Nêu đặc điểm văn hoá ẩm thực của người Việt Nam có gì khác với văn hoá ẩm thực phương Tây, cho ví dụ minh hoạ
Trang 1HANOI OPEN UNIVERSITY BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Subject Code: EN01.082 Full name:
Date of birth:
Group:
Đề số 5:
Nêu đặc điểm văn hoá ẩm thực của người Việt Nam có gì khác với văn hoá ẩm thực phương Tây, cho ví dụ minh hoạ
Bài làm
Sự khác biệt của đặc điểm văn hóa ẩm thực của người Việt Nam và văn hóa ẩm thực phương Tây được nhận thấy qua những tiêu chí sau:
Nguyên
liệu chính
Lúa gạo (do mang đậm bản sắc của nền văn mình lúa nước)
Lúa mì, lúa mạch và ngũ cốc
Thường sử dụng các nguyên liệu tươi sống để chế biến
Thường dùng các nguyên liệu đông lạnh, đóng hộp, đồ ăn nhanh
Thành
phần
trong các
món ăn
Các nguyên liệu được sử dụng chế biến một cách đa dạng kết hợp với nhau:
VD: Cháo cá song, bún chả, phở bò,…
13 thành phần chính trong ẩm thực phương Tây như bơ, sữa, trứng– được sử dụng trong 74,4% thực phẩm và chế biến
Món
chính
Thường được làm từ tinh bột (cụ thể là các món từ gạo )
VD: cơm, cháo, bún…
Thường là các món từ các loại thịt
VD: bít tết, cá hồi, sườn cừu,….
Món ăn
kết hợp
Thịt cá rau củ được chế biến đa
dạng VD: thịt lợn kho trứng, gà rang muối, bò xào su su,…
Nước sốt, súp, bánh mì, rau củ
VD: súp khoai tây, salat rau củ,
Gía trị
dinh
dưỡng
Hương vị và sự ngon miệng được đánh giá cao hơn giá trị dinh dưỡng trong món ăn
Chú trọng về tính dinh dưỡng của món ăn
Sự kết
hợp gia vị
Ở Việt Nam thông thường các món ăn sẽ được nêm nếm bằng hạt
Bơ, sữa, trứng là những thành phần kết hợp được sử dụng nhiều
Trang 2nước sốt và mỗi món sẽ có một loại nước sốt khác nhau
Cách
trình bày
món ăn
Chú trọng vào tính thẩm mỹ, rất
đa dạng về hình thức trình bày
Hương vị của món ăn được hòa trộn cùng hình thức, màu sắc và cách trình bày đẹp đẽ
Cách trang trí ẩm thực tinh giản hơn Thường để nguyên miếng to,
và người dùng phải dùng dao, nĩa
để cắt nhỏ khi ăn Họ thường không chú trọng vào trình bày cầu kỳ
Dụng cụ Đũa, thìa (muỗng) Dao, nĩa (dĩa), thìa (muỗng)
Văn hóa
ăn uống
Đồ ăn được bày theo mâm, thức
ăn sẽ được bày ra bằng dĩa và tô lớn Sau đó người ăn sẽ lấy thức
ăn bỏ vào bát của mình Và đặc biệt, họ quan niệm bữa ăn phải quay quần bên nhau Do đó, họ thường trò chuyện để tạo ra không khí gần gũi bên gia đình
Họ ăn riêng theo từng phần cho từng người Khi ăn sẽ hạn chế nói chuyện vì họ không muốn ồn ào
và cho rằng như vậy là không lịch
sự Và ở phương Tây thì mỗi món
sẽ có một bộ dụng cụ ăn uống khác nhau
Ví dụ
minh họa
Ở Việt Nam, trong 1 mâm cơm thường bao gồm các món như:
cơm, một món ăn mặn, rau và canh
VD về các món ăn trong bữa cơm Món mặn: thịt gà kho, bò xào rau cải, thịt lợn luộc,…
Món rau: bắp cải luộc, su hào xào trứng, nộm đu đủ,…
Món canh: canh xương hầm củ sen, canh rau ngót, …
Mọi người ngồi ăn quây quần trò chuyện trong bữa ăn và lấy đồ ăn vào trong bát, dùng bữa cùng nhau Cuối bữa ăn thường được tráng miệng bằng hoa quả
Người phương Tây thường dùng bữa ăn theo thứ tự, mở đầu bằng một phần soup hoặc một món ăn khai vị nhẹ, tiếp theo đến món chính và cuối cùng có thể tráng miệng với một món đồ ngọt (bánh, kem,…)
VD thực đơn kiểu Âu Khai vị: súp khoai lang / Khoai tây chiên giòn
Món chính: Sườn cừu nướng
Mỳ ý bò bằm
Ăn kèm: salad Nga Tráng miệng: Kem chanh tuyết
Trang 3Nguồn tham khảo:
https://tamlong.com.vn/su-khac-nhau-giua-am-thuc-phuong-dong-va-phuong-tay/
https://dulichkhatvongviet.com/van-hoa-am-thuc-viet-nam/
Một số yêu cầu:
+ Sinh viên nộp file word lên hệ thống
+ Ghi rõ mã đề trong bài làm.
+ Phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13/ 13.5/ 14 của Microsoft word, dãn dòng 1,5 lines; mật độ chữ bình thường, lề trên: 2 cm; lề dưới: 2 cm; lề trái: 3 cm; lề phải: 2 cm.
Chú ý:
+ Chế tài xử lý đối với bài phát hiện có sự sao chép ( VD: nếu phát hiện sao chép thì bài làm của sinh viên sẽ không được công nhận và nhận điểm 0….)
+ Giảng viên có thể trao đổi, nhận xét góp ý cho bài làm của sinh viên trên diễn đàn hoặc buổi Vclass (SV tham gia lớp Vclass đầy đủ để được giải đáp)