SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4 ------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN Người thực hiện: Ngô Thị Hoài Chức vụ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 4
- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN
Người thực hiện: Ngô Thị Hoài Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực môn:Toán
Trang 21.Mở đầu. 1
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 5 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 5 2.3.1.Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số thông qua bảng biến thiên, đồ
2.3.6 Tìm khoảng đơn điệu của hàm số g(x)=f[u(x)] + v(x) khi biết đồ
2.3.7 Bài toán hàm ẩn, hàm hợp liên quan đến tham số và một số bài
Trang 3Tính đơn điệu của hàm số là một nội dung thường xuyên xuất hiện trong các đềthi tốt nghiệp THPT Quốc gia Đặc biệt trong những năm gần đây, tính đơn điệucủa hàm số có những nội dung hay, khó và có thể giải quyết các bài toán giảiphương trình, bất phương trình và hệ phương trình Với lượng kiến thức khá rộng
và cần sự tư duy nhiều hơn từ học sinh nên tính đơn điệu của hàm số là một trongnhững phần kiến thức quan trọng của học sinh THPT Quốc gia
Tính đơn điệu của hàm số lớp 12 là một cách nhìn bao quát và sâu rộng của hàm
số so với cách nghiên cứu hàm số đồng biến, nghịch biến của lớp 10, 11 Dựa vàotính đơn điệu của hàm số thì ta có thể biết được hình dáng đồ thị, các khoảng đồngbiến , nghịch biến và các tính chất của đồ thị hàm số Trong những năm gần đây thìtính đơn điệu của hàm số trong chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát tính biếnthiên và vẽ đồ thị hàm số là phần học sinh đặc biệt quan tâm để đạt kết quả tốt kỳthi tốt nghiệp THPT Quốc gia
Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy các phương trình không mẫu mực,phương trình bậc cao, phương trình chứa căn thức là những bài toán khó đối vớihọc sinh phổ thông Khi giải các bài toán này nếu áp dụng các phép biến đổi thôngthường học sinh gặp nhiều khó khăn trong quá trình giải toán Vì thế mà học sinhkhông làm được bài ,hoặc rất dài dòng trong các lời giải, mất nhiều thời gian có thểdẫn đến kết quả sai hoặc bế tắc trong quá trình hoàn thành lời giải bài toán Khi đóviệc “Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số “ là một công cụ rất hay, rất nhanh gọn
để giải quyết bài toán nói trên, đặc biệt là bài toán tìm m để hàm đồng biến, nghịchbiến trên một tập K, tìm khoảng đơn điệu của hàm số g(x)=f[u(x)] khi biết đồ thịhàm số f’(x) Đặc biệt việc ứng dụng tính đơn điệu để giải các bài toán tìm m đểhàm đồng biến, nghịch biến trên một tập K,tìm khoảng đơn điệu của hàm sốg(x)=f[u(x)] khi biết đồ thị hàm số f’(x) giúp cho các bài toán đó trở nên một cáchnhẹ nhàng,dễ áp dụng và bài toán được giải nhanh chóng đồng thời phát triển thêmmột số bài bài tập áp dụng hình thức thi mới của Bộ giáo dục bắt đầu từ năm 2025 ,bài thi gồm 3 phần , phần 1: câu hỏi nhiều lựa chọn , phần 2: câu hỏi Đ- S , phần 3:câu hỏi trả lời ngắn
Vì vậy, tôi xin mạo muội viết lại đề tài “ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN”, nhằm hỗ trợ cho học sinh có
thêm một tài liệu bổ sung, giúp các em học tốt hơn trong giải bài toán nâng cao,nhẹ nhàng hơn trong quá trình học toán cũng như ôn thi trong các kì thi THPT quốcgia, để phần nào giúp các em học sinh có cái nhìn hệ thống, phát triển tư duy, trítuệ và cách học tích cực hơn đối với dạng toán này
Thêm một tài liệu để các giáo viên giảng dạy cho các em trong các kỳ thi, trong quátrình bồi dưỡng thêm cho các em trên lớp
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Trang 4Trong số các bài toán cơ bản là tìm khoảng đồng biến, nghịch biến thì các học
sinh trung bình có thể làm được còn một số bài toán có tính chất tư duy như bàitoán vận dụng tìm giá m thoả mãn một số yếu tố thì học sinh thường thụ độngtrong việc tiếp cận bài toán, không chú trọng đến bản chất chất của bài toán ấy,một phần vì học sinh ngại bài toán khó, một phần vì giáo viên khi dạy cũng chưachú trọng khai thác hướng dẫn cho học sinh
