BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA BÀI TẬP NHĨMNhóm số: 10Đề tài: 9Danh sách thành viên nhóm:STT Mã SV Họ và tênMức độđánh giá Ký tênĐiểmsốA B C
1 20A51010140 HOÀNG DUY NGUYỄN2 20A51010239 NGUYỄN THỊ NHU3 20A51010139 TRẦN HUY HUYỀN NHUNG4 20A51010059 DƯƠNG THỊ KIỀU OANH5 20A51010178 LƯU THỊ PHƯƠNG
6 20A51010043 NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG7 20A51010147 VŨ NAM QUYỀN
8 20A51010051 NGUYỄN PHƯƠNG QUỲNH9 20A51010209 PHẠM HẢI SẢN
10 20A51010056 HOÀNG TRẦN ANH TÀI
Trang 3ĐỀ SỐ 9:
Cơng ty Cổ phần Bình An (“công ty”) do ông An làm giám đốc, đồng thời là ngườiđại diện theo pháp luật của công ty, được thành lập và hoạt động theo đúng pháp luậthiện hành Ngày 01/02/2021, cơng ty có u cầu xin vay 2 tỷ đồng tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Đại Tín (“Ngân Hàng Đại Tín”) với thời hạn vay 06 tháng, lãi xuất1.5%/ tháng và mục đích sử dụng vốn vay là kinh doanh.
Hỏi:
a Giả sử ông An và vợ là bà Bình (đang trong thời kỳ hơn nhân) dùng quyền sử dụng củalơ đất 300m2 ở quận Gị Vấp, TP HCM, thuộc sở hữu của mình và được định giá là 4.5 tỷđồng thế chấp để bảo đảm khoản vay trên của cơng ty được khơng? Vì sao?
* Hình thức vay:
Vay vốn có tài sản bảo đảm bằng tài sản của bên vay => Biện pháp bảo đảm là thếchấp tài sản theo quy định tại Điều 317 BLDS 2015:
“1 Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sởhữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đâygọi là bên nhận thế chấp).
2 Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ bagiữ tài sản thế chấp.”
* Điều kiện đối với tài sản bảo đảm và chủ thể bảo đảm:
Điều 295 Bộ luật dân sự 2015 quy định về tài sản bảo đảm, theo đó: Điều kiện đốivới tài sản bảo đảm bao gồm:
“1 Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữtài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
2 Tài sản bảo đảm có thể được mơ tả chung, nhưng phải xác định được.
Trang 4Đồng thời phải lơ đất này phải khơng có tranh chấp và hiện tại không được sử dụng đểthực hiện 1 nghĩa vụ khác, theo Điểm b, c, d Khoản 1 Điều 118 Luật Nhà ở 2020:“b) Khơng thuộc diện đang có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện về quyền sở hữu; đangtrong thời hạn sở hữu nhà ở đối với trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn;
c) Khơng bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hànhchính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
d) Khơng thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, có thơng báo giải tỏa, phá dỡ nhà ởcủa cơ quan có thẩm quyền.”
=> Như vậy, trường hợp này ông An và vợ của mình là bà Bình đã dùng quyền sử dụngcủa lơ đất 300m2 ở quận Gị Vấp, TP HCM, thuộc sở hữu của mình để làm tài sản bảođảm cho khoản vay 2 tỉ đồng của công ty; lô đất được định giá là 4.5 tỷ đồng lớn hơn giátrị của khoản vay đúng với quy định của pháp luật tại Điều 295 BLDS 2015 và Điều 118Luật Nhà ở 2020.
Tại Khoản 1 Điều 8 quy định tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Nghịđịnh 21/2021/NĐ-CP thì: “Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm: 1 Tàisản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luậtkhác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng hoặc cấm chuyển giao khác về quyềnsở hữu tại thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm;” => Lô đất 300m2ở quận Gị Vấp, TP HCM là tài sản hiện có.
