Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động mà giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG
THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025
Người thực hiện: Nguyễn Văn Trào Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc môn: Vật lí
THANH HÓA NĂM 2024
Trang 2MỤC LỤC
Trang
A MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
4.1 Nghiên cứu lí luận 1
4.2 Nghiên cứu thực tiễn 1
4.3 Thực nghiệm sư phạm 2
5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 2
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3
1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3
2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3
3 Các giải pháp thực hiện 4
3.1 Bảng năng lực và cấp độ tư duy đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn vật lí 11 4
3.2 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý lớp 11 4
4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 8
4.1 Trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm 8
4.2 Sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm 8
C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3A MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh để đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là xem xét tình hình thực
tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động mà giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái
độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập
và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”
Qua việc tập huấn kiểm tra đánh giá học sinh nhằm đổi mới công tác kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy năng lực của học sinh từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy môn vật lý ở trường trung học phổ thông tôi đã xây dựng được bảng năng lực và cấp độ tư duy đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý lớp 11 và
hệ thống lại để các đồng nghiệp và các em học sinh có thể áp dụng Với những lí do nêu trên tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm để nghiên cứu là
“Xây dựng đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý 11 theo định hướng thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025”
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài này xây dựng bảng năng lực và cấp độ tư duy và đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn vật lý 11 để áp dụng trong đợt kiểm tra cuối học
kỳ 2 cho từng đối tượng học sinh các lớp mà mình trực tiếp giảng dạy sao cho phù hợp Đề tài có thể triển khai rộng rải cho các đồng nghiệp tham khảo để xây dựng bảng năng lực và cấp độ tư duy và đề thi áp dụng cho các lớp mà mình giảng dạy Đề tài cũng giúp các em học sinh lớp 11 hệ thống kiến thức trọng tâm để ôn tập trước khi kiểm tra cuối học kỳ 2 để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao nhất
3 Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài “Xây dựng đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý 11 theo định hướng
thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025” tập trung nghiên cứu xây
dựng bảng năng lực và cấp độ tư duy và đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý 11 theo sách giáo khoa trong chương trình vật lý lớp 11 giáo dục phổ thông 2018
để áp dụng cho việc ra đề kiểm tra học kỳ 2 cho các học sinh khối lớp 11
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu cơ sở lí luận để làm sáng tỏ vai trò của việc kiểm tra đánh giá, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy phẩm chất năng lực học sinh nói chung và đổi mới kiểm tra đánh giá trong môn vật lí nói riêng
4.2 Nghiên cứu thực tiễn
- Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tìm hiểu chuẩn kiến thức kỹ năng,
Trang 4chương trình giáo dục nhà trường, các sách giáo khoa môn vật lí lớp 11 của các
bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều và Chân trời sáng tạo, nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan đến đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng nâng cao năng lực của học sinh ở các bộ sách Từ đó xác định các nội dung có liên quan để vận dụng vào việc xây dựng bảng năng lực và cấp độ tư duy và đề kiểm tra học kỳ 2 lớp 11 nói riêng và các đề kiểm tra định kỳ trong chương trình vật lý THPT nói chung
4.3 Thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành giảng dạy song song với việc tìm hiểu các đối tượng học sinh lớp 10 trường THPT Hoằng Hoá 4 - Hoằng Hoá - Thanh Hoá Trên cơ sở phân tích định tính và định lượng kết quả thu được trong quá trình kiểm tra đánh giá định kỳ trên các đối tượng học sinh để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của do
đề tài sáng kiến đưa ra
- Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm: Từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024
- Địa điểm: Trường THPT Hoằng Hoá 4 - Hoằng Hoá - Thanh Hoá
5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Đề tài “Xây dựng đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý 11 theo định hướng
thi tốt nghiệp THPT năm 2025” đã xây dựng và giới thiệu bảng năng lực và
cấp độ tư duy đề kiểm tra cuối học kỳ 2 lớp 11 trong chương trình vật lý lớp
11 theo chương trình sách giáo khoa mới 2018, theo hướng đổi mới kiểm tra đánh giá, phát huy phẩm chất năng lực của học sinh , bám sát đề minh họa thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 mà Bộ giáo dục đã giới thiệu Đề kiểm tra dạng này gồm 3 phần:
Phần 1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn gồm 18 câu tương ứng với 18 lệnh hỏi Ở phần này học sinh chỉ lựa chọn 1 phương án đúng nhất
Phần 2: Câu trắc nghiệm đúng sai gồm 4 câu tương ứng với 16 lệnh hỏi Ở phần này ở mỗi lệnh hỏi học sinh chỉ trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) và tô vào các
ô tương ứng
Phần 3: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn gồm 6 câu tương ứng với 6 lệnh hỏi
Ở phần này thí sinh phải điền kết quả và tô vào các ô tương ứng theo hướng dẫn ghi trên phiếu trả lời trắc nghiệm
- Từ các đề đã xây dựng giúp các đồng nghiệp có thể xây dựng đề kiểm tra học kỳ 2 lớp 11 cho từng đối tượng học sinh các lớp mà mình trực tiếp giảng dạy sao cho phù hợp Mặt khác căn cứ vào đề kiểm tra đã xây dựng trong đề tài có thể giúp các em học sinh lớp 11 hệ thống kiến thức trọng tâm
để ôn tập trước các đợt kiểm tra định kỳ để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao nhất
- Đề tài này cũng có thể mở rộng để xây dựng các đề kiểm tra định kỳ môn vật lý cho các khối lớp 10 và lớp 12 trong nhiều năm học theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và các bộ sách giáo khoa mới, phù hợp với mục đích đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy phẩm chất năng lực của học sinh mà kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 đang hướng đến
Trang 5B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế
để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động mà giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm
cơ sở cho việc đánh giá” [10]
TheoTừ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”, “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”
Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây
- Đảm bảo tính khách quan, chính xác
- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo tính hệ thống
- Đảm bảo tính công khai
- Đảm bảo tính công bằng
Đổi mới kiểm tra đánh giá chỉ thực sự có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh Sau mỗi kỳ kiểm tra giáo viên cần bố trí thời gian phù hợp để trả bài, hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả làm bài, tự cho điểm bài làm của mình [10]
Việc kiểm tra đánh giá môn vật lí trong nhà trường phổ thông không chỉ giúp học sinh hiểu được sâu sắc và đầy đủ các kiến thức vật lí phổ thông mà còn giúp các em vận dụng các kiến thức đó giải quyết những vấn đề xãy ra trong cuộc sống Để đạt được điều đó, học sinh phải có những kiến thức vật lý nhất định và phải thường xuyên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong cuộc sống hằng ngày Kỹ năng vận dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập và giải thích các hiện tượng xãy ra trong thực tế đời sống hằng ngày là thước đo độ sâu sắc và vững vàng những kiến thức vật lí mà học sinh đã được học
2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua thực tế kiểm tra đánh giá học sinh các lớp trực tiếp giảng dạy và học sinh các khối lớp trong trường tôi nhận thấy nếu không xây dựng bảng năng lực
và cấp độ tư duy, giáo viên thường ra đề theo kinh nghiệm và tính chủ quan của mình dẫn đến đề kiểm tra định kỳ chưa phủ hết các nội dung kiến thức trọng tâm cần kiểm tra, từ đó chưa đánh giá đúng thực chất năng lực của các học sinh
Xuất phát từ thực trạng đó tôi đã viết đề tài “Xây dựng đề kiểm tra học kỳ 2
môn vật lý 11 theo định hướng thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025” nhằm xây dựng đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn vật lý lớp 11 để áp dụng
cho học sinh các lớp 11 mà mình trực tiếp giảng dạy, đồng thời các đồng
Trang 6nghiệp có thể vận dụng để xây bảng năng lực và cấp độ tư duy và đề kiểm tra
áp dụng cho học sinh của lớp mình giảng dạy sao cho phù hợp Đây là dạng đề kiểm tra mới triển khai trong năm học này nên đa số các giáo viên và học sinh còn lúng túng Chưa hiểu rõ cách xây dựng các dạng câu hỏi, nhất là các lệnh hỏi trắc nghiệm trả lời đúng hoặc sai ở phần 2 và câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn phần 3 Qua đề tài này các em học sinh cũng có thể áp dụng làm cơ sở để
ôn tập các kiến thức trọng tâm theo đề đã xây dựng để làm các bài kiểm tra định kỳ đạt kết quả cao nhất
