Do đó, cần tạo cho trẻ môi trường để trẻ được hoạt động, trải nghiệm, với đồ vật, trẻ “Phát triển các giác quan, phát triển cảm giác như: Nhìn, sờ, nắn các loại đồ chơi như: con vật, hìn
Trang 14 1.3 Đối tượng nghiên cứu.
5 1.4 Phương pháp nghiên cứu
6 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
7 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
8 2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
9 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
10 2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ ở các nội dung hoạt
động với đồ vật một cách khoa học, chặt chẽ
11 2.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục phong phú và tích cực làm
đồdùng đồ chơi sáng tạo để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động với đồ
vật
12 2.3.2.1 Xây dựng môi trường giáo dục phong phú
13 23.2.2 Tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làm phong phú thế
giới đồ chơi cho trẻ tích cực tham gia hoạt động
14 2.3.3 Thường xuyên tổ chức các hoạt động chơi - tập có chủ định
theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
15 2.3.4 Lồng ghép, kết hợp hoạt động với đồ vật thông qua các hoạt
Trang 21 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài.
Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗidân tộc Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhiđồng tình thương yêu và quan tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em là những mầm non,những người chủ tương lai của đất nước Bác nói: “Cái mầm có xanh thì câymới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôidưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập” Bởi vì: “Trẻ em nhưbúp trên cành, Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” Trẻ thơ được coi nhưtương lai của đất nước, một đất nước có phồn thịnh được hay không là nhờ vàothế hệ ấy Vì vậy, việc chăm sóc và giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùngquan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành
chủ nhân tương lai của đất nước."Chẳng có một tâm hồn nào có thể tỏa bóng yêu thương mà lại không bắt rễ từ một hạt giống đã ươm sâu lòng nhân ái'' Thật
vậy ngay từ khi mới sinh ra trẻ đã được cha mẹ yêu thương, nâng niu, chăm sóc.Nhưng để trẻ có được một nhân cách toàn diện, sau này trở thành người côngdân tốt thì chỉ sự yêu thương chăm sóc thôi là chưa đủ mà cần giáo dục trẻ mộtcách khoa học, phù hợp và trường mầm non chính là môi trường thuận lợi nhất
để giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời Chính vì vậy “Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người”[1] Để trẻ nhận thức được thế giới xung quanh đứa trẻ phải hoạt động và
trải nghiệm để lĩnh hội kiến thức Hoạt động không chỉ là nơi tâm lý con ngườiđược bộc lộ mà còn là nơi hình thành nên tâm lý của con người Muốn phát triểntâm lý và hình thành nhân cách trẻ em thì nhất thiết phải đưa chúng vào nhữnghoạt động nhất định và hoạt động với đồ vật đóng vai trò quan trọng cho sự pháttriển đầu đời của trẻ
Tư duy, sự tập trung ở trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ 25-36 tháng nóiriêng còn rất hạn chế, trẻ không thể tiếp thu các kiến thức một cách bài bản, có
hệ thống như trẻ ở các độ tuổi lớn.“Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo
của trẻ từ 12 - 36 tháng tuổi Hoạt động này đáp ứng nhu cầu của trẻ về tìm hiểu thế giới đồ vật xung quanh, nhận biết công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng đồ chơi, phát triển lời nói, phát triển giác quan…” [2] Do đó, cần tạo cho trẻ môi trường để trẻ được hoạt động, trải nghiệm, với đồ vật, trẻ “Phát triển các giác quan, phát triển cảm giác như: Nhìn, sờ, nắn các loại đồ chơi như: con vật, hình khối, đồ chơi lắp ráp, xếp hình Đồ chơi nhẹ có kích cỡ, màu sắc, hình dạng, vật liệu khác nhau (Mềm, cứng, nhãn, sần sùi,…) Nhằm tạo cơ hội cho trẻ tập cử động của bàn tay, ngón tay (Xâu, lồng hộp, xếp chồng…)[3] Từ
đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn Trẻ học màchơi, chơi mà học, qua chơi việc học của trẻ trở nên nhẹ nhàng và đạt hiệu quảcao hơn Đối với trẻ mầm non thì với đồ vật có vai trò quan trọng nhất đối với
sự phát triển của trẻ nhà trẻ 25 - 36 tháng cụ thể là: Hoạt động với đồ vật ảnhhưởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của các quá trình tâm lý ở trẻ.Thông qua hoạt động cô tạo tình huống để trẻ hoạt động với đồ vật một cáchthoải mái không gò bó, trẻ thường xuyên hoạt động với đồ vật thì sẽ tiếp thu,
Trang 3lĩnh hội được những kiến thức một cách nhẹ nhàng từ đó phát triển một cáchtoàn diện Trẻ được hoạt động với đồ vật thì trí tuệ cũng được phát triển đặc biệt
là tư duy, trí tưởng tượng của trẻ Trong hoạt động với đồ vật đứa trẻ học thaythế đồ vật này bằng đồ vật khác Đó chính là cơ sở để phát triển trí tưởng tượng.Với đồ vật cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Tìnhhuống hoạt động với đồ vật đòi hỏi mọi đứa trẻ tham gia vào hoạt động phải cómột khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định, để diễn đạt mạch lạc nguyệnvọng, ý kiến của mình cho cô giáo biết
Bên cạnh đó với đồ vật tác động rất mạnh đến đời sống tình cảm của trẻ.Đứa trẻ tham gia vào trò chơi với tất cả tinh thần say mê của trẻ Hoạt động với
đồ vật không chỉ ảnh hưởng đến sự hình thành tính chủ định, phát triển tư duy,trí tưởng tượng, ngôn ngữ, tâm lý cũng như đời sống tình cảm mà thông qua tròchơi thì những phẩm chất, ý chí của trẻ cũng được hình thành như: Tính mụcđích, tính kỷ luật, tính dũng cảm Như vậy hoạt động với đồ vật ở trẻ nhà trẻnói chung và trẻ 25-36 tháng nói riêng thực sự đóng vai trò chủ đạo đối với sựphát triển của trẻ Thông qua với đồ vật, hành động chơi với những mối quan hệbạn bè cùng chơi trẻ tiếp thu những kinh nghiệm xã hội loài người mở ra mộtchặng đường phát triển mới về chất Giáo viên mầm non cần tổ chức cho trẻhoạt động với đồ vật dưới nhiều hình thức khác nhau để việc chăm sóc giáo dụctrẻ ngày càng đạt kết quả tốt hơn Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt độngvới đồ vật đối với sự phát triển của trẻ Ngoài ra, thao tác với đồ vật, đồ chơi làcho trẻ phối hợp các giác quan, hành động đồ vật, đồ chơi nhằm cung cấp cáckinh nghiệm và rèn luyện thao tác tư duy Sự tiếp xúc với thế giới xung quanhngày càng rộng thì phương thức hành động với đồ vật cũng ngày càng phongphú Là giáo viên mầm non dạy nhóm nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi tôi mạnh dạn
đưa ra đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật ở Trường mầm non Nga Điền, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài nghiên cứu với mong muốn giúp trẻ phát triển vận
động tinh thông qua hoạt động với đồ vật một cách có hiệu quả Tìm ra các giảipháp hoạt động với đồ vật để phát triển vận động tinh cho trẻ, rút ra bài học kinhnghiệm để nâng cao chất lượng dạy học
1.2 Mục đích nghiên cứu.
+ Trẻ 25-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật ở Trường mầm non Nga Điền.+ Xây dựng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, làm đồ dùng đồchơi… phục vụ cho hoạt động với đồ vật
+ Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 25-36 thángtuổi tại trường mầm non Nga Điền
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Trẻ 25 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật ở Trường mầm non Nga Điền huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh hóa
-1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Tôi chọn lọc tài liệu cần tham khảo phải do Bộ giáo dục và các nhà xuất bảnnhà nước ban hành, tìm phần tài liệu liên quan đến nội dung cần nghiên cứu, đánhdấu, viết ra sổ tay theo từng nội dung
Trang 4- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm xây dựng cơ sở thực tiễn cho
đề tài, sau đó đưa ra các giải pháp áp dụng cho sáng kiến
Điều tra thực tế thu nhập thông tin dựa trên đối tượng trẻ tại nhóm lớpmình nghiên cứu, hàng ngày quan sát các hoạt động của trẻ
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin, xử lý số liệu,
- Phương pháp tác động bằng tình cảm
- Phương pháp trực quan - minh họa
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp dùng lời nói
- Phương pháp đánh giá nêu gương
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Thông qua đồ chơi ở giờ hoạt động với đồ vật, ở mọi lúc mọi nơi giúp trẻrèn luyện cân đối với trẻ mầm non có đặc điểm tâm sinh lý khả năng trẻ tư duyhành động, tư duy trìu tượng đối với trẻ 25-36 tháng hoạt động với đồ vật là hoạtđộng chủ đạo, nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về các kỹ năngthao tác với đồ vật, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện
“Hoạt động với đồ vật là hoạt động của trẻ với thế giới đồ vật dưới sự hướng dẫn của người lớn, nhằm lĩnh hội chức năng của đồ vật và phương thức
sử dụng tương ứng Từ đó trẻ lĩnh hội được những kinh nghiệm lịch sử- xã hội chứa đựng trong các đồ vật, làm cho hoạt động của đồ vật của trẻ ngày càng giống với cách sử dụng của người lớn.”[4].
Đối với trẻ 25-36 tháng, hoạt động với đồ vật chính là hoạt động chủ đạocủa trẻ Thông qua đồ vật, đồ chơi trẻ không chỉ để nghịch hoặc thậm chí gặmnhấm để vui, để thỏa mãn khám phá qua các giác quan, mà trẻ còn khám pháchức năng nhất định và có cách sử dụng tương ứng Dưới sự hướng dẫn củangười lớn, trẻ rất thích thú khi được biết tên, gọi đúng tên và biết được ý nghĩacủa chúng như “Cái bát để đựng đồ ăn, cái cốc dùng để uống nước, cái thìa đểxúc ăn, chiếc mũ để đội, đôi dép để đi…” Mọi thứ xung quanh trở thành đốitượng thu hút sự chú ý của trẻ Trẻ hào hứng tìm tòi, khám phá, tháo lắp đồdùng, lắp cái này vào cái kia, xây dựng, lúc nào trẻ cũng bận rộn, luôn tay luônchân
Chính vì vậy mà đặc biệt với trẻ 25 - 36 tháng tuổi trong các nội dung giáodục thì hoạt động với đồ vật ở lứa tuổi nhà trẻ là hoạt động chủ đạo, đó là hoạtđộng hết sức quan trọng Muốn chơi được với đồ vật thì trẻ phải trải qua mộtquá trình học tập, rèn luyện và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
“Đối với trẻ mầm non, hoạt động với đồ vật được chơi với đồ dùng đồ chơi
là nhu cầu hàng ngày và không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ Thông qua hoạt động với đồ vật, đồ chơi trẻ có thể tìm tòi, khám phá, trẻ được thao tác với các đồ vật…, qua đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Khi trẻ được tìm hiểu, khám phá các đồ vật, đồ dùng đồ chơi giúp trẻ hiểu biết về tên gọi, đặc điểm, công dụng…, về thế giới xung quanh, giúp trẻ biết được cách sử dụng của các đồ vật, đồ chơi, qua đó giúp trẻ phát triển về nhận thức Khi được thao tác
Trang 5với đồ dùng đồ chơi cầm, nắm, sờ…, giúp trẻ được phát triển thể chất về các vận động tinh”.[5].
Thông qua hoạt động với đồ vật, trẻ được phát triển trí tuệ, thể chất, tìnhcảm quan hệ xã hội, được phát triển toàn diện về nhân cách Đối với mỗi loại đồchơi hay đồ vật thật, trẻ đều cố gắng tìm kiếm một phương thức hành độngtương ứng
“Trẻ mầm non có tư duy và nhận thức theo lối trực quan hình tượng, vì vậy mọi hoạt động giảng dạy đối với lứa tuổi này đều cẩn phải sử dụng những hình mẫu trực tiếp Chính những hoạt động này tạo nên những biến đổi về chất trong tâm lý trẻ và làm cho các họat động khác mang màu sắc của nó Nội dung hoạt động với đồ vật được xây dựng dựa trên đặc điểm tâm lý của trẻ Các nội dung
đã được sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm và phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp”[6].
Hoạt động với đồ vật giúp trẻ phát triển các giác quan, cử động, vận độngđặc biệt là khả năng điều khiển bàn tay và các ngón tay đó là vận động tinh Kỹnăng vận động tinh là kỹ năng sử dụng những phần cơ của bàn tay, ngón tay đểthực hiện những chuyển động nhỏ, là khả năng cùng sử dụng mắt, tay và ngón tay
để thực hiện các động tác Đây là kỹ năng vận động đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ, kiêntrì để thực hiện những động tác nhỏ và chính xác cao Việc phát triển các kỹ năngvận động tinh của trẻ là rất quan trọng, bởi vì đó là những kỹ năng thiết yếu hàngngày để thực hiện các công việc thường nhật như là: Mặc quần áo, xỏ giầy, dép,
ăn, uống đó là những kỹ năng cần thiết giúp cho con người sống tự lập
Thực hiện chuyên: “Xây dựng Trường mầm non hạnh phúc, lấy trẻ làmtrung tâm” năm học 2023 - 2024 Gắn với việc nâng cao chất lượng chuyên đề
“Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021 - 2025” đãđược Sở Giáo Dục và Đào tạo Thanh Hóa, Phòng Giáo Dục và Đào tạo HuyệnNga Sơn tổ chức triển khai đến toàn thể cán bộ giáo viên các trường Mầm non,đây cũng là cơ hội tốt để trẻ được trải nghiệm, khám phá nhiều đồ vật, đồ dùng,
đồ chơi mới lạ trong môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Qua nhiều năm chủ nhiệm lớp nhà trẻ tôi thấy trẻ rất hiếu động ham tìm tòithích khám phá khi đứng trước một vấn đề trẻ không suy nghĩ và không hiểunhững gì trìu tượng Trẻ cần những cái cụ thể và kinh nghiệm sống trẻ muốnkhám phá thông qua các đồ vật xung quanh mình Thông qua hoạt động với đồvật mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ ra trước mắt trẻ trởthành đối tượng thu hút trẻ, sự chú ý khiến trẻ đi tìm kiếm lôi cái này ra tháo lắpcái kia làm cho trẻ bận rộn suốt ngày từ đó tâm lý trẻ phát triển mạnh Đồng thờitrẻ cũng lĩnh hội được những quy tắc trong xã hội, trẻ có sự định hướng vào thếgiới đồ vật
Dựa vào đặc điểm tâm lý và sự phát triển của trẻ độ tuổi nhà trẻ 25 – 36tháng tôi đã tìm hiểu và đưa ra các giải pháp khác nhau để phát huy tính tích cựchoạt động với đồ vật của trẻ
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
a Thuận lợi:
- Nhà trường: Trường mần non Nga Điền là trường chuẩn quốc gia có sơ sởvật chất và trang thiết bị cho mọi hoạt động tương đối đầy đủ, Đó là những yếu
Trang 6tố giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu của mình, đồng thời luôn được
sự quan tâm của Phòng giáo dục, UBND xã, Ban giám hiệu nhà trường, của phụhuynh luôn quan tâm ủng hộ Đưa trẻ đến trường thường xuyên, phối hợp vớigiáo viên chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh cung cấp các nguyên vật liệu để làm
đồ chơi tự tạo, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, sáng tạo, có chuyên môn vững vàng,được tiếp thu chuyên đề “Làm đồ dùng đồ chơi” ở phòng giáo dục tổ chức và kếhoạch của trường được triển khai tôi được nắm bắt kịp thời có hiệu quả, nên đãlàm được nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo mang tính sáng tạo, độ bền, tính khoahọc, tính sư phạm, tính kinh tế, mỹ thuật Vận dụng chương trình chăm sóc giáodục mầm non được phát triển đồng bộ, có hiệu quả
- Bản thân: Là giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm phụ trách nhóm trẻ
25-36 tháng tuổi, nên tôi nắm rõ được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng như nộidung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong độ tuổi và thực hiện hoạt động có
đồ vật bước đầu đạt hiệu quả Luôn cố gắng học hỏi nâng cao năng lực sư phạm,tìm tòi đổi mới hình thức tổ chức, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động với đồ vậtmột cách tích cực, hiệu quả Nắm chắc kiến thức về dạy trẻ hoạt động với đồ vật
- Đối với học sinh: Các cháu 25 - 36 tháng đảm bảo phát triển cân đối hàihòa về thể chất, mạnh dạn, tự tin, thông minh, thích tham gia vào hoạt động, cáctrò chơi, đặc biệt là hoạt động với đồ vật
b Khó khăn:
- Bên cạnh những thuận lợi trên trong quá trình hoạt động tôi còn gặp phảinhững khó khăn như: Số lượng của các đồ dùng đồ chơi trong quá trình cho trẻhoạt động với đồ vật còn hạn chế đặc biệt phục vụ cho các chủ đề giáo dục Dovậy tôi còn gặp nhiều khó khăn về đồ dùng đồ chơi của trẻ chưa được phongphú, hấp dẫn nên chưa thực sự vận dụng linh hoạt và phát huy hết công dụngcủa đồ chơi khi cho trẻ hoạt động với đồ vật như: (Bế em, xâu vòng, tháo lắpvòng, xếp hình, tắm cho em, nấu bột, pha sữa, chơi với bóng…) Điều đó làmhạn chế việc trẻ hoạt động với đồ vật qua các trò chơi đơn giản
- Là nơi giao thoa giữa hai tỉnh nên an ninh quốc phòng gặp nhiều khó khăn
- Là một xã thuộc vùng công giáo, tình trạng dân trí thấp, kinh tế kém pháttriển, việc phụ huynh mua sắm đồ chơi cho trẻ còn nhiều hạn chế Đa số trẻ congia đình đi làm công ty và buôn bán, bố mẹ bận với công việc nên ít có thời gianchơi cùng, việc học, dạy trẻ đều phó mặc cho cô giáo khi đến trường, trẻ ít đượcgiao tiếp nên còn nhút nhát, các cháu chưa được phát huy khả năng hoạt động có
đồ vật, thao tác chơi còn ít
Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi:
- Trường tuy đã đạt chuẩn nhưng đã xuống cấp, diện tích phòng học cònchặt hẹp, chưa có phòng ăn riêng, trẻ ra lớp đông nên ảnh hưởng đến các hoạtđộng của trẻ khi ở trường
- Cơ sở vật chất của nhà trường còn chưa đồng bộ, đồ dùng đồ chơi chưaphong phú về chủng loại nên cũng khó khăn hơn trong quá trình rèn luyện chotrẻ tích cực hoạt động với đồ vật Đặc biệt là hoạt động có chủ định như: hoạtđộng với đồ vật, hoạt động âm nhạc, hoạt động thể chất…
- Bản thân tôi đôi khi còn cứng nhắc, chưa linh hoạt trong việc tổ chức hoạtđộng với đồ vật cho trẻ
Trang 7- Khả năng chú ý ghi nhớ của trẻ còn kém Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơinhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu trẻ không còn hứng thú.
* Đối với phụ huynh:
- Sự phối hợp với phụ huynh cũng còn nhiều khó khăn, Nga Điền là vùng
công giáo, gần chợ nên cha mẹ trẻ hầu như đi buôn bán và đi làm ở các công tytăng ca về muộn nên không có nhiều thời gian quan tâm tới việc học của con emmình Nhận thức của một số bậc phụ huynh về hoạt động của trẻ chưa cao, chorằng trẻ còn nhỏ đến trường chỉ chơi chưa hiểu được trẻ “Học bằng chơi, chơi
mà học” và không cần phải dạy nên không cho trẻ được trải nghiệm
Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, bản thân có tâm huyết nângcao chất lượng hoạt động với đồ vật nhóm trẻ nhà trẻ 25-36 tháng tuổi mà tôiphụ trách Ngay đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng trẻ để lựa chọnnhững biện pháp phù hợp, kết quả khảo sát đầu năm như sau:
Bảng 1 Bảng khảo sát chất lượng đầu năm “Tháng 9/2023".(Phụ lục bảng 1)
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ ở các nội dung hoạt động với
đồ vật một cách khoa học, chặt chẽ.
Với mong muốn nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động với đồ vật có hiệuquả bản thân phải xác định nội dung giáo dục trẻ một cách phù hợp với độ tuổi
mà tôi đang chủ nhiệm để đưa ra các hình thức tổ chức phong phú, phù hợp với
độ tuổi để tạo cho trẻ hứng thú để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động một cáchtích cực Điều quan trọng hơn cả thông qua hoạt động với đồ vật trẻ được họccác kỹ năng quan sát, phân loại được các đồ vật, màu sắc, hình dạng… Giúp trẻphát triển toàn diện về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực và lao động
Để từ đó nghiên cứu kỹ từng đề tài để đưa ra mục đích yêu cầu, kiến thức, kỹnăng, thái độ sao cho phù hợp với độ tuổi trẻ lớp mình, trên cơ sở đó tôi lựachọn các hình thức thủ thuật để thu hút trẻ vào hoạt động, để hoạt động đạt hiệuquả cao tôi đã đầu tư thời gian, công sức một cách công phu, khoa học chuẩn bị
đồ dùng đồ chơi và tạo điều kiện, cơ hội tổ chức các hoạt động để trẻ tích cựctìm tòi, trải nghiệm về các sự vật, hiện tượng mà tôi đã chuẩn bị
Trang 8Tôi dựa vào phân phối chương trình năm học và các giai đoạn phát triểncủa trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tôi đã lập kế hoạch thực hiện các hoạt động với
đồ vật cho trẻ theo từng chủ đề ngay từ đầu năm học tôi nghiêm cứu các nộidung và xây dựng kế hoạch cho lớp mình chủ nhiệm, trong buổi sinh hoạtchuyên môn định kỳ, tôi cùng các đồng nghiệp trong khối nhà trẻ bàn bạc, chỉnhsửa và đi đến thống nhất Bản kế hoạch đã được Ban giám hiệu nhà trườngđánh giá cao và tạo điều kiện tốt nhất để tôi và trẻ cùng thực hiện
Ví dụ: Chủ đề: “Bé và các bạn” Tôi cho trẻ hoạt động với đồ vật, đề tài “Xâu
vòng màu đỏ tặng bạn”, chọn đồ chơi màu đỏ, màu vàng, chọn đồ chơi có dạng hìnhvuông - hình tam giác Xếp đường đi tặng bạn búp bê, Bé lồng hộp tròn.…
Hay khi thực hiện chủ đề: “Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì?” Tôicho trẻ Hoạt động với đồ vật, đề tài: Xếp ô tô, Xâu vòng màu đỏ trang trí ô tô,… Như vậy việc lựa chọn nội dung hoạt động với đồ vật và xây dựng thành
kế hoạch thực hiện đầy đủ trong 10 chủ đề đã được BGH nhà trường và các giáoviên trong tổ nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
2.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục phong phú và tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động với đồ vật.
Trẻ sống trong môi trường tốt phong phú thì việc giúp trẻ hoạt động với đồvật thuận lợi hơn, nên tôi đã chú ý đến việc tạo môi trường phong phú, đa dạng
Đồ chơi luôn thay đổi tạo ra sự mới mẽ, hấp dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻthấy, qua đó tạo cho trẻ sự chú ý say mê, yêu thích tìm tòi khám phá
2.3.2.1 Xây dựng môi trường giáo dục phong phú.
* Tạo môi trường trong lớp phong phú, đa dạng: Muốn thực hiện tốt hoạt
động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ 25 - 36 tháng đạt chất lượng và hiệu quả, tôi tậptrung xây dựng nội dung chơi cụ thể ở các khu vực theo từng chủ đề, tập trung ởcác khu vực trẻ hoạt động nhiều Trước tiên phải tạo môi trường đa dạng, phongphú, hấp dẫn, an toàn cho trẻ, để đạt được điều này, tôi suy nghĩ tìm ra một sốbiện pháp đầu tư xác định chủ đề này, cần cung cấp nguồn nguyên vật liệu đã
có, nguồn nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm, nguồn nguyên vật liệu nào tự tạo đểgiờ hoạt động với đồ vật trẻ chơi một cách phong phú, linh hoạt sáng tạo, nguồnnguyên vật liệu cần phải đầy đủ, phù hợp với độ tuổi, tạo ra sự thử thách có tínhthẩm mỹ và bản sắc văn hóa địa phương
Bố trí sắp xếp các khu vực có lối đi rộng rãi, giữa các khu vực đủ rộng chotrẻ chơi, thuận lợi cho trẻ hoạt động, tôi đã lên kế hoạch và nắm được đặc điểmhoạt động với đồ vật của trẻ ở từng nhóm để lựa chọn phương pháp hướng dẫnphù hợp Trẻ được lựa chọn hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, sử dụngtừng loại đồ dùng để chơi vào các bước mở chủ đề, khám phá chủ đề, kết thúcchủ đề
Tùy theo từng chủ đề, tôi sắp xếp đồ chơi gọn gàng đẹp mắt, ngang tầmvới trẻ, thật hấp dẫn và thu hút trẻ Đồ chơi phong phú với nhiều chủng loại màusắc đẹp, an toàn
Hình ảnh 1: Các đồ dùng đồ chơi ở giá khu vực hoạt động với đồ vật.
Khu vực hoạt động với đồ vật: Tôi chuẩn bị những bông hoa có màu xanh
- đỏ, đục lỗ để trẻ xâu vòng, các đồ dùng đồ chơi cho trẻ xếp hình, lắp ghép,
Trang 9khối gỗ để trẻ xếp nhà, bộ lồng hộp để trẻ chơi lồng hộp… Ngoài ra trong lớptôi còn trang trí tranh ảnh ngang tầm với trẻ Trẻ có thể lấy chơi một cách thoảimái, khi trẻ chơi tôi gợi ý hỏi trẻ: “Cái gì đây?” “Con gì đây? “Đây là gì?”
“Bông hoa màu gì?’’
Khu vực chơi thao tác vai: Khi chơi với Búp Bê tôi sắp xếp búp bê to - nhỏ,
có bát, thìa, cốc, khăn lau để trẻ cho em búp bê ăn, khi cho búp bê ngủ cógiường cho búp bê nằm ngủ
Trẻ được bế em búp bê ngắm nhìn em âu yếm, trẻ được đóng vai chị chămsóc em, khi em đói lấy bột (cháo) cho em ăn bằng những đồ chơi tôi đã chuẩn
bị Ngoài ra ở mọi lúc mọi nơi tôi gợi sự chú ý của trẻ bằng những câu hỏi “Con
bế ai? Búp Bê mặc váy màu gì?”
Ví dụ: Xây dựng khu vực mở cho khu vực hoạt động với đồ vật bằng bảng
găm hình ảnh cho trẻ hoạt động
Hình ảnh 2, 3: Khu vực hoạt động với đồ vật.
Trẻ được hoạt động theo quy trình khu vực mở mà cô đã chuẩn bị giúp trẻnhớ lâu hơn, tư duy của trẻ phát triển hơn và trẻ được hoạt động thường xuyêntrên góc mở sẽ củng cố cung cấp được kiến thức hình thành nên nhiều kỹ năngchơi cho trẻ
Mảng tường chính của lớp, tôi cũng trang trí cắt vẽ những con vật ngộnghĩnh, gần gũi, thân thiện với trẻ và treo những bức tranh phù hợp với chủ đềtrẻ thực hiện
Bên cạnh đó xây dựng khu vực mở để trẻ được khám phá, trải nghiệm vớinhững điều kiện mới lạ, kích thích từ môi trường mở cho trẻ hoạt động
Môi trường trong lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, được sắp xếp dưới dạng
mở giúp tôi rèn luyện trí tuệ cho trẻ Đồ chơi được thay đổi thường xuyên đểmỗi ngày đến trường của trẻ là một ngày vui
* Tạo môi trường ngoài lớp.
Tham mưu với nhà trường, tôi và các cô giáo trong trường đã sáng tạo mộtsân chơi thoáng mát sạch sẽ gọn gàng, có vườn hoa, cây cảnh cây xanh tốt rực
rỡ màu sắc, có góc thiên nhiên ngoài lớp để trẻ tìm hiểu khám phá trải nghiệmcác sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, môi trường “Xanh, sạch, đẹp và an toàn”
là điều kiện rất tốt để tận dụng môi trường dạy trẻ nhận biết, phân biệt màu mộtcách nhanh, chính xác
Ví dụ: Tận dụng vườn hoa, cây cảnh cho trẻ quan sát khi dạo chơi tham
quan ngoài trời Hay tôi cho trẻ ra khu chơi với cát đá nước cho trẻ được hoạtđộng xếp các hòn sỏi thành đường đi, thành vòng tròn làm ao… cho trẻ hoạtđộng với cát múc cát vào xô đổ vào đồ chơi cát chảy xuống cứ chơi như thế trẻđược rèn khả năng khéo léo đôi bàn tay phát triển khả năng tư duy sáng tạo…Cho thả thuyền trên nước…
Hình ảnh 4: Trẻ chơi với sỏi làm ao cá
Như vậy khi tạo môi trường cho trẻ được hoạt động với đồ vật tôi thấy trẻrất phấn khởi và hoạt động có kết qủa cao hơn
Biện pháp tạo môi trường lớp thân thiện trẻ lớp tôi đã thực sự hoà mình vàovới thế giới đồ vật đồ chơi mà cô giáo đã chuẩn bị
Trang 102.3.2.2 Tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo làm phong phú thế giới đồ chơi cho trẻ tích cực tham gia hoạt động.
Đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ trở nên năng động, hiểu biết hơn về thế giới xungquanh đồng thời rèn luyện cho trẻ sự khéo léo khi sử dụng đồ vật Đồ chơi tự tạothường có màu sắc rất đẹp, mới lạ, phong phú và hấp dẫn Đồ dùng, đồ chơi tựtạo có thể nói là muôn hình, muôn vẻ, bởi chúng được tạo ra từ những nguyênvật liệu có sẵn, dễ kiếm, dễ làm Nguồn đồ chơi tự tạo là vô tận có thể dùngnhững đồ vật thông thường trong sinh hoạt hàng ngày, những vật liệu tự nhiên,
để làm đồ chơi cho trẻ bằng những vật liệu thu lượm được Đối với mỗi loại đồchơi hay đồ vật thật, trẻ đều cố gắng tìm kiếm một phương thức hành độngtương ứng Ngoài ra, thao tác với đồ vật, đồ chơi là cho trẻ phối hợp các giácquan, hành động đồ vật, đồ chơi nhằm cung cấp các kinh nghiệm và rèn luyệnthao tác tư duy Để phát huy hơn tính tích cực hoạt động với đồ vật của trẻ tôi đãtăng cường sưu tầm những nguyên vật liệu sẵn có để làm những đồ dùng, đồchơi đẹp, mang tính sáng tạo và hấp dẫn những đồ dùng, đồ chơi này luôn đảmbảo tính khoa học, an toàn và được sử dụng một cách phù hợp với độ tuổi
Vào đầu năm học nhà trường phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơiphục vụ giảng dạy, tôi cùng với các chị em đồng nghiệp đặc biệt là các giáo viêntrong tổ nhà trẻ đã sưu tầm những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như: Vỏngao, cói, lõi, vỏ trai, ốc, hến, vỏ chai lọ nước ngọt, nước suối đã qua sửdụng và các nguyên vật liệu tự nhiên: Lá cây, mo cau….các nguyên vật liệusẵn có: Giấy màu, xốp, vải vụn, len, bìa cát tông đã tạo ra nhiều các sản phẩm
đa dạng phong phú chủng loại và có hiệu quả cao trong việc sử dụng giảng dạyđặc biệt là cho trẻ hoạt động với đồ vật, trẻ càng được khám phá nhiều đồ chơikhác nhau trẻ càng hứng thú hơn trong giờ học
Ví dụ: Từ vỏ chai C2 cùng với xốp, keo nến tôi đã làm ra những bộ tích
chén xinh đẹp và ngộ nghĩnh cho trẻ hoạt động Từ vỏ sữa chua kết hợp với keonến, xốp màu tôi đã làm ra những con gà, con vịt, con thỏ, con lợn ngộ nghĩnh
Từ xốp màu, thùng cát tông keo nến tôi đã tạo ra, ngôi nhà, từ vải vụn tôi tạo
ra những con thú nhồi bông, và các loại quả nhồi bông Ngoài ra từ những nguyênvật liệu khác tôi đã làm nên những con cá, tôm, cua, các loại quả, rau, cây hoa,những chiếc bàn, ghế… Những đồ dùng đồ chơi này rất sinh động và đáng yêu đãtạo cho trẻ cảm giác mới lạ, hứng thú giúp trẻ hoạt động tích cực hơn
Hình ảnh 5: Các đồ dùng đồ chơi sáng tạo khối nhà trẻ.
Với chủ đề “Đồ chơi của bé” tận dụng những vỏ hộp thạch rau câu, giấy
gói hoa, ống hút, vải vụn, hộp sữa, xốp màu tôi đã làm ra những con búp bê ngộnghĩnh, những đồ dùng trong gia đình bé như ngôi nhà từ những ống hút đã qua
sử dụng, những con thú nhồi bông cho trẻ hoạt động trẻ tỏ ra rất thích thú vớinhững em bé búp bê của mình Và những đồ chơi trong gia đình bé
Hình ảnh 6: Đồ dùng gia đình và búp bê cho trẻ hoạt động trong chủ đề.
Ví dụ: Ở chủ đề: “Bé thích đi khắp nơi bằng phương tiện giao thông gì?”
tôi đã dùng các nguyên vật liệu như: Ống, đĩa dvd, chuột máy tính, mo cau, bìa
Trang 11cát tông, nắp vỏ C2, xốp màu để làm nên những chiếc xe ô tô, xe máy, xe đạp,thuyền buồm,…
Hình ảnh 7: Các phương tiện giao thông.
Ví dụ: Ở chủ đề: “Cây và những bông hoa đẹp” Từ những nguyên vật liệu
như: Xốp màu, vỏ hộp sữa chua tôi đã làm ra các cây xanh, cây hoa, may vá củ
cà rốt, cà tím, mướp và các loại rau, có màu sắc rất bắt mắt phong phú, hài hoà
để trẻ hoạt động đem lại sự hứng thú cho trẻ
Hình ảnh 8: Các loại cây hoa, rau củ được làm từ xốp màu,
vỏ hộp sữa chua.
Ở chủ đề: “Những con vật đáng yêu” ở các khu vực chơi tôi đã làm những
đồ chơi là các con vật xung quanh bé từ những phế liệu bằng nhựa như: Vỏngao, ống sữa chua, giấy xốp, keo, tận dụng ống sữa tươi đã rửa sạch để ráonước sau khi cắt
Hình ảnh 9: Con thỏ, con chim cánh cụt, con lợn, con gà, con thiên Nga, con ong, con bướm, con hổ, con voi, con chó… ở khu vực hoạt động với đồ vật.
Kết quả: Với giải pháp xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động với đồ
vật Tôi tích cực làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo đa dạng phong phú bằng cácnguyên vật liệu khác nhau với đủ màu sắc, chủng loại tôi thấy trẻ lớp tôi rấthứng thú hoạt động với đồ vật trẻ tham gia vào hoạt động một cách hứng thú vàđạt hiệu quả cao
2.3.3 Thường xuyên tổ chức các hoạt động chơi - tập có chủ định theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Để hoạt động với đồ vật có hiệu quả cao cô cần xác định rõ ràng mục đích,kiến thức, kỹ năng cần đạt trong hoạt động với đồ vật cần áp dụng hình thức nàocho phù hợp với nội dùng cần đưa ra và đồ dùng, đồ chơi phù hợp với đề tàiđảm bảo an toàn, đẹp mắt, khoa học và chính xác Để từ đó phát huy tính tíchcực của trẻ
Muốn thực hiện tốt hoạt động cho trẻ nhà trẻ 25-36 tháng đạt chất lượng vàhiệu quả cao, ngoài việc thực hiện đầy đủ các quy định trong chương trình tiếnhành đúng phương pháp, cô cần có biện pháp đầu tư vào giờ hoạt động với đồvật một cách phong phú, linh hoạt, sáng tạo
Để đạt được điều này, cô cần phải xác định rõ ràng mục đích cần đạt tronghoạt động với đồ vật hôm nay là gì, cần áp dụng vào hình thức nào cho phù hợpvới đề tài thực hiện, đồ dùng phục vụ đề tài phù hợp, đảm bảo an toàn, vệ sinhđẹp mắt, khoa học và chính xác… Ngoài công việc trên, cô phải nắm được nhậnthức của từng trẻ trong lớp để phát huy tính tích cực và sáng tạo
Đối với trẻ 25 - 36 tháng tuổi việc tổ chức hoạt động chơi - tập có chủ định làyêu cầu quan trọng đòi hỏi cao về kiến thức, kỹ năng sư phạm và khả năng truyềnthụ của người giáo viên Để thu hút lôi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động một cáchtích cực, chủ động tôi luôn lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn như tổ
Trang 12chức thành hội thi như “Bé khéo tay, cùng nhau thi tài” Để làm được điều này côcần phải xác định rõ ràng, yêu cầu cần đạt trong hoạt động với đồ vật hôm nay làgì? Cần áp dụng hình thức nào cho phù hợp với đề tài chủ đề mình đang thực hiện,
đồ dùng phục vụ và hình thức nào cho phù hợp, ngoài ra còn phải nắm bắt đượcnhận thức của từng trẻ trong lớp để phát huy được hết khả năng của trẻ
Trong trường mầm non hoạt động với đồ vật luôn có sự hướng dẫn, tổ chứccủa giáo viên Nội dung hoạt động với đồ vật được xây dựng dựa trên đặc điểmtâm lý của trẻ Các nội dung đã được sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm và pháttriển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Khi thực hiện nội dung xếp hình,trẻ tiếp xúc với các đồ vật có các dạng hình học cơ bản như: Vuông, tròn, tamgiác, chữ nhật và các biểu tượng mầu sắc khác nhau như xanh, đỏ, vàng… Vớinội dung này trẻ phải thực hiện nhiệm vụ nhận biết, gọi tên, phân biệt màu sắc,hình dạng Khi đó trẻ sẽ được hình thành các biểu tượng về hình dạng và màusắc qua dấu hiệu của đồ vật
Song khi thực hiện nội dung phải thực hiện mang tính tích hợp Bởi vì ởcác độ tuổi trước đó trẻ đã được nhận biết và gọi tên từng đặc điểm riêng lẻ củacác loại đồ dùng, đồ chơi Vì vậy ở độ tuổi này trẻ phải nhận biết cùng lúc nhiềuđặc điểm và các thuộc tính khác nhau
Ví dụ: Ở chủ đề: “Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì?”
- Khi tiến hành tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật
Hoạt động chơi tập có chủ định: Xâu vòng màu đỏ trang trí ô tô
Sau khi soạn giáo án đầy đủ, chu đáo, tôi chuẩn bị đầy đủ các loại hột hạt để trẻxâu, ôtô đồ chơi các loại ôtô ở khu vực bán hàng để gây hứng thú cho trẻ vào giờ họcvừa vui vẻ vừa thoải mái tôi cho trẻ hát bài “lái ô tô” đi vào khu vực siêu thị quan sátrồi cùng trò huyện với trẻ bằng hình thức đặt câu hỏi gợi mở đố trẻ, khuyến khích trẻtrả lời, trẻ cảm thấy như được đi thăm siêu thị chứ không phải là học
- Cô và các con vừa hát bài hát gì? Lái ô tô bạn nào đã được đi ô tô rồi?Trong bài hát có từ ô tô trẻ nói chưa đúng cô sửa luôn từ sai bằng cách cônhắc lại ô tô Sau đó cho trẻ quan sát kể tên, các loại ôtô
- Hôm nay cô cùng các con hãy xâu những chiếc vòng màu đỏ thật đẹp đểtrang trí ô tô
* Cô đưa vật mẫu và giới thiệu
- Muốn xâu được vòng thật đẹp các con chú ý cô xâu mẫu
- Cô xâu mẫu Lần 1: Xâu trọn vẹn cái vòng
- Cô xâu mẫu Lần 2: Kết hợp nói cách xâu
“Trước tiên cô cầm dây xâu bằng tay phải và cầm bằng hai đầu ngón tay đểthừa ra một đoạn dây không quá dài cũng không quá ngắn, ở cuối đoạn dây côbuộc thắt nút để hạt vòng không bị rơi ra và tay trái cô cầm hạt vòng, cô cũng