Ngồi ra, để đảm bảo tài sản thế chấp là lô đất trên của ơng An và bà Bình có thểđảm bảo được khoản vay thì tại các Điều 126, 127 Luật các TCTD 2010, sửa đổi bổ sung2017 quy định những trường hợp khơng được cấp tín dụng và hạn chế cấp tín dụng nhưsau:
Điều 126 Những trường hợp khơng được cấp tín dụng
1 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng đốivới những tổ chức, cá nhân sau đây:
Trang 5danh tương đương của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, pháp nhânlà cổ đơng có người đại diện phần vốn góp là thành viên Hội đồng quản trị, thành viênBan kiểm sốt của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần, pháp nhân là thành viên gópvốn, chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn;
b) Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồngthành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc(Phó giám đốc) và các chức danh tương đương.
2 Quy định tại khoản 1 Điều này khơng áp dụng đối với quỹ tín dụng nhân dân và trườnghợp cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân.
Hạn mức thẻ tín dụng đối với cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theoquy định của Ngân hàng Nhà nước.
3 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng cho kháchhàng trên cơ sở bảo đảm của đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này Tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được bảo đảm dưới bất kỳ hình thức nào để tổchức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
4 Tổ chức tín dụng khơng được cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh chứng khốn mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt.
5 Tổ chức tín dụng khơng được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu củachính tổ chức tín dụng hoặc cơng ty con của tổ chức tín dụng.
6 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng để gópvốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng.
7 Việc cấp tín dụng quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5 và 6 Điều này bao gồm cả hoạt độngmua, đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp.
Điều 127 Hạn chế cấp tín dụng
Trang 6a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngồi; thanh tra viên đang thanh tra tại tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngồi;
b) Kế tốn trưởng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Chủ tịch vàthành viên khác của Hội đồng quản trị, Trưởng ban và thành viên khác của Ban kiểmsoát, Giám đốc, Phó giám đốc và các chức danh tương đương của quỹ tín dụng nhândân;
c) Cổ đơng lớn, cổ đơng sáng lập;
d) Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 126 củaLuật này sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó;
đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng;
e) Các cơng ty con, cơng ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổchức tín dụng nắm quyền kiểm sốt.
2 Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d và đkhoản 1 Điều này không được vượt q 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngồi.
3 Việc cấp tín dụng đối với những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải đượcHội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng thơng qua và cơng khaitrong tổ chức tín dụng.
4 Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một đối tượng quy định tại điểm e khoản 1 Điềunày không được vượt quá 10% vốn tự có của tổ chức tín dụng; đối với tất cả các đốitượng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này khơng được vượt q 20% vốn tự có của tổchức tín dụng.
Trang 7=> Đối với cơng ty Cổ phần Bình An (“cơng ty”) do ông An làm giám đốc có yêu cầu xinvay 2 tỷ đồng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Tín (“Ngân Hàng Đại Tín”) vớithời hạn vay 06 tháng, lãi xuất 1.5%/ tháng và mục đích sử dụng vốn vay là kinh doanhkhông thuộc các đối tượng, trường hợp quy định tại Điều 126, 127 Luật các TCTD 2010,sửa đổi bổ sung 2017.
Hơn nữa tại Điều 8 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về những nhu cầukhông được cho vay:
“Điều 8 Những nhu cầu vốn không được cho vay
Tổ chức tín dụng khơng được cho vay đối với các nhu cầu vốn:
1 Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấmđầu tư kinh doanh.
2 Để thanh tốn các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành vimà pháp luật cấm.
3 Để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tưkinh doanh.
4 Để mua vàng miếng.
5 Để trả nợ khoản nợ vay tại chính tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp cho vay đểthanh toán lãi tiền vay phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, mà chi phílãi tiền vay được tính trong dự tốn xây dựng cơng trình được cấp có thẩm quyền phêduyệt theo quy định của pháp luật.
6 Để trả nợ khoản nợ vay tại tổ chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay nước ngoài, trừtrường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:a) Là khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh;
b) Thời hạn cho vay khơng vượt q thời hạn cho vay cịn lại của khoản vay cũ;c) Là khoản vay chưa thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.”
Trang 8Theo Khoản 2 Điều 4 Thơng tư 39/2016/TT-NHNN thì “Khách hàng vay vốn tổchức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, hồn trả nợ gốc và lãi tiềnvay đúng thời hạn đã thỏa thuận với tổ chức tín dụng.” => Mục đích vay vốn của ông Anphải đúng với quy định của pháp luạt và đúng mục đích vay.
Tại Khoản 1 Điều 213 BLDS 2015 về “Sở hữu chung của vợ chồng” thì sở hữuchung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất (tức là phần quyền sở hữu của vợ chồngông An bà Bình khơng được xác định riêng rẽ trong khối tài sản chung), vợ chồng ơng Ancó quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
=> Do vậy, ơng An có thể dùng quyền sử dụng đất thế chấp để đảm bảo khoản vay Tuynhiên, khi ông An khi thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, việc thế chấpphải do vợ chồng ông An cùng thỏa thuận, thống nhất và hợp đồng thế chấp phải có cảhai ơng bà cùng ký tên thì mới hợp pháp.
==>> Như vậy, ơng An có thể dùng quyền sử dụng của lô đất 300m2 ở quận Gị Vấp, TPHCM, thuộc sở hữu của mình và được định giá là 4.5 tỷ đồng thế chấp để bảo đảm khoảnvay 2 tỷ đồng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Tín (“Ngân Hàng Đại Tín”) vớithời hạn vay 06 tháng, lãi xuất 1.5%/ tháng và mục đích sử dụng vốn vay là kinh doanhkhi đáp ứng đủ các điều kiện trên.
b Giả sử đến tháng 5 năm 2020, vợ chồng ơng An, bà Bình có nhu cầu vay vốn để chocon trai du học nước ngoài với số tiền 1 tỷ đồng thời hạn 12 tháng tại Ngân hàngCổ phần Đông Á, bảo đảm cho khoản vay này Căn cứ vào những quy định pháp luậthiện hành, anh chị hãy hướng dẫn các thủ tục pháp lý cho ơng An, bà Bình để thực hiệnnguyện vọng nói trên.
1, Về điều kiện và mục đích vay:A, Về điều kiện vay vốn:
Theo điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định:“Điều 7 Điều kiện vay vốn
Trang 91 Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật.Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theoquy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạnchế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
2 Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp.3 Có phương án sử dụng vốn khả thi.
4 Có khả năng tài chính để trả nợ.
5 Trường hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định tạikhoản 2 Điều 13 Thông tư này, thì khách hàng được tổ chức tín dụng đánh giá là có tìnhhình tài chính minh bạch, lành mạnh.”
=> Vợ chồng ơng An, bà Bình phải đáp ứng đủ điều kiện nêu trên để có thể vay vốn.B, về mục đích vay vốn:
Theo điều 8 Thơng tư 39/2016/TT-NHNN quy định:“Điều 8 Những nhu cầu vốn không được cho vayTổ chức tín dụng khơng được cho vay đối với các nhu cầu vốn:
1 Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấmđầu tư kinh doanh.
2 Để thanh tốn các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành vimà pháp luật cấm.
3 Để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tưkinh doanh.
4 Để mua vàng miếng.
5 Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại chính tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp chovay để thanh tốn lãi tiền vay phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, màchi phí lãi tiền vay được tính trong tổng mức đầu tư xây dựng được cấp có thẩm quyềnphê duyệt theo quy định của pháp luật.
6 Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại tổ chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay nước ngoài,trừ trường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ các điều kiện sauđây:
Trang 10b) Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn cho vay còn lại của khoản vay cũ;c) Là khoản vay chưa thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.”
=> Với mục đích vay vốn để cho con trai du học nước ngồi thì vợ chồng ơng An, bàBình hồn tồn đủ điều kiện để vay vốn.
2, Xác định hình thức vay vốn:
Vợ chồng ơng An, bà Bình có nhu cầu vay vốn để cho con trai du học nước ngoàivới số tiền 1 tỷ đồng thời hạn 12 tháng tại Ngân hàng Cổ phần Đông Á, bảo đảm chokhoản vay này.
Theo như mong muốn của ơng An, bà Bình thì ơng bà muốn vay vốn 1 tỷ đồngthời hạn 12 tháng, bảo đảm cho khoản vay này => Hình thức vay vốn ở đây là vay thếchấp Theo đó, vay thế chấp là hình thức vay truyền thống của ngân hàng Theo hình thứcvay này người đi vay phải có tài sản đảm bảo Hạn mức vay khá cao lên đến 80% – 120%giá trị tài sản cầm cố Lãi suất không quá cao, phù hợp với khoản vay Thời hạn vay kéodài lên đến 25 năm theo nhu cầu người vay Hình thức vay này phù hợp cho cả doanhnghiệp và cá nhân Lưu ý quan trọng khi vay thế chấp là các khoản phí đi kèm như phí trảchậm hay phí trả trước hạn đôi khi sẽ khá cao.
