Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội, Võ Đình Toàn chủ biên, Vũ Văn Cương (Phần 2)

204 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội, Võ Đình Toàn chủ biên, Vũ Văn Cương (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

các quyên, nghĩa vụ của mình đối với bên kia và giải pháp khắcphục là khách hàng có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnhphát hành cam kết bảo lãnh mới để thay thế cho cam kết bảolãnh cũ đã bị vô hiệu Nếu sau khi nhận được yêu cầu này mà tổchức tín dụng bảo lãnh vẫn không phát hành cam kết bảo lãnhmới thì coi như tổ chức tín dụng đó đã vi phạm nghĩa vụ củamình trong hợp đồng dịch vụ bảo lãnh và có thể phải chịu phạt viphạm hợp đồng theo mức do các bên thoả thuận phù hợp với

pháp luật.

Thứ năm, giao dich bảo lãnh ngân hàng không phải là giao

dịch hai bên hay ba bên mà là giao dịch “kép” Sở dĩ có thểquan niệm bảo lãnh ngân hàng là giao dịch “kép” bởi vì, để đạtđược mục đích và động cơ chủ yếu của mình là phát hành camkết bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng và gửi cho bên cóquyền - bên nhận bảo lãnh dé nhận tiền thù lao dịch vu (phí bảolãnh) thì tổ chức tin dụng không thê không tiễn hành kí kết cảhai loại hợp đồng theo thứ tự: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đượcgiao kết trước và hợp đồng bảo lãnh/cam kết bảo lãnh được giaokết sau Thứ tự này phản ánh mối quan hệ giữa hai hợp đồng,trong đó hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đóng vai trò là cơ sở pháplí để tổ chức tín dụng kí kết hợp đồng bảo lãnh; còn hợp đồngbảo lãnh/cam kết bảo lãnh được kí kết nhằm thực hiện nghĩavụ của tô chức tin dung đã phát sinh trong hợp đồng dich vubảo lãnh (ở đây được hiểu là nghĩa vụ phát hành cam kết bảolãnh) Việc tổ chức tín dụng giao kết hai hợp đồng này tuy đềunhăm hướng tới mục đích chung và có động cơ thống nhấtnhưng mặt khác, điều này cũng phản ánh sự độc lập của haihành vi pháp lí khác nhau, dù răng cả hai hành vi đó đều do

Trang 2

một chủ thé là tổ chức tin dụng thực hiện trên nguyên tắc tựnguyện và bình đăng.

Tht sáu, theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hang là giaodịch không thể đơn phương huỷ ngang bởi những người đạidiện có thâm quyền của tổ chức tín dụng bảo lãnh Đặc điểmnày không chỉ được ghi nhận trong Quy tắc thực hành tín dụngdự phòng quốc tế: “ cam kết không huỷ ngang, độc lập, kèmchứng từ và ràng buộc khi phát hành ” (Quy tắc 1.06)”) màcòn được công nhận bởi pháp luật quốc gia của nhiều nước trênthé giới về bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên, đặc điểm này chưađược phản ánh trong pháp luật thực định Việt Nam về bảo lãnhnói chung và bảo lãnh ngân hàng nói riêng, khiến cho chế địnhvề bảo lãnh ngân hàng trong pháp luật Việt Nam thiếu sự tươngđồng với chế định về bảo lãnh ngân hàng trong pháp luật cácnước cũng như pháp luật quốc tế, tập quán và thông lệ quốc tếvề bảo lãnh ngân hàng.

Tính chất không thé huỷ ngang của bảo lãnh ngân hang théhiện ở chỗ sau khi cam kết bảo lãnh đã được phát hành hợp lệbởi tô chức tín dụng, không một cơ quan nào (ví dụ như chủ tịchhội đồng quan trị hay tổng giám đốc hoặc giám đốc chi nhánh )có thể lay danh nghia dai dién cho tổ chức tin dụng phát hànhbảo lãnh dé tuyên bố đơn phương huỷ bỏ cam kết bảo lãnh, trừkhi tuyên bố này được chấp nhận bởi người nhận bảo lãnh.Nguyên tắc này đảm bảo cho người nhận bảo lãnh có thể yêntâm đòi tiền tô chức tín dụng bảo lãnh khi đến hạn của nghĩa vụ

được bảo lãnh mà người được bảo lãnh không thực hiện nghĩa

(1).Xem: Nguyễn Trọng Thuy, sdd, tr 25.

Trang 3

vụ của họ, băng cách xuất trình chứng cứ về việc người đượcbảo lãnh đã vi phạm nghĩa vụ đối với mình Nếu bảo lãnh ngânhàng không có tính chất này, nghĩa là nếu bên bảo lãnh có thểđơn phương huỷ ngang bất kì lúc nào theo ý mình thì khi đóquyên lợi của người nhận bảo lãnh sẽ không được bảo đảm va

việc bảo lãnh cho dù của người có khả năng tài chính mạnh như

tổ chức tín dụng cũng sẽ trở thành vô nghĩa và không cần thiết.

Thứ bay, bảo lãnh ngân hang là giao dịch được xác lập và

thực hiện dựa trên chứng từ Tính chất chứng từ của bảo lãnhngân hàng thê hiện ở chỗ khi tổ chức tín dụng phát hành cam kếtbảo lãnh cũng như khi người nhận bảo lãnh thực hiện quyền yêucầu hay khi tô chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ củangười bảo lãnh, các chủ thé này đều bắt buộc phải thiết lập bangvăn bản Những văn bản này không chỉ là bằng chứng chứngminh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch bảo lãnhmà còn là cơ sở pháp lí để các bên thực hiện được quyền vànghĩa vụ của mình đối với bên kia Chang hạn, khi người nhậnbảo lãnh yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụthay người được bảo lãnh, họ phải xuất trình các chứng từ phùhợp với nội dung của cam kết bảo lãnh thì mới được trả tiền;ngược lại, tô chức tín dụng bảo lãnh cũng phải dựa vào văn bảnbảo lãnh (là một loại chứng từ) do mình phát hành và đối chiếuvới các chứng từ do người nhận bảo lãnh thiết lập và xuất trìnhđể xác định việc đòi tiền của người nhận bảo lãnh có hợp lệkhông và mình có phải trả tiền theo yêu cầu đó hay không Theothông lệ quốc tế về bảo lãnh ngân hàng, có ba loại chứng từ quantrọng nhất làm cơ sở cho các bên thực hiện giao dịch bảo lãnhngân hàng, đó là văn bản bảo lãnh (cam kết bảo lãnh - hợp đồng

Trang 4

bảo lãnh hay thu bảo lãnh); yêu cầu trả tiền (Demand forPayment) và tuyên bố vi phạm (Statement of default) Nếukhông có ba loại chứng từ này, các bên không thể xác định đượcviệc bảo lãnh ngân hàng có tồn tại hay không và quyền, nghĩa vụcủa các bên sẽ được thực hiện như thế nào Việc xây dựngnguyên tắc bảo lãnh dựa vào chứng từ không chỉ nhằm đảm bảoquyên lợi hợp pháp và chính đáng của các bên giao dịch mà còngóp phan nâng cao ý thức trách nhiệm cũng như tính kỉ luật hợp

đồng, trên cơ sở đó tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh,

minh bạch và an toàn, hiệu quả cho các tô chức tín dụng.

Thứ tám, bảo lãnh ngân hàng là loại hình bảo lãnh vô điềukiện (hay còn gọi là bảo lãnh độc lập) Tính chất vô điều kiệncủa bảo lãnh ngân hàng thé hiện ở chỗ tô chức tín dụng bảo lãnhphải thực hiện nghĩa vụ đối với người nhận bảo lãnh ngay saukhi người này đã xuất trình các chứng từ phù hợp với nội dungcủa thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh do tô chức tín dụng phát

hành mà không phụ thuộc vào việc người được bảo lãnh có khảnăng tự thực hiện nghĩa vụ của họ hay không Sự ghi nhận tính

chất vô điều kiện trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng là đảm bảotương đối chắc chắn cho lợi ích của người nhận bảo lãnh, đồngthời cũng là lợi thế của bảo lãnh ngân hàng so với các hình thứcbảo lãnh khác không phải do tổ chức tín dụng thực hiện Nhờlợi thế này, các tổ chức tín dụng tỏ ra là người có khả năngcung cấp dich vụ bao đảm tốt nhất trên thị trường và dường nhưsự bảo đảm bằng bảo lãnh của các tổ chức tín dụng bao giờ

cũng được người nhận bảo lãnh ưa chuộng hơn sự bảo đảm

bằng bảo lãnh của các chủ thé khác, do tính chất độc lập, vôđiều kiện và không thể huỷ ngang của bảo lãnh ngân hàng.

Trang 5

II PHÁP LUAT VỀ BẢO LANH NGÂN HÀNG1 Chủ thể trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng

Nghiệp vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng vốn mang bảnchất là hoạt động thương mại nên có cấu trúc pháp lí khá đặcthù, bao gồm sự gắn kết giữa hai loại hợp đồng - hợp đồngbảo lãnh (được kí kết giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảolãnh) và hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (được kí kết giữa bên bảolãnh với bên được bảo lãnh) Nếu tách riêng mỗi loại hợpđồng nói trên để nghiên cứu một cách độc lập thì có thể nhậnthấy hợp đồng bảo lãnh được kí kết giữa bên bảo lãnh với bênnhận bảo lãnh không phải bao giờ cũng mang đầy đủ dấu hiệucủa quan hệ thương mại Còn hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đượckí kết giữa bên bảo lãnh (tổ chức tin dụng) với bên được bảolãnh (khách hàng được bảo lãnh) lại mang bản chất của giaodịch thương mai Vi vậy, có thé mô tả cấu trúc chủ thé thamgia hoạt động bảo lãnh ngân hàng bằng sơ đồ sau đây:

Người bảo lãnh(các tô chức tín dụng)

(2) (3)

Người được bao Người nhậnlãnh (kháchhàng) | bảo lãnh

Trang 6

Theo quy định tại khoản 3 Điều 98 và khoản 1 Điều 108Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, bên bảo lãnh trong nghiệpvụ bảo lãnh ngân hàng chủ yếu là ngân hàng thương mại vàcông ty tài chính có đủ những điều kiện theo luật định.

Trên nguyên tắc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh

doanh ngân hàng (trong đó có hoạt động bảo lãnh ngân hàng),

pháp luật quy định tô chức tín dụng chỉ được thực hiện nghiệpvụ bảo lãnh chuyên nghiệp đối với khách hàng khi thoả mãncác điều kiện sau đây:

- Được Ngân hàng nhà nước cho phép thực hiện nghiệp vụ

bảo lãnh đối với khách hàng (điều kiện này thường được ghi rõtrong giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng doNgân hàng nhà nước cấp).

Trang 7

- Có đăng kí kinh doanh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và

nghiệp vụ này phải được ghi rõ trong giấy chứng nhận đăng kíkinh doanh được cấp Thông thường, tô chức tín dụng sau khiđược cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thì sẽ có tư cáchpháp nhân và do đó được xem là có đủ năng lực pháp luật để

tham gia một cách độc lập vào các quan hệ pháp luật, thông qua

hành vi của những người đại diện hợp pháp của tổ chức tindụng Theo luật định, người đại diện hợp pháp cho tô chức tín

dụng trong các quan hệ pháp luật nói chung và trong quan hệ

bảo lãnh ngân hàng nói riêng bao gồm người đại diện theo phápluật và người đại diện theo uy quyền Người đại diện theo phápluật của tô chức tín dụng bảo lãnh có thể là Tổng giám đốchoặc Chủ tịch Hội đồng quản tri (tuỳ theo sự ấn định trongĐiều lệ của từng tổ chức tín dụng) Người đại diện theo uỷquyền của tô chức tín dụng bảo lãnh là người được người đạidiện theo pháp luật uỷ quyền hợp lệ Riêng người được uỷquyền, về nguyên tắc, không được uỷ quyén lại cho ngườikhác, nếu việc uỷ quyền lại không được người đại diện theopháp luật (người uỷ quyên lần đầu) cho phép bằng văn ban hợpthức Thực chất, khi tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng, tổ

chức tín dụng không chỉ có tư cách pháp lí là người bảo lãnh

(trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh với bên có quyền — bên nhận

bảo lãnh) mà còn có cả tư cách pháp lí là người cung ứng dịch

vụ bảo lãnh (trong quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh vớikhách hàng được bảo lãnh) Vì thế, trong luật học khi xem xétvan đề tư cách pháp lí của tổ chức tín dụng trong quan hệ bảolãnh ngân hàng, không thể nhìn nhận một cách phiến diện mà

Trang 8

cần phải xem xét toàn diện cả hai tư cách pháp lí này trong mối

quan hệ biện chứng giữa chúng với nhau.1.2 Bên được bao lãnh

Nếu trong quan hệ bảo lãnh (nói chung), bên được bảo lãnhcó thể là mọi tổ chức, cá nhân có yêu cầu bảo lãnh cho cácnghĩa vụ tài sản của mình đối với bên có quyên thì trong giao

dịch bảo lãnh ngân hàng (nói riêng), bên được bảo lãnh thông

thường là các chủ thé kinh doanh theo luật định Theo quy địnhcủa pháp luật hiện hành,”) những chủ thé là khách hang đượcbảo lãnh bởi tổ chức tín dụng bao gồm các tô chức và cá nhântrong nước và nước ngoài, trừ những đối tượng bị hạn chế cấptín dụng theo quy định tại các điều 126, 127, 128 Luật các tô

4 Tuân thủ các quy định về quản lí ngoại hối của Việt Namnếu khách hàng đề nghị bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nước ngoài.

Ngoài việc quy định các điêu kiện bảo lãnh trên đây, vì mục

(1).Xem: Điều 5 Thông tư của Ngân hàng Nhà nước số 28/2012/TT-NHNN ngày03/10/2012 quy định về bảo lãnh ngân hàng.

(2).Xem: Điều 10 Thông tư của Ngân hàng Nhà nước số 28/2012/TT-NHNN ngày03/10/2012 quy định về bảo lãnh ngân hàng.

Trang 9

tiêu đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của tô chức tíndụng, pháp luật còn quy định rõ các nguyên tắc xác định số dưbảo lãnh đối với khách hàng.“

1.3 Bên nhận bảo lãnh

Bên nhận bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng là

người có quyền thụ hưởng món nợ do người được bảo lãnhthanh toán từ nghĩa vụ trong các hợp đồng (chang hạn, hợpđồng về xây dựng cơ bản, hợp đồng tín dụng, hợp đồng muabán hàng hoá, hợp đồng cung ứng dịch vụ ) hay các nghĩa vụthanh toán ngoài hợp đồng (chăng hạn, nghĩa vụ nộp thuế,nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng ) Ví du:

- Trong bảo lãnh dự thầu xây lắp và cung ứng máy móc thiếtbị; bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ của nhà thầu theo hợp đồng xâylắp và cung ứng máy móc thiết bị; bảo lãnh trách nhiệm bồithường thiệt hại về chất lượng sản phẩm trong xây lắp thì bênnhận bảo lãnh chính là bên mời thầu (hoặc chủ thầu).

- Trong bảo lãnh thanh toán tiền xây lắp công trình hay lắpđặt máy móc thiết bị, bên nhận bảo lãnh chính là nhà thầu.

- Trong bảo lãnh hợp đồng tín dụng, bên nhận bảo lãnhchính là người cho vay (tổ chức tín dụng)

Về nguyên tắc, khi tham gia quan hệ bảo lãnh ngân hàng,bên nhận bảo lãnh cũng phải thoả mãn một số điều kiện nhấtđịnh Các điều kiện này thường bao gồm:

(1).Xem: Điều 6 Thông tư của Ngân hàng Nhà nước số 28/2012/TT-NHNN ngày03/10/2012 quy định về bảo lãnh ngân hàng.

Trang 10

- Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự Điều kiệnnày do pháp luật quy định như nguyên tắc có hữu trong pháp luậthợp đồng, không chỉ áp dụng riêng cho hợp đồng bảo lãnh.

- Có các giấy tờ, tài liệu hay bằng chứng khác chứng minhquyền chủ nợ trong một nghĩa vụ cần được bảo đảm.

Trên thực tế, điều kiện này thường do bên bảo lãnh đưa ranhằm bảo vệ quyên lợi của mình khi giao kết hợp đồng với bên

được bảo lãnh hoặc bên nhận bảo lãnh.2 Phạm vi bảo lãnh ngân hàng

Trong nghiệp vu bảo lãnh ngân hàng, phạm vi bảo lãnh

được hiểu là giới hạn của nghĩa vụ tai sản mà bên bảo lãnh camkết sẽ thực hiện thay cho khách hàng là bên được bảo lãnh đốivới bên có quyền Do nghĩa vụ bảo lãnh là nghĩa vụ tài sản vàchỉ được thực hiện băng tài sản của bên bảo lãnh nên phạm vibảo lãnh phải do bên bảo lãnh tự quyết định và phải được ghi rõtrong văn bản bảo lãnh như một điều khoản chủ yếu.

Trên nguyên tắc, bên bảo lãnh có quyên tự quyết định baolãnh cho một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ tài sản của khách hàngđược bảo lãnh đối với bên có quyên.” Các nghĩa vụ tài sản cóthê được bảo lãnh bởi tổ chức tín dụng bao gồm:

1 Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liênquan đến khoản vay;

2 Nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá, máy móc,

(1) Nguyên tắc này được quy định tại Điều 336 Bộ luật dân sự năm 2015 vàđược cụ thê hoá trong Quy che bảo lãnh ngân hàng ban hành theo Quyét địnhsô 26/2006/QD-NHNN ngày 26/6/2006.

Trang 11

thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự ánhoặc phương án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh hoặcdịch vụ đời sống:

3 Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tàichính khác đối với Nhà nước;

4 Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu;

5 Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia quan hệ hợp đồng

với bên nhận bảo lãnh, như thực hiện hợp đồng, bảo đảm chấtlượng sản phẩm, nhận và hoàn trả tiền ứng trước;

6 Các nghĩa vụ khác do các bên thoả thuận không vi phạm

điều cam của pháp luật.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, nếu tổng giá trịcác nghĩa vụ bảo lãnh được thé hiện trong các cam kết bảolãnh của tổ chức tín dụng cho một khách hàng (tổng số dưbảo lãnh) mà vượt quá 15% vốn tự có của tô chức tín dụngbảo lãnh thì tổ chức tín dụng bảo lãnh phải yêu cầu kháchhàng đề nghị các tổ chức tín dụng khác cùng đứng ra bảolãnh Trong trường hợp này, các tổ chức tín dụng đồng bảolãnh có thể thoả thuận với nhau bằng văn bản về việc phânchia nghĩa vụ bảo lãnh thành các phan độc lập cho mỗi ngườibảo lãnh và khi đó, nghĩa vụ bảo lãnh của mỗi tô chức tíndụng là độc lập và không liên đới với những tô chức tín dụngđồng bảo lãnh khác.

Nếu giữa các tổ chức tín dụng đồng bảo lãnh không có thoảthuận về việc phân chia nghĩa vụ bảo lãnh thành các phần nghĩavụ độc lập và riêng biệt cho mỗi tô chức tín dụng bảo lãnh thìnghĩa vụ bảo lãnh của các tô chức tín dụng đồng bảo lãnh sẽ có

Trang 12

tính cách liên đới, đồng thời bên nhận bảo lãnh có quyền yêucầu bat kì tổ chức tín dụng nào trong số những tô chức tin dungđồng bảo lãnh phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đối với mình.

3 Hình thức và nội dung của giao dịch bảo lãnh ngân hàng

Về phương điện hình thức, pháp luật quy định việc bảo lãnhcủa tổ chức tin dụng đối với khách hàng phải được lập thành vănbản Các văn ban này có thé phải công chứng, chứng thực nếu

các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định Trong giaodịch bảo lãnh ngân hàng, thông thường có hai loại văn bản có

tính pháp lí do các bên lập ra dé ghi nhận quyền và nghĩa vụ củacác bên, đó là hợp đồng cấp bảo lãnh (chính xác hơn là hợp đồngdịch vụ bảo lãnh) và cam kết bảo lãnh.

Hợp đồng cấp bảo lãnh là văn bản thoả thuận giữa bên bảolãnh với bên được bảo lãnh (trong một số trường hợp có thé cóthêm bên thứ ba), theo đó bên bảo lãnh đồng ý phát hành camkết bảo lãnh cho bên thụ hưởng bảo lãnh dé nhận tiền phi dịch

vụ bảo lãnh từ bên được bảo lãnh.

Cam kết bảo lãnh là văn bản bảo lãnh của bên bảo lãnh vớibên nhận bảo lãnh theo thé thức luật định Theo quy định hiệnhành, cam kết bảo lãnh có thé tồn tại đưới một trong các hình

thức sau đây:

- Thư bảo lãnh là văn bản cam kết của bên bảo lãnh với bênnhận bảo lãnh về việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài

chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không

thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với

bên nhận bảo lãnh;

Trang 13

- Hợp đồng bảo lãnh là văn bản thoả thuận giữa bên bảo

lãnh và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa bên bảo lãnh, bên nhận

bảo lãnh và các bên có liên quan (nếu có) về việc bên bảo lãnh

sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi

bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầyđủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh;

- Hình thức cam kết khác do các bên tự thoả thuận không

trái với quy định của pháp luật Việt Nam.

Cũng theo quy định tại khoản 3 Điều 14 Thông tư số28/2012/TT-NHNN ban hành quy định về bảo lãnh ngân hàng,tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài căn cứ cácnội dung của hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh để tựthiết kế, in ấn và phát hành mẫu cam kết bảo lãnh nhằm thựchiện nghiệp vụ bảo lãnh trong toàn hệ thống của tổ chức tín

dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định nội bộ

của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Việcthiết kế, in ấn, phát hành và sử dụng mẫu cam kết bảo lãnh phảiđược thực hiện, quản lí và giám sát thường xuyên như giấy tờcó giá để đảm bảo an toàn trong phát hành cam kết bảo lãnh.

Về phương diện nội dung, cả hợp đồng dich vụ bảo lãnh(hợp đồng cấp bảo lãnh) và cam kết bảo lãnh đều phải hội đủcác nội dung chủ yêu sau đây:

- Đối với hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, phải có đủ các nộidung chủ yếu như tên, địa chỉ của tổ chức tín dụng bảo lãnh

và khách hàng được bảo lãnh; giá trị nghĩa vụ được bảo lãnh,

số tiền bảo lãnh và mức phí bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh và

Trang 14

điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; mục đích bảo lãnh;hình thức bảo đảm bằng tài sản cho nghĩa vụ hoàn lại đối vớingười bảo lãnh; quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồng dịch vụ bảo lãnh

- Đối với cam kết bảo lãnh (bao gồm thư bảo lãnh, hợpđồng bảo lãnh và các hình thức khác của cam kết bảo lãnh phùhợp với pháp luật và thông lệ quốc tế), phải hội đủ các nội dungchủ yếu như tên, địa chỉ của tổ chức tin dụng bảo lãnh, khách

hàng được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh; ngày phát hành bảo

lãnh và số tiền bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh và các điều kiệnthực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Ngoài ra, cam kết bảo lãnh còn cóthé bổ sung các nội dung khác như quyền và nghĩa vụ của cácbên; việc giải quyết các tranh chấp phát sinh và chuyên nhượngquyên, nghĩa vụ cho người thứ ba

Về nguyên tắc, các nội dung nêu trên của giao dịch bảo lãnhngân hàng có thé được sửa đổi, bố sung hoặc huỷ bỏ nếu các

bên liên quan có thoả thuận.

4 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ bảo

lãnh ngân hàng

4.1 Quyên và nghĩa vụ của tô chức tín dung bảo lãnh

Khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, do tô chức tíndụng phải giao kết cả hai loại hợp đồng với hai chủ thể khácnhau nên chủ thê này sẽ có hai tư cách pháp lí khác nhau tronghai quan hệ pháp luật độc lập, với cơ cấu quyền và nghĩa vụ

pháp lí khác nhau.

Trong quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (hợp đồng cấp

Trang 15

bảo lãnh) với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh, do tô chức

tín dụng có tư cách là bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh nên cơ

cầu quyền và nghĩa vụ của chủ thé này sẽ bao gồm:

- Quyền yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thông tinvề khả năng tài chính và những tài liệu khác liên quan đến nghĩavụ được bảo lãnh Cơ sở khoa học của việc quy định quyền năngpháp lí này cho tô chức tin dụng chính là nhằm bảo đảm an toànvề phương diện quyền lợi cho tổ chức tín dụng, đồng thời cũngnhằm mục đích đảm bảo sự an toàn cho hoạt động kinh doanhngân hàng trong nền kinh tế và nâng cao ý thức trách nhiệmhợp đồng cho bên khách hàng đề nghị bảo lãnh.

- Quyền yêu cầu khách hàng đề nghị bảo lãnh phải có sựbảo đảm bang tài sản cho nghĩa vụ hoàn trả lại của họ đối vớimình Việc quy định quyền năng này cũng không ngoài mụcđích chính yếu là bảo đảm quyên và lợi ích chính đáng cho tô

chức tín dụng thực hiện bảo lãnh.

- Quyền yêu cầu khách hàng được bảo lãnh thanh toán tiềnphí dịch vụ bảo lãnh cho mình theo thoả thuận trong hợp đồng

dịch vụ bảo lãnh, sau khi đã phát hành thư bảo lãnh và gửi cho

bên nhận bảo lãnh Sở dĩ pháp luật quy định quyền năng nàycho tổ chức tín dụng là vì, theo thoả thuận trong hợp đồng dịchvụ bảo lãnh thì tổ chức tín dụng phải phát hành thư bảo lãnh đểgửi cho bên nhận bảo lãnh vì quyền lợi của khách hàng đượcbảo lãnh, do đó, tô chức tín dụng (với tư cách là người đã thựchiện công việc dịch vụ) đương nhiên có quyền đòi hỏi bênhưởng dịch vụ phải thanh toán cho mình số tiền công dịch vụ là

phí bảo lãnh.

Trang 16

- Quyén kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người đượcbảo lãnh Sở di pháp luật quy định quyền năng nay cho tổ chứctín dụng thực hiện bảo lãnh là bởi vì khi cam kết bảo lãnh chonghĩa vụ tài sản của khách hàng đối với bên có quyên, tổ chứctín dụng bảo lãnh đã phải đem cả uy tin và tài sản của mình déphục vụ quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh nên theo lẽcông bằng họ có quyền được pháp luật bảo hộ như đối với chủnợ Việc trao quyền kiểm soát đối với khách hàng cho tổ chứctín dụng bảo lãnh chính là trao phương tiện pháp li dé t6 chức

tín dụng tự bảo vệ lợi ích của chính mình khi tham gia quan hệ

hợp đồng dịch vụ bảo lãnh.

