1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường mầm non

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THỌ XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠTTỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG MẦM NON THỌ LẬP

Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thọ Lập SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HÓA NĂM 2024

Trang 2

7 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 38 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm 4

10 2.3.1.Xây dựng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn đáp ứng với yêu cầu giáo dục hiện nay 511 2.3.2.Nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy sinh hoạt chuyênmôn cho đội ngũ giáo viên 612

2.3.3 Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn với nội dung

sinh hoạt phong phú, đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học.

7 13 2.3.4 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong tổ qua các

14 2.3.5.Qua việc tổ chức các hội thi cấp trường 1015 2.3 6 Nâng cao khả năng tự học tự bồi dưỡng của giáo viên 1016

2.3.7.Thực hiện tốt vai trò của Phó hiệu trưởng phụ tráchchuyên môn tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động của tổchuyên môn một cách thường xuyên, chặt chẽ nghiêm túc vàkhách quan

Trang 3

1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

Như chúng ta đã biết để đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm gần đây ngành giáo dục đặc biệtquan tâm đổi mới công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy học nhằm pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ Trong đó đổi mới nội dung và hìnhthức sinh hoạt tổ chuyên môn luôn được coi trọng để không ngừng nâng caochất lượng tổ chuyên môn trong nhà trường.

Công tác sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động hết sức quan trọng trongtất cả các hoạt động của trường học nói chung và trường mầm non nóiriêng Sinh hoạt tổ chuyên môn không chỉ giúp cho người giáo viên nâng caonăng lực chuyên môn cho bản thân mà còn là hoạt động tạo điều kiện cho tất cảcác giáo viên trao đổi hổ trợ lẫn nhau trong công tác Qua các buổi sinh hoạtchuyên môn, giáo viên được bổ sung và nâng cao những kiến thức chuyên môn,trao dồi kỷ năng nghiệp vụ sư phạm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ

Do đó vấn đề sinh hoạt chuyên môn hiện nay đang được các cấp quản ngànhgiáo lý ngành giáo dục quan tâm và tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượngcủa buổi sinh hoạt chuyên môn thông qua đó nhằm nâng cao chất lượng dạy vàhọc Vì thế trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, nhiệm vụ của tổ chuyên môn giữmột vai trò vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động của nhà trường.

Thực tế cho thấy, tổ chuyên môn như một mắc xích cực kỳ quan trọngtrong bộ máy quản lý của nhà trường, tổ chuyên môn đóng vai trò là chiếc cầunối giữa Ban giám hiệu nhà trường và đội ngũ giáo viên, vừa làm công tác thammưu với Ban giám hiệu nhà trường vừa giúp nhà trường triển khai các văn bản,các kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ liên quan đến công tác chuyên môn.

Mặc khác đổi mới sinh hoạt chuyên môn cũng chính là một trong nhữngnhiệm vụ hàng đầu để bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên, đây khôngphải là vấn đề quan trọng mà là vấn đề then chốt quyết định chất lượng đội ngũvà hiệu quả tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ trong trường mầm non.

Hiện nay, việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáodục đang được nhà trường thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, đòi hỏimỗi giáo viên cần phải nâng cao năng lực, thường xuyên học hỏi, nâng caonghiệp vụ sư phạm đáp ứng  được yêu cầu đổi mới giáo dục.

Những trường có phong trào chuyên môn mạnh đều rất chú trọng đến sinhhoạt tổ chuyên môn Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn các giáo viên trong nhàtrường được trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, đề xuất giải quyết các vướng mắctrong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, giúp giáo viên thấy được

Trang 4

những ưu điểm, tồn tại trong thời gian qua để phát huy ưu điểm, khắc phục tồntại Bên cạnh đó nắm được phương hướng trong thời gian tới để có kế hoạchnâng cao chất lượng giảng dạy trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ

Trong các hoạt động của nhà trường thì hoạt động sinh hoạt tổ chuyênmôn có vai trò rất quan trọng trong việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ giáodục của nhà trường. Nếu chỉ đạo tốt sinh hoạt chuyên môn, nhất là đổi mới nộidung và hình thức sinh hoạt thì tổ chuyên môn sẽ là môi trường tốt cho giáo viênhọc hỏi, chia sẻ, trao đổi những vướng mắc trong chuyên môn để từng bước tựhoàn thiện mình về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực sư phạm nhằmnâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường.

Từ thực tiễn nhà trường cho thấy trong những năm qua, mặc dù đã cónhiều giải pháp để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhàtrường với nhiều hình thức khác nhau, song do chất lượng đội ngũ của giáo viênkhông đồng đều, năng lực của một số giáo viên chưa tương xứng với trình độđào tạo còn lúng túng trong cách tổ chức các hoạt động dạy học theo phươngpháp: “lấy trẻ làm trung tâm”; một số giáo viên còn nặng về phương pháp: “cônói trẻ nghe”, chưa phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ Mặtkhác nội dung sinh hoạt chuyên môn của các tổ chưa phong phú còn mang tínhhình thức, đối phó, chung chung, chưa đi vào trọng tâm, thiếu thiết thực

Từ những nguyên nhân trên là một Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn

trong nhà trường, tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chấtlượng sinh hoạt của tổ chuyên môn, nên bản thân tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phảilàm thế nào để góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhàtrường ngày càng đạt kết quả cao thì cần phải có sự đổi mới trong cách quản lý,

chỉ đạo công tác chuyên môn Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Một số biện phápnâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trong trường mầm non ThọLập” Với mong muốn giúp cho trường có một đội ngũ giáo viên có trình độ

chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đồng thời cũng nâng cao chất lượng giáo dụcmầm non theo mục tiêu của ngànhhọc đề ra

1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt của tổ

chuyên môn tại trường mầm non tôi đang công tác

1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết

+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.+ Phương pháp quan sát, đàm thoại

+ Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

Trang 5

2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lý luân của sáng kiến kinh nghiệm:

Trong những năm gần đây với xu thế hội nhập và phát triển đòi hỏi ngànhgiáo dục và đào tạo cần đào tạo đội ngũ quản lý có đầy đủ phẩm chất, năng lựcvà trình độ mới đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.Nghị quyết hội nghị lần thứ IV, BCH Trung ương khóa VII khẳng định: “Khẩntrương đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các cấp” Bởi lẽ đội ngũquản lí có nhận thức đúng về hoạt động tổ chuyên môn, nhận thức đúng về quảnlý thì mới quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn. 

Sinh hoạt của tổ chuyên môn có vai trò hết sức quan trọng, hoạt động của  từng thành viên có vai trò quyết định rất lớn đến kết quả giảng dạy của giáo viêncũng như các hoạt động khác của nhà trường Thông qua sinh hoạt tổ chuyênmôn của giáo viên, Ban giám hiệu nhà trường quản lí được giáo viên vềchuyên môn, cũng thông qua hoạt động của tổ chuyên môn giáo viên được tựhọc, được rút kinh nghiệm học hỏi về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáodục lẫn nhau, để nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân.

Hơn nữa tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở trong nhà trường, trực tiếp triểnkhai các hoạt động chuyên môn Hoạt động của tổ luôn có một vai trò quantrọng trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượngdạy và học trong nhà trường Tổ chuyên môn là cầu nối giữa Ban giám hiệu nhàtrường với giáo viên.

- Theo thông tư 52/2020/ BGDĐT ngày 31/12/2020 ban hành điều lệ

trường mầm non Theo điều 13, điều lệ trường mầm non tổ chuyên môn cónhiệm vụ: “Căn cứ kế hoạch của nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động

chung của tổ theo tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình giáo dục mầmnon Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chấtlượng, hiệu quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; quản lý sửdụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theokế hoạch của nhà trường Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghềnghiệp giáo viên mầm non; tham gia đánh giá, xếp loại nhân viên theo quyđịnh.Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần theo nguyên tắcdân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau để phát triển năng lựcchuyên môn”.

- Như vậy tổ chuyên môn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò rất quan trọngtrong việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường Có thểkhẳng định: Hoạt động của tổ chuyên môn tốt, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụnhư Điều lệ trường mầm non đã qui định sẽ góp phần tích cực, quyết định rất

Trang 6

lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng được những yêucầu của quá trình đổi mới giáo dục mầm non hiện nay.

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:a Đặc điểm của nhà trường:

- Nhà trường có hai tổ chuyên môn là nhà trẻ và mẫu giáo.Tổ chuyên mônnhà trường luôn tổ chức sinh hoạt thường xuyên 2 lần/ tháng vào tuần 2 và tuần 4của tháng.

- Tổng số CBGV,NV là: 22 đ/c; đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn là 100%;

trong đó trên chuẩn là: 86%; đạt trình độ chuẩn là: 14% ;

+ Ban giám hiệu: 03 đ/c Đại học: 03= 100%;

+ Giáo viên:15 đ/c Đại học: 14=93%; CĐ: 01= 7%; + Nhân viên: 04 đ/c; Đại học: 02= 50%; CĐ:02= 50%;

- Tổng số nhóm lớp: 09 nhóm lớp Tổng số học sinh là 263 trẻTrong đó: + Nhóm nhà trẻ 24-36 tháng: 2 nhóm là: 48 trẻ;

+ Mẫu giáo: 07 lớp là: 215 trẻ; MG bé 3-4 tuổi:70 trẻ;

+ Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi: 76 trẻ; Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi: 69 trẻ

b Thuận lợi:

- Nhà trường có đội ngũ giáo viên ổn định, đa số giáo viên còn trẻ, đoànkết, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, năng động, có năng lực chuyên môn, đa sốgiáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn, có tinh thần học hỏi và cầu tiến, luônnghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học.

- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương,hàng năm tu sửa cơ sở vật chất, phòng học, sân chơi, phục vụ công tác chăm sócgiáo dục trẻ của nhà trường

- Nhà trường luônđược sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh trongtoàn xã, đặc biệt là ban liên lạc phụ huynh nhà trường,hết mực quan tâm về côngtác xã hội hóa giáo dục, luôn kêu gọi ủng hộ, tạo các điều kiện về cơ sở vật chấttrang thiết bị đồ dùng đồng bộ phục vụ cho công tác chăm sóc-nuôi dưỡng, giáodục trẻ của nhà trường Đồng thời Ban liên lạc phụ huynh còn sẵn sàng đứng rakêu gọi các phụ huynh ủng hộ các vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi,chậu hoa câycảnh, ngày công, tạo môi trường trong ngoài lớp

- Được sự chỉ đạo nhiệt tình, sát sao về chuyên môn của Phòng Giáo dụcvà Đào tạo huyện Thọ Xuân phụ trách ngành học mầm non đã tạo điều kiện chocán bộ, giáo viên, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụqua các đợt tiếp thu chuyên đề, hội thảo…

c Khó khăn:

Từ những thuận lợi như trên trong quá trình tổ chức sinh hoạt tổ chuyên

môn trong nhà trường thực hiện còn gặp một số khó khăn sau:

Trang 7

- Hiện nay các buổi sinh hoạt chuyên môn trong trường còn có tình trạngđơn điệu cả về hình thức và nội dung chưa đạt hiệu quả cao Sự chuẩn bị củatừng giáo viên trước khi tham gia sinh hoạt tổ còn chưa cao, một số giáo viêncòn e ngại khi tham gia thảo luận xây dựng.

- Năng lực chuyên môn của một số giáo viên trẻ mới ra trường còn hạnchế Một số giáo viên tuổi cao việc ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế.Giáo viên chưa tự giác tự học, tự bồi dưỡng năng lực chuyên môn của mình

- Hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao, còn lúng túng trongviệc điều hành nội dung Giáo viên còn thiếu so với quy định trên lớp nên ảnhhưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ.

- Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của nhà trường còn chưađược đồng bộ vì mỗi năm mua bổ sung mỗi ít.

- Một số phụ huynh đi làm ăn xa gửi con ở nhà cho ông bà ở nhà việc phốikết hợp giữa gia đình với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường qua các kênh thôngtin trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế

* Kết quả khảo sát chất lượng của giáo viên trong các tổ đầu năm:

ND khảo sát

Xếp loạiXếp loạiXếp loạiXếp loại

Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của sinh hoạt tổ chuyên môn.

15320%533%640%17%Kiến thức về

phương pháp giáo dục trẻ

15427%533%640%0Kỹ năng tổ chức các

hoạt động GD trẻ. 15 4 27% 5 33% 6 40% 0

Từ thực trạng trên với trách nhiệm là một phó hiệu trưởng phụ tráchchuyên môn tôi luôn trăn trở mong muốn sao cho chất lượng sinh hoạt tổ chuyênmôn của nhà trường ngày một đạt kết quả cao hơn Sau đây tôi xin đưa ra một sốbiện pháp trong công tác sinh hoạt tổ chuyên môn như sau:

2 3 Các giải pháp để giải quyết vấn đề

2.3.1: Xây dựng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn đáp ứng với yêu cầugiáo dục hiện nay

-Tổ trưởng chuyên môn là người đứng đầu trong tổ chịu sự quản lý củaBan giám hiệu nhà trường Tổ trưởng chuyên môn là cầu nối giữa Ban giámhiệu nhà trường với giáo viên Chính vì thế ngay từ đầu năm học tôi tham mưu

Trang 8

với hiệu trưởng để chọn ra những người tổ trưởng thật sự đáp ứng với yêu cầugiáo dục hiện nay để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn trong nhà trường Ngườitổ trưởng chuyên môn phải đảm bảo các yêu cầu như:

- Phải là người có năng lực chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm trong côngtác giảng dạy, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, đi đầugương mẫu trong mọi hoạt động, là người có uy tín, được tập thể tín nhiệm, biếtđiều hành mọi hoạt động của tổ một cách khoa học.

-Tổ trưởng tổ chuyên môn phải là người luôn nêu cao tinh thần tráchnhiệm, có khả năng nắm bắt nhanh tình hình trong tổ, luôn bao quát mọi việc,sẵn sàng chia sẻ những khó khăn cùng đồng nghiệp, linh hoạt sáng tạo, mạnhdạn đề xuất những vấn đề liên quan đến tổ, tổ chức duy trì được mối đoàn kếtnội bộ.

- Phải là người có tâm với nghề, nhiệt tình trong công tác, chấp hành tốtcác quy định của ngành, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc Ngườitích cực đi đầu, xung phong gương mẫu trong mọi hoạt động, có kiến thức vữngvàng, có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, làm việc luôn có kếhoạch.

- Điều quan trọng là người tổ trưởng phải có uy tín, được tập thể tínnhiệm Biết điều hành các hoạt động của tổ khối một cách khoa học, hiệu quả.Vì vậy tôi quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực tổ chức, chỉ đạo chuyên môntrong tổ Đó là các kiến thức, kĩ năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tổtheo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng về nghiệp vụ … Bồi dưỡng những kĩnăng tổ chức, sắp xếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cho cả năm học, chotừng buổi cụ thể, tổ chức một chuyên đề phân công nhiệm vụ cho các thành viêntrong tổ đúng người, đúng việc; kiểm tra, đôn đốc để điều chỉnh và giúp đỡ giáoviên một cách kịp thời Bồi dưỡng kĩ năng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghềnghiệp giáo viên Mầm non.

2.3.2: Nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy sinh hoạt chuyên môn chođội ngũ giáo viên

Để buổi sinh hoạt tổ chuyên môn có chất lượng thì tổ trưởng chuyên mônphải bàn bạc, thống nhất chuẩn bị kỹ nội dung làm việc trước các buổi sinh hoạtchuyên môn trong tháng Cần tham khảo thêm ý kiến chỉ đạo của Hiệu trưởng,phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tập trung đi sâu vào những vấn đềmới trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, nội dung sinhhoạt trong mỗi buổi cần phải cụ thể, rõ ràng, linh hoạt thay đổi để tạo hứng thúcho giáo viên.

Trang 9

- Quán triệt mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng của công tác sinh hoạt tổchuyên môn Tổ chức cho giáo viên xác định nội dung sinh hoạt chuyên môntrên nhu cầu của từng người đã xác định trong kế hoạch năm học nhằm nâng caochất lượng giáo dục.

- Giúp giáo viên thận thức sâu sắc về sự cần thiết của công tác sinh hoạtchuyên môn ở nhà trường nói chung và tổ khối nói riêng Coi đây là quyền lợi,là nghĩa vụ mà mỗi người giáo viên cần phải làm tốt để đáp ứng được đòi hỏicủa công tác giáo dục ngày càng cao Giáo viên phải tự hiểu rằng phải luôn tựhọc, tự bồi dưỡng đạo đức nhà giáo, nâng cao năng lực chuyên môn.

- Xác định nội dung cơ bản trọng tâm mà đa số giáo viên đều có nhu cầubồi dưỡng, lựa chọn thời gian địa điểm tổ chức khoa học nhằm phát huy và khaithác tối đa các nguồn lực cho buổi sinh hoạt chuyên môn Tạo không khí thânthiện thoải mái cho tất cả các thành viên tham gia Phân công nhiệm vụ cụ thể,rõ ràng cho từng bộ phận, từng các nhân, chuẩn bị các điều kiện cần thiêt đểbuổi sinh hoạt chuyên môn đạt hiệu quả cao nhất.

- Thông qua hình thức này đã giúp cho cán bộ quản lý thấy được nhu cầucủa giáo viên cần gì về chuyên môn, họ còn thiếu cái gì để từ đó kịp thời bồidưỡng Mặt khác thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn ở trường tôi có dịptrao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp về hình thức tổ chức giờhọc, kinh nghiệm về trình bày sổ sách khoa học, cách soạn bài, cách xác địnhkiến thức và kỹ năng, nghệ thuật thu hút trẻ khi tham gia hoạt động, cách xử lýtình huống sư phạm, tạo môi trường trong, ngoài nhóm lớp cho trẻ hoạt độngnhằm phát huy tính tích cực của trẻ.

(Hình ảnh minh họa 1 Một buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ Mẫu giáoqua phụ lục bên dưới)

2.3.3: Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn với nội dung sinh hoạtphong phú, đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học.

Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trường đã được phònggiáo dục phê duyệt, tôi dựa vào đó để xây dựng kế hoạch chuyên môn cho năm

học Thực hiện chủ đề năm học của ngành học là: “Xây dựng trường học hạnh

phúc lấy trẻ làm trung tâm” đưa vào thực hiện trong suốt năm học Xây dựng kế

hoạch chuyên môn cụ thể chương trình dạy cho các khối lớp phù hợp, sát vớitình hình thực tế của nhà trường Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên các tổ họp tổhọp đầu năm để xây dựng mục tiêu chủ đề theo tháng trong năm học cho phùhợp với khối của mình.

- Kế hoạch công tác tháng của tổ chuyên môn xây dựng được hiệu phóchuyên môn phụ trách duyệt trước khi triển khai đến giáo viên trong tổ Nội

Trang 10

dung họp trong tháng cần thực hiện, tập trung đi sâu vào chuyên môn và nhữngvấn đề đổi mới về phương pháp dạy học theo phương pháp mới, phù hợp vớithực tế nhóm lớp.

- Trong cuộc họp, giáo viên trong tổ tự đưa ra những ý kiến mang tính xâydựng để làm sao mục tiêu chủ đề của khối sát với điều kiện thực tế của lớp, nộidung giáo dục phải đảm bảo thực hiện theo: “Chương trình giáo dục mầm non”được bổ sung sử đổi bởi thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộtrưởng Bộ Giáo giáo dục và đào tạo.

Ví dụ: Đối với các giáo viên nhà trẻ, phương pháp giáo dục: “lấy trẻ làm

trung tâm” nhưng cần phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêuthương và tạo sự gắn bó của cô đối với trẻ, chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựachọn phương pháp giáo dục cho phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thểchất và tinh thần; tạo điều kiến thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giaolưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển các giácquan và các chức năng tâm, sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khungcảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với mọi hoạt động ở trường, ở lớp.

- Đối với giáo viên mẫu giáo, phương pháp giáo dục: “Lấy trẻ làm trungtâm” phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trườngxung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻtheo phương châm: “chơi mà học, học bằng chơi” Chú trọng đổi mới tổ chứcmôi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá,thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ Kết hợp hàihoà giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân trẻ, chú ý đặc điểmriêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí các hoạtđộng cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm, lớp vớikhả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ với điều kiện thực tế.

2.3.4: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong tổ qua các buổi dựgiờ, sau dự giờ.

Ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn dựa vào nhiệmvụ năm học của nhà trường và kế hoạch chuyên môn của Phó hiệu trưởng để lênkế hoạch của tổ chuyên môn về công tác thao giảng dự giờ, thi giáo viên giỏicấp trường.

- Giáo viên khi được phân công dự giờ thao giảng thì nhiệm vụ của đồngchí tổ trưởng chuyên môn và các thành viên trong tổ sẽ thực hiện như: Họp tổchuyên môn, tổ trưởng chuyên môn phân công cho giáo viên tổ chức dạy thaogiảng Tập thể các thành viên cùng tổ trưởng chuyên môn tham gia giúp đỡ giáoviên được phân công xây dựng tiết mẫu, chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu của hoạt

Trang 11

động Khi tổ chức sinh hoạt tổ tôi cũng chỉ đạo cho các tổ trưởng các khối phảiđi sâu vào những điểm giáo viên trong tổ còn yếu kém, yếu kém về mặt nào tabồi dưỡng ngay về mặt đó Tập trung đi sâu vào kèm cặp những giáo viên cònhạn chế về chuyên môn là việc làm thường xuyên đối với Ban giám hiệu nhàtrường cùng tổ chuyên môn, nhằm giúp giáo viên cùng tiến bộ, vững vàng hơnvề chuyên môn nghiệp vụ để giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm họcđã đề ra.

Việc dự giờ để giáo viên thiết kế bài dạy dựa trên thực tế trong tiết dạy màđồng nghiệp đã thực hiện Đây là cơ hội để giao lưu, học hỏi đồng nghiệp.Thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên tự đăng ký lựa chọn bài học,chủ động, sáng tạo chuẩn bị bài, căn cứ vào mục đích cụ thể của buổi sinh hoạtchuyên môn để giáo viên tự  rèn luyện nâng cao chuyên môn thông qua nhiềuhình thức Giáo viên được quyền chủ động lựa chọn những cách thức, phươngpháp bồi dưỡng chuyên môn khác nhau, miễn sao giáo viên thấy phù hợp mình

- Khi cả tổ cùng dự giờ, góp ý xây dựng hoạt động (tiết dạy) Tổ trưởngchuyên môn phải chỉ đạo sát giáo viên đã được phân công dạy nghiên cứu, đưara các yêu cầu để các giáo viên trong tổ giúp nhau chuẩn bị đồ dùng, giải quyếtcác khó khăn vướng mắc trong tiết dạy Khi dự giờ đồng nghiệp khi tham giagóp ý, nên tập trung đi sâu vào các phương pháp, kiến thức chuyên môn trêntinh thần trao đổi, giúp nhau đổi mới, mang lại hiệu quả, thiết thực trong hoạtđộng mà giáo viên đó đã sử dụng truyền đạt, tìm ra những kinh nghiệm tốt đểđiển hình học tập nhân rộng, đưa ra những hạn chế để cùng nhau rút kinhnghiệm.và mang lại hiệu quả Việc thảo luận không tập trung đánh giá tiết dạymà chủ yếu tập trung phân tích các tình huống quan sát được từ hoạt động họckết quả trong giờ học Cần nhấn mạnh những thành công của giờ học, chỉ ranhững nguyên nhân của hạn chế trong tiết dạy, nguyên nhân trẻ chưa tích cựcchưa đạt hiệu quả trong quá trình học và tìm ra giải pháp phù hợp để nâng caochất lượng giờ dạy

Thông qua các buổi thao giảng, dự giờ giáo viên có dịp trao đổi, chia sẻkinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp về kiến thức cung cấp cho trẻ sao cho phùhợp với từng đối tượng, phương pháp hình thức tổ chức giờ học, kỷ năng sưphạm, xử lý tình huống, tạo môi trường nhóm lớp cho trẻ hoạt động nhằm pháthuy tính tích cực của trẻ

(Hình ảnh 2 Tiết dự giờ Tạo hình lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trong buổi

Trang 12

2.3.5 Qua việc tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo cấptrường:

Việc tổ chức hội thi thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo bằng các nguyên vậtliệu sẵn có ở địa phương cho toàn thể giáo viên trong trường là cơ hội để giáoviên tích cực học hỏi cách làm, nâng cao khả năng vận dụng sáng tạo để làm đồdùng đồ chơi, đồng thời học tập được nhiều kinh nghiệm, nảy sinh ra nhiều ýtưởng mới và sáng kiến haykhi làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Qua hội thi giáoviên có điều kiện để rút kinh nghiệm cho bản thân, vận dụng phát huy khả nănglàm đồ dùng đồ chơi của mình trước đồng nghiệp và từ đó có hướng phấn đấutốt hơn

Các giáo viên tham gia hội thi cần thuyết minh về sản phẩm củaminhftheo yêu cầu như: Nguyên liệu, chất liệu,cách làm,cách sử dụng, hiệu quảsử dụng,giá thành sản phẩm đó.

Ví dụ: Về tiêu chuẩn chọn như sau: Vật liệu rẻ tiền, đơn giản như:Các loại phế liệu dễ tìm ở địa phương

Hình thức đẹp, bền, màu sắc hấp dẫn lôi cuốn trẻ

Tác dụng: Đồ dùng đồ chơi cho nhiều hoạt động, học tập, nhiều chủ đề.Để hội thi thật sự có ý nghĩa và kết quả tốt nhà trường khi chấm đã mờiđại diện ban lạc phụ huynh của từng lớp đến dự, mời doàn thanh niên, hội phụnữ xã đến dự và cổ vũ cho phong trào làm đồ dùng đồ chơi của trường.Đồngthời kết hợp với nhà trường có phần quà nhỏ để thưởng cho giáo viên đạt giải

Kết quả: Các giáo viên tham gia hội thi một cách nhiệt tình và có nhiềusản phẩm đẹp, sáng tạo về kiểu mẫu, sử được đa dạng nhiều hoạt động và chủđề Một đặc điểm đáng quan tâm lag giá thành rất rẻ Sau hội thi có tổng két,đánh giá , động viên khen thưởng.

Qua thực tế cho thấy rằng việc tổ chức hội thi cũng là một hình thức sinhhoạt chuyên môn rất có tác dụng Vì vậy thông qua hội thi là dịp để giáo viêntrao dồi kinh nghiệm chuyên môn của mình Qua đó giáo viên được thể hiện tàinăng sư phạm của mình, rất hứng thú, tạo ra các sản phẩm, qua đó đánh giáđược những điểm mạnh để giáo viên phát huy sáng tạo hơn và những hạn chếcủa giáo viên để khắc phục, từ đó có kế hoạch bồi dưỡng trong những buổi họpchuyên môn lần sau.

(Hình ảnh minh họa 3,4 Hội thi đồ dùng đồ chơi cấp trường chào mừng

ngày 20/11 qua phụ lục bên dưới)

2.3.6: Nâng cao khả năng tự học tự bồi dưỡng của giáo viên

-Việc tự học tự bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là một yêu

cầu cần thiết.Mỗi giáo viên trước hết phải nhận thức được vị trí, vai trò, trách

nhiệm về việc tự học, tự bồi dưỡng Mục tiêu của công tác tự học tự bồi dưỡng

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w