1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

En01 cơ sở văn hóa việt nam Đề số 3

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hai đặc trưng quan trọng nhất của làng xã Việt Nam truyền thống là gì? Cho ví dụ minh hoạ . Liên hệ hai đăc trưng đó trong văn hoá ngày nay.

Trang 1

BÀI TỰ LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA Đề số 3:

Hai đặc trưng quan trọng nhất của làng xã Việt Nam truyền thống là gì?Cho ví dụ minh hoạ Liên hệ hai đăc trưng đó trong văn hoá ngày nay.

Trải qua lịch sử hàng tram năm cùng những tác động của đời sống hiện đại,

làng xã Việt đang đối diện nhiều thách thức to lớn Không ít giá trị từng được xemlà tiêu biểu của cộng đồng làng, nay được nhìn nhận như những vật cản ngăn trởcon đường phát triển Sự du nhập những yếu tố văn hóa ngoại lai cũng gây nênnhiều tác động tiêu cực, làm phai nhạt nét đặc trưng của văn hóa làng Nhưng haiđặc trưng quan trọng nhất của làng xã Việt Nam truyền thống là tính cộng đồng vàtính thống trị là không thay đổi

1/ Tính cộng đồng trong văn hóa Làng xã Việt Nam truyền thống:

Tính cộng đồng thể hiện qua sự đồng nhất, sự đoàn kết gắn bó, bao đời naycủa làng xã Việt Nam qua các hình ảnh như cây đa, giếng làng, sân đình… Tínhcộng đồng là nét đặc trưng cơ bản trong truyền thống của làng xã Việt Nam Tínhchất tự trị, tự quản cao như thế nên người ta đánh giá làng xã truyền thống “nhưmột nước thu nhỏ”, với những thiết chế chặt chẽ, những quy định bảo đảm “dânchủ làng xã” và góp phần củng cố ý thức cộng đồng làng Ý thức cộng đồng làngthể hiện trên hầu hết các mặt của cuộc sống ở làng quê như tính cộng đồng trongsản xuất, trong việc chế ngự thiên tai, bảo vệ đê điều, trong việc chống giặc ngoạixâm bảo vệ làng, bảo vệ dân tộc, trong việc xây dựng văn hóa lối sống, đạo đức….Tình làng xóm láng giềng và bao trùm hơn cả là tình yêu thương đồng loại.

Nông nghiệp là nền kinh tế chi phối lâu dài toàn xã hội và trở thành nền tảngcủa văn hoá làng, văn hoá Việt Nam Cuộc sống của người dân Việt trong làng xãcổ truyền gắn với nền nông nghiệp lúa nước, vì vậy, trong cuộc sống họ thường

Trang 2

liên kết với nhau, nương tựa vào nhau từ đó hình thành nét đặc trưng của làng xãViệt Nam là tính cộng đồng, Đặc trưng văn hóa nông nghiệp là trọng tình, trongquan hệ cũng như ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội lấy cái tình làm trọng.Con người Việt Nam có tinh thần yêu nhà, yêu làng, yêu nước, sống trọng tìnhnghĩa, và sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc, xóm làng, quê hương khi có giặcngoại xâm.

Lòng yêu thương và sống có nghĩa tình còn được biểu hiện trong sự tương trợ, giúp đỡ nhau; sự khoan dung, vị tha dành cho cả những người đã từng lầm đường lạc lối biết lấy công chuộc tội Không chỉ biểu hiện trong đời sống hàng ngày, tình yêu thương, sự khoan dung, độ lượng với con người của dân tộc Việt Nam mà nó còn được đưa vào trong văn thơ, ca dao tục ngữ từ ngàn đời xưa như:

“ Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”Lá lành đùm lá rách

Bán anh em xa mua láng giềng gầnHàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau

Ngày nay, truyền thống nhân nghĩa đó không bị mai một hay mất đi, ngượclại tiếp tục được khẳng định và củng cố khi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta thựchiện đường lối nhất quán “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộngđồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” Trải qua thực tiễn trongcuộc sống lao động cũng như chiến đấu, tinh thần đoàn kết dân tộc càng đượcđề cao trong truyền thống của văn hóa làng xã ở Việt Nam

2/ Đặc điểm của làng xã truyền thống là tự trị, tự quản.

Ngày nay, Nhà nước chỉ mới quản lý ở mức độ nhất định đối với làng xã, trong khi đó, lãng xã cơ bản vẫn là những đơn vị tự trị, tự quản Về mặt cơ cấu tổ

Trang 3

chức, mỗi làng Việt là một thiết chế tự quản, tự nó phải giải quyết việc các việc trong cộng đồng liên quan đến tất cả các mặt trong đời sống Việc quản lý trong nội bộ làng xã thì các thành viên trong làng có vị trí nhất định.

Sự khác biệt – cơ sở của tính

tự trị – tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: mỗi làng, mỗi tập thể phải tự lo liệu lây môi việc

Vì phải tự lo liệu, nên người Việt Nam có truyền thống, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất bán lưng cho trời Nó cũng tạo nên lết sông tự cấp tự túc: mỗi làng tự đáp ứng mọi nhu cầu cho cuộc sống của làng mình; mỗi nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá – tự đảm bảo nhu cầu về ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít – tự đảm bảo nhu cầu về ở Đặc trưng mỗi làng được bao quanh bởi lũy tre, cổng làng,…

Làng xã Việt Nam có một lịch sử rất lâu dài Mô hình làng xã đã được duy trì hiệu quả qua hàng nghìn năm, chống đỡ với rất nhiều thử thách khắc nghiệt của thiên tai Trong mô hình làng xã Việt, người nông dân Việt rất hiểu thiên nhiên và biết tận dụng thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, thậm chí, rất sợ thiên nhiên Khi làng xã phát triển lên, họ hình thành các quy ước để bảo vệ cộng đồng (làm gì khi có thú dữ, khi có trộm cướp…), gọi là hương ước Các hương ước quy định rất rạch ròi về các mặt đời sống trong làng Hệ thống các quy định của hương ước giúp làng xã vận hành ổn định Các quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của mọi thành viên trong cộng đồng được quy định rất rõ ràng, điều đó giúp cho bộ máy hành chính quản lý làng xã rất gọn nhẹ, nhưng hiệu quả Mỗi con người dù đi đâu, nhưng khi về đến làng thì đều phải theo lệ làng Theo đó hương ước đã tạo ra sự ràng buộc, sự áp đặt và cả sự cưỡng chế của cộng đồng đối với mọi người trong làng Cũng nhờ đó, hương ước còn làm được một nhiệm vụ quan trọng; là sợi dây nối liền các tổ chức xã hội trong làng.

Tính tự trị, tự quản của làng qua hương ước còn thể hiện ở chỗ, lệ làng nhiềukhi được coi trọng hơn pháp luật nhà nước Mỗi làng có hương ước riêng mà nội

Trang 4

dung bao gồm các điều chỉ liên quan tới đời sống của từng làng là biểu hiện rõ nhấtcho tính tự quản, tự trị của làng Bên cạnh đó, trong mỗi làng Việt xưa, người nôngdân tập hợp lại với nhau trong nhiều hình thức tổ chức khác nhau: xóm ngõ, dònghọ, phe giáp, phường hội và theo các thiết chế của bộ máy chính trị - xã hội, màcách tập hợp, tổ chức rất khác nhau.

Ngày nay, Bên cạnh sự phát triển của nền công nghiệp hóa hiện đại hóa vàsự đổi mới của khoa học công nghệ vào đời sống sản xuất đã ảnh hưởng đến vănhóa làng xã truyền thống ở Việt Nam nhưng đặc trưng cơ bản của văn hóa làng xãtruyền thống không bị ảnh hưởng mạnh mẽ

Làng chính là căn cốt của nước Việt Nếu không giải quyết tốt sự phát triểncủa làng, thì nước không phát triển tốt được Nếu xem thường, bỏ rơi, không đầutư đúng mức thì làng xã sẽ tự phát triển theo logic riêng của mình, không có lợicho sự phát triển chung của đất nước Chính vì vậy cần phải hiểu, nhà - làng - nướclà những thực thể gắn bó chặt chẽ với nhau từ xưa đến nay, và sau này cũng sẽ thế,không thể tách rời Nếu tách rời thì sẽ tan vỡ ngay, rất nguy hiểm Đó chính là khốiđoàn kết cộng đồng tạo nên sức mạnh Việt Nam.

Đặc biệt Việt Nam đang trên con đường hội nhập với thế giới thì sự nghiệphiện đại hóa nông thôn là vấn đề nan giải cần phải xem xét nên dung hòa và đổimới những đặc trưng của làng xã truyền thống Việt Nam Để tạo đà cho sự pháttriển của các vùng nông thôn, cần có phương thức quản lý phù hợp và nguồn lực xãhội Con đường để phát triển làng xã là con đường lâu dài Giải quyết một cách hàihoà mối quan hệ giữa nhà nước và làng xã là chìa khoá của sự phát triển nông thônbền vững.

Ngày đăng: 14/06/2024, 08:35

Xem thêm:

w