Nhằm giúp học sinh vận dụng tốt các phương pháp, kỹ năng để giải quyết các bàitoán tính đơn điệu hàm số một cách hiệu quả và kết quả tốt thì sau nhiều năm giảngdạy dạng toán này, với kiến thức đã tích lũy và học hỏi được, tôi mạnh dạn nêu ra
đề tài “ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN’’ để
giúp học sinh và giáo viên tham khảo để đạt kết quả cao hơn trong học tập và tronggiảng dạy
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Các bài toán tính đơn điệu của hàm số và các bài toánứng dụng tính đơn điệu của hàm số vào bài toán tìm m để hàm đồng biến, nghịchbiến trên một tập K, tìm khoảng đơn điệu của hàm số g(x)=f[u(x)] khi biết đồ thịhàm số f’(x) trong chương trình Toán THPT, sách giáo khoa toán 12 bộ kết nối
mà trọng tâm là trong kì thi Đại học, Cao đẳng, THPT Quốc gia
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phân tích, tổng hợp, thu thập tài liệu và các thông tin
- Phân tích, rút kinh nghiệm qua bài toán tính đơn điệu hàm số qua các đề thiĐại học, Cao đẳng, THPT Quốc gia
1.5 Những điểm mới trong sáng kiến kinh nghiệm
Dựa theo cấu trúc thi mới của Bộ giáo dục bài thi gồm 3 phần :
Phần 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn
Phần 2: Câu hỏi Đ-S
Phần 3: Câu hỏi trả lời ngắn
Sáng kiến kinh nghiệm này cũng chia thành các dạng và các câu hỏi tương ứng với các phần trên
PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trang 5+ Hàm số y f x( ) nghịch biến (giảm) trên Knếu với mọi
1, 2 : 1 2 ( )1 ( )2
x x K x x f x f x
2.1.1.2 Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số yf x( ) có đạo hàm trên khoảng K
+ Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì '( ) 0,f x x K
+ Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì '( ) 0,f x x K .
2.1.1.3 Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số yf x( ) có đạo hàm trên khoảng K.
+ Nếu '( ) 0, f x x K thì hàm số đồng biến trên khoảng K.
+ Nếu '( ) 0, f x x K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K .
+ Nếu '( ) 0, f x x K thì hàm số không đổi trên tập K.
Chú ý :
+ Nếu K là một khoảng hoặc một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung giả
thiết “ Hàm số y f x( ) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó” Chẳng hạn: Nếuhàm số yf x( ) liên tục trên đoạn a b và có đạo hàm '( ) 0,; f x x K trênkhoảng a b thì hàm số đồng biến trên đoạn ; a b ;
+ Nếu '( ) 0,f x x K( hoặc '( ) 0,f x x K) và '( ) 0f x tại một số hữu
hạn điểm của tập K thì hàm số đồng biến trên K (hoặc nghịch biến trên K).
2.1.2 KỸ NĂNG
2.1.2.1 Lập bảng xét dấu của một biểu thức P(x)
Bước 1: Tìm nghiệm của biểu thức P(x) hoặc giá trị của x làm cho biểu thức P(x)
không xác định
Bước 2: Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Bước 3: Sử dụng máy tính tìm dấu của P(x) trên từng khoảng của bảng xét dấu
2.1.2.2 Xét tính đơn diệu của hàm y=f(x) trên tập xác định
Trang 62.1.2.3 Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y=f(x) đồng biến, nghịch biến trên a b cho trước.;
cx d
thì : + Hàm số nghịch biến trên a b; y' 0, x ( ; )a b
Trang 7công tác, có chuyên môn vững vàng Giáo viên có tinh thần học hỏi, nâng cao chuyên môn, phương pháp giảng dạy, tích cực trong bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém.
Trong quá trình giảng dạy và công tác ở trường tôi nhận thấy đa phần các em học sinh có ý thức học tập tốt, ngoan ngoãn
2.2.2 Khó khăn
Trường THPT Hoằng Hóa 4 đóng trên địa bàn vùng nông thôn khó khăn về kinh tế, chất lượng đầu vào còn thấp ,đặc biệt là môn toán Việc học tập và phấn đấu của các em học sinh chưa thực sự được quan tâm từ các bậc học dưới THPT vì vậy kiến thức cơ sở về môn Toán của các em hầu hết tập trung
ở mức độ trung bình
Khi chưa áp dụng những nghiên cứu trong đề tài các em thường thụ động trong việc tiếp cận bài toán và phụ thuộc nhiều vào những kiến thức được giáo viên cung cấp chứ chưa ý thức tìm tòi, sáng tạo cũng như tạo được niềm vui, sự hưng phấn khi giải toán
Kết quả khảo sát ở một số lớp: 12A7, 12A10 trong phần giải bài tập toán về phần sử dụng tính đơn điệu để giải một số bài toán cũng như qua tìm hiểu ở các giáo viên dạy bộ môn Toán, chỉ có khoảng 50% - 60% học sinh hứng thú với bài toán này
2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.
