1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học thuyết thương mại quốc tế với chi phí tăng iv v

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất phát từ điểm A điểm cân bằng trong kinh tế đóng, khi quốc gia 1 chuyên mônhóa trong sản xuất hàng hóa X và chuyển dịch xuống phía dưới trên đường giới hạn sảnxuất, họ vấp phải chi p

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ

-🙞🙞🙞🙞🙞 -BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ 1

Học thuyết thương mại quốc tế với chi phí tăng (IV, V)

GVHD: Nguyễn Thùy Dương Nhóm thực hiện: 04

Lớp học phần: 2314EFCO1711

Hà nội, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

IV CƠ SỞ CHO NHỮNG THU NHẬP TỪ THƯƠNG MẠI VỚI CHI PHÍ TĂNG 2

1 Minh họa vè sơ sở cho những thu nhập từ thương mại với chi phí tăng 2

2 Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại 4

3 Chuyên môn hóa không hoàn toàn 4

4 Trường hợp nước nhỏ với chi phí tăng 6

5 Phần thu được từ trao đổi và chuyên môn hóa 6

V THƯƠNG MẠI TRÊN CƠ SỞ SỰ KHÁC NHAU VỀ SỞ THÍCH THỊ HIẾU 8

IV CƠ SỞ CHO NHỮNG THU NHẬP TỪ THƯƠNG MẠI VỚI CHI PHÍ TĂNG

Sự khác nhau trong giá cả hàng hóa tương quan giữa hai quốc gia là sự phản ánhlợi thế so sánh của họ và hình thành cơ sở cho lợi ích từ thương mại Quốc gia có giá cảtương quan thấp hơn cho một hàng hóa có lợi thế so sánh trong hàng hóa đó và bất lợi thếso sánh trong hàng hóa kia, cũng tương tự như vậy với quốc gia 2 Mỗi quốc gia khi đónên chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa mà họ có lợi thế so sánh và trao đổi một phầnhàng hóa đó với quốc gia kia để lấy hàng hóa bất lợi thế so sánh Mặc dù vậy, khi mỗi quốc gia chuyên môn hóa trong sản xuất hàng hóa có lợi thế so sánhcủa họ, họ gặp phải chi phí cơ hội tăng Chuyên môn hóa sẽ tiếp tục cho tới khi giá cảhàng hóa tương quan trong hai quốc gia bằng nhau tại mức cân bằng thương mại Tại đómỗi quốc gia tiêu dùng nhiều hơn khi không có thương mại

1 Minh họa vè sơ sở cho những thu nhập từ thương mại với chi phí tăng

Tại đồ thị 2-3, khi không có thương mại, giá cả hàng hóa tương quan cân bằng củaX là PA = ¼ tại quốc gia 1 và P’ = 4 tại quốc gia 2 Như vậy quốc gia 1 có lợi thế so sánhtrong hàng hóa X và quốc gia 2 có lợi thế trong hàng hóa Y.

Trang 3

Đồ thị 2-3: Điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng

Giả sử thương mại giữa hai quốc gia có thể diễn ra Quốc gia 1 giờ đây nên chuyênmôn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa X trao đổi lấy hàng hóa Y từ quốc gia 2

Đồ thị 2-4: Thặng dư thu được từ thương mại với chi phí tăng

Trang 4

Khi có thương mại, quốc gia 1 chuyển sản xuất từ điểm A tới điểm B Thông qua traođổi 60X lấy 60Y với quốc gia 2 Quốc gia 1 tiêu dùng tại điểm E Như vậy quốc gia 1 thuthêm được 20X và 20Y từ thương mại Tương tự vậy, quốc gia 2 chuyển sản xuất từ A’đến B’, thông qua trao đổi 60Y lấy 60X của quốc gia 1 Quốc gia 2 tiêu dùng tại điểm E’

thương mại.