- Quyền từ chối bảo lãnh đối với các khách hàng không đủđiều kiện bảo lãnh Quyền năng này được quy định nhằm đảmbảo nguyên tắc quyền tự do kinh doanh của tô chức tin dụngđồng thời đề cao tính tự chịu trách nhiệm của tổ chức tin dụng

trong hoạt động kinh doanh trên thương trường.

- Nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo

lãnh hoặc kí hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh vì quyền

lợi của khách hàng được bảo lãnh Đây là nghĩa vụ cơ bản của

tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ bảo lãnh đối với khách hàng

sử dụng dịch vụ bảo lãnh Nghĩa vụ này có mục tiêu hướng tới

việc phục vụ quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh Chỉ khinào tô chức tín dụng (với tư cách là bên cung cấp dịch vụ bảolãnh) đã thực hiện xong nghĩa vụ này thì họ mới có quyền đượcyêu cầu bên hưởng dịch vụ bảo lãnh thanh toán số tiền công là

phí dịch vụ bảo lãnh.

Trang 17

- Nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác trong hợp đồng dịchvụ bảo lãnh đã kí kết với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh.

Nghĩa vụ này tuy không phải là nghĩa vụ chính của bên cung

ứng dịch vụ bảo lãnh nhưng cũng có tác dụng đảm bảo quyềnlợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh và đề cao tính kỉluật hợp đồng cho các bên tham gia giao dịch.

Trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh, dotổ chức tin dung có tư cách là bên bảo lãnh nên co cấu quyên vànghĩa vụ bao gồm:

- Nghĩa vụ thực hiện trả tiền thay cho khách hàng được bảolãnh đối với người nhận bảo lãnh, khi việc đòi tiền của ngườinhận bảo lãnh phù hợp với các điều kiện thực hiện nghĩa vụnhư đã ghi trong cam kết bảo lãnh Đây là nghĩa vụ cơ bản củangười bảo lãnh đối với người nhận bảo lãnh Việc quy địnhnghĩa vụ này cho người bảo lãnh không chỉ nhăm đảm bảo lợi

ích hợp pháp của người nhận bảo lãnh mà còn có tác dụng đảmbảo lợi ích của khách hàng được bảo lãnh.

- Quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ của người bảo lãnh Cơsở khoa học của việc quy định quyền năng này là ở chỗ mặc dùngười bảo lãnh đã cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ thay chongười được bảo lãnh nhưng nếu việc đòi tiền của người nhận

bảo lãnh là không có cơ sở pháp lí và không phù hợp với các

điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã cam kết thì ngườibảo lãnh có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

4.2 Quyển và nghĩa vụ của khách hàng được bảo lãnh

Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, khách hàng được bảolãnh chỉ có một tư cách pháp lí là người hưởng dịch vụ bảo

Trang 18

lãnh Tư cách này phát sinh từ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (hợpđồng cấp bảo lãnh) được kí kết giữa họ với tô chức tín dụng

thực hiện dịch vụ bảo lãnh Còn xét trong mối quan hệ với các

chủ thể của hợp đồng bảo lãnh thì khách hàng được bảo lãnh

chỉ đóng vai trò là người thứ ba có liên quan.

Với tư cách là bên hưởng dịch vụ bảo lãnh, khách hàng

được bảo lãnh sẽ có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

- Nghia vụ cung cấp day đủ, chính xác các thông tin, tài liệuliên quan đến việc bảo lãnh theo yêu cầu của tô chức tin dụngthực hiện bảo lãnh Việc quy định nghĩa vụ này nhằm đảm bảosự an toàn về quyên lợi cho tô chức tin dụng khi họ chấp thuận

đóng vai trò là người bảo lãnh.

- Nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác với tô chức tín dụngthực hiện bảo lãnh như cam kết về bảo đảm bằng tài sản chobảo lãnh; cam kết trả phí dịch vụ thanh toán; cam kết hoàn trảcho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay; cam kết bôi

thường thiệt hại

- Quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh là tổ chứctín dụng phải phát hành thư bảo lãnh hoặc kí hợp đồng bảo lãnhvới bên có quyền vì quyền lợi của mình và thực hiện nghĩa vụ

thay mình với tư cách là người bảo lãnh.

4.3 Quyển và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh

Trong mối quan hệ hợp đồng bảo lãnh với tổ chức tín dụng

bảo lãnh, người nhận bảo lãnh phải chứng minh họ là chủ nợ

của khách hàng được bảo lãnh, do đó họ mới có thê thiết lậpđược tư cách là chủ nợ đồng thời của tổ chức tín dụng bảo lãnh.

Trang 19

Chỉ với tư cách là chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh đồngthời cũng là chủ nợ của tô chức tín dụng bảo lãnh thì bên nhậnbảo lãnh mới có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh thực

hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh khi người này

không thực hiện đúng nghĩa vụ của họ đối với mình Khi thựchiện quyền năng này đối với tổ chức tín dụng bảo lãnh, bênnhận bảo lãnh phải chứng minh rằng việc đòi tiền của mình làhoàn toàn phù hợp với các điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảolãnh như đã được ghi nhận trong cam kết bảo lãnh Đây vốn lànguyên tắc chung đã được thừa nhận từ lâu trong thông lệ vàtập quán quốc tế về bảo lãnh ngân hàng.

5 Thủ tục bảo lãnh ngần hàng

Trên nguyên tắc đảm bảo quyên tự do kinh doanh của các tổchức tin dụng, pháp luật cho phép tô chức tín dụng được quyềnquy định cụ thé về trình tự, thủ tục và điều kiện được bảo lãnh,phù hop với đặc điểm của từng tổ chức tín dụng và các loại

hình nghiệp vụ bảo lãnh Các thủ tục này không phải là thủ tụchành chính như trong lĩnh vực quản lí nhà nước mà chỉ đơn

giản là sự quy ước đơn phương mang tính dân sự của tô chứctín dụng đối với khách hàng để họ lưu ý thực hiện khi thiết lậpquan hệ giao dịch bảo lãnh với tổ chức tín dụng.

Trong thực tế, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thường được

thực hiện theo quy trình thủ tục sau đây:

- Bước thứ nhất: Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụbảo lãnh phải gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh đến tô chức tín dụngdo họ lựa chọn Các giấy tờ, tài liệu có trong hồ sơ đề nghị bảolãnh có thé do tổ chức tin dụng cung cấp cho khách hang theo

Trang 20

mẫu in san (vi dụ như mẫu giấy đề nghị bảo lãnh, mẫu hợpđồng dịch vụ hay hợp đồng cấp bảo lãnh, mẫu cam kết nhận nợvà hoàn trả số tiền đã được trả thay ) hoặc do chính kháchhàng chuẩn bị và đưa vào hồ sơ đề nghị bảo lãnh (ví dụ: cácgiấy tờ chứng minh năng lực chủ thê của bên đề nghị bảo lãnh,các giấy tờ tài liệu chứng minh nghĩa vụ cần bảo lãnh; các giấytờ, tài liệu liên quan đến tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ hoàn trảđối với tổ chức tín dụng bảo lãnh).

- Bước thứ hai: Sau khi nhận được hồ so đề nghị bảo lãnhtừ khách hàng, tổ chức tin dụng phải tiễn hành thâm định hồ sơdựa trên các điều kiện bảo lãnh do pháp luật quy định và có nghĩavụ thông báo cho khách hàng biết ý kiến chấp thuận hay từ chốibảo lãnh Việc chấp thuận hay từ chối phải được trả lời bằngvăn bản Trong trường hợp chấp thuận bảo lãnh, các bên lậpvăn bản hợp đồng dich vụ bảo lãnh hay hợp đồng cấp bảo lãnhvới đầy đủ các điều khoản chủ yếu theo quy định của pháp luật.

- Bước thứ ba: Tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụphát hành thư bảo lãnh hoặc kí kết hợp đồng bảo lãnh với bênnhận bảo lãnh vì quyền lợi của khách hàng đề nghị bảo lãnh.

Văn bản bảo lãnh phải được kí bởi người đại diện theo pháp luật

hoặc người đại diện theo ủy quyền của tổ chức tín dụng bảolãnh Sau khi thực hiện nghĩa vụ này, tổ chức tín dụng bảo lãnhcó quyền yêu cầu khách hàng được bảo lãnh thanh toán ngay cho

mình khoản phí bảo lãnh theo thoả thuận mà không phụ thuộc

vào việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của tô chức tin dụng bảolãnh đối với người nhận bảo lãnh trong tương lai.

- Bước thứ tư: Tô chức tin dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ

Trang 21

bảo lãnh theo yêu cầu hợp lệ của bên nhận bảo lãnh, phù hợpvới điều kiện trả tiền được nêu trong cam kết bảo lãnh.

Ngay sau khi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, tổ chức tin dụngbảo lãnh phải thông báo cho khách hàng được bảo lãnh biết vềviệc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình và đồng thời cóquyền ghi nợ cho khách hàng được bảo lãnh về số tiền mình đã

trả thay Khi đó, khách hàng được bảo lãnh đóng vai trò là người

mắc nợ tổ chức tín dụng bảo lãnh và có nghĩa vụ phải hoàn trảngay số tiền đó hoặc hoàn trả trong thời hạn nhất định theo thoảthuận với tô chức tín dụng Việc khách hàng chậm trả nợ cho tổchức tín dụng sẽ phải chịu lãi suất nợ quá hạn theo quy định củapháp luật, nếu các bên không có thoả thuận khác.