Trong quá trình giảng dạy trên lớp, sau khi các em học xong tính đơn điệu của hàm
số tôi thực hiện ôn tập cho các em theo từng chủ đề Ví dụ như khi giải phươngtrình, bất phương và hệ bất phương trình, các em giải quyết các bài toán bằng cácphương pháp đã biết ở lớp 10, lớp 11 rất khó khăn, nhiều em không làm được hoặckhông đi đến kết luận cuối cùng Khi đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên ,dùngđạo hàm hay phương pháp hàm số để giải các bài toán trên thì việc giải bài toán trởnên nhẹ nhàng hơn Trong lớp các em cũng hăng say hơn trong việc học tập môntoán
Trong phần này chúng tôi sẽ đề cập đến các bài toán về ứng dụng sự biến thiên củahàm số để giải quyết một số bài toán
2.3.1 Tìm khoảng đơn điệu của hàm số thông qua bảng biến thiên, đồ thị.
① Định lí (thừa nhận): Giả sử hàm số y=f x( ) có đạo hàm trên khoảng K.
Nếu f x¢ >( ) 0, " Îx K thì hàm số đồng biến trên khoảng K.
Nếu f x¢ <( ) 0, " Îx K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K.
Nếu f x¢ =( ) 0, " Îx K thì hàm số không đổi trên khoảng K.
Trang 8② Hình dáng đồ thị
Nếu hàm số đồng biến trên K thì từ trái sang phải đồ thị đi lên.
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì từ trái sang phải đồ thị đi xuống.
Câu 1 (Mã 101 - 2023) Cho hàm số y f x( ) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A ( 1;0) B ( ;0) C (1; ) D (0;1)
Lời giải Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng
0;1 và ; 1
Câu 2 (Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An -2024) Cho hàm số
y f x có đồ thị như hình vẽ bên Hàm số đã cho
nghịch biến trên khoảng
Câu 3 Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ Hãy
chỉ ra tính đúng- sai của các mệnh đề sau:
Đúng Sai
Trang 9Xét mệnh đề B trên khoảng 2;0 đồ thị hướng đi xuống là hàm số
nghịch biến Mệnh đề B đúng.
Xét mệnh đề C sai về kí hiệu Mệnh đề C sai.
Xét mệnh đề D ta suy ra đồ thị hàm y| ( ) |f x từ đồ thị hàm y f x( ) ta thấy đồ thị hàm y | ( ) |f x có 7 cực trị Mệnh đề D đúng.
2.3.2 Tìm khoảng đơn điệu của hàm số cho trước.
x y x
Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng ;
B Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;
C Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 1
D Hàm số đồng biến trên khoảng ; 1
Lời giải
Trang 10x y x
Câu 6 (Mã 105 - 2023) Cho hàm số y x 4 2x2 Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2
B Hàm số đồng biến trên khoảng 1;1
C Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1
D Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2
Trang 11Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng 1;0, 1; ; hàm số nghịch
biến trên các khoảng ; 1, 0;1 Vậy hàm số nghịch biến trên
khoảng ; 2
Chọn A
Câu 7 (Mã 123 - 2023) Hàm số 2
21
y x
A Hàm số đồng biến trên khoảng 0;
B Hàm số đồng biến trên khoảng ;0
C Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;
D Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1
x
; y 0 x0.Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ;0 và đồng biến trên khoảng
