1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học nội dung các chất vô cơ chứa nitrogen hóa học 11 luận văn thạc sĩ sư phạm toán học

132 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học nội dung các chất vô cơ chứa nitrogen
Tác giả Lại Thu Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Trân Thị Như Mai
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Luận văn thạc sĩ sư phạm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 8,61 MB

Nội dung

Sự kết hợp đó tạo thành năng lực cá nhân, được thề hiện thông qua hoạt động có kết quả và có thểđánh giá hoặc đo đạc được.Trong các năng lực của người học cần được phát triển trong dạy h

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LẠI THU TRANG

PHÁT TRIỂN NĂNG Lực GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG CÁC CHẤT

VÔ CO CHỨA NITROGEN - HOÁ HỌC 11

LUẬN • • VĂN THẠC • sĩ su PHẠM HOÁ HỌC • CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN • VÀ PHƯONG PHÁP DẠY HỌC • •

Bộ MÔN HOÁ HỌC

Mã số: 8 14 02 12.01

Người hướng dân khoa học: PGS.TS Trân Thị Như Mai

HÃ NỘI - 2024

Trang 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Phong cách dạy của GV 17

Hình 1.2 Ý kiến về tầm quan trọng của việc phát triển NL GQVĐ và ST 23

Hình 1.3 Những khó khăn trong quá trình dạy học phát triển NL 24

Hình 1.4 Cảm nhận của HS khi học tập môn Hóa học 24

Hình 1.5 Thái độ của HS khi gặp tình huống có “vấn đề” 25

Hình 3.1 Biểu đồ kết quả học tập của HS trường THPT HAS trước tác động 86 Hình 3.2.Biểu đồ kết quả học tập của HS trường THPT Newton trước tác động 87

Hình 3.3 Hình ảnh tồ chức hoạt động trên lớp 88

Hình 3.4 Hình ảnh HS thực hiện hoạt động học tập theo góc 89

Hình 3.5 Hình ảnh HS biểu diễn thí nghiệm 89

Hình 3.6 Hình ảnh HS thuyết trình trong buổi tọa đàm 90

Hình 3.7 Hình ánh HS phân công nhiệm vụ nhóm 90

Hình 3.8 Biểu đồ kết quả đánh giá NL GQVĐ và ST của HS lớp 11 AI 92

Hình 3.9 Biểu đồ kết quả đánh giá NL GQVĐ và ST của HS lớp 11 GO 94

Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài K.T số 1 trường THPT H.A.S102 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài KT số 2 trường THPT H.A.S102 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài KT số 1 102

Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài KT số 2 103

Hình 3.14 Biểu đồ phân loại HS theo kết quả bài KT số 1 trường THPT H.A.S .105

Hình 3.15 Biểu đồ phân loại HS theo kết quả bài KT số 1 trường THCS -THPT Newton 105

Trang 3

Hình 3.16 Biểu đồ phân loại HS theo kết quả bài KT số 2 trường THPT H.A.S

105Hình 3.17 Biểu đồ phân loại HS theo kết quả bài KT số 2 106

IV

Trang 4

CHƯƠNG 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ NGHIÊN cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu

Vào những năm 70 của thế kỷ XX, ở các nước xã hội chủ nghĩa, nhất

là Liên Xô, vấn đề rèn luyện năng lực sáng tạo cho học trò trong nhà trường được đặc biệt quan tâm, điển hình là các tác giả I.Ia.Lecne, M.I.Macmutov,M.N.Xkatkin, V.Okon, V.G.Razumovski Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, tiếp tục có những công trình nghiên cứu và bài viết về tư duy sáng tạo vàphát triển sáng tạo của Robert Z.Strenberg và Wendy M.William (1996)

Howard Gardner, Giáo sư tâm lý học của đại học Harvard (Mỹ) (1996)

đã đề cập đến khái niệm năng lực và khẳng định rằng: Mồi mặt biểu hiện của trí tuệ đều phải được thể hiện hoặc biểu lộ dưới dạng sơ đẳng hoặc sáng tạo đỉnh cao Để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống thì con người không thể huy động duy nhất một mặt của biểu hiện trí tuệ nào đó mà phải kết hợpnhiều mặt biểu hiện của trí tuệ liên quan đến nhau Sự kết hợp đó tạo thành năng lực cá nhân, được thề hiện thông qua hoạt động có kết quả và có thểđánh giá hoặc đo đạc được

Trong các năng lực của người học cần được phát triển trong dạy họchóa học ở trường phồ thông hiện nay, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo giúp người học tăng niềm say mê hứng thú và phù hợp với xu thế đốimới giáo dục hiện nay

Trong những năm gần đây có nhiều luận văn thạc sĩ và khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu ứng dụng có liên quan:

5

Trang 5

Hoàng Thị Thùy Dung (2011), Sử dụng phương phảp dạy học nêu và GQVĐ nhằm phát huy tỉnh tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học Hóa hữu cơ lớp ì ỉ chương trình nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ,trường ĐHGD.

Nguyễn Văn Khánh (2012), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của

HS THPT tỉnh Nam Định (phần hữu cơ Hóa học lóp 12 nâng cao), Luậnvăn thạc sĩ, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội

Đặng Thị Nga (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần hidrocacbon - Hóa học lớp 11 trung học phô thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội

Trương Thị Khánh Linh (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh hóa học lóp 10,

Luận văn thạc sĩ, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội

Trần Thị Tú Anh (2009) “ Tích hợp các vẩn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn Hóa học lớp 12 Trung học phô thông” , Luậnvăn thạc sĩ - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Trần Việt Dũng, (2013), Một sổ suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay, Tạpchí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 49, tr.160

Quách Văn Long, Phát triên năng lực sảng tạo cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên thông qua dạy học dự án phần Hóa học hữu cơ, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam

6

Trang 6

Như vậy, đã có nhiêu tác giả quan tâm đên việc sử dụng bài tập hóa học,phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo, tuy nhiên, vấn đề: “Phát triển nâng lực giải quyết vẩn đề thông qua dạy học dự án chủ đề Nitrogen - Hoá học 11 ” là một vấn đề mới, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu Vì vậy, em lựa chọn hướng đề tài này với một ý nghĩa thực tiễn và cần thiết.