6 Các loại hình bảo lãnh ngân hàng

Với chủ trương đa dạng hoá các loại hình nghiệp vụ bảo

lãnh ngân hàng nhằm mở rộng khả năng cấp tín dụng của các tổchức tín dụng, pháp luật hiện hành quy định các tô chức tindụng được thực hiện những loại bảo lãnh ngân hàng sau đây”:

1 Bảo lãnh vay vốn (hay bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay);

2 Bảo lãnh thanh toán;

3 Bảo lãnh dự thâu;

4 Bảo lãnh thực hiện hợp dong;

5 Bao lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm;

(1).Xem: Khoản 2 Điều 58 Luật các tô chức tín dụng 2010 và Điều 3, Điều 9Thông tư của Ngân hàng Nhà nước sô 28/2012/TT-NHNN ban hành quy địnhvê bảo lãnh ngân hang.

Trang 22

6 Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước;7 Bảo lãnh đối ứng;

8 Xác nhận bảo lãnh.

9 Các loại bảo lãnh khác mà pháp luật không cắm và phùhợp với thông lệ quốc tế.

6.1 Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiễn vay

Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay là hình thức bảo lãnhngân hàng, theo đó, tổ chức tin dụng cam kết bảo lãnh chonghĩa vụ trả nợ tiền vay của khách hàng vay đối với bên chovay trong hợp đồng tín dụng.

Vi du: Ngân hang A bảo lãnh cho doanh nghiệp B vay tiền

ngân hàng C Trong ví dụ này, ngân hàng A đóng vai trò là bên

bảo lãnh (đồng thời cũng là bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh cho

khách hàng là doanh nghiệp B); doanh nghiệp B đóng vai trò là

bên được bảo lãnh (đồng thời cũng là bên được cung ứng dịch

vụ bảo lãnh); còn ngân hàng C đóng vai trò là bên nhận bảo

lãnh (đồng thời cũng là bên có quyền trong mối quan hệ vớikhách hàng vay vốn).

Về lí thuyết, mặc dù bảo lãnh vay vốn được coi là một trongsố các hình thức bảo lãnh ngân hàng nhưng hình thức bảo lãnhnày cũng chứa đựng một số nét đặc thù để phân biệt với cáchình thức bảo lãnh ngân hàng khác do các tổ chức tin dụng thực

hiện trên thị trường Nét đặc thù của hình thức bảo lãnh này

được thê hiện thông qua các dấu hiệu cơ bản sau đây:

Một là đối tượng của bảo lãnh vay vốn chính là nghĩa vụ tàisản của bên vay đối với bên cho vay (bao gồm nghĩa vụ hoàn

Trang 23

trả tiền vay cả gốc và lãi, nghĩa vụ nộp phạt vi phạm hợp đồng

tín dụng, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại và các nghĩa vụ tài sản

khác của bên vay đối với bên cho vay, nếu có ) Cũng vì đốitượng của bảo lãnh vay vốn thực chất là nghĩa vụ tài sản củabên vay đối với bên cho vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng màvốn di nghĩa vụ này thường bi vi phạm nên trong thực tế tổ

chức tín dụng bảo lãnh thường phải thực hiện thay, với tư cách

là người bảo lãnh Điều này cho thấy bảo lãnh vay vốn là hìnhthức bảo lãnh ngân hàng chứa đựng nguy cơ rủi ro và bất trắcrất lớn cho các tổ chức tín dụng bảo lãnh.

Hai là trong bảo lãnh vay vốn, cơ sở pháp lí làm phát sinhnghĩa vụ được bảo lãnh chính là hợp đồng tín dung Vì thế chỉkhi nào hợp đồng tín dụng đã phát sinh hiệu lực pháp lí thì khiđó nghĩa vụ được bảo lãnh mới phát sinh và sự bảo lãnh của tổchức tín dụng cho khách hàng mới có ý nghĩa thực tiễn Vậynếu giả thiết răng ngân hàng A đã phát hành thư bảo lãnh gửicho ngân hàng C (bên cho vay) và ngân hàng C đã giao kết hợpđồng tin dụng với khách hàng vay là doanh nghiệp B nhưng sauđó hợp đồng tin dụng này bi toà án tuyên bố là vô hiệu thì liệungân hàng A có quyền yêu cầu doanh nghiệp B thanh toán khoảnphi bảo lãnh cho mình hay không? Trong tình huống này, tuyhop đồng tín dụng là cơ sở dé hình thành quan hệ bảo lãnh ngânhàng nhưng do hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (hợp đồng cấp bảolãnh) giữa tổ chức tín dụng với khách hàng có tính độc lập so vớihợp đồng tín dụng nên sự vô hiệu của hợp đồng tín dụng khônghề dẫn tới sự vô hiệu của hợp đồng dịch vụ bảo lãnh Vì lẽ đó,mặc dù hợp đồng tín dụng bị vô hiệu nhưng hợp đồng dịch vụ

Trang 24

bảo lãnh không bị vô hiệu theo, hệ quả là hợp đồng này vẫnphát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lí cho các bên giao kết Nếutrên thực tế tô chức tín dụng bảo lãnh đã phát hành thư bảo lãnhtheo đúng cam kết với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ bảolãnh thì họ vẫn có quyền yêu cầu khách hàng phải thanh toán

cho mình khoản phí dịch vụ bảo lãnh.

6.2 Bảo lãnh thực hiện hợp dong

Bao lãnh thực hiện hop đồng là hình thức bảo lãnh ngânhàng, theo đó, tô chức tín dụng lập cam kết bảo lãnh với bên cóquyên đề hứa sẽ thực hiện nghĩa vụ tài sản trong hợp đồng thaycho khách hàng là bên có nghĩa vụ, néu đến hạn mà người này

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của họ

đối với bên có quyên.

Vi du: Ngan hang A bảo lãnh cho doanh nghiệp B mua hanghoá của doanh nghiệp C Trong vi dụ này, ngân hang A đóng vaitrò là bên bảo lãnh; doanh nghiệp B đóng vai trò là bên được bảolãnh và doanh nghiệp C đóng vai trò là bên nhận bảo lãnh.

Với tư cách là hình thức bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh thực

hiện hợp đồng có thé phân biệt với các hình thức bảo lãnh ngânhàng khác ở chỗ đối tượng của bảo lãnh thực hiện hợp đồng

chính là các nghĩa vụ tài sản của khách hàng (bên có nghĩa vụ)

đối với bên có quyền Nghĩa vụ tài sản này phát sinh từ một hợpđồng đã có hiệu lực được giao kết giữa bên có quyền (bên nhận

bảo lãnh) với khách hàng là bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh).

Về nguyên tắc, do tô chức tin dụng bảo lãnh chỉ có khả năng thựchiện nghĩa vụ thay cho khách hang được bảo lãnh bang tài sản củamình chứ không phải bằng việc thực hiện công việc nhất định nên

Trang 25

nghĩa vụ được bảo lãnh (tức là nghĩa vụ tài sản của khách hàng

đối với bên có quyền - đối tượng của bảo lãnh thực hiện hợpđồng) cũng phải có khả năng tính được thành tiền Vì thế nếukhách hàng yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh cho công việccủa họ phải thực hiện đối với bên có quyền mà bản thân côngviệc đó không thể trị giá được thành tiền thì do đó công việcnày không thê là đối tượng của bảo lãnh ngân hàng.

6.3 Bảo lãnh nghĩa vụ thanh toán của người mắc nợ đổi

voi chu nợ

Bao lãnh nghĩa vu thanh toán là một trong số các hình thứcbảo lãnh ngân hàng dién hình, theo đó tô chức tin dụng lập camkết bảo lãnh với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện

nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh)

nếu đến hạn mà người này không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nghĩa vụ thanh toán của họ đối với bên có quyền

(bên nhận bảo lãnh).

Theo định nghĩa này, pháp luật không xác định rõ đây là

nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng hay ngoài hợp đồng nên vềnguyên tắc có thể hiểu nghĩa vụ được bảo lãnh trong trườnghợp này bao gồm cả nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng vànghĩa vụ thanh toán ngoài hop đồng Có thé nhận thay dấu hiệucơ bản nhất dé phân biệt bảo lãnh thanh toán với các hình thứcbảo lãnh ngân hàng khác chính là ở đối tượng bảo lãnh, đó là

các nghĩa vụ thanh toán của khách hàng (bên được bảo lãnh)

đối với chủ nợ của họ (bên nhận bảo lãnh) Các nghĩa vụ thanhtoán này có thé phát sinh từ một hợp đồng (vi dụ: nghĩa vụ tratiền hàng hoá, dịch vụ đã mua ) hoặc ngoài hợp đồng (chăng

Trang 26

hạn, nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ nộp phạt vi phạm hành chính,

nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ) Nghĩa vụ nàybao giờ cũng là món tiền cụ thé mà khách hàng được bảo lãnh -với tu cách là người mac nợ phải thanh toán cho bên chủ nợvào một ngày nhất định trong tương lai.

