1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công Ty Được Lựa Chọn Công Ty Tnhh Chế Biến Dừa Lương Quới..pdf

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hành Phân Loại Hàng Hoá - Sản Phẩm Dừa Và Các Chế Phẩm Từ Dừa Của Công Ty TNHH Chế Biến Dừa Lương Quới
Tác giả Lương Mỹ Tâm, Phùng Thị Duệ Nhi, Hoàng Quốc Bình, Nguyễn Quốc Trung, Trịnh Thị Vân Anh, Phan Thị Tường Vân, Nguyễn Duy Phong, Lê Thu Hiền
Chuyên ngành Chính Sách Và Nghiệp Vụ Hải Quan
Thể loại BTL
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Với sự hợp tác của nhiều quốc gia, danh mục hàng hóa đã được sửa đổi và được đặt trong một bản công ước để quy định việc sử dụng nó.. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề này, Tổ chức Hải qua

Trang 2

Công việc thực hiện % đóng

góp

7 - Quản lý nhóm, phân công và theo

dõi công việc

- Làm nội dung báo cáo

- Thiết kế slide thuyết trình

- Thiết kế, chỉnh sửa bản Word

13,5%

2 Phùng Thị Duệ Nhi 23A405028

3

- Làm nội dung báo cáo

- Thuyết trình báo cáo

- Thiết kế, chỉnh sửa bản Word

13,5%

3 Hoàng Quốc Bình 23A405006

0

- Làm nội dung báo cáo

- Thiết kế slide thuyết trình

12,5%

4 Nguyễn Quốc

Trung

23A4050386

- Làm nội dung báo cáo

11,5%

5 Trịnh Thị Vân Anh 23A405005

2

- Làm nội dung báo cáo

- Thuyết trình báo cáo

12,5%

6 Phan Thị Tường

Vân

23A4050399

- Làm nội dung báo cáo

- Thiết kế, chỉnh sửa bản Word

12%

7 Nguyễn Duy Phong 23A405029

6

- Làm nội dung báo cáo

11,5%

Trang 3

4 báo cáo

- Thuyết trình báo cáo

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2

1 Khái quát chung công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa 2

1.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của Công ước 2

1.2 Khái niệm công ước HS 2

1.3 Cấu trúc công ước HS 2

1.4 Điều hành Công ước 3

2 Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa 4

2.1 Cấu trúc danh mục HS 4

3 Các ấn phẩm bổ sung và những cập nhật sửa đổi HS cho tới nay 5

4 Các quy tắc giải thích chung về phân loại hàng hóa 7

5 Các văn bản pháp lý liên quan đến phân loại hàng hóa 9

CHƯƠNG II THỰC HÀNH PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ 11

1 Công ty được lựa chọn: Công ty TNHH Chế biến dừa Lương Quới 11

2 Các sản phẩm 11

3 Thực hành phân loại sản phẩm 12

3.1 Thực phẩm 12

3.2 Nước giải khát và Snack 15

3.3 Mỹ phẩm 17

3.4 Các sản phẩm khác 18

KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 5

quan trọng đối với việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa trên toàn thế giới Việc xácđịnh đúng loại hàng hóa và mã HS code tương ứng không chỉ giúp quản lý thống nhấttrong thương mại quốc tế mà còn đóng một vai trò quan trọng trong việc áp thuế, thuếquan, và các quy định hải quan khác

Quá trình phân loại hàng hóa và mã HS code đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng vềloại sản phẩm cũng như quy định của các cơ quan hải quan Việc sai sót trong việcphân loại có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như việc nộp thuế không đúng, bịxem xét kỹ luật hoặc thậm chí bị tịch thu hàng hóa Trong bối cảnh toàn cầu hóathương mại, việc phân loại hàng hóa theo chuẩn quốc tế, chẳng hạn như Hệ thống mã

HS (Harmonized System), giúp tạo sự nhất quán trong thương mại quốc tế và đảm bảotính công bằng trong việc thuế quan và các quy định hải quan

Để làm rõ hơn những khía cạnh trên, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “THỰC HÀNH PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ - SẢN PHẨM DỪA VÀ CÁC CHẾ PHẨM

TỪ DỪA CỦA CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN DỪA LƯƠNG QUỚI” Với kiến thứccòn hạn chế, kinh nghiê †m đánh giá thực tế chưa đầy đủ và sâu sắc, hy vọng thầy cùngcác bạn đọc bỏ qua những sai sót và đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiê †n hơn về

đề tài này cùng các chuyên đề sau Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Khái quát chung công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa

1.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của Công ước

Trước đây, hệ thống phân loại hàng hóa ban đầu không đáp ứng đủ nhu cầutrong việc quản lý xuất nhập khẩu, với mỗi quốc gia sử dụng hệ thống riêng, dẫn đến

sự bất cập và khó khăn trong việc xác định loại hàng hóa Để giải quyết vấn đề này,các quốc gia đã đồng lòng xây dựng một danh mục hàng hóa chung Vào năm 1931,phiên bản đầu tiên của danh mục hàng hóa thống nhất, được gọi là "Danh mục Giơ-ne-vơ," đã được thông qua Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng, danh mục này chưa đủkhoa học và cần được cải tiến Với sự hợp tác của nhiều quốc gia, danh mục hàng hóa

đã được sửa đổi và được đặt trong một bản công ước để quy định việc sử dụng nó Vàongày 15/12/1950, danh mục này đã được gọi là "Danh mục biểu thuế Brussel" Năm

1974, danh mục này đã chuyển tên thành "Danh mục hàng hóa của Hội đồng Hợp tácHải quan." Bản danh mục này được thường xuyên sửa đổi, cập nhật để đảm bảo tínhthống nhất và hài hòa Công ước HS, có tên đầy đủ là "Công ước quốc tế về hệ thốnghài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa," đã được tổ chức bởi Hải quan thế giới tại Brusselvào năm 1983 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1988

1.2 Khái niệm công ước HS

Công ước HS, tên đầy đủ là “Công ước quốc tế về hệ thống hài hòa mô tả và

mã hóa hàng hóa”, được tổ chức Hải quan thế giới thông qua tại Brussel năm 1983 và

có hiệu lực vào 1/1/1988 Tính đến tháng 3/2011, có 138 nước là thành viên của côngước HS

Trước khi Công ước HS được thiết lập, các quốc gia sử dụng nhiều hệ thốngphân loại hàng hóa khác nhau, dẫn đến việc xác định loại hàng hóa kéo dài và gây ranhiều chi phí Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề này, Tổ chức Hải quan thế giới đã pháttriển một hệ thống phân loại hàng hóa được gọi là "Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóahàng hóa" Mục tiêu của Hệ thống này là đảm bảo rằng hàng hóa được phân loại theodanh mục cụ thể và mỗi mặt hàng được gán một vị trí cố định trong danh mục Điềunày đồng nghĩa rằng mỗi quốc gia sử dụng hệ thống này sẽ đưa cùng một loại hànghóa vào cùng một vị trí trong danh mục, được gọi là mã số Hệ thống này cũng thúcđẩy sự thống nhất trong thuật ngữ và ngôn ngữ Hải quan, giúp tất cả mọi người hiểu vàđơn giản hóa quy trình công việc của tổ chức Hải quan

1.3 Cấu trúc công ước HS

Cấu trúc gồm 2 phần: Phần thân Công ước và phần phụ lục Phần thân công ướcgồm “Lời mở đầu” và 20 điều, khoản

Trang 7

Nội dung chính các Điều, Khoản:

 Khái niệm: các cụm từ, danh từ cung sử dụng trong Công ước (“HS”, “Hộiđồng”, “Ban thư ký” )

 Danh mục HS: ý nghĩa pháp lý của phụ lục và cấu trúc

 Quyền và nghĩa vụ các nước thành viên

 Áp dụng HS: các nước thành viên áp dụng đủ 6 quy tắc phân loại, các chú giảipháp lý, mã nhóm và phân nhóm hàng

 Duy trì và sửa đổi công ước

 Chức năng, vai trò của Hội đồng Hợp tác Hải quan, Ủy bản HS

 Giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên

Phần phụ lục của công ước gồm 3 bộ phận chính:

 Các quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa xuất, nhập khẩu theoHS

 Chú giải Phần, Chương, Phân nhóm

 Mã số nhóm và phân nhóm

1.4 Điều hành Công ước

Cơ quan điều hành công ước được thực thi, sửa đổi, bổ sung gồm Tổ chức Hảiquan thế giới (WCO), Ủy ban HS và các nước thành viên