3,Thủ tục pháp lý để vay thế chấp:A, Hình thức vay thế chấp:
Theo quy định của Bộ luật dân sự hiện nay, khơng có quy định cụ thể về hình thứccủa việc vay thế chấp Do đó, vay thế chấp có thể được lập thành văn bản hoặc lời nói.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp việc vay thế chấp bắt buộc phải lập thành vănbản phải công chứng, chứng thực và phải thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, cụthể tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 102/2017/NĐ-CP như sau :
+ Thế chấp quyền sử dụng đất
+ Thế chấp tài sản gắn liền với đất trong trường hợp tài sản đó đã được chứng nhậnquyền sở hữu trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất
+ Thế chấp tàu biển
Trang 11+ Thế chấp tài sản là động sản khác
+ Thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương laiB, Quyền và nghĩa vụ của các bên:
* Quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp:
Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây:“Điều 320 Nghĩa vụ của bên thế chấp
1 Giao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏathuận, trừ trường hợp luật có quy định khác.
2 Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp.
3 Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai tháccông dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mấtgiá trị hoặc giảm sút giá trị.
4 Khi tài sản thế chấp bị hư hỏng thì trong một thời gian hợp lý bên thế chấp phảisửa chữa hoặc thay thế bằng tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏathuận khác.
5 Cung cấp thơng tin về thực trạng tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp.6 Giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp để xử lý khi thuộc một trong cáctrường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định tại Điều 299 của Bộ luật này.
7 Thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sảnthế chấp, nếu có; trường hợp khơng thơng báo thì bên nhận thế chấp có quyền hủy hợpđồng thế chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhậnquyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp.
8 Không được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường hợpquy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 321 của Bộ luật này.
Điều 299 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
Trang 122 Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do viphạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật.
3 Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định.
Bên thế chấp có các quyền sau đây:“Điều 321 Quyền của bên thế chấp
1 Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thế chấp, trừ trường hợphoa lợi, lợi tức cũng là tài sản thế chấp theo thỏa thuận.
2 Đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp.
3 Nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ và giấy tờ liên quan đến tài sảnthế chấp do bên nhận thế chấp giữ khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứthoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
4 Được bán, thay thế, trao đổi tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hóa luânchuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bênmua thanh toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản đượcthay thế hoặc được trao đổi trở thành tài sản thế chấp.
Trường hợp tài sản thế chấp là kho hàng thì bên thế chấp được quyền thay thế hàng hóatrong kho, nhưng phải bảo đảm giá trị của hàng hóa trong kho đúng như thỏa thuận.
5 Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hóa lnchuyển trong q trình sản xuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế chấp đồng ý hoặctheo quy định của luật.
6 Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải thông báo cho bên thuê,bên mượn biết về việc tài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng để thế chấp và phảithông báo cho bên nhận thế chấp biết.”
Trang 131 Trả các giấy tờ cho bên thế chấp sau khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợpcác bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp.
2 Thực hiện thủ tục xử lý tài sản thế chấp theo đúng quy định của pháp luật.”Bên nhận thế chấp có những quyền như sau:
“Điều 323 Quyền của bên nhận thế chấp
1 Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở hoặc gâykhó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản thế chấp.
2 Yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp.3 Yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giátrị tài sản trong trường hợp có nguy cơ làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sảndo việc khai thác, sử dụng.
4 Thực hiện việc đăng ký thế chấp theo quy định của pháp luật.
5 Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó chomình để xử lý khi bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
6 Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏathuận, trừ trường hợp luật có quy định khác.
7 Xử lý tài sản thế chấp khi thuộc trường hợp quy định tại Điều 299 của Bộ luậtnày.”
Theo Điều 324 BLDS 2015 quy định về quyền và nghĩa vụ của người thứ 3 giữ tàisản thế chấp như sau:
“1 Người thứ ba giữ tài sản thế chấp có các quyền sau đây:
a) Được khai thác công dụng tài sản thế chấp, nếu có thỏa thuận;
b) Được trả thù lao và chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp, trừ trường hợpcó thỏa thuận khác.