6.4 Bảo lãnh dự thâu

Bảo lãnh dự thầu là hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đó,tổ chức tín dụng lập cam kết bảo lãnh với bên mời thầu dé baođảm cho các nghĩa vụ tài sản của khách hàng (bên dự thầu) khitham gia dự thầu, nếu khách hàng không thực hiện được cácnghĩa vụ đó thì tô chức tín dụng bảo lãnh sẽ thực hiện thay.

Ví đụ: Ngân hàng A bảo lãnh cho công ty xây dựng B tham

gia dự thầu xây dựng công trình nhà văn hoá thé thao của bênmời thầu C Trong ví dụ này, ngân hàng A đóng vai trò là bên

bảo lãnh; công ty xây dựng B đóng vai trò là bên được bảo lãnh

còn bên mời thầu C đóng vai trò là bên nhận bảo lãnh.

Về lí thuyết, bảo lãnh dự thầu có thê phân biệt với các hìnhthức bảo lãnh ngân hàng khác ở những đặc điểm sau đây:

Một là đôi tượng của bảo lãnh dự thầu chính là các nghĩa vụtài sản của bên dự thầu đối với bên mời thầu khi tham gia dựthầu Các nghĩa vụ tài sản này thông thường bao gồm nghĩa vụnộp tiền kí quỹ dự thầu, nghĩa vụ nộp tiền phạt do vi phạm quyđịnh dự thầu Các nghĩa vụ này có thể phát sinh do thoả thuậncủa các bên (bên mời thầu và bên dự thầu) hoặc do pháp luật

quy định trước Tuy nhiên, dù cho các nghĩa vụ được bảo lãnh

của bên dự thâu đối với bên mời thầu được phat sinh từ cơ sởpháp lí nào thi trong văn bản bảo lãnh của tổ chức tin dung phát

Trang 27

hành cũng phải ghi rõ nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ gì,

giá tri của nghĩa vụ đó là bao nhiêu tiền và với điều kiện nào thìtổ chức tín dụng bảo lãnh sẽ phải thực hiện thay cho khách

hàng với vai trò là người bảo lãnh.

Hai là về chủ thé, bên nhận bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnhdự thầu bao giờ cũng là bên mời thầu, còn khách hàng đượcbảo lãnh bao giờ cũng là bên dự thầu.

6.5 Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm

Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm là cam kết của tổ

chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, sẽ bảo đảm việc khách

hàng thực hiện đúng các thoả thuận về chất lượng của sản phamtheo hợp đồng đã kí với bên nhận bảo lãnh.

Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm thực chất là mộtdạng cụ thê của hình thức bảo lãnh thực hiện hợp đồng Tuynhiên, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm có thể phân

biệt với các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác ở những đặc

điểm sau đây:

Một là đôi tượng của bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩmchính là nghĩa vụ thanh toán tiền phạt và tiền bồi thường thiệt hạicủa khách hàng được bảo lãnh đối với bên nhận hàng hoá dokhách hàng đã vi phạm điều khoản về chất lượng sản phẩm theohợp đồng đã kí Theo quy định này, chỉ khi nào khách hàng đượcbảo lãnh bị bên đối tác áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồnghoặc buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm điều khoản về chatlượng sản phẩm mà khách hàng không tự thực hiện được thì tổ

chức tín dụng bảo lãnh mới phải thực hiện nghĩa vụ thay chokhách hàng, với tư cách là người bảo lãnh.

Trang 28

Hai là về chủ thể, khách hàng được bảo lãnh bao giờ cũnglà nhà cung cấp sản phẩm hàng hoá va do đó người này mặcnhiên có nghĩa vụ phải bao đảm chất lượng cho sản phẩm mìnhđã cung cấp cho khách hàng Nghĩa vụ này trước hết là nghĩavụ phát sinh từ các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợicủa người tiêu dùng, sau nữa cũng có thé là nghĩa vụ phát sinhtừ chính hợp đồng cung cấp sản phẩm hàng hoá được kí kếtgiữa nhà cung cấp với khách hàng mua sản phẩm, nếu các bêncó ghi rõ trong hợp đồng về nghĩa vụ bảo đảm chất lượng sảnphẩm của nhà cung cấp.

Ngoài ra, bên nhận bảo lãnh trong trường hợp bảo lãnh bảo

đảm chất lượng sản phẩm chính là người mua sản phâm hanghoá Cần lưu ý rằng chỉ người mua nào đã được xác định rõtrong hợp đồng cung cấp sản phẩm cũng như hợp đồng dịch vụbảo lãnh và cam kết bảo lãnh thì mới được coi là bên nhận bảolãnh và mới có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh phảithực hiện nghĩa vụ tài sản thay cho nhà cung cấp Dĩ nhiên,muốn thực hiện quyền năng pháp lí này đối với tổ chức tín

dụng bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh - với tư cách là người mua

phải dẫn chứng về việc người bán - khách hàng được bảo lãnhđã vi phạm điều khoản về chất lượng sản phẩm hang hoá và dođó họ có nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm hop đồng hoặc trảtiền bồi thường thiệt hại đối với người mua, cũng như các nghĩavụ tài sản khác phát sinh từ việc vi phạm điều khoản hợp đồngvề chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, tổ chức tín dụng bảo lãnh

sẽ chỉ phải thực hiện thay cho khách hàng được bảo lãnh những

nghĩa vụ tài sản nào của khách hàng mà họ đã cam kết bảo lãnh

trong văn bản bảo lãnh.

Trang 29

6.6 Bảo lãnh doi tng

Bảo lãnh đối ứng là hình thức bảo lãnh ngân hàng, theo đótổ chức tín dụng bảo lãnh đối ứng lập cam kết bảo lãnh đối ứngvới bên bảo lãnh dé hứa sẽ thực hiện thay khách hàng được bảolãnh các nghĩa vụ tài chính của họ đối với bên bảo lãnh, nếuđến hạn mà người này không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghĩa vụ của họ đối với bên bảo lãnh.

Ví du: Ngan hàng A bảo lãnh cho doanh nghiệp B thanh

toán khoản tiền hàng nhập khâu với bên nước ngoài Ngân hangC lập cam kết bảo lãnh đối ứng với ngân hàng A để bảo đảmthực hiện các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp B đối vớingân hàng A (bao gồm nghĩa vụ trả phí bảo lãnh, nghĩa vụ hoàntrả lại số tiền đã được trả thay, nghĩa vụ trả tiền lãi và tiền phạtchậm thanh toán, nếu có ).

Trong ví dụ này, ngân hàng A đóng vai trò là bên bảo lãnh

(xét trong mối quan hệ với bên bán hàng nước ngoài), vừa làbên nhận bảo lãnh đối ứng (xét trong mối quan hệ với ngânhang C) Ngân hàng C đóng vai trò là bên bảo lãnh đối ứng (xéttrong mối quan hệ với ngân hàng A), vừa là bên cung ứng dịchvụ bảo lãnh (xét trong mối quan hệ với doanh nghiệp B) Còn

doanh nghiệp B vừa là khách hàng được bảo lãnh của ngân

hàng A đồng thời cũng là khách hàng được bảo lãnh của ngân

hàng C, mặc dù nghĩa vụ được bảo lãnh của doanh nghiệp Btrong hai quan hệ bảo lãnh này là khác nhau.

Bảo lãnh đối ứng thể hiện một số dấu hiệu đặc thù sau đây:Một là đôi tượng của bảo lãnh đối ứng là nghĩa vụ tài sảncủa khách hàng được bảo lãnh đối với tổ chức tín dụng bảo

Trang 30

lãnh Các nghĩa vụ tài sản này chủ yếu bao gồm việc hoàn trasố tiền đã được bên bảo lãnh trả thay; nghĩa vụ thanh toán tiềnphi dich vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh và có thé bao gồm cảnhững nghĩa vụ khác phát sinh do việc chậm thanh toán, chắnghạn như việc trả tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại cho bên bảolãnh (nếu có) Các nghĩa vụ tài sản này phát sinh từ hợp đồng

dịch vụ bảo lãnh giữa bên bảo lãnh với khách hàng được bảo

lãnh, chăng hạn, trong ví dụ trên chính là nghĩa vụ tài sản củadoanh nghiệp B đối với ngân hàng A.

Hai là về chủ thể tham gia bảo lãnh đối ứng, cả bên bảolãnh đối ứng và bên nhận bảo lãnh đối ứng đều là các tổ chức

tín dụng được phép hoạt động bảo lãnh ngân hàng Mặt khác,

cả hai chủ thé này đều có chung một khách hang là bên đượcbảo lãnh, mặc dù đối tượng (nghĩa vụ được bảo lãnh) của hànhvi bảo lãnh của mỗi tô chức tín dụng là khác nhau Chăng hạn,xét trong ví dụ đã nêu thì ngân hàng A cam kết bảo lãnh chonghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp B đối với bên bán hàng nướcngoài (nhà xuất khâu); còn ngân hàng C lại cam kết bảo lãnhcho nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp B đối với ngân hàng A.Vì thế mặc dù cả ngân hàng A và ngân hàng C đều cùng bảolãnh cho một khách hàng là doanh nghiệp B nhưng do đốitượng bảo lãnh là khác nhau, cùng với sự khác nhau về chủ thé

nhận bảo lãnh nên hành vi bảo lãnh của hai ngân hang nay

không phải là đồng bảo lãnh Ngoài ra, sự khác nhau giữa bảolãnh đối ứng với trường hợp đồng bảo lãnh còn thê hiện ở chỗtrong bảo lãnh đối ứng, hoàn toàn không có sự liên đới tráchnhiệm nào giữa các tổ chức tín dụng cùng tham gia bảo lãnhcho một khách hàng, bởi lẽ, mỗi tô chức tín dụng này đều cam

Trang 31

kết thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh độc lập đối với một chủ nợ nhấtđịnh Còn trong trường hợp đồng bảo lãnh, nếu các tổ chức tíndụng đồng bảo lãnh không có thoả thuận với nhau và với bênnhận bảo lãnh về sự phân chia nghĩa vụ được bảo lãnh thànhcác phần nghĩa vụ độc lập của mỗi người bảo lãnh thì mặcnhiên được suy đoán theo nguyên tac luật định là giữa nhữngngười đồng bảo lãnh đã tồn tại sự liên đới trách nhiệm đối với

bên nhận bảo lãnh.

6.7 Xác nhận bảo lãnh

Xác nhận bảo lãnh là nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, theo

đó, tô chức tín dụng (gọi là bên xác nhận bảo lãnh) cam kết vớibên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thaycho bên bảo lãnh nếu người này vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh đối

với bên nhận bảo lãnh.

Thực tế cho thấy trường hợp này thường xảy ra khi bênnhận bảo lãnh có lí do để nghi ngờ về tình hình tài chính và khảnăng thực hiện vai trò người bảo lãnh của tô chức tín dụng bảolãnh Vì thế, bên nhận bảo lãnh mới yêu cầu bên bảo lãnh phảicó sự xác nhận bảo lãnh của tô chức tín dụng khác Có thể hìnhdung rõ hơn về nghiệp vụ xác nhận bảo lãnh của tô chức tín

dụng qua ví dụ sau đây:

Giả sử răng ngân hàng A (bên bảo lãnh) cam kết bảo lãnhcho doanh nghiệp B (bên được bảo lãnh) vay tiền của ngân hàngC (bên nhận bảo lãnh) Nếu ngân hàng C không tín nhiệm về khảnăng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng A đối với mìnhthì ngân hàng C có thé yêu cầu ngân hang A phải tìm kiếm sựbảo lãnh của một hay nhiều tổ chức tín dụng khác cho nghĩa vụ

Trang 32

bảo lãnh của ngân hàng A đối với mình Giả định rằng ngânhàng D nhận được đề nghị và chấp thuận bảo lãnh cho nghĩa vụbảo lãnh của ngân hàng A đối với ngân hàng C thì hành vi bảo

lãnh của ngân hàng D được nhà làm luật xem là hành vi “xác

nhận bảo lãnh” Trong khi đó, hành vi này lại được một số học

gia trong giới luật học coi là “bảo lãnh của bảo lãnh”.

Tuy nhiên, cho dù việc xác nhận bảo lãnh như ví dụ trên đây

có thê được gọi tên khác nhau nhưng về bản chất, nghiệp vụ bảolãnh này vẫn thé hiện một số dấu hiệu đặc trưng sau đây:

Một là đôi tượng của hành vi xác nhận bảo lãnh (hay bảo lãnhcủa bảo lãnh) chính là nghĩa vụ bảo lãnh của bên bảo lãnh đối vớibên nhận bảo lãnh Nghĩa vụ này phát sinh từ cam kết bảolãnh (thư bảo lãnh hoặc hợp đồng bảo lãnh) giữa bên bảo lãnh

(trong ví dụ trên là ngân hàng A) với bên nhận bảo lãnh (trong

ví dụ trên là ngân hàng C) Đây là dấu hiệu cơ ban dé phân biệthành vi xác nhận bảo lãnh với hành vi bảo lãnh đối ứng hoặcđồng bảo lãnh, bởi lẽ, đối tượng của hành vi bảo lãnh đối ứngchính là nghĩa vụ của khách hàng được bảo lãnh đối với bênbảo lãnh, còn đối tượng của hành vi đồng bảo lãnh lại là nghĩavụ của khách hàng được bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh.

Cũng theo logic này, bên xác nhận bảo lãnh chỉ phải thựchiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình khi bên được xác nhận bảolãnh đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ

bảo lãnh của họ đối với bên nhận bảo lãnh.

Hai là về chủ thé, trong hình thức xác nhận bảo lãnh, cả bên

xác nhận bảo lãnh và bên được xác nhận bảo lãnh thông thường

đều là các tô chức tín dụng được phép thực hiện hoạt động bảo

Trang 33

lãnh ngân hàng Tuy vậy, hai tô chức tín dụng này khi tham gia

quan hệ xác nhận bảo lãnh lại có tư cách pháp lí khác nhau.

Nếu t6 chức tin dụng xác nhận bảo lãnh có vai trò là người bảolãnh (đồng thời cũng có thêm tư cách là bên cung cấp dịch vụbảo lãnh) thì tổ chức tín dụng được xác nhận bảo lãnh lại có tư

cách là người được bảo lãnh (hay khách hàng được cung ứngdịch vụ xác nhận bảo lãnh).

Tóm lại, có thể nhận xét rằng các hình thức bảo lãnh trênđây của tổ chức tín dụng đối với khách hàng chủ yếu được ápdụng trong các lĩnh vực quan trọng, then chốt của nên kinh tế

như lĩnh vực xây dựng cơ bản, mua bán hàng hoá trong nước và

quốc tế, hoạt động tín dụng của các tô chức tín dụng, nghĩa vụnộp thuế cho Nhà nước Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Namđã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mạithế giới (WTO) thì sự gia tăng các nghiệp vụ ngân hàng nói

chung và nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nói riêng trong thời

gian tới là điều tất yếu Điều này đòi hỏi pháp luật ngân hàngViệt Nam cần sớm có những quy định sửa đôi, bổ sung theohướng mở cửa và trao quyền rộng rãi cho các tô chức tín dụngtrong việc lựa chọn và phát trién các nghiệp vụ ngân hàng tiêntiến, hiện đại, phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế đang chuyênđổi và hội nhập quốc tế.

CÂU HOI HƯỚNG DAN ON TẬP,ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN

1 Bản chất và những đặc trưng cơ bản của bảo lãnh ngân

hàng Phân biệt bảo lãnh ngân hàng với hành vi bảo lãnh thựchiện nghĩa vụ dân sự không do ngân hàng thực hiện.

Trang 34

2 Tính độc lập và không thê huỷ ngang của bảo lãnh ngân hàng.

3 Các giao dịch phát sinh trong hoạt động bảo lãnh của

ngân hàng thương mại và mối quan hệ hiệu lực giữa các giao

dịch đó với nhau Cho ví dụ và phân tích.

4 Tình trạng pháp lí của ngân hàng bảo lãnh trong trường

hợp giao dich co sở bị vi phạm, vô hiệu hoặc chấm dứt hiệu lực.5 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong các giao dịch phát

sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Các văn bản quy phạm pháp luật chỉ dẫn trong Chương V.

2 Peter S.Rose, Quan tri ngán hàng thương mại, Nxb Tàichính, Hà Nội, 2001.

3 Lê Vinh Danh, Tién và hoạt động ngân hàng, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1997.

4 Luật gia Nguyễn Văn Tuyến, Tim hiểu luật ngân hàng LÍ thuyết và bài tập thực hành, Nxb Công an nhân dân, Hà

-Nội, 2000.

5 TS Nguyễn Văn Tuyến, Giao dịch thương mại của ngânhàng thương mại trong nên kinh tế thị trường, Nxb Tư pháp,

Hà Nội, 2005.

Trang 35

CHƯƠNG VỊ

PHÁP LUẬT VE CHIET KHẨU CÔNG CU CHUYENNHUONG VA CÁC GIẦY TO CÓ GIÁ KHÁC CUA

TO CHỨC TÍN DUNG DOI VỚI KHÁCH HÀNG

I TONG QUAN VE HOAT ĐỘNG CHIÉT KHẨU CONGCỤ CHUYEN NHƯỢNG VA GIẦY TO CÓ GIÁ KHAC CUATO CHUC TIN DUNG DOI VOI KHACH HANG

1 Khái niệm chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấytờ có giá khác của tô chức tín dụng đối với khách hàng

Trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động chiết khấu giấy tờ cógiá thường được biết đến với hai loại hình nghiệp vụ có mụcđích khác nhau, do hai loại chủ thể khác nhau thực hiện, đó là:

a) Nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá do ngân hàng trungương thực hiện đối với khách hàng là tổ chức tín dụng:

b) Nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá do tô chức tín dụngthực hiện đối với khách hang là tổ chức, cá nhân.

Trong loại hình nghiệp vụ thứ nhất, ngân hàng trung ươngthực hiện việc chiết khẩu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng lànhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Còn trong loại

(1).Xem: Điểm b khoản 2 Điều 11 Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010.

