1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Kinh Doanh Quốc Tế
Tác giả Hà Nam Khánh Giao
Trường học Trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Đề Cương Môn Học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 163,01 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Quản trị kinh doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Mã môn học: 1.2. Khoa: Đào tạo sau đại học 1.3. Số tín chỉ: 03 2. MÔ TẢ MÔN HỌC Môn Quản trị kinh doanh quốc tế trước hết giúp người học hiểu được phương thức hoạt động của các công ty đa quốc gia (MNEs) trong môi trường quốc tế hóa và toàn cầu hóa như hiện nay. Tiếp theo là phương pháp thiết lập và triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty đa quốc gia. Cuối cùng là nội dung và phương pháp nghiên cứu những chiến lược và chức năng cụ thể của hoạt động kinh doanh quốc tế: chiến lược sản xuất, marketing, nhân lực, tài chính quốc tế. Các môn học liên quan là môn Quản trị chiến lược, Quản trị nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị sản xuất điều hành, Marketing quốc tế. 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 3.1. Mục tiêu chung: Sau khi hoc xong môn nay, hoc viên có thể:  Trình bay đươc các khái niệm về kinh doanh quốc tế va toan cầu hóa kinh tế;  Mô tả được tính đa dạng và cách thức tiếp cận môi trường kinh doanh quốc tế;  Phân tích và giải thích được những chiến lược kinh doanh quốc tế chủ yếu của các MNEs và phương thức thâm nhập thị trường toàn cầu.  Vận dụng được cách thức tổ chức thực hiện những chiến lược kinh doanh quốc tế chủ yếu của các MNEs 3.2. Mục tiêu cụ thể: 3.2.1 Kiến thức - Tri thức chuyên môn  Mô tả được các bước hình thành nên chiến lược kinh doanh quốc tế và phân tích sự tác động của các những khác biệt của từng thị trường ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp.  Trình bày được các ưu điểm và mặt hạn chế của các phương thức cơ bản để thâm nhập thị trường thế giới.  Phân tích và vận dụng được các chiến lược quản trị nhân sự, điều hành, marketing quốc tế sao cho phù hợp với môi trường kinh doanh của từng khu vực, từng quốc gia cụ thể. - Năng lực nghề nghiệp  Nhìn nhận, đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài 1  Vận dụng được các kỹ năng phân tích để hoạch định các chiến lược kinh doanh quốc tế hợp lý. 3.2.2 Kỹ năng - Kỹ năng cứng  Kỹ năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát trong quản trị doanh nghiệp. Cụ thể là: thiết lập cơ cấu tổ chức, lựa chọn chiến lược phát triển doanh nghiệp, lựa chọn kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh, quản trị hoạt động các bộ phận chức năng.  Kỹ năng ra quyết định quản trị, kỹ năng thu thập, phân tích xử lý thông tin. - Kỹ năng mềm: các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng xác lập mục tiêu, kế hoạch và quản lý thời gian nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả làm việc và phát huy tối đa năng lực nhà quản trị. 3.2.3 Thái độ  Quan tâm đến các hoạt động kinh doanh quốc tế  Thích xem xét, phân tích và đánh giá các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới cũng như các hoạt động của các công ty đa quốc gia  Thích làm việc trong những môi trường năng động với nhiều thách thức và linh động 4. NỘI DUNG MÔN HỌC STT Tên chương Mục, tiểu mục Số tiết Tài liệu 1 Tổng quan về kinh doanh quốc tế 1. Khái quát về kinh doanh quốc tế. 2. Các hoạt động kinh doanh quốc tế. 3. Kỷ nguyên toàn cầu hoá. 4 - Tài liệu chính: chương 1 - Tài liệu tham khảo: chapter 1 2 Thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế 1. Thương mại quốc tế và nền kinh tế thế giới. 2. Học thuyết thương mại cổ điển và hiện đại. 3. Tổng quan và lý thuyết về đầu tư quốc tế. 5 - Tài liệu chính: chương 2 - Tài liệu tham khảo: chapter 6, 7, 8, 9 3 Quản trị chiến lược quốc tế 1. Những thách thức của quản trị chiến lược quốc tế. 2. Những lựa chọn và thành phần chiến lược toàn cầu. 3. Phát triển các cấp độ chiến lược quốc tế. 4 - Tài liệu chính: chương 3 - Tài liệu tham khảo: chapter 13 4 Phương thức 1. Phân tích thị trường nước ngoài. 4 - Tài liệu chính: 2 STT Tên chương Mục, tiểu mục Số tiết Tài liệu thâm nhập thị trường quốc tế 2. Lựa chọn phương thức thâm nhập. chương 4 - Tài liệu tham khảo: chapter 15 5 Liên minh chiến lược quốc tế 1. Hợp tác công ty quốc tế. 2. Liên minh chiến lược: lợi ích, phạm vi, triển khai. 3. Các khó khăn trở ngại của liên minh chiến lược. 4 - Tài liệu chính: chương 5 - Tài liệu tham khảo: chapter 15 6 Thiết kế và kiểm soát tổ chức quốc tế 1. Thiết kế tổ chức quốc tế: bản chất và các vấn đề có liên quan. 2. Quản trị chức năng kiểm soát trong kinh doanh quốc tế. 4 - Tài liệu chính: chương 6 - Tài liệu tham khảo: chapter 14 7 Quản trị marketing quốc tế 1. Quản trị marketing trên phạm vi quốc tế. 2. Chính sách sản phẩm. 3. Chính sách giá cả. 4. Chính sách xúc tiến. 5. Chính sách phân phối. 5 - Tài liệu chính: chương 7 - Tài liệu tham khảo: chapter 18 8 Quản trị điều hành quốc tế 1. Bản chất của quản trị điều hành quốc tế. 2. Quản trị sản xuất. 3. Quản trị hoạt động dịch vụ quốc tế. 4. Quản trị một số hoạt động điều hành khác. 5 - Tài liệu chính: chương 8 - Tài liệu tham khảo: chapter 17 9 Quản trị tài chính quốc tế 1...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1.1. Tên môn học: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Mã môn học: 1.2. Khoa: Đào tạo sau đại học

1.3. Số tín chỉ: 03

2. MÔ TẢ MÔN HỌC

Môn Quản trị kinh doanh quốc tế trước hết giúp người học hiểu được phương thức hoạt động của các công ty đa quốc gia (MNEs) trong môi trường quốc tế hóa và toàn cầu hóa như hiện nay Tiếp theo là phương pháp thiết lập và triển khai chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty đa quốc gia Cuối cùng là nội dung và phương pháp nghiên cứu những chiến lược và chức năng cụ thể của hoạt động kinh doanh quốc tế: chiến lược sản xuất, marketing, nhân lực, tài chính quốc tế Các môn học liên quan là môn Quản trị chiến lược, Quản trị nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị sản xuất điều hành, Marketing quốc tế

3. MỤC TIÊU MÔN HỌC

3.1 Mục tiêu chung:

Sau khi hoc xong môn nay, hoc viên có thể:

 Trình bay đươc các khái niệm về kinh doanh quốc tế va toan cầu hóa kinh tế;

 Mô tả được tính đa dạng và cách thức tiếp cận môi trường kinh doanh quốc tế;

 Phân tích và giải thích được những chiến lược kinh doanh quốc tế chủ yếu của các MNEs và phương thức thâm nhập thị trường toàn cầu

 Vận dụng được cách thức tổ chức thực hiện những chiến lược kinh doanh quốc tế chủ yếu của các MNEs

3.2 Mục tiêu cụ thể:

3.2.1 Kiến thức

- Tri thức chuyên môn

 Mô tả được các bước hình thành nên chiến lược kinh doanh quốc tế và phân tích sự tác động của các những khác biệt của từng thị trường ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp

 Trình bày được các ưu điểm và mặt hạn chế của các phương thức cơ bản để thâm nhập thị trường thế giới

 Phân tích và vận dụng được các chiến lược quản trị nhân sự, điều hành, marketing quốc tế sao cho phù hợp với môi trường kinh doanh của từng khu vực, từng quốc gia cụ thể

- Năng lực nghề nghiệp

 Nhìn nhận, đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài

Trang 2

 Vận dụng được các kỹ năng phân tích để hoạch định các chiến lược kinh doanh quốc tế hợp lý

3.2.2 Kỹ năng

- Kỹ năng cứng

 Kỹ năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát trong quản trị doanh nghiệp Cụ thể là: thiết lập cơ cấu tổ chức, lựa chọn chiến lược phát triển doanh nghiệp, lựa chọn kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh, quản trị hoạt động các bộ phận chức năng

 Kỹ năng ra quyết định quản trị, kỹ năng thu thập, phân tích xử lý thông tin

- Kỹ năng mềm: các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng xác lập mục tiêu,

kế hoạch và quản lý thời gian nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả làm việc và phát huy tối đa năng lực nhà quản trị

3.2.3 Thái độ

 Quan tâm đến các hoạt động kinh doanh quốc tế

 Thích xem xét, phân tích và đánh giá các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới cũng như các hoạt động của các công ty đa quốc gia

 Thích làm việc trong những môi trường năng động với nhiều thách thức và linh động

4. NỘI DUNG MÔN HỌC

1

Tổng quan về

kinh doanh

quốc tế

1. Khái quát về kinh doanh quốc tế

2. Các hoạt động kinh doanh quốc tế

3. Kỷ nguyên toàn cầu hoá

4 - Tài liệu

chính:

chương 1

- Tài liệu tham khảo: chapter 1

2

Thương mại

quốc tế và đầu

tư quốc tế

1. Thương mại quốc tế và nền kinh tế thế giới

2. Học thuyết thương mại cổ điển và hiện đại

3. Tổng quan và lý thuyết về đầu tư quốc tế

5 - Tài liệu

chính:

chương 2

- Tài liệu tham khảo: chapter 6, 7,

8, 9

3

Quản trị chiến

lược quốc tế

1. Những thách thức của quản trị chiến lược quốc tế

2. Những lựa chọn và thành phần chiến lược toàn cầu

3. Phát triển các cấp độ chiến lược quốc tế

4 - Tài liệu

chính:

chương 3

- Tài liệu tham khảo: chapter 13

4 Phương thức 1. Phân tích thị trường nước

ngoài

4 - Tài liệu

chính:

Trang 3

STT Tên chương Mục, tiểu mục Số tiết Tài liệu

thâm nhập thị

trường quốc tế

2. Lựa chọn phương thức thâm nhập

chương 4

- Tài liệu tham khảo: chapter 15

5

Liên minh chiến

lược quốc tế

1. Hợp tác công ty quốc tế

2. Liên minh chiến lược: lợi ích, phạm vi, triển khai

3. Các khó khăn trở ngại của liên minh chiến lược

4 - Tài liệu

chính: chương 5

- Tài liệu tham khảo: chapter 15

6

Thiết kế và

kiểm soát tổ

chức quốc tế

1. Thiết kế tổ chức quốc tế:

bản chất và các vấn đề có liên quan

2. Quản trị chức năng kiểm soát trong kinh doanh quốc tế

4 - Tài liệu

chính: chương 6

- Tài liệu tham khảo: chapter 14

7

marketing quốc

tế

1. Quản trị marketing trên phạm vi quốc tế

2. Chính sách sản phẩm

3. Chính sách giá cả

4. Chính sách xúc tiến

5. Chính sách phân phối

5 - Tài liệu

chính: chương 7

- Tài liệu tham khảo: chapter 18

8

Quản trị điều

hành quốc tế

1. Bản chất của quản trị điều hành quốc tế

2. Quản trị sản xuất

3. Quản trị hoạt động dịch vụ quốc tế

4. Quản trị một số hoạt động điều hành khác

5 - Tài liệu

chính: chương 8

- Tài liệu tham khảo: chapter 17

9

Quản trị tài

chính quốc tế

1. Những vấn đề về tài chính trong kinh doanh quốc tế

2. Quản trị rủi ro về ngoại hối

3. Quản trị vốn lưu động

4. Hoạch định ngân sách về vốn trên phạm vi quốc tế

5. Các nguồn vốn đầu tư quốc tế

5 - Tài liệu

chính: chương 9

- Tài liệu tham khảo: chapter 20

Trang 4

STT Tên chương Mục, tiểu mục Số tiết Tài liệu

10

Quản trị nguồn

nhân lực quốc

tế

1. Bản chất cuả quản trị nguồn nhân lực quốc tế

2. Nhu cầu quản trị đội ngũ nhân sự quốc tế

3. Lựa chọn và tuyển dụng

4. Huấn luyện và phát triển

5. Đánh giá điều hành và trả lương thưởng

6. Tỷ lệ giữ việc và thay việc

7. Các vấn đề nhân sự đối với các nhân viên phi quản lý

8. Quan hệ lao động

5 - Tài liệu

chính:

chương 10

- Tài liệu tham khảo: chapter 19

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.1 Tài liệu chính:

Hà Nam Khánh Giao (2012) Giáo trình Cao học Quản trị Kinh doanh

quốc tế NXB Tổng hợp TPHCM.

4.2 Tài liệu tham khảo:

 Hill, C.W.L (2015) International Business: Competing in the global marketplace 10th ed., McGraw-Hill/Irwin

5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

- Thang điểm: theo qui định chung của nhà trường

- Số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết quả học tập:

(1a) Hoạt động cá nhân: phát biểu và bài tập trên lớp 20%

(1b) Hoạt động nhóm: tiểu luận và thuyết trình nhóm 30%

2 Thi cuối kỳ:

Giải quyết tình huống, không tham khảo tài liệu

50%

Trang 5

6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

1 Buổi 1

- Giới thiệu giảng viên, quy định môn học

- Thảo luận và thống nhất các đề tài nhóm

- Giải đáp thắc mắc chung

- Chương 1: Tổng quan về kinh doanh quốc tế

1. Khái quát về kinh doanh quốc tế

2. Các hoạt động kinh doanh quốc tế

3. Kỷ nguyên toàn cầu hoá

- Đ iển cứ u: S ự bù ng nổ ở Ban ga lo re

- Học viên đọc các tài liệu tham khảo trước khi vào lớp

- Giảng viên giảng ý chính và hướng dẫn học viên thảo luận

2 Buổi 2

Chương 2: Thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế

1. Thương mại quốc tế và nền kinh tế thế giới

2. Học thuyết thương mại cổ điển và hiện đại

3. Tổng quan và lý thuyết về đầu tư quốc tế

- Điển cứu: Vi phạm bản quyền trong thế kỷ 21

3

Buổi 3 Giao lưu, chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm thực tiễn với

doanh nghiệp

Mời doanh nghiệp đến

4 Buổi 4

Chương 3: Quản trị chiến lược quốc tế

1. Những thách thức của quản trị chiến lược quốc tế

2. Những lựa chọn và thành phần chiến lược toàn cầu

3. Phát triển các cấp độ chiến lược quốc tế

- Điển cứu: Tiến hóa chiến lược tại Procter & Gamble

- Học viên đọc các tài liệu tham khảo trước khi vào lớp -Từng nhóm thuyết trình nội dung chương và chủ trì thảo luận, thực hiện đề tài chung của lớp cho mỗi buổi

- Giảng viên tóm tắt ý chính và trả lời các câu hỏi, thắc mắc chưa được nhóm

5 Buổi 5

Chương 4: Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế

1. Phân tích thị trường nước ngoài

2. Lựa chọn phương thức thâm nhập

- Điển cứu: Diebond

6

Buổi 6

Chương 5: Phát triển thương hiêu

1. Hợp tác công ty quốc tế

2. Liên minh chiến lược: lợi ích, phạm vi, triển khai

3. Các khó khăn trở ngại của liên minh chiến lược

- Điển cứu: Hành quân theo một hướng khác

7 Buổi 7

Chương 6: Thiết kế và kiểm soát tổ chức quốc tế

1. Thiết kế tổ chức quốc tế: bản chất và các vấn đề

có liên quan

2. Quản trị chức năng kiểm soát trong kinh doanh quốc tế

- Điển cứu: Daimler và Chrysler- Giấc mơ hay ác mộng?

8 Buổi 8 Chương 7: Quản trị marketing quốc tế

Trang 6

STT Buổi học Nội dung Ghi chú

1. Quản trị marketing trên phạm vi quốc tế

2. Chính sách sản phẩm

3. Chính sách giá cả

4. Chính sách xúc tiến

5. Chính sách phân phối

- Điển cứu: Kem Carvel- Phát triển Beijing

thuyết trình giải quyết chính xác và đầy đủ

9 Buổi 9

Chương 8: Quản trị điều hành quốc tế

1. Bản chất của quản trị điều hành quốc tế

2. Quản trị sản xuất

3. Quản trị hoạt động dịch vụ quốc tế

4. Quản trị một số hoạt động điều hành khác

- Điển cứu: Lợi thế cạnh tranh của Dell Inc

1

0 Buổi 10

Chương 9: Quản trị tài chính quốc tế

1. Những vấn đề về tài chính trong kinh doanh quốc tế

2. Quản trị rủi ro về ngoại hối

3. Quản trị vốn lưu động

4. Hoạch định ngân sách về vốn trên phạm vi quốc tế

5. Các nguồn vốn đầu tư quốc tế

- Điển cứu: Tài trợ Gol

1

1 Buổi 11

Chương 10: Quản trị nguồn nhân lực quốc tế

1. Bản chất cuả quản trị nguồn nhân lực quốc tế

2. Nhu cầu quản trị đội ngũ nhân sự quốc tế

3. Lựa chọn và tuyển dụng

4. Huấn luyện và phát triển

5. Đánh giá điều hành và trả lương thưởng

6. Tỷ lệ giữ việc và thay việc

7. Các vấn đề nhân sự với các nhân viên phi quản lý

8. Quan hệ lao động

- Điển cứu: NIKE Inc.- Phát triển một chiến lược quan

hệ công chúng hiệu quả

1

2 Buổi 12

Tổng kết môn học và trả lời các câu hỏi, thắc mắc chưa được các nhóm thuyết trình giải quyết chính xác và đầy đủ hoặc phát sinh

Giảng viên tổng kết môn học

Giảng viên biên soạn

(Ký và ghi rõ họ tên) KHOA TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên)

TS Cao Minh Trí

Ngày đăng: 18/06/2024, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN