1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật đại cương tiểu luận các kiểu nhà nước trong lịch sử

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Kiểu Nhà Nước Trong Lịch Sử
Tác giả Trần Hoàng Bảo
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường học Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Nhờ khái niệm kiểu nhà nước chúng ta có thể nhận thức được một cách cụ thểvà lôgíc về bản chất và ý nghĩa xã hội của các nhà nước được xếp vào cùng một loại, về những điều kiện tồn tại v

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ

Khoa Lý Luận Chính Trị

-o0o -PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Mã HP: EM1170 Tiểu luận: CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ

Thực hiện : SV Trần Hoàng Bảo

MSSV: 20227484

Lớp KT Ô

Tô K67

Giảng viên: Nguyễn

Thị Thúy Hằng

Trang 2

HÀ NỘI - 5/2023

I KHÁI NIỆM VỀ KIỂU NHÀ NƯỚC

Kiểu nhà nước là thuật ngữ để chỉ những nhà nước cùng có

chung những dấu hiệu đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất giai cấp của nhà nước và những điều kiện kinh tế xã hội của sự tồn tại của nhà nước

Kiểu nhà nước là một trong những khái niệm cơ sở có ý nghĩa rất quan trọng của lý luận về nhà nước và pháp luật Nhờ khái niệm kiểu nhà nước chúng ta có thể nhận thức được một cách cụ thể

và lôgíc về bản chất và ý nghĩa xã hội của các nhà nước được xếp vào cùng một loại, về những điều kiện tồn tại và phát triển của các nhà nước đó.

Lý luận Mác – Lênin về nhà nước và pháp luật đã đưa ra khái niệm kiểu nhà nước trong lịch sử: Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu ( đặc điểm ) cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định Cơ sở để xác định kiểu nhà nước là học thuyết

Mác – Lênin về các hình thái kinh tế xã hội Mỗi kiểu nhà nước phù hợp với một chế độ kinh tế nhất định của một xã hội có giai cấp Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế xã hội sẽ quyết định những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng.

II.Các kiểu nhà nước trong lịch sử

Trang 3

Học thuyết Mác – Lênin về hình thái kinh tế – xã hội là cơ sở khoa học để phân chia các nhà nước trong lịch sử thành các kiểu Trong lịch sử nhân loại từ khi xuất hiện xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế – xã hội, đó là: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản

và xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội đó,

có bốn kiểu nhà nước Cụ thể các kiểu nhà nước trong lịch sử gồm: + Kiểu nhà nước chủ nô;

+ Kiểu nhà nước phong kiến;

+ Kiểu nhà nước tư sản;

+ Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Nội

Nguồ

n gốc Nhà nước chiếm

hữu nô lệ hay còn

gọi là nhà nước

chủ nô là kiểu nhà

nước đầu tiên

trong lịch sử, là tổ

chức chính trị đặc

biệt của giai cấp

chủ nô Nhà nước

chủ nô là hình

thái kinh tế – xã

hội có giai cấp

dựa trên cơ sở

chế độ người bóc

lột người Hai giai

cấp chính của chế

độ chiếm hữu nô

lệ là chủ nô và nô

lệ Nhà nước chủ

nô xuất hiện ở

phương Đông và

phương Tây là rõ

ràng nhất

Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất chiếm hữu

nô lệ bắt đầu kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ ngày càng gay gắt Các cuộc khởi nghĩa của

nô lệ nổ ra liên tiếp làm lung lay chế độ chiếm hữu nô lệ, chế

độ lệ nông phát triển

và hình thái kinh tế –

xã hội phong kiến đã hình thành và thay thế hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu

nô lệ

Nhà nước tư sản ra đời từ sự sụp đổ của các nhà nước phong kiến Châu

Âu, do đường lối kinh tế cũ và cần phải có cuộc cách mạng là cách mạng xã hội Cách mạng của tư sản

sẽ được diễn ra khác nhau ở mỗi nước tùy vào tình hình kinh tế, truyền thống, chính trị,

Nhà nước tư sản

ra đời từ cách mạng tư sản giành quyền lực của giai cấp quý tộc của chế độ phong kiến trước, nhà nước tư sản

ra đời, đang tồn tại và từng bước

có những thay đổi tích cực trong các mặt của xã hội

Là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử loài người

Là tổ chức mà thông qua đó, đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội; đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá

độ lên chủ nghĩa

xã hội

Bản

chất Cơ sở kinh tế của Nhà nước phong kiến công cụ trong Bản chất của Nhànước tư sản được Tính giai cấp

Trang 4

nhà nước chiếm

hữu nô lệ là quan

hệ sản xuất

chiếm hữu nô lệ

Quan hệ này dựa

trên sở hữu chủ

nô không những

đối với tư liệu sản

xuất mà cả đối

với người lao

động, đó là nô lệ

Đất đai và các tư

liệu sản xuất hầu

hết thuộc sở hữu

của các chủ nô

Giai cấp nô lệ

chiếm đa số trong

xã hội, là lực

lượng chủ yếu tạo

ra của cải vật

chất nhưng không

có tư liệu sản

xuất, do đó phụ

thuộc hoàn toàn

vào chủ nô

Người nô lệ cũng

bị coi là thứ tư

liệu sản xuất

thuộc sở hữu của

giai cấp chủ nô

Đấu tranh giai

cấp diễn ra ác liệt

và nhà nước chủ

nô chính là sản

phẩm của cuộc

đấu tranh đó

Chính điều kiện

kinh tế – xã hội đã

quyết định bản

chất của nhà

nước chủ nô Xét

về bản chất, nhà

nước chủ nô thể

hiện tính giai cấp

và tính xã hội

trong tất cả các

kiểu nhà nước

-Tính giai cấp:

Với nhà nước

phương Tây, tính

giai cấp được thể

hiện rất sâu sắc

tay giai cấp địa chủ phong kiến để thực hiện chuyên chính đối với giai cấp nông dân, thợ thủ công và các tầng lớp lao động khác, là phương tiện duy trì địa vị kinh tế, bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến

Về thời gian, chế độ phong kiến phương Đông hình thành sớm nhất ở Trung Quốc từ thế kỷ III trước công nguyên Còn ở phương Tây, nhà nước phong kiến hình thành sớm nhất là thế kỷ V sau công nguyên (Tây Âu)

nhận thấy qua các khía cạnh như sau:

– Một là, nhà nước tư sản thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước trên danh nghĩa thuộc về nhân dân;

– Hai là, nhà nước

tư sản có cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện của các tầng lớp dân

cư trong xã hội do bầu cử lập nên;

– Ba là, nhà nước

tư sản thực hiện nguyên tắc phân chia quyền lực và kiềm chế, đối trọng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp;

– Bốn là, nhà nước tư sản thực hiện chế độ đa nguyên, đa đảng trong bầu cử nghị viện và tổng thống; hình thức chính thể phổ biến của nhà nước tư sản là cộng hòa và quân chủ lập

Tính giai cấp công nhân của Nhà nước được quy định bởi tính tiên phong và sự lãnh đạo của giai cấp này Tính tiên phong của giai cấp công nhân được thể hiện trong quá trình đấu tranh cách mạng, ở sự trung thành với lý tưởng cách mạng, ở khả năng nhận thức

và tư tưởng đổi mới, phát triển Bản chất giai cấp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiện bản chất của giai cấp công nhân, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân lao động và của toàn xã hội Từng bước xóa bỏ chế

độ sở hữu tư nhân, xây dựng

và bảo vệ chế độ

sở hữu toàn dân, bảo vệ địa vị của người lao động Nhà nước là công

cụ của nhân dân lao động trấn áp

sự phản kháng của giai cấp thống trị cũ đã bị lật đổ và các thế lực thù địch, phản động, phản cách mạng Trấn

áp của đại đa số đối với thiểu số nhỏ có hành vi chống đối Truyền

bá rộng rãi và

Trang 5

và mâu thuẫn

giữa chủ nô và nô

lệ rất rõ rệt Bởi

trong nhà nước

này, nô lệ là bộ

phận dân cư đông

đảo trong xã hội

và có địa vị xã hội

vô cùng kém Họ

bị coi là tài sản

thuộc sở hữu của

chủ nô Chủ nô có

quyền tuyệt đối

với nô lệ như bóc

lột sức lao động,

đem bán, hoặc

thậm chí là giết

chết Chính vì

vậy, đấu tranh

giai cấp thường

xuyên xảy ra ở

mức độ ngày

càng gay gắt

Ngược lại, trong

nhà nước phương

Đông, do nô lệ

không phải là lực

lượng sản xuất

chủ yếu mà là

công xã nông

thôn nên mâu

thuẫn giữa chủ nô

và nô lệ trong nhà

nước này không

thể hiện sâu sắc

như nhà nước

phương Tây Công

xã nông thôn

được công xã định

kỳ chia đều ruộng

đất thuộc sở hữu

nhà nước để tự

canh tác và nộp

thuế cho nhà

nước

Nô lệ chủ yếu làm

công việc nhà

trong gia đình chủ

nô Họ vẫn có

quyền lập gia

đình, thậm chí

còn được coi là

một thành viên

bảo vệ vững chắc những tư tưởng Cách mạng, Khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin

Tính xã hội

Nhà nước xã hội chủ nghĩa không chỉ quản lí mà nhà nước còn đứng ra tổ chức thực hiện hoạt động kinh tế - xã hội và quan tâm đến vấn đề con người Là tổ chức của quyền lực chung của xã hội, có sứ mệnh

Tổ chức và quản

lý các mặt của đời sống, nhằm cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Trang 6

trong gia đình Do

vậy, mâu thuẫn

giữa giai cấp chủ

nô và nô lệ vì thế

không sâu sắc

như phương Tây

-Tính xã hội:

Nhà nước chủ nô

nảy sinh để quản

lý xã hội, thay thế

cho chế độ cộng

sản nguyên thủy

không còn khả

năng cai quản xã

hội được nữa Nhà

nước chủ nô tiến

hành một số hoạt

động vì sự tồn tại

và phát triển

chung của toàn

xã hội như tổ

chức quản lý kinh

tế ở quy mô lớn,

quản lý đất đai,

khai hoang,… làm

cho đất nước phát

triển, nâng cao

đời sống của nhân

dân

So với nhà nước

phương Tây, nhà

nước phương

Đông thể hiện

tính xã hội rõ nét

hơn Trong nhà

nước phương

Đông, do nhu cầu

của cả cộng đồng

xã hội mà việc tổ

chức dân cư tiến

hành công cuộc

trị thủy, chống

ngoại xâm, quản

lý đất đai và các

hoạt động xã hội

khác nhằm duy trì

đời sống chung

của cộng đồng

Đặc

trưng Xã hội chủ yếu

dựa trên lao động

của nô lệ, bóc lột

Đặc điểm của chế độ phong kiến là: nông

- Thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước

– Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công

cụ cơ bản để thực

Trang 7

nô lệ Chủ nô là

giai cấp thống trị,

có quyền lực kinh

tế, sở hữu rất

nhiều nô lệ Chủ

nô là giai cấp

không bao giờ

phải lao động

chân tay, chỉ làm

chính trị hoặc

hoạt động văn

hóa, nghệ thuật

Họ sống sung

sướng, nhàn hạ

dựa trên sự bóc

lột sức lao động

của nô lệ Nô lệ là

giai cấp bị trị, là

lực lượng lao

động chính trong

xã hội, hoàn toàn

lệ thuộc vào chủ

dân sản xuất một cách rời rạc Địa chủ bóc lột một cách tàn

ác Nhà nước phong kiến là nhà nước của giai cấp địa chủ, lấy vua chúa làm trung tâm, bóc lột nhân dân, dùng mồ hôi nước mắt của nông dân để nuôi một bầy quan lại và quân lính,

áp bức bóc lột nông dân

trên danh nghĩa thuộc về nhân dân

- Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện của các tầng lớp dân cư trong xã hội do bầu cử lập nên

- Thực hiện nguyên tắc phân chia quyền lực và kiềm chế, đối trọng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp

- Thức hiện chế

độ đa nguyên, đa đảng trong bầu

cử nghị viện và tổng thống

- Hình thức chính thể phổ biến của nhà nước tư sản

là cộng hòa và quân chủ lập hiến

hiện quyền lực của nhân dân lao động đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản – Nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư sản, cũng là công cụ chuyên chính giai cấp nhưng vì lợi ích của tất cả những người lao động, tức là tuyệt đại đa số nhân dân

– Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

– Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước không còn nguyên nghĩa là nửa nhà nước sau khi những cơ sở kinh tế, xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước cũng không còn, nhà nước sẽ tự tiêu vong

Chức

năng Chức năng đối

nội

Chức năng củng

cố và bảo vệ chế

độ sở hữu:

Giai cấp chủ nô

có quyền sở hữu

tuyệt đối về tư

liệu sản xuất và

sức sản xuất từ

nô lệ

Nhà nước chiếm

hữu chủ nô còn

Chức năng đối nội Bảo vệ, củng cố và phát triển phương thức sản xuất phong kiến

Các nhà nước phong kiến ra sức củng cố

và bảo vệ sở hữu phong kiến về ruộng đất Bằng nhiều hình thức khác nhau, nhà nước phong kiến bảo

vệ sự độc quyền

Chức năng nhà nước tư sản là sự điều hành chức năng đối nội và đối ngoại và đời sống xã hội của nhân dân

Đối nội:

Chức năng bảo vệ giai cấp tư sản thống trị, trấn áp

vô sản: Bảo vệ và củng cố tư hữu tư

Đối nội

Chức năng kinh

tế của nhà nước

xã hội chủ nghĩa

có những nội dung chủ yếu sau đây: Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, cơ cấu lao động theo hướng

Trang 8

quy định những

biện pháp trừng

phạt nghiêm khắc

đối với những

hành vi xâm

phạm tới sở hữu

của chủ nô

Chức năng đàn áp

bằng quân sự đối

với sự phản kháng

của nô lệ và các

tầng lớp lao động

khác

Chức năng đàn

áp bằng quân sự:

Xuất phát từ mẫu

thuẫn sâu sắc

giữa giai cấp chủ

nô và giai cấp nô

lệ mà nhà nước

chủ nô đã thực

hiện đàn áp dã

man bằng quân

sự đối với các

cuộc nổi dậy,

phản kháng của

nô lệ và những

người lao động

Chức năng đàn

áp về tư tưởng:

Giai cấp chủ nô

lợi dụng sự kém

hiểu biết của giai

cấp nô lệ mà đã

sử dụng tôn giáo

nhằm đàn áp

Thông qua nhà

nước, giai cấp

chủ nô đã xây

dựng hệ tư tưởng

tôn giáo cho mình

nhằm duy trì sự

thống trị về mặt

tư tưởng và duy

trì tình trạng bất

bình đẳng trong

xã hội để đàn áp

và bóc lột nô lệ

Chức năng đối

ngoại

Chức năng tiến

chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, phong kiến Các nhà nước phong kiến đều

sử dụng pháp luật để củng cố và bảo vệ quyền sở hữu về ruộng đất của giai cấp phong kiến

Thông qua pháp luật, nhà nước phong kiến trói chặt người nông dân vào ruộng đất của địa chủ, phong kiến

Đàn áp nông dân và những người lao động bằng những phương tiện tàn bạo

Để duy trì địa vị thống trị của mình, nhà nước phong kiến đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nhân dân lao động bằng bạo lực quân sự

Các lãnh chúa có quyền đánh đập, tra tấn nông dân trong lãnh địa của mình trong trường hợp họ chống đối Trong trường hợp cần thiết, nhà nước phong kiến

và các lãnh chúa cùng phối hợp, giúp

đỡ lẫn nhau trong việc đàn áp sự phản kháng của nông dân

Chuyển sang thời kỳ nhà nước phong kiến trung ương tập quyền bộ máy đàn

áp của nhà nước phong kiến càng trở nên phát triển, chức năng này càng được nhà nước phong kiến thực hiện triệt để hơn

b Chức năng đối

sản bằng pháp luật, giúp đỡ bộ máy chính quyền bằng sức mạnh bạo lực và một số biện pháp củng

cố khác Trấn áp chính trị bằng biện pháp trấn áp bạo lực phong trào cách mạng của nhân dân lao động và giai cấp công nhân Bây giờ thay đổi thể thức và hình thức khi tham gia bầu cử, Trấn áp về mặt tư tưởng, nâng cao giai cấp thống trị, độc tôn

tư sản bằng việc chặn các tư tưởng phát triển giai cấp thấp và hợp tác với tôn giáo, truyền thông nhằm tẩy não họ

Chức năng kinh tế: chức năng này đảm bảo về vật chất, pháp lý, chính trị về mặt sản xuất và kinh doanh của các tập đoàn của tư bản, để phát triển, tránh khủng hoảng kinh tế bằng việc tác động lên quan hệ kinh tế, đòn bẩy kinh tế,

Chức năng xã hội

là giải quyết các vấn đề liên quan đến xã hội về việc làm, bảo trợ

xã hội, nhân quyền, tùy vào chính trị của các nhà nước tư sản

mà có cách giải

công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác

xã là nòng cốt, tạo môi trường kinh doanh cho

cá thể, đa dạng kinh tế tư bản Nhà nước; phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng bộ cơ chế quản lí vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế Chức năng xã hội

là toàn bộ các mặt hoạt động của Nhà nước nhằm tác động vào lĩnh vực cụ thể của xã hội Trong điều kiện đất nước đang chuyển sang cơ chế thị trường, chức năng xã hội của Nhà nước ta hướng vào những mục tiêu cơ bản sau đây: Xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng

và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

Trang 9

hành chiến tranh

xâm lược:

Nhà nước chủ nô

hầu như không

hạn chế số lượng

nô lệ thuộc sở

hữu của mỗi chủ

nô Vì vậy, nhằm

tăng cường số nô

lệ của quốc gia

mình, chiến tranh

chính là một trong

những phương

tiện chủ yếu của

nhà nước nô lệ sử

dụng nhằm thôn

tính và cướp bóc

mở rộng lãnh thổ

của mình

Chức năng phòng

thủ đất nước:

Cùng với chức

năng xâm lược thì

nhà nước nô lệ

cũng chú trọng

tới phòng thủ đất

nước nhằm chống

lại các cuộc xâm

lược từ bên ngoài

Để bảo vệ chủ

quyền lãnh thổ,

nhà nước chủ nô

thực hiện chức

năng này thông

qua tổ chức lực

lượng quân đội,

xây dựng các

thành lũy, pháo

đài,…

ngoại

Chiến tranh được nhà nước phong kiến sử dụng với tính chất là phương tiện phổ biến

để giải quyết các mâu thuẫn, mở rộng lãnh thổ, tăng cường phạm vi ảnh hưởng của nhà nước mình

ra bên ngoài Trong thời kỳ cát cứ, mỗi lãnh chúa phong kiến

có quân đội riêng, có quyền tuyên chiến với các lãnh chúa phong kiến khác ở trong và ngoài nước (trừ tuyên chiến với vua hoặc quốc vương của mình) Khi vua hoặc quốc vương của mình tiến hành chiến tranh, lãnh chúa phong kiến có nghĩa

vụ phải mang quân đến chi viện

Phòng thủ đất nước

Cùng với việc tiến hành chiến tranh xâm lược, các nhà nước phong kiến đều thực hiện các công việc liên quan đến bảo vệ đất nước như:

xây dựng pháo đài, thành luỹ, xây dựng quân đội thường trực để phòng thủ đất nước Để bảo vệ quyền, lợi ích của quốc gia, nhà nước phong kiến còn thực hiện nhiều hình thức

và chính sách ngoại giao với các quốc gia láng giềng như chính sách thương mại, đối ngoại hoà bình

quyết khác với một mục đích là cuộc sống công dân tốt hơn

Đối ngoại: Có

những hoạt động phá hoại chủ nghĩa xã hội, ngăn chặn cách mạng trên thế giới, áp chế giải phóng dân tộc

Dùng chiến tranh

vũ trang để thực hành xâm lược những đất nước không phát triển hơn Phòng thủ củng cố nhờ xây dựng quân sự mạnh mẽ và sự liên minh của các nước tư bản tạo thành phòng thủ liên minh quốc gia Thiết lập và phát triển các quan hệ ngoại giao giữa tình hình thế giới thay đổi để pháp triển các mảng về kĩ thuật, khoa học,

đại hóa đất nước Coi trọng việc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Phát triển khoa học, công nghệ trở thành động lực phát triển sản xuất Bảo đảm an sinh xã hội cơ bản Giải quyết việc làm cho người lao động Đảm bảo sự bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng tự do tín ngưỡng dân tộc, tôn giáo

Đối ngoại

Hoạt động đối ngoại của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc tạo

ra các điều kiện quốc tế thuận lợi

và chức năng bảo

vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một trong những chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền của quốc gia, bảo đảm sự ổn định cho quốc gia Để thực hiện chức năng này các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều tập trung xây dựng một quân đội chính quy hiện đại có đủ khả năng đối phó các

Trang 10

mưu đồ can thiệp bằng vũ trang từ bên ngoài vào các nhà nước Bên cạnh việc xây dựng quân đội chính quy, từng bước hiện đại, có khả năng chiến đấu cao còn xây dựng một nền quốc phòng toàn dân, thực hiện chính sách giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương – quân đội Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động phức tạp như hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và

xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thế giới, hoạt động đối ngoại của nhà nước ngày càng trở nên đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung Chức năng củng

cố, mở rộng quan

hệ hữu nghị và hợp tác với các nước theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội

bộ của nhau nhằm mục đích tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w