1.2 Năng lực và sự phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông

1.2.1.1 Khải niệm năng lực

Khái niệm năng lực có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Competentia” cónghĩa là “gặp gỡ” Ngày nay, khái niệm NL được hiểu dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau

Theo từ điển tiếng Việt: “Năng lực là khả năng làm tot công việc ’’

Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018: “ Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tống họp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thủ, niềm tin, ý chỉ, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thê ” [6, trang 37]

7

Trang 7

Như vậy, năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điêm hội tụcủa nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sự sằn sàng hành động

và trách nhiệm Hai đặc điểm phân biệt cơ bản của năng lực là: (1) tính vậndụng; (2) tính chuyển đồi và phát triển

Năng lực của học sinh (HS) là khả năng làm chủ những hệ thốngkiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuồi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí để thực hiện nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra trong cuộc sống

Năng lực chuyên môn: Khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyênmôn cũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn (bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổnghợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình)

Năng lực phương pháp: Là khả năng hành động có kế hoạch, địnhhướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề Trung tâmcủa năng lực phương pháp là những phương thức nhận thức, xử lý, đánh

8

Trang 8

giá, truyên thụ và giới thiệu trình bày tri thức Nó được tiêp nhận qua việc học phương pháp luận - giải quyết vấn đề.

Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tìnhhuống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợpchặt chẽ với nhũng thành viên khác

Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội phát triến cũng như những giới hạn của mình, phát triến đượcnăng khiếu cá nhân cũng như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng vàhiện thực hoá kế hoạch đó; những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động

cơ chi phối các hành vi ứng xử

Cấu trúc cùa năng lực hành động có thể được mô tả bằng sơ đồ sau:

Năng lực

cá thế

Năng lực phương pháp

Năng lực chuyên môn

Mô hình bôn thành phân năng lực trên phù hợp với bôn trụ côt giáodục theo UNESCO

9

Trang 9

Các thành phân năng lực Các trụ * cột * giáo dục * của UNESO

Năng lực chuyên môn

Trong quá trình dạy và học, năng lực cần hình thành và phát triểncho học sinh chia thành hai nhóm chính là đó là nhóm năng lực chung (năng lực cốt lõi) và nhóm năng lực chuyên biệt (năng lực đặc thù)

1.2.2 Những năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phố thông

Quá trình dạy học nói chung cần hình thành và phát triển các năng lực chung cho học sinh trung học phổ thông [4J như sau:

Năng lực tự chủ và tự học

10

Trang 10

- Tự lực

- Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng

- Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình

- Thích ứng với cuộc sống

- Định hướng nghề nghiệp

- Tự học, tự hoàn thiện

Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp

IT11 • Ặ J 1 _ 1 / J J _ • Ẳ _ X _ _ _ 1 1 • 4- • Ặ_ _ _ 1 7 1 K 1 _ r _ • 2 • _ 2 _ _/V _

- Thiêt lập, phát triên các quan hệ xã hội; điêuchình và hoa giải các mâuthuẫn

- Xác định mục đích và phương thức hợp tác

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân

- Xác định nhu cầu và khả năng cúa người hợp tác

- Hình thành và triển khai ý tưởng mới

- Đề xuất, lựa chọn giải pháp

- Thiết kế và tổ chức hoạt động

- Tư duy độc lập

NL đặc thù môn học là những NL được hình thành và phát triền trên

cơ sở các NL chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình

11

Trang 11

hoạt động, tình huông, môi trường đặc thù đáp ứng yêu câu của các lĩnh vực học tập như ngôn ngữ, toán học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội vànhân văn, công nghệ, nghệ thuật, đạo đức - giáo dục công dân, giáo dục thểchất.

Môn Hoá học hình thành và phát triển ở HS các năng lực thành phầnsau: Năng lực nhận thức hoá học, năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dướigóc độ hoá học, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Trong đó, năng lực nhận thức hoá học được thể hiện qua khả năngnhận thức được các kiến thức cơ sở về cấu tạo chất, các quá trình hoá học,các dạng năng lượng và bảo toàn năng lượng, một số chất hoá học cơ bản và chuyển hoá hoá học, một số ứng dụng của hoá học trong đời sống và sảnxuất

NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học được thể hiện qua khả năng quan sát, thu thập thông tin, phân tích, xừ lí số liệu, giải thích, dựđoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống

NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học thể hiện qua khả năng vậndụng được kiến thức, kĩ năng hoá học vào một số tình huống cụ thể trongthực tiễn; mô tả, dự đoán, giải thích hiện tượng, giải quyết vấn đề một cáchkhoa học

1.3 Năng lực giải quyết van đề và sáng tạo

Vấn đề là nhũng câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyếtchúng chưa có quy luật cũng như tri thức, kĩ năng sẵn có chưa đủ giải quyết

mà còn khó khăn, cản trở càn vượt qua [ 1 ]

12

Trang 12

NL giải quyết vấn đề là NL hoạt động trí tuệ của con nguời trước những vấn đề, những tình huống cụ thể, có mục tiêu và có tính định hướngcao đòi hòi huy động khả năng tư duy và sáng tạo để tìm hướng giải quyết.

Theo từ điển tiếng Việt [18]: "Sáng tạo nghĩa là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có ”

NL sáng tạo là khả năng HS hình thành ý tưởng mới, đề xuất các giảipháp mới hay cải tiến cách làm mới một sự vật, hình thành các giải phápkhác nhau để giải quyết vấn đề

Trên cơ sở những khái niệm trên, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo làkhả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhânnhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biếu hiện của sự sáng tạo Sự sáng tạo trong quá trình GQVĐ được biểu hiện trong một bước nào

đó, có thể là một cách hiểu mới về vấn đề, hoặc một hướng giải quyết mớicho vấn đề, hoặc một sự cải tiến mới trong cách thực hiện GQVĐ, hoặc mộtcách nhìn nhận đánh giá mới hoặc cách cải tiến một thí nghiệm Cái mới,cái sáng tạo là một sự cải tiến so với cách giải quyết thông thường NL GQVĐ và ST của HS được bộc lộ, hình thành và phát triển thông qua hoạtđộng GQVĐ trong học tập hoặc trong cuộc sống

1.3.2 Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề và sảng tạo

Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [6], NL giãi quyết vấn

đề và sáng tạo gồm 6 năng lực thành phần và biểu hiện như sau:

Nhận ra ý tưởng mới Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và

phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết

13

Trang 13

phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới.