3 Các giải pháp thực hiện.
3.1 Bảng năng lực và cấp độ tư duy đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn vật
lí 11
Thành phần
năng lực
Cấp độ tư duy
Biết Hiểu dụng Biết HiểuVận dụng Biết HiểuVận dụngVận Nhận thức vật lí 3 3 2 4 2 3 1 1 1 Tìm hiểu thế
giới tự nhiên
dưới góc độ vật
lí
3
Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã
Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi Tổng đề kiểm
tra có 40 lệnh hỏi gồm:
- Phần 1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn gồm 18 câu tương ứng với 18 lệnh hỏi
- Phần 2: Câu trắc nghiệm đúng sai gồm 4 câu tương ứng với 16 lệnh hỏi
- Phần 3: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn gồm 6 câu tương ứng với 6 lệnh hỏi
3.2 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý lớp 11 (Thời gian làm bài 45 phút) PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Một bóng đèn có ghi (220V -100W ) Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Công suất định mức của bóng đèn là 220W.
B Công suất định mức của bóng đèn là 100W.
C Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 120V
D Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 100V.
Câu 2: Điện năng tiêu thụ được đo bằng đơn vị nào dưới đây?
Câu 3: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 4V thì dòng điện qua bóng đèn
có cường độ là 500 mA Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là
A 20 W B 2 W C 2000 W D 0,2 W.
Trang 7Câu 4: Một bộ tụ điện gồm tụ điện có điện dung C1 ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung C2 Điện dung của bộ tụ được tính theo công thức nào dưới đây?
A Cb = C1 + C2 B Cb = C1 - C2 C C1
b= 1C
1 + 1C
2. D C b=C C11C+C2
2 .
Câu 5: Dòng điện trong kim loại là
A dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm.
B dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.
C dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
D dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương.
Câu 6: Cho một mạch điện kín gồm một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở
trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 5,5 Ω Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
Câu 7 Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF Biết cường độ điện
trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3⋅105V /m, khoảng cách giữa 2 bản tụ
là 2 mm Điện tích lớn nhất mà tụ có thể tích được là
A 2.10-6C B 3.10-6C C 2,5.10-6C D 4.10-6C
Câu 8: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là
A tác dụng nhiệt B tác dụng hóa học
C tác dụng từ D tác dụng cơ học.
Câu 9: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động và điện lượng lần lượt là
A vôn(V), ampe(A), ampe(A) B.ampe(A), vôn(V), cu lông (C)
C Niutơn(N), fara(F), vôn(V) D fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J) Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V Kết luận nào dưới đây là đúng?
A Điện thế ở M là 50V C Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
B Điện thế ở N bằng 50 D Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 50V.
Câu 11: Điện năng tiêu thụ được tính theo đơn vị KWh 1KWh có giá trị là
Câu 12: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A dùng nhiều pin (hay ắc quy) để mắc một mạch điện kín.
B nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở gần bằng không.
C sử dụng các dây dẫn ngắn nối với nhau để mắc mạch điện.
D không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
Câu 13: Công thức tính độ lớn cường độ điện trường của điện tích điểm Q đặt
trong chân không là
r2 C E=k|Q|
r D E=k Q
Câu 14: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110 V, U2=
220 V Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng
A R2
R1=2. B R2
R1 =3. C R2
R1 =4. D R2
Câu 15: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có
dòng điện là 0,5 A Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện và suất điện động của nguồn điện lần lượt là
Trang 8A 11 V và 10 V B 10 V và 11 V C 5,5 V
và 5 V D 5 V và 5,5 V.
Câu 16: Cho mạch điện như hình 1 Biết E = 12
V; r =1Ω; R1 = 3 Ω; R2=R3 = 4 Ω Bỏ qua điện trở
của dây nối
Công suất tiêu thụ điện trên R1 là
A 4,5 W B 12,0 W C 6,0 W D 9,0 W.
Câu 17: Một ấm điện gồm hai dây điện trở R1 và R2 dùng để đun sôi nước Biết điều kiện để đun sôi nước là không đổi Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 6 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 12 phút Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là
A 9 phút B 18 phút C 12 phút D 4 phút.
