Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 và thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 và thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO THỊ THÚY MÙI

TOI LAM DỤNG TÍN NHIỆM CHIEM ĐOẠT TÀI SAN THEO QUYĐỊNH CUA BLHS NĂM 2015 VÀ THỰC TIEN XÉT XỬ TẠI

THÀNH PHÓ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐÀO THỊ THÚY MÙI

TOI LAM DUNG TÍN NHIỆM CHIEM ĐOẠT TÀI SAN THEO QUYĐỊNH CUA BLHS NĂM 2015 VA THUC TIEN XÉT XỬ TAI

THANH PHO HA NOI

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Hình sự va Tố tụng Hình sựMã số: 29UD04020

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh

Hà Nội, 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

lôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứukhoa học của riêng tôi Các số liệu, vi dụ và trích dantrong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từngđược công bồ trong bat kỳ công trình nghiên cứu khoa

học Nào

NGƯỜI CAM ĐOAN

ĐÀO THỊ THÚY MÙI

Trang 4

Luật Hà Nội đã cung cấp những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận

lợi cho tôi hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ và nghiên cứu, hoànthành luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGSTS Cao Thị Oanh — người đãtận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn

thiện luận văn này.

Tôi xin cảm ơn cơ quan Tòa án nhân dân thành phó Hà Nội đã giúp tôithu thập số liệu về tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản qua các nămtừ 2018 đến năm 2022 Trân trọng cảm ơn gia đình, người thân và tất cảbạn bè, các đồng nghiệp — những người luôn động viên và giúp đỡ tôi hoàn

thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2023

HỌC VIÊN

ĐÀO THỊ THÚY MÙI

Trang 5

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Viết tắt

1 Bộ luật Hình sự BLHS

2‘ |Hinh su so tham HSST

3 Lam dung tín nhiệm chiém doat tai san LDTNCĐTS

4 Toa án nhân dân TAND

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TÁẮTT 5° 5-2 se s2 sessesessesssessese 50871001335 11 Tính cấp thiết của đề tài - 5< << csecsesssessesessesersesersessrsee 12 Tình hình nghiên cứu đề tài -s- s- << se se=sessessessesseseesess 23 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5- 5s ses<csessesess 64 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ứu - .-s ° s2 s< se sessessessesesess 65 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên CỨU 5- < «55s sse<s« 76 Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 77 Kết câu của luận văn -s-s- << s< se secsEssEssEseEsersersessesrssrsersrre 8

)/9)8)00 Ce 9

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VA QUY DINH VE TOILAM DỤNG TÍN NHIEM CHIEM BOAT TÀI SẢN - 91.1 Khái niệm tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 91.2 Dấu hiệu pháp lý về định tội của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm

đoạt tai sản co G0 0 ọỌ cọ Họ 00 0000004006000 10080906 13

1.2.1Dấu hiệu thuộc khách thể của tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài

ree rem ổn eaten domes TT T1 TT TU ỊT Ị TT 14

1.2.2 Dấu hiệu thuộc chủ thé của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài

NOU sans ens nk thủ Là han SSAA tà N2 DAThhđ Winds 0ã80â-ARhRš End SAIS THOS 38đ:2.54ã83ã ES HEA RAD 24

1.2.3 Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm

COAL (AI SỞNH G0 0101010010101 và 24

1.3 Hình phạt đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 26KET LUẬN CHUONG 1 - 2° 5< se <es2 sessesssesesesee 33CHƯƠNG 2: THUC TIEN ÁP DỤNG VA MOT SO GIẢI PHÁP

Trang 7

NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VE TOI LAMDỤNG TÍN NHIỆM CHIEM BOAT TÀI SẢN - 342.1 Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự đối với tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 5-2 5° s52 ses<esessesees 34

2.1 1 Thực tiễn định tội danh đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt

2.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định cua Bộ luật Hình sự về tội lạm dụngtin nhiệm chiếm đoạt tài SAN cecccccccccccccscscscscscscscscscsssesesesesesevevececsvsssesesesenes 572.3.2 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu quả áp dung quy định về tộilạm dụng tín nhiệm l/12718:(12117)1787171/RRRNERNNMAẦIỔỔ 66KET LUẬN CHƯNG 2 s 5< 2< 2£ s©s£ s2 EseEsEseEsessEsessEsersesscse 74KET LUAN 007277 75DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5 ° 5e s52 ses< se 78

Trang 8

Đất nước ta đang trong thời kì xây dựng nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, với xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnhmẽ, các giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại phát sinh ngày càng phongphú và đa dạng, kéo theo đó các tội phạm nói chung và tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản nói riêng ngày càng gia tăng trên cả nước.

Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là một trong các tội danh thuộcnhóm tội phạm xâm phạm sở hữu và khá phô biến trong sản xuất, kinh doanh,quan hệ dân sự giữa cá nhân, tổ chức trong đời sống xã hội Hiện nay tìnhhình tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản diễn bién khá phức tạp,với những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt trên quy mô toàn quốc Với mục đíchnhằm làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, góp phần bảo vệ kịp thời quyềnvà lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, từng bước loại bỏ tinh trang

“hình sự hóa” các giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại hay “dân sự hóa”các hành vi phạm tội Vì vậy, việc nhận diện đúng quan hệ dân sự với hành vi

phạm tội dé từ đó áp dụng pháp luật một cách đúng dan, khách quan, day đủ

và chính xác là vô cùng quan trọng.

Ngay cả khi Bộ Luật hình sự năm 2015, được sửa đổi, bồ sung năm 2017ban hành có quy định cụ thể hóa các hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản để phân biệt giữa vi phạm hành chính, vi phạm nghĩa vụ dân sự, kinhtế với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản nhưng trên thực tế vẫn cónhiều van đề chưa được làm rõ và vẫn có những vướng mặc, thậm chí làkhông thống nhất quan điểm giữa các cơ quan tiến hành tổ tụng với nhautrong thực tiễn áp dụng khi định tội danh Mặc dù, có nhiều hội thảo, giải đáp,luận văn, nghiên cứu về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của cácchuyên gia, nhà nghiên cứu luật học và các luận văn của các thạc sĩ, nghiên

Trang 9

cứu sinh và ngay cả hướng dẫn của Hội đồng thâm phán Tòa án Nhân dân tốicao hướng dẫn về định tội danh, cũng như các bản thông báo rút kinh nghiệmtrong công tác truy tố đối với tội LDTNCĐTS của Viện Kiểm sát Nhân dânTối cao nhưng đều mang tinh chất hướng dẫn chung, chỉ cụ thé một số van décần chỉ tiết hoặc trường hợp cụ thé nhất định có thé áp dụng Thực tiễn xét xửtại các địa phương lại cho thấy phát sinh nhiều vấn đề mà các văn bản hướngdẫn các cấp chưa giải quyết một cách phù hợp do đặc điểm, tính chất, phươngthức thủ đoạn của tội phạm mỗi địa phương là khác nhau.

Thành phố Hà Nội là địa bàn dân cư phức tạp và quan hệ xã hội nóichung và các giao dịch về tài sản nói riêng ngày càng phức tạp, do đó tộiphạm LDTNCĐTS ngày càng tỉnh vi, thủ đoạn Điều này đã thôi thúc tác giảcần phải nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định về tội LDTNCĐTS trên địaban Thành phố Hà Nội dé từ đó có thé phát hiện những van dé cần phải sửađổi trong công tác xét xử hoặc trong van đề vẻ lý luận để rút ra một số giảipháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của Bộ Luật hình sự đối với tộiLDTNCĐTS dé áp dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội và có thé áp dung tại

các tỉnh thành khác.

