1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chủ đề thực vật và động vật môn tự nhiên xã hội lớp 2

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chủ đề Thực vật và động vật môn tự nhiên xã hội lớp 2
Tác giả Lê Thị Ánh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Quy trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chủ đề Thực vật và động vật môn Tự nhiên xã hội lớp 2...47 2.4... Môn Tự nhiên và Xã hội là môn học chứadựng những kiến thức gắn với đ

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

1 Lí do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Đối tượng nghiên cứu 4

5 Phạm vi nghiên cứu 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

7 Bố cục đề tài 5

NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 5

1.1.Cơ sở lý luận của đề tài 5

1.1.1.Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 5

1.1.1.1.Một số khái niệm 5

1.1.1.2.Vai trò của tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở trường Tiểu học 9

1.1.1.3 Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học trong dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 11

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 14

1.2.1 Đặc điểm sinh lý và nhận thức của học sinh lớp 2 14

1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 2 17

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 20

CHƯƠNG 2 TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT MÔN KHOA HỌC 2 21

2.1 Phân tích chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp 2 ở Tiểu học 21

2.1.1 Phân tích chủ đề Thực vật và động vật trong chương trình cấp Tiểu học 21

2.1.2 Yêu cầu cần đạt chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp 2 24

2.1.3 Khái quát nội dung của chủ đề Thực vật và động vật trong chương trình Tự nhiên và xã hội lớp 2 40

2.2 Nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên xã hội 2 42

2.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 42

2.2.2 Đảm bảo tính khoa học, cập nhật 43

2.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn, phù hợp với trình độ nhận thức của HS 44

2.2.4 Đảm bảo tính sư phạm 45

2.2.5 Đảm bảo tính hiệu quả và khả thi 46

Trang 2

2.3 Quy trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chủ đề Thực vật và động vật

môn Tự nhiên xã hội lớp 2 47

2.4 Một số kế hoạch bài dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học chủ đề Thực vật và động vật môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 59

2.4.1 Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học “Bài 17: Động vật sống ở đâu?” chủ đề Thực vật và động vật môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống 59

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 68

KẾT LUẬN 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật và công nghệ, trithức của loài người đang gia tăng nhanh chóng, cùng với đó là sự phát triển củacác phương tiện công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều cơ hội để mỗi người

dễ dàng tiếp cận các thông tin mới nhất Vì thế, giáo dục phổ thông phải giúphọc sinh (HS) có cái nhìn về thế giới trong tính chỉnh thể vốn có của nó, không

bị chia cắt, tách rời thành từng môn, từng lĩnh vực quá sớm Giáo viên (GV)phải biết dạy tích hợp các khoa học, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc, xử lícác thông tin, đặc biệt là biết vận dụng các kiến thức học được trong việc xử lýcác tình huống của đời sống thực tế

Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục và xu thế trong việc phát triểnchương trình giáo dục phổ thông ở nhiều quốc gia trên thế giới Dạy học tíchhợp (DHTH) nhằm hướng tới việc phát triển năng lực người học, không chỉ chú

ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú trọng rèn luyện năng lựcgiải quyết vấn đề (GQVĐ) gắn với các tình huống thực tiễn nảy sinh trong họctập và cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với những hoạt động thựchành, thực tiễn; làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn so với việc học tậpcác môn học được thực hiện một cách đơn lẻ

Môn Tự nhiên Xã hội được xem là môn học lí tưởng để lồng ghép các nội dunggiáo dục môi trường cho học sinh Môn Tự nhiên và Xã hội là môn học chứadựng những kiến thức gắn với đời sống con người, các sự vật hiện tượng trongthực tế cuộc sống rất gần gũi với học sinh Tiêu học, Môn Tự nhiên và Xã hội làmôn học tích hợp kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong đó titrọng kiến thức khoa học tự nhiên nhiều hơn so với kiến thức khoa học xã hội.Thông qua giảng dạy trên lớp hình thành cho các em có ý thức bảo vệ tài nguyênthiên nhiên, bảo vệ môi trường

Trang 4

Là một người giáo viên Tiểu học tương lai, tôi nhận thức sâu sắc được tầm quantrọng của việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Giáo dục bảo vệmôi trường giúp học sinh nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc bảo vệ môitrường HS sẽ hiểu rõ hơn về tác động của hành vi của mình đối với môi trường

và cách ảnh hưởng đến cuộc sống của tất cả mọi người Bằng cách tích hợp giáodục bảo vệ môi trường, học sinh sẽ hình thành thói quen tích cực trong việc sửdụng tài nguyên, giảm thiểu chất thải, và bảo vệ môi trường xung quanh

Xuất phát từ những lý do trên, tôi xin lựa chọn đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường trong chủ đề Thực vật và động vật môn Tự nhiên xã hội lớp 2” nhằmgóp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và góp phần hình thành phẩm chất,

kỹ năng toàn diện cho HS

2 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở Tiểu học

Bước đầu tìm hiểu được tầm quan trọng của việc tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường trong dạy học Tự nhiên xã hội lớp 2

Nghiên cứu nội dung dạy học giáo dục bảo vệ môi trường trong chươngtrình Tự nhiên xã hội lớp 2

Đề xuất các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường trong dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 2

Thiết kế kế hoạch bài dạy có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môitrường trong dạy học chủ đề Thực vật và động vật môn Tự nhiên xã hội lớp 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để hoàn thành mục đích đề ra, luận án cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường trong dạy học Thực vật và động vật môn Tự nhiên xã hội lớp 2

Tìm hiểu các yêu cầu và nguyên tắc của việc tích hợp giáo dục bảo vệ môitrường trong chủ đề thực vật và động vật môn tự nhiên xã hội lớp 2

Trang 5

Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trườngtrong chủ đề thực vật và động vật môn tự nhiên xã hội lớp 2

Đề xuất các phương pháp và kỹ thuật dạy học tổ chức dạy học tích hợpgiáo dục bảo vệ môi trường trong chủ đề Thực vật và động vật môn tự nhiên xãhội lớp 2

Thiết kế và tổ chức dạy học một số bài học tích hợp giáo dục bảo vệ môitrường trong chủ đề thực vật và động vật môn tự nhiên xã hội lớp 2

4 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Tự nhiên

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 năm 2024 đến tháng 6 năm 2024

6 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đề ra, tôi xây dựngtrên các phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: đọc các tài liệu, giáo

trình có liên quan đến môi trường

Phương pháp quan sát: dự một số tiết Tự nhiên và Xã hội, sinh hoạt chủ

nhiệm và sinh hoạt ngoại khóa có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường ởtrường Tiểu học nhằm quan sát tinh thần và thái độ học tập của học sinh về vấn

đề này, phương pháp giáo dục đối với chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường

Phương pháp hỏi chuyên gia: trao đổi với các chuyên gia chuyên bảo vệ

môi trường, các thầy cô có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục

Trang 6

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: thông qua các kết quả điều tra để

phân tích, tổng hợp, so sánh Từ đó rút ra những kết luận chủ yếu mang tính sựkiện có ý nghĩa

1.1.Cơ sở lý luận của đề tài

1.1.1.Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

1.1.1.1.Một số khái niệm

a Tích hợp

Tích hợp là một khải niệm rộng, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực.Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khái niệm tích hợp dùng để chi một quanniệm giáo dục toàn diện con người, làm cho con người phát triên hài hoa, cânđổi và vận dụng nhiều yếu tố để ứng phó với thiên nhiên

Theo Xaviers Roegirs: "Khoa sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá

trình học tập trong đó toàn thê các quá trình học tập góp phần hình thành ở HS những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ cho quá trình học tập tương lai, hoặc hóa nhập HS vào cuộc sống lao động Dạy học tích hợp làm cho quá trình học tập cỏ ý nghĩa"

Từ góc độ lý luận dạy học, theo Nguyễn Văn Khải: "Dạy học tích hợp tạo

ra các tinh huỗng liên kết tri thức các môn học, đó là cơ hội phát triên các năng

Trang 7

lực của học sinh Khi xây dựng các tinh huồng vận dụn kiến thức, học sinh sẽ phát huy được năng lực tự lực, phát triên tư duy sáng tạo Dạy học tích hợp các khoa học sẽ làm giảm trùng lặp nội dung dạy học các môn học, việc xây dựng chương trinh các môn học theo hướng này có ý nghĩa quan trọng làm giảm tinh trạng quá tải của nội dung học tập, đồng thời hiệu quả dạy học được nâng lên Nhất là trong bổi cảnh hiện nay, do đòi hỏi của xã hội, nhiều tri thức cần thiết mới đều muốn được đưa vào nhà trường".

Dạy học tích hợp được hiểu là nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quanvới nhau được kết hợp chặt chẽ, hữu cơ trong một đơn vị bải học hay một tiếthọc nhằm tăng cường hiệu quá giáo dục và tiết kiệm thời gian học Mặc dù cócác quan niệm khác nhau về dạy học tích hợp, song các tác giả đều thống nhất

là: Dạy học tích hợp là một phương pháp sư phạm làm cho người học có khả

năng huy động những kiến thức của nhiều môn học để giải quyết những tỉnh huồng phức hợp, có vấn đề.

b Môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo cóquan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,sản xuất, sự tôn tại, phát triển của con người và thiên nhiên

Theo UNESCO (1981), môi trường của con người là toàn bộ hệ thống tự

nhiên và hệ thống do con người tạo ra (các hệ sinh thái, các môi trường văn hóa, …) trong đó con người sống và bằng lao động của mình, khai thác những tài nguyên tự nhiên và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con người.

Theo Điều 1 của Luật Bảo vệ Môi trường ở Việt Nam, môi trường được

định nghĩa như sau: Môi trường bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên, các yếu tố

vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên

Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:

Trang 8

Môi trường tự nhiên, bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hóa học,sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít chịu nhiêu tác độngcủa con người Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thựcvật, đất nước Môi trường tự nhiên cho ta không khi để thờ, đất để xây dựngnhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên câncho sản xuất, tiêu thu và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho

ta cành đẹp để giải trứn àm cho cuộc sống con người thêm phong phú

Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người Đó lànhững luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như:Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họtộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xãhội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khô nhất định, tạo nênsức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngườikhác với sinh vật khác

Môi trường nhân tạo, bao gôm tất cả các nhân tố do con người tạo nên,làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở,các khu vực đô thị, công viên nhân tạo

Như vậy, môi trường theo nghĩa rộng là tât cả các nhân tố tự nhiên và xãhội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người Như tài nguyên thiênnhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trườngtheo nghĩa hẹp bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tớichất lượng cuộc sống con người Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xungquanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển

c Giáo dục môi trường

Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chínhquy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng vàgiá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinhthái

Trang 9

Tại hội thảo “Giáo dục môi trường trong chương trình của trường học” củaIUCN (Hiệp hội Quốc tế về Tự nhiên và Tài nguyên thiên nhiên) năm 1970,

giáo dục môi trường là một quá trình hình thành những nhận thức, hiểu biết về

mối quan hệ qua lại giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội bao thanh con người Hơn nữa, giáo dục môi trường cũng đòi hỏi hình thành ở người học khả năng quyết định và những hành động liên quan tới chất lượng môi trường.

Trong Luật giáo dục Môi trường ở Mĩ (1970), giáo dục môi trường là quá trình

giúp cho người học hiểu được mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội bao quanh, nhận thức được vấn đề dân số, ô nhiễm, bảo toàn thiên nhiên, kĩ thuật, phát triển đô thị và nông thôn … có ảnh hưởng môi trường con người như thế nào.

Mục đích của Giáo dục môi trường nhằm vận dụng những kiến thức và kỹnăng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho cảthế hệ hiện tại và tương lai Nó cũng bao hàm cả việc học tập cách sử dụngnhững công nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm hoạ môitrường, xoá nghèo đói, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khônkhéo trong sử dụng tài nguyên Hơn nữa, nó bao hàm cả việc đạt được những kỹnăng, có những động lực và cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tậpthể, để giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và phòng ngừa những vấn đềmới nảy sinh

Giáo dục môi trường được tiếp cận theo 3 cách sau:

Giáo dục về môi trường: xem môi trường là một đối tượng khoa học,người dạy truyền đạt cho người học các kiến thức của bộ môn khoa học vềmôi trường, cũng như phương pháp nghiên cứu về đối tượng đó Cụ thể là:Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó; Cung cấpnhững hiểu biết tác động của con người tới môi trường

Giáo dục trong môi trường: xem môi trường thiên nhiên hoặc nhân tạonhư một địa bàn, một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách

Trang 10

tiếp cận này, môi trường sẽ trở thành “phòng thí nghiệm thực tế” đa dạng, sinhđộng cho người dạy và người học Xét về hiệu quả học tập kiến thức, kỹ năng,nghiên cứu có thể hiệu quả rất cao.

Giáo dục vì môi trường: truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc trưng củamôi trường hình thành thái độ, ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá trịnhân cách, đạo đức đúng đắn về môi trường, cung cấp tri thức kỹ năng,phương pháp cần thiết cho những quyết định, hành động bảo vệ môi trường vàphát triển bền vững

Giáo dục môi trường có hiệu quả nhất khi kết hợp cả 3 cách tiếp cậntrên, tức là giáo dục kiến thức về môi trường trong môi trường cụ thể nhằmhướng đối tượng giáo dục có hành động vì môi trường

d Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường là cách thức lồng ghép kiến thức, kĩnăng, thái độ bảo vệ môi trường vào môn học và hoạt động giáo dục một cáchhợp lí giúp học sinh hình thành phẩm chất đạo đức và nhân cách cho các em

Môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ô nhiễm và bị suy thoáinghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn

cư dân trên trái đất.Bảo vệ môi trường sống là bảo vệ ngôi nhà chung của nhânloại Bảo vệ môi trường đang là vần đề cấp bách, nóng bỏng không chỉ ở ViệtNam mà cả trên toàn thế giới

Như vậy, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình học là mộtquá trình quan trọng nhằm góp phần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục và nângcao nhận thức cho HS về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường Đặc biệt,việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học giúp học sinh hiểu rõ hơn

về vai trò của môi trường và tạo ra những thói quen tích cực trong việc bảo vệmôi trường Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học giúp họcsinh hiểu về môi trường, hình thành thói quen bảo vệ môi trường, và phát triển

kỹ năng cần thiết cho cuộc sống bền vững

Trang 11

1.1.1.2.Vai trò của tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở trường Tiểu học

Giáo dục bảo vệ môi trường là một giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môitrường Nó là một quá trình lâu dài, phải được thực hiện trong hệ thống giáo dụcquốc dân và trong cộng đông Trường học là nơi tập trung nguồn nhân lực cơbản, rộng lớn cho tương lai, là môi trường giáo dục tốt nhất cho mọi nội dungtheo chương trình, hệ thống giáo dục nghiêm ngặt với mọi hình thức đa dạng.Trường học là nơi tạo nguồn tuyên truyền viên phong phú, hiệu quả cho cộngđồng Mỗi học sinh được giáo dục bảo vệ môi trường cũng có nghĩa giáo dụcbảo vệ môi trường đã đến được với mỗi gia đình Trường học là nơi chúng ta cóthể gửi thông điệp bảo vệ môi trường tốt nhất đến thanh, thiếu niên

Tiểu học là bậc học cơ bản, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việcđào tạo trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước Ở lứa tuổi đang phát triển vàđịnh hình về nhân cách, học sinh tiểu học dễ tiếp thu những giá trị mới Đội ngũhọc sinh tiểu học nếu được giáo dục tốt sẽ là lực lượng hùng mạnh nhất tronghoạt động cải tạo, bảo vệ môi trường và phát triển xã hội Việc tích hợp giáo dụcbảo vệ môi trường vào câp tiểu học giúp cho các em có ý thức bảo vệ môi sinhcủa cộng đồng ngay từ khi còn nhỏ

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy các môn học ở trườngtiểu học nói chung và ở môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng nhằm nâng cao nhậnthức, thái độ, kĩ năng, hành động bảo vệ và phát triển môi trường bền vữngkhông chỉ cho hiện tại mà cho cả tương lai Mỗi hành động của học sinh vì môitrường, về môi trường và trong môi trường sẽ góp phần cải thiện môi trườngsống ở gia đình, làng quê, khu phố,…

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học ở nhà trường gópphần đưa mục tiêu phát triển con người Việt Nam trở nên toàn diện về đức, trí,thể, mĩ và trang bị kĩ năng cơ bản để phát triển các năng lực cá nhân, nâng caochất lượng cuộc sống, xây dựng xã hội phát triển bền vững, xây dựng quốc giagiàu mạnh, văn minh và hội nhập

Trang 12

Mục đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ làm chocác em hiểu rõ tầm quan trọng của bảo vệ môi trường mà quan trọng là phảihình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với môi trường Nếu

ở cấp học này các em chưa hình thành được tình yêu thiên nhiên, sống hòađồng với thiên nhiên, quan tâm tới thế giới xung quanh, có thói quen sống ngănnắp, vệ sinh thì ở các cấp sau khó có thể bù đắp được Vì vậy, nội dung và cáchthức bảo vệ môi trường trong trường tiểu học mang tính quyết định đối với việchình thành những phẩm chất đó

1.1.1.3 Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học trong dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.

a Phương pháp quan sát

Đây là phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tự nhiên và Xã hội vàcũng là phương pháp quan trọng trong giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinhtiểu học Phương pháp trực quan được dùng để hướng dẫn HS cách sử dụng cácgiác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích các đối tượng là các sự vât, hiệntượng trong TNXH, nhằm ghi nhận thông tin mà không có sự tác động vào quátrình diễn biến của các sự vật, hiện tượng đó (tri giác là quá trình thu thập, giảinghĩa, lựa chọn và tổ chức các thông tin từ giác quan) Như vậy, trong khái niệmPPQS cần hiểu đúng, đầy đủ hai cụm từ là sử dụng các giác quan: sử dụng tối

đa các giác quan, khai thác một cách hiệu quả nhất khi có thể tiếp xúc với đốitượng như nhìn, cảm nhận, ngửi, nếm, nghe ; và trực tiếp, có mục đích các đốitượng: con người, các cây, con vật, đồ vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và cuộcsống hàng ngày để ghi nhận thông tin: hình dạng, kích thước, màu sắc, các bộphận, đặc điểm của các đối tượng quan sát

Ví dụ:

Hoạt động 2 Thực vật sống ở đâu

- Phương pháp dạy học chính: quan sát;

- Phương tiện dạy học: cây thật ở sân trường

Trang 13

- Cách tiến hành: Tổ chức và hướng dẫn quan sát: GV tổ chức học theonhóm 4-6 HS ở từng vị trí khác nhau để quan sát cây ở sân trường.

- Phiếu học tâp: (1) Tên cây? Loại cây gỗ (cây ăn quả, cây bóng mát), câyhoa, cây cảnh ? (2) Đặc điểm của cây: kích thước, thân, cành lá, rễ, hoa,quả (có thể vẽ các bộ phận đó)? (SGK TNXH lớp 2, Kết nối tri thức vớicuộc sống) Các nhóm HS quan sát trực tiếp cây, sử dụng giác quan mắtbiết được độ lớn, chiều cao, màu sắc thân, lá cây, rễ cây , giác quan dacảm nhận được vỏ thân cây mịn, trơn, gồ ghề, cánh hoa mềm giác quanmũi ghi nhận được mùi thơm của hoa, để ghi lại các đặc điểm khác nhaucủa cây trên cạn và cây dưới nước

b Phương pháp thảo luận nhóm

Đây là phương pháp dạy học giúp học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ củamình và lắng nghe ý kiến của người khác về các vấn đề môi trường có liên quanđến nội dung bài học Qua phương pháp dạy học này, giáo viên giúp học sinhnhận thức và có hành vi, thái độ đúng đắn về môi trường Giáo viên có thể tổchức cho học sinh thảo luận cả lớp hoặc thảo luận theo nhóm

Đây là phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm Khi tổ chức cho học sinh thảoluận theo nhóm, giáo viên cần chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận, phiếu họctập và các đồ dùng cần thiết cho các nhóm; vận dụng phương pháp hoạt độngnhóm (chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm qua hệ thống câu hỏi, bài tậptrong phiếu học tập; các nhóm thảo luận; báo cáo kết quả thảo luận nhóm; tổngkết của giáo viên).Giáo viên căn cứ vào nội dung bài học môn TNXH và nộidung GDBVMT cần tích hợp để tổ chức, hướng dẫn cho cả lớp thảo luận Vấn

đề giáo viên cho học sinh thảo luận phải là những vấn đề cần thiết, phù hợp vớinội dung tích hợp GDBVMT vào bài học món Tự nhiên và xã hội

Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp dạy học tích cực được sửdụng thường xuyên trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Đểkhắc phục lối truyền thụ tri thức một chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải

sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp dạy học truyền thống và

Trang 14

phương pháp dạy học hiện đại, trong đó có phương pháp thảo luận nhóm.Phương pháp này giúp người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức.Với cách dạy học này,học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ những suy nghĩ củamình, tạo không khí học tập csôi nổi, kích thích tất cả học sinh tham gia vào quátrình học tập

Ví dụ: Khi dạy bài " Giữ sạch nhà ở" (Tự nhiên xã hội bộ sách “Kết nối tri thứcvới cuộc sống” lớp 2), giáo viên có thể cho học sinh cả lớp cùng thảo luận theonhóm 4 những vần đề sau:

+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ có lợi gì?

+ Bạn đã làm gì để nhà ở mình sạch sẽ?

- Sau khi tổ chức cho học sinh thảo luận, giáo viên tổ chức cho đại diện củacác nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung Cuối cùng, giáo viên kết luậnkiến thức

c Phương pháp điều tra

Đây là phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tìm hiểucác vấn đề môi trường ở địa phương Qua tìm hiểu, học sinh nhận thức đượcthực trạng môi trường, giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức

bảo vệ môi trường Sử dụng phương pháp này, giáo viên lưu ý: Thiết kế các câu

hỏi, bài tập cho học sinh (cá nhân hoặc nhóm) tiến hành điều tra, tìm hiểu các

vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường Phương pháp này cần tổ chức cho học

sinh lớn (lớp 3,4, 5)

Ví dụ:

* Khi dạy bài “Thực vật và động vật xung quanh em” môn Tự nhiên và

Xã hội lớp 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, giáo viên có thể cho họcsinh tìm hiểu:

- Các cây và các con vật sống ở địa phương em

- Môi trường sống của các loài cây và con vật đó

- Tình trạng môi trường sống ở khu vực đó hiện nay

Trang 15

- Tìm hiểu những việc làm của con người làm môi trường sống của thựcvật và động vật thay đổi

*Khi dạy bài “Thực vật sống ở đâu/ Động vật sống ở đâu”, giáo viên cóthể cho học sinh tìm hiểu:

- Địa phương em có những loại cây/ các con vật gì?

- Môi trường sống của những loại cây/ các con vật đó đó là ở đâu?

- Ở địa phương em, các cây/ con vật sống chủ yếu ở đâu?

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1 Đặc điểm sinh lý và nhận thức của học sinh lớp 2

1.2.1.1 Sự phát triển của quá trình nhận thức

Nhận thức cảm tính:

+ Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều

được phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện

+ Tri giác: Ở giai đoạn đầu tiểu học, tri giác thường gắn với các hành động trực

quan, các em thích quan sát những sự vật, hiện tượng nhiều màu sắc và hấp dẫn.Tri giác của các em đã mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng Nhậnthức được những điều đó, chúng ta cần phải thu hút các em bằng các hoạt độngmới, mang màu sắc, tính chất đặc biệt khác lạ so với thông thường, khi đó sẽkích thích trẻ cảm nhận, nhận thức tri giác một cách tích cực và chính xác

Nhận thức lý tính:

+ Tư duy: Tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở tư duy trực

quan hành động.Tuy nhiên, hoạt động phân tích và tổng hợp kiến thức vẫn cònthô sơ ở đa số học sinh tiểu học

+ Tưởng tượng: Trí tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú

hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày cànglớn Tuy nhiên, ở đầu lứa tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản,không ổn định và dễ thay đổi Đặc biệt, trí tưởng tượng của các em trong giai

Trang 16

đoạn này chịu tác động mạnh mẽ bởi xúc cảm, gắn liền với những rung độngtình cảm của chúng.

Qua đây, giáo viên nên phát triển tư duy và trí tưởng tượng của các em, biến cáckiến thức "khô khan" thành những hình ảnh giàu cảm xúc, đặt cho các em nhữngcâu hỏi mang tính gợi mở, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ vào các hoạt động nhóm, hoạtđộng tập thể, để các em có cơ hội phát triển toàn diện quá trình nhận thức lý tínhcủa mình

+ Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học: Hầu hết học sinh

tiểu học thông thạo ngôn ngữ nói Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng trong quátrình nhận thức cảm tính và lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, trigiác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thểthông qua ngôn ngữ nói và viết của trẻ Mặt khác, thông qua năng lực ngôn ngữcủa trẻ, chúng ta có thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ của trẻ

+ Chú ý và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học: Khi bắt đầu học tiểu

học, khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soát, điều khiểnchú ý còn hạn chế Ở giai đoạn này, chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú

ý có chủ định Lúc này các em mới chỉ quan tâm chú ý đến các môn học, tiết học

có đồ dùng trực quan tươi sáng, hấp dẫn với nhiều tranh ảnh, trò chơi,…Khảnăng tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu độ bền, khó có thể tập trung trongthời gian lâu dài và dễ bị phân tâm trong quá trình học tập

Nhận thức được điều này, giáo viên nên giao cho trẻ những công việc đòi hỏi sựchú ý của trẻ và nên giới hạn về mặt thời gian Chú ý vận dụng linh hoạt, phùhợp với cá tính của từng trẻ, điều này cực kỳ quan trọng và ảnh hưởng trực tiếpđến kết quả giáo dục trẻ

+ Trí nhớ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học: Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - logic Giai đoạn lớp 1: Trẻ

ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có

ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết cách tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưabiết dựa vào các điểm hỗ trợ để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây

Trang 17

dựng sơ đồ ghi nhớ tài liệu Nắm được điều này, giáo viên nên giúp các em biếtcách khái quát hóa và đơn giản hóa mọi vấn đề, giúp các em xác định được đâu

là nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ nào dùng để diễn đạt điều cần ghinhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ nhớ và đặc biệt phải rèn luyện đượctâm lý hứng thú, vui vẻ của trẻ khi ghi nhớ kiến thức

Môi trường thay đổi đòi hỏi trẻ phải tập trung chú ý thời gian liên tục từ 30 - 35phút Chuyển từ hiếu kỳ, tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá.Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bốc đồng để chuyển thành tính kỷ luật,

nề nếp, chấp hành nội quy học tập Phát triển sự nhạy bén và ổn định của cácthao tác khéo léo của đôi bàn tay để tập viết Tất cả đều là những thử thách đốivới trẻ, muốn trẻ vượt qua được tốt những điều này thì phải cần có sự hỗ trợ củagia đình, nhà trường và xã hội dựa trên cơ sở hiểu biết về kiến thức khoa học

1.2.1.2 Sự phát triển tình cảm1

Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể, trực tiếp và luôn gắnliền với những sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ,… Lúc này, khả năng kiềmchế cảm xúc của trẻ còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi nóng, biểu hiện

cụ thể là trẻ dễ khóc nhưng cũng mau cười, rất hồn nhiên và vô tư… Vì vậy, cóthể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, không ổn định và có thể dễ thay đổi Chính vì thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần khéo léo, tế nhịkhi tác động đến các em; nên hướng dẫn các em từ những hình ảnh trực quansinh động, hấp dẫn và hơn hết phải luôn cẩn thận củng cố tình cảm cho các emthông qua các hoạt động cụ thể như trò chơi đóng vai các tình huống cụ thể, cáchoạt động nhóm ở trường lớp, …

1.2.1.3 Sự phát triển nhân cách

Nét tính cách của trẻ đang dần được hình thành từng chút một, nhất làtrong môi trường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhát, rụt rè, cũng có thểhoạt bát, sôi nổi, mạnh dạn Sau 5 năm học, "tính cách học đường" mới dần ổnđịnh và bền vững ở trẻ Hiểu được những điều này mà cha mẹ hay thầy cô giáo

1

Trang 18

tuyệt đối không được "quy chụp" nhân cách của trẻ, trái lại phải dùng những lời

lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở, kỳ vọng và chờ đợi Đồng thời phải hướng trẻ

về những hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà không đâu xa, chính cha mẹ và thầy cô

là những hình mẫu nhân cách này

1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy họcmôn Tự nhiên xã hội lớp 2

- Mục đích khảo sát: nhằm đánh giá thực trạng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ

môi trường trong chủ đề Thực vật và động vật môn Tự nhiên xã hội cho HS lớp

2

- Phạm vi khảo sát: Khoảng 20 - 30 GV đang dạy học tại trường Tiểu học

Nguyễn Du (Hoàn Kiếm) và 100 HS

- Tiến hành khảo sát: Thực hiện khảo sát dưới hình thức phiếu khảo sát Phiếu

khảo sát được thiết kế dưới dạng trắc nghiệm

Trang 19

quan ngại khi các em chưa coi trọng giáo dục bảo vệ môi trường, Điều này sẽảnh hưởng nhất định đến chất lượng tổ chức dạy và học tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường trong môn Tự nhiên xã hội Mặt khác, vẫn còn số lượng HS cho rằngviệc giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường là Quan trọng (37%) và Rất quan trọng(28%) Điều này cho thấy việc học có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cũngnhận được sự quan tâm không nhỏ tới các em HS

Nguyên nhân thực trạng

Môi trường xã hội và gia đình có vai trò quan trọng trong việc hình thành ý thức

và hành động của học sinh lớp 1 đối với môi trường Nếu trong gia đình và xãhội không có sự chú trọng vào việc bảo vệ môi trường, các em có thể khôngnhận ra tầm quan trọng của vấn đề này và thiếu động lực để thay đổi hành vi củamình.Học sinh lớp 2 thường thiếu kiến thức về tầm quan trọng của việc bảo vệmôi trường Khi không được giáo dục đầy đủ về vấn đề này, HS sẽ không thểnhận thức rõ về tác động của hành vi của mình đối với môi trường

Học sinh thường tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu ngay lập tức mà ít quantâm đến tác động của hành vi của họ đối với tương lai, từ đó hình thành các nhậnthức và thậm chí cả các hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường

Để thay đổi nhận thức chưa đúng, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho

HS lớp 2, GV có thể tổ chức các hoạt động như:

Giáo dục và tạo nhận thức: Tổ chức các buổi thảo luận, bài giảng hoặchoạt động thực hành để giải thích về các vấn đề môi trường như biến đổikhí hậu, ô nhiễm không khí và nước, sự suy giảm đa dạng sinh học, vàcách mà hành động của mỗi người ảnh hưởng đến môi trường

Thực hành môi trường trong lớp học: Tạo ra các hoạt động thực hành nhưtrồng cây, tái chế, giảm lượng rác thải, tiết kiệm năng lượng và nước đểhọc sinh có thể thấy được cách hành động của họ có thể tác động tích cựcđến môi trường

Trang 20

Thúc đẩy hành động cá nhân: Khuyến khích học sinh thực hiện các hànhđộng bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày của họ như việc sửdụng túi vải thay vì túi nhựa, tiết kiệm nước và điện, và phân loại rác thải.

Tổ chức hoạt động ngoại khóa và dự án: Tạo cơ hội cho học sinh tham giavào các hoạt động ngoại khóa như dọn dẹp môi trường, tham gia vào cácchiến dịch bảo vệ môi trường địa phương, hoặc tham gia vào các dự ánnghiên cứu về môi trường

Tạo cơ hội tham gia cộng đồng: Khuyến khích học sinh tham gia vào cáchoạt động của cộng đồng liên quan đến bảo vệ môi trường như dự án làmsạch bãi biển, cây xanh hoặc tái chế

Gợi mở và khích lệ: Khích lệ học sinh chia sẻ ý tưởng và ý kiến của họ vềviệc bảo vệ môi trường và gợi mở sự sáng tạo trong việc tìm ra các giảipháp để giải quyết các vấn đề môi trường

Đánh giá và phản hồi: Tạo cơ hội cho học sinh thực hiện đánh giá và phảnhồi về các hành động của họ trong việc bảo vệ môi trường, và thúc đẩy họ

để cải thiện và phát triển từ kinh nghiệm đó

Trang 21

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tôi đã trình bày về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài này Bằng cách nghiên cứu, phân tích và tổng hợp các hệ thống cơ sở

lý luận, tôi đã giải thích rõ hơn về các khái niệm về môi trường và giáo dục bảo

vệ môi trường, đặc biệt là trong việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào quá trình giảng dạy và học tập

Trang 22

Môi trường không chỉ là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lưu trữ thông tin và chứa đựng các chất phế thải từ hoạt động của con người, mà còn là môi trường sống của chính chúng ta Tuy nhiên, hiện nay, môi trường đang đối mặt với nhiều vấn đề đáng lo ngại như cạn kiệt tài nguyên, suy giảm đadạng sinh học và mất cân bằng sinh thái, gây ra nguy cơ trực tiếp đến sự tồn tại

và phát triển của con người không chỉ trong thời điểm hiện tại mà còn trong tương lai

Đồng thời, trong chương này, tôi cũng đã tiến hành một cuộc điều tra về thực trạng của việc tích hợp giáo dục môi trường vào quá trình giảng dạy và nhận thức của giáo viên và học sinh về việc này trong chủ đề Thực vật và động vật môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 Mục tiêu là để làm sáng tỏ về mức độ hiểu biết của giáo viên về việc áp dụng kiến thức về bảo vệ môi trường vào thực tiễn.Các nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn đã cung cấp cho tôi một cơ sở quantrọng để lựa chọn nội dung, phương pháp và đề xuất các biện pháp tích hợp giáodục bảo vệ môi trường vào quá trình giảng dạy về chủ đề Thực vật và động vật trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 2

CHƯƠNG 2 TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT MÔN KHOA HỌC 2

2.1 Phân tích chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp 2 ở Tiểu học

2.1.1 Phân tích chủ đề Thực vật và động vật trong chương trình cấp Tiểu học

Trong chương trình Tự nhiên xã hội cấp Tiểu học, chủ đề "Thực vật vàđộng vật" thường được xây dựng dựa trên các nội dung sau:

Trang 23

Các loài thực vật và động vật phổ biến: Giới thiệu các loại thực vật và

động vật phổ biến mà học sinh thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, như cây

cỏ, hoa, loài chim, cá, và côn trùng

Đặc điểm cơ bản của thực vật và động vật: Trình bày những đặc điểm cơ

bản của mỗi nhóm, như cách sinh sản, cách sống, cấu tạo cơ bản, và mối quan

hệ với môi trường

Vòng đời và chu trình sống: Trình bày về vòng đời của các loài thực vật

và động vật, từ việc sinh sản cho đến giai đoạn trưởng thành và sinh tồn

Mối quan hệ giữa thực vật và động vật: Thảo luận về mối quan hệ giữa

các loại thực vật và động vật, bao gồm cả mối quan hệ ăn uống, phụ thuộc sinhhọc và tương tác sinh thái

Sự đa dạng sinh học: Giới thiệu về sự đa dạng của thực vật và động vật

trên trái đất, cũng như những nguyên nhân gây ra sự mất mát của sự đa dạngsinh học và tầm quan trọng của việc bảo vệ các loài

Tương tác giữa con người và tự nhiên: Thảo luận về cách mà con người

ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên và các biện pháp bảo vệ môi trường, baogồm cả việc bảo vệ các loài thực vật và động vật

Cụ thể, chủ đề Thực vật và động vật ở chương trình Tự nhiên xã hội gồm cácnội dung sau:

Lớp 1

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬTThực vật và động

 Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của conngười (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, )

 Phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc tác hại củachúng đối với con người

Trang 24

trồng ở trường hoặc ở nhà và đối xử tốt với vật nuôi.

 Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một sốcây, con vật và chia sẻ với những người xung quanh cùngthực hiện

Lớp 2

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬTMôi trường sống của

thực vật và động vật

 Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực vật

và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh và(hoặc) video

 Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vậtxung quanh

 Phân loại được thực vật, động vật theo môi trường sống

 Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ởxung quanh và mô tả được môi trường sống của chúng.Bảo vệ môi trường

sống của thực vật,

động vật

 Thu thập được thông tin về một số việc làm của conngười có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật,động vật

 Giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết phảibảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật

 Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sựthay đổi môi trường sống của thực vật, động vật và chia

sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬTCác bộ phận của

thực vật, động

 Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ sẵn có để chỉ vị trí và nói (hoặcviết) được tên một số bộ phận của thực vật và động vật

Trang 25

 So sánh được đặc điểm cấu tạo của một số động vật khácnhau; phân loại được động vật dựa trên một số tiêu chí (vídụ: đặc điểm cơ quan di chuyển, ).

- Lựa chọn và đề xuất cách sử dụng thực vật và độngvật hợp lí Chia sẻ với những người xung quanh để cùngthực hiện

2.1.2 Yêu cầu cần đạt chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp 2

Môn Tự nhiên xã hội 2 được xây dựng dựa trên nền tảng khoa học cơ bản,ban đầu về tự nhiên và xã hội Môn học coi trọng việc tổ chức cho HS trảinghiệm thực tế, tạo cho HS cơ hội tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên và xãhội xung quanh; vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn, học cách ứng

xử phù hợp với tự nhiên và xã hội Với đặc điểm môn học như trên, môn Tựnhiên xã hội có nhiều khả năng để giáo dục bảo vệ môi trường, điều nàydduwojx thể hiện thông qua yêu cầu cần đạt về năng lực tìm hiểu môi trường tựnhiên và xã hội xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học đểgiải thích được mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tựnhiên và xã hội xung quanh Phân tích được tình huống liên quan đến vấn đềmôi trường sống xung quanh

Trang 26

Yêu cầu cần đạt của Chương trình

Năng lực Năng lực khoa học

Năng lực chung GIA

-Vẽ, viết hoặc cắt dánảnh gia đình có hai thế

hệ, ba thế hệ vào sơ đồcho trước

- Nói được sự cần thiếtcủa việc chia sẻ, dànhthời gian quan tâm,chăm sóc yêu thươngnhau giữa các thế hệtrong gia đình

- Thể hiện được sự quantâm, chăm sóc yêuthương của bản thân vớicác thế hệ trong giađình

- Nhận thức khoa học: Nêu và

nhận biết ở mức

độ cơ bản về mốiquan hệ giũa cácthế hệ trong mộtgia đình

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Đặt

được các câu hỏiđơn giàn về mốiquan hệ giũa cácthế hệ

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học :Biết quan

tâm, chăm sóc,yêu thương bảnthân và các thế hệ

trong gia đình

- Nănglực tựchủ và tựhọc

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

Nghề

nghiệ

tìm hiểu thông tin về

- Nhận thức khoa học: Kể tên

- Nănglực tự

Trang 27

-Thu thập được một sốthông tin về nhữngcông việc, nghề có thunhập, những công việctình nguyện khôngnhận lương.

- Chia sẻ được với cácbạn, người thân về côngviệc, nghề nghiệp yêuthích sau này

và nêu được ýnghĩa của một sốnghề của nhữngngười trong giađình

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Nhận biết đượcđặc điểm củanhững nghề cóthu nhập vànhững công việctình nguyện

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Biết chia sẻ

công việc vớingười thân vànghề nghiệp yêuthích trong tươnglai

chủ và tựhọc

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

- Nhận thức khoa học: Kể tên

và nêu được một

số thức ăn có thểgây ngộ độc

Trang 28

-Thu thập được thôngtin về một số lí do gâyngộ độc qua đường ănuống

-Đề xuất được nhữngviệc bản thân và cácthành viên trong giađình có thể làm đểphòng tránh ngộ độc

- Đưa ra được cách xử lítình huống khi bản thânhoặc người nhà bị ngộđộc

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Thu

thập được nhữngthông tin về lí dothường gặp gâynên ngộ độc trong

ăn uống

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Biết đề xuất

và đưa ra cách xử

lí khi bản thânhoặc người thân

phải giữ sạch nhà ở (baogồm cả nhà bếp và nhà

vệ sinh)

- Làm được một số việcphù hợp để giữ sạch nhà

ở (bao gồm cả nhà bếp

và nhà vệ sinh)

- Nhận thức khoa học: Biết

được vì sao phảigiữ vệ sinh nhà ở

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Hiểu được việcgiữ sạch vệ sinhnhà ở có ích lợinhư thế nào đốivới sức khỏe bảnthân và gia đình

- Nănglực tựchủ và tựhọc

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

Trang 29

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Biết làm

được một số việcphù hợp để giữsạch nhà ở

- Nhận xét được về sựtham gia của học sinhtrong những sự kiện đó

và chia sẻ cảm nhậncủa bản thân

- Nhận thức khoa học: Biết

được tên và ýnghĩa những ngày

lễ của trường

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Hiểu được nhữngviệc cần làmtrong các ngày lễcủa trường

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Tham gia

Trang 30

tích cực và nêuđược cảm nhậncủa bản thân.

- Thực hiện được việcgiữ vệ sinh khi tham giamột số hoạt động ởtrường

- Nhận thức khoa học: Biết

được một số tìnhhuống nguy hiểmthường xảy ra khi

ở trường và cáchphòng chống

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Nhận biết được

những tình huốngnguy hiểm có thểxảy ra và đưa ra

chống

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Biết làm

được một số việcphù hợp để giữ antoàn và vệ sinhtrường học

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

Trang 31

- Nêu được cách mua,bán hàng hoá trong cửahàng, chợ, siêu thị hoặctrung tâm thương mại.

-Nêu được lí do vì saophải lựa chọn hàng hoátrước khi mua

Thực hành (theo tìnhhuống giả định) lựachọn hàng hoá phù hợp

về giá cả và chất lượng

- Nhận thức khoa học: Kể

được tên một sốhàng hoá cần thiếtcho cuộc sốnghằng ngày

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Nêu được cáchmua, bán hànghoá trong cửahàng, chợ, siêuthị hoặc trungtâm thương mại

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Biết lựa

chọn hàng hoáphù hợp về giá cả

và chất lượng

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

Trang 32

và tiện ích của chúng.

- Phân biệt được một

số loại biển báo giaothông (biển báo chỉdẫn; biển báo cấm;

biển báo nguy hiểm)qua hình ảnh

- Giải thích được sự cầnthiết phải tuân theo quyđịnh của các biển báogiao thông

- Nêu được quy định khi

đi trên một số phươngtiện giao thông (ví dụ:

xe máy, xe buýt, đò,thuyền, ) và chia sẻ vớinhững người xungquanh cùng thực hiện

khoa học Kể

được tên các loạiđường giao thông

và một số phươngtiện giao thông vàtiện ích củachúng

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Phân biệt đượcmột số loại biểnbáo giao thông vàgiải thích được sựcần thiết phảituân theo quyđịnh của các biểnbáo giao thông

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Nêu được

quy định khi đitrên một sốphương tiện giaothông và chia sẻvới những ngườixung quanh cùngthực hiện

lực giaotiếp vàhợp tác

Trang 33

- Nêu được tên và nơisống của một số thựcvật, động vật xungquanh.

- Phân loại được thựcvật, động vật theo môitrường sống

- Tìm hiểu, điều tra một

số thực vật và động vật

có ở xung quanh và mô

tả được môi trườngsống của chúng

- Nhận thức khoa học: Đặt và

trả lời được câuhỏi về nơi sốngcủa thực vật vàđộng vật thôngqua quan sát

Nêu được tên vànơi sống của một

số thực vật, độngvật xung quanh

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Phân loại đượcthực vật, động vậttheo môi trường

sống.- Vận dụng

kiến thức, kỹ

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

- Nănglực giảiquyếtvấn đề

và sángtạo

Trang 34

năng đả học :

Mô tả được môitrường sống củamột số thực vật

và động vật có ởxung quanh

- Giải thích được ởmức độ đơn giản sựcần thiết phải bảo vệmôi trường sống củathực vật và động vật

- Nêu được những việc

có thể làm để bảo vệ,hạn chế sự thay đổi môitrường sống của thựcvật, động vật và chia sẻvới những người xungquanh cùng thực hiện

- Nhận thức khoa học: Thu

thập được thôngtin về một sốviệc làm của conngười có thể làmthay đổi môitrường sống củathực vật, độngvật

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Nêu được sự cần

thiết phải bảo vệmôi trường sốngcủa thực vật vàđộng vật

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Nêu được

những việc có thể

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

- Nănglực giảiquyếtvấn đề

và sángtạo

Trang 35

làm để bảo vệmôi trường sốngcủa thực vật,động vật và chia

sẻ với nhữngngười xung quanhcùng thực hiện

- Mô tả được một sốđộng vật, thực vật xungquanh

- Tim hiểu những việclàm của người dân tácđông đến môi trườngđộng vật, thực vật

- Yêu quý động vật,thực vật

- Nhận thức khoa học: Tìm

hiểu và mô tảđược một sốđộng vật, thựcvật xung quanh

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Tim hiểu nhữngviệc làm củangười dân tácđông đến môitrường động vật,thực vật

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Yêu quý

động vật, thựcvật

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

- Nănglực giảiquyếtvấn đề

và sángtạo

Trang 36

hô hấp và bài tiết nướctiểu trên sơ đồ, tranhảnh.

- Nhận biết được chứcnăng của các cơ quannêu trên ở mức độ đơngiản ban đầu qua hoạtđộng hằng ngày của bảnthân (ví dụ: nhận biếtchức năng của xương và

cơ quan hoạt động vậnđộng; chức năng của cơquan hô hấp qua hoạtđộng thở ra và hít vào;

chức năng của cơ quanbài tiết qua việc thải ranước tiểu)

-Nhận thức khoa học: Chỉ và

nói được tên các

bộ phận chínhcủa các cơ quanvận động, hô hấp

và bài tiết nướctiểu trên sơ đồ,tranh ảnh

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Nhận biết đượcchức năng củacác cơ quan nêutrên thông quahoạt động hằngngày của bảnthân

- Vận dụng kiến

- Nănglực tựchủ và tựhọc

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

Trang 37

thức, kỹ năng

đả học : Biết vận

động hợp lí, tậphít thở và đi tiểuđúng lúc

- Nêu được sự cần thiết

và thực hiện được việchít vào, thở ra đúngcách và tránh xa nơi cókhói bụi để bảo vệ cơquan hô hấp

- Nêu được sự cần thiết

và thực hiện được việcuống đủ nước, khôngnhịn tiểu để phòng tránhbệnh sỏi thận

- Nhận thức khoa học: Nhận

biết và thực hiệnđược đi, đứng,ngồi, mang cặpđúng tư thế đểphòng tránhcong vẹo cột

sống

- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh:

Nêu được sự cầnthiết và thực hiệnđược việc hítvào, thở ra đúngcách và tránh xanơi có khói bụi

để bảo vệ cơquan hô hấp

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đả học : Biết được

- Nănglực tựchủ và tựhọc

- Nănglực giaotiếp vàhợp tác

Ngày đăng: 18/06/2024, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w