Câu 18: Một ấm nước dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 1,5 lít nước
từ nhiệt độ 20°c trong thời gian 10 phút Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là
95% Điện trở của ấm điện gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 52 Ω B 55 Ω C 0,55 Ω D 5500 Ω PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ
Với R1=10 Ω, R2=8 Ω, R3=6 Ω,U =12 V
a) Cường độ dòng điện qua các điện trở là 1A
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở U1 là 10V
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và N là 9 V
d) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và B là 7 V
Câu 2: Một bóng đèn dây tóc được sử dụng dưới
hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 5 A
a) Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 30 phút theo đơn vị Jun là 3,6.1 0 6 J
b)Điện năng mà đèn tiêu thụ trong 45 phút theo đơn vị kW.h là 0,825 kW.h c) Bóng đèn sáng bình thường thì có công suất là 1100KW.
d)Mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết một số điện có giá là 1600 đồng Tiền điện
phải trả cho việc sử dụng đèn trong 30 ngày là 24750 đồng
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ Biết nguồn điện có suất điện động E = 24 V
và có điện trở trong r=1Ω, các điện trở
R1= 10 Ω, R2= 5 Ω và R3=8Ω.
a) Tổng RN của mạch ngoài là 23Ω
b)Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện có
giá trị là 0,5A
c) Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1 là 10V
d)Tính hiệu suất H của nguồn điện là 98,53%
Câu 4: Có hai bóng đèn có ghi: đèn 1 (220V – 110W), đèn 2 (120V – 60W) a) Hiệu điện thế định mức của đèn 1 là 220V, đèn 2 là 120V
B
R3
M
R1 A
Hình 1
Trang 9b)Công suất định mức của đèn 1 là 110W, đèn 2 là 60 W
c) Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 và đèn 2 đều bằng 0,5 (A)
d)Điện trở của đèn 1 là 240 Ω , điện trở của đèn 2 là 440 Ω
PHẦN III Câu trắc nghiệm trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1 Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế là 12 V thì cường độ dòng
điện chạy qua vật dẫn là 5 A Tính điện trở của vật dẫn (Đơn vị: Ω)
Câu 2 Mỗi khi trời mưa giông thường kèm theo các tia sét, đó là các dòng điện
phóng từ đám mây xuống mặt đất với cường độ trung bình cỡ 300 000 A Tia sét kéo dài 1,5 s Hãy tính điện lượng đã di chuyển giữa đám mây và mặt đất trong
mỗi tia sét (Đơn vị: 10 6C)
Câu 3: Một acquy có suất điện động 2V, điện trở trong 1Ω Nối hai cực của acquy với điện trởR=9Ω thì công suất tiêu thụ trên điện trở R là bao nhiêu?
(Đơn vị: W)
Câu 4: Cho hai tụ điện C1 = 1 μF và C2 = 3 μF mắc
nối tiếp Mắc bộ tụ vào 2 cực của nguồn điện có hiệu
điện thế U = 4 V Điện tích của mỗi tụ bằng bao
nhiêu? (Đơn vị: μC)
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ Biết E = 12 V,
đều sáng bình thường Tính công suất tiêu thụ trên R1 ( Đơn vị : W)
Câu 6: Có mạch điện như hình vẽ Nguồn điện có
suất điện động E = 12 V và có điện trở trong
Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng
Điện trở ampe kế không đáng kể Điều chỉnh R1 để
công suất trên R1 đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại
đó bằng bao nhiêu ? (Đơn vị W)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 Phần I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (4,5 điểm): (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh
được 0,25 điểm)
Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai ( 4 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1,0 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
Trang 10- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm.
Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1
3
2
4
Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng thí
sinh được 0,25 điểm.
4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Khi áp dụng đề tài này trong quá trình giảng dạy vật lí ở trường trung học phổ thông Hoằng Hoá 4, tôi thấy học sinh nắm bắt và vận dụng ôn tập rất nhanh các kiến thức trọng tâm của chương trình vật lý lớp 11 giáo dục phổ thông 2018,
áp dụng cho việc thi cuối kỳ 2 đạt kết quả cao nhất
Kết quả những năm trực tiếp giảng dạy chương trình vật lí 11 cụ thể như sau:
4.1 Trước khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
* Kết quả xếp loại môn vật lí trong học kỳ 2 năm học 2022-2023 như sau:
Lớp Sĩ số Kết quả xếp loại học tập môn Vật lý
11A1 50 40 90% 5 10% 0 0 0 0
- Kết quả thi học sinh giỏi cấp trường môn vật lí: Có 11 học sinh giỏi cấp trường gồm 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba và 5 giải khuyến khích
4.2 Sau khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm
* Kết quả đánh giá xếp loại môn vật lí trong năm học 2023 -2024 như sau
Lớp Sĩ số Tốt Kết quả xếp loại học tập môn Vật lý lớp 10 % Khá % Đạt % Chưa
11A4 51 47 92,2% 4 7,8% 0 0 0 0
- Kết quả thi học sinh giỏi cấp trường môn vật lí : Có 15 học sinh giỏi cấp