Thương mại quốc tế với chi phí tăngĐường giới hạn sản xuất với chi phí tăngĐường bàng quan xã hộiĐiểm cân bằng trong kinh tế đóng... Minh họa về cơ sở cho những thu nhập từ thương mại vớ
Trang 1Học thuyết
thương mại quốc
tế với chi phí tăng
Trang 2Thương mại quốc tế với chi phí tăng
Đường giới hạn
sản xuất với chi
phí tăng
Đường bàng quan xã hội
Điểm cân bằng trong kinh tế
đóng
Trang 304 05
Cơ sở cho những
thu nhập từ thương mại với
thị hiếu.
Trang 51 Minh họa về cơ sở cho những thu nhập từ
thương mại với chi phí tăng
Khi không có thương mại, giá cả hàng hóa tương quan cân bằng của X là PA = ¼ tại quốc gia 1 và PA’ = 4 tại quốc gia 2.
=> Như vậy quốc gia 1 có lợi thế so sánh trong hàng hóa X và quốc gia 2 có lợi thế trong hàng hóa Y.
Trang 6Mức độ thỏa mãn cao
nhất có thể đạt được. Mức độ thỏa mãn cao
nhất có thể đạt được.
Trang 7+ Quốc gia 1 chuyển sản xuất từ điểm A tới điểm B thông qua trao đổi 60X lấy 60Y với quốc gia 2 Tiêu dùng tại điểm E
=>Như vậy quốc gia 1 thu thêm được 20X và 20Y từ thương mại.
+ Quốc gia 2 chuyển sản xuất từ A’ đến B’, thông qua trao đổi 60Y lấy 60X của quốc gia 1 Tiêu dùng tại điểm E’ thu được 20X và 20Y từ thương mại.
=>PB = PB’ = 1 là giá trị tương quan cân bằng với thương mại.
Giảm chi phí cơ hội của hàng hóa X, có nghĩa là tăng chi phí cơ hội trong sản xuất
hàng hóa Y
Lưu ý: với chuyên môn hóa trong sản xuất và thương mại, mỗi quốc gia có thể tiêu
dùng tại điểm nằm ngoài đường giới hạn sản xuất của họ.
Trang 8● Là giá cả tương quan chung trong hai quốc gia tại đó
thương mại cân bằng.
2 Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại
Trang 92 Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại
60X
60X
60Y 60Y
Trang 102 Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại
Trang 11Khi quốc gia 1 càng khao khát đối với hàng hóa Y và quốc
gia 2 càng dửng dưng với hàng hóa X
=> Quốc gia 1 càng thu được thặng dư từ thương mại.
R$
2 Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng
với thương mại
=> Khi giá cả hàng tương quan cân bằng thương mại đã
được quyết định, chúng ta có thể biết chính xác thặng dư
từ thương mại được phân chia mỗi quốc gia như thế nào.
Tất nhiên giá cả hàng hóa tương quan cân bằng trước
thương mại như nhau trong hai quốc gia, sẽ không có lợi
thế cũng như bất lợi thế so sánh giữa hai quốc gia, và
không có chuyên môn hóa trong sản xuất cũng như thặng
dư từ thương mại.
Trang 123.Chuyên môn hóa không hoàn toàn
+ Có sự khác nhau giữa mô hình thương mại với chi phí
tăng và trường hợp chi phí cơ hội cố định.
+ Với chi phí cố định , cả hai quốc gia chuyên môn hóa
hoàn toàn trong sản xuất hàng hóa có lợi thế so sánh
của họ.
+ Mỹ chuyên môn hóa hoàn toàn trong sản xuất lúa mỳ.
+ Anh chuyên môn hóa hoàn toàn trong sản xuất vải.
+ Mỹ trao đổi lúa mỳ để lấy vải của Anh cho toàn bộ tiêu dùng vải trong nước, chi phí cơ hội của lúa mỳ vẫn không đổi tại Mỹ.
+ Tình hình tương tự đối với Anh.
Chi phí cố định
Trang 13Mức độ thỏa mãn cao nhất có thể đạt được. Mức độ thỏa mãn cao
nhất có thể đạt được.
Trường hợp chi phí cơ hội tăng
Chi phí cơ hội tăng, hai quốc gia chuyên môn
hóa không hoàn toàn trong sản xuất
Trang 14+ Trong khi quốc gia 1 sản xuất nhiều hàng hóa X khi có thương mại,
họ vẫn tiếp tục sản xuất hàng hóa Y (điểm B)
+ Tương tự như vậy, quốc gia 2 vẫn sản xuất hàng hóa X khi có thương mại (điểm B’).
Mức độ thỏa mãn cao nhất có thể đạt được. Mức độ thỏa mãn cao
nhất có thể đạt được.
Trang 15Nguyên nhân của sự chuyên môn hóa
không hoàn toàn trong sản xuất
Khi quốc gia 1 sản xuất nhiều hàng hóa X, họ gặp phải chi phí cơ hội tăng trong sản xuất hàng hóa X.
Khi quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa Y, họ gặp phải chi phí cơ hội tăng trong quá trình sản xuất hàng hóa Y.
Kết quả , khi một quốc gia chuyên môn hóa tương quan vận động tăng theo hướng quốc gia kia tới khi chúng giống nhau trong cả hai quốc gia.
Trang 164 Trường hợp nước nhỏ với chi phí tăng
nhất có thể đạt được.
Pw = 1
Trang 174 Trường hợp nước nhỏ với chi phí tăng
- Khi không có thương mại:
+ Giá tương quan cân bằng của hàng hóa X tại quốc gia 1 ( PA=1/4) thấp hơn so với thế giới => Có lợi thế so sánh hàng hóa X.
- Khi có thương mại:
+ Quốc gia 1 chuyên môn hóa trong sản xuất hàng hóa X cho tới khi chuyển tới điểm
B trên đường giới hạn sản xuất PB=PW=1.
+ Thông qua trao đổi, QG1 đạt điểm tiêu dùng tại E thu được thêm 20X và 20Y.
+ Kết quả này đúng như trường hợp QG1 không phải là nước nhỏ.
+ Điểm khác nhau ở chỗ, trường hợp này QG1 không làm ảnh hưởng giá tương quan trong QG2 ( hoặc phần còn lại của thế giới) và QG1 thu được thặng dư từ thương mại.
Trang 18Thặng dư của một quốc gia thu được từ
thương mại phân biệt bởi 2 ảnh hưởng:
+ Do trao đổi
+ Do chuyên môn hóa
R$
5 Phần thu được từ trao đổi và từ
chuyên môn hóa
Trang 1920X 20Y
+ QG1 không chuyên môn hóa sản xuất X mà vẫn sản xuất tại điểm A khi có thương mại + QG1 xuất khẩu 20X, nhập khẩu 20Y tại mức giá thế giới Pw = 1.
=> Tiêu dùng tăng từ A lên T là phần thu được thông qua trao đổi.
60X 60Y
Trang 2020X 20Y
+ QG1 chuyên môn hóa sản xuất tới điểm B, tiêu dùng tại điểm E.
+ QG1 trao đổi 60X lấy 60Y
=> Tiêu dùng tăng từ T lên E là do chuyên môn hóa trong sản xuất mang lại.
60X 60Y
Trang 21Phần thu được từ trao đổi và từ
chuyên môn hóa
Trang 22Hai quốc gia có đường PPF giống nhau, với chi phí cơ hội tăng dần và có thị hiếu tiêu dùng khác biệt
Thương mại có diễn ra hay không?
R$
Câu hỏi
Trang 23Thương mại
trên cơ sở sự
khác nhau về sở thích thị hiếu
05
Trang 24Thương mại trên cơ sở sự khác nhau
về sở thích thị hiếu
+ Với chi phí tăng, hai quốc gia có các đường giới hạn sản xuất giống nhau, vẫn có cơ sở phát sinh thặng dư từ thương mại nếu sở thích thị hiếu trong hai quốc gia khác nhau.
+ Quốc gia có nhu cầu nhỏ hơn đối với một hàng hóa sẽ
có giá tương quan thấp hơn (trong nền kinh tế đóng) do
đó sẽ có lợi thế so sánh hàng hóa đó.
R$
Trang 25Thương mại trên cơ sở sự khác nhau
A cho quốc gia 1.
- Đường bàng quan I’ tiếp xúc với đường PPF tại điểm A’ cho quốc gia 2.
60 X 60Y
60X 60Y
Trang 26Thương mại trên cơ sở sự khác nhau
A, giá cả SSCB nội địa PA.
60 X 60Y
60X 60Y
Trang 27Thương mại trên cơ sở sự khác nhau
Khi có thương mại:
+ QG1 trao đổi 60X lấy 60Y từ QG2, tiêu dùng tại điểm E trên đường bàng quan III.
+ QG2 trao đổi 60Y lấy 60X từ QG1, tiêu dùng tại điểm E’ trên đường bàng quan III’.
+ Điểm cân bằng B B’ => PB = PB’
=> Theo đường bàng quan cả 2 QG đều có lợi vì I > III, I’ > III’.
=> Theo sản lượng: cả 2 đều có lợi vì
E và E’ đều có nhiều X và Y hơn A và A’.
60 X 60Y
60X 60Y
Trang 28- Lưu ý: khi thương mại duy nhất dựa trên
sở thích thị hiếu, mô hình sản xuất của hai
quốc gia trở nên giống nhau sau khi có
thương mại.
quốc gia hoàn toàn giống nhau nhưng thị
hiếu khác nhau thì vẫn xảy ra thương mại
và 2 quốc gai đều có lợi.
R$
Thương mại trên cơ sở sự khác
nhau về sở thích thị hiếu