Chính vì vậy, tác giả đã nghiên cứu lựa chọn đề tài “Tội lam dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 vàthực tiên xét xử tại thành pho Ha Nội” làm nội dung nghiên cứu cho luận văntốt nghiệp của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Kê từ khi Bộ Luật hình sự năm 2015 được ban hành, đã có các côngtrình khoa học nghiên cứu dưới góc độ luật hình sự tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản trong tong thé chung nghiên cứu chương xâm phạm sở hữu

dưới các góc độ, phương diện khác nhau Những công trình nghiên cứu tiêu

biêu có thê kê đên như sau:

Trang 10

chiếm đoạt tài sản:

+ Nguyễn Ngọc Hoà, Giáo trinh Luật Hình sự Việt Nam Phan chungTruong Dai học Luật Hà Nội ; Nxb Công an nhân dan, 2018;

+ Trường Dai học Luật Hà Nội ,Gido trình Luật hình sự Việt Nam,

(phan các tội phạm, quyển 1), Nxb Công an nhân dân, 2021;

+ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật hìnhsự Việt Nam (Phân Các tội phạm — Quyển 1, Quyển 2), (Tái bản lan thứ nhất,có sửa chữa, bồ sung), Nxb Hong Duc, 2021;

+ Truong Dai hoc Luat- Dai hoc quốc gia Hà Nội, Gido trình Luật hìnhsự Việt Nam - Phần các tội phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2023

Nhóm công trình thứ nhất nội dung chủ yếu nghiên cứu về các vấn đề lýluận đến tội LDTNCĐTS nhưng chủ yếu phục mục đích đảo tạo trong chươngtrình cử nhân Luật nên chỉ dừng ở góc độ các van dé cơ bản theo quy định của

pháp luật, đây cũng là tài liệu tham khảo cho các chuyên gia, cử nhân, nhà

nghiên cứu tham khảo dé làm cơ sở cho việc phát triển các công trình nghiên

cứu khoa học chuyên sâu.

- Nhóm công trình nghiên cứu thứ hai: Những cuôỗn sách chuyên sâu vềtội phạm cụ thé:

+ GSTS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Hìnhsự năm 2015 (sửa đổi bồ sung năm 2017) Nxb Tư pháp, 2018;

+ PGSTS Trần Văn Luyện (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật hình

sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung nam 2017 (phan các tội phạm), Nxb Công an

nhân dân, 2018;

+ PGS TS Cao Thị Oanh (chủ biên) Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất

chiếm đoạt tài sản, NxbTu pháp, 2015

Trang 11

+ Trần Văn Biên — Đinh Thế Hung, Binh luận khoa học Bộ Luật Hình sự

năm 2015 (sửa đổi, bồ sung năm 2017), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2017

Nhóm công trình nghiên cứu thứ hai được các chuyên gia, nhà nghiên cứu

lý luận chuyên sâu thực hiện nhằm phân tích chuyên sâu có hệ thống về tộiLDTNCĐTS phục vụ mục đích cho các đối tượng như sinh viên, học viên cao

học và cả nghiên cứu sinh Nhóm công trình này đã đi sâu vào phân tích lý

luận từ cơ bản như nhóm công trình thứ nhất và phát triển chuyên sâu hơntheo các quy định pháp luật hiện hành, trong đó có yêu tố so sánh so với cácquy định cũ và đánh giá tính mới và hoàn thiện hơn của các quy định mới vềtội LDTNCĐTS theo quy định pháp luật hiện hành, tuy nhiên nhóm đối tượngnày vẫn dừng trong phạm vi cơ sở lý luận chưa đề cập, đánh giá thực tiễn ápdụng quy định của pháp luật.

- Nhóm công trình nghiên cứu thứ ba: Các đề tài luận văn, luận ánchuyên sâu có liên quan đến đề tài:

+ Nguyễn Thị Hồng Minh “Tội LDTNCPTS trong pháp luật hình sự Việt

Nam” luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016;

+ Đỗ Lê Thanh “Tội LDTNCĐTS trong pháp luật hình sự Việt Nam” luậnvăn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018;

+ Đỗ Tiến Phúc “Tội LDTNCPTS trong Bộ luật Hình sự năm 2015” luận

văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021;

+ Nguyễn Văn Khanh, “Phòng ngừa tội LDTNCĐTS trên địa bàn thànhpho Ha Nov’ Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Truong Dai học Luật Hà Nội, 2022;

Nhóm công trình nghiên cứu này được tiến hành bởi các học viên cao học,những chuyên gia nhà nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, tuy nhiên các côngtrình nhóm đối tượng này chủ yếu tập trung vào phạm vi hẹp từ chính quá

trình nghiên cứu, kinh nghiệm làm việc của tác giả, do vậy tính bao quát các

van đề về tội phạm LDTNCĐTS ở cấp độ chuyên sâu chưa thé hiện được hết

Trang 12

- Nhóm công trình nghiên cứu thứ tư: Các bài viết được đăng trên các

chuyên đề BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017;

+ Ngô Văn Vinh “Mot số van dé cần trao đổi về mặt khách quan của tộiLDTNCDTS theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015”, Tạp chí Nghề luật

số 5/2016;

Nhóm công trình nghiên cứu này là những nghiên cứu một hoặc một sốvấn đề nhất định bởi chính quá trình công tác hoặc kinh nghiệm của bản thântác giả được rút ra và thê hiện bằng một bài nghiên cứu nhỏ tương đương tiểuluận Do vậy, tính hạn chế của nhóm công trình này là chỉ tập trung nghiêncứu sâu một số quy định về mặt thực tiễn áp dụng pháp luật hoặc đề ra một sốbiện pháp nhằm giải quyết phạm vi nhỏ các van đề bat cập còn liên quan.

Những công trình nghiên cứu trên đã đạt được những kết quả nhất địnhtrong việc nghiên cứu các quy định của pháp luật, đánh giá những hạn chế,

bất cập mà cơ quan tốt tụng chưa lam được Ngoài ra, tội lạm dụng tín

nhiệm chiếm đoạt tài sản được nghiên cứu trao đổi dưới dạng bài viết tạp chi,các bai việt đã đi vào phân tích một vai khía cạnh cụ thê của tội phạm này.

Trang 13

Tuy nhiên, các công trình trên mới chỉ nghiên cứu tội phạm này ở những khía

cạnh khác nhau, chưa có công trình nào nghiên cứu tổng quát về tội lạm dụngtín nhiệm chiếm đoạt tài sản một cách đầy đủ có hệ thống trong thời kỳ hiệnnay cũng như quá trình áp dụng các quy định của pháp luật về tội lạm dụngtín nhiệm chiếm đoạt tài sản trên phạm vi toàn quốc nói chung và trên thànhphố Hà Nội nói riêng.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cũng nhưnhững quy định của BLHS năm 2015 về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản Đồng thời xem xét, đánh giá thực tiễn xét xử tội này tại địa bàn thànhphố Hà Nội, qua đó đề xuất một số giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy địnhcủa Bộ Luật hình sự đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trên địabàn thành phố Hà Nội.

