tốc khí hoặc hơi trong ống ω = a → Dòng môi chất đạt vận tốc tới hạn hay trạng thái tới hạn
Trang 24Tốc độ tại miệng ra (cửa ra)
Khí vào được coi là khí lý tưởng 𝜔2 =
𝜔𝑘 = 2 𝑖1 − 𝑖𝑘 𝑚
𝑠LƯU LƯỢNG
Trang 25Nếu tỷ số β < βk : Quá trình lưu động đạt tới trạng thái tới hạn 𝜔2 = 𝜔𝑘 𝐺 = 𝐺𝑚𝑎𝑥
Nếu tỷ số β > βk : Quá trình lưu động chưa đạt tới trạng thái tới hạn ω2 theo công thức và G theo công thức
Trang 26CHU TRÌNH CACNO THUẬN CHIỀU
Nhiệt trao đổi ở nguồn nóng: 𝒒𝑯 = 𝑞𝐴𝐵 = 𝑻𝑯 (𝒔𝑩 − 𝒔𝑨)
Nhiệt trao đổi ở nguồn lạnh: 𝒒𝑪 = 𝑞𝐶𝐷 = 𝑇𝑐 𝑠𝐷 − 𝑠𝐶 = −𝑻𝑪 (𝒔𝑪 − 𝒔𝑫)
𝑇𝐻 − 𝑇𝐶 (𝑠𝐵 − 𝑠𝐴)
𝑇 (𝑠 − 𝑠 ) =
𝑻𝑯 − 𝑻𝑪𝑻
Trang 27Các quá trình
B-A: Thải nhiệt đẳng nhiệt ra nguồn nóngC-B: Nén đoạn nhiệt – Nhận công
D-C: Nhận nhiệt đẳng nhiệt từ nguồn lạnh
A-D: Giãn nở đoạn nhiệt
Công thức tính toán
Nhiệt trao đổi ở nguồn nóng: 𝒒𝑯 = 𝑞𝐵𝐴 = 𝑻𝑯 𝒔𝑨 − 𝒔𝑩 = −𝑻𝑯 (𝒔𝑩 − 𝒔𝑨)
Nhiệt trao đổi ở nguồn lạnh: 𝒒𝑪 = 𝑞𝐷𝐶 = 𝑇𝑐 𝑠𝐶 − 𝑠𝐷
Trang 28Các quá trình: 1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt ( s = const)
2-3: Quá trình cấp nhiệt đẳng tích (v = const)3-4: Quá trình giãn nở sinh công (s = const)4-1: Quá trình thải nhiệt đẳng tích (v = const)
Các đại lượng
Tỷ số nén 𝜀 = 𝑣1
𝑝2Nhiệt cấp 𝑞𝑖𝑛 = 𝑞23 = 𝑐𝑣 (𝑇3 − 𝑇2)
Nhiệt thải |𝑞𝑜𝑢𝑡| = |𝑞41| = 𝑐𝑣 (𝑇4 − 𝑇1)
Công thực hiện 𝑙 = 𝑞𝑖𝑛 − |𝑞𝑜𝑢𝑡|
Trang 291-2: Quá trình nén đoạn nhiệt ( s = const) 2-3: Quá trình cấp nhiệt đẳng áp (p = const)3-4: Quá trình giãn nở sinh công (s = const)4-1: Quá trình thải nhiệt đẳng tích (v = const)
Tỷ số nén 𝜀 = 𝑣1
𝑣2
Hệ số giãn nở sớm 𝜌 = 𝑣3
𝑣2Nhiệt cấp 𝑞𝑖𝑛 = 𝑞23 = 𝑐𝑝 (𝑇3 − 𝑇2)
Trang 301-2: Quá trình nén đoạn nhiệt ( s = const) 2-3’: Quá trình cấp nhiệt đẳng tích (v = const)
3’’-4: Quá trình giãn nở sinh công (s = const)4-1: Quá trình thải nhiệt đẳng tích (v = const)3’-3’’: Quá trình cấp nhiệt đẳng áp (p = const)
Nhiệt thải |𝑞𝑜𝑢𝑡| = |𝑞41| = 𝑐𝑣 (𝑇4 − 𝑇1)
Công thực hiện 𝑙 = 𝑞𝑖𝑛 − |𝑞𝑜𝑢𝑡|
Các quá trình:
Các đại lượng
Trang 311-2: Quá trình nén đoạn nhiệt ( s = const)
3-4: Quá trình giãn nở sinh công (s = const) 4-1: Quá trình thải nhiệt đẳng áp (p = const) 2-3: Quá trình cấp nhiệt đẳng áp (p = const)
|𝑞𝑜𝑢𝑡| = |𝑞41| = 𝑐𝑝 (𝑇4 − 𝑇1) Nhiệt thải
Trang 33Các quá trình trong chu trình
1 – 2 : Quá trình nhận công đẳng entropy (s1 = s2)
2 – 3 : Quá trình nhận nhiệt đẳng áp khi qua lò hơi (p2 = p3)
3 – 4 : Quá trình sinh công đẳng entropy khi qua tuabin (s3 = s4)
4 – 1 : Quá trình thải nhiệt đẳng áp khi qua bình ngưng (p4 = p1)
Do công bơm thường nhỏ hơn rất nhiều so với công của tuabin nên bỏ qua công bơm ➔ h1 = h2
Lượng nhiệt nhận ở lò hơi 𝑄23 = 𝐺 ℎ3 − ℎ2Lượng thải ra ở bình ngưng 𝑄41 = 𝐺 ℎ4 − ℎ1
Hiệu suất của chu trình 𝜂 = 𝐿𝑡𝑢𝑎𝑏𝑖𝑛
Trang 35Các quá trình trong chu trình
1 – 2 : Quá trình nhận công đẳng entropy (s1 = s2)
2 – 3 : Quá trình thải nhiệt đẳng áp khi qua dàn ngưng tụ (p2 = p3)
3 – 4 : Quá trình đẳng enthalpy khi qua van tiết lưu (h3 = h4)
4 – 1 : Quá trình nhận nhiệt đẳng áp khi qua dàn bay hơi (p4 = p1)Lượng nhiệt nhận ở dàn bay hơi
𝑄23 = 𝐺 ℎ3 − ℎ2Lượng thải ra ở dàn ngưng tụ
Trang 36• Các mặt đẳng nhiệt vuông góc với trục x
• Nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao xuống thấp
• Hệ số dẫn là hằng số
Mật độ dòng nhiệtR
𝑞 = 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2
𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2
𝛿 𝜆
Trang 38Dẫn nhiệt qua vách trụ 1 lớp
Nhận xét:
• Vách trụ có chiều dài l, bán kính trong r1 và ngoài r2
• Các mặt đẳng nhiệt vuông góc với trục x
• Nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao xuống thấp
2 𝜋 𝜆 𝑙𝑛
𝑟2
𝑟1
𝑊 𝑚
Trường nhiệt độ theo bán kính 𝑡 = 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤2
Trang 39Dẫn nhiệt qua vách trụ nhiều lớp
Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài qua vách trụ 1:
Mật độ dòng nhiệt theo chiều dài qua vách trụ 2:
Mật độ dòng nhiệt tổng qua vách
𝑞𝑙 = Δ𝑡
𝑅1 + 𝑅2 =
𝑡𝑤1 − 𝑡𝑤31
Trang 40Trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên trong không gian vô hạn
Công thức tiêu chuẩn
Bề mặt nóng quay lên trên thì α tăng 30%
Bề mặt nóng quay lên xuống thì α tăng 30%
tf
tw
d
δỐng nằm ngang: d
Trang 41Kích thước xác định là đường kính trong của ống
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy trong ống
Trang 42𝑁𝑢𝑓 = 0,018 𝑅𝑒𝑓0.8 𝜀𝑙 𝜀𝑅
𝜀𝑅 Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cong ống tới hệ số tỏa nhiệt
𝜀𝑅 = 1 + 1,77 𝑑
𝑅
𝜀𝑙 Hệ số hiệu chỉnh theo chiều dài ống
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy trong ống
Trang 43Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Chảy ngang qua 1 ống
Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,216 𝑅𝑒𝑓0.6 𝜀𝜑
Kích thước xác định là đường kính ngoài của ống
εϕ- hệ số hiệu chỉnh góc của dòng chảy ( Tra đồ thị bên cạnh )
Trang 44Chảy ngang qua chùm ống
𝑁𝑢𝑓 = 0,41 𝑅𝑒𝑓0,6 𝑃𝑟𝑓0,33 𝑃𝑟𝑓
𝑃𝑟𝑤
0,25
𝜀𝑠 𝜀𝜑Với không khí 𝑁𝑢𝑓 = 0,37 𝑅𝑒𝑓0,6 𝜀𝑠 𝜀𝜑
Phương trình tiêu chuẩn tính cho hàng ống thứ 3 trở đi 10 3 < Re f <10 5
Hệ số hiệu chỉnh ảnh hưởng của bước ống εs 𝜀𝑆 = 𝑠2
𝜀𝑆 = 1,12
Tốc độ là tốc độ qua tiết diện hẹp nhất của chùm ống
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Trang 45Xác định hệ số tỏa nhiệt trung bình của cả chùm ống
Chảy ngang qua chùm ống
Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức khi chất lỏng/khí chảy ngang qua ống
Trang 46Định luật Stefan – Boltzman
Vật đen tuyệt đối (A=1) 𝐸𝑜 = 𝜎𝑜 𝑇4 = 𝐶𝑜 𝑇
Trong đó: σo = 5,67.10-8 ( W/m2K4) – hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối
Co = 5,67 (W/m2K4) – hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối
Trang 47Độ đen quy dẫn
Độ đen quy dẫn
Trang 48Vật 1 có diện tích F1Vật 2 có diện tích F2
Lượng nhiệt trao đổi bức xạ giữa vật 1 và vật 2
𝑄12 = 𝜀𝑞𝑑 𝜎0 𝐹1 𝑇14 − 𝑇24 = 𝜀𝑞𝑑 𝐶𝑜 𝐹1 𝑇1
100
4
− 𝑇2100
Trang 50Mật độ dòng nhiệt qua vách phẳng
Truyền nhiệt qua vách trụ
Hệ số truyền nhiệt
Trang 51Truyền nhiệt qua vách có cánh
𝑞1 = 𝑄
𝐹1 =
𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓21
Mật độ dòng nhiệt phía không làm cánh
Mật độ dòng nhiệt phía làm cánh
Hệ số làm cánh 𝜀 = 𝐹2
𝐹1
Trang 52G1,G2 – lưu lượng lưu chất nóng và lưu chất lạnh (kg/s)
Q nhiệt lượng trao đổi giữa hai môi trường – thiết bị [W]
F diện tích bề mặt trao đổi nhiệt [m2]
k hệ số truyền nhiệt [W/m2K]
∆t độ chênh nhiệt độ trung bình (oC)
Cp – nhiệt dung riêng đẳng áp [J/kgK]
t’1 , t’’1 – Nhiệt độ của lưu chất nóng ở đầu vào và đầu ra (oC)
t’2 , t’’2 – Nhiệt độ của lưu chất lạnh ở đầu vào và đầu ra (oC)
i1’,i1’’ - enthalpy của lưu chất nóng vào và ra (kJ/kg)
i2’,i2’’ – enthalpy của lưu chất lạnh vào và ra (kJ/kg)
Nhiệt lượng Q
Nhiệt của lưu chất nóng tỏa ra
Nhiệt của lưu chất lạnh tỏa ra
𝑄1 = 𝐺1𝐶𝑝1 𝑡1′ − 𝑡1′′ = 𝐺1 𝑖1′ − 𝑖1′′
𝑄2 = 𝐺2𝐶𝑝2 𝑡2′′ − 𝑡2′ = 𝐺2 𝑖2′′ − 𝑖2′
Trang 53Nhiệt độ ra của chất tải nóng
Nhiệt độ ra của chất tải lạnh
Nếu có biến đổi pha thì nhiệt độ của lưu chất biến đổi pha luôn không đổi và bằng
nhiệt độ sôi tại áp suất xác định
Nhiệt lượng trao đổi