1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa và việc đấu tranh phòng chống tội phạm này trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay ở nước ta

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Lạm Dụng Tín Nhiệm Chiếm Đoạt Tài Sản Xã Hội Chủ Nghĩa Và Việc Đấu Tranh Phòng Chống Tội Phạm Này Trong Lĩnh Vực Ngân Hàng Hiện Nay Ở Nước Ta
Người hướng dẫn PTS. Uông Chí Lưu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tội Phạm Học - Luật Hình Sự
Thể loại luận án thạc sĩ
Năm xuất bản 1998
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 63,67 MB

Nội dung

2/ Tình hình nghiên cứu đề tài : Từ trước đến nay, nhất là sau khi có 2 pháp lệnh về Ngân hảng tháng5/1990 trong sách báo pháp lý, tạp chí pháp lý đã có một số bài viết để cậpđến tội l

Trang 1

80 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO gO TƯ PHÁP

THƯỜNG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI

VÕ HÔNG SƠN

TOL LAM DUNG TÍN NHIỆM CHIẾM BOAT

TÀI SAN XÃ HỘI CHW NGHĨA VÀ VIỆC ĐẤU

TRAN PHÒNG CHONG TOL PHAM NAY

TRONG LĨNH VỤC NGAN HÀNG HIỆN NAY 6

NƯỚC TA.

Chuyên ngành : TOI PHAM HỌC - LUẬT HÌNH SỰ

MÃ SỐ : 50514LUAN AN THAC SY : LUATNgười hướng dẫn : PTS UONG CHU LƯU

THí LIÊM

Cayo - 1998NW `“ 4

Trang 2

MỤC LỤC

OK oS PHAN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG MỘT : CÁC DAU HIỆU ĐẶC TRƯNG CUA TOL LAM DUNG TIN

NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

THEO LUẬT HÌNH SỰ VIET NAM[.I Các dấu hiệu về khách thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm doạt tài sản xã

hội chủ nghĩa.

1.2 Các dấu hiệu về mặt khách quan của tội phạm

1.3 Các dấu hiệu về mặt chủ quan của tội phạm

1.4 Các dấu hiệu về mặt chủ thể của tội phạm

1.5 Phân biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san xã hội chủ nghĩa với mot

số vi phạm pháp luật và tội phạm khác.

1.6 Các tình tiết tang nặng định khung của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài

sản xã hội chủ nghĩa.

[.7 Hình phạt đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa.

CHƯƠNG HAI : TÌNH HÌNH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN PHẠM TỘI

LAM DUNG TÍN NHIỆM CHIEM ĐOẠT TÀI SAN XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA TRONG LĨNH VUC NGAN HÀNG HIỆN NAY

Ở NUỚC TA

2.1 Đặc diểm tinh hình hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm doat tài san xã hội chủ

nghia trong lĩnh vực Ngan hàng

2.2 Nguyên nhân và diều kiện của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã

hội chủ nghĩa trong lĩnh vực Ngân hàng.

2.3 Dự báo tình hình tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa

trong lĩnh vực Ngan hàng thời gian tới ;

CHUONG BA : MỘT SỐ SỐ GIẢI PHAP ĐẤU TRANH PHONG CHONG TOI

LAM DUNG TÍN NHIEM CHIẾM ĐOẠT TÀI SAN XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG HIỆN NAY ỞNUỚC TA

Một số vấn đề chung về giai pháp đấu tranh phòng chống tội phạm

Các giai pháp về kinh tế.

Các piai pháp về cơ chế quan lý

4 Các giải pháp về tổ chức cán bộ

5 Cac giai pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là khung pháp luật về

kinh tế, pháp luật Ngân hàng, Bộ luật hình sự, các van bản xử phạt hành chính

28

37 38

42

42

S2

SS

Trang 3

PHAN MỞ ĐẦU

1/ Sự Ấn thiết noHiÊ ru để tai:

Từ sau Đại hội lan thứ VI của Dang Cộng sản Việt Nam đến nay, công

cuộc đổi mới 6 nước ta đang diễn ra một cách sâu sắc và toàn diện trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội

Hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước ta đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng , tử một nước đang ở trong tình trạng trầm trọng nhất

của khủng hoảng kinh tế - xã hội , sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt, đất

nước bị bao vây cấm vận về kinh tê, đởi sống nhân dân hết sức khó khăn,

long tin bị giảm sút

Đến nay nên kinh tế của đất nước đã dan được hồi phục, kinh tế tăng

trưởng nhanh, lạm phát bi đẩy lùi : Lương thực không những đủ ăn ma con

xuất khẩu được mỗi năm ti 2 đến 3 triệu tấn gạo Nhiều công trình thuộc kết

cấu hạ tầng, cơ sở công nghiệp trọng yếu được xây dựng, tạo thêm sức mạnh

vật chất và thế cân đối mới cho bước phát triển tiếp theo Quan hệ sản xuấtđược diéu chính phù hợp với tính chất va trình độ theo yêu cau của lực lượng

sản xuất Đời sống vật chất của đại bộ phận nhân dân được cải thiện , trình

độ dân trí và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân khá hơn trước Lòng tin

của nhân dân đối với chế độ và tién dé đất nước, với Dang và Nhà nước được

khẳng định Quan hệ đối ngoại rộng mở và phát triển, phá được thế bao vây

cô lập, mở rộng hợp tác và tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế

- đất nước đang bước vào thời kỳ phát triển mới , đẩy mạnh công nghiệp hóa

hiện đại hóa đất nước

Có được những thanh tựu trong công cuộc đổi mới đất nước via qua,không thể không kể đến sự đóng góp quan trọng, tích cực của ngành Ngân

hang trong việc thực hiện công cụ quản lý vĩ mô nên kinh tế đất nước, tingbước đưa đất nước hội nhập với cộng đồng tài chính tiền tệ trong khu vực vatrên thế giới

Kể tu khi Chủ Tịch Hồ Chí Minh ky sắc lệnh số 15/SL ngày 06-5-1951

thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam ( nay la Ngân hang nhà nước Việtnam ) đến nay , đã gần 5 thập kỷ ngành Ngân hàng đã có những bước phát

Trang Z

Trang 4

triển đáng khích lệ Trước đây, trong bối cảnh của nên kinh tế hiện vật, đượcvận hành theo cơ chế tập trung- quan liêu, cho nên hoạt dộng của Ngân hanglúc bấy gid cỏn mang nặng tính bao cấp Suốt trong thập niên 80, khi nền

kinh tế rơi vào khủng hoảng, suy thoái nặng né, tinh hình tai chính rất căng

thắng, nạn khan hiếm tién mặt, tiền tệ lạm phát phi mã kéo dai đến những

năm đầu thập niên 90 6 mức 3 con số ( thời điểm cao nhất lên trên 700%) ,các ngành kinh tế : công- nông nghiệp, ngọai thương, dịch vụ dậm chân tạichỗ và giảm sút Hiện tượng đổ v6 một loạt Ngân hàng và các tổ chức Tíndụng diễn ra ở khắp nơi, tệ nạn xã hội phát triển không kiểm soát được, nhất

là: Hiện tượng vỡ hui ( họ ), đánh số dé, cho vay nặng lãi, nợ nan vòng véo

lan tràn.

Kể tu khi Hội déng Nhà nước ban hanh hai pháp lệnh Ngân hàng vàotháng 5/1990 thì nganh Ngân hang mới thực sự tổ chức lại theo hướng kinh

doanh tiền tệ, hoạt động theo cơ chế thị trưởng Hình thành và hoan chỉnh hệ

thống Ngân hàng 2 cấp , với sự phân định rõ chức năng quản lý nhà nước(đối với Ngân hang Nhà nước - NHNN ) và chức năng kinh doanh ( đối với

Ngân hàng Thương mại - NHTM ), như Ngân hàng Đầu tư va phát triển,

Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông Nghiệp, Ngân hàng Ngoại

thương, Ngân hàng Hàng hải, Tổng công ty vàng bạc đá quí Hệ thống Ngân

hàng quốc doanh do nhà nước thành lập được nhà nước giao vốn để kinh

doanh, hoạt động theo luật doanh nghiệp nha nước Tai san tiền vốn của hệthống Ngân hang quốc doanh thuộc sở hữu toan dân ( sở hữu XHCN) Thành công lớn của chính sách tiền tệ và đổi mới hoạt động Ngân hàng nằmtrong quá trình đổi mới nên kinh tế chung của đất nước, được nhân dân ghinhận vả quốc tế trân trọng Lam phát được kiểm chế, sức mua đồng tiền va

ty giá hối đoái ổn định, nạn khan hiếm tiền mặt chấm dứt, nền kinh tế tài

chính đã thoát ra khỏi khủng hoảng

Phải khẳng định rằng cơ chế thị trưởng là nhân tố khách quan, hợp quiluật và cần thiết cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nước, trong

đó có sự phát triển của ngành Ngân hàng Tuy nhiên, cơ chế thị trưởng cũng

có những tác động tiêu cực mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội Đó

là vì lợi nhuận người ta có thể bất chấp tất cả, là sự cạnh tranh không lành

mạnh, sự phát triển tự phát, dễ dẫn đến sự phá san làm thiệt hại nên kinh tế,

Ny

Trang &

*

oo

Trang 5

là vấn để ô nhiễm môi trưởng, là sự phân hóa giàu nghèo một cách sâu sắc.Hàng loạt các vấn để xã hội nảy sinh, những giá trị đạo đức tốt đẹp bị xói

mon, các hanh vi vi phạm pháp luật trong đó có hành vi : Lam dụng tín

nhiệm chiếm doạt tài sản xã hội chủ nghĩa - cả trong hệ thống Ngân hàngquốc doanh- đã phát sinh và phát triển Cho đến nay có thể nói ngành Ngânhang mdi chỉ bước đầu tiếp cận đi vào hoạt động kinh doanh tiền tệ và cácdịch vụ Ngân hang theo cơ chế thị trưởng, có sự vận dụng các công cụ điềutiết vĩ mô như : Tái cấp vốn, dự trữ tối thiểu bắt buộc, lãi suất, can thiệp thịtrưởng vàng, ngoại tệ, điều hành khối lượng tiền cung ứng Nhưng vấn dé

"ri ro ngân hàng" một yếu tố không thể tách rởi trong quá trình hoạt độngcủa Ngân hang trong nên kinh tế thị trưởng lại chưa được quan tâm thíchđáng Do vậy việc ra các văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nước, cũngnhư của ngành Ngân hàng dé có biện pháp hạ thấp sự rủi ro, đặc biệt là rủi rotín dụng, chưa được quan tâm chú ý Tử chỗ đó các văn bản qui định của

Nhà nước và ngành Ngân hàng trong lĩnh vực cho vay, tín dụng đã có nhiều

sơ hở không nhất quán, vừa thiếu vừa không đồng bộ, không chặt chẽ, biểu

hiện qua việc chưa quan tâm đúng mức đến công tác xây dựng văn bản của

ngành sát với thực tế, dẫn đến : Thời han cho vay không phù hợp với côngviệc, thời vụ, thương vụ ; tỉ lệ cho vay không đáp ứng với yêu cầu của sảnxuất kinh doanh, các biện pháp đảm bảo nợ vay, tránh rủi ro còn sơ sải,

không chặt che”; các biện pháp kiểm tra vốn vay, quản lý vốn, xử lý nợ vaycòn tủy tiện, chưa có cơ sở về mặt luật định

- Thực tiễn hoạt động kinh doanh tiền tệ cùng với những tổn tại vửa nêu

trên của ngành Ngân hàng chính là nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát

triển của tội phạm " Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sẵn xã hội chi

nghĩa” trong lĩnh vực ngân hàng, củng với hàng loạt các tội phạm có tính

chất chiếm đoạt

Bên cạnh đó, trong sự nhận thức của một bộ phận cán bộ ngân hàng làm

việc từ thời ky bao cấp chuyển sang thdi kỳ kinh doanh theo cơ chế thị

trưởng " nhưng vẫn chưa thoát ra được thái độ cửa quyển, quan liêu, háchdịch, làm cho người đi vay khi đến phải nan nỉ, phải chiều chuộng như chiều

chuộng " Ông chủ " cho vay để được món tiền , trong khi lẽ ra ngân hàngcần phải bám vào người san xuất , bám vào kinh doanh , giúp cho các dự án

2222 3

Trang 6

tốt để cho vay " (1)

- Ngoài ra cũng con phải kể đến hoạt động công chứng của ngành tưpháp da để x4y ra tình trạng : công chứng không đúng giá trị của vật đảmbảo món vay ( tài sẵn thế chấp ), công chứng không đúng đối tượng vay,không đúng người có quyển sở hữu đối với tài sản được đem làm vật thé

chấp để vay vốn ngân hàng

- Hoạt động cấp giấy chứng nhận đăng ký quyển sử dụng đất, cũng

không tạo điều kiện cho người sản xuất muốn vay vốn để làm ăn, sản xuất

kinh doanh, trong khi luật cho phép thế chấp quyển sử dụng đất để vay vốnNgân hang Chưa có cơ sở về trách nhiệm đối với hanh vi cấp giấy chứng

nhận quyển sử dụng đất sai đối tượng, không chính xác, tạo điều kiện cho kẻtham lam chiếm đoạt tài sản, tiền bạc của Ngân hàng

- Thị trưởng chứng khoán chưa thật sự đi vào hoạt động để tạo điều kiện

phân tán rủi ro cho ngành Ngân hàng , chưa hình thành " chợ " mua bán các

loại giấy tở có giá trị, trong khi ngoài xã hội vẫn tổn tại những " chợ đen " vềcho vay ngoài Ngân hàng với giá cắt cổ

- Sự nhận thức, phối hợp của các cơ quan tiến hành tố tụng như : Công an

- Kiểm sát - Toa án, con có lúc có sự không thống nhất về mặt nhận thức, để

xảy ra tình trạng mà báo chí gọi là " hình sự hóa " các quan hệ dân sự, kinh

tế làm ảnh hưởng đến việc đấu tranh phòng chống tội phạm " Lam dung tinnhiệm chiếm đoạt tài san XHCN" trong lĩnh vực Ngân hang

Tu những tổn tại nêu trên cho thấy sự cần thiết nghiên cứu dé tài : " T6ilam dụng tín nhiệm chiếm doat tai sản XHCN và việc đếu tranh phỏng

chống tội phạm nay trong lĩnh vực Ngan hàng hiện nay 6 nước ta"

2/ Tình hình nghiên cứu đề tài :

Từ trước đến nay, nhất là sau khi có 2 pháp lệnh về Ngân hảng ( tháng5/1990 ) trong sách báo pháp lý, tạp chí pháp lý đã có một số bài viết để cậpđến tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN :

" Một số van dé về hành vi lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ( DinhVăn Quế -Tap chí Luật học số: 6 -1995), "Can xác định hanh vi chiếm đoạt

(1) Lời phát biểu của Phó Thủ Tướng Phan Văn Khải tại hội nghị Giám đốc Ngân hàng toàn quốc tháng 4/1993.