Dé đạt được mục đích nêu trên, Luận văn cần giải quyết những nhiệm

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quy định của Bộ luật Hìnhsự năm 2015 về tội lạm dụng tin nhiệm chiếm đoạt tài sản cũng như thực tiễn

Trang 14

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dưới góc độ luật Hình sự, ngoài việc tác giả

nghiên cứu tội LDTNCĐTS theo quy định tại Điều 175 BLHS năm 2015,đồng thời nghiên cứu thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản tại TAND hai cấp thành phố Hà Nội từ năm 2015 đến nay, trong đó tậptrung chủ yếu vào giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2022.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, đường lối củaĐảng, pháp luật của Nhà nước về chính sách hình sự về chiến lược cải cách tư

Khi nghiên cứu tác giả còn sử dụng tổng thê các phương pháp cụ thểnhư phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, nghiên cứu tài liệu,nghiên cứu bản án, phương pháp suy luận logic, phương pháp diễn dịch, quy

6 Y nghĩa khoa hoc và ý nghĩa thực tiễn của luận van

Luận văn có một số đóng góp mới bổ sung thêm lý luận và thực tiễnđấu tranh với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản sau:

Đây là một công trình nghiên cứu tương đối có hệ thống về thực trạngtình hình xét xử tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong thờigian qua tại Thành phố Hà Nội;

Tổng kết khoa học thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đối với tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, từ đó có những đánh giá sát thực về tìnhhình xét xử tội phạm trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Trang 15

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về Hìnhsự đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và tăng cường hơn nữavề chất lượng công tác xét xử đối với tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản Đề tài vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn hy vọnggóp phan tích cực làm sáng tỏ các van dé hình sự liên quan đến tội lạm dụngtín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

Luận văn có thé dùng làm tài liệu tham khảo cho các học viên, sinhviên của các cơ sở đảo tạo luật và tất cả những ai quan tâm đến nội dung này.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văngồm 2 chương, cụ thê như sau: Luận văn gồm 02 chương:

Chương 1: Khái niệm và quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm

đoạt tài sản.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả ápdụng quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

Trang 16

LAM DUNG TIN NHIEM CHIEM BOAT TAI SAN1.1 Khái niệm tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản

Để phân tích khái niệm tội LDTNCDTS, tác giả đi vào phân tích ban

chất cụm từ tạo nên khái niệm Cu thé:

Theo từ điển tiếng Việt của tác giả Hoàng Long do Viện ngôn ngữ xuất

bản năm 2008 định nghĩa:

- Lam dụng là sử dụng quá mức, quá quyền hạn cho phép Ví dụ : Lamdụng quyên hành dé sách nhiễu, gây khó khăn cho người khác'.

- Tín nhiệm là tin cậy ở một nhiệm vụ cụ thể nào đó Ví dụ: Cán bộ

được sự tín nhiệm hoặc mat tín nhiệm từ Nhân dân”.

- Chiém đoạt là chiếm của người làm của minh, bang cách dựa vào vũlực, quyền thế Ví dụ: Chiếm đoạt nhà ở của người khác”.

- Tài sản là của cải vật chất dùng dé sản xuất hoặc tiêu dùng Ví dụ: Tàisản của công dân”.

Qua định nghĩa của từ điển tiếng Việt, ta có thể hình dung được kháiniệm đơn giản nhất của Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là việc củamột người, tô chức lợi dụng sự tín nhiệm của người khác với bản thân vàbang cách dựa vào vũ lực, quyền thế của bản thân nhăm chiếm đoạt tài sảncủa cá nhân, tô chức vi phạm quy định của Bộ luật hình sự.

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản quy định lần đầu tiên tạiĐiều 140 Bộ luật Hình sự năm 1999, đây là tội được nhập từ tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản của công dân quy định tại Điều 158, Tội lạm dụng' Hoang Long, (2008), Tir điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ xuất bản, tr 626.

* Hoàng Long, (2008), Tir điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ xuất ban, tr 1140.> Hoàng Long, (2008), Tir điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ xuất bản, tr 208.* Hoàng Long, (2008), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ xuất bản, tr 994.

Trang 17

tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa quy định tại Điều 135 Bộ luậtHình sự năm 1985, nhưng chỉ đến khi Bộ luật Hình sự năm 2015 được Quốc

hội thông qua và có hiệu lực thi hành thì Tội này mới được quy định khá chặt

chẽ và cụ thê tại Điều 175 Bộ luật Hình sự năm 2015, Cụ thể:

“ 1 Người nào thực hiện một trong những hành vi sau đây chiếm đoạttài sản của người khác trị giá từ 4000000 đồng đến dưới 50000000 donghoặc dưới 4000000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vichiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tạicác điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật hình sự, chưađược xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chínhcủa người bị hại hoặc tài san có gia trị đặc biệt về mặt tinh than đối vớingười bị hại, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ06 tháng đến 03 năm:

a) Vay, mượn, thuê tài sản cua người khác hoặc nhận được tài sản cua

người khác bằng hình thức hợp dong roi dùng thủ đoạn gian doi hoặc bỏ tronchiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có diéu kiện,khả năng nhưng cố tình không trả;

b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản củangười khác bằng hình thức hợp dong va đã sử dung tài sản đó vào mục dichbắt hợp pháp dân đến không có khả năng trả lại tài sản”

Tội LDTNCDTS được quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam là mộttrong những tội phạm xâm phạm sở hữu Theo quy định ở Bộ luật Hình sự

2015 (sửa đổi, b6 sung năm 2017), tội phạm này người phạm tội không dùngbat cứ thủ đoạn nao dé lấy tài sản từ trong tay của chủ sở hữu chỉ sau khi nhậnđược tài sản một cách ngay thắng từ chủ sở hữu thông qua các giao kết hợppháp, người phạm tội mới có hành vi chiếm đoạt Băng các biểu hiện khác

nhau, họ thê hiện sự chiêm đoạt của mình có thê là bỏ trôn, đên hạn trả lại tài

Trang 18

san mac du co kha nang, diéu kién ma cé tinh không trả, dùng thu đoạn giandối hoặc bỏ trốn, sử dụng tài sản vào mục đích hợp pháp dẫn đến không cókhả năng dé trả lại tài sản Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đối, bổ sungnăm 2017) đã quy định chi tiết các dấu hiệu pháp ly trong cấu thành tội phạm

này một các cụ thé, day đủ, chính xác hon, điều này được thé hiện tại văn ban

giải đáp bởi Hội đồng thâm phán Tòa án Nhân dân tối cao ngày 09/01/2019,thể hiện được tính hoàn thiện về mặt hành vi của tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản so với quy định tai Bộ luật hình sự năm 1999 như sau: “Sovới quy định tại điểm a khoản 1 Điễu 140 của Bộ luật Hình sự năm 1999,điểm a khoản I Điểều 175 của Bộ luật Hình sự năm 2015 đã bồ sung thêm tìnhtiết “đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có diéu kiện, khả năng nhưng cổ tìnhkhông trả” Như vậy, người vay sử dụng vốn vay không đúng mục đích xinvay vốn nhưng không sử dung tài sản đó vào mục đích bat hợp pháp (buônlậu, rửa tiên, sản xuất, buôn bản ma túy ) mà đùng vốn vay để tiêu xài, xâynhà cửa, mua sắm đô dùng, phương tiện di lại ) dan đến khi đến hạn họkhông có điều kiện, khả năng trả nợ thì không coi là sử dung tài sản vào mụcdich bất hợp pháp dan đến không có khả năng trả lại tài sản để xử ly tráchnhiệm hình sự Tuy nhiên, trường hợp đến thời hạn trả lại tài sản mà họ cóđiều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả (có nhà, đất dai, tài sản nhưngcháy ì, tau tán hoặc có hành vi chong đối lại việc kê biên, thu hôi tài san )thì bị xử lí trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điểu 175 của Bộ luật Hìnhsự năm 2015 ”Ÿ.

Vậy từ những quy định trên, tác giả đưa quan điểm về định nghĩa tộilạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm

đoạt tài sản là hành vi vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được

° https://thads.moj.gov.vn/khanhhoa/noidung/tintue/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?itemid=40, truy

cap ngay 23/09/2023.

Trang 19

tài sản của người khác băng các hình thức hợp đồng khác nhau rồi dùng thủđoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó; Hoặc đến thời hạn trảmặc dù có điều kiện, khả năng trả nhưng cô tinh không trả hoặc sử dụng tảisản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sảnvà do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cô ý.

Từ khái niệm trên, tác giả phân tích những đặc điểm của Tội lạm dụngtín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:

Thứ nhất về căn cứ pháp lý: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnđược quy định tại Điều 175 Bộ luật hình sự 2015, được sửa đôi bố sung năm2017 Ngoài ra không có một văn bản nào quy định về tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản ngoài Bộ luật hình sự.

Thứ hai về ý thức chiếm đoạt tài sản: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản chỉ xuất hiện sau khi có giao dịch hợp pháp, tức là sau khi cóđược tài sản người phạm tội mới nảy sinh ý định và hành vi chiếm đoạt Bởi

sau khi có được tai sản, ý thức người phạm tội nay sinh, từ đó thực hiện các

hành vi thủ đoạn khác nhau dé chiếm đoạt tài sản.

Thứ ba về hình thức phạm tội: Như đã phân tích phần khái niệm, tộilạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bắt đầu có những hình thức giao dịch

hợp pháp như vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản

của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặcbỏ trốn déchiém đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù cóđiều kiện, khả năng nhưng cô tình không trả hoặc sử dụng tài sản đó vào mụcđích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản Hình thức phạmtội là lợi dụng những giao dịch hợp pháp được pháp luật về dân sự cho phépcác bên thực hiện giao dịch và đặc biệt là giao dịch này phải gắn liền với tài

sản thì mới nay sinh được hành vi chiêm đoạt tai sản.

Trang 20

Thứ tư về gia trị tài sản: Tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản:Tài sản chiếm đoạt từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng: Hoặc dưới4.000.000 đồng nhưng thuộc các trường hợp luật định tại khoản 1, Điều 175BLHS 2015, việc quy định giá tri tài sản phạm tội là một đặc điểm khác biệtnhằm phân biệt được với các tội chiếm đoạt tài sản khác theo quy định của BộLuật hình sự, bởi như tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì giá tri tai sản chỉ từ2.000.000 đồng là đủ cấu thành tội phạm hình sự.

Nếu như có hành vi gian dối thì hành vi này luôn phải thực hiện sau thờiđiểm chuyền giao tài sản.

Thứ năm về thủ đoạn thực hiện tội phạm: Tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản phát sinh hành vi phạm tội sau khi đã nhận tài sản một cáchhợp pháp rồi bỏ trốn hoặc sử dụng các hành vi khác nhau nhằm mục đích

không trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản hoặc dùng tài

sản đó vào mục đích bất hợp pháp, mặc dù người phạm tội có đủ điều kiện vàkhả nangdé trả lại tai sản hoặc thanh toán tài sản cho bi hai nhưng ho không

thực hiện.

Với năm đặc điểm nêu trên, ta có thé thay rõ được ban chất của tội lamdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, băng những đặc điểm đó cho thay duoc sukhác biệt giữa tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với các tội khác vềxâm phạm quyền sở hữu được quy định tại Bộ luật hình sự, chính vì điều nàysẽ là căn cứ để có thê định tội danh một cách chính xác, bởi những tội phạmkhác về xâm phạm sở hữu có những đặc điểm tương tự nhau như thủ đoạnchiếm đoạt, hay về các yếu tố chủ thẻ.

1.2 Dấu hiệu pháp lý về định tội của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt

tài sản

Trang 21

Các dấu hiệu pháp lý định tội của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản được quy định tại Khoản 1 Điều 175 BLHS năm 2015, được sửa đổibồ sung năm 2017.

Theo đó, Khoản 1 Điều 175 BLHS quy định như sau:

“1 Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản củangười khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đông hoặc đưới4.000.000 đông nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếmđoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy địnhtại các diéu 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 của Bộ luật này, chưađược xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chínhcủa người bị hại và gia đình họ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03năm hoặc phạt tù từ 06 thang đến 03 năm:

a) Vay, mượn, thuê tài san cua người khác hoặc nhận được tài sản cua ngườikhác bằng hình thức hợp dong rôi dùng thủ đoạn gian doi hoặc bỏ trốn đểchiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời han trả lại tài sản mặc dù có diéu kiện,khả năng nhưng cố tình không trả;

b) Vay, mượn, thuê tài sản cua người khác hoặc nhận được tài san của ngườikhác bằng hình thức hop dong và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bat hợppháp dân đến không có khả năng trả lại tài sản ”

Trên cơ sở khoản 1 Điều 175 BLHS thì các dấu hiệu pháp lý định tội củatội LDTNCĐTS cụ thể là:

1.2.1 Dấu hiệu thuộc khách thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài

Đối tượng tác động của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cũng

tương tự như các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt khác, cụ thể

đó là tài sản.

Trang 22

Tài sản theo Điều 105 Bộ luật dân sự 2015 bao gồm: “Vật, tiền, giấytờ có giá và quyền tài sản Tài sản gôm bắt động sản hoặc động sản Bắt độngsản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương

Bất động sản được quy định tải điều 107 Bộ luật dân sự 2015 như sau:“Bất động sản bao gom:

- Đất đai;

- Nhà, công trình xây dựng gắn liên với đất dai;

- Tài sản khác gan liên với đất dai, nhà, công trình xây dựng;- Tài sản khác theo quy định của pháp luật;

Động sản là những tài sản không phải là bất động san”

Tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự rất là rộng, thé hiện ở việc baogồm các tài sản hình thành trong tương lai cũng được xem là tài sản hợp phápcủa chủ thé cá nhân hoặc pháp nhân.

Vậy thì đối với các loại tài sản, được giải thích cụ thê như sau:

e_ Đối với vật khi không còn là tài sản vì đã bị chủ tai sản hủy bỏ cũng

sẽ không còn là đối tượng tác động của tội LDTNCDTS, ví dụ như

gia súc bị tiêu hủy do nhiễm bệnh hoặc thịt gia súc đông lạnh phảitiêu hủy do hết hạn sử dụng.

e Đối với tiền luôn luôn là đối tượng tác động của tội LDTNCĐTS.e Đối với giấy tờ có giá có thé là phương tiện phạm tội giúp người

phạm tội có thê chiếm đoạt tài sản Trong một số trường hợp, giấy tờnày có thé là đối tượng tác động của tội phạm, đó là trường hợp giấytờ có giá cho phép bat kỳ ai có giấy tờ này đều có thé sử dụng được.e Đối với quyên tài sản nói chung không thé là đối tượng tác động của

các tội LDTNCĐTS Nhưng những giấy tờ thé hiện quyên về tài sảnnhư hóa đơn lĩnh hàng v.v có thể là đối tượng tác động của nhóm tội

Trang 23

Đối với các động sản không có giá trị kinh tế hoặc không còn giá trịkinh tết như: thuốc đã bị tiêu hủy, hàng hóa không còn giá trị sử dụng hoặcnhững tài sản mà Nhà Nước cấm tư nhân mua bán, trao đôi được phân loạivào hàng quốc cấm như thuốc phiện, vũ khí thì không phải là đối tượng tácđộng của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản.

Dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm

doat tai san

on Tưởng đại học luật Hà Nội, (2021), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam quyền 1, Nxb Công an Nhân dân,

Thành phô Hà Nội, tr I8].

Trang 24

Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được cấu thành khithuộc một trong các trường hợp sau:

(i) Giá trị của tài sản chiếm đoạt của người khác từ 4000000 đồng trở

(ii) Giá trị tài sản chiếm đoạt đưới 4000000 đồng nhưng đã bị xửphạt viphạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội nàyhoặc hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172,173, 174 và 290 của Bộ luật này (Cu thé: Tội cướp tài sản; Tội bắt cóc nhằmchiếm đoạt tài sản; Tội cưỡng đoạt tài sản; Tội cướp giật tài sản; Tội công

nhiên chiếm đoạt tài sản; Tội trộm cắp; Tội sử dụng mạng máy tính, mạng

viên thông, phương tiện điện tử) thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản nhưngchưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

(iii) Tài sản bị chiếm đoạt là phương tiện kiếm sống của chính người bi

hại hoặc gia đình họ

Những hành vi khách quan cần có những điểm đáng lưu ý sau:

() Người phạm tội có được tài sản một cách hợp pháp thông qua các

hợp đồng vay, mượn thuê tài sản của người khác hoặc bằng hình thức khácSau khi có được tài sản người phạm tội mới dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏtron dé chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điềukiện, khả năng nhưng cố tình không tra;

(ii) Nếu người phạm tội không dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốnnhưng sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khảnăng trả lại tài sản thì cũng bi coi là lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