Trang 12C. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của hàm
số trên bằng
2 8527
x
D. Hàm số y 2 ( )f x đồng biến trên khoảng
1( ;1)3
Xét mệnh đề A dựa vào bảng biến thiên thì hàm số trên luôn có cực trị
2.3.3 Tìm m để hàm số đơn điệu trên các khoảng xác định của nó.
Câu 10 (Mã 123 - 2017) Cho hàm số y x3 mx2 4m9x , với m là5tham số Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng
;
Trang 13A 5 B 4. C 6 D 7
Lời giải Chọn D
TH1: m Ta có: 1 y x là phương trình của một đường thẳng có hệ4
số góc âm nên hàm số luôn nghịch biến trên Do đó nhận m 1
TH2: m Ta có: 1 y 2x2 x là phương trình của một đường4Parabol nên hàm số không thể nghịch biến trên Do đó loại m 1
TH3: m Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng 1 ;
m m
m m
Trang 14Câu 12 (SGD&ĐT Bắc Giang - 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m để hàm số
24
x m y
44
m y
A Hàm số trên không có cực trị khi 2 m 2 x
B Hàm số trên đồng biến trên R với mọi m x
C Hàm số trên nghịch biến trên khoảng (1;4) khi
52
Trang 15A. Hàm số không có cực trị với mọi m x
B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác
định của nó khi m ( 2;2)
x
C. Giá trị nguyên nhỏ nhất của m để hàm số
trên nghịch biến trên từng khoảng xác địnhcủa nó bằng -2
x
D. Tổng các giá trị nguyên của m để hàm số
nghịch biến trên từng khoảng xác định của
Trang 16Xét mệnh đề C để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
thì
m m Giá trị nguyên nhỏ nhất là -1 Mệnh đề C sai
Xét mệnh đề D để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó
Trang 172.3.4 Bài toán tìm m để hàm đồng biến, nghịch biến trên một tập K
Câu 17.(Đề Tham Khảo 2019) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m đểhàm số y x3 6x2 (4m 9)x nghịch biến trên khoảng( ; 1)4 là
A
3( ; ]
4
B [0;) C ( ;0] D
3[ ; )4
Lời giải Chọn A
Trang 18Câu 18.(Mã 103-2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
Tập xác định D R \ 3 m
'( 3 )
m y
2
m m
x y
2'
cos (tan )
m y
cos
x y
C m 3 D m 3
Trang 19m m
A Hàm số trên đồng biến trên khoảng (0;2) khim 4 x
B Hàm số trên đồng biến trên R khi m 1 x
C Hàm số trên có độ dài khoảng nghịch biến bằng 2khi
Xét mệnh đề C, ta có y' 3 x2 6x 4 m Để hàm số trên có độ dài khoảng nghịch biến bằng 2 thì
2
|x x | 2 (x x ) 4x x 4 m4
Trang 20Dựa vào bảng biến thiên, suy ra m thỏa yêu cầu bài toán.4
Vậy: ( ;4] thì hàm số đồng biến trên khoảng(2; Mệnh đề D đúng )Câu 22 Cho hàm số
4
mx y
C Tổng các giá trị nguyên của m để hàm số trên
đồng biến trên khoảng (1;3) bằng 0
x
D Có 3 giá trị nguyên của m để hàm số trên đồng
biến trên khoảng (0; )
x
Lời giải
Tập xác định D\ m
Trang 21Ta có
2 2
4'
m y
11
m m
m m
m
m m
m m
Trang 22x là nghiệm thì '( ) f x đổi dấu qua x Do đó để ( )1 f x đồng biến
trên R thì '( ) 0;f x x R hay(*) nhận x làm nghiệm (bậc lẻ).1
Suy ra 4m2 2m20 0
Vậy tổng các giá trị của m là
1
2 Đáp số :
12
Câu 24 Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số
3
5
15
Trang 23Dựa vào BBT ta có m , suy ra các giá trị nguyên âm của tham số 4 mlà
4; 3; 2; 1
Đáp số : 4
2.3.5 Tìm khoảng đơn điệu của hàm số g(x)=f[u(x)] khi biết đồ thị hàm số f’(x)
Câu 25 (Đề Tham Khảo 2022) Cho hàm số yf x( ) Hàm số y f x'( ) có đồ thịnhư hình bên Hàm số y f(2 x)đồng biến trên khoảng
A 2; B 2;1 C ; 2 D 1;3
Lời giải Cách 1:
Ta thấy '( ) 0f x với
(1;4)1
x x
nên ( )f x nghịch biến trên 1;4 và
; 1 suy ra ( )g x f( x) đồng biến trên ( 4; 1) và 1; Khi đó
Trang 24Câu 27 Cho hàm sốyf x Hàm số yf x' có đồ thị như hình vẽ Hàm số
2
Trang 25Xét tính đúng – sai của các mệnh đề sau :
Đúng Sai
A Hàm số g x nghịch biến trên khoảng ; 2 x
B Hàm số g x nghịch biến trên khoảng 1;0 x
Từ BBT ta thấy đáp án A đúng , B sai , C đúng , D đúng
Câu 28 Cho hàm số yf x' có đồ thị như hình vẽ