Trang 14a) Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp; nếu làm mất tài sản thế chấp, làm mất giátrị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thế chấp thì phải bồi thường;
b) Khơng được tiếp tục khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu việc tiếp tục khaithác có nguy cơ làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản thế chấp;
c) Giao lại tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp hoặc bên thế chấp theo thỏathuận hoặc theo quy định của pháp luật.”
C, Thủ tục:
Để được vay vốn ông An cần chuẩn bị các giấy tờ sau:+ Đơn đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ
+ Hộ khẩu/ giấy chứng nhận tạm trú
+ CMND/CCCD/ Hộ chiếu còn hiệu lực sử dụng+ Giấy tờ chứng minh thu nhập hàng tháng+ Giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm
+ Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn (khơng bắt buộc)+ Các giấy tờ khác theo quy định ngân hàng
D, Quy trình làm thủ tục vay ngân hàng:
Quy trình về thủ tục vay ngân hàng được quy định cụ thể tại TT 39/2016/TT-NHNN tuy nhiên tùy từng ngân hàng khác nhau mà có những thủ tục vay vốn khác nhau.Nhưng nhìn chung thủ tục vay vốn ngân hàng bao gồm các bước đơn giản như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ:
Thông thường các nhân viên ngân hàng sẽ đặt câu hỏi với khách hàng xoay quanh:mục đích vay, số tiền cần vay là bao nhiêu, thời gian vay trong bao lâu, tài sản đảm bảo làgì (nếu vay thế chấp), thu nhập trung bình hàng tháng bao nhiêu, nguồn thu nhập có ổnđịnh khơng, các nguồn thu nhập chính…
Trang 15Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định cho vay:
Sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ khách hàng, ngân hàng tiến hành xác nhậnthông tin và thẩm định lại hồ sơ Mỗi ngân hàng sẽ có quy chế thẩm định riêng với mụcđích là hạn chế rủi ro, tăng khả năng hoàn vốn vay.
Nếu khách hàng càng cung cấp đầy đủ giấy tờ được yêu cầu, ngân hàng sẽ thẩmđịnh nhanh, cơ hội được duyệt cho vay càng cao.
Bước 3: Phê duyệt khoản vay:
Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn, nhân viên lập các đề xuất tín dụng và gửi lên cáccấp có thẩm quyền để xin phê duyệt khoản vay Sau đó nhân viên ngân hàng sẽ gửi thôngbáo đến khách hàng về khoản vay được duyệt.
Bước 4: Giải ngân:
Nếu hồ sơ được duyệt, khách hành ký hợp đồng và ngân hàng sẽ tiến hành giảingân (cung cấp khoản tiền mà khách hàng được vay theo đúng hợp đồng) Khách hàng cóthể nhận trực tiếp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
Thời hạn vay là khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày TCTD giảingân vốn vay cho khách hàng cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiềnvay theo thỏa thuận của TCTD và khách hàng
c Giả sử khi khoản nợ của công ty đến hạn nhưng công ty kinh doanh thua lỗ không trảđược nợ cho Ngân hàng Đại Tín; Trong khi đó, khoản nợ của ơng An, bà Bình tại Ngânhàng Đơng Á chưa đến hạn, Ngân hàng Đại Tín có được xử lý quyền sử dụng lơ đất tạiQuận Gị Vấp là tài sản thế chấp để thu nợ hay không? Tại sao?
Trước hết ta sẽ nói đến quyền của bên nhận thế chấp tài sản là ngân hàng, căn cứtheo Điều 323 BLDS 2015 về Quyền của bên nhận thế chấp:
Trang 162 Yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp.
3 Yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tàisản trong trường hợp có nguy cơ làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản do việckhai thác, sử dụng.
4 Thực hiện việc đăng ký thế chấp theo quy định của pháp luật.
5 Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mìnhđể xử lý khi bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
6 Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừtrường hợp luật có quy định khác.
7 Xử lý tài sản thế chấp khi thuộc trường hợp quy định tại Điều 299 của Bộ luật này.”=> Theo đó phạm vi tài sản thế chấp mà cơng ty Cổ phần Bình An cung cấp là lơ đất300m2 ở quận Gò Vấp, TP HCM được định giá là 4.5 tỷ đồng có trong hợp đồng hợppháp thì Ngân hàng Đại Tín có quyền được xử lý sử dụng lơ đất tại Quận Gò Vấp là tàisản thế chấp để thu nợ Nếu tại thời điểm giao kết hợp đồng thế chấp, lơ đất đó khơngnằm trong danh mục các tài sản bị công ty thế chấp tại Ngân hàng hoặc là cơng ty thếchấp khơng hợp pháp vì khơng có sự đồng ý của cả 2 vợ chồng thì ngân hàng sẽ khơng cóquyền sử lí lơ đất đó.
Ngân hàng chỉ có quyền đối với tài sản được thế chấp trong hợp đồng đó.
Trong trường hợp cơng ty khơng có tài sản thế chấp, cầm cố mất khả năng chi trả nợthì bên ngân hàng gần như khơng có cơ hội lấy lại tài sản Khi đó, ngân hàng Đại Tínphải khởi kiện đến tịa án có thẩm quyền để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.Tòa sẽ ra một bản án để phán quyết xem nghĩa vụ trả nợ là bao nhiêu và bao giờ Haibên có thể tự nguyện thỏa thuận phương thức trả nợ dựa trên bản án (tự nguyện thihành) Nếu công ty cổ phần Bình An khơng tự nguyện chấp hành bản án thì bên chovay tiền có quyền u cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế thi hành án.
Trang 17“1 Khi một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì thứ tự ưu tiênthanh toán giữa các bên cùng nhận bảo đảm được xác định như sau:
a) Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ bathì thứ tự thanh tốn được xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng;
b) Trường hợp có biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba và cóbiện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì nghĩa vụ cóbiện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba được thanh toán trước;c) Trường hợp các biện pháp bảo đảm đều không phát sinh hiệu lực đối kháng với ngườithứ ba thì thứ tự thanh tốn được xác định theo thứ tự xác lập biện pháp bảo đảm.2 Thứ tự ưu tiên thanh toán quy định tại khoản 1 Điều này có thể thay đổi, nếu các bêncùng nhận bảo đảm có thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên thanh toán cho nhau Bên thếquyền ưu tiên thanh toán chỉ được ưu tiên thanh toán trong phạm vi bảo đảm của bên màmình thế quyền.”
Dựa theo hai điều luật 296 và 308 BLDS 2015 thì cả ngân hàng đại tín và cơng tyđơng á sẽ thỏa thuận với nhau để xử lý lơ đất đó hợp pháp.Ngân hàng Đại tín khơng cóquyền xử lý quyền sử dụng lơ đất tại Quận Gò Vấp là tài sản thế chấp để thu nợ nếu:Lơ đất đó khơng được dùng là tài sản sản để thế chấp trong hợp đồng giữa cơng ty A vàngân hàng đại tín Như vậy ngân hàng phải sử dụng cách khác đối với công ty A để thuhồi nợ.
=> Trong trường hợp công ty thế chấp tài sản hợp pháp nhưng số tài sản này khơng đủ đểtrả nợ thì cơng ty sẽ phải trả tiếp phần tiền cịn thiếu đó căn cứ theo Điều 307 BLDS 2015về Thanh tốn số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp:
“1 Số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh tốn chi phí bảoquản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp được thanh toán theo thứ tự ưu tiên quyđịnh tại Điều 308 của Bộ luật này.
Trang 183 Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh tốnchi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ đượcbảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa được thanh tốn được xác định là nghĩa vụ khơng có bảođảm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo đảm Bên nhận bảo đảmcó quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ được bảo đảm phải thực hiện phần nghĩa vụ chưa đượcthanh tốn.”
Cịn Trường hợp cơng ty cố tình bán hết tài sản của mình đi để trốn tránh nghĩa vụtrả nợ với ngân hàng thì phía ngân hàng có thể kiện cơng ty ra tòa án đối với hành vi tẩután tài sản để trốn tránh thực hiện nghĩa vụ theo Điều 124 BLDS 2015:
“Điều 124 Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
1 Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịchdân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vơ hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn cóhiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vơ hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặcluật khác có liên quan.
2 Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với ngườithứ ba thì giao dịch dân sự đó vơ hiệu.”