1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn đề tài từ trường xung quanh một hình xuyến

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN BÀI TẬP LỚN TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ - EMC Đề tài: Từ trường xung quanh một hình xuyến Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.. Từ trường bên trong hình xuy

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN

TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ - EMC

Đề tài: Từ trường xung quanh một hình xuyến

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Hoài Linh

Danh sách thành viên nhóm : 07

1 Nguyễn Tiến Đạt 20181386 2 Vũ Hồng Quân 20181709 3 Đỗ Năng Hiếu 20181470

Hà Nội, 01/2022

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 Cơ sở lý thuyết chung

1 Từ trường xung quanh m t vòng dâ ộ1 Từ trường xung quanh m t xuy ộ ếHình dạng t ừ trường bên trong m t xuy ộ ếĐịnh luật amp

Từ trường bên trong hình xuyến

1.2.2.2 T ừ trường bên ngoài hình xuy n 5 ế1.2.2.3 T ừ trường gi a hình xuy n 5 ở ữ ếCHƯƠNG 2 Công cụ mô ph ng CST ỏ2.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng CST 6

2.2 Ứng dung CST để mô phỏng từ trường trong một xuyến 6

2.2.1 Tạo mô hình hình xuyến 6

2.2.2 Tạo các dây quấn 8

2.2.3 Tiến hành mô phỏng và kết quả mô phỏng 10

2.2.4 Đánh giá phân bố từ trường qua đồ thị 11 TÀI LIỆU THAM KH O 1Ả

Trang 3

CÔNG VI C C A T NG THÀNH VIÊN: ỆỦỪ

- Nguyễn Tiến Đạt – 20181386:

• Tìm hi u lí thuy t chung ể ế• Hỗ trợ mô phỏng

- Vũ Hồng Quân – 20181709:

• Tìm hi u lí thuy t chung ể ế• Mô phỏng

- Đỗ Năng Hiếu – 20181470:

• Tìm hi u lí thuy t chung ể ế• Hỗ trợ mô phỏng

Trang 4

1

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung

Giả s có 1 vòng dây và chiử ều dòng điện như hình vẽ:

Hình 2: Quy t c bàn tay ph i ắ ả

Trang 5

2 - Chiều giống với cơ chế “vào nam ra bắc” :

Hình 3: Chiề ừ trường qua 1 vòng dây u t

1.2.1 Hình d ng t ạ ừ trường bên trong 1 xuy n ế

Cuộn dây có hình d ng c a mạ ủ ột hình xuy n mế ỏng trên th c t là m t cuự ế ộ ộn dây điện từ (một cu n dây qu n dày mộ ấ ỏng dài) có các đầu được u n cong vố ới nhau để ạo tthành m t vòng r ng ộ ỗ

Hình 4: Hình dạng hình xuyến và t ừ trường c a nó ủ

Như đã nói ở mục trên, theo cơ chế “vào nam ra bắc” 2 đầu của hình xuyến hút nhau, điều này làm cho t ừ trường thu g n l i bên trong hình xuy n ọ ạ ế

Trang 6

3

1.2.2 nh lu t ampe Đị ậ

Trong tĩnh điện, định luật Gauss được sử dụng trong trường hợp đố ứng đểi x tính độ lớn của vectơ điện trường E Theo cách tương tự, định luật Ampère được s ửdụng để tính độ lớn của vectơ từ trường B trong một s ố trường hợp đố ứi x ng

Về m t toán hặ ọc, định luật Ampère được xây dựng như sau:

Trang 7

4 Sau đây, nhóm em sẽ phân tích các trường hợp từ trường: bên trong, bên ngoài, ở giữa của hình xuy n ế

1.2.2.1 T ừ trường bên trong hình xuy n ế

Đầu tiên, t ừ trường bên trong hình xuyến là các vòng tròn đồng tâm

Áp dụng định lu t ampe, ch n gi i h n tích phân là vòng kín bên trong hình xuy n ậ ọ ớ ạ ế∮ 𝐵 𝑑𝑙 = ∫02𝜋𝑟 𝐵 𝑑𝑙 = B ∫02𝜋𝑟𝑑𝑙 = B (2𝜋r)

∮ 𝐵 𝑑𝑙 = 4𝜋 10−7 𝑁𝐼 Với

N: s vòng dây trong hình xuy n ố ếI: cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây

Trang 8

5 Từ đó suy ra từ trường bên trong 1 xuy n ế

B (2 r) = 𝜋 4𝜋 10−7 𝑁𝐼→ B = 2.10−7 𝑁𝐼

r ) (T

1.2.2.2 T ừ trường bên ngoài hình xuy n ế

Do mỗi vòng dây có 2 điểm ti p xúc v i hình xuy n, có N vòng dây thì có N lế ớ ế ần dòng ch y thu n và N l n dòng chạ ậ ầ ạy ngược chiều

Trang 9

Các đối tượng phổ biến của phân tích EM bao gồm hiệu suất, hiệu quả của anten và bộ lọc, khả năng tương thích và nhiễu điện từ (EMC/EMI), hiệu ứng cơ điện trong động cơ, hiệu ứng nhiệt trong thiết bị công suất cao

Hình 8: ph n m m mô ph ng CST ầ ề ỏ

Tham kh o thêm: ảhttps://mitas.vn/product/phan-mem-mo-phong-simulia-cst-studio-suite/

2.2 Ứng dung CST để mô phỏng từ trường trong m t xuyến 2.2.1 T o mô hình HÌNH XUY N ạ Ế

Trang 10

7 Thiết lập thông s cho mô hình ố

Hình 9: Thi t l p thông s cho hình xuy n trong CST ế ậ ố ếGiải thích thông s ố

• Large radius (bán kính dài b), small radius (bán kính ngắn a), đơn vị: mét • Ucenter, Vcenter, Wcenter là các tọa độ tâm trong không gian 3 chi u ềTrong bài nhóm em thi t l p b = 2.1 (m), a = 1.3 (m) ế ậ

→ bán kính r = a + 𝑏−𝑎2 = 1.7 (m)

Đây là kết qu ả mô hình “hình xuyến” ạ t o ra:

Hình 10: K t qu hình xuy n trong CST ế ả ế

Trang 11

8

2.2.2 T o các dây quấn

Thông s : I = 1A và N = 24 (vòng) ố

Bước 1: T o 1 vòng dây

Tạo 1 vòng dây qu n vào hình xuy n và thi t lấ ế ế ập I = 1A

Hình 11: M t vòng dây qu n quanh xuyộ ấ ến

Bước 2: Quấn đều các vòng dây quanh hình xuy n ế

Với N = 24 góc t o ra 360 / 24 = 15 Thi t l→ ạ ế ập bước nh y là 15 ả

Chọn vòng dây đã tạo ở bước 1, ấn CRTL + T (thay đổi vị trí) Chọn “Rotate”, do N = 24 nên c n t o 23 vòng dây n a (ch n copy và chầ ạ ữ ọ ỉnh s ố lượng là 23) Thiết lập bước nhảy “w = 15”, quay quanh trục 0 (0,0,0)

Trang 12

9 Hình 12: Thi t l p thông s ế ậ ố quấn dây đều quanh xuy n ế

Và đây là kết quả sau khi qu n dây ấ đều quanh hình xuy n ế

Hình 13: K t qu sau khi quế ả ấn dây đều quanh hình xuy n ế

Trang 13

10

2.2.3 Tiến hành mô ph ng và k t quỏ ế ả mô ph ng ỏTrong ch mô ph ng 3D c a phế độ ỏ ủ ần mềm

Hình : K t qu mô ph ng phân b t 15 ế ả ỏ ố ừ trường c a hình xuy n ủ ế

Ghi chú: theo thang đo bên góc phải, đánh giá tổng quan được sự phân bố từ trường

Nhận xét: Kết qu mô phả ỏng khá đúng với lí thuyết Từ trường chỉ t p trung bên trong vòng xuyậ ến Từ trường bên ngoài b ng 0 ằ

Trang 14

11 Đố ới v i hình xuyến quấn dây không đều, từ trường sẽ tập trung ở vị trí vòng dây quấn nhiều, sát nhau

Hình 17: Phân b t ố ừ trường với vòng dây quấn không đều

2.2.4 ánh giá phân b t Đ ố ừ trường qua đồ thị

Thiết lập thông s cho mô phố ỏng

Đồ thị vẽ trong tọa đọ (x, y) l→ ựa chọn 1 đường thẳng đi qua hình xuyến → lựa chọn tr c Y trong mô hình 3 chi u ụ ề

Hình 18: Thi t l p thông s ế ậố cho đánh giá đồ thị 1D

Trang 15

12 Và đây là đồ thị mô ph ng phân b t ỏ ố ừ trường

Hình 19: Đồ thị phân b t ố ừ trường theo trục Y Ghi chú:

• Gốc tọa độ (0,0) tâm hình xuy n ế• Trục hoành: tọa độ theo tr c y ụ• Trục tung: t ừ trường B(T)

Với N = 24, I = 1A, r = 1.7 (m), các thông s ố này do mình cài đặt trong phần mềm

• Ngoài 2 kho ng trên (bên ngoài hình xuy n) t ả ế ừ trường b ng 0ằ• Độ ớ ừ l n t trường đạt MAX t r = a = 1.3 (m).ại

Trang 16

13

Kết lu n

Vậy v i các k t qu mô phớ ế ả ỏng như trên, nhóm em rút ra được các k t qu khá ế ảđúng với lí thuyết Từ trường chỉ tập trung bên trong hình xuyến, tuy nhiên theo mô ph ng t ỏ ừ trường còn xuất hi n (r t nhệ ấ ỏ) ở viền sát bên ngoài hình xuyến.Dựa vào đồ thị mô phỏng, đã kiểm ch ng công th c tính tứ ứ ừ trường khá chính xác về l n và t l độ ớ ỉ ệ nghịch v i bán kính r ớ

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN