Độ hàm chứa nhân tốVỚI GIẢ THIẾT 1 VÀ GIẢ THIẾT 3Ví dụ: • Hàng hóa X sử dụng 1 đơn vị vốn và 4 đơn vị lao động để sản xuất nên tỷ lệ vốn là lao động sử dụng trong sản xuất là ¼• Hàng hóa
Trang 1K I N H T Ế Q U Ố C T Ế 1
CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
VỚI SỰ DƯ THỪA NHÂN
TỐ
NHÓM 5
Trang 2GIẢ THIẾT 3
Hàng hóa X là hàng hóa chứa nhiều lao động, hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn
Trang 3GIẢ THIẾT 4
Cả 2 hàng hóa được sản
xuất với nền sản xuất có
doanh thu cố định theo
GIẢ THIẾT 6
Sở thích thị hiếu ngang nhau giữa hai quốc gia
Trang 4GIẢ THIẾT 7
Cạnh tranh hoàn hảo trong
thị trường hàng hóa và thị
trường nhân tố trong cả hai
quốc gia Nghĩa là những
người sản xuất, những người
tiêu dùng và các thương gia
buôn bán hàng hóa X và hàng
hóa Y trong cả hai quốc gia
đều ở quy mô nhỏ, không đủ
chi phối mức giá những hàng
hóa này Cũng như vậy đối
và nhanh chóng giữa các vùng và ngành công nghiệp có thu nhập thấp tới các vùng và các ngành công nghiệp có thu nhập cao tới khi thu nhập cho cùng một loại lao động và vốn như nhau cho tất cả các vùng, nơi sử dụng và các ngành công nghiệp của một quốc gia Mặt khác, động lực chuyển dịch nhân tố quốc tế bằng không Vì vậy, sự khác nhau quốc tế về thu nhập của nhân tố tiếp tục không có giới hạn khi không có thương mại.
Trang 5I HỆ THỐNG GIẢ THIẾT
GIẢ THIẾT 10
Các nguồn lực được sử dụng đầy đủ trong cả hai quốc gia, có nghĩa không
có thất nghiệp, không có nguồn lực tồn đọng không
sử dụng trong cả hai quốc gia
Trang 6II ĐỘ HÀM CHỨA NHÂN TỐ, SỰ DƯ THỪA NHÂN TỐ VÀ HÌNH DÁNG CỦA ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI
Trang 71 Độ hàm chứa
nhân tố
VỚI GIẢ THIẾT 1 VÀ GIẢ THIẾT 3
Ví dụ:
• Hàng hóa X sử dụng 1 đơn vị vốn và 4 đơn vị
lao động để sản xuất nên tỷ lệ vốn là lao
động sử dụng trong sản xuất là ¼
• Hàng hóa Y sử dụng 2 đơn vị vốn và 2 đơn vị
lao động để sản xuất nên tỷ lệ vốn là lao
động sử dụng trong sản xuất là 1
⇨ Ta thấy rằng tỉ lệ vốn
và lao động để sản xuất hàng hóa Y lớn hơn tỷ lệ vốn và lao động trong sản xuất hàng hóa X (1>1/4) nên có thể nói rằng Y là hàng hóa chứa nhiều vốn còn X là hàng hóa chứa nhiều lao động.
Trang 9• Quốc gia 1 sử dụng 2K và 2L để sản xuất hàng hóa Y
-> K/L=1 ⬄ Để sản xuất hàng hóa Y thì tỷ lệ vốn và lao động là 1
• Quốc gia 1 sử dụng 1K và 4L để sản xuất hàng hóa X
-> K/L=1/4 ⬄ Để sản xuất hàng hóa X thì tỷ lệ vốn và lao động là 1/4
Trang 10• Quốc gia 2 sử dụng 4K và 1L để sản xuất hàng hóa Y
-> K/L=4 ⬄ Để sản xuất hàng hóa Y thì tỷ lệ vốn và lao động là 4
• Quốc gia 2 sử dụng 2K và 2L để sản xuất hàng hóa X
-> K/L=1 ⬄ Để sản xuất hàng hóa X thì tỷ lệ vốn và lao động là 1
-> Ta thấy tỷ lệ vốn và lao động của hàng hóa Y là 4, của
hàng hóa X là 1, như vậy hàng hóa Y là hàng hóa chứa
nhiều vốn trong quốc gia 2
Trang 11Tỷ lệ K/ L là cũng là độ dốc của đường
tuyến tính đi từ gốc cho mỗi hàng hóa và
cũng là độ dốc của đường kĩ thuật trong
sản xuất hàng hóa Qua đó ta thấy được
đường kĩ thuật của Y dốc hơn đường kỹ
thuật của X trong cả 2 quốc gia.
Quốc gia 2 sử dụng hệ số kỹ thuật K/L lớn cả hai hàng hóa vì giá cả tương quan của vốn thấp hơn quốc gia 1 Nếu giá cả tương quan của vốn giảm, các nhà sản xuất sẽ thay thế vốn cho lao động trong sản xuất cả hai hàng hóa để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, khi đó hệ số K/L tăng lên trong cả hai hàng hóa, nhưng hàng hóa Y vẫn là hàng hóa chứa nhiều vốn
Trang 122 Sự dư thừa nhân tố
Căn cứ vào tương quan về mặt vật chất
Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn Nếu tỷ lệ giữa tổng số vốn và tổng lao động (TK/TL) cung ứng tại QG2 lớn hơn QG1, kể cả khi QG2 có tổng
số vốn ít hơn tổng số vốn của QG1
Đây không phải là lượng tuyệt đối của vốn và lao động trong mỗi quốc gia mà là tỷ lệ tổng số vốn chia cho tổng số lao động
Căn cứ vào giá cả nhân tố tương quan
Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn nếu tỷ lệ giữa giá cả của vốn (r) và giá cả của lao động (w) của quốc gia 2 thấp hơn so với tỷ lệ này của quốc gia 1 Tỷ lệ này không có ý nghĩa là số tuyệt đối của lãi suất sẽ quyết định quốc gia dư thừa vốn hay không mà là r/w
Trang 132 Sự dư thừa nhân tố
• Mối quan hệ giữa hai cách tiếp cận
trên là rõ ràng
• Giả thiết thị hiếu như nhau giữa hai
quốc gia thì cả hai cách tiếp cận
trên là đồng nhất Tức là nếu tỷ lệ
giữa tổng số vốn và tổng lao động
trong quốc gia 2 lớn hơn quốc gia 1
thì tỷ lệ giữa giá cả của vốn và giá
cả của lao động của quốc gia 2 sẽ
nhỏ hơn quốc gia 1 Như vậy thì
quốc gia 2 vẫn là quốc gia dư thừa
vốn dựa trên cả hai cách tiếp cận
Tuy nhiên thì không phải tất cả các trường hợp trên đều đúng Chẳng hạn nhu cầu về hàng hóa Y cao, tức là nhu cầu về vốn có thể cao hơn nhiều ở quốc gia 2 so với quốc gia 1 (thậm chí giá tương quan của vốn có thể cao hơn mặc dù tương quan cung ứng lớn hơn tại quốc gia 2) Trong trường hợp này ta nên xem xét quốc gia 2 dư thừa vốn theo cách tiếp cận thứ nhất và dư thừa lao động theo cách tiếp cận 2.
Trang 143 Sự dư thừa nhân tố và
hình dáng của đường giới
Trang 15Quốc gia 1 là quốc gia dư thừa lao động và hàng hóa
X là hàng hóa chứa nhiều lao động.
Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn, hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn
Trang 16III HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI SỰ DƯ
THỪA NHÂN TỐ
Trang 17“ Một quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hoá mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố dư thừa, rẻ, nhập khẩu những hàng hoá mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố khan hiếm, đắt tiền tại quốc gia đó.”
• Định lý Heckscher - Ohlin
Trang 18Lý thuyết của Heckscher – Ohlin
• Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2
loại hàng hóa (X và Y) và chỉ có 2
loại yếu tố lao động và vốn
• Hàng hóa X chứa đựng nhiều lao
động, còn hàng hóa Y chứa đựng
nhiều vốn
• Cạnh tranh hoàn hảo trong thị
trường hàng hóa và thị trường các
yếu tố đầu vào ở cả 2 quốc gia
Trang 192 Hệ thống cân bằng chung của học thuyết HO
Trang 20Mô hình HO
Trang 21Chương 4 Cân bằng hóa giá cả nhân tố và phân phối lãi thu nhập
Trang 22• Định lý cân bằng hóa giá cả nhân tố
" Định lý (H-O-S) cân bằng hóa giá
cả nhân tố được phát biểu như sau:
Thương mại quốc tế sẽ làm cân
bằng hóa các thu nhập tuyệt đối và
tương quan của các nhân tố sản
xuất đồng nhất giữa các quốc gia "
Trang 232 Cân bằng hóa giá cả nhân
tố tuyệt đối và tương quan
Giá cả hàng hóa tương quan được cân bằng hóa khi có thương mại giữa 2 quốc gia ( nếu tất cả các giả thuyết đều đúng ) Giá cả tương quan của lao động ( w/r ) được đo lường trên trục hoành, và giá
cả tương quan của hàng hóa X ( Px/Py ) được đo lường trên trục tung Khi mỗi quốc gia vận động trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo và sử dụng công nghệ như nhau, nó có tương quan 1-1 mối quan hệ giữa w/r và Px/Py, Có nghĩa là, mỗi tỷ lệ w/r tương quan với một tỷ lệ Px/Py cụ thể.
Trang 24Cân bằng hóa giá cả nhân tố tuyệt đối nghĩa là thương mại tự do cũng cân bằng hóa tiền cộng thực tế của cùng một loại lao động trong hai quốc gia và lãi suất thực cho cùng một loại tiền vốn trong hai quốc gia
Khi cho rằng thương mại cân bằng hóa giá cả nhân
tố tương quan, cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trong
cả thị trường hàng hóa và thị trường nhân tố, giả thiết bổ sung cả hai quốc gia sử dụng công nghệ như nhau và gặp phải nền sản xuất có doanh thu cố định theo quy mô trong cả hai hàng hóa, thì thương mại cũng cân bằng hóa thu nhập tuyệt đối của các nhân tố đồng nhất.
Trang 253 Ảnh hưởng của thương mại đối với phân phối thu nhập
Tại các quốc gia phát triển, vốn là
nhân tố tương quan dư thừa, thương
mại quốc tế khiến cho thu nhập thực
của lao động giảm và tăng thu nhập
thực của chủ sở hữu vốn Đây là lý
do tại sao công đoàn lao động tại
các nước phát triển thường muốn
hạn chế thương mại.
Tại các nước đang phát triển và kém
phát triển, lao động là nhân tố tương
quan dư thừa, thương mại quốc tế
khiến cho tiền công thực tế tăng và
giảm thu nhập của chủ sở hữu vốn.