Tài liệu tham khảo"Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học" - NXBMác-Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Duy Bắc chủ bi
Trang 1Vấn đề nhận thức
luận trong triết
học Mác-Lênin
Nhóm 8
Trang 2Chương 3: Liên hệ với quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học của sinh viên
Trang 3Tài liệu tham khảo
"Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học" - NXB
Mác-Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)(2004)
Giáo trình "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin"
- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016) Giáo trình "Triết học Mác- Lênin" – Đại học Thương Mại
Trang 4Chương 1: Vấn đề nhận thức luận
trong lịch sử triết học
Trang 5Chủ nghĩa duy tâm
Quan điểm của thuyết không thể biết (Thuyết bất khả tri) Chủ nghĩa hoài nghi
1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác
2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Trang 6Chương 2: Vấn đề nhận thức luận trong triết học Mác - Lênin
Trang 7Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức, những hình thức, các giai đoạn của nhận thức
Lý luận nhận thức là khía cạnh thứ 2 của
vấn đề cơ bản của triết học
1 Khái niệm lý luận nhận thức
Trang 8Triết học Mác - Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới
và cho rằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức
Triết học Mác - Lênin cho rằng nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con người
2 Nguồn gốc và bản chất của nhận thức
2.1 Nguồn gốc của nhận thức
2.2 Bản chất của nhận thức
Trang 93 Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con
người
Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác,
ý thức nói chung
3
Trang 10Thực tiễn (theo quan điểm triết học Mác xít) là những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch
sử - xã hội của con người nhằm cải
tạo, làm biến đổi tự nhiên và xã hội
4 Thực tiễn và vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức
4.1 Thực tiễn
a Khái niệm
Trang 11Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là những hoạt động vật chất - cảm tính
Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang
tính lịch sử - xã hội của con người
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người
b Đặc điểm
c Hình thức tồn tại
Hoạt động sảnxuất vật chất
Hoạt động chính
trị xã hội
Hoạt động thựcnghiệm khoa học
Trang 12Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
4.2 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) bao gồm 3 hình thức: Cảm giác, trigiác, biểu tượng
Tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính) được thể hiện với 3 hình thức: Khái niệm,phỏng đoán, suy lý
Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn
5 Các giai đoạn cơ bản của nhận thức
Trang 13Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: “Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm
nghiệm"
6 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý
6.1 Khái niệm chân lý
6.2 Các tính chất của chân lý
Tính khách quan
Tính tuyệt đối và tính tương đối
Tính cụ thể
Trang 14Chương 3: Cơ sở thực tiễn Liên hệ với quá trình học tập và
nghiên cứu khoa học của sinh viên
Trang 15Hiểu và vận dụng nhận thức luận triết học Mác – Lênin và là một vấn đề vô cùngquan trọng vì nghiên cứu khoa học xã hội chỉ có thể được giải thích một cách
có ý nghĩa khi có sự nhận thức đúng đắn, rõ ràng về việc các quyết định được
thực hiện vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả nghiên cứu
Hiểu cơ sở triết học của khoa học là rất quan trọng trong việc đảm bảo rằng cáckết quả nghiên cứu được giải thích một cách thích hợp và có ý nghĩa
3.1 Vai trò của nhận thức luận đối với học tập và nghiên cứu khoa học
Trang 16Hiện nay ở hầu hết các trường đại học, triết học Mác – Lênin là môn học bắt
buộc đối với sinh viên
Khâu kiểm tra, thi, đánh giá kết quả là một khâu quan trọng trong việc áp
dụng nhận thức luận các môn khoa học Mác-Lênin
3.2.2 Vấn đề học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay trong việc áp dụng
nhận thức luận triết học Mác – Lênin
Trang 17Ưu điểm
3.2.2 Vấn đề học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay trong việc
áp dụng nhận thức luận triết học Mác – Lênin
Biểu hiện về thái độ học tập còn chưa tốt
Chỉ tập trung môn
chuyên ngành Chưa nhận thức đầy đủ
Hạn chế
Trang 18Mục tiêu trước mắt là nhà trường và cán bộ giảng viên bộ môn triết học cầnđẩy mạnh giáo dục để cải thiện thái độ học tập của sinh viên đối với bộ môntriết học
3.3 Giải pháp nâng cao sự vận dụng nhận thức luận trong học tập
và nghiên cứu của sinh viên hiện nay
3.3.1 Nâng cao giáo dục về nhận thức luận của Mác-Lênin trong mục tiêu
giáo dục toàn diện của nhà trường
Trang 19Từng bước thực hiện chuẩn hoá đội ngũ giảng viên cả
về chuyên môn nghiệp vụ lẫn phẩm chất chính trị đạođức
Nhà trường cần tạo mọi điều kiện thuận lợi, dành thời
gian hợp lý cho giảng viên nghiên cứu khoa học, nângcao trình độ chuyên môn
Giảng viên cần tích cực áp dụng các phương pháp kiểmtra, thi cử theo hướng vận dụng, phát huy năng lực củasinh viên dựa trên cơ sở áp dụng nhận thức luận triết
học Mác – Lênin
3.3.2 Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác-Lênin cho sinh viên trong nhà trường
Trang 20Sinh viên cần tự hình thành cho mình thói quen quan tâm đến
những vấn đề liên quan môn học
Sinh viên cần tích cực rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp,
khái quát kiến thức khi nghiên cứu tài liệu, cập nhật thông tin
Sinh viên cần có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn
Sinh viên cần có thái độ nghiêm túc với bản thân trong việc đánhgiá, nhận xét về mọi hành vi của mình và chịu trách nhiệm về
hành vi của mình
3.3.3 Sinh viên cần chủ động đổi mới phương pháp học
tập các môn khoa học Mác-Lênin để phát huy tính chủ
động, tích cực, sáng tạo
Trang 21Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Giảng viên giảng dạy: Hồ Công Đức
Thực hiện bởi: Nhóm 8