Hình thành và triển

khai ý tưởng mới

Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mớidựa trên những ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháptrước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có

- Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động

Tư duy độc lập Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp

14

Trang 14

1.3.3 Các công cụ đánh giá năng lực giải quyêt vân đê và sáng tạo

Theo quan điếm giáo dục phát triển [4], thì đánh giá kết quả giáo dục phải hướng tới việc xác định sự tiến bộ của người học Vì vậy, đánh giánăng lực người học được hiểu là đánh giá khả năng áp dụng những kiếnthức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thực tiễn

Đánh giá NL giải quyết vấn đề và sáng tạo của người học không chỉ lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trọng tâm mà chútrọng đến khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống sángtạo khác nhau

Đánh giá năng lực thông qua các sản phẩm học tập và quá trình học tập của người học, đánh giá năng lực người học được thực hiện bằng một số phương pháp (công cụ) sau:

Đánh giá qua quan sát: Đánh giá qua quan sát là thông qua quan sát

mà đánh giá các thao tác, động cơ, các hành vi, kỳ năng thực hành và kỳ năng nhận thức, cách giải quyết vấn đề trong một tình huống cụ thể Để đánh giá qua quan sát, GV cần tiến hành các hoạt động:

- Xây dựng mục tiêu, đối tqợng, nội dung, phạm vi cần quan sát

- Đưa ra các tiêu chí cho từng nội dung quan sát (thông qua biểu hiện củacác năng lực cần đánh giá)

- Thiết lập bảng kiểm phiếu quan sát

- Ghi chú những thông tin chính vào phiếu quan sát

- Quan sát và ghi chép đầy đủ những biểu hiện quan sát đoiợc vào phiếu quan sát và đánh giá

15

Trang 15

Đánh giá qua hô sơ học tập: Hô sơ học tập (HSHT) là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của cá nhân, trong đó mỗi cá nhân tự đánh giá về bảnthân, nêu những điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của mình, tự ghi kết quảhọc tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu định ra để nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của mình, tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian tới Hồ sơ học tập có ý nghĩa quan trọng đối với mồi cá nhân, giúpngười học tìm hiếu về bản thân, khuyến khích hứng thú học tập và hoạtđộng tự đánh giá.

Từ đó, thúc đẩy mồi cá nhân chú tâm và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập cùa mình

Hồ sơ học tập có các loại sau:

- Hồ sơ tiến bộ: Gồm những bài tập, sản phẩm mà cá nhân thực hiện trong quá trình học tập để minh chứng cho sự tiến bộ của mình

- Hồ sơ quá trình: Người học ghi lại những điều đã được học về kiến thức,

kỳ năng, thái độ của các môn học và xác định cách điều chinh

- Hồ sơ mục tiêu: Người học tự xây dựng mục tiêu học tập cho bản thân trên

cơ sở tự đánh giá về năng lực của mình và xây dựng kế hoạch thực hiệnmục tiêu đó

- Hồ sơ thành tích: Người học tự đánh giá các thành tích nổi trội trong quá trình học tập, từ đó tự khám phá bản thân về các năng lực tiềm ấn của mình,thúc đẩy hứng thú trong học tập và rèn luyện

Tự đánh giá: Tự đánh giá là một hình thức mà người học tự liên hệphần nhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học, người học

sẽ học cách đánh giá các nỗ lực và tiến bộ cá nhân, nhìn lại quá trình và phát hiện những điều cần thay đổi để hoàn thiện bản thân

Đảnh giá qua bài kiêm tra: Đánh giá qua bài kiểm tra là một hình thức

GV đánh giá năng lực HS bằng cách GV cho đề kiểm tra trong một thời giannhất định để HS hoàn thành Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được ở HS những kì năng và kiến thức, qua đó GV có thể điều chỉnh các hoạt động dạy học và giúp đỡ đến từng HS

16

Trang 16

Đảnh giá về đồng đắng: Là quá trình trong đó các nhóm người học trong lớp hoặc nhóm sẽ đánh giá công việc lẫn nhau dựa theo tiêu chí đã định sẵn Đánh giá đồng đẳng giúp người học làm việc hợp tác, cho phépngười học tham gia nhiều hon vào quá trình học tập Qua đó phản ánh được năng lực của người đánh giá về sự trung thực, linh hoạt, trí tưởng tượng, sựđồng cảm.

Như vậy, trong việc đánh giá NL giải quyết vấn đề và sáng tạo cần sửdụng đồng bộ các công cụ đánh giá trên cùng với bài kiểm tra kiến thức, kỳ năng Khi xây dựng các công cụ đánh cần xác định rõ mục tiêu, biểu hiện của năng lực cần đánh giá để từ đó xây dựng các tiêu chí một cách cụ thể, rõràng

1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giẳi quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT

1.4.1.1 Khải niệm dạy học theo góc

Học theo góc là một PPDH theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lóp học nhưng cùng hướngtới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau.[15]

1.4.1.2 Đặc diêm dạy học theo góc

Mồi HS có phong cách học tập khác nhau Đe đáp ứng mục tiêu cùa

DH theo góc, GV cần thiết kế các nhiệm vụ nhằm kích thích các phong cách học khác nhau, tạo nhiều cơ hội tìm hiểu kiến thức và kích thích hoạtđộng tự chủ của người học

Hình 1.1 Phong cách dạy của GV

Thúc đẩy khả năng vận dụng

Phát huy tính

tích cực

Thúc đây khã nãng quan sát phàn ánh

Thúc đây sự phân tích

và suy ngâm

17

Trang 17

Trong quá trình DH theo góc, lớp học được chia thành các góc (khuvực) • z với các nhiệm• vụ• và tư liệu học tập khác • • • X nhau,7 HS có thế độc lập • • 1 • lựachọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụ chung PPDH theo góc thểhiện được sự đa dạng, đáp ứng nhiều phong cách học tập khác nhau Tạimỗi góc, các hoạt động được sắp xếp từ dễ đến khó, vì vậy HS có sở thích và năng lực khác nhau, nhịp độ học tập khác nhau đều có thế tìm cách thích ứng và thế hiện năng lực của bản thân Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tại các góc, HS có cơ hội “khám phá”, “thực hành”, “phát triển” và “sángtạo” (thí nghiệm khoa học, bài viết mới).

ỉ.4.1.3 Quy trình tô chức dạy học theo góc

Quy trình áp dụng PPDH theo góc gồm các bước sau:

Bước 1: Lựa chọn nội dung, không gian lớp học phù hợp

- Nội dung bài học: Tùy theo môn học, chủ đề bài học, giáo viên cần cân nhắc xác định những nội dung học tập sao cho phù hợp theo các phong cách học khác nhau hoặc hình thức hoạt động khác nhau

- Thời gian học tập: Việc học theo góc không chỉ tính đến thời gianhọc sinh thực hiện nhiệm vụ học tập mà giáo viên cần tính đến thời giangiáo viên hướng dẫn giới thiệu, thời gian học sinh lựa chọn góc xuất phát,thời gian học sinh luân chuyến góc,

- Không gian lớp học: Không gian lớp học là điều kiện chi phối việc

tổ chức học theo góc Không gian cần phù hợp với số HS để có thể dễ dàng

bố trí bàn ghế, đồ dùng học tập trong các góc và hoạt động của HS tại cácgóc

- Xác định mục tiêu bài học.