Hội đồng hợp tác hải quan: Được thành lập theo Công ước thành lập Hội đồng

hợp tác Hải quan ký tại Brussel ngày 15/12/1950 Hội đồng hoạt động từ ngày4/11/1952, năm 1994 được đổi tên thành Tổ chức Hải quan thế giới Theo quy định tạiKhoản 1, Điều 8 của Công ước, Hội đồng có nhiệm vụ:

 Xem xét đề nghị sửa đổi do Ủy ban HS đệ trình, các kiến nghị của các nướcthành viên đối với việc rà soát sửa đổi Công ước cũng như Danh mục HS

 Thông qua các chú giải chi tiết, ý kiến phân loại, các văn bản liên quan đếnHS… do Ủy bản HS đệ trình nhằm đảm bảo thống nhất cách hiểu và áp dụngHS

Ủy ban HS: gồm đại diện của các quốc gia thành viên, họp thường kỳ 1 năm 2

lần do Tổng thư ký điều hành Tổng thư ký có 3 Ủy ban giúp việc: Tiểu ban điều hành,tiểu ban kỹ thuật, tiểu ban sửa đổi HS Theo điều 7 của Công ước, Ủy ban HS có chứcnăng:

 Đề nghị sửa đổi công ước

Trang 8

 Dự thảo chú giải chi tiết, ý kiến phân loại, các kiến nghị khác Chú giải chi tiếtnày thường xuyên được cập nhật nhằm đáp ứng yêu cầu của các nước thànhviên và phù hợp với thay đổi và phát triển của công nghệ, tập quán thương mạiquốc tế và các vấn đề xã hội.

 Tập hợp và phổ biến thông tin, hướng dẫn sử dụng HS cho thành viên của hộiđồng

 Báo cáo các hoạt động liên quan đến HS cho Hội đồng và các việc khác

Các nước thành viên: Là các quốc gia, vùng lãnh thổ, tham gia kí hoặc gia nhập

công ước Theo điều 3 của Công ước, các nước thành viên có nhiệm vụ:

 Xây dựng danh mục thuế, danh mục thống kê phù hợp với Danh mục HS

 Cung cấp công khai số liệu thống kê hàng hóa xuất, nhập khuẩ đến cấp 4 sốhoặc 6 số hoặc chi tiết hơn

 Chi tiết hóa dòng thuế trên cấp độ 6 số theo mục đích quốc gia

2 Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa

2.1 Cấu trúc danh mục HS

Hệ thống HS gồm 3 phần:

 Các quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo HS

 Chú giải phần, chương, phân nhóm

 Danh sách nhóm hàng và phân nhóm hàng

 Các quy tắc tổng quát: 6 nguyên tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóatheo danh mục HS, là phần không thể tách rời của Danh mục HS và phải ápdụng trong quá trình phân loại hàng hóa nhằm thống nhất cách phân loại đối vớicác nước thành viên Công ước HS và với các tổ chức hay quốc gia sử dụngDanh mục HS

Chú giải pháp lý: có chức năng giải thích khái niệm mô tả trong danh mục, giới

Trang 9

 Chú giải định nghĩa: Đưa ra giải thích cho nội dung của các mô tả hàng hóatrong từng nhóm hàng.

 Chú giải định hướng: chú giải này mang tính chất hướng dẫn phân loại 1hàng hóa cụ thể

 Chú giải bao gồm: liệt kê 1 danh sách các hàng hóa cụ thể được phân loạivào 1 nhóm cụ thể

Danh mục:

Nội dung mô tả và cấp độ chi tiết trong Danh mục đi từ cấp độ mô tả bao quátđến mô tả chi tiết: Tên của phần mô tả hàng hóa ở cấp độ rộng nhất và tên của phânnhóm mô tả hàng hóa ở cấp độ cụ thể, chi tiết nhất

Số thứ tự của phần được thể hiện bằng chữ số La mã, số của Chương, Nhóm và Phân nhóm được sử dụng bằng số Ả rập: Nhóm hàng được kí hiệu bằng 4 chữ số, khi

đứng độc lập, mã số nhóm hàng được ngăn thành 2 phần chính cách nhau bằng dấuchấm 2 chữ số đầu của nhóm chỉ số chương mà nhóm trực thuộc, hai chữ số sau chỉ vịtrí nhóm đó trong chương Nhóm hàng có thể chia nhỏ thành hai hay nhiều phân nhóm

ở cấp độ 6 chữ số, được phân cách bằng dấu chấm đặt giữa nhóm hàng 4 chữ số đầuchỉ nhóm hàng, chữ số thứ 5 và 6 là 2 số bổ sung, được chi tiết hóa và mô tả cụ thểhơn từ nhóm 4 số đầu Mỗi phân nhóm hàng có thể được thể hiện với 1 gạch hoặc 2gạch, thống nhất với việc quy định 2 mã số bổ sung Trường hợp một nhóm hàngkhông chia nhỏ thì 2 chữ số bổ sung được thể hiện bằng số

Vai trò và ý nghĩa của các dấu câu trong Danh mục

 Dấu phẩy (,): phân biệt riêng từng mặt hàng trong 1 loạt các mặt hàng được liệt

kê để mô tả hàng hóa hoặc phân biệt các tiêu chí mô tả được sử dụng

 Dấu chấm phẩy (;): phân biệt riêng các mô tả mặt hàng hoặc các thành phần độclập nhau

 Dấu hai chấm (:): sau dấu 2 chấm sẽ là 1 loạt các mặt hàng hoặc các tiêu chíđược liệt kê hoặc sau đó sẽ được chia nhỏ thành các phân nhóm chi tiết hơn

 Dấu chấm (.): dùng để kết thúc 1 hay 1 đoạn của 1 nhóm hàng trong Danh mục

HS, chỉ mô tả hàng hóa trong nhóm hàng mới sử dụng dấu chấm để kết thúcphạm vi mô tả nhóm hàng đó

3 Các ấn phẩm bổ sung và những cập nhật sửa đổi HS cho tới nay

Trong quá trình xây dựng Danh mục HS, đã có 1 số quy định để xây dựng Danhmục được thống nhất và hạn chế tối đa việc các nước muốn mở thêm các dòng thuếmới Do đó, danh mục không liệt kê các mặt hàng có mặt trên thị trường thế giới hay

Trang 10

các mặt hàng xuất hiện trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu Vì vậy, đối vớinhững mặt hàng được mô tả cụ thể tại 1 phân nhóm, người làm công tác phân loại hay

tổ chức cá nhân cũng không gặp khó khăn nhiều nhưng có những mặt hàng chưa được

cụ thể thì việc phân loại sẽ gặp khó khăn trong xác định cho mặt hàng đó 1 mã số duynhất

Chú giải chi tiết HS: Gọi tắt là E-notes, là văn bản giải thích chính thức cho

Danh mục HS, là 1 phần bổ sung không thể tách rời của hệ thống HS.Chú giải gồm 4tập và công bố trên mạng truyền thông Về nội dung, chú giải được trình bày theo thứ

tự của Danh mục HS, và chú thích nội dung các mặt hàng mô tả trong danh mục, phạm

vi của tùng Nhóm bằng cách đưa ra danh sách mặt hàng thuộc Nhóm cụ thể hay cácmặt hàng loại trừ khỏi Nhóm Ngoài ra còn là những giải thích về bản chất hàng hóa,

mô tả kĩ thuật, phương pháp sản xuất ra sản phẩm, chức năng, mục đích sản phẩm Khiphân loại hàng hóa, việc tham chiếu và sử dụng chú giải chi tiết là rất cần thiết, đảmbảo cho những người làm công tác phân loại có cách hiểu thống nhất đối với cùng loạihàng hóa mô tả trong HS

Tuyển tập ý kiến phân loại: Là ấn phẩm được phát hành dựa trên việc tập hợp

các ý kiến phân loại đã được thống nhất tại phiên họp Ủy ban HS và Tổ chức Hải quanthế giới

Danh mục phân loại theo bảng chữ cái : Danh mục được kết cấu như sau:

 Cột 1: hàng hóa, sản phẩm xếp theo bảng chữ cái

 Cột 2: chú giải pháp lý của phần, chương, phân nhóm hàng mà hàng hóa và sảnphẩm được định vị

 Cột 3: trang của chú giải nơi đề cập đến hàng hóa

Những cập nhật và sửa đổi cho HS: Cho đến nay, hệ thống hài hòa mô tả mã

hóa hàng hóa đã qua 5 lần sửa đổi vào các năm 1992, 1996, 2002, 2007, 2012

 Lần sửa đổi thứ 1 vào năm 1992 chủ yếu biên tập lại

 Lần thứ 2 vào năm 1996 có 393 điểm sửa đổi, số dòng tăng từ 5018 dòng lên

Trang 11

(b) Hỗn hợp hoặc hợp chất.

Một nguyên liệu, một chất được phân loại trong một nhóm nào đó thì hỗn hợphay hợp chất của nguyên liệu hoặc chất đó với những nguyên liệu hoặc chất khác cũngthuộc nhóm đó Hàng hóa làm toàn bộ bằng một loại nguyên liệu hay một chất, hoặclàm một phần bằng nguyên liệu hay chất đó được phân loại trong cùng nhóm Việcphân loại những hàng hóa làm bằng hai loại nguyên liệu hay hai chất trở lên phải tuântheo Quy tắc 3

(c) Nhóm có số thứ tự cuối cùng.

Khi hàng hóa không thể phân loại theo Quy tắc 3(a) hoặc 3(b) nêu trên thì phânloại vào nhóm cuối cùng theo thứ tự đánh số trong số các nhóm tương đương đượcxem xét

Trang 12

(a) Bao bì đặc biệt.

Hô †p đựng camera, hộp đựng nhạc cụ, bao súng, hộp đựng dụng cụ vẽ, hô †p đựng

đồ trang sức và các loại bao hộp tương tự, thích hợp hoặc có hình dạng đặc biệt đểchứa hàng hóa hoặc bộ hàng hóa xác định, có thể dùng trong thời gian dài và đi kèmvới sản phẩm khi bán, được phân loại cùng với những sản phẩm này Tuy nhiên,nguyên tắc này không được áp dụng đối với bao bì mang tính chất cơ bản nổi trội hơn

so với hàng hóa mà nó chứa đựng

(b) Bao bì hoặc vật liệu đóng gói.

Ngoài Quy tắc 5(a) nêu trên, bao bì đựng hàng hóa được phân loại cùng vớihàng hóa đó khi bao bì là loại thường được dùng cho loại hàng hóa đó Tuy nhiên,nguyên tắc này không áp dụng đối với các loại bao bì mà rõ ràng là phù hợp để dùnglặp lại

QUY TẮC 6: Chú giải và nội dung của Phân nhóm và quy định từ 1 đến 5.

Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của mộtnhóm phải được xác định phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm và các chú giảiphân nhóm có liên quan, và các Quy tắc trên với những sửa đổi về chi tiết cho thíchhợp, trong điều kiện là chỉ có những phân nhóm cùng cấp độ mới so sánh được TheoQuy tắc này thì các chú giải phần và chương có liên quan cũng được áp dụng, trừ khinội dung mô tả trong phân nhóm có những yêu cầu khác

Việc áp dụng các quy tắc: Để phân loại hàng hóa một cách thống nhất thì toàn

bộ việc phân loại phải tuân thủ các Quy tắc này Những quy tắc chung được đưa ranhằm đảm bảo chắc chắn rằng một hàng hóa cụ thể luôn được phân loại vào một nhómhoặc một phân nhóm giống nhau trong các nhóm tương đương xem xét Từ Quy tắc 1đến Quy tắc 4 phải áp dụng một cách tuần tự:

 Quy tắc 1 phải được áp dụng trước các Quy tắc từ 2 đến 4

 Quy tắc 3 (a) phải được áp dụng trước các Quy tắc 3(b) và 3(c) Quy tắc 2 ápdụng trước Quy tắc 3

 Quy tắc 5 áp dụng riêng cho các loại bao bì đi cùng hàng hóa

 Các Quy tắc từ 1 đến 5 được áp dụng cho cấp độ nhóm

 Quy tắc 6 được áp dụng cho cấp độ phân nhóm

Các quy tắc giải thích chung còn quy định một cách rõ ràng từng bước làm cơ sởcho việc phân loại hàng hóa theo HS, theo đó trong mọi trường hợp, một hàng hóatrước tiên được phân vào nhóm 4 số phù hợp, sau đó Phân nhóm một vạch của nhóm 4

Ngày đăng: 19/06/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w