Trang 4

Trang 7

trong trưởng hợp không có khả năng trả nợ "( Dinh Văn Qué - Tap chi Toa

án nhân dân số : 12 - 1995), " Phân biệt tội lửa đảo với tội lạm dung tinnhiệm chiếm đoạt tải sản XHCN " ( Mai Bộ -Tạp chí TAND số : 11/1994),

" Về hai chương IV va VI phan các tội phạm Bộ luật hình sự " ( PGS.PTSNguyễn Ngọc Hỏa - Tap chí Luật học số : 4 - 1995), " Về các biện pháp

bao dam hợp đồng tín dung" ( PGS PTS Lê Hồng Hạnh - Tap chí Luật hoc

số : 1- 1996), " Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sản của công dân hay

vi phạm hợp đồng vay tài sản " ( Phan Hữu Thức Tạp chí TAND số : 5

-1996 ), " Trách nhiệm do chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng

vay tai sẵn " ( Lê Thị Hiển - Tap chí TAND số : 3 - 1998 ), " Hình sự hóacác quan hệ kinh tế , dân sự - Một số trổ ngại cho sự phát triển kinh tế "(Binh Dân - Tạp chí Kiểm sát số 10 - 1997 ) , Giáo trình trưởng Đại học luật

Hà Nội Nhìn chung, các bài viết về để tài này chưa nhiều do tính phứctạp và còn mới mẻ Các bai viết nêu trên mới chi dé cập đến những vấn dé

trên phương diện hình sự chứ chưa có bài viết liên quan đến khía cạnh Ngân

hàng, do vậy việc tiếp thu và phát triển những kết quả nghiên cứu về tội lạmdụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san XHCN trong lĩnh vực Ngân hàng hiện nay

ở nước ta là một van dé thdi sự , bức xúc không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận

ma con có giá trị thực tiễn quan trọng

3/ Mục đích - Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu của luận án :

- Mục đích của luận án là đánh giá một cách khái quát thực trạng, nguyên

" phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN

trong lĩnh vực ngân hàng hiện nay ở nước ta ", phân tích các dấu hiệu pháp

lý, hình sự của tội phạm này ; nghiên cứu dự báo tội phạm nay trong thời

gian tdi, ti đó dé ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranhphỏng chống tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN trong

lĩnh vực ngân hàng

nhân, điêu kiện

- Để thực hiện được mục đích nói trên, luận án tập trung vao các

nhiệm vụ sau :

Trang 3

Trang 8

+ Phân tích đánh giá tình hình tội " Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải

sản XHCN " nói chung và tội phạm này trong hệ lĩnh vực hàng hiện nay 6

nước ta nói riêng

+ Nghiên cứu phân tích hoạt động Ngân hàng trong lĩnh vực cho vay,

những vướng mắc về mặt pháp lý đối với hoạt động cho vay, là một trongnhững điều kiện phát sinh, phát triển của tội phạm : Lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài san ( tiền vốn ) của hệ thống các Ngân hàng và các tổ chức tin

dụng

+ Phân tích làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý hình sự của tội lạm dụng tínnhiệm chiếm đoạt tải sản XHCN

+ Xác định và dé ra các biện pháp đấu tranh phỏng chống tội phạm nay

trong hệ thống Ngân hàng hiện nay ở nước ta

+ Luận án có giới hạn nghiên cứu ở khía cạnh pháp lý hình sự, tội phạm

học của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN trong hệ thốngngân hàng quốc doanh nói chung ( Bao gồm các Ngân hang thương mai và

các tổ chức tín dụng quốc doanh )

4/ Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tải :

- Luận án được trình bày trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin

và tư tưởng Hồ Chí Minh về tội phạm học, các quan điểm cơ bản của Đẳng,

nhà nước ta về đấu tranh phỏng chống tội phạm, các nguyên tắc, qui định

của pháp luật hình sự, hai pháp lệnh Ngân hang , luật Ngân hang (mới ban

hành ) , các văn bản pháp qui của hệ thống ngành Ngân hàng, các báo cáotổng kết, luận án có liên quan

- Luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp theo quan điểm duyvật biện chứng và duy vật lịch sử để đánh giá thực trạng vả nguyên nhân củatội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san XHCN, và xác định các biện pháp,

các phương pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này trong lĩnh vực Ngân

hang thoi điểm hiện nay

5/ Những dong gop mới và ý nghĩa của luận dn:

Luận án nêu một cách khái quát và phân tích có hệ thống các dấu hiệu

pháp lý hình sự của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN trong

lĩnh vực Ngân hàng Nêu được một cách khái quát về khái niệm tội phạm

này Nghiên cứu một cách cơ bản, đồng bộ về các nguyên nhân, điều kiện

Trang 6

Trang 9

làm phát sinh, phát triển tội phạm lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sản

trong lĩnh vực Ngân hang ở nước ta trong thởi gian vừa qua Khái quát

những tổn tại, vướng mắc về pháp lý đối với hoạt động cho vay của cácNgân hàng thương mại, cùng với thực tiễn đấu tranh phỏng chống tội phạmnay trong những năm vửa qua trong điều kiện nền kinh tế đất nước đang vậnđộng theo cơ chế thị trưởng Luận án dé xuất nhập hai chương : Các tội xâm

phạm sở hữu XHCN và sở hữu của công dân làm một, cùng một số kiến nghị

về hình phạt, qui định tội danh mới trong bộ luật hình sự

- Luận án đã dé ra hệ thống đồng bộ các giải pháp dau tranh phòng chống

tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai san KHCN trong lĩnh vực Ngân hang -Với kết quả thu được qua nghiên cứu, chúng tôi hy vọng luận án có thể được dùng để tham khảo, giúp cho cán bộ làm công tác thực tiễn hiểu đây đủ

và vận dụng trong việc xác định tội danh, để ra các biện pháp cụ thể đấutranh phỏng chống tội " Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ", đồng thời

có thể giúp cán bộ giảng dạy tham khảo trong quá trình nghiên cứu giảngdạy chuyên để về tội phạm này, đặc biệt là trong lĩnh vực Ngân hàng

6/ Cơ cầu luận an :

Luận án gồm có : Phan mở dau, 3 chương : Kết luận và danh mục tai

liệu tham khảo

+ Phần mỏ đầu : Phan này trình bay sự cần thiết nghiên cứu dé tải, mục

đích, nhiệm vụ, phạm vi và phương pháp nghiên cứu dé tai

+ Chương 1 : Luận án viết về các dấu hiệu đặc trưng của tội lạm dụng tin

nhiệm chiếm đoạt tài san XHCN theo luật hình sự Việt Nam

+ Chương 2 : Tình hình nguyên nhân điều kiện phạm tội lạm dung tín

nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN nói chung và trong lĩnh vực Ngân hàng nóiriêng hiện nay 6 nước ta

+ Chương 3 : Một số giải pháp đấu tranh phỏng chống tội lam dung tin

nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN trong lĩnh vực Ngân hang ở nước ta

+ Phẩn kết luận: Luận án tóm tắt nội dung cơ bản trong quá trìnhnghiên cứu đã thu được và kiến nghị

+ Danh mục tai liệu tham khảo

Trang 7

Trang 10

CHƯƠNG MỘT :

CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CUA TỘI LAM DUNG TIN

NHHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SAN XHCN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

I.1/ Các dấu hiêu về khách thể của tôi pham Lam dung tín nhiêm

chiếm đoat tài sản XHCN :

"Là một loại hoạt động của con người - dù chỉ là những hoạt động tồn

tai trong giai đoạn lịch sử nhất định - nên như mọi hoạt động khác, tội phạm

cũng nhằm vào những khách thể cụ thể tồn tại ngoài ý thức và độc lập với ýthức của chủ thể, nhưng không phải để cải biến mà là để gay thiệt hại chochính những khách thể đó

Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tính giai cấp của pháp luật

nói chung, cũng như Luật hình sự nói riêng, khẳng định khách thể bị tội

phạm gây thiệt hại là hệ thống những quan hệ xã hội của chế độ xã hội có

giai cấp, được Luật hình sự của chế độ đó bảo vệ Quan điểm này đã được

khang định ở điều 1 - BLHS : "Nhiệm vu của BLHS" và ở điều 8-BLHS:

"Khái niệm toi phạm "2

Nhưng như vậy, khong có nghĩa hành vi pây thiệt hại hoặc de dọa gay thiệt hại cho những quan hệ xã hội này, tronp mọi trường hợp đều bị coi là

tội phạm, mà chỉ tong những trường hợp đã được cụ thể hóa qua những quy phạm pháp luật hình sự - phần các tội phạm cụ thể.

Với ý nghia là những quan hệ xã hội bị tội phạm gây thiệt hại hoặc de dọa gây thiệt hại, khách thể là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm (CTTP) nó có vị trí đặc biệt Việc nphiên cứu khách thể có ý nghĩa về nhiều

mặt, kể cả trong công tác lập pháp và trong thực tiễn áp dụng pháp luật.

Trong khoa học Luật hình su Việt Nam phân biệt 3 loại khách thể của tội phạm : Khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp Các khái niệm này đều chỉ các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại, nhưng ở mức độ khái quát khác nhau.

prs Nguyên Ngọc Hòa Tội phạm trong luật hình su Việt Nam Nhà xuất ban Cong an nhân dan Trang 46

SFrang §

Trang 11

- Khi phân tích các yếu tố cấu thành tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm

đoạt tài sản XHCN , thì việc xác định khách thể loại và khách thể trực tiếp

của tội phạm này cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng Xác định đúng

khách thể loại và khách thể trực tiếp sẽ tạo điều kiện cho việc định tội danhđúng, phân biệt được tội này với tội khác, đồng thời chỉ ra các tác hại mà lộiphạm đĩ gay ra đối với khách thể bị xâm hai

"_ Khách thể của tội Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XIICN

(viết tắt là LDTNCDTSXHCN) là quan hệ sở hữu XHCN Quan hệ xã hội này

bị tội phạm gây thiệt hại thơng qua việc làm biến đổi tình trạng bình thườngcủa những đối tượng vat chất Tuy cách gọi này chưa thể hiện bản chất của

tội phạm nhưng nĩ thể hiện sự xâm phạm các đối tượng tác động luơn luơn

cĩ ý nghĩa là sự xâm hại mot bộ phận của quan hệ xã hội và từ đĩ dan đến sự

gáy thiệt hại cho tồn bộ quan hệ xã hội Sự bảo vệ các đối tượng tác động

cĩ nghĩa là bảo vệ bộ phận của quan hệ xã hội, qua đĩ bảo vệ tồn bộ quan

hệ xd hội.

- Tài sản XHCN là đối tượng tác động đối tượng vat chất cĩ ý nghĩa

là khách thể của quan hệ sở hữu XHCN Sở hữu XHCN là quan hệ xã hội

trong đĩ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt được lơn trọng và bảo vệ.

lành vi gây thiệt hại hoặc de doa gây thiệt hại cho sở hữu XHCN là những hành vi xâm phạm các quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tai sản

XHCN."?

- Trong pháp lệnh trừng tri các tội xâm phạm tài san XHCN do ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 21/10/1970 đã nêu ra định nghĩa khái quát về tài sản XHCN là : "Tài sdn thuộc quyền sở hữu của Nhà nước (sở

hữu tuàn dân) và tài sdn thuộc sé hữu của hop tác xã và các tổ chức hoppháp khác của nhàn dân (sử hữu tập thể)" Pháp lệnh khơng nêu ra tài sản

XHCN pồm những gi vì sẽ khong kể hết được, dé bỏ sĩt Thời điểm đĩ, Miền

Bắc đã hồn tồn giải phĩng, Nhà nước ta đã tiến hành cơng cuộc khơi phục nên kinh tế quốc dan bị tan phá nặng nề, cải tạo XHCN để xây dựng CNXH,

để bao vệ cĩ hiệu qua hoạt động kinh tế, tài chính - tiền tệ, đo cĩ những biến đổi to lớn về mọi mặt, Nhà nước phải quản lý khối lượng tài san lớn, phải cĩ biện pháp bảo vệ tài sản XHCN, vi trong thực tế đã phát sinh phát triển đa dang biểu hiện xâm phạm tài sản XHCN Do đĩ pháp lệnh đã ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh các tội xâm phạm sở hữu XHCN trong giai đoạn

mới lúc đĩ Chính sách hình sự của Dang và Nhà nước ta lúc đĩ là : "Còi tai

° Giáo trình luật hình sự Việt Nam tập II (phần các tội phạm cu thể ) - Trường Đại học luật Hà

Nội Nhà xuất bản giáo dục 1997

SFrang 9

Trang 12

sản XHCN là thiêng liêng, không ai được xâm phạm, tùy theo mức độ viphạm sé trừng trị theo mức độ nặng nhẹ”; Pháp lệnh có hiệu lực hồi 16 :

"Những tội phạm xâm phạm tai san XHCN đã phạm trước ngày công bố

Pháp lệnh này nhưng chua bị xét xử, thì xét xu theo Pháp lệnh nay" ;Đồng thời nhà nước ta cũng cho phép áp dụng nguyên tắc ấn lệ Theo điều

I7 Hiến pháp 1992 và điều 205 Bộ luật dan sự hiện hành thì tài san XHCNđược quy định là : Dat dai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tai nguyên

trong long đất, nguồn lợi, vùng biển , thêm lục địa và vùng troi, phần vốn

va tai sadn do Nhà nước đầu tu vào các xí nghiệp, công trình thuộc cácngành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, ngoại giao,

quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là cua

Nhà nước, déu thuộc sở hữu toàn dan"

Theo quy định của pháp luật hiện hành thi các tài san sau đây cũngđược coi là tài san XHCN :

+ Tài sản của các Nhà nước và tổ chức quốc tế trên lãnh thổ Việt Nam

+ Tài sản thuộc sự quan lý của các co quan Nhà nước, xí nghiệp quốc

doanh, Hợp tác xã, hoặc các tổ chức xã hội khác (Ví dụ : Công an hoặc quản

ly thị trường dang quan lý hàng hóa bị bắt giữ do phạm pháp)

+ Tài sản của Nhà nước giao cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính

trị xã hội - là sở hữu của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung quy

định trong điều lệ - Điều 214 Bộ luật dân sự.

+ Tài san của Nhà nước giao cho các tổ chức xã hội ,t6 chức xã hộinghé nghiệp - là sở hữu của cả tổ chức đó nhằm thực hiện mục dich chung

của các thành viên được quy định trong điều lệ - Điều 223 Bộ luật dân sự.

+ Tài sản thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp (là sở hữu đối với tài sẵn do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận - Điều 226 Bộ luật dân sự) có sự dóng góp tài sản của sở hữu toàn dân tham gia : Tài sản của các doanh nghiệp Nhà nước liên

doanh với các công dân Việt Nam, cá nhân nước ngoài, pháp nhân nước ngoài Tuy tài sản này không phải là của Nhà nước tất cả, nhưng khi bị xâm phạm thi Nha nước cũng bị thiệt hại.

Theo Bộ luật dan sự Việt Nam thi tài sản được biểu hiện dưới 3 hình thức : Vật - Tiền - Quyền về tài san (diều 172 - Bộ luật dân sự).

- Vật và tiền nói chung luôn luôn là đối tượng tác động của tội "Lam

dung tín nhiệm chiếm đoạt tài san XHCN".

Frang 10

Trang 13

- Về những giấy tờ thể hiện quyền tài sẵn (như hóa đơn, phiếu lĩnh

hàng, séc, công trái, tín phiếu ) có thể là đối tượng tác động của loại lội

phạm này.

Trong thời pian trước đây khi nên kinh tế nước ta chưa chuyển sang

nền kinh tế thị trường , vấn dé sở hữu tương đối rõ ràng Còn trong điều kiện

hiện này của nền kinh tế thị trường, với việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế

mà các thành phần kinh tế lại bình đẳng với nhau trước pháp luật, Nhà nước

bảo hộ mọi hình thức sở hữu, trong đó có hình thức sở hữu hỗn hợp, có sựliên kết, liên doanh với nhau theo nhiều hình thức thì việc xác định tài sản

thuộc loại hình sở hữu nào trong nhiều trường hợp rất phức tạp, khó xácđịnh "Do vậy có ý kiến đề nghị nhập các tội xâm phạm sở hữu XHCN và

các tội xâm phạm sở hữu cua công dân thành các tội xâm phạm sở hữu (nói chung) sẽ tránh bot phức tap cho việc áp dụng mà còn thuận tiện cho ky

thuật lập phdp".“” Tuy nhiên, việc phép thành một chương không có nghĩa là

xóa nhòa vai trò của hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể là nên tang

của chế độ kinh tế Hành vi phạm tội xâm phạm các hình thức sở hữu này

được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và bị xử phạt nặng hơn.

Ý kiến khác cho rằng, Hiến pháp quy định sự bình đăng giữa các thànhphần kinh tế , nhưng thành phần kinh tế XHCN là nhân tố quyết định cho việc định hướng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Do đó cần quy định riêng nhóm các tội xâm phạm sở hữu, dam bao yêu cầu đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sở hữu XHCN, là cơ sở vật chất của chủ nghia xã

hội là nguồn gidu có, ấm no, hạnh phúc của nhân dân ta, nguồn sức mạnh vat

chất của quân đội ta.

Là những người hoạt động thức tiễn 4p dụng pháp luật, chúng tôi tan

thành với ý kiến thứ nhất bởi lẽ ý kiến đó có cơ sở khoa học, phù hợp với

thực tiễn tháo gỡ được vướng mắc tronp áp dụng pháp luật khi phải xác định khách thể của tội phạm.

1.2/ Các dấu hiêu về mat khách quan của tôi pham :

Trong mặt khách quan của tội phạm, hành vi phạm tội là nội dung cơ ban hành vi chính là xử sự của con người bằng hành động hoặc khong hành

động Hành vi khách quan là nguyên nhân gay thiệt hại cho các quan hệ xã

hội được coi là khách thể của tội phạm, thông qua việc làm biến đổi tình trang của đối tượng tác động Sự biểu hiện của hành vi ra thế giới khách quan

thi

PTS Nguyễn Ngọc Hòa Về hai chương [V va VE phần các tội phạm Bo luật hình sự Tạp chi Luật học

số 4.1995 Trang 49

Frang 11

Trang 14

được ý thức kiểm soát và ý chí điều khiển Hành vị đó bị coi là nguy hiểmcho xã hội, là do gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo

VỆ.

Tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN là tội có cấu thành

vật chất, tức là phải có hậu quả thiệt hại về tài san do hành vi chiếm doat

của ké phạm tội Hậu quả nguy hiểm cho xã hội không được phan ánh mot

cách trực tiếp mà được phần ảnh thông qua đối tượng tác động (tài sẵn) Về

thực chất hậu quả của tội phạm là những thiệt hại gay ra cho các quan hệ so

hữu XHCN.

Tại điều 11 Pháp lệnh trừng trị các tội phạm xâm phạm sở hữu XHCN

ngày 21/10/1970 quy định :

1/ Kẻ nào nhận tài sản XHCN để giữ, vận chuyển, gia công, sửa chữa

hoặc để làm một việc gi khác mà lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt , bớt xénhoặc đánh tráo tài sản đó thi bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm

2/ Phạm tội trong những trường hợp sau đây :

a/ Tái phạm nguy hiểm;

b/ Có tổ chức;

c/ Có móc ngoặc;

d/ Dùng thủ đoạn xảo quyệt nguy hiểm;

đ/ Chiếm đoạt tài sản với số lượng lớn hoặc tài sẵn có giá trị đặc biệt;

e/ Dùng tài san chiếm đoạt vào việc kinh doanh, bóc lột, đầu cơ, đút

lót hoặc vào những việc phạm tội khác, thi bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm.

3/ Phạm tội trong trường hợp số tài san bị xâm phạm rất lớn hoặc có

nhiều tỉnh tiết nphiêm trọng, hoặc gay hậu qua đặc biệt nghiêm trọng thi bị

phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.

- Tại điểm b, điều 4 Sac luật 03-SL/76 ngày 15/3/1976 của Hội đồng

Chánh phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam không mô tả hành vi của tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san XHCN , mà chỉ nêu

chung là : "Boi tín" "Phạm các tội chiến đoạt khác nhu trộm cắp, tham 6, lừa đáo, bội tín, cướp giát, cưỡng đoạt, chiếm giữ trái pháp thì bị phạt tù từ

6 tháng đến 7 năm "

Sắc luật 03-SL được thong tư 03 BTP/TT tháng 4/1976 của Bộ tư pháp

giai thích hành vi Bội tín : "Boi tin (hoặc lạm dụng tín nhiệm) khác voi lừa dao Sau khi đã nhận một công việc nào đó (qua thỏa thuận miệng hoặc

Frang 12

Trang 15

qua ký kết hợp đồng ) kẻ được giao tài sản đã không thực hiện nghĩa vụcam kết lại lợi dụng sự tín nhiệm đó để chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ

tài sản khi tài sản đã ở trong tay minh, gay thiệt hai cho bên giao tài san"

- Điều 135-BLHS hiện hành cũng không mô tả rõ ràng cụ thể dấu hiệu

đặc trưng, hành vi khách quan của tội phạm "Lam dụng tít nhiệm chiếmđoạt tài sản XHCN “ mà chỉ nêu chung : "người nào lạm dung tín nhiệm

chiếm đoạt tài sản XHCN ".

Như vậy cho đến hiện nay dấu hiệu đặc trưng về mặt khách quan của

tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN vẫn không có gì thay đổi,được piữ nguyên các dấu hiệu như điều 11 Pháp lệnh ngày 20/10/1970 trước

dây Tức là :

+ Kẻ phạm tội nhận tài san một cách hợp pháp và ngay thang để làm

một việc gi đó cho bên giao tài san (cất giữ, vận chuyển gia công, sửa chữa,

vay tra lãi )

+ Việc giao tài san đó có thể thong qua thỏa thuận miệng hoặc thong

qua hop dong ký kết giữa cơ quan Nha nước, tổ chức xã hội với nhau, piữaNhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế với tư nhân Việc giao này thường

lam phát sinh những quyền và nghĩa vụ đôi bên.

+ Kẻ nhận tài sản đã không thực hiện nghĩa vụ cam kết mà lạm dụng

tín nhiệm chiếm đoạt một phần hay toàn bộ tài sẵn đương ở trong tay mìnhbằng bất kỳ thủ đoạn nào (như bỏ trốn, giả mất hàng, đánh tráo hàng, rút xén,

bớt hang ) gay thiệt hai cho bên giao tài san.

- Giao nhận tài sản piữa bên giao tài sản và kế phạm tội là hợp pháp

và ngay thắng có nghĩa là giao nhận đó là một giao dịch dân sự hoặc giao

dịch kinh tế, với sự mong muốn của hai bên chủ thể là đạt tới lợi ích của mỗi

bên Giao dịch hợp pháp và ngay thăng tức là giao dịch đó phải có sự phù

hợp piữa ý chí (đủ để nhận thức công việc) với sự bày to ý chí Nếu không có

sự phù hợp thì đó không phải là giao dich dân sự Thông qua giao dịch làm phat sinh (hình thành) quyển và nghĩa vụ Nghĩa vụ được hiểu là hành vi của một người phải thực hiện vi lợi ích của một người khác, nghia vụ còn được

hiểu là "Bon phận" thể hiện mặt tích cực của chủ thể; nghĩa vụ cũng đượchiểu là sự phản ứng của xã hội, của Nhà nước , của tập thể đối với hành vi

sai (ral hoặc những vi phạm quy tắc, tập quan trong đời sống hàng npày Theo điều 285 BLDS thì nghĩa vụ dân sự là “một việc phải lam" Nhu vậy

Frang 13

Trang 16

trong dấu hiệu mô tả tội "Lam dụng " nếu "Kẻ phạm tội nhận tài sản để

làm một việc gì đó " chính là nêu lên nghĩa vụ của người này

Việc piao nhận tài sản thông qua thỏa thuận miệng hoặc hợp đồng dân

sự, hợp đồng kinh tế dược ký kết piữa các chủ thể đã làm phát sinh quyền vànghia vu của đôi bên

- "Thủa thuận miệng" là một hình thức của hợp đồng dân sự, theo

điều 400BLDS "Hợp đồng dan sự có thể được giao kết bằng loi nói, khi cácbên thỏa thuận giao kết hợp đồng bằng hình thức nhất dịnh thì hợp đôngđược coi là đã giao kết khi đã tuan theo hình thức đó"

- Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập thayđổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (điều 394-BLDS)

- Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịchpitta các bên ký kết về việc thực hiện công việc san xuất, trao đổi hàng hóa,

dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuậnkhác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của

mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình (điều | - Pháp lệnh

HDKT).

Chủ thể của hop đồng kinh tế có phạm vi hep hơn chủ thể của hợp

đồng dân sự, chỉ bao g6m : pháp nhân và các cá nhân có đăng ký kinh doanh

theo quy định của pháp luật

Giao dịch dan sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của chủ thể, đối tượng diều

chỉnh của Luật dân sự có phạm vi rộng, còn luật kinh tế chỉ điều chỉnh

nhữnp quan hệ xã hội phát sinh phát triển trong quá trình san xuất kinh

doanh (có mưu cầu lợi nhuận, mục đích kiếm lời).

Tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san XHCN trong lĩnh vực Ngân hàng thường thông qua hợp đồng vay tài sản, có hình thức là khế ước

vay, được ký kết piữa Ngân hàng và các đơn vị kinh tế thuộc tất cả các thành

phần kinh tế : Quốc doanh, tập thể, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty

cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, cá nhân công dân : cán bộ, nông dân, người

nphẻo

Theo điều 467-BLDS thì "Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa

các bên, theo do bên cho vay giao cho bên vay một khoản tiền hoặc vat, khi đến han tra, bên vay phải hoàn trả tiền hoặc vat cùng loại theo đúng số

Grang 14

Trang 17

lượng, chất lượng và chi phải tra lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có

quy định”.

Thông thường hợp đồng vay tài sản được ngành Ngân hang in thànhmẫu sẵn , dưới cái tên : ” Khế ước vay kiêm giấy nhận nợ ”, theo đó quyđịnh cụ thể các quyền, nghĩa vụ của các bên và do tính chất đặc thù riêng của

ngành Ngân hàng là : chuyên kinh doanh tiền tệ , nhưng phải có biện pháp

hạn chế rủi ro , cho nên trong khế ước bao gid cũng có điều khoản quy định

về thế chấp tài sản , cầm cố tài san hoặc bảo lãnh của bên thứ ba

- Cầm cố tài sản, thế chấp tài san, bảo lãnh là các biện pháp bao damthực hiện hợp đồng cho vay Đối tượng của các biện pháp này là tài san hoặc

các quyền về tài san không bị tranh chấp và có thể dễ dàng cưỡng chế thi

hành Nó gidng như một " hợp đồng phụ ” sẽ phát sinh hiệu lực khi hợp

đồng chính ( hợp đồng cho vay ) bị vi phạm, phá vỡ cam kết ( Được BLDSquy định ở các điều từ 329 đến 362 ; và từ điều 366 đến điều 376 )

- Cầm cố tài sản là việc bên có nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc

sở hữu của mình cho bên có quyền để bao dam thực hiện nghĩa vu dan sự,

nếu tài sản cầm cố có đăng ký quyển sở hữu thì các bên có thể thỏa thuận

bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố , hoặc giao cho người thứ ba giữ Quyền

tài san được phép giao địch cũng có thể được cầm cố ( điều 329 - BLDS)

- Thế chấp tài sản : là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản là bất động

sản thuộc sở hữu của mình để bao dam thực hiện nghĩa vụ đối với bên có

quyền ( điều 346 - BLDS).

- Bất dong sản là các tài sản không di dời được , bao gồm : đất dai, các tài san khác gắn liên với đất dai , các tài sản khác do pháp luật quy định

(điều 181 - BLDS).

Động san là những tài sẵn không phải là bất động san

- Bao lãnh là việc người thứ ba ( gọi là người bao lãnh ) cam kết với

bên có quyền (gọi là người nhận bao lãnh ) sẽ thực hiện nghĩa vu thay cho bên có nghĩa vụ ( gọi là npười được bao lãnh ) nếu khi đến thời hạn mà người

được bao lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc người bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa

vụ khi người được bao lãnh không có kha năng thực hiện nghĩa vụ của minh

Frang 15

Trang 18

Người bao lãnh chỉ được bảo lãnh bằng tài sẵn thuộc sở hữu của minh hoặc

bằng việc thực hiện công việc

Nói chung, hình thức cầm cố tài san, thế chấp tài san, bao lãnh thườnglập thành văn bản phi rõ chủng loại tài sản, số lượng, chất lượng, giá trị,

thời hạn, phương thức xử lý tài san này Văn ban phải được công chứng Nhà

nước hoặc chứng thực của UBND cấp có thẩm quyền.

Trong những năm vừa qua, vấn dé lý luận cũng như thực tiễn đã đặt ra

trong các vụ án xét xử tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCNtrong lĩnh vực Ngân hàng dé xác định bị cáo có chiếm đoạt hay không làmột vấn dé quan trọng bậc nhất cần phải được nghiên cứu, thao luận trao

đối “Boi lế trong các vụ việc vay tiền ở Ngân hàng không có khả năng trả nợthì vấn đề xác dịnh hành vi chiếm doat trong điều kiện nên kinh tế thị trường

hiện nay là một vấn dé moi , rất phức tap, đòi hỏi phải có mội nhận thức phù

hợp và phải nắm chắc các ddu hiệu pháp lý của các cấu thành tội phạm có

lính chất chiếm doat và mặt khác phải xem xét một cách toàn diện trong các

quan hệ đân su, kinh tế phức tạp hiện nay Mọi biểu hiện phiến diện cắt xén

trong quá trình tu duy đều có thể dem lại những sai lầm Có nhiều sai lam

có thể sua chữa được , nhưng bỏ tà một con người vô tội thì việc sửa chữa là

cd mot vấn dé không phải dé dàng và hậu quả của nó không thể lường

được"

Về lý luận cũng như thực tiễn thừa nhận tội /am dung tín nhiệm chiếm

đoạI tài sản xã hội chủ nghĩa có dấu hiệu phap lý đặc trưng là : ” kẻ chiếmđoạt nhận tài sản của người khác một cách ngay thắng thông qua các hợp

đồng dân sự ( hoặc hợp đồng kinh tế ) nhưng sau khi có tài sẵn rồi mới nảy sinh ý định chiếm doat một phần hay toàn bộ số tài san đó )".

- Đối với hợp đồng cho vay trong hệ thống các Ngân hàng Quốc doanh thì người vay khi nhận tài sẵn không có thủ đoạn gian dối, trước va trong khi vay không có ý định chiếm đoạt số tiên vay , chỉ đến khi tới hạn phải trả lại tiền vay , thi mới không có ý định trả nợ hoặc bỏ trốn để trốn tránh việc trả lại tài sản vay , tức việc nảy sinh ý định chiếm đoạt là có sau khi vay được tiền của Ngân hàng

- Y định chiếm đoạt ở tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sẵn xã hội

chủ nghĩa trong lĩnh vực Ngân hàng thuộc phạm trù chủ quan, nói lên mục

đích của kẻ phạm tội Tuy là ý định nhưng nó đã được biểu hiện ra bên ngoài

"Dinh Văn Quế Cần xác định hành vi chiếm đoạt trong trường hợp không có kha nang tra nợ Tạp chí Tòa án nhân dân số 12.1995 Trang 20.

Grang 16

Trang 19

bằng hành vi khách quan nhằm tạo điều kiện cho việc chiếm đoại, nhờ đó mà

chúng ta nhận biết được kẻ phạm tội có ý định chiếm đoạt Ý định chiếmđoạt là một bộ phan của hành vi chiếm đoạt, để có hành vi chiếm doat thi kẻ

phạm tội phải có ý định chiếm đoạt, do vậy chỉ bàn về hành vi chiếm đoạt là

du.

- Trong hợp đồng cho vay hiện nay , thế nào là chiếm đoạt ? Có nhiều

quan điểm khác nhau , có nhiều nhận thức khác nhau nhất là giữa các cơquan tiến hành tố tung , người tiến hành tố tung Thực tế đã xảy ra hiện

tượng " trống đánh xuôi - kèn thổi ngược” giữa các cơ quan này, làm giam

hiệu lực bộ máy Nhà nước, kéo dài thời hạn xử lý vụ án Lại có những vụviệc xảy ra được báo chí gọi là " hình sự hóa các quan hệ dân su , kinh tế”

gay trở ngại cho sự phát triển kinh tế hàng hóa, tê liệt sức cạnh tranh do phải

dè dặt cầm chừng bởi sự can thiệp bằng biện pháp hình sự đối với những

dong cơ khác nhau đã làm rối loạn các quan hệ kinh tế, dan sự, khiến nhiều

con nợ điêu đứng vì đình trệ san xuất, người lao động mất việc làm kéo theo

những vấn dé xã hội phức tạp mà lẽ ra các con nợ có thể duy trì hoạt động,

tạo ra lợi nhuận để trả hết nợ nếu không bị can thiệp bằng biện pháp hình su

Mất vốn nhiều nhất là các Ngân hàng thương mại quốc doanh, vì khi các

con nợ bị khởi tố tạm giam thì Ngân hàng đành bó tay để mất vốn

Tuy có nhiều quan điểm khác nhau về hành vi chiếm đoạt , nhưng cóthể nêu lên hai loại quan điểm sau :

Quan điểm 1: Hành vi chiếm đoạt xay ra khi có sự chiếm đoạt làmcủa riêng Đối với hợp đồng vay tài sản là đã sử dụng tài sản của người

khác, chi dùng mua sắm cho bản thân và gia đỉnh mình có yếu tố định đoạt tài sản của người khác trái với cam kết tronp hợp đồng vay tài sản.

Quan điểm 2 : Cho rằng việc quan lý tài san hoặc vay của người khác

đến thời điểm phải trả, phải thanh toán mà không thực hiện được việc trả lại,

thanh toán lại là mặc nhiên người đó đã biến tài sản người khác thành của

riênp mình, tức là đã chiếm đoạt.

Theo chúng tôi cả hai quan điểm trên đều phải xem xét lại để hiểu khái

niệm chiếm đoạt một cách chính xác Vi:

Hiểu quan điểm thứ nhất có phần hạn chế khái niệm chiếm đoạt vì mặt

chủ quan của tội phạm thường khó xác định, kẻ phạm tội khi chiếm đoạt

thường né tránh hoặc che dấu thủ đoạn Nhưng nếu hiểu như quan điểm thứ

hai thì lại quá mở rộng khái niệm chiếm đoạt Cần phải xem xét lại việc

được một người khác tin giao tài sản, cho vay mà người này để mất trộm

eee aS = Frang 17

Bint

_— cre

Trang 20

hoặc bị người khác chiếm đoạt di, là phạm tội chiếm đoạt hay sao? Nếu hiệu

như vậy thì mọi trách nhiệm dân sự trong quan hệ vay, mượn, gui giữ tài sản

đều cấu thành tội này.

Chúng tôi cho rằng : "Hanh vi chiếm đoạt (nói chung) là một hành vi

cố ý chuyển dịch một cách trái phép tài sản thuộc sở hữu của người khác

thành sở hữu của minh" do đồ :

+ Đối với trường hop ký kết hoặc thưc hiên các hop đồng kinh tế:

tổ chức việc sản xuất kinh doanh trong một thời pian, nhưng rốt cuộc mất

khả năng thanh toán thì cân phải xác định theo phương pháp tổng quyết toán

(tổng thu, tổng chi) trên cơ sở đó xác định khoản thiếu hụt Đối với khoảnchỉ, cần phân biệt khoản chỉ đúng, chỉ sai, trong khoản chỉ sai có thể cókhoan là đối tượng của tội phạm khác như dưa hối lộ, cố ý làm trái, thiếu

trách nhiệm thi buộc người chi sai phải chịu trách nhiệm hình sự về các tộitương ứng Sau khi đã xác định hết các khoản chi mà vẫn thiếu thì có hai kha

năng xảy ra: hoặc là bị thua lỗ, hoặc là có chiếm doat nếu không chứng

minh được bị thua lỗ thì mới có thể quy kết họ đã chiếm đoạt Phương phápnày còn gọi là phương pháp xác định "ddu vào, đầu ra" Tức : tổng thu trừ đitổng chi còn lại bao nhiêu không chứng minh được là chiếm đoạt

- Đối với hop đồng cho vay : (Giữa Ngân hàng với các thành phần

kinh tế, cá nhân công dân) :

q/ Sau khi đã vay được tiền dem sử dụng khong đúng mục đích khi xin vay, đến hạn không có khả năng thanh toán nợ cần phải phân biệt các trường

hợp :

- Nếu họ bị người khác chiếm đoạt, làm ăn thua lỗ thì có thể truy cứu

trách nhiệm hình sự về tội sử dụng trái phép tài san XHCN.

- Nếu dùng số tiền vay sử dụng vào :ục đích phạm tội như : buôn lậu,

buôn ban hàng cấm, làm hàng gia, chơi số dé thì phải coi là chiếm đoạt.

- Trường hợp khi vay nói là để phát triển san xuất nhưng sau đó dùng tài sản vay được để chỉ tiêu cho cá nhân mua sắm đồ dùng gia đình, chỉ ăn,

chi chữa bệnh, chi tra nợ cũ, thậm chí x£y dung nhà, thi chỉ nên coi là chiếm

đoạt đối với các khoản chi không thu bồi được, còn các khoản chi mua sắm

đồ dùng, xây dựng nhà, nên coi là vi phạm hợp ồng dân sự hoặc hợp đồng kinh tế và giai quyết bằng những vụ án dân sự, vụ in kinh tế không nên coi

đó là chiếm đoạt, khi giải quyết quan hệ pháp luật 'ân sự (hoặc kinh tế ) có

Grang 18

Trang 21

thể áp dụng những biện pháp khan cấp như kê biên tài san dam bảo thanh

toán nợ.

b/ Sau khi đã vay được tài sản của Ngân hàng, đến hạn trả nợ ngườivay bỏ trốn, né tránh trách nhiệm thanh toán nợ, thì bị coi là đã chiếm đoạttài sản (Có quan điểm khác : Dù chưa đến hạn trả nợ vay, người vay bo trốn

thì số nợ đó phải coi là đã đến han và người vay phải bị coi là đã chiếm đoạt.Quan điểm này chưa thật thuyết phục, bởi có thể vi một lý do nào đó, người

vay trở về khi chưa đến thời hạn thanh toán tiền nợ, họ còn có thời hạn và

kha năng thu xếp để tra nợ cho Ngân hàng đúng han, thì không nên coi là họ

+ Đối với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp, bao lành:

- Cần chú ý nếu giá trị tài san lớn, tài san đó có đăng lý quyền sở hữu,

thi một tài san đó có thể cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh cho một hoặc nhiều

lần vay; cho một hoặc nhiều bên cho vay Ngân hàng thương mại, các tổ

chức tín dung thoa thuận thứ tự ưu tiên thanh toán hoặc theo thứ tự đã đăng,

ký thế chấp tại cơ quan có thẩm quyền Không thể quy kết người vay dùngmột tài sản đi thế chấp, cầm cố ở nhiều nơi (các tổ chức tín dụng) để vay vốn

là có ý thức lừa dao, ý thức chiếm đoạt để truy cứu trách nhiệm hình sự đối

với trường hợp vừa nêu trên.