- Xác định các PPDH chủ yếu: Phương pháp học theo góc cần phốihợp thêm một số các phương pháp khác như: phương pháp trực quan, dạy học theo nhóm, giải quyết vấn đề,

- Chuẩn bị của GV và HS: GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học, nhiệm vụ cụ thể và kết quả cần đạt được ở mồi góc tạo điều kiện cho HS tiến hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học

18

Trang 18

- Xác định số lượng các góc và tên mỗi góc phù hợp: Căn cứ và nộidung, GV cần xác định số lượng góc, tên góc cho phù hợp.

- Thiết kế nhiệm vụ và hoạt động các góc: Căn cứ vào số lượng và têncác góc, GV cần xác định nhiệm vụ ở mồi góc và thời gian tối đa dành cho

HS ở mồi góc, xác định những thiết bị và phương tiện cần thiết cho HS hoạtđộng và hướng dẫn để HS chọn góc và luân chuyển góc

- Thiết kể hoạt động HS tự đánh giá và củng cố nội dung bài học: Họctheo góc chủ yếu là hoạt động của cá nhân và nhóm HS, HS có thể báo cáo kết quả ở mồi góc và có cơ hội tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau

1 Bo trí không gian lớp học.

Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập và phù hợp với không gian lớp học, đảm bảo có đủ tài liệu phương tiện, đồ dùnghọc tập cần thiết ờ mồi góc

2 Giới thiệu bài học/nội dung học tập và các góc học tập.

Giới thiệu tên bài học/nội dung học tập; tên và vị trí các góc; sơ lược nhiệm

vụ mồi góc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại các góc

(Dành thời gian cho học sinh chọn góc xuất phát, giáo viên có thề điều chỉnh nếu có quá nhiều học sinh cùng chọn một góc)

Đường đi của HS A : » w Đường đi cũa HS B : -W

3 Hướng dẫn HS hoạt động theo các góc.

HS có thề làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhở tại mồi góc theo yêu cầu củahoạt động GV cần theo dõi, phát hiện khó khăn của học sinh để hướng dẫn,

hỗ trợ kịp thời, nhắc nhở thời gian để học sinh hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị luân chuyển góc

19

Trang 19

4 Hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ, hảo cảo kết quả và đánh giả.

Tại mỗi góc, HS hoàn thành kết quả của nhiệm vụ Các nhóm tự đánh giá kết quả của nhóm mình tại góc tương ứng và chỉnh sửa nếu có GV tồng hợp lại kiến thức và hướng dẫn HS cách lưu giữ thông tin đã thu thập đượcqua các góc

1.4.1.4 Lưu ỷ khi sử dụng phương pháp dạy học theo góc

PPDH theo góc cỏ những ưu thế mà các PPDH truyền thống khó cóđược, HS có nhiều cơ hội học tập khác nhau (khám phá, thực hành, sángtạo, ); tăng cường sự tương tác cá nhân giữa GV và HS, HS và HS; đáp ứng được sự khác biệt của HS về sở thích, phong cách, trình độ và nhịp độ;

HS có thêm cơ hội để rèn luyện kĩ năng và thái độ; GV có thêm cơ hội đểquan sát và hồ trợ HS, từ đó đánh giá một cách tổng thể hơn

Tuy nhiên, PPDH theo góc cũng có những hạn chế nhất định:

- Cần không gian lớp học với số lượng HS vừa phải

- Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập

- GV cần nhiều thời gian và trí tuệ/năng lực cho việc chuẩn bị, thiết kế, tổchức, quản lí và giảm sát hoạt động học tập cũng như đánh giá kết quả học tập cùa HS

1.4.2 Phương pháp đóng vai

1.4.2.1 Khái niệm phtrơng pháp đóng vai

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định

1.4.2.2 Đặc diêm phương pháp đỏng vai

Học sinh được rèn luyện thực hành những kĩ năng ứng xử và bày tỏthái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn

PPDH phát huy được những kinh nghiệm thực tế và tư duy sáng tạo của từng cá nhân cũng như sự phối hợp chặt chẽ của từng cá nhân với tập thể Người học được tiếp thu kiến thức thông qua những hoạt động tích cựctrong “vai diễn” của họ

1.4.2.3 Quy trình tổ chức dạy học bằng phương pháp đóng vai

20

Trang 20

Bước 1: Đặt vấn đề, giao tình huống (tạo tình huống có vấn đề, phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh, phát biểu vấn đề cần giải quyết).

Bước 2: Giải quyết tình huống (thảo luận, xây dựng kịch bản, phân côngnhân vật)

Bước 3: Kết luận (thảo luận kết quả và đánh giá)

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ

Giáo viên nhạn xét, kẻt luận

1.4.2.4 Lưu ý khi sử dụng phương pháp đóng vai

- Chọn vấn đề đóng vai có mục tiêu dạy học rõ ràng

- Chọn người đóng vai có kiến thức hay kinh nghiệm tương tự vaidiễn hay chọn tình huống cho các nhóm đáp ứng thực tế và mục tiêu dạy học

- Tình huống mở, GV không cho trước kịch bản và lời thoại

- Người đóng vai cần hiểu rõ nhiệm vụ của mình trong tình huống,tránh lạc đề

1.5 Thực trạng dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT hiện nay

Trang 21

- Nhận thức của GV về vai trò của việc phát triển NL giải quyết vấn đề

và sáng tạo cho HS trong môn Hoá học nói chung và chuơng nitrogen - Hoáhọc 11 nói riêng

- Thông qua quá trình điều tra để phân tích những khó khăn của GV,

từ đó đề xuất giãi pháp phát triền NL giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học bộ môn Hóa học

1.5.2 Nội dung điều tra

- Nhận thức của GV về vai trò của việc phát triển NL giải quyết vấn đề

và sáng tạo

1.5.3 Đối tượng điều tra

- GV giảng dạy môn Hoá học tại các trường THPT

- HS lớp 11A1, 11A2 tại trường THPT H.A.S (Hanoi Adelaide School)

và HS lớp 11 của trường THPT tại Hà Nội

- Xây dựng phiếu điều tra GV và phiếu điều tra HS

- Phát phiếu hỏi, dự giờ, trao đối với chuyên gia

1.5.5 ỉ Kết quả khảo sát ỷ kiến giáo viên

Từ kết quả điều tra, cho thấy trong quá trình dạy học bộ môn Hoá học,nhiều GV đã nhận thức và quan tâm đến việc phát triển năng lực cho HS trong quá trình dạy học (21,9,3% rất quan tâm, 78,1% quan tâm) thông quaviệc đối mới và sử dụng các PPDH tích cực (Dạy học theo góc, Dạy học pháthiện và giải quyết vấn đề, Dạy học dự án, Dạy học tích họp)

Hầu hết GV đều nhận thấy sự cần thiết của việc phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS trong dạy học môn Hoá học (25% rất quan trọng, 75% quan trọng)

22

Trang 22

Hình 1.2 Ý kiến về tầm quan trọng của việc phát triền NL GQ VĐ và ST

# Rất quan trọng

< Quan trọng

# Không quan trọng

Kết quả cụ thể về các hoạt động được áp dụng trong quá trình dạy học

nhằm phát triển NL GQVĐ và ST được tổng họp trong bảng sau:

Bảng 1.1 Kêt quá điêu tra GV

Thườngxuyên

Thỉnhthoảng

Hiếm khi

Chưabao giờTạo các tình huống trong học

Giúp HS kết nối các ý tưởng để

đề xuất giải pháp giải quyết vấn

Trang 23

Tuy nhiên, cách thức thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, cụ thể như: Thời gian dạy học còn hạn chế (90,6%), chương trình học dài, nặng về kiếnthức (71,9%), giáo viên khó tìm ra phương pháp dạy học phù hợp (37,5%),quy mô lớp học quá ít/quá đông (21,9%), HS chưa hứng thú, chưa tích cực (68,8%).

Hình 1.3 Những khó khăn trong quá trình dạy học phát triên NL

Với những kết quả thu được qua phiếu điều tra GV và phỏng vấn GVcho thấy việc sử dụng các PPDH tích cực để hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS phù hợp với yêu cầu của xã hội vềgiáo dục con người, nhằm mục tiêu phát triển con người một cách toàn diện

1.5.5.2 Ket quả khảo sát ý kiến học sinh

Qua việc phân tích kết quả điều tra cho thấy học sinh có quan tâm đếnviệc học môn Hoá học (21,9% rất thích, 43,8% thích)

Hình 1.4 Cảm nhận của HS khi học tập môn Hóa học

Rắt thích Thích

Trang 24

r 9 \ z — « r f

vận dụng kiên thức đê phát hiện và đê xuât giải pháp cho tình huông có vân

đê (12,5% chờ thây cô, bạn bè giải đáp; 9,4% không hứng thú)

Hình 1.5 Thái độ của HS khi gặp tình huống có “ vấn đề ’ ’

Rất hửng thú muốn tìm hiểu vấn đề và sáng tạo giải pháp.

Hứng thú, mong muón tìm hiểu.

Chờ thầy có bạn bè gĩải đáp.

Không hứng thủ.

Vì vậy, việc giúp học sinh có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức

để hình thành, phát triển năng lực là rất cần thiết

25

Trang 25

Tiểu kết chương 1

Trong chương này, tôi đã nghiên cứu và trình bày những vấn đề cơ bàn

>

/V 9 9 _ -1 z 1 /\ 9 4- A J \ /\

vê cở sở lý luận cùa đê tài bao gôm:

1 Tìm hiểu về NL và phát triển NL cho HS ở trường THPT

2 Tìm hiểu về NL giãi quyết vấn đề và sáng tạo, cấu trúc và một số biện

pháp phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS

3 Tìm hiểu một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển NL

giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS: DH theo góc, DH theo pp đóng vai

4 Điều tra thực trạng việc phát triển triển NL giải quyết vấn đề và sáng

tạo cho HS tại trường THPT qua phiếu điều tra GV và HS Qua đó chúng tôi nhận thấy, dạy học định hướng và phát triển năng lực đã được GV quan tâm nhưng việc xây dựng và thiết kế các chủ đề dạy học còn hạnchế do gặp nhiều khó khăn Từ đó, tôi tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung chính của đề tài trong chương 2

26

Trang 26

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ TÔ CHÚC DẠY

HỌC NỘI DUNG CÁC CHÁT VÔ cơ CHỨA NITROGEN - HOÁ

HỌC 11 NHẰM PHÁT TRI ÉN NĂNG Lực GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ VÀ

SÁNG TẠO 2.1 Phân tích nội dung và cấu trúc trong dạy học nội dung các chất

vô CO’ chứa Nitrogen - Hoá học 11.

2.1.1 Mục tiêu nội dung về các chất vô cơ chứa Nitrogen - Hoá học 11

- Phát biếu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen

- Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ớ nhiệt độ thường thông

qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết

- Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với

hydrogen, oxygen Liên hệ được quá trình tạo và cung cap nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa

- Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí và lỏng trong sản

xuất, trong hoạt động nghiên cứu

- Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính

chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử) Viếtđược phương trình hoá học minh hoạ

- Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng,

enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trongquá trình Haber

Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân

li, chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhậnbiết được ion ammonium trong dung dịch

Trình bày được ứng dụng cùa ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm urea, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi );của ammonium nitrate và một số muối ammonium tan như: phân đạm,phân ammophos

27

Trang 27

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biêt được ion

ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium

- Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí

và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid

- Nêu được cấu tạo của HNOí, tính acid, tính oxi hoá mạnh trong một

số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid

- Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phủ dưỡng hoá

Trong mạch nội dung chương trình Hoá học 11, chủ đề “Nitrogen và sulfur” được đặt ngay sau chủ đề đầu tiên “Cân bằng hoá học”

1 Đơn chat nitrogen

2 Ammonia và một số hợp chất ammonium

3 Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

So sánh câu trúc nội dung của chủ đê Nitrogen chương trình GDPT

2018 và chương trình GDPT 2006, nhận thấy:

Điểm giống nhau:

- Nội dung nghiên cứu về chất và các hợp chất đều theo cấu trúc: Trạng thái tự nhiên; cấu tạo; tính chất vật lí; tính chất hóa học; ứng dụng vàđiều chế

- Kiến thức của chủ đề được sắp xếp sau kiến thức cơ sờ hóa họcchung: cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn và phản ứng oxi hóa - khử; năng lượng hóa học

Điểm khác nhau:

- Chương trình GDPT 2018 kết họp kiến thức về nhóm Nitrogen với nhóm sunfur thành một chủ đề; còn chương trình GDPT 2006, hai phần

28

Trang 28

kiên thức thuộc hai chương của lớp 10 (chương Oxi - Lưu huỳnh) và lóp 11

(chương Nitơ - Photpho)

- Nội dung thực hành được lồng ghép trong quá trình hình thành kiếnthức, kĩ năng mới, không tách thành bài thực hành riêng

- Chương trình GDPT 2018 bổ sung thêm yêu cầu cần đạt về giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng hóa

(eutrophication) Nội dung về phosphorus và họp chất của phosphorus được

học trong chương trình liên quan đến tính chất chung của acid (Khoa học tự

nhiên 8) và chuyên đề lóp 11 (Phân bón hóa học)

- Việc vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn trong chương trìnhmới được yêu cầu cụ thể hơn, ví dụ “Nêu được quá trình tạo và cung cấp

Nitrate cho đất từ nước mưa” hay “Phân tích được nguồn gốc của các oxide

của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid”

Học sinh sẽ tìm hiếu các nội dung kiến thức đã được chọn lọc (chất,tính chất, quá trình biến đổi, ứng dụng của chất) theo hướng cơ bản, thực

tiễn và hiện đại hơn so với nội dung kiến thức của các nguyên tố nhóm VA

và VIA trong chương trình môn Hoá học năm 2006 Vì vậy, đòi hỏi GV phải

nghiên cứu kĩ lưỡng các yêu cầu cần đạt của chủ đề này, từ đó có được sự

điều chỉnh phù họp về quan điếm, mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, cách

thức tổ chức dạy học, yêu cầu kiểm tra, đánh giá

Vì được đặt sau hầu hết các chủ đề cơ sở hoá học chung (ở lớp 10 và đầu lớp 11), nên nội dung kiến thức trong chủ đề Nitrogen và sulfur liên

quan mật thiết với các nội dung đã khám phá trước đó, như sau:

- Acid (Lóp 8 - Chương trình Khoa học tự nhiên 2018)

- Phân bón hóa học (Lóp 8 - Chương trình Khoa học tự nhiên 2018)

- Chủ đề cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,liên kết hoá học, phản ứng oxi hóa - khử, năng lượng hoá học, cân bằng hoá

học (Lóp 10 - Chương trình Hóa học THPT 2018)

29

Trang 29

Do vậy, người dạy cần tạo điều kiện cho HS củng cố, liên kết các kiến

- ửng dụng của đơn chất Nitrogen: Bảo quản thực phẩm, bào quảnmẫu vật sinh học, nghiên cứu khoa học,

- ứng dụng của ammonia và hợp chất amonium: Phân bón hóa học,chất làm lạnh,

- úng dụng của HNO3

- Quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ nước mưa

- Phản ứng tổng hợp ammonia trong chu trình Haber

- Nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyênnhân gây hiện tượng mưa acid

- Hiện tượng phú dưỡng hóa (eutrophication)

- Phân bón hóa học, dinh dưỡng cho cây trồng và cách sử dụng hợp

lý phân bón hóa học

Vì vậy, GV có thể lồng ghép các vấn đề thực tiễn vào kế hoạch dạy học thông qua các hình thức, phương pháp dạy học khác nhau nhằm củng

cố kiến thức và hình thành, phát triển NL GQVĐ và ST cho HS

2.2 Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học nội dung các chất vô cơ chứa Nitrogen - Hoá học 11

Hình thức này phù hợp với những nội dung có thể hoạt động bằngnhiều hình thức khác nhau như: đọc, phân tích, trải nghiệm, áp dụng, Loại này dễ sử dụng cho phần nghiên cứu tính chất hóa học của chất trong bài nguyên tố và chất

Để phát triển NL GQVĐ và ST cho HS, HS cần thực hiện nhiệm vụ tại các góc và luân chuyển theo nhóm, không thực hiện cá nhân GV cần

30

Trang 30

thiết kế nhiệm vụ tại ít nhất một góc đảm bảo tinh huống có vấn để để các thành viên cùng lựa chọn và sáng tạo phương án giải quyết.

Ví dụ: Trong khoảng thời gian có hạn của giờ học trên lớp, xét về số lượng HS (27-30 học sinh), trong luận văn thiết kế bài dạy “Đơn chất nitrogen” lớp được chia thành 8 nhóm, mồi nhóm lần lượt thực hiện nhiệm

vụ ở 1 góc, sau đó tiến hành luân chuyển góc cho đến khi thực hiện hếtnhiệm vụ ở các góc

Góc phân tích - ► Góc trải nghiệm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1 Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại dưới những dạng nào ?

Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết trong không khí, khí nào chiếm tỉ

lệ thể tích lớn nhất?

78% nitrogen

1% carbon dioxide, argon 21% oxygen hơI nước và mót số chát khí khác

2 Nghiên cứu SGK và bảng hệ thông tuân hoàn, hãy cho biêt kí hiệu hóa

học, vị trí nguyên tố và cấu hình electron của nguyên tố nitrogen?

31

Trang 31

Tại góc phân tích, vấn đề đặt ra: Nghiên cứu hình ảnh biểu đồ, bảng

hệ thống tuần hoàn để phân tích trạng thái tự nhiên và cấu tạo của đơn chất nitrogen Từ đó, dự đoán tính chất của đơn chất nitrogen

Để thực hiện nhiệm vụ này, HS cần xác định thông tin từ các nguồn khácnhau, phân tích yêu cầu của nhiệm vụ và điều phối thành viên phân chia nội dung tìm hiểu

Dựa trên nhiệm vụ được phân công, các thành viên hoạt động cá nhân,phân tích yêu cầu, thu thập thông tin, tìm mối liên hệ với kiến thức đã học

để giải quyết câu hởi Khi thảo luận nhóm, các thành viên trình bày, tổnghợp và đánh giá kết quả

b) Góc trải nghiêm

♦♦♦ Mục tiêu:

- Trình bày được đặc điểm liên kết trong phân tử N2

- Giải thích được tính trơ của đơn chat nitrogen ờ nhiệt độ thường thôngqua liên kết và giá trị năng lượng liên kết

❖ Nhiệm vụ:

HS thực hiện thí nghiệm:

- Điều chế khí N2 từ dung dịch NH4CI và NaNƠ2, thu khí N2 bằng phương pháp đẩy nước

- Cho ngọn nến đang cháy tiếp xúc với khí N2 vừa điều chế

HS thực hiện thí nghiệm điều chế N2, thử khả năng duy trì sự cháy và hoànthành phiếu học tập số 2

PHIẾU HỌC TẬP SÓ 2

Thirc hiện thi nghiêm theo các bước sau:

Bước 1: Mở nút cao su trên ống nghiệm có nhánh đựng muối NH4CI rắn,cho 4 ml dung dịch NaNƠ2 bão hòa, rồi đậy nút cao su

Bước 2: Nối ống cao su một đầu vào nhánh ống nghiệm, đầu còn lại đưa vào trong nước, hướng vào trong lòng bình tam giác đầy nước

Bước 3: Hơ nóng xung quanh đáy ống nghiệm bằng đèn cồn khoảng 10giây, sau đó đun trực tiếp

32

Trang 32

Lưu ý không để chất lỏng trào ra khởi ống.

Bước 4: Thu khí vào bình tam giác cho đến khi đẩy hết nước ra ngoài Dùngnút cao su cỡ lớn để đậy lại Chuyển ống cao su ra ngoài không khí và dừng đun

Bưó’ c 5: Sử dụng đũa thủy tinh đã có sần bông Tẩm vào cồn, sau đó đốt trên ngọn lửa rồi đưa nhanh vào hai bình tam giác cùng lúc, một bình chứa khí N?, bình còn lại chứa không khí

Dựa vào hiện tượng thí nghiệm:

1 Hãy nêu trạng thái, màu sắc, mùi vị của khí N2?

2 Tính tỉ khối của khí N2 so với không khí và cho biết khí N2 nhẹ hay nặng hơn không khí?

Tại góc trải nghiệm, vân đê đưa ra là HS dựa vào hóa chât và quy trình được gợi ý để phân tích các bước thực hiện chi tiết, phát hiện tình huống có vấn đề có thể xảy ra trong quá trình thực hành và đề xuất giải pháp nếu có Sau đó, HS phân chia nhiệm vụ, dựa trên hiện tượng quan sát được HS thàoluận và đặt câu hỏi về hiện tượng, giải thích đề xác định sản phẩm của phảnứng Đồng thời, HS biết chia sẻ ý kiến cá nhân, biết lắng nghe và tiếp nhận thông tin với sự cân nhắc, chọn lọc và có đánh giá

Trang 33

- Video chu trình Haber Bosch và video thí nghiệm N2 tác dụng với O2:

PHIÉU HỌC TẬP SÓ 3

1 Điền vào chồ chấm

Cấu hình e của Nitrogen (Z=7):

Số oxi hóa của nguyên tố N là

=> Trong N2, N có số oxi hóa trung gian nên N vừa có , vừa có

2 Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

N2 + H2^ A,FC =-92kJ

N2 + O2 -► AHr ÍVữ’ = 18OkJ

Xác định vai trò của N2 trong các phản ứng trên

3 Mô tả quá trình tạo và cung cấp nitrate (NO3—) cho đất từ nước mưa bằng các phương trình hóa học

Từ đó, hãy giải thích câu ca dao:

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hãy nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

Tại góc quan sát, HS biết xác định và làm rõ thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Dựa vào đó, HS xác định và biết tìm hiếu các thông tin liên quanđến vấn đề, đề xuất ý tưởng để giải thích hiện tượng thực tế

- HS sử dụng tài liệu (Internet, thẻ hình ảnh, chat GPT) để thảo luận và vẽ

sơ đồ tư duy về ứng dụng của nitrogen

Tại góc áp dụng, vấn đề đặt ra cho HS là vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp ứngdụng của nitrogen trong đời sống và sản xuất Muốn thực hiện được nhiệm

vụ này, HS cần liệt kê các vấn đề trong cuộc sống cần đến ứng dụng của nitrogen, hình thành và kết nối các giải pháp sử dụng nitrogen Đồng thời,

34

Trang 34

HS tập hợp và điêu phôi thành viên cùng thực hiện tạo sơ đô tư duy từ những ý kiến đã chọn lọc.

Khi sử dụng PPDH theo góc trong bài “Ammonia và một số hợp chất ammonium”, GV chia nội dung theo 4 góc với mồi góc HS nghiên cứu phần nội dung khác nhau

Góc phân tích - ► Góc trải nghiệm

b) Góc trải nghiệm: Tìm hiểu về tính chất hóa học của ammonia

Thí nghiệm 1: Tính base của NH3

Thí nghiệm 2: Tác dụng với acid

Thí nghiệm 3: Tác dụng với muối

c) Góc quan sát: Tìm hiểu tính chất vật lí và tính chất hóa học cùa muốiammonium

❖ Mục tiêu:

35

Trang 35

- Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân li,chuyến hóa thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết đượcion ammonium trong dung dịch.

- Thực • • hiện được• JL hoặc quan sát video thí nghiêm• • nhận biết được ion

ammonium trong phân đạm chứa ammonium

- Trình bày được ứng dụng của ammonia, ammonia nitrate và một số

muối ammonium tan

❖ Nhiệm vụ:

- HS sử dụng tài liệu mở (Internet, hình ảnh, ChatGPT, ) để thảo luận và

vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp ứng dụng của ammonia và muối ammonium

Qua nhiệm vụ tại các góc, HS biết đặt câu hỏi và chia sẻ ý kiến vớingười khác, biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục, không thành kiến khi xem xét ý kiến khác; biết xây dựng kế hoạch hoạtđộng và phân công nhiệm vụ phù hợp

Khi các nhóm báo cáo kết quả, HS biết trình bày ý kiến của nhóm,tranh luận để bảo vệ ý kiến trước tập thể, biết đánh giá hiệu quả của hoạtđộng và đánh giá vấn đề dưới những góc nhìn khác nhau Bên cạnh đó, vớihoạt động vận dụng, HS phát hiện được vấn đề là yêu cầu của bài tập, đề xuất phương pháp giải và sáng tạo các cách giải khác nhau

Như vậy, việc sử dụng PPDH theo góc góp phần hình thành và pháttriển NL GQVĐ và ST của HS

Dựa trên 2 cách thiết kế nhiệm vụ hoạt động tại các góc và một số nguyên tắc thiết kế kế hoạch bài dạy áp dụng PPDH theo góc như sau:

1 Đảm bảo đúng mục tiêu của bài học

36

Trang 36

2 Thiêt kê nhiệm vụ tại các góc phù hợp với không gian và thời giancủa tiết học.

3 Phù hợp với trình độ HS, đảm bảo tính phân hóa NL theo các loạiđối tượng

4 Lựa chọn tình huống có vấn đề phù hợp với nội dung

5 Tăng cường sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học một cáchhợp lí

Trong luận văn, chúng tôi đã thiết kế 02 kế hoạch bài dạy áp dụng PPDH theo góc với hai cách tổ chức nhiệm vụ theo hình thức mỗi góc làmột nội dung và phong cách học tập khác nhau

2.2.2. Sử' dụng phương pháp đóng vai

Ờ phương pháp đóng vai, HS đóng vai là các hợp chất của nitrogen - mưa acid - hiện tượng phú dưỡng - con người trong buổi tọa đàm “Hợp chất của nitrogen và các vấn đề trong cuộc sống” để tìm hiểu về các hợp chất, hiện tượng, những ảnh hưởng của chúng tới môi trường sống và đề xuất,sáng tạo giải pháp khắc phục

Nhân vật (Nhóm

HS)

Nhiệm vụ đóng vai Nội dung kiến thức

1 Hợp chất của

nitrogen với oxygen

(NO, NO2, HNO3)

- Giới thiệu bản thân (tínhchất vật lí, tính chất hoá

- Ôn tập tính chất vật lí, tính chất hoá học của

các hợp chất chứanitrogen

- Cách các họp chất gây nên hiện tượng mưa

acid và hiện tượng phú dưỡng

- Đề xuất giải pháp dướigóc độ hóa học

2 Mưa acid - Giới thiệu bản thân

(nguyên nhân, tác hại)

- Nguyên nhân gây rahiện tượng mưa acid

37

Trang 37

- Đề xuất các giải pháp làm giảm tác hại với môi trường sống.

- Những ảnh hưởngcủa mưa acid với con người, thực vật và môitrường

- Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác hại

- Nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng

- Những ảnh hưởngcủa hiện tượng phú dưỡng với con người,thực vật và môi trường

- Đe xuất giải pháp giảm thiểu tác hại

4 Con người - Đại diện cho các nhà máy,

khu công nghiệp, hộ gia đình và người dân thể hiện tiếng nói về các vấn đề vớimôi trường liên quan đếnhiện tượng mưa acid, phúdưỡng

- Đe xuất các giải pháp làmgiảm tác hại với môi trường sống

- Đưa ra vấn đề, tranh biện

về tính khả thi của giải phápđược các nhân vật đưa ra

- Tác hại của mưa acid, hiện tượng phú dưỡng ảnh hưởng trực tiếp

đến sinh hoạt• của con ngườ

- Đề xuất các giải pháplàm giảm tác hại với

môi trường sống

- Tranh biện về tínhkhả thi của giải pháp được các nhân vật đưa ra

38

Trang 38

Trong cách tô chức hoạt động theo phương pháp đóng vai như trên,

HS thực hiện nhiệm vụ thì những biểu hiện của NL GQVĐ và ST được bộc

lộ:

Thành tố NL Biếu hiện của NL trong nhiệm vụ

Nhận ra ý tưởng mới HS xác định và làm rõ thông tin từ các nguồn thông

tin khác nhau (sách báo, Internet, ChatGPT, ) HS cần phân tích các nguồn thông tin để kiểm tra độ tincậy của ý tưởng

Hình thành và triển

khai ý tưởng mới

HS hình thành nhiều ý tưởng mới trong quá trìnhtìm hiểu, suy nghĩ không theo lối mòn; hình thành

và kết nối các ý tưởng của thành viên trong nhóm; đánh giá tính khả thi và rủi ro của các ý tưởng

Đề xuất, lựa chọn

giải pháp

HS biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quanđến vấn đề; đề xuất và phân tích được một sổ giảipháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất

Tư duy độc lập HS biết đặt câu hỏi để tranh luận trong tọa đàm, xem

xét, đánh giá vấn đề dựa trên các minh chứng thuyếtphục từ các nhân vật đưa ra

39

Trang 39

2.3 Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyêt vân đê và sáng tạo cho học sinh

2.3.1 Xác định tiêu chí và mức độ đánh giá năng lục giải quyết vẩn đề và sáng tạo cho học sinh.

Để việc đánh giá NL giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS được kháchquan, cần xác định tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

và sáng tạo cho học sinh

Bảng 2.1 Bảng đảnh giá NL giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS

các nguồn khác nhau

2 Pháthiện và nêu được tình

huống có

/X -4- /X

vân đêtrong học tập và cuộc sống, đề

xuất được câu hỏi

Xác định vàlàm rõ đượcđầy đủ thôngtin, ý tưởngmới trong tìnhhuống, vấn đề phức hợp cần giải quyết

Phát hiện vànêu được tìnhhuống có vấn

đề trong học tập và cuộc sống, đề xuất được nhiều câuhỏi định

hướng nghiên cứu

Mức độ 2 (2 điểm)

Xác định vàlàm rõ đượcmột vài thôngtin, ý tưởng

mới trong tìnhhuống,vấn đềphức hợp cần giải quyết

Phát hiện vànêu được tìnhhuống có vấn

đề trong học tập và cuộc sống, đề xuất được một vàicâu hỏi địnhhướng nghiêncứu

Mức độ 1 (1 điểm)

Chưa xác định

và làm rõ đượcthông tin, ý

tưởng mới trongtình huống, vấn

đề phức hợp cầngiải quyết

Chưa phát hiện

và nêu được tìnhhuống có vấn đề trong học tập vàcuộc sổng, chỉ

đề xuất được mộtcâu hỏi định

hướng nghiên cứu

định hướng

40

Trang 40

nghiên cứu.

có liênquan, hình thành ý

tưởng mới

r r

và kêt nôi ỷ tưởng

Phân tích cácthông tin có liên quan, hình thành được ý

tưởng mới và biết kết nối

được các ý tưởng

Phân tích các thông tin có

liên quan, hình thành được ý

tưởng mớinhưng chưakết nối được các ý tưởng

Phân tích các thông tin có liênquan, chưa hìnhthành ý tưởng

mới và kết nối ý tưởng

4 Đề xuất giải phápthay thếhoặc thayđổi giải

pháp đã cócho phù

hợp với bối cảnh, đánhgiá mức độ rủi ro và có

dự phòng

Đề xuất đượcgiải pháp thaythế hoặc thayđổi giải pháp

đã có cho phù hợp với bối

cảnh; đánh giá mức độ rủi ro

và có dự phòng

Đề xuất được giải pháp thaythế phù hợp

với bối cảnhnhưng chưađánh giá đượcmức độ rùi ro

và có dựphòng

Chưa đề xuất được giải phápthay thế, đề xuất được giải pháp

đã có cho phùhợp với bối

Đề xuất đượccác giải pháphợp lí; trình bày rõ ràng, đầy đủ và logic

Đề xuất được các giải pháphợp lí nhưng chưa đầy đủ vàlogic

Đề xuất được một vài giải phápGQVĐ nhưng

chưa hợp lí

6 So sánh, đánh giá

các giải

So sánh, đánhgiá các giải

pháp GQVĐ và

So sánh, đánhgiá các giải

pháp GQVĐ

Chưa so sánh, đánh giá các giải pháp GQVĐ và

41

Ngày đăng: 15/06/2024, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w