Xuất phát từ điểm A (điểm cân bằng trong kinh tế đóng), khi quốc gia 1 chuyên mônhóa trong sản xuất hàng hóa X và chuyển dịch xuống phía dưới trên đường giới hạn sảnxuất, họ vấp phải chi phí cơ hội tăng trong sản xuất X Điều này thể hiện bằng độ dốctăng trên đường giới hạn sản xuất Xuất phát từ điểm A’, khi quốc gia 2 chuyên môn hóatrong sản xuất Y và chuyển dịch điểm xuất phát lên phía trên đường giới hạn khả năngsản xuất, họ vấp phải chi phí cơ hội tăng trong sản xuất hàng hóa Y Điều này thể hiệnbằng độ dốc của đường giới hạn sản xuất giảm (giảm chi phí cơ hội của hàng hóa X, cónghĩa là tăng chi phí cơ hội trong sản xuất hàng hóa Y).

Quá trình chuyên môn hóa sản xuất tiếp tục diễn ra tới khi giá cả hàng hóa tương quancủa hai quốc gia cân bằng Giá cả hàng hóa tương quan với thương mại sẽ là mức nào đónằm giữa các giá tương quan khi không có thương mại ¼ và 4 Tại đồ thị 2-4 mức giá cânbằng là PB = PB’ = 1.

Khí có thương mại, quốc gia 1 chuyển dịch sản xuất từ điểm A xuống điểm B Thôngqua trao đổi 60X lấy 60Y với 2 quốc gia, quốc gia 1 tiêu dùng tại điểm E (70X và 80Y),trên đường bàng quan xã hội III Đây là mức thỏa mãn cao nhất quốc gia 1 có thể đạt

được 20X và 20Y so với điểm cân bằng trong kinh tế đóng A.

Tương tự như vậy, quốc gia 2 chuyển dịch sản xuất từ điểm A’ tới điểm B’, thông quatrao đổi 60Y lấy 60X với quốc gia 1, họ tiêu dùng tại E’ (100X và 60Y) trên đường bàngquan xã hội III’ Kết quả quốc gia 2 thu thêm được 20X và 20Y từ chuyên môn hóa sảnxuất và thương mại.

Lưu ý rằng, với chuyên môn hóa trong sản xuất và thương mại, mỗi quốc gia có thểtiêu dùng tại điểm nằm ngoài đường giới hạn sản xuất của họ.

2.Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại

Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với thương mại là giá cả tương quan chung

lượng hàng hóa X quốc gia 2 muốn nhập khẩu Tương tự như vậy, lượng hàng hóa Y

Trang 5

quốc gia 2 muốn xuất khẩu (60Y) đúng bằng lượng hàng hóa Y quốc gia 1 muốn nhậpkhẩu.

Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng trong đồ thị 2-4 được quyết định bởi thửnghiệm khác nhau, các giá cả tương quan khác nhau được thử tới khi thương mại cânbằng được xác định Có một cách về phương diện lý thuyết chặt chẽ hơn quyết định giácả tương quan cân bằng Cách này cần được sử dụng cả đường cung và đường cầu củamỗi hàng hóa trong mỗi quốc gia hoặc đường chấp nhận thương mại được trình bày trongchương sau.

Điểm cần nhấn mạnh là khi quốc gia 1 càng khao khát đối với hàng hóa Y và quốc giacàng dửng dưng với hàng hóa X, giá cả tương quan cân bằng thương mại càng gần mức¼, và quốc gia 1 càng thu được thặng dư từ thương mại Khí giá cả hàng tương quan cânbằng thương mại đã được quyết định, chúng ta có thể biết chính xác thặng dư từ thươngmại được phân chia mỗi quốc gia như thế nào Trong đồ thị 2-4, giá cả hàng hóa tương

20Y) cho quốc gia 1 và quốc gia 2, nhưng đây không phải là mức giá tương quan cânbằng duy nhất.

Tất nhiên giá cả hàng hóa tương quan cân bằng trước thương mại như nhau trong haiquốc gia, sẽ không có lợi thế cũng như bất lợi thế so sánh giữa hai quốc gia, và không cóchuyên môn hóa trong sản xuất cũng như thặng dư từ thương mại

3.Chuyên môn hóa không hoàn toàn

Có sự khác nhau giữa mô hình thương mại của chúng ta với chi phí tăng và trườnghợp chi phí cơ hội cố định Với chi phí cố định, cả hai quốc gia chuyên môn hóa hoàntoàn trong sản xuất hàng hóa có lợi thế so sánh của họ.

Ví dụ tại đồ thị 1-2 và 1-3.

Đồ thị 1-2: Thặng dư thu được từ thương mại

Trang 6

Đồ thị 1-3: Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng với cung và cầu

Mỹ chuyên môn hóa hoàn toàn trong sản xuất lúa mỳ, Anh chuyên môn hóa hoàn toàntrong sản xuất vải Mỹ trao đổi lúa mỳ để lấy vải của Anh cho toàn bộ tiêu dùng vải trongnước, chi phí cơ hội của lúa mỳ vẫn không đổi tại Mỹ Tình hình tương tự đối với Anh Ngược lại, với chi phí cơ hội tăng, hai quốc gia chuyên môn hóa không hoàn toàn trong

sản xuất Ví dụ, trong khi quốc gia 1 sản xuất nhiều hàng hóa X khi có thương mại, họvẫn tiếp tục sản xuất hàng hóa Y (điểm B tại đồ thị 2-4) Tương tự như vậy, quốc gia 2vẫn sản xuất hàng hóa X khi có thương mại (điểm B’ tại đồ thị 2-4).

Nguyên nhân của sự chuyên môn hóa không hoàn toàn trong sản xuất là, khi quốc gia 1sản xuất nhiều hàng hóa X, họ gặp phải chi phí cơ hội tăng trong sản xuất hàng hóa X.Khi quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa Y, họ gặp phải chi phí cơ hội tăngtrong quá trình sản xuất hàng hóa Y Kết quả, khi một quốc gia chuyên môn hóa tươngquan vận động tăng theo hướng quốc gia kia tới kkhi chúng giống nhau trong cả hai quốcgia Trong đồ thị 2-4, PB = PB’ = 1.

4 Trường hợp nước nhỏ với chi phí tăng

Với chi phí cố định, có trường hợp ngoại lệ về chuyên môn hóa hoàn toàn trong sảnxuất đó là trường hợp nước nhỏ Chỉ có nước nhỏ chuyên môn hóa hoàn toàn trong sảnxuất hàng hóa vì họ có lợi thế so sánh Nước lớn tiếp tục sản xuất cả hai hàng hóa khi cóthương mại, vì nước nhỏ không thể thỏa mãn tất cả nhu cầu nhập khẩu đến nước lớn Vớichi phí tăng, tuy vậy, chuyên môn hóa không hoàn toàn vẫn xảy ra đối với nước nhỏ

Chúng ta có thể sử dụng đô thị 2-4 minh họa trường học nước nhỏ với chi phí tăng.Giả thiết rằng quốc gia 1 là một nước rất nhỏ, điểm cân bằng trong tinh và dùng t vẫn làđiểm A, còn quốc gia 2 là một nước rất lớn, và thậm chí được coi như phản còn lại của

Trang 7

Đồ thị 2-4: Thặng dư thu được từ thương mại với chi phí tăng

Giả thiết, giá cả tương quan cân bằng của hàng hóa X trên thị trường thế giới là Pw =1, và nó không ảnh hưởng bởi nước nhỏ Khi không có thương mại, giá vương quan cânbằng của hàng hóa X tại quốc gia 1 (PA'= 1/4 thấp hơn tương quan giá thế giới Quốc gia1 có lợi th so sánh trong hàng hóa X Khi có thương mại, quốc gia 1 chuyên môn hóatrong sản xuất hàng hóa X tới đó chuyển tới điểm B trên đường giới hạn sản xuất, tại đi

trong sản xuất hàng hóa X như trong trường hợp chi phí cố định

Thông qua trao đổi 60X lấy 60Y, quốc gia 1 đạt điểm tiêu dùng tại E trên đường bàngquan xã hội III và thu thêm được 20X và 20Y (so sánh với điểm cân bằng trong kinh tếđông A trên đường bàng quan xã hội số I Lưu ý rằng kết quả này đúng như trường hợpquốc gia 1 không phải là nước nhỏ Điểm khác nhau ở chỗ, trong trường hợp này quốcgia 1 không làm ảnh hưởng giá tương quan trong quốc gia 2 (hoặc phần còn lại của thếgiới) và quốc gia 1 thu được toàn bộ thặng dư từ thương mại

5 Phần thu được từ trao đổi và chuyên môn hóa

Thặng dư của một quốc gia thu được từ thương mại có thể được phân biệt bởi hai

ảnh hưởng: Phần thặng dư thu được do trao đổi và phần thặng dư thu được do chuyênmôn hóa

Đồ thị 2-5 minh họa các ảnh hưởng này trong trường hợp nước nhỏ (để đơn giản hóa mô

vào mô hình)

Trang 8

Đồ thị 2-5: Phần thu được từ trao đổi và chuyên môn hóa

Nếu quốc gia 1 không chuyên môn hóa sản xuát hàng hóa X mà vẫn sản xuất tại điểm Akhi có thương mại Quốc gia 1 có thể xuất khẩu 20X để nhập khẩu 20Y tại mức giá thếgiới Pw = 1, và tiêu dùng tại T trên đường bàng quan số II Tiêu dùng tăng từ A lên T làphần thu được thông qua trao đổi Nếu quốc gia chuyên môn hóa sản xuất chuyển tớiđiểm B, quốc gia có thể tiêu dùng tại E trên đường bàng quan số III Tiêu dùng tăng từ Tlên E là do chuyên môn hóa trong sản xuất mang lại

Giả thuyết vì lý do nào đó quốc gia 1 không thể chuyên môn hóa sản xuất hànghóa X khi có thương mại mà vẫn tiếp tục sản xuất tai điểm A Bắt đầu tại điểm A quốcgia 1 có thể xuất khẩu 20X đổi lấy 20Y tại mức giá tương quan của thế giới Pw = 1 vàtiêu dùng tại điểm T trên đường bàng quan II Thậm chí quốc gia 1 khi đó có thể tiêudùng ít hàng hóa X nhưng nhiều hàng hóa Y tại điểm T so với điểm A, họ vẫn có phúclợi cao hơn trong kinh tế đóng vì điểm T nằm trên đường bàng quan II cao hơn Sựchuyển dịch từ điểm A tới điểm T đo lường phần thặng dư thu được từ trao đổi

Trang 9

Khi quốc gia 1 tiếp tục chuyên môn hóa trong sản xuất hàng hóa X và sản xuấttại điểm B, họ có thể trao đổ 60X lấy 60Y với phần còn lại của thế giới và tiêu dùng tạiđiểm E trên đường bàng quan III thu được thặng dư nhiều hơn Sự chuyển dịch từ điểm Ttới điểm E do lường phần thặng dư thu được từ chuyên môn hóa

Tóm lại, sự chuyển dịch từ A (trên đường bàng quan I) tới T (trên đường bàngquan II) chỉ là do trao đổi mang lại Điều này xảy ra cả khi quốc gia 1 vẫn sản xuất tạiđiểm A như trong kinh tế Sự chuyển dịch từ điểm T tới điểm E (trên đường bàng quanIII) cho biết phần thặng dư thu được do chuyên môn hóa trong sản xuất

V THƯƠNG MẠI TRÊN CƠ SỞ SỰ KHÁC NHAU VỀ SỞ THÍCH THỊ HIẾU

Sự khác nhau về giá cả hàng hóa tương quan trong kinh tế đóng giữa quốc gia 1 vàquốc gia 2 trong đồ thị 2-3, 2-4 được dựa trên cơ sở sự khác nhau về đường giới hạn sảnxuất và đường bàng quan xã hội giữa 2 quốc gia Sự khác nhau này quyết định lợi thế sosánh của mỗi quốc gia và tạo hướng chuyên môn hóa trong sản xuất sản sinh lợi ích từthương mại.

Với chi phí tăng, thậm chí nếu hai quốc gia có các đường giới hạn sản xuất giốngnhau, vẫn có cơ sở phát sinh thặng dư từ thương mại nếu sở thích thị hiếu trong hai quốcgia khác nhau Quốc giá có nhu cầu nhỏ hơn đối với một hàng hóa sẽ có giá tương quancủa hàng hóa đó thấp hơn (trong nền kinh tế đóng) do đó lợi thế so sánh sẽ trong hànghóa đó Quá trình này sẽ diễn ra như sau:

Minh họa trường hợp thương mại trên cơ sở khác nhau về sở thích thị hiếu

Thương mại dựa duy nhất trên cơ sở sở thích thị hiểu được minh họa bằng đồ thị 6:

2 Đường giới hạn sản xuất của 2 quốc gia giống nhau, vì vậy chỉ có 1 đường giớihạn sản xuất trong đồ thị

Trang 10

- Đường bàng quan I tiếp xúc với đường giới hạn sản xuất tại điểm A cho quốc gia1.

- Đường bàng quan I’ tiếp xúc với đường giới hạn sản xuất tại điểm A’ cho quốcgia 2.

- Giá cả tương quan của hàng hóa X khi chưa có thương mại thấp tại quốc gia 1=> Quốc gia 1 có lợi thế so sánh trong hàng hóa X và quốc gia 2 có lợi thế so sánh tronghàng hóa Y.

Khi có thương mại, quốc gia 1 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa X, điểm sản xuấtchuyển xuống từ điểm A tới điểm B Trong khi đó quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuấthàng hóa Y, điểm sản xuất chuyển lên phía trên Quá trình chuyên môn hóa tiếp tục tớikhi PX/PY bằng nhau tại 2 quốc gia, thương mại cân bằng.

- Thông qua trao đổi, Quốc gia 1 đổi 60X lấy 60Y từ quốc gia 2 Quốc gia 1 tiêudùng tại điểm E

- Như vậy quốc gia 1 thu thêm được 20X và 20Y từ thương mại Tương tự vậy,quốc gia 2 chuyển sản xuất từ A’ đến B’, thông qua trao đổi 60Y lấy 60X của quốc gia 1.Quốc gia 2 tiêu dùng tại điểm E’ thu được 20X và 20Y từ thương mại.

- Lưu ý rằng, khi thương mại duy nhất dựa trên sở thích thị hiếu, mô hình sản xuấtcủa hai quốc gia trở nên giống nhau sau khi có thương mại.

Quốc gia 1 và quốc gia 2 có đường giới hạn sản xuất giống nhau (hai đường trùng nhau)nhưng khác nhau về sở thích thị hiếu (hệ thống đường bàng quan khác nhau) Trong kinhtế đóng, quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tại A, quốc gia 2 tại A'

hóa Y Khi có thương mại, quốc gia 1 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa X và chuyểntới sản xuất tại B, quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa Y và chuyển tới sản xuấttại B' Thông qua trao đổi 60X với 60Y, quốc gia 1 có thể tiêu dùng tại điểm E, quốc gia2 tiêu dùng tại E' với mức phúc lợi cao hơn (cùng thu thêm được 20X và 20 Y).

Ngày đăng: 15/06/2024, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w