Hành vi khách quan là tác nhân gây ra sự biến đổi tình trạng của đốitượng bị tác động của tội phạm, và do vậy nó chính là nguyên nhân gây thiệthại cho quan hệ xã hội là khách thé của tội phạm Hanh vi khách quan là cầunối giữa khách thé và chủ thé tội phạm, không có chủ thé của tội phạm thì

Trang 25

không có hành vi khách quan cua tội phạm Hanh vi khách quan của tội phạm

có ba đặc điểm sau: có tính nguy hiểm cho xã hội, là hoạt động có ý thức vàcó ý chí của chủ thể, là hành vi trái pháp luật hình sự và về hình thức biểuhiện, hành vi khách quan của tội phạm được thé hiện đưới hình thức hànhđộng hoặc không hành động phạm tội Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản cũng có đầy đủ đặc điểm mặt khách quan của tội phạm nói chung Hànhvi khách quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cũng mang bađặc điểm trên, đó là: hành vi gây thiệt hại về vật chất cho chủ sở hữu, nguyhiểm cho xã hội, và hành vi đã được tính toán cân nhắc là hoạt động có ý thứcvà ý chí của chủ thể, được thực hiện dưới hình thức hành động phạm tội hànhvi đã vi phạm vào Điều 175 BLHS 2015 (đó chính là hành vi trái pháp luậthình sự) Hành vi khách quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnrat đa dạng được quy định trong Điều 175 BLHS như sau: "Người nào có mộttrong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có gid trị từ mộttriệu dong đến dưới năm mươi triệu đông ; a) Vay,mượn, thuê tài sản củangười khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng hình thức hợp đồngrồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ tron dé chiếm đoạt tài sản đó; b) Vay,mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khácbằng hình thức hợp dong và đã sử dụng tài sản đó vào mục dich bat hợp phápdân đến không có khả năng trả lại tài sản" Như vậy, đặc điểm hành vikhách quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được thé hiện trướchết ở dấu hiệu: người phạm tội đã nhận được tài sản một cách hợp pháp từ

chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp Căn cứ pháp lý của việc nhận tài sản

là hợp đồng dân sự, kinh tế như: hợp đồng vay, mượn, thuê tài sản, hoặc các

7 Văn bản hợp nhất Bộ luật hình sự số 01/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 07 năm 2017 Hợp nhất Bộ luật Hìnhsự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội, được sửa đổi, bố sung bởi Luật số

12/2017/QH14 ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

Trang 26

hình thức hợp đồng khác Giao dịch hợp pháp, ngay thắng là giao dịch luôncó sự phù hợp giữa ý chí và bày tỏ ý chí Các bên tham gia giao dịch phải có

năng lực hành vi dân sự Mục dich và nội dung giao dich không trái pháp luậtvà đạo đức xã hội, người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hình thức

giao dịch phù hợp với các quy định của pháp luậtThông qua các giao dịch đóphát sinh các quyền và nghĩa vụ Giao dịch có thé được thực hiện dưới các

hình thức sau:

Vay tài sản: Theo Điều 463 BLDS năm 2015: “Hợp đồng vay tài sản là

sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; Khi

đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúngsố lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật cóquy định” Vay tài sản được mô tả trong tội lạm dụng tín nhiệm cũng mangđặc điểm của một hợp đồng vay tài sản nói trên Bên vay và bên cho vay hoàntoàn tự nguyện khi giao kết hợp đồng.

Thuê tài sản: Theo Điều 472 BLDS 2015: “Hợp đồng thuê tài sản là sựthỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê dé sửdụng trong một thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê” Đối tượng của hợp đồng

thuê tài sản phải là những vật đặc định.

Muon tài san: Theo Điều 494 BLDS 2015: “Hợp đồng mượn tài sản làsự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượnđể sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, bên mượn phải trả lạitài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được” Trongtrường hợp này giữa chủ tài sản và người phạm tội thường có mối quan hệthân thiết như quan hệ bạn bè, yêu đương, hàng xóm , đối tượng chủ yếu là

các phương tiện đi lại như xe máy, xe đạp

Ngoài ra, người phạm tội còn có thể có được tài sản của người khácbăng các hình thức hợp đồng khác như: Hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng

Trang 27

gửi giữ tài sản, hợp đồng gia công, dịch vụ, hợp đồng vận chuyên Sau khicó được tài sản trong tay, người phạm tội mới có hành vi chiếm đoạt tài sảnđược giao Sự chiếm đoạt đó có thể là tiếp tục chiếm giữ không chịu trả lại tàisản cho chủ sở hữu (biến thành của riêng), hoặc tự ý sử dụng, định đoạt tàisản không đúng với nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng với ý định không muốntrả lại tài sản khi thời hạn hợp đồng đã hết Cần phân biệt tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, cơ sở dé ký kết hợp đồng dân sự là lòng tin(sự tín nhiệm) có thực của người chiếm đoạt Còn trong tội lừa đảo chiémđoạt tài san co sở tao ra lòng tin dé ky kết được hợp đồng là thủ đoạn giandối Người phạm tội phải dùng thủ đoạn gian dối để làm cho chủ sở hữu hoặc

người quản lý hợp pháp tin đó là sự thật và giao tài sản cho người phạm tội và

trên cơ sở đó chiếm đoạt tài sản.

Hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản có thé được biểu hiện qua các thủ đoạn như: Gian dối, bỏ trốn, hoặc sửdụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tàisản cho chủ sở hữu Thủ đoạn gian dối thường gặp trong thực tế như giả bịmất, hoặc đánh tráo tài sản, rút bớt tài sản khiến sản phẩm được làm ra khôngcó day đủ đặc tính về số lượng, chất lượng như yêu cau của hợp đồng, xoádấu tích việc nợ, huỷ bỏ các tài liệu chứng cứ chứng minh nghĩa vụ thanhtoán như giấy vay nợ, các cam kết Phần lớn trong các trường hợp người phạmtội dung thủ đoạn gian dối dé che giấu hành vi chiếm đoạt Thủ đoạn của hànhvi chiếm đoạt thứ hai là thủ đoạn bỏ trốn Đây là trường hợp người phạm tộikhông dùng thủ đoạn gian dối mà sau khi nhận được tài sản một cách hợppháp đã bỏ trỗn với ý thức cé tình không thanh toán, không trả lại tài sản chochủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp (hay nói cách khác là ý thức chiếmđoạt tài sản) Bỏ trôn đê trôn tránh việc trả nợ là trường hợp người vay, mượn

Trang 28

hoặc nhận tai san từ các hình thức hop đồng khác nhưng khi hết thời hạnthanh toán họ lại bỏ đi khỏi nơi cư trú, cố tình giấu địa chỉ không cho chủ nợbiết cho đến khi bị phát hiện và bắt giữ.

Khi đánh giá hành vi bỏ trốn của người phạm tội phải xem xét mộtcách khách quan, toàn diện, nếu người phạm tội bỏ tron hoặc lánh mặt chủ sởhữu hoặc người quản lý tài sản vì nguyên nhân khác thì không coi là bỏ trốndé chiếm đoạt tài sản Ví dụ như con nợ chỉ lân tránh không giáp mặt với chủnợ nhằm kéo dai thêm thời gian thanh toán nợ, con nợ lo sợ sẽ bị chủ nợ gọicông an đến bắt, hoặc vì lí do kinh doanh, buôn bán, anh ta phải đến địaphương khác mà không kịp thời thông báo cho chủ nợ biết được Thủ đoạn thứhai này thê hiện rõ tính có lỗi và nguy hiểm của hành vi phạm tội Hành vi bỏtrốn đã gây khó khăn cho việc xử lý tội phạm, vì vậy cần có hình phạt nghiêmkhắc đối với trường hợp này.

Ví dụ: Vụ án đã được TAND huyện Quốc Oai xét xử vào năm 2021 cónội dung như sau: Khoảng 13 giờ ngày 09/7/2020, Lê Văn H đi một mình đếnquán Internet Huy Tuấn do anh Vũ Huy T ở: Thôn PH, xã TP, huyện QO,thành phố HN làm chủ quán để chơi thì gặp anh Lê Văn B, sinh ngày:15/2/2002, trú tại: Thôn PH, xã TP, huyện QO, thành phố HN điều khiếnchiếc xe mô tô nhãn hiệu Honda Wave a; màu xanh; không biên kiểm soát điđến Khi anh B đang ngồi chơi game thì H đến hỏi mượn chiếc xe của anh Bvà nói là đi đón bạn xong sẽ trả Anh B đồng ý rồi đưa chìa khóa giao xe choH và tiếp tục ngôi chơi game Sau đó, H đến vi trí lan dé xe và lấy xe rồi điềukhiển ra khỏi quán Lúc này, do không có tiền tiêu sài nên H đã nảy sinh ýđịnh cầm cố chiếc xe dé lay tiền sử dụng vào mục dich cá nhân nên không điđón bạn nữa mà một mình điều khiển xe đến khu vực Dinh thôn PhươngQuan, xã Vân Côn, huyện Hoài Đức, thành phố HN dé tìm chỗ cầm cố thìthay tờ giấy dán trên cột điện ghi số thuê bao 0832048383 cho cầm cé tài sản

Trang 29

H dùng số thuê bao 0387262383 chủ động liên hệ với số thuê bao trên thì cómột người nam giới nghe máy giới thiệu tên là Minh nhận sé cho H cầm cốchiếc xe của Bình và hẹn H chờ ở Đình thôn Phương Quan Khoảng 20 phútsau thì H thấy có 01 người nam giới đầu đội mũ màu trắng, mặt đeo khâutrang đi đến hỏi H “cần cắm chiếc xe phải không?” H trả lời “đúng” hai bênthoả thuận và người này đưa cho H 5.000.000 đồng thì H đồng ý và giao xe.

Khi giao xe H không nói chiếc xe minh cầm cố do chiếm đoạt của Binhmà nói là xe của gia đình và người cầm cố cũng không hỏi gì thêm Sau đó,người này điều khiển xe đi đâu H không biết còn H tiếp tục đi chơi tiêu sàitiền mà mình vừa chiếm đoạt được xe của anh B đến khoảng 18 giờ cùngngày anh B không thấy H trả xe nên đã nhắn tin cho H để đòi xe thì được Hcho biết đã đem chiếc xe trên cầm cé tại xã Vân Côn, huyện Hoài Đức Do đãtiêu sài hết tiền không có tiền để chuộc trả lại xe cho anh B nên H đã báo tinvề cho gia đình để đi chuộc xe, sau đó H bỏ nhà đi không có mặt tại địaphương Anh B đã nhiều lần đòi xe nhưng H vẫn không trả và bỏ trốn khôngliên lạc được nên ngày 27/7/2020, Bình đã làm đơn đến co quan Công an dégiải quyết vụ việc.

Tại Bản án sơ thâm số 31/2021/HS-ST Ngày 28/5/2021 Tòa án Nhândân huyện Quốc Oai đã xử Lê Văn H phạm tội “Lam dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản” theo khoản 1 Điều 175; điểm i, s khoản 1 và khoản 2 Điều 51;Điều 91; Điều 38 và Điều 54 Bộ luật Hình sự Xử phạt: Lê Văn H 03 (Ba)tháng tù Thời han tù tinh từ ngày 28/02/2021 Ÿ.

Việc Tòa án Nhân dân Huyện Quốc Oai xét xử Lê Văn H là đúng ngườiđúng tội, thay rang việc định tội danh và định khung hình phat hoàn toàn ápdụng đối với Lê Văn H là hoàn toàn đúng dan phù hợp với hành vi phạm tội

và các tình tiêt giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đôi với Lê Văn H, mặc dù có

Š Ban án số 31/2021/HS-ST về “V/v xét xử Lê Văn H LDTNCĐTS” của Tòa án Nhân dân huyện Quốc Oai.

Trang 30

hành vi bỏ trốn khi có hành vi phạm tội tuy nhiên Lê Van H đã thông báo choChủ xe về sự việc cầm cố và gia đình H đã khắc phục hậu quả ngay khi biếtsự việc Tuy nhiên TAND trong trường hợp này cần phải đánh giá lại về hànhvi bỏ trốn của Lê Văn H, bởi việc bỏ trỗn của Lê Văn H làm ảnh hưởng đếnquá trình điều tra của cơ quan công an, buộc cơ quan cảnh sát điều tra raquyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án và quyết định truy nã Lê Văn H, đovậy có thể nói TAND huyện Quốc Oai đã không xem xét tận cùng đối vớihành vi của Lê Văn H không đánh giá tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự,và chỉ xử phạt 03 tháng tù là quá nhẹ so với thực tế diễn biến hành vi, sự việc

phạm tội trên.

Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của những tội phạm có cầuthành vật chất Theo luật hình sự Việt nam: “Hậu quả của tội phạm là thiệt hạido hành vi phạm tội gây ra cho những quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ củaluật hình sự” Thiệt hai gây ra cho khách thé được biểu hiện qua sự biến đổitình trạng bình thường của các bộ phận cầu thành quan hệ xã hội là khách thécủa tội phạm Hậu quả của hành vi phạm tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạttài sản là việc chiếm đoạt được tài sản của chủ sở hữu đã giao cho mình Theoquy định tại Điều 175 BLHS 2015, chỉ xử lý hình sự về tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản nếu tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ 4 triệu đồngtrở lên hoặc giá trị tài sản dưới bốn triệu đồng nhưng gây ra hậu quả nghiêmtrọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt như hành vi lừa

đảo, trộm cắp, cướp, cướp giật, vv hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sảnnhư trộm cắp, cưỡng đoạt tài sản, v.v nhưng chưa được xoá án tích mà còn vi

phạm thì mới cau thành tội này Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậuquả của tội phạm được biểu hiện ở việc hành vi chiếm đoạt phải xảy ra trướchậu quả về mặt thời gian và hậu quả là kết quả trực tiếp của hành vi chiếmđoạt Như vậy, Điều 175 BLHS 2015 đã đưa van đề định lượng dé xác định tội

Trang 31

phạm hoàn thành khi nào, tội phạm hoàn thành khi người phạm tội thực hiện

hành vi chiếm đoạt tài sản nhưng số lượng tài sản bị chiếm đoạt phải thỏamãn về mặt định lượng tài sản đã nêu trong luật Trong tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản, các yếu tô về địa điểm, thời gian, v.v không phải làdau hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của cau thành tội phạm này.

1.2.2 Dấu hiệu thuộc chủ thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài

Chủ thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được xác định làcá nhân, và không có tô chức, pháp nhân bởi hành vi chiếm đoạt tài sản phátsinh từ lỗi của cá nhân.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Bộ Luật hình sự năm 2015 thì ngườitừ đủ 14 tuổi, nhưng chưa đủ 16 tuôi thi không phải chịu trách nhiệm hình sựmà chỉ chịu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệtnghiêm trọng Việc loại trừ tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đối vớingười chưa đủ 16 tuổi là điều hoàn toàn hợp lý khi người chưa đủ 16 tuổitrong các quan hệ dân sự cần phải có sự đồng ý của người làm giám hộ phùhợp với Bộ luật dân sự năm 2015 Chưa kể trong với người chưa thành niênnăng lực hành vi dân sự chưa được day du theo quy dinh do vay viéc tiénhanh thu doan hanh vi gian dối cau thành tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạttài sản trên thực tế là không phù hợp.

Do đó chủ thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Người cónăng lực chịu trách nhiệm hình sự và đạt độ tuôi từ 16 tuổi trở lên Đây là mộttrong các điểm mới của Bộ luật hình sự 2015 so với Bộ luật hình sự 1999, bộluật mới đã có sự tách bạch rõ ràng hơn về độ tuôi chịu trách nhiệm hình sựđối với người phạm tội.

1.2.3 Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiém đoạt

tài sản

Trang 32

Mặt chủ quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bao gồm:Lỗi, động cơ, mục đích phạm tội, trong đó dấu hiệu lỗi được phản ánh trongtất cả các yếu tố cau thành tội phạm” là dẫu hiệu không thé thiếu được của batcứ cau thành tội phạm nao Đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnthì dẫu hiệu bắt buộc của mặt chủ quan là dấu hiệu lỗi và lỗi của người phạmtội luôn là lỗi có ý trực tiếp “Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểmcho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra(Điều 9 BLHS) Thấy trước được hậu quả của hành vi là sự dự kiến của ngườiphạm tội về sự phát triển của hành vi và mong muốn cho hậu quả xảy ra, tứclà mong muốn chiếm đoạt được tài sản do được giao một cách hơp pháp vàngay thăng thông qua hợp đồng dân sự hoặc kinh tế.

Việc xác định lỗi trong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, điềucần chú ý là: ban đầu, khi nhận được tài sản theo hợp đồng, người phạm tộimong muốn thực hiện hợp đồng đó Chỉ sau khi đã giao kết hợp đồng và nhậnđược tài sản đó, người phạm tội mới có hành vi chiếm đoạt, vì vậy ta chỉ xétđến lỗi của họ tại thời điểm thực hiện hành vi chiếm đoạt chứ không phải tạithời điểm nhận tài sản Thời điểm nảy sinh ý thức chiếm đoạt là căn cứ rấtquan trọng dé phân biệt tội lam dung chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếmđoạt tài sản Trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người phạm tội có ý thứcchiếm đoạt từ trước khi có tài sản trong tay nên người phạm tội đã bằng thủđoạn gian dối tạo ra các thông tin sai sự thật làm người bị hại lam tưởng làthật và đã giao hoặc nhận nhằm tài sản cho người phạm tội, từ đó thực hiệnhành vi chiếm đoạt Nhu vậy lỗi của cả hai tội đều là lỗi cỗ ý trực tiếp nhưng

® Đại học luật Hà Nội, (2017), Giáo trình luật hình sự Việt Nam Phần Chung, Nhà xuất bản Công an Nhân

dân.

Trang 33

thời điểm xuất hiện lỗi của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chỉ xuất

hiện sao khi có giao dịch phù hợp theo quy định của pháp luật.

Vì vậy, trong công tác đấu tranh phòng chống tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản, các nhà bảo vệ pháp luật phải nắm rõ được các dấu hiệutrên và phải đánh giá chúng một cách khách quan, toàn diện, logic, biệnchứng, và phải phân biệt được các dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản với các tội phạm khác, cũng như với việc vi phạmhợp đồng dân sự hoặc hợp đồng kinh tế, khắc phục hiện tượng sai lầm trong

việc định tội danh, hiện tượng "hình sự hoa", "phi hình sự hoa" các quan hệ

kinh tế, dân sự, để từ đó có cách xử lý phù hợp, tránh xét xử oan sai, tránh bỏlọt tội phạm, đảm bảo tính pháp chế XHCN.

1.3 Hình phạt đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

Cơ sở pháp lý quy định trách nhiệm hình sự đối với tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản là Điều 175 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ

sung năm 2017:

a) Phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3năm:

Người nào thực hiện một trong những hành vi nêu ở mục | nêu trên thi

bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03năm, nếu chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 4 triệu VNĐ đến dưới50 triệu VND, hoặc chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị dưới 4 triệuVNĐ nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt, hoặc đãbị kết án về tội này hoặc về một trong các tội dưới đây, chưa được xóa án tíchmà còn vi phạm hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hạihoặc tài sản có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại: Tội cướptài sản (Điều 168 Bộ luật hình sự); Tội bat cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều169 Bộ luật hình sự); Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 Bộ luật hình sự); Tội

Trang 34

Cướp giật tài sản (Điều 171 Bộ luật hình sự); Tội công nhiên chiếm đoạt tàisản (Điều 172 Bộ luật hình sự); Tội trộm cắp tài sản (Điều 173 Bộ luật hìnhsự); Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 Bộ luật hình sự); Tội sử dụngmạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vichiếm đoạt tài sản (Điều 290 Bộ luật hình sự).

b) Phạt tù từ 2 năm đến 7 năm:

Người nào phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà thuộcmột trong các trường hợp dưới đây, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm, cụ thê:

(i) Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản một cách có tổ chức;

(ii) Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có tinh chất chuyên nghiệp;(11) Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50 triệu VND đếndưới 200 triệu VND;

(iv) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tôchức dé lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

(v) Dùng thủ đoạn xảo quyét dé lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản:(v1) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

(vii) Tái phạm nguy hiểm.

Trong đó, một số dấu hiệu định khung được hiểu như sau:

© Dấu hiệu có tổ chức: Đây là dau hiệu nhiều người cố ý cùng bàn bạc,câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch dé thực hiện một tội phạm,dưới sự điều khiển của người đứng dau Tuy nhiên, không có sự lượnghóa cụ thé đối với sự câu kết, bàn bạc của những người phạm tội trongphạm tội có tô chức, sự phân công nhiệm vụ, vai trò của những ngườiđồng phạm Trong đó, mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi vàphải chịu sự điều khiển của người cầm đầu Mức độ tăng nặng trách

nhiệm hình sự phụ thuộc vào vai trò của từng người tham gia vào tội

phạm và quy mô của vụ án Vì vậy, khi quyết định hình phạt thì mức

Trang 35

(i ) Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội phạm không phânbiệt đã bị truy cứu TNHS hay chưa bị truy cứu TNHS, nếu chưa hết thời hiệu

truy cứu TNHS hoặc chưa được xóa án tích

(ii) Người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nghé sinh sống và lấykết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chinh ”.'°

Khi áp dụng tình tiết này cần lưu ý hành vi phạm tội có tính chấtchuyên nghiệp này không đồng nghĩa với khái niệm nghề nghiệp của mộtngười, vì không thé coi việc phạm tội là một nghề kiếm sống được Ở trườnghợp này, người phạm tội xem hành vi phạm tội là phương tiện kiếm sống.

© Dấu hiệu lợi dung chức vu, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơquan, tô chức để lạm dung tin nhiệm chiếm doat tài sản: Day là trườnghợp sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình núp dưới danh nghĩa cơquan, tô chức dé có thé kí kết được hợp đồng với chủ tài sản và trên cơ

TT ` ` : a , 11

sở đó có được tai san của người khác.

19 Mục 5.1 của Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 của Hội Dong Tham Phán Tòa An NhânDân Tói Cao hướng dân áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự

“ Truong đại học luật Hà Nội, (2021), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam quyền 1, Nxb Công an Nhân dân,Thành phó Hà Nội, tr.223

Trang 36

e Dấu hiệu về dùng thủ đoạn xảo quyét: Theo diém đ khoản 2 điều 175BLHS năm 2015 có tình tiết tăng nặng khung hình phạt là hành vi“Dùng thủ đoạn xảo quyệt” Theo đó, tại khoản 1 Điều 4 Nghị quyết

03/2020/NQ-HDTP định nghĩa “dùng thủ đoạn xảo quyệt là trường hợp

người phạm tội sử dụng thủ đoạn dối trá một cách tỉnh vi, sử dụng côngnghệ cao để thực hiện hành vi phạm tội, che giấu tội phạm, đồ tội cho

người khác hoặc người phạm tội có hành vi tiêu hủy chứng cứ, gây khó

khăn cho việc phát hiện, điều tra, xử ly tội phạm”'” Nếu áp dụng thủ

đoạn xảo quyết đối với tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản, tội

phạm sử dụng nhiều phương thức thủ đoạn khác nhau như trốn tránh,cắt liên lạc, hoặc giữ liên lạc nhưng không giải quyết việc trả lại tài sảncho bị hại nhăm kéo dai thời gian, sử dụng công nghệ thông tin làm giảcác chứng từ điện tử về việc sử dụng tài sản của bị hại, hoặc làm giảcác chứng từ, tài liệu của các cơ quan nhà nước nhăm tạo lòng tin chobị hại để có thê thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản Với hành vi dùng

thủ đoạn xảo quyệt nêu trên, người phạm tội sẽ tăng nặng trách nhiệm

hình sự vào khoản 2 điều 175 BLHS năm 2015 với khung hình phạt từ02 năm đến 07 năm tù.

e_ Dấu hiệu gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội: Daylà dấu hiệu người phạm tội gây ra những tác động xấu đến tình hình anninh, tác động tiêu cực đến trật tự, an toàn xã hội Khi áp dụng dau hiệunày, cần đánh giá hành vi phạm tội của người phạm tối tác động gây raảnh hưởng xấu ở mức độ nào đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, mứcđộ ảnh hưởng được căn cứ theo thiệt hại trên thực tế đối bị hại, cộngđồng xã hội, ảnh hưởng đến một bộ phận người dân, cộng đồng xung12 Khoản 1 Diéu 4 Nghị quyết 03/2020/NO-HDTP về Ap dung quy định của Bộ luật Hình sự về tội phạm

tham những, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 30/11/2020

Trang 37

quanh, khu dân cư, trong đó ké đến tâm lý của cư dân trước hành vi

phạm tội của người phạm tội.

© Dấu hiệu tái phạm nguy hiểm: Day là dẫu hiệu thuộc về nhân thân củangười phạm tội được quy định tại khoản 2 Điều 53 BLHS 2015 Cụ thểđối với tội lạm dụng TNCĐTS, người phạm tội đã bị kết án về tội rấtnghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cô ý, chưa được xoá ántích mà lại phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài theo khoản 3, 4Điều 175 BLHS 2015 thì đều là phạm tội trong trường hợp tái phạmnguy hiểm; hoặc Đã tái phạm (theo khoản 1 điều 53 BLHS 2015), chưađược xoá án tích mà lại phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài

c) Phat tù từ 5 năm đến 12 năm:

Người nào phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà thuộcmột trong các trường hợp dưới đây, thì bị phạt tù từ 5 năm đến 12 năm: (i)Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200 triệu VND đến dưới 500

triệu VNĐ;

d) Phat tù từ 12 năm đến 20 năm:

Người nào phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trị giá từ500 triệu đồng trở lên thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm

Hình phạt bỗ sung doi với tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản:Người phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản còn có thê chịumột hoặc một số hình phạt b6 sung sau:

(i) Bị phạt tiền từ 10 triệu VND đến 100 triệu VND;

(ii) Bi cam đảm nhiệm chức vu, bi cắm hành nghề hoặc làm công việcnhất định từ 1 năm đến 5 năm;

(m1) Bi tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản

Trang 38

Theo quy định tại khoản 1 Điều 175 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017,ngoài khung hình phạt cơ bản là bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 nămhoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm thì các dấu hiệu định khung tăng nặngcòn được quy định tại các khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 của Điều 175,cụ thể như sau:

(i) Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 02 năm đến 07 năm đượcáp dụng cho những trường hợp phạm tội khi thuộc một trong các tìnhtiết sau: Có tổ chức; Có tính chuyên nghiệp; Chiém đoạt tài sản trị giátừ 50000000 đồng đến dưới 200000000 đồng: Lợi dụng chức vụ,quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; Dùng thủ đoạnxảo quyệt; Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Taiphạm nguy hiểm;

(ii) Khung tăng nặng hình phat thứ hai lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tàisản trị giá từ 200000000 đồng đến dưới năm trăm triệu đồng: gây hậuquả rất nghiêm trọng;

(iii) Khung tăng nặng thứ ba có mức hình phạt tù từ mười hai năm đến haimươi năm Chiêm đoạt tài san từ năm trăm triệu đồng trở lên; gây hậu

quả đặc biệt nghiêm trọng;

Như vậy đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, hình phạtcao nhất là 20 năm tù, không có hình phạt chung thân hoặc tử hình cũngtương tự như hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản (Điều 173), tội công nhiênchiếm đoạt tài sản (Điều 172)

Trong đó, đối với khoản 3 và khoản 4 Điều 175 BLHS năm 2015, tìnhtiết tăng nặng khung hình phạt chỉ căn cứ dựa trên giá tri tai san chiếm đoạtmà không bổ sung các tình tiết tăng nặng khung hình phạt khác Mức hìnhphạt cao nhất là 20 năm tù theo khoản 4 Điều 175 BLHS năm 2015 tương ứngvới số tiền chiếm đoạt từ 500.000.000 đồng trở lên Có thé đánh giá đối với

Trang 39

mức hình phạt này con kha nhẹ nhàng, bởi nếu tội phạm lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản từ vài tỷ đến vài chục tỷ, thậm chí cả ngàn tỷ đồng như đốivới vụ án Ông Trần Quý Thanh và hai con gái là Trần Uyên Phương và TrầnNgọc Bích đã được khởi tô từ tháng 04/2023 và truy tô với tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tài sản vì vì chiếm đoạt hơn 1048 tỉ đồng của bốn cá nhân,gây hậu quả cực ky nghiêm trong đối với bị hại và an ninh trật tự xã hội Mặcdù vậy, theo quy định, mức phạt tù tôi đa là 20 năm tù, qua đó cho thấy cùngvoi su phát triển kinh tế xã hội, việc quy định mức hình phạt tù như vậy vẫnthé hiện tính ran de, giao dục, cải tạo người phạm tội theo đúng nguyên tắccủa pháp luật hình sự khi tiến hành xét xử.

Trang 40

KET LUAN CHUONG 1

Tại chương 1, Tội lam dung tín nhiệm chiêm đoạt tai san đã được tac

giả phân tích những vấn đề chung trên có cơ sở lý luận được quy định từBLHS năm 2015 Trong đó, tác giả đi sâu vào phân tích khái niệm tội Lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản dựa trên cơ sở lý luận cũng như thực tiễn

kinh nghiệm của bản thân Kết quả nghiên cứu tại chương | luận van đã đạt

được như sau:

1 Bang quan điểm cá nhân, tác giả đã xây dựng được một khái niệm tộilạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản một cách hoàn chỉnh.

2 Tác gia đã chỉ ra được những dau hiệu nhận biết cơ bản từ khái niệmcủa Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bao gồm: Dấu hiệu pháp lý,dau hiệu hành vi, lỗi, về giá trị tài sản và hình thức chiếm đoạt tài sản.

3 Về dấu hiệu pháp ly dựa trên cơ sở lý luận và học thuật, tác giả đã phântích cụ thé các dấu hiệu như: mặt chủ quan, mặt khách quan, khách thể, chủthể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, quá trình phân tích tác giảđi sâu hơn thông qua bản án trên thực tiễn xét xử dé đối chiếu cơ sở lý luậnđã được phân tích.

4 Về hình phạt của tội LDTNCĐTS được dựa trên quy định của BLHSxác định hình phạt cụ thể đối với tội danh phù hợp với hành vi và tính chất

vi phạm hình sự.

5 Thông qua vấn dé lý luận chung tại chương 1, tác giả cũng đã nêu bật

được những nội dung mang tính hoàn thiện hơn trên tiêu chí học thuật so

với BLHS trước đây đối với tội LDTNCĐTS.

Với những kết quả đã đạt được tại chương 1 đã nêu ở trên, tác giảnhận thấy đây là những cơ sở quan trọng để tại chương 2 có thể phân tíchsâu hơn nữa việc áp dụng cơ sở lý luận vào thực tế xét xử các vụ án hình sựvề tội LDTMCĐTS, từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện và nâng caohoàn thiện công tác xét xét xử trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan