Chi phí cơ hội tăng- Chi phí cơ hội tăng là 1 quốc gia phải bỏ ra ngày càng nhiều một hàng hóa không sản xuất để chuyển hóa nguồn lực sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa kiaĐường giới hạn
Trang 1Start to Presentation
Lớp học phần : 2314FECO1711 Nhóm thực hiện : 03
1
Chương 2: Học thuyết thương mại quốc tế với chi phí tăng
Trang 2Start to Presentation
1
Đường giới hạn sản xuất với
chi phí tăng
Đường bàng quan xã hội
02
01
Điểm cân bằng trong kinh tế
đóng
03
Trang 3Phần I: Đường giới hạn
sản xuất với chi phí
tăng
Trang 4Chi phí cơ hội tăng
- Chi phí cơ hội tăng
là 1 quốc gia phải bỏ
ra ngày càng nhiều một hàng hóa không sản xuất để chuyển hóa nguồn lực sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa kia
Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.1 Minh họa đường giới hạn sản xuất với chi phí tăng
Đường giới hạn khả năng sản xuất là tập hợp các
điểm biểu thị sự kết hợp giữa hai hàng hóa một quốc gia có thể sản xuất được khi
sử dụng đầy đủ nguồn lực cho phép với kỹ thuật tốt nhất của họ
- Đặc trưng:
+ Là đường cong dốc
xuống và lõm về gốc tọa độ
+ Thể hiện sự đánh đổi
giữa các hàng hóa
+ Tập hợp những điểm đạt
hiệu quả tốt nhất
Đồ thị minh họa
Y
X
Quốc gia 1
A
B -Y
X
10
0
30 50 70 90 110 130
B’
A’
Y
X
Y
X
Quốc gia 2
140 120 100 80 60 40 20
Hai đồ thị mô tả đường giới hạn khả năng sản xuất của 2 quốc gia 1 và quốc gia 2 với giả thiết có 2 hàng hóa X và Y
Giảm sản xuất Y để tăng sản xuất X
Điểm đạt hiệu quả tốt nhất
→Mỗi 20 hàng hóa X sản xuất thêm, phải bỏ ra càng nhiều hàng hóa Y
o Chi phí cơ hội tăng trong tương quan lượng hàng hóa X
phải bỏ không sản
xuất để chuyển
nguồn lực sang sản
xuất được thêm 20
đơn vị hàng hóa y
B’
A’
Y
X
Y
X
Quốc gia 2
140 120 100 80 60 40 20
Y
X
Quốc gia 1
A
B
-Y
X
10 0
30 50 70 90 110 130
Trang 5Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
Tỷ lệ chuyển đổi cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y ngụ ý lượng hàng hóa Y của một quốc gia phải bỏ không để giải phóng nguồn lực sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa X
Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
có giá trị bằng độ dốc của đường giới hạn sản xuất tại điểm đo lường
1.2 Tỷ lệ chuyển đổi cận biên (MRT)
Đường giới hạn sản xuất với chi phí tăng
Quốc gia 1
Tại điểm A
o Độ dốc của đường giới hạn sản xuất là ¼
o ¼ đơn vị hàng hóa Y không sản xuất để
chuyển nguồn lực sản
xuất 1 đơn vị hàng hóa X
Tại điểm B
o Độ dốc của đường giới hạn sản xuất là 1
o Bỏ 1 đơn vị hàng hóa Y
để chuyển nguồn lực
sản xuất 1 đơn vị hàng hóa X
Dịch chuyển từ A đến B
dọc theo đường giới hạn sản xuất:
MRT tăng từ ¼ đến 1
→ Chi phí cơ hội tăng khi
sản xuất hàng hóa X tăng
B’
A’
Y
X
Y
X
Quốc gia 2
140 120 100 80 60 40 20
Y
X
Quốc gia 1
A
B
-Y
X
10
0
30 50 70 90 110 130
Y
X
Quốc gia 1
A
B
-Y
X
10 0
30 50 70 90 110 130
Trang 6Nguyên nhân chi phí cơ hội tăng
Do 2 vấn đề với nguồn lực của các yếu
tố sản xuất:
+ Các yếu tố sản xuất không đồng nhất + Các yếu tố sản xuất sử dụng không
cùng một tỷ lệ cố định trong sản xuất tất
cả các loại hàng hóa
Nguyên nhân các đường giới hạn sản xuất khác nhau
Sự khác nhau giữa 2 quốc gia:
+ Do có sự dư thừa nhân tố khác nhau về
nguồn lực
+ Do sử dụng những công nghệ khác
nhau trong sản xuất Các đường giới hạn sản xuất của các
quốc gia luôn khác nhau vì trên thực tế không có hai quốc gia nào luôn dư thừa các nhân tố như nhau
1.3 Nguyên nhân
Trang 7Phần II: Đường bàng
quan xã hội
Trang 82.1 Minh họa đường bàng quan xã hội
Đường bàng quan xã hội
Tính
chất
Khái
niệm
Đường bàng quan xã hội cho biết
sự kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa tiêu dùng mà 1 quốc gia có cùng một mức thỏa mãn
+ Tập hợp các điểm có cùng mức thỏa mãn
+ Đường bàng quan càng cao, mức độ thỏa mãn càng cao
+ Độ dốc các đường bàng quan giảm phản ánh tỷ lệ thay thế cận biên giảm dần
+ Là đường dốc xuống, cong vào phía trong
N
A H
T
E Y
40
60
80
100 70
50 30
20
10
0
X
100
Quốc gia 1
III II I
Trang 9
Đồ thị: Hệ thống đường bàng quan hai quốc gia
2.1 Minh họa đường bàng quan xã hội
A’=R’ < H’ < E’
N=A < T=H < E
Lưu ý:
o Đường bàng quan xã hội có độ dốc âm
o Kết hợp tăng mức tiêu dùng hàng hóa Y và giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hóa X để tăng độ thỏa mãn của một quốc gia.
N
A H
T
E Y
40
60
80
100 70
50 30
20
10
0
X
100
H’
E’
40
R’
A’
80 60
60
40 20
100
80
20
120
Quốc gia 2 Quốc gia 1 Y
X
III
II I
III II I
Trang 10
2.2 Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS)
Khái
niệm
Công
thức
Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho Y là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng phải từ bỏ để tiêu thụ thêm một đơn vị hàng hóa X, sao cho mức thỏa mãn chung là không đổi.
Bằng độ dốc của đường bàng quan xã hội tại điểm xác định
Trang 11
2.2 Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS)
Tỷ lệ thay thế
cận biên có quy luật
giảm dần
Từ điểm đầu
vào trong
ngoài
nhau
cân bằng tiêu dùng duy nhất
cho mỗi quốc gia
A’
I’
B’
X
Y
140
120
100
80
60
40
20
0
20 40 60 80
85
Điểm cân bằng
Trang 12
2.3 Một số khó khăn với các đường bàng quan xã hội
2.3 Một số khó khăn với các đường bàng quan xã hội
xã hội khác nhau
Xảy ra khi: Quốc gia thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường hoạt
động thương mại
o Các nhà xuất khẩu thu được lợi ích – Các nhà sản xuất bị thiệt hại
o Hướng tiêu dùng hàng hóa X hay hàng hóa Y
o Căn cứ vào nguyên tắc đền bù.
o Đưa ra các giả thiết ràng buộc để loại trừ
trường hợp đường bàng quan cắt nhau
- Không thể sử dụng hệ thống đường bàng quan xã hội quyết định
liệu "Chính sách mở cửa tăng cường hoạt động thương mại có làm
tăng mức phúc lợi của quốc gia hay không"
Trang 13Phần III: Điểm cân bằng
trong kinh tế đóng
Trang 14
3.1 Minh họa điểm cân bằng trong kinh tế đóng
3.1 Minh họa điểm cân bằng trong kinh tế đóng
Điểm cân bằng
Điểm cân bằng là điểm tiếp xúc của
đường giới hạn sản xuất với đường bàng quan xã hội
Trong nền kinh tế đóng: Quốc gia
đạt được tối đa hóa mức phúc lợi của
họ khi sản xuất và tiêu dùng tại điểm cân bằng
10
0
30 50 70 90 110 130
20
40
80
70
60
A
𝟒
I
X
Y
140
Trang 15Quốc gia 1:
o Điểm cân bằng- A
o Giá cả tương quan hàng hóa X:
Quốc gia 2:
o Điểm cân bằng- A’
o Giá cả tương quan hàng hóa X:
<
→ Quốc gia 1:
Có lợi thế so sánh trong hàng hóa X
→ Quốc gia 2:
Có lợi thế so sánh trong hàng hóa Y
Lưu ý:
• Các đường bàng vòng vào trong và không cắt nhau
• Điểm cân bằng luôn
tồn tại
Điểm cân bằng trong kinh tế đóng
10
0
30 50 70 90 110 130
20
40
80
70
60 A
𝑷 𝑨=𝟏
𝟒
I
X
Y
140
A’
I’
B’
X
Y
140 120 100 80 60 40 20 0
20 40 60 80
85
Quốc gia 1
Quốc gia 2
Trang 163.2 Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng và lợi thế so sánh
3.2 Giá cả hàng hóa tương quan cân bằng và lợi thế so sánh
Giá cả tương quan
Giá cả tương quan cân
bằng trong kinh tế đóng
được xác định bằng độ dốc
của đường tiếp tuyến
chung của đường giới hạn
sản xuất và đường bàng
quan xã hội tại điểm cân
bằng của sản xuất và tiêu
dùng trong kinh tế đóng
Quốc gia 1:
oGiá cả tương quan hàng hóa X:
Quốc gia 2:
oGiá cả tương quan hàng hóa X:
Giá cả tương quan
giữa hai nước khác nhau
Lợi thế so sánh
Tại điểm cân bằng:
<
o Quốc gia 1:
Có lợi thế so sánh trong hàng hóa X
o Quốc gia 2:
Có lợi thế so sánh trong hàng hóa Y
10
0
30 50 70 90 110 130
20
40
80
70
60 A
𝑷 𝑨=𝟏
𝟒
I
X
Y
140
A’
I’
B’
X
Y
140 120 100 80 60 40 20 0
20 40 60 80
85
Quốc gia 1
Quốc gia 2
Trang 17CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3 .
1