chuyên đề hội nông dân Thúc đẩy phát triển nông nghệp bền vững với đổi mới, sáng tạo về khoa học, công nghệ và thị trường Việt Nam có lợi thế về phát triển nông nghiệp. Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển. Triển khai thực hiện và thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) và Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành và chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện đồng bộ các chương trình, đề án và cơ chế chính sách, trong đó tập trung và nổi bật là Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Đề án cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững và Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững.
Trang 1Thúc đẩy phát triển
nông nghệp bền vững với đổi mới, sáng tạo về khoa học, công nghệ và
thị trường
Thúc đẩy phát triển
nông nghệp bền vững với đổi mới, sáng tạo về khoa học, công nghệ và
thị trường
Trang 2Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 –
2030, tầm nhìn đến 2050 nhấn mạnh,
sẽ tiếp tục đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững với đổi mới, sáng tạo về khoa học, công nghệ và thị trường.
Trang 41 Nông nghiệp bền vững là gì?
Trang 72 Mục tiêu của nông nghiệp bền vững
- Mục tiêu cốt lõi của một hệ thống nông nghiệp bền vững bao gồm:
- Bảo vệ và khôi phục độ phì nhiêu của đất trồng cũng như các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.
- Tối ưu hoá việc quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên của nông trại.
- Đạt được sự hoà hợp của các chu trình sinh học tự nhiên và kiểm soát được các chu trình này
Trang 92 Mục tiêu của nông nghiệp bền vững
• Hạn chế, giảm thiểu sử dụng các nguồn
không tái sinh cũng như nguồn đầu vào
• Giảm những tác động xấu, những ảnh hưởng
tiêu cực đến môi trường, con người, chất lượng nước và loài động vật hoang dã
• Đảm bảo nguồn thu nhập đầy đủ và đáng tin
cậy của nông trại.
• Khuyến khích được gia đình và cộng đồng
nông dân cùng thực hiện các mục tiêu này
Trang 113 Nông nghiệp bền vững mang đến lợi ích gì?
3.1 Đối với kinh tế
Nông nghiệp sạch và bền vững sẽ cung cấp nguồn nông sản, nông phẩm dồi dào và chất lượng Đây chính là nguyên liệu để phục vụ cho các ngành công nghiệp chế biến Chẳng hạn như chế biến thủy hải sản, chế biến rau
củ quả, chế biến các loại thực phẩm và nước giải khát,…
Trang 123 Nông nghiệp bền vững mang đến lợi ích gì?
3.2 Đối với xã hội
Việc phát triển bền vững nông nghiệp sẽ tạo công ăn việc làm cho nông dân, từ đó gia tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống Về lâu dài, không chỉ xóa đói giảm nghèo hiệu quả mà còn thu hẹp được khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp, các nhóm người trong xã hội
Trang 133 Nông nghiệp bền vững mang đến lợi ích gì?
3.2 Đối với xã hội
Việc phát triển bền vững nông nghiệp sẽ tạo công ăn việc làm cho nông dân, từ đó gia tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống Về lâu dài, không chỉ xóa đói giảm nghèo hiệu quả mà còn thu hẹp được khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp, các nhóm người trong xã hội
Trang 144 Phương pháp để phát triển nông nghiệp bền vững
- Luân canh cây trồng
- Trồng cây che phủ đất
- Tạo dinh dưỡng cho đất
- Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo
Trang bị máy bay nông nghiệp không người lái
Trang 205 Khoa học và công nghệ
Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng của tiến
bộ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH - CN và ĐMST) Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ: “Đẩy mạnh chuyển đổi
số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo”
Trang 215 Khoa học và công nghệ
Khoa học - công nghệ và ĐMST là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
Trang 225 Khoa học và công nghệ
Thứ nhất, KH - CN và ĐMST là động lực
cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự hình thành và phát triển các ngành, nghề, lĩnh vực mới.
Thứ hai, KH - CN và ĐMST góp phần thúc
đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; làm thay đổi cơ cấu sản xuất của các ngành, nghề cũng như cơ cấu trong nội bộ từng ngành; theo đó phân công lao động ngày càng sâu sắc hơn.
Trang 255 Khoa học và công nghệ
Thứ ba, KH - CN và ĐMST phát triển cùng
với sự xuất hiện của các công nghệ mới, hiện đại, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào và làm gia tăng các yếu tố của sản xuất, kinh doanh.
Trang 265 Khoa học và công nghệ
Thứ tư, KH - CN và ĐMST góp phần nâng
cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế Với chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, nhiều sản phẩm mới được tạo ra với công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, sẽ tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và khu vực, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững.
Trang 275 Khoa học và công nghệ
Thứ năm, KH - CN và ĐMST tạo ra việc làm
mới và thúc đẩy phân công lao động quốc tế, góp phần tạo ra nền sản xuất chung và thị trường chung của thế giới Sự thay đổi về công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, vận tải đã tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
Trang 28Trong 37 năm thực hiện Công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, nhất là thực hiện các Nghị quyết Trung ương, nông nghiệp nước
ta tiếp tục phát triển trên cơ sở phát huy các lợi thế, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, xuất khẩu trên quy mô lớn và ngày càng tăng; hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh tiếp tục được đổi mới phù hợp hơn với cơ chế thị trường
Trang 29a) Nông nghiệp: Nông nghiệp tăng trưởng
nhanh, ổn định trong một thời gian dài, đa dạng hóa và chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực, hiện đại; phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
Trang 30b) Nông thôn
(1) Xây dựng nông thôn đổi mới trở thành phong trào mạnh mẽ lan rộng cả nước; những thành tựu của Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới được đánh giá là to lớn, toàn diện và lịch sử, đạt được bước đột phá làm thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam Chương trình đã đáp ứng nguyện vọng người dân nông thôn, ngày càng thu hút được sự tham gia đầu tư của cộng đồng xã hội, nhờ đó huy động được nguồn lực lớn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình Giai đoạn 10 năm 2011 - 2020 huy động được 2.967.057 tỷ đồng (tương đương 134,8 tỷ USD, bình quân 13,46 tỷ USD/năm)(4); trong đó 5 năm 2016 - 2020 huy động 2.119.884 tỷ đồng, tăng gấp 2,5 lần so với 5 năm 2011 - 2015.
Trang 31so với năm 2008.
Trang 322 Hạn chế, tồn tại
Trang 33b) Nông thôn
- Cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng lao động xã hội
Trang 34c) Nông dân
- Thu nhập và đời sống của phần lớn nông dân còn thấp; chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn cao(14), các vùng có công nghiệp phát triển nhanh gồm đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ có mức thu nhập bình quân cao hơn
từ 1,3 - 2,2 lần so với các vùng còn lại(15); tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở nông thôn còn cao, năm 2020 là 7,1% cao gấp 6,45 lần thành thị(16), tập trung ở các vùng miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây nguyên Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo chiếm khoảng 5% số hộ thoát nghèo.
Trang 351 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam
dựa trên 4 tiêu chí như sau:
Trang 361 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam
dựa trên 4 tiêu chí như sau:
Trang 371 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Áp dụng thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn VietGAP giúp doanh nghiệp:
- Tăng năng suất, chất lượng cây trồng, tăng giá trị sản phẩm.
- Làm thay đổi tập quán, thói quen, hành vi sản xuất, tạo sản phẩm đảm bảo an toàn chất lượng, bảo vệ môi trường, góp phần làm cho xã hội giảm bớt được chi phí y tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xã hôi.
Trang 381 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Áp dụng thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn VietGAP giúp doanh nghiệp:
Trang 391 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
VietGAP được chia thành 3 nhóm: trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản
Lĩnh vực trồng trọt: rau củ quả tươi, chè búp tươi, lúa, cà phê,…
Lĩnh vực chăn nuôi: Bò sữa, bò thịt, dê, lợn, gà, ngan, vịt, ong,…
Lĩnh vực thủy sản: Cá tra, cá rô phi, tôm
sú, tôm chân trắng,…
Trang 401 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
4 tiêu chí để làm căn cứ đánh giá doanh nghiệp
đạt giấy chứng nhận VietGAP Tiêu chí 1: Về kỹ thuật sản xuất
phương thức canh tác, thu hoạch cũng như những tiêu chuẩn về hạt giống
(trồng trọt), con giống (thủy sản, chăn
nuôi), nguồn nước, nguồn đất.
Trang 411 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
4 tiêu chí để làm căn cứ đánh giá doanh nghiệp
đạt giấy chứng nhận VietGAP Tiêu chí 2: Về môi trường làm việc
Môi trường làm việc phải có đầy đủ tiêu
chuẩn an toàn lao động cần thiết mục
đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức
lao động, bảo vệ tốt nhất cho người lao
động về sức khỏe.
Trang 421 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
4 tiêu chí để làm căn cứ đánh giá doanh nghiệp
đạt giấy chứng nhận VietGAP Tiêu chí 3: Về an toàn thực phẩm
Để đảm bảo được về chất lượng thực phẩm trong toàn bộ khâu canh tác, doanh nghiệp phải đảm bảo thực phẩm không bị ô nhiễm, không được sử dụng các chất bảo quản, dư lượng kháng sinh, chỉ được sử dụng thuốc BVTV trong danh mục cho phép theo quy định.
Trang 431 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
4 tiêu chí để làm căn cứ đánh giá doanh nghiệp
đạt giấy chứng nhận VietGAP Tiêu chí 4: Về nguồn gốc sản phẩm
Các sản phẩm đạt chứng nhận VietGAP phải truy xuất được nguồn gốc sản phẩm để đảm bảo về chất lượng cũng như giúp cho việc kiểm tra xuất xứ sản phẩm.
Trang 441 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận VietGAP
Hồ sơ đăng ký: Doanh nghiệp đăng ký cấp giấy
chứng nhận VietGAP cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ
Giấy đăng ký chứng nhận VietGAP
Bản đồ giải thửa và phân lô khu vực sản xuất, bản thuyết minh về thiết kế, bố trí mặt bằng khu vực sản xuất, xử lý sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản.
Kết quả kiểm tra nội bộ theo quy định.
Trang 451 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Quy trình cấp giấy chứng nhận VietGAP
Bước 1: Tiếp nhận thông tin đăng ký dịch vụ tư vấn chứng nhận VietGAP từ khách hàng.
Bước 2: Trao đổi, tư vấn cụ thể dịch vụ chứng nhận VietGAP cho khách hàng, báo giá và tiến hành ký kết hợp đồng.
Bước 3: Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể về lộ trình, quy trình thực hiện tư vấn chứng nhận VietGAP cho từng sản phẩm cụ thể.
Trang 461 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Quy trình cấp giấy chứng nhận VietGAP
Bước 4: Đánh giá quy trình sản xuất, sơ chế sản
phẩm tại doanh nghiệp.
Bước 5: Đánh giá mức độ phù hợp của quy trình sản xuất, sơ chế sản phẩm của doanh nghiệp Nếu kết quả đánh giá là phù hợp, đơn vị cấp giấy chứng nhận VietGAP sẽ thay mặt khách hàng thực hiện các thủ tục và hồ sơ đăng ký chứng nhận VietGAP.
Trang 471 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Quy trình cấp giấy chứng nhận VietGAP
Bước 6: Đơn vị cấp giấy chứng nhận VietGAP thay mặt khách hàng nhận giấy chứng nhận VietGAP rồi bàn giao lại cho khách hàng Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 03 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận.
Bước 7: Đơn vị cấp giấy chứng nhận VietGAP cung cấp dịch
vụ cải tiến và giám sát định kỳ về chất lượng sản phẩm Trước thời hạn giám sát thường niên 2 tháng, đơn vị cấp giấy chứng nhận VietGAP sẽ gửi thông báo tới cho khách hàng.
Trang 481 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Trang 491 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Trang 501 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Chọn đất
Trang 511 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Nước tưới
Trang 521 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Chọn giống
Trang 531 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Phân bón
Trang 541 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Phòng trừ sâu bệnh
Trang 551 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Thu hoạch, đóng gói
Trang 561 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Tiêu chuẩn VietGAP mang lại lợi ích gì cho
người tiêu dùng?
- Rau sạch VietGAP được phát triển trong môi trường an toàn theo quy chuẩn, giảm tối đa việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc kích thích tăng trưởng, an toàn cho người sử dụng và bảo vệ môi trường sống.
- Không chỉ thế, nó còn được nuôi dưỡng dựa trên sinh lý
tự nhiên của giống cây trồng, nuôi trồng trong điều kiện tự nhiên thuận lợi và tôn trọng môi trường sinh thái tự nhiên, để
từ đó cho ra nguồn sản phẩm có chất lượng sử dụng và hàm lượng dinh dưỡng tối ưu nhất, đúng nghĩa "sạch".
Trang 571 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Tiêu chuẩn VietGAP mang lại lợi ích gì cho
người tiêu dùng?
- Rau được bảo quản ở cửa hàng ở nhiệt độ 20
độ C và thời gian lưu trữ không quá 2 ngày Rau an toàn có thể sử dụng ngay không cần phải ngâm nước muối hay các chất làm sạch khác.
Trang 581 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Những khó khăn khi áp dụng VietGap ở nước
ta hiện nay
Mô hình VietGap đưa ra những quy chuẩn thực
hiện nghiêm ngặt và chặt chẽ trong tất cả các
khâu công việc của quá trình sản xuất nông
nghiệp hoặc nuôi trồng thủy sản Không chỉ thế
mà để đảm bảo được các tiêu chuẩn chất lượng
trong từng khâu công việc thì còn đòi hỏi người
dân phải đầu tư được đầy đủ hệ thống cơ sở vật
chất tiên tiến, hiện đại
Trang 591 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Những khó khăn khi áp dụng VietGap ở nước
ta hiện nay
Tâm lý tiêu dùng theo thói quen của người dân Việt Nam Bởi hiện nay cũng chỉ mới có những người dân Việt Nam ở các thành phố lớn mới biết đến tiêu chuẩn VietGAP Chính vì mức độ phổ biến của tiêu chuẩn này chưa cao, cũng như do người tiêu dùng còn có tâm lý nghi ngại với những cái mới, đánh đồng sản phẩm nên các sản phẩm được sản xuất theo mô hình VietGap còn chưa được đón nhận một cách đúng mức.
Trang 601 Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap
Những khó khăn khi áp dụng VietGap ở nước
ta hiện nay
Đầu ra của các sản phẩm
được sản xuất và chế biến
theo mô hình VietGAP là
còn hạn chế Các sản
phẩm chủ yếu vẫn phải
bán qua thương lái hoặc
các cơ sở kinh doanh nhỏ
lẻ, chưa thực sự có được
kênh tiêu thụ ổn định.
Trang 612 Sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGap
GlobalGAP (Global Good Agricultural Practices
– Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu) là một tổ
chức chứng nhận tư nhân phát triển các tiêu chuẩn tự nguyện để chứng nhận các quy trình sản xuất trong nông nghiệp.
Trang 622 Sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGap
Tiêu chuẩn GlobalGap là tiêu chuẩn tập trung vào quản lý chất lượng, an toàn và truy xuất nguồn gốc trong lĩnh vực trồng cây, rau, củ, quả, gia cầm, gia súc, thủy sản… nói chung là lĩnh vực nông nghiệp Tiêu chuẩn GlobalGAP chứng tỏ rằng thực phẩm được sản xuất theo cách giảm thiểu các tác động môi trường có hại của hoạt động canh tác, giảm sử dụng hóa chất đầu vào và đảm bảo cách tiếp cận có trách nhiệm đối với sức khỏe và an toàn của người lao động cũng như quyền lợi của động vật.
Trang 632 Sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGap
Yêu cầu của GlobalGAP
Trang 642 Sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGap
Chứng nhận GLOBALG.A.P cho 3 phạm vi sản xuất: Cây trồng, Vật nuôi, Nuôi trồng thủy sản và bao gồm tổng cộng hơn 40 tiêu chuẩn.
Trang 652 Sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGap
Lợi ích của việc áp dụng và xin chứng nhận GlobalGAP
1 Tăng giá trị cho sản phẩm bằng cách tuân thủ các tiêu chuẩn GLOBALG.A.P được công nhận trên toàn cầu.
2 Giảm thiểu rủi ro về an toàn thực phẩm
3 Tiếp cận các thị trường tiềm năng Không quá lời khi nói GlobalGAP là tấm vé đưa nông sản ra thị trường quốc tế.
4 Nâng cao hiệu quả quản lý