Trang 36

hình nghiệp vụ thứ hai, tổ chức tín dụng thực hiện việc chiếtkhấu giấy tờ có giá của khách hang là nhằm mục tiêu kinhdoanh thu lợi nhuận.

Trong khuôn khổ của chương này, phạm vi nghiên cứu chỉbao gồm nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá (bao gồm công cụchuyền nhượng và các giấy tờ có giá khác) của tô chức tín dụngđối với khách hàng là tô chức, cá nhân, với tính cách là loại

hình hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.

Vậy, thé nào là chiết khấu công cụ chuyên nhượng và giấytờ có giá khác của tô chức tín dụng đối với khách hàng?

Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá kháccủa tổ chức tín dụng đối với khách hàng (sau đây xin gọi là chiếtkhấu giấy tờ có giá) là nghiệp vụ tin dụng, theo đó tổ chức tindụng thoả thuận mua giấy tờ có giá của khách hàng trước hạnthanh toán.) Trong trường hợp giấy tờ có giá đã chiết khấu mộtlần tại tổ chức tín dụng nhưng sau đó được tô chức tín dụng nàyđem chiết khấu lại tại các t6 chức tín dụng khác hoặc tại ngânhàng trung ương thì nghiệp vụ này được gọi là tái chiết khấu.

Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa nghiệp vụ chiết khấuvới nghiệp vụ tái chiết khấu chính là ở chỗ nghiệp vụ chiếtkhấu là giao dịch mua ban lần đầu các giấy tờ có giá giữa tôchức tín dụng với khách hàng là tô chức, cá nhân; còn nghiệp

(1).Xem: Điểm b khoản 3 Điều 98 và điểm e khoản 1 Điều 108 Luật các tổchức tín dụng năm 2010 -

(2).Xem: Khoản 19 Điêu 4 Luật các tô chức tín dụng năm 2010.

Trang 37

vụ tái chiết khấu chính là giao dịch mua, bán lại các giấy to cdgiá đã được chiết khấu một lần theo phương thức mua đứt, banđoạn tại tổ chức tin dung và giao dịch này chỉ phát sinh giữacác tô chức tín dụng với nhau hoặc giữa tổ chức tín dụng với

ngân hàng trung ương.

Khởi thuỷ, hoạt động chiết khấu của các ngân hàng chủ yếunhằm vào đối tượng là các thương phiếu do các thương nhân sởhữu Đây cũng là cách để các ngân hàng có thể tài trợ vốn chogiới thương nhân trong các thương vụ buôn bán, nhất là cácthương vụ quốc tế Cùng với thời gian, sự phát triển đa dạngcủa các loại giấy tờ có giá trong đời sông dân sự và thương mạiđã khiến cho đối tượng chiết khấu tại ngân hàng cũng ngày

càng trở nên đa dạng hơn.

Ngày nay, hoạt động chiết khấu của các ngân hàng trên thếgiới đều hướng tới việc mua bán các loại giấy tờ có giá còn thờihạn thanh toán ngắn (đưới 1 năm) như hối phiếu, tín phiếu, tráiphiếu, kì phiếu do các tổ chức, cá nhân hoặc Chính phủ pháthành và đang được phép lưu thông trên thị trường Vì thế, chiếtkhẩu giấy tờ có giá đã trở thành hình thức tín dụng hỗ trợ đắclực cho các nhà kinh doanh trong quá trình hoạt động nghề

nghiệp của mình.

Xét từ góc độ kinh tế, hoạt động chiết khấu giấy tờ có giácủa tô chức tín dụng có bản chất là nghiệp vụ tín dụng, bởi vì,khi chiết khấu giấy tờ có giá của khách hàng, tổ chức tín dụngphải ứng trước cho khách hàng số tiền nhất định dé họ sử dụng.

Trang 38

Sau thời hạn nhất định, tổ chức tín dung đòi lại số tiền nay từngười có nghĩa vụ trả nợ theo giấy tờ có giá, với tư cách là chủsở hữu mới của giấy tờ có giá Với các thuộc tính này, hoạtđộng chiết khấu giấy tờ có giá của tô chức tín dụng chăng khácnào một nghiệp vụ tín dụng truyền thống, với đầy đủ các thuộctính vốn có của hoạt động tín dụng như sự ứng trước và sự hoàntrả một số tiền nhất định; sự tín nhiệm của người cho vay đốivới người đi vay và cam kết trả lãi cho việc sử dụng vốn của tổ

chức tín dụng.

Xét ở góc độ pháp lí, hoạt động chiết khấu giấy tờ có giácủa tô chức tín dung có ban chất là hợp đồng mua bán giấy tờcó giá, với đầy đủ các thuộc tính của hợp đồng mua bán như:các chủ thể tham gia gồm bên bán và bên mua; đối tượng muabán là giấy tờ có giá được chiết khấu; giá cả mua bán là số tiềnmà tô chức tin dụng phải trả cho khách hàng sau khi đã khấutrừ di phan lợi tức chiết khẩu; có thoả thuận chuyền giao quyềnsở hữu giấy tờ có giá từ người bán (khách hàng) sang chongười mua (tô chức tin dụng nhận chiết khâu).

Tóm lại, có thể nhận thấy rằng về bản chất, hoạt động chiếtkhẩu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng vừa là quan hệ tíndụng (bản chất kinh tế), vừa là quan hệ hợp đồng mua bán giấytờ có giá (bản chất pháp lí) Điều này có ý nghĩa quyết định đếnquy trình thực hiện nghiệp vụ chiết khấu cũng như nội dungquyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ chiết khấu giấy tờcó giá giữa tổ chức tín dụng với khách hàng.

Trang 39

2 Đặc điểm của hoạt động chiết khấu công cụ chuyểnnhượng và giấy tờ có giá khác của tô chức tín dụng đối với

khách hàng

Với tư cách là nghiệp vụ tín dụng, đồng thời là giao dịchmua bán giấy tờ có giá, hoạt động chiết khấu công cụ chuyênnhượng và giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng đối vớikhách hàng có những đặc điểm cơ bản sau đây:

Thứ nhất, về chủ thể, bên cung ứng tín dụng là tổ chức tindụng nhận chiết khấu và bên thụ hưởng tín dụng là khách hàngxin chiết khấu nhưng nghĩa vụ hoàn trả tiền vay lại đượcchuyên giao cho người thứ ba (chính là người mắc nợ theo giấytờ có giá) thực hiện Sở di tổ chức tín dụng nhận chiết khấu trởthành bên có quyền (bên thế quyền) yêu cầu trả tiền đối vớingười mắc nợ theo giấy tờ có giá là bởi vì, khi khách hàng làm

thủ tục chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tô chức tín

dụng thì cũng chính là việc chuyền giao quyền yêu cầu - quyền

chủ nợ cho người thế quyên là tổ chức tín dụng Việc chuyên

giao quyền yêu cầu được thực hiện theo thoả thuận giữa cácbên trong hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá, phù hợp với cácquy định hiện hành của pháp luật dân sự.“

Thứ hai, về hình thức pháp lí, tuy cũng là một nghiệp vụtin dụng nhưng hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượngvà giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng đối với khách hàngđược thực hiện thông qua hình thức pháp lí là hợp đồng chiết

(1) Việc chuyên giao quyền yêu cầu hiện tại được quy định bởi Điều 365 Bộluật dân sự năm 2015.

Trang 40

khấu giấy tờ có giá, chứ không phải là hợp đồng tín dụng(giống như trong nghiệp vụ cho vay) Hợp đồng này khônggiống với hợp đồng tín dụng trong nghiệp vụ cho vay thôngthường mà thực chất nó giống như hợp đồng mua bán giấy tờ

có giá, nghĩa là có bên bán và bên mua cùng với thoả thuận

chuyên giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ người bán sang

cho người mua.

Tht ba, về quy trình nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá,ngoài thủ tục thâm định hồ sơ chiết khấu (giống như thủ tụcthâm định hồ sơ tín dụng trong nghiệp vụ cho vay thôngthường), khách hang được chiết khấu còn phải làm thêm thủ tụcchuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho người mua là tổchức tín dụng dé được nhận khoản tiền bán giấy tờ có giá do tôchức tín dụng thanh toán Có thể nhận thấy trình tự này là sựkết hợp giữa kĩ thuật nghiệp vụ tín dụng (được thê hiện ở thủtục thâm định hồ sơ chiết khấu của khách hàng) với kĩ thuậtpháp lí trong hợp đồng mua bán giấy tờ có giá (được thê hiện ởthủ tục chuyền giao quyên sở hữu giấy tờ có giá cho người muavà thanh toán tiền mua giấy tờ có giá cho người bán) Chính sựkết hợp này đã tạo ra nét đặc trưng cho hoạt động chiết khấugiấy tờ có giá, so với các loại hình hoạt động tín dụng khác củatô chức tín dụng như hoạt động cho vay, hoạt động bảo lãnh

ngân hàng và hoạt động cho thuê tài chính

Thứ tu, về đôi tượng chiết khấu, theo thông lệ quốc tế, chỉcác giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn hạn (dưới 1năm) mới có thé là đối tượng chiết khấu tại tô chức tin dụng.Sở di pháp luật quy định như vậy là bởi vì, hoạt động chiết

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...