- Sau khi vay được tài sản của Ngân hàng, người vay bỏ trốn hoặc

chây i không trả nợ, khi đến han, thi phải áp dụng các biện pháp xử lý tài sản

thế chấp cầm cố, bảo lãnh theo các phương thức đã thỏa thuận trong hợp

đồng : như gan nợ cho bên nhận thế chấp, cầm cố chính tài san đó, hoặc tự

dau gia ban, hoặc dé nghị cơ quan có thẩm quyền đấu giá bán tài sản Nếu pid trị tài sản thừa để thanh toán pốc và lãi cho Ngân hàng thi trả lại cho người vay có tài san thế chấp cầm cố đó, sau khi đã trừ mọi chi phí liên quan đến đấu gia nếu gia trị tài sản cảm cố thế chấp khong đủ để thanh toán nợ

ốc và lãi, thì phần còn lại (không thu hồi được) mới bị coi là chiếm đoạt.

- Trường hợp thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản để vay vốn Ngân hàng

đúng pháp luật là trường hợp tài san đó thuộc quyền sở hữu của người vay

Grang 19

Trang 22

(hoặc của người thứ ba bảo lãnh), tài sản này chưa đem thế chấp, bảo lãnhcho ai, không bị tranh chấp, có thể dễ dàng cưỡng chế thi hành Theo quy

định tại Quyết định số 260/QĐ-NHI ngày 28/6/1997 của Thống đốc Ngânhàng thì Ngân hàng sẽ cho vay với t lệ :

+ 70% giá trị tài sản đối với vay ngắn han, có thời hạn dưới | năm

+ 80% giá trị tài sản đối với vay trung hạn (thời han | năm đến 5 năm)

và dài hạn (thời hạn trên 5 năm).

- Trường hợp người vay đem tài sản thế chấp, cầm cố vay vốn Ngân

hàng khong đúng pháp luật là trường hợp tài sản đó không thuộc quyển sởhữu của người vay, tài sản đang bị tranh chấp, hoặc đã đem thế chấp chongười khác Khi xác định hành vi chiếm đoạt cần phải phân biệt :

+ Nếu người vay có hành vi gian dối để vay, đến hạn thanh toán khôngtrả được nợ, mà chứng minh được họ có ý định và hành vị chiếm đoạt thì truycứu trách nhiệm hình sự về tội lừa dao chiếm đoạt tài san xã hội chủ nghĩa

+ Nếu người vay cũng có sự gian đối trước và trong khi vay (khi ký

kết hợp đồng tín dụng, ký kết hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản) để vay được

tiền của Ngân hang, đem về sử đụng đúng mục đích xin vay, sau đó vì những

lý do khách quan, ngoài ý muốn chủ quan, người vay không có khả năng trả

nợ đối với Ngân hang, mà không chứng minh được họ có hành vi chiếm đoạt thì không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ về tội lừa dao chiếm đoạt

tài sản xã hội chủ nghĩa Vi tội lừa dao là để chiếm đoạt, còn ở đây người vay

có sự gian dối những không nhằm chiếm đoạt mà cốt để vay được tiền Ngân

hàng, cho nên chỉ giai quyết bằng biện pháp dân sự.

- Trường hợp tài sản thế chấp, cầm cố có giá tri ngang bằng với khoản

tiền vay (gốc) thực tế đã thu được qua việc bán đấu giá, phat mãi tài sản, thì không coi người vay có ý thức và hành vi chiếm đoạt.

- Theo Quyết định số 217/QD-NHI ngày 17/8/1996 của Thống đốc Ngân hàng quy định nguyên tắc định giá tài sản thế chấp, cầm cố dựa trên gia ca thị trường của tài san thế chấp, cầm cố có tính đến các yếu tố tăng giam gid trị tại thời điểm chất dứt việc thế chấp, cầm cố Thực tế nền kinh tế nước ta chưa đủ phát triển đến mức có những thị trường chuyên trao đổi mua

bán tài san, hàng hóa được đem làm vật thế chấp, cầm cố; thị trường còn day

rủi ro, gia cả lên xuống thất thường, rất khó trù tính sự tăng giảm của tài sản thế chấp cầm cố từ thời điểm ký kết hợp đồng thế chấp, cầm cố đến thời

điểm chấm dứt thế chấp, cầm cố Do vậy nếu ban đầu tài sản thế chấp cầm

cố được định gid bằng hoặc lớn hơn khoản tiền vay, sau đó do bị trượt giá,

Frang 20

Trang 23

gid trị tài sản đó có giá trị thấp hơn khoản tiền vay, nếu chưa đến hạn thanh

toán nợ, thường thì can bộ Ngân hàng yêu cầu người vay thế chấp bổ sung

bằng các tài sản khác để dam bảo nghĩa vụ trả nợ; nếu đã đến hạn trả nợ, thi

xác định rõ khoản chênh lệch thiếu buộc người vay trả tiếp bằng biện pháp

dân sự, chứ không nên coi người vay có ý định và hành vi chiếm đoạt, bởi

việc tài sản bị trượt giá là rủi ro khách quan, ngoài ý muốn của người vay và

cửa chính Ngân hàng.

- Hậu quả thiệt hai tài sẵn (tiền) của Ngân hàng do hành vi lạm dung

tín nhiệm chiếm đoạt tài sẩn gây ra thuộc mặt khách quan của tội phạm, hậuquả này bao g6m số tiền gốc và số tiền lãi Khi tinh giá trị tài sản bị chiếmđoạt, chỉ tính đối với số tiền gốc, được lượng hóa và coi là tinh tiết địnhkhung hình phạt, tức là chỉ coi người phạm tội có hành vi chiếm đoạt đối vớikhoản tiền pốc của Ngân hàng

Ngân hàng nghiêm cấm việc cho vay lại để thu nợ gốc và nợ lãi (hình

thức dao nợ - biêu hiện qua việc gia thu gia chỉ) Khi người vay không có kha năng trả nợ tiền gốc và lãi Việc nhập tiền gốc với tiền lãi bao gid cũng

có sự thong đồng của cần bộ Ngân hàng, được hợp pháp hóa trên khế ước

mới, số sách chứng từ, cho nên việc kiểm tra phát hiện nhằm bóc tách khoản

tiên pốc và tiền lãi là một công việc công phu, đòi hoi sự kinh nghiệm và nhiều biện pháp nghiệp vụ điều tra Đối với khoản tiền lãi được giải quyết bằng biện pháp dân sự.

+ Khoản tiền lãi là lợi nhuận thu về do việc cho vay, tín dụng có lãi

suất của Ngân hàng Lãi suất được định nghĩa là gid cả của tiền tệ, đó là chỉ

phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn Ngân hàng sử dụng công cụ lãisuất để bào toàn gid trị tiền tệ, đồng thời sử dụng tiền lãi để làm nghia vụ(thuế) đối với Nhà nước, chỉ phí nghiệp vụ, trả lương, khấu hao tài sản vv

Khi tính khoản tiền lãi mà bị can, bị cáo phải trả cho Ngân hàng tronp các vụ án hình sự chỉ tính đến thời điểm vụ an hình sự được khởi tố, vì bị

can, bị cáo có thể bị áp dụng các biện phấp ngăn chặn, tài san của họ , trong

đó có ca tài sản được hinh thành từ khoản vay Ngân hàng có thể bị kê biên bao thu, do vay họ thường không có điều kiện làm ăn kinh doanh, san xuất

để tiếp tục trả tiền gốc và tiền lãi cho Ngân hàng

- Trong thực tế có trường hợp người vay đã trả lãi cho Ngân hàng vượt quá số tiền pốc đã vay, sau đó hoàn toàn mất kha năng thanh toán, không tra

được nợ gốc cho Ngân hàng khi đến hạn, cần chú ý phân biệt :

Grang 21

Trang 24

+ Nếu chứng minh được người vay sử dụng tiền gốc vay đúng mụcđích nhưng do bị thua lỗ trong kinh doanh, có những lý do khách quan như bị

người khác lừa dao, chiếm doạt, thì xử lý bằng biện pháp dân sự, yêu cầu

người vay trả nợ Ngân hàng số tiền gốc đó

+ Nếu chứng minh được người vay sử dụng số tiền pốc đó sai mục

đích xin vay để người khác chiếm đoạt, hoặc dẫn đến làm ăn thua lỗ, thì cóthể truy cứu trách nhiệm hinh sự đối với họ về tội sử dụng trái phép tài sẵn

xã hội chủ nghĩa, mà không coi là họ có hành vi chiếm đoạt

+ Nếu xác định người vay dùng số tiền vay vào mục đích phạm lội

như buôn lậu, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, chơi số đề hoặc bỏ trốn,

chây i với ý định không chịu tra nợ thì phải bị coi là đã chiếm đoạt số tiềnpốc đó, cho dù họ đã trả lãi vượt quá số tiền gốc, bởi lẽ như đã nêu ở phầntrên, việc người vay trả lãi cho Ngân hàng tức là họ mới trả tiền thuê vốn, trảchi phí để vay tiền, chứ họ chưa trả tiền pốc cho Ngân hàng, trong khi chínhNgân hàng cũng di vay (của người gui tiền) chịu lãi suất, để cho vay lại

- Trước đây tại điểm b mục 4 của Thông tu liên ngành số 10 ngày25/10/1990 của TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTP-TTKTNN "Hướng dẫn giải

quyết một số van dé cấp bách về tin dung", có nêu vấn dé chiếm đoạt :

Người vay tiền của tổ chức tín dụng nhằm mục đích sản xuất kinh doanh,

giải quyết các vấn dé đời sống có dam bảo trả nợ sòng phẳng, khi vay tiền

không có ý định chiếm đoạt, nhưng khi đến hạn trả nợ mới không có ý định

trả nợ hoặc bỏ trốn để trốn tránh việc trả nợ, thi bị truy cứu trách nhiệm hình

sự về tội : "Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sén XHCN" theo điều BLHS Thông tư này nói về hành vi chiếm đoạt, hoàn toàn phù hợp với ý

135-kiến kết luận của Chánh án TANDTC tại Hội nghị tổng kết Tòa án năm

1996 Tuy nhiên thông tư này đã hết hiệu lực 4p dụng nói chung, nhưng vẫn

có pid trị sử dụng để phan biệt tội “lam dung" với tội "lừa đảo", tội "sử dung

trái phép " Chỉ lưu ý ở chỗ "ý định trả nợ" Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự có việc vay tiền Ngân hàng Cần phải xem xét toàn diện trong từng quan hệ, từng trường hợp cu thể chúng tôi đã nêu phần trên,

để xác định có hành vi chiếm đoạt hay không thì mới có cơ sở giải quyết

Trang 25

Có ý kiến cho rằng tội phạm hoàn thành từ khi can phạm định đoạt tàisản trái với nphĩa vụ cam kết Ý kiến này quá mở rộng hành vi chiếm đoại,không phù hợp với thực tiễn của hợp đồng cho vay trong điều kiện nền kinh

tế thị trường hiện nay.

- Hành vi chiếm đoạt tài sản trong tội phạm này có nhiều dạng tùytheo từng vụ án, có thể chiếm đoạt một phần tài sản, có thể chiếm đoạt toàn

bộ tài san, hành vi chiếm đoạt có thể được che day bằng những thủ đoạn gian

dối khác nhau, không phải là dấu hiệu bắt buộc, như : gia mất hàng, đánhtráo hang, rút xén bớt hàng, giả hiện trường bị tai nạn dẫn đến thiệt hại tàisản, phải chỉ phí khắc phục; giả tạo việc làm ăn thua lỗ; bị người khác chiếmđoạt vốn, nhằm mục đích chây i không thanh toán nợ; bo trốn

Việc xem xét thủ đoạn gian dối có ý nghĩa quan trong trong việc quyết định hình phạt.

1.3/ Các dấu hiêu về mit chu quan của tôi pham:

Điều 135-BLHS không chỉ ra các dấu hiệu về mặt chủ quan của cấu

thành tội phạm “Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai san XHCN", nhưng theo ban chất và tính chất của hành vi lạm dung thì về mặt chủ quan của tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp, mục đích vụ lợi (mặt chủ quan).

" “Hội phạm là thể thống nhất của hai mặt khách quan và chủ quan

Mat khách quan là những biểu hiện bên ngoài của lội phạm mặt chủ quan là

hoại động tâm lý bên trong của người phạm lội bao gồm nhiều nội dung khác

nhau đó là : Lôi, mục dich, động cơ phạm lội Trong đó lỗi được phan ánh trong tất cd các cấu thành tội phạm là đấu hiệu không thể thiếu được còn

mục dich động cơ phạm lội là đấu hiệu thuộc mặt chủ quan cua tội phạm

nhưng không phải luôn luôn có ý nghĩa quyết định đến tinh chất nguy hiểm

cho vã hội của một loại tội phạm và chỉ được phản ảnh trong một số cấu

thành tội phạm cơ bản là dấu hiệu bắt buộc ngoài ra mục đích và động cơ còn có thể là tình tiết định khung ở mot số cấu thành tội phạm.

Luật hình sự Việt Nam coi nguyên tắc có lỗi là nguyên tắc cơ ban ,

không chap nhận việc ” quy tội khách quan" Đó là sự thừa nhận và tôn trong tudo thực sự của con người là cơ sở dam bảo cho trách nhiệm hình sự

có kha năng khách quan thực hiện được mục đích " không chỉ nhằm trừng tri

Frang 23

Trang 26

người phạm lội mà còn cdi tạo họ trở thành người có ich cho xd hội " ( điều

ut |

20 - BLHS)"°”,

" Một hành vi gây thiệt hại cho xã hội sé bị coi là có lỗi nếu hành vi

đó là kết quả của sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi chủ thể

có du điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và quyết định một xử sựkhác phù hợp với đòi hoi của xã hội."

- Bản chất của lỗi là sự phủ định các đòi hỏi của xã hội trong ý thứccủa chủ thể,

- Lỗi cố ý trực tiếp trong tội ” lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảnXHCN " được biểu hiện :

+ Về lý trí : Kế phạm tội nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã

hội của hành vi , thấy trước hau quả nguy hiểm cho xã hội sẽ xây ra

+ Về ý chi: kẻ phạm tội mong muốn hậu quả xây ra

Tức người đó đã có ý thức lựa chọn một xử sự phạm lội

- " Thấy trước hau quả " là sự nhận thức của chủ thể trong tương lai,

thể hiện mức độ nhận thức

- Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, tức làchủ thể đã ý thức được tất cả những hành vi, tinh tiết được phan ánh trong

cấu thành tội phạm , qua nhận thức đó chủ thể đã ý thức tính chất phạm tội

của hành vi và có cả tình tiết về hậu qua, vì hành vi và hậu quả có quan hệ

chặt chẽ với nhau

- Mong muốn cho hậu quả xảy ra là chủ thể có điều kiện lựa chọn xử

sự ( có tự do nhưng đã tự tước bỏ tự do của mình ) bằng cách lựa chọn một

hành vi gay thiệt hại cho xã hội và mong muốn thấy được hậu quả đó

- Ở tội " lạm dụng " nói trên , kẻ phạm tội đã nhận thức được tinh chất

nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội,

và mong muốn hậu quả đó Tức kẻ phạm tội mong muốn chiếm đoạt được

'' Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung) Trường dai học luật Hà Nội Nhà xuất ban gido dục 1997 Trang 114, 115.

Ẻ' PES Nguyễn Ngọc Hòa Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam Nhà xuất bản Công an nhân dan Trang 102

Grang 24

Trang 27

tài sản xã hội chủ nghĩa ( hoặc tiên vốn cua Ngân hàng ) do được giao motcách ngay thang hợp pháp thông qua hợp đồng dân sự ( hoặc kinh tế ).

+ Động cơ phạm tội : " được hiểu là động lực bên trong thúc day

người phạm tội thực hiện hành vi phạm toi".

Động cơ xử sự khác với động cơ phạm tội Động cơ có thể làm thayđổi mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm toi Ví dụ : Động cơ đê

hèn , động cơ phòng vệ chính đáng ; động cơ có thể được xem xét là những

tình tiết tăng nặng giảm nhẹ ( theo điều 38 - 39 BLHS )

+ Động cơ của kẻ phạm tội " lạm dung " có thể là thoa mãn nhu cầu

của bản thân như : Tiêu dung , xài phí, đánh bạc, buôn lậu , tham lam, ích

ky, trả nợ người khác , hoặc sợ sệt pháp luật nên bo trốn V V

+ Mục đích phạm tội : Là cái " mốc " trong ý thức của người

phạm tội được đặt ra cho hành vi phạm tội phải đạt đến.

Mục đích phạm tội khác với hậu quả phạm tội Vì mục đích đặt ra

trước khi người đó bat tay thực hiện tội phạm cố ý trực tiếp Hậu qua là kếtquả thực tế mà người phạm tội đạt được khi thực hiện hành vi để đạt mụcđích Có khi hậu quả xảy ra thể hiện đầy đủ mục đích , nhưng có khi hậuquả xảy ra mới chỉ thể hiện một phần mục đích của người phạm tội

- Kẻ phạm lội ” lạm dung " có mục đích vụ lợi , tức chỉ chăm lo, nghĩ

đến lợi ich riêng , thu vén về cho mình , cho địa phương, tổ chức , cơ quan,

lợi ích cục bộ , nhỏ hep, một cách trái phép, gây hại chung , rộng lớn theo quy định của pháp luật , của Nhà nước

+ Đối với tội " lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghia" này , động cơ, mục dich là vụ lợi không có ý nghĩa đối với việc định tội danh , chúng chỉ được Tòa án cân nhắc khi quyết định hình phạt /.

1.4 / Các dấu hiêu về mặt chu thể của tôi pham:

"- Chủ thể của tội phạm theo luật hình sự Việt nam hiện hành chỉ có

thể là con người cụ thể Những người có điều kiện để có lôi khi thực hiện hành vì nguy hiểm cho xã hội mới có thể là chủ thể cua tội phạm Chỉ đối

C/r‹ttg 25

Trang 28

với những người này việc áp dụng Diện pháp trách nhiệm hình sự mới dat

z 4 a 1

được mục đích giáo duc cải tao ‹

Điều kiện để trở thành chủ thể cả tội phạm phải là người :

- Có năng lực trách nhiệm hình sự ( NLTNHS ).

- Đạt độ tuổi nhất định ( theo quy định của Luật )

Theo điều 135 - BLHS hiện hành thì chủ thể của tội phạm " lạm dụngtín nhiệm chiếm doat tài sản XHCN " là bất kỳ ai có năng lực trách nhiệmhình sự và đạt độ tuổi theo quy định của Luật hình sự

Khoản | điều 135 - BLHS có mức hình phạt cao nhất đến 5 năm tù , do

đó , theo quy định của khoản 2 điều 58 - BLHS thì chủ thể của tội phạm phải

dat độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên

- Khoản 2 và khoản 3 điều 135-BLHS có mức hinh phạt tối đa là 12

năm tù và tù chung thân Do vậy, theo quy định tại khoản | điều 58-BLHS :

Chủ thể của tội phạm là người từ đủ 14 tuổi trở lên ( là tội nghiêm trong do

cố ý ).

Như vậy, độ tuổi là điều kiện để có năng lực trách nhiệm hình sự và có

tác động đến chủ thể tội phạm Vì có tội tất yếu phải có lỗi ( điều kiện để cólỗi là phải có năng lực trách nhiệm hình sự ) , nhưng có lỗi chưa chắc đã có

loi.

"Nang lực trách nhiệm hình sự là một diều kiện cần thiết dé vác dinhmột người có lỗi khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xd hội

Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người khi thực hiện mội

hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức được tinh chất nguy

hiểm cho xã hội của hành vi của mình và có khả năng điều khiển được hành

vi dy ( khả năng kiêm chế và lựa chọn xu sự ) Khả năng nhận thức của con

người sẽ dat được khi trdi qua quá trình hoại dong giáo duc phát triển nhưng khả năng ấy cũng có thể bị hạn chế hoặc loại trừ hoàn toàn nếu hoạt

động của bộ não bị rối loan do bệnh tật gây nên

° Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung) Trường dai học luật Hà Noi Nhà xuat ban

giao dục 1997 Trang 102.

Frang 26

Trang 29

Người có năng lực trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam là

người đã dat độ tuổi trách nhiệm hình sự ( điều 58 - BLHS ) và không thuộc

trường hợp? trong tình trạng không có năng lực Irách nhiệm hình sự ( điều 12

BLITIS ).

Luật hình sự Việt Nam không trực tiếp? quy định như thế nào là cónăng lực trách nhiệm hình sự mà chỉ quy định độ tuổi phải chịu Irách nhiệmhình sự và quy định thế nào là trường hợp trong tình trạng không có năng lực

trách nhiệm hình sự Luật mặc nhiên thừa nhận những người đã dat độ tuổi

chịu trách nhiệm hình sự ; nói chung là người có năng lực trách nhiệm hình

su Trong thực tiễn áp dụng các cơ quan có Irách nhiệm không đòi hỏi phải

đánh giá từng trường hợp là có năng lực trách nhiệm hình sự hay không , mà

chỉ phải xác định độ tuổi cá biệt nếu có sự nghỉ ngờ mới cân phải kiểm tra

giám định tâm thần xem có phái là trường hợp trong tình trạng không có

năng lực Irách nhiệm hình sự hay không NÓ

- Điểm d, khoản 2 điều 135 - BLHS quy định tinh tiết tăng nặng địnhkhung đối với chủ thể có chức vụ , quyển hạn hoặc lợi dung danh nghĩa cơ

quan Nhà nước , tổ chức xã hội

- Về chủ thể có chức vụ quyển hạn là chủ thể có thêm dấu hiệu đặc

biệt khác , được gọi là chủ thể đặc biệt , là người có chức vụ quyền hạn

Khái niệm người có chức vụ quyền hạn trước đây quy định chung

chung , pôm : các nhân viên trong Chính Phủ , ủy ban hành chính các cấp,

các cơ quan do dân bầu lên hoặc là người có trách nhiệm tronp công tác ( Sắc

lệnh số 223 - SL ngày 17/11/1946 và Sắc luật : 03-SL/76 ngày 15/3/1976 )

Theo điều 219-BLHS hiện hành quy định người có chức vụ đầy đủ và hoàn chỉnh :

1 Là người do bổ nhiệm, đo dân cử, do hợp đồng hay do một hình

thức khác.

2 Có hưởng lương hoặc không hưởng lương.

3 Được giao thực hiện một công vụ nhất định.

4 Có quyên hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ.

® Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phân chung) Trường đại học luật Hà Nội Nhà xuất ban

giáo dục 1997 Trang 103, 101, 105.

“” Sắc lệnh 223-SL ngày 17/11/1946 và Sắc luật : 03-SL/76 ngày 15/3/1976.

Frang 27

Trang 30

Khái niệm người có chức vụ rộng hơn khái niệm cán bộ , công chức vì

bao gồm nhiều loại người khác nhau ở lĩnh vực khác nhau

Người có chức vụ quyền hạn là người có chức năng đặc biệt , họ có

quyền tự cá nhân hoặc thông qua tập thể ra những quyết định có tính chất batbuộc đối với những người khác Khi xem xét người này hay người khác cóphải là người có chức vụ quyền hạn hay không phải xuất phat từ tính chất,chức năng thực tế mà họ thực hiện dể xác định

Lợi dụng chức vụ quyền hạn là trường hợp người phạm tội là người có

chức vụ quyền hạn nhất định ( như đã phân tích ở trên ) đã sử dụng chức vụquyền hạn này như một phương tiện để có thể thực hiện dễ dàng hơn hành vilạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa của minh

- Lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội là trường hợpngười phạm tội đã núp dưới danh nghia một cơ quan Nhà nước , một tổ chức

xã hội bằng những thủ đoạn khác nhau để thực hiện hành vi" lạm dung tinnhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN "

Ví du : Lê Quang Trung - Giám đốc Xí nghiệp xây dung [7/8 huyện

Nghia Hành đã lợi dung danh nghĩa của Xí nghiệp vay tiền của Ngân hànghuyện đem về không nhập quỹ Xí nghiệp mà sử dụng cho cá nhân, đến hạn

thanh toán bỏ trốn, không trả được 38.000.000đ (gốc) cho Ngân hàng Hiện

đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự

1.5/ Phân biêt toi lam dung tín nhiêm chiếm doat tài san XHCN với mot số vi pham pháp luật và tôi pham khác:

a/ Phân biét tôi lam dung tín nhiêm chiếm doat tài san XHCN với tôi

lừa déo chiếm doat tài sản xã hôi chủ nghĩa ( điều 134 - BLHS ): ‘”

- Tội " lạm dụng " và tội " lừa đảo " gidng nhau về các mặt khách the , mặt chu thể, mặt chủ quan của tội phạm Chỉ khác nhau vé mặt khách quan của tội phạm.

- Ở tội " lạm dụng " người phạm tội nhận tài san một cách ngay thing

hợp pháp thông qua hợp đồng dân sự ( hoặc kinh tế ) trước khi nhận tài sản

và trong khi nhận tài sản người phạm tội không có ý định chiếm đoạt tài sản

Ih : : soy ˆ 8 ` ’ 4? 4 a ` ; a ps ,

"Mai BO, Phan biệt tội lừa dao với lội lạm dung tín nhiệm (chiếm đoạt tài san xã hội chu nghĩa) Tạp chi

Toa án số 11/1994 Trang 24, 25,

Grang 28

Trang 31

Chỉ khi đến thời hạn phải trả lại tài san mới có ý định không trả lại nhằm

chiếm đoạt tài sản

- Ở tội " lừa đảo " kẻ phạm tội phải dùng thủ đoạn gian dối mới nhận

được tài sản từ tay người có tài san Thủ đoạn gian dối, được tạo bởi các "

thông tin" không đúng sự thật làm cho người bị hại tưởng gia là thật mà giao

tài san Thủ đoạn gian dối của tội lừa dao thường rất cao và đa dạng Mục

đích chiếm đọat tài san của người khác có trước khi kẻ phạm tội thực hiện

hành vi lừa đảo , khác với toi" lạm dụng ", mục đích chiếm đoạt có sau khi

đã nhận được tài sản

- Thoi diểm hoàn thành tội phạm :

Ở tor" lam dung " tội phạm hoàn thành khi kế phạm tội dã có hành

vi chiếm đoạt, tức là đã có hành vi cố ý chyến dịch mot cách trái phép tài sản

thuộc sở hữu của người khác thành sở hữu của mình

Ở tội " lừa đảo " thì thời điểm hoàn thành tội phạm ngay khi kẻ phạm

lội nhận dược tài sản , không kể diễn biến về sau như thế nào Có thể biểu

diễn hai tội này trên trục thời pian như sau :

Tài sản dang do người Tài sản bắt đầu thuộc sự Tài sản bị định đoạt

khác quản lý quan lý của kẻ phạm tội (chiếm doat) trái phép

| |

Thời gian diễn ra | Thời gian diễn ra tội tội lừa đảo lạm dụng tín nhiệm

Thời điểm hoàn thành tội lừa đảo

và thời điểm bắt đầu tội lạm dụng tín nhiệm

b/ Phân biét tôi "lam dung" với tôi "tham 6" (Điều 133 - BLHS):

Tội "Tham 6" có khách thể của tội phạm rộng hơn so với khách thể

của tội ” lam dung", bao g6m : sở hữu XHCN, hoạt động đúng dan của co

Trang 29

Vv

Trang 32

quan Nhà nước trong lĩnh vực quản lý tài san XHCN nói chung và quan lýkinh tế nói riêng.

Về yếu tố khách quan giữa tội "(ham 6" và tội "lạm dung" có một số

nét piống nhau VỊ :

Ở tội "lạm dụng" người phạm tội được giao tài san do có sự tín nhiệm,

sau đó đã "bội tin" để chiếm đoạt Ở tội "am 6" cũng vậy Kẻ phạm tội do

có sự tín nhiệm mới được bầu, bổ nhiệm, cử ra, chỉ định, để quản lý tài san

của Nhà nước, từ là người được giao quyền, có trách nhiệm và nghĩa vụ đối

với tài sản đó, sau đó lợi dung chức vụ quyền hạn này để chiếm đoạt tài san

do mình có trách nhiệm quản lý Tức là đều lợi dụng sự tín nhiệm để chiếm

đoạt tài sẵn.

Chủ thể tội tham ô là chủ thể đặc biệt Là những người có chức vụ

quyền hạn, có trách nhiệm quan lý tài san cho nên có kha năng gay thiệt hairất lớn đối với tài san XHCN đồng thời gây ảnh hướng xấu nhiều mặt trong

xã hội Như vậy tham ô chính là những ke đã lợi dụng chức vụ quyển hạn

mà lạm dụng tín nhiệm, mà lừa đảo, mà trộm cắp Còn trộm cắp, lừa đảo,lạm dụng tín nhiệm là hành vi của những người ngoài tổ chức có tài san hoặc

quản lý tài sản bị xâm phạm.

Thời điểm hoàn thành tội phạm tội tham ô là từ khi can phạm lợi dụng

chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản XHCN với ý thức làm của riêng Thủ

đoạn phạm tội của tội "(ham 6" đa dạng phong phú hơn thủ đoạn phạm lội

"lạm dung" , cô vài thủ đoạn giống nhau : gia hiện trường mất hang, gia hiện

trường tai nạn, bỏ trốn.v.V

cí Phân biêt tôi làm dung với tôi sử dung trái phép tài san XHCN:

+ Về khách thể : Tội sử dụng trái phép điều 137 - BLHS xâm phạm

đến quyền sử dung, quyền hướng lợi của chủ sở hữu.

+ Về mặt chủ quan : kẻ phạm tội không có mục đích chiếm đoạt như tội "Jam dung" mà chỉ có động cơ vụ lợi : là dấu hiệu bắt buộc; Do vậy những hành vi dùng trái phép tài san XHCN không phải vi mục dich vụ lợi thì không phải là phạm tội mà chỉ là những vi phạm hành chính vi phạm kỷ

luật.

+ Về mặt chủ quan : Người phạm tội dùng tài san XHCN mội cách bất hợp pháp trong mot thời gian nhất định, vào một công việc nào đó nhằm thu

Fraug 30

Trang 33

duoc những lợi ích vật chất cụ thể do tài sản này mang lại, mà không làmảnh hưởng đến quyền định đoạt tài sẵn của chủ sở hữu.

Cấu thành cơ bản của tội sử dụng trái phép doi hỏi : hành vi sử dụng

trái phép phải gay hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý hành chính (BLHS

bổ sung sửa đổi ngày 10/5/1997)

Thực tế vừa qua có những trường hợp vay tiền của Ngân hàng về sử

dụng trái phép với cam kết khi vay, nói là dể sản xuất nhưng lại đem kinhdoanh không đúng chức năng, dẫn đến thua lỗ hoặc bị người khác chiếm

đoạt , thì cũng chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng trái phép

chứ không truy cứu trách nhiệm hình sự tội lạm dụng tín nhiệm ( theo tinh thần thông tư Liên ngành số 10 ngày 25/10/1990 ).

- Đối với tội lợi dụng chức vụ quyền hạn sử dụng trái phép tài sản xãhội chủ nghĩa theo điều 137 a - BLHS thực chất là một trường hợp đặc biệt

của tội sử dụng trái phép nêu trên So với tội sử dụng trái phép, tội này có thêm dấu hiệu đặc biệt : loi dụng chức vụ , quyền hạn Nguoi phạm tội dã lợi đụng chức vụ quyền hạn của mình thực hiện hành vi sử dụng trái phép tài

sản xã hội chủ nghĩa Trong tội này tiền cũng có thể là đối tượng tác động ,nhưng do đặc điểm tinh hình " mượn tiền quỹ " trái phép còn tương đối phổ

biến và có nhiều trường hợp nghiêm trọng , cho nên chi coi là sử dụng trái phép tài sản XHCN trong mot số ít trường hợp : Trước hết phải có chứng cứ

rõ ràng thể hiện người tội phạm không có ý định chiếm đoạt, không có hành

vi gian dối nhằm che đậy, hyp pháp hóa việc "mượn tiền" Ngoài ra đòi hỏi

số tiền đó không quá lớn so với kha năng kinh tế của người phạm tội (người này có đủ điều kiện hòan trả) và tiên đó không sử dụng vào việc bất hợp pháp Tronp những trường hợp mượn tiền qũy đi buôn, cho vay lấy lãi , đánh

số đề , chơi hui, ho thi phải bị coi là hành vi chiếm đoạt

I.6/ Các tinh tiết ting năng đỉnh khung của tôi Lam dung tít nhiém

chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa:

Trước đây, tại điều 11 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 quy định nhiều tình tiết tăng nặng định khung đối với tội Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sdn xã hội chủ nghĩa nhằm trừng trị kịp thời những hành vị xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, đã phát

huy tác dụng tốt.

Tuy nhiên đến nay , thời kỳ mở cửa của nên kinh tế thị trường , một số tỉnh tiết tang nặng định khung đã có phần bị hạn chế không phù hợp nữa, ví

C/redtrtg 31

Trang 34

dụ : Dùng tài sản vào việc kinh doanh, bóc lột , có móc ngoặc Do vậy các

tình tiết tăng nặng định khung quy định tại điều 135 - BLHS hiện hành có

phần phù hợp với thực tế hiện nay hơn, hoàn thiện hơn so với pháp lệnh

21/10/1970.

- Kể từ khi Bộ luật hình sự được ban hành ngày 9/7/1985 đến nay đã

qua 4 lần sửa đổi bổ sung vào các thời điểm : 28/12/1989 ; 12/8/1991 ;22/12/1992 và 10/5/1997, tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xd hộichu nghĩa có 2 lần được sửa đổi bổ sung vào các năm 1991 ( tang mức hìnhphạt tối đa ở khoản 3 điều 135-BLHS lên mức án tù chung thân ) và 1992 (tại

khoản 2 điều 135-BLHS thêm một tình tiết định khung :" lợi dụng chức vu

quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội "

Các tinh tiết định khung tăng nang của tội Jam dung tín nhiệm chiếmdout tài sản xd hội chủ nghĩa theo BLHS hiện hành được quy định như sau :

a/ Dang thủ doan xao quyét, neuy hiểm:

(Quy định tại khoản 2 điều 135 - BLHS)

- Thủ đoạn xảo quyệt là trường hợp kẻ phạm tội sử dụng những thủ

thuật, biện pháp, phương pháp tinh vi, có tính gian dối cao, thâm độc , được ngụy trang che đậy rất khéo léo để thực hiện hoặc che dấu hành vi tội phạm của minh

Những thủ doan, thu thuật, biện pháp, phương pháp đó vừa nói lên tính

chất nguy hiểm và ý chí quyết tâm cao của kẻ phạm tội , vừa nói lên tính

chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội

Trong thực tế những thủ đoạn xảo quyệt nguy hiểm thường được kẻ

phạm tội /am dụng tin nhiệm chiếm đoạt tài sản vã hội chủ nghĩa thực hiện

là: Dung hiện trường gia bị mất tài sẵn, bị thiệt hai tài sẵn , như : Lam đắm

đò , tai nan giao thông , bị kẻ gian lừa dao hoặc trộm cấp ; hủy hoại tài san

phương tiện vận chuyển ( như đốt phi tang ) nhằm chiếm đoạt tài sản xã hội

chủ nghĩa được giao vận chuyển

b/ Chiếm doat tài sản có gia trỉ lớn:

(Quy định tại khoản 2 điều 135 - BLHS)

Tài sản có gía trị càng lớn càng thể hiện mức độ nguy hiểm cao cho xã

hội của hành vi phạm tội , hành vi phạm tội của kẻ lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa càng nghiêm trọng do gay thiệt hại lớn

Frang 32

Trang 35

đến tài san XHCN , đến khách thể được Luật hình sự bao vệ Do đó Luật quyđịnh dấu hiệu này của tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ

nghĩa là hoàn toàn đúng dan

Tài sản có gia trị lớn là một khái niệm đánh giá , nó được xây dung

dua trên việc tổng kết công tác xét xử của từng loại tội phạm hoặc trong từng

vụ an cụ thé , tùy thuộc vào giá trị bằng tiền của tội phạm lạm dụng tín

nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa và tinh hình phát triển kinh tế - xã

hội của đất nước ở từng thời điểm lịch sử nhất định Do yêu cầu của côngtác đấu tranh phòng chống tội phạm cho nên ở thời điểm này , một mức gid

trị nào đó trở lên được coi là tài sản có giá trị lớn , nhưng ở thời điểm khác

mức đó không được coi là tài sản có giá trị lớn hoặc mức đó được hạ thấp

hơn.

Ví du: Tại Nghị quyết 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phánTANDTC đã hướng dẫn rằng :" Thiệt hại về tài san dưới 100.000đ là : thiệt

hại nghiêm trọng đến tài sản Thiệt hại về tài san từ 100.000đ trở lên là : hậu

quả đặc biệt nghiêm trong Số tiền bị chiếm đoạt khoảng từ 50.000đ đến100.000đ được " coi là lớn ”, lương thực quy ra thóc tương đương 5 tấn, vat

(hang hóa ) phạm pháp như xăng dầu, phân bón khoảng 2 đến 3 tấn, vật tu

quý hiếm hay các hàng hóa khác có giá trị tương đương với khoảng 5 tấn lương thực quy ra thóc , thuốc phiện khoảng 10 kg Coi là rất lớn khi giá trị khoảng pấp 3 lần các mức nói trên ".

Nhưng đến thời kỳ những năm 1989 - 1990 do yêu cầu của công tắc

dấu tranh phòng chống tội phạm , nền kinh tế có sự biến động nên Hội dồng

thâm phán TAND TC đã ban hành Nghị quyết số 01/89 HĐTP ngày

19/4/1989 quy định hướng dẫn như " Do tình hình lạm phat , gia ca không

on định nên các hướng dẫn nói trên ( Nghị quyết 04 ) nay không còn phù hợp

nữa , vì vậy cần thống nhất lại như sau : Khoảng 5 tấn gao , 5 tấn xăng, đầu lửa, phân dam , 10 kg thuốc phiện , 5 tạ mì chính , 2 tấn đường trang , 1,2 lượng vàng, đối với tiền và các loại tài san, hàng hóa, vật tư khác thi quy ra (ri gia tương đương 5 tấn gao : Được coi là số lượng tài san , hàng hóa, vat

tư có gia trị lớn hoặc số lượng lớn, khi trị gia pấp 3 lần các mức nêu trên thi được coi là gia trị rất lớn hoặc có số lượng rat lớn , nghĩa là thuộc trường hợp đặc biệt nghiém trọng `.

- Có thể nói từ thời điểm 22/5/1997 đến ngày 01/9/1998 (Ngày có nghị

quyết 1/1998-NQ-HDTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dan Tối cao)

hướng dẫn này đã có nhiều bất cập và khong còn phù hợp - chang hạn : Với

số lượng, 10 kg nhựa thuốc phiện trong 'ội tang trữ, hoặc tội mua bán , hoặc

Trang 33

Trang 36

tội vận chuyển trái phép các chất ma túy hiện nay , đã có thể bị xử tử hình tới

2 lần ( vi chỉ cần 5 kg trở lên là thuộc khung hình phạt chung thân tử hình ).Trong lĩnh vực tín dung Ngân hang , tại thông tư số 10 ngày 25/10/1990

hướng dẫn giải quyết một số vấn dé cấp bách về tin dung Tại khoản 3 có

nêu thầm quyền giải quyết của các Tòa án :" Tòa án cấp huyện xét xử sơ

thâm những vụ án hinh sự về tín dụng như hui họ có mức thiệt hại dưới 20

triệu đồng Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án hình

sự về tín dung có mức thiệt hại từ 20 triệu đồng trở lên Phạm tội gây thiệt

hai từ 20 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng là phạm tội trong trường hợp

nghiêm trong , phạm tội gây thiệt hại từ 50 triệu đồng trở lên là phạm tội

trong trường hợp đặc biệt nghiêm trong Khi thông tư số 10 đã hết hiệu luc ,việc quy định tài sản có gia trị lớn , số lượng lớn lại được áp dụng theo Nghịquyết số (01/89 của HĐTP đã nêu ( trừ các tội tham những vừa được sửa đổi

bổ sung ngày 10/5/1997 đã được lượng hóa và cfc tội về ma túy cũng đã

được lượng hóa cu thể )

Thực tiễn hoạt động truy tố , xét xử vừa qua cho thấy hướng dẫn tai

Nphị quyết số 01/89-HDTP , đã bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý , không phùhợp , cần phải được nhanh chóng thay đổi , càng nhanh càng tốt , để phù hợpvới yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm , phù hợp với sự phát triển của

kinh tế - xã hội , mức sống thu nhập của người dân, giải quyết dư luận, tạo

niềm tin trong nhân dan

Xin nêu ví dụ : Việc phi tội phạm hóa ở tội tham ô tài sản xã hội chủ

nghia :

- Theo điều 133 - BLHS mới sửa đổi bổ sung : Một người chỉ bị truy

cứu trách nhiệm hinh sự khi tham ô 5 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng

hoặc dưới 5 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trong , sẽ bị phạt tù từ 2

đến 7 năm Như vậy nếu không gay hậu qua nghiêm trọng thi một người

tham 6 4,99 triệu đồng cũng được coi là không phạm tội Trong khi một

người trộm cắp một vài cái xc đạp tri gid 200.000 - 300.000đ/chiếc đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thạmchí còn ở trường hợp phạm tội nhiều lần , có

tính chất chuyên nghiệp , mức án tối đa có thể áp dụng là 10 năm tù Thực tế

cho thấy khi BLHS sửa đổi bổ sung ngày 10/5/1997 ra đời , một loạt bị can

đã được phóng thích , được tuyên bố vô tội , được đình chỉ điều tra , gây tâm

lý hoài nghi tronp quần chúng nhân dân đối với các cơ quan tiến hành tố tung, đối với Nhà nước, còn kẻ phạm tội thì được dịp rêu rao "mình vô tội "!?.

Mot ví du khác: Đối với một số tội chưa được bổ sung : Như tội Lam

dụng tín nhiệm chiếm doat tài san XHCN Chi cần lạm dung tín nhiệm chiếm

Frang 34

Trang 37

doat 2 triệu đồng là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự, có thể hình phạt tới 5

năm tù giam Nếu chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn, tức tương đương 5 tấngao đã bị xét xử đến mức tối đa là 12 năm tù giam (5 tấn gạo tương đương

12 - 13 triệu đồng (gao bình thường) theo quy định của NQOI/89HDTP) Nếuchiếm đoạt khoảng 15 tấn gao (khoảng 45 triệu đồng - giá gạo 3000đ/kp) thi

đã có thể bị phạt tù đến chung thân, với gia trị đó ở tội tham 6 mới chỉ phat

tù đến 7 năm Trong khi tội tham ô có tính nguy hại cao hơn nhiều so với tộiLam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san XHCN

- Do thấy được những điểm còn chưa phù hợp với thực tế vừa nêu, nên

ngày 1/9/1998 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối Cao đã ra nghị

quyết số 1/1998-NQ-HĐTP, có hiệu lực từ ngày 21/9/1998, nhằm khắc phục

những nhược điểm vừa nêu, được áp dụng dối với các tội chiếm doat tài sản

xã hội chủ nghĩa và các tội chiếm đoạt tài san của công dân quy định tại các

điều luật chưa được sửa đổi bổ sung, trong đó có tội lạm dụng tín nhiệm

chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghia

Tại tiết a, b của điểm 8 nghị quyết này có nêu :

a/ Trường hợp tài san bị chiếm đoạt có gia trị từ 70 triệu đồng đến dưới

250 triệu đồng được coi là trường hợp tài sản bị chiếm đoạt có giá trị lớn

b/ Trường hợp tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ 250 triệu đồng trở lên

được coi là trường hợp đặc biệt nghiêm trọng

Như vậy nếu người phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san xã

hội chủ nghia, phạm vào tiết a điểm $ của nghị quyết số 1/1998-NQ-HĐTP

thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm theo khoản 2 điều 135 - BLHS, còn nếu phạm

vào tiết b, điểm 8 của nghị quyết đã nêu thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình

sự theo khoản 3 điều 135 - BLHS.

- Việc lượng hóa thiệt hại tài sản và một số vật phạm pháp trong Bộ

luật hình sự sửa đổi bổ sung mới và Nghị quyết số 1/1998-NQ-HĐTP ngày

1/9/1998, hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự là một tiến

bộ, có mặt tích cực, có tầm nhìn về phía trước Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có sự giai thích chính xác về thuật ngữ : "Gây hậu quả nghiêm trong"

"Gây hậu qua đặc biệt nghiêm trong" dé nghị uy ban thường vụ Quốc Hội

giải thích để các co quan tiến hành tố tụng 4p dụng được thuận lợi, vì : từtrước đến này "gáy hậu qud đặc biệt nghiêm iong" được hiểu là mức độ tachại do hành vi phạm tội gay ra, có thể ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện

chính sách kinh tế - xã hội, gay bất bình phẫn nộ trong nhân dân, gay ảnh hưởng chính trị rất xấu là rất chung chung, không thể hình dung, không nắm bắt được.

Frang 35

Trang 38

¢/ Tái pham nguy hiểm: (Quy định tại khoản 2 điều 135 - BLHS)

Điều 40 - BLHS hiện hành quy định về tái phạm và tái phạm nguy

hiểm :

Những trường hợp sau đây thì coi là tái phạm nguy hiểm :

a/ Đã bị phạt tù về tội nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án mà lạiphạm tội nghiêm trọng do cố ý

b/ Đã tái phạm, chưa được xóa án mà lại phạm tội ít nghiêm trọng do

cố ý hoặc tội nghiêm trọng.

Như vậy tái phạm nguy hiểm là một dạng của phạm tội nhiều lần (tộibất kỳ, có thể là piống nhau hoặc khác nhau) được quy định là tình tiết tăngnặng ở điểm h, điều 39 BLHS Còn ở điều 40 - BLHS nhà làm luật quy định

rõ như thế nào là tái phạm nguy hiểm, tái phạm nguy hiểm có phạm vi hẹphơn phạm tội nhiều lần Ngoài ý nghĩa là tình tiết tăng năng ở điểm h điều

39, tái phạm nguy hiểm còn là một tình tiết định khung tăng nặng đối với

một số loại tội trong đó có tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN

- Tái phạm nguy hiểm là trường hợp một người phạm tội mới theo quyđịnh tại điểm a, b khoản 2 điều 40 - BLHS trong thời gian tội phạm khác của

người đó thực hiện trước đây chưa dược xóa ấn tích.

"- Khi nghiên cứu áp dung tình tiết tăng nặng định khung này can phải

xác định rõ trang thái án tích của người phạm lội Để coi mot trường hop nào

đó có phải là tái phạm nguy hiểm hay không phải xác định rằng, ngoài cácđiều kiện khác đã được chỉ ra ở diém a, b khoản 2 diéu 40 BLIIS thì các bị

cáo đã bị xé! xứ về tội đầu và án tích về lội đó chưa được xóa án hoặc phải

vác định trước đó bị cáo đã bị Tòa án coi là tái phạm Nói cách khác là chỉ

áp dung tình tiết tăng nặng định khung khoản 2 điều 135 BLHS trong trường

hợp khi người đó đã bị Tòa án coi là người tái phạm nguy hiểm trước thờidiém phạm tội mới đó." 0)

+ "Tội nghiêm trọng" được quy định tại khoản 2 điều 8 BLHS, là tội phạm gay nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 5 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

(1)

_PIS Võ Khánh Vĩnh Dinh Tội danh trong trường hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy

hiểm Tạp chí Kiểm sát số 10/1997 Trang 5.

Frang 36

Trang 39

+ "Mức án cao nhất của khung hình phạt" được hiểu là do Luật hình

sự quy định chứ không phải do hội đồng xét xử tuyên án đối với kẻ phạm tội,mức ấy phải trên 5 năm tù (tội nghiêm trọng)

+ Chế định xóa án được quy định từ điều 52 đến điều 56 BLHS

d/ Loi dụng chức vụ quyén han, hoặc loi dung danh nghĩa cơ quan

Nhà nước, tổ chức xã hội: (Quy định tại khoản 2 điều 135 - BLHS)

+ Là trường hợp người phạm tội là người có chức vụ quyển hạn nhất

định, đã lợi dụng quyền hạn này như một phương tiện để có thể thực hiện dểdàng hơn hành vi Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài san XHCN cua minh

+ Lợi dụng danh nghĩa cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội là trườnghợp người phạm tội đã nip dưới danh nghĩa một cơ quan Nhà nước, một tổchức xã hội, bằng những thủ đoạn khác nhau để thực hiện hành vi Lam dụng

tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN.

d/ Pham tôi trong trường hop đặc biệt nghiêm trọng:

(Quy định tại khoản 3 điều 135 - BLHS)

Khoản 3 điều 135 BLHS quy định tình tiết tăng nặng định khung là

phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phat tù từ 10 năm đến

20 năm hoặc tù chung thân.

- Giá trị tài sản bị chiếm đoạt được lượng hóa trong trường hợp đặc

biệt nghiêm trọng có giá trị từ 250 triệu đồng trở lên (thuộc tiết b điểm 8 nghị

quyết số 1/1998-NQ-HĐTP ngày 1/9/1998)

- Cho đến nay chưa có hướng dẫn, giải thích nào của ủy ban thường vụ

Quốc hội về thuật ngữ "ường hợp đặc biệt nghiêm trong", qua thực tiễn điều tra truy tố, xét xử thừa nhận những trường hợp sau đây bị coi là "írường

hợp đặc biệt nghiêm trọng": Kẻ phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng chuyển

khung ở khung 2 điều 135, thường là có từ 2 tình tiết tăng nặng ở khung 2 trở lên, hoặc lại kèm theo một tình tiết tăng nặng chung ở điều 39 BLHS Là những trường hợp kế phạm tội chiếm đoạt tài sản có giá trị đặc biệt, có anh

hưởng trực tiếp đến tình hình chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế, khoa

học kỹ thuật, văn hóa xã hội của đất nước, hoặc gay ảnh hưởng rất xấu về

chính trị.

Frang 37

Trang 40

I.7/ Hình phạt đối với tôi Lam dung tín nhiêm chiếm doat tài sản

luật quy định Tòa án giao người bị cải tạo không giam giữ cho cơ quan Nhà

nước hoặc tổ chức xã hội nơi người đó làm việc hoặc thường trú để gidm sát,giáo dục Người bị kết án còn phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quyđịnh về cải tạo không giam giữ và có thể bị khấu trừ một phần thu nhập từ

5% đến 20% để sung công quỹ Nhà nước Đối với quân nhân tại ngũ được áp

dụng hình phạt cai tạo tai đơn vị ky luật quân đội

Trong thực tiễn hình phạt cai tao không giam giữ và cai tao tại đơn vi

kỷ luật quân đội ít được các Tòa án áp dung, mà lại 4p dụng quá nhiều án

treo - biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Những năm qua

đã phần ảnh một xu thế của thực tiễn là phải tìm kiếm những biện pháp tác

động hình sự đối với người phạm tội không cần cách ly họ ra khỏi xã hội mà vẫn đạt được mục đích mong muốn.

"Luật pháp hình sự nước ta chưa phân định mội cách cụ thể rạch roi

những hạn chế (tước bỏ) pháp lý của hình phat cdi tạo không giam giữ và của

án treo (không phải là hình phạt) trừ quy định có thể khẩu trừ 5% - 20% thu

nhập của người bị phạt cải tạo không giam giữ để sung công quỹ Những nội

dung về giám sát giáo dục người bi án cdi tạo không giam giữ và người bị

phat tà nhưng cho hưởng án treo chưa được phan biệt rố rang, là

nguyênnhân dân đến suy giảm hiệu quả của cải tạo không giam giữ và của

án treo trong thực tế Nhiều trường hợp người bi cdi tạo không giam giữ thi thực chát là không cdi tạo, không giam giữ, người được hưởng an treo thì coi

như không bị phat Những thiếu sót hạn chế về phương điện luật định và áp

dụng thực tiên đòi hỏi phải tăng cường nội dung cưỡng chế và cụ thể hóa nội

dung đó vào trong văn bản luật (điều 24-BLHS) theo hướng tăng mức tối da

lên 5 năm quy định lao động bắt buộc và khấu trừ một phân thu nhập như những hạn chế pháp lý bắt buộc của biện pháp này Trên cơ sở đó có thể mở

rộng phạm vì áp dụng cải tạo không giam giữ không chỉ đối với người phạm lội it nghiêm trọng mà ngay cả đối với người phạm lội nghiêm trọng có nhiều

Frang 38

Ngày đăng: 28/05/2024, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w