Tuy nhiên,phần lớn học sinh gặp khó khăn với dạng bài toán này từ việc nhận dạng đồthị nó thuộc loại điều hoà hay tuần hoàn, xác định các đại lượng từ đồ thị nhưchu kì, tần số, biên độ c
Trang 1MỤC LỤC Trang
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 2
2.3.1 Bài toán xác định phương trình dao động, các đại lượng
đặc trưng của dao động
2
2.3.2 Đồ thị lực đàn hồi trong dao động điều hoà của con lắc
lò xo treo thẳng đứng
11
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Trang 21 MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài.
Trong các đề thi tốt nghiệp, thi đại học, thi học sinh giỏi của môn vật
lí theo xu hướng hiện nay thường có nhiều bài toán yêu cầu học sinh phải
sử dụng và vận dụng linh hoạt các kiến thức liên quan đến đồ thị Gặpnhững bài toán dạng này học sinh thường lúng túng trong việc tìm cho mìnhmột phương pháp giải tốt nhất Nếu học sinh nắm vững kiến thức phần nàythường giải quyết rất nhanh, ngược lại không nắm chắc thì lại làm mất rấtnhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến thời gian làm các bài toán khác và kếtquả không cao
Các sách tham khảo, hướng dần học sinh học và làm bài tập hiện naylại chỉ chú trọng áp dụng luôn các công thức vật lí vào làm bài tập để ra kếtquả nhanh mà không chú trọng nhiều về bài tập đồ thị nên các bài tập dạngnày thường là khó với học sinh THPT Ngoài ra cũng có một số tài liệu trênmạng có đề cập đến dạng bài tập này, tuy nhiên nó chưa đầy đủ và cụ thể
Nhằm giúp các em học sinh có cái nhìn khái quát hơn, lựa chọn chomình một phương pháp tối ưu nhất để đạt hiệu quả cao khi làm các bài tậpliên quan đến đồ thị phần dao động cơ môn Vật lý lớp 12 trước đây và lớp
11 hiện nay, từ đó nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệp tôi chọn đề tài
“Nhận diện đồ thị và phương pháp giải các bài toán đồ thị hàm điều hoà và tuần hoàn trong phần dao động cơ”.
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 11, 12 ôn thi THPT Quốc gia và ôn thi học sinh giỏi
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Để làm rõ vấn đề mà đề tài nghiên cứu, chúng tôi cần vận dụng tổng hợpcác phương pháp nghiên cứu sau:
+ Nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu lí luận dạy học vật lí, nghiên cứu mục tiêu dạy học,
lí luận về đồ thị trong vật lí
- Nghiên cứu các tài liệu vật lí: Sách giáo viên, sách giáo khoavật lí lớp 12 trước đây và lớp 11 hiện nay, các tài liệu có liên qua đến đồ thị
và các đại lượng xác định từ đồ thị
+ Sử dụng phương pháp thống kê toán học
1.5 Những điêm mới của sáng kiến.
1
Trang 3M0
t (s) m
−M0 m0
+ Đưa ra được phương pháp nhận diện đồ thị các đại lượng dao động điều
hoà, dao động tuần hoàn trong phần dao động cơ
+ Đưa ra được một số thủ thuật giải bài toán liên quan đến các đại lượng daođộng tuần hoàn, điều hoà thường gặp trong phần dao động cơ
2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
+ Khái niệm về đồ thị trong vật lí
Đồ thị là một cấu trúc rời rạc bao gồm các đỉnh và các cạnh nối các đỉnhnày với nhau
Các loại đồ thị khác nhau được phân biệt bởi kiểu và số lượng các cạnhnối hai đỉnh nào đó của đồ thị
+ Phương pháp giải đồ thị trong vật lí
- Bước 1 Tìm hiểu đề bài: Dựa vào đồ thị chỉ ra những đại lượng đã biết,đơn vị của các đại lượng trên các trục, tính tuần hoàn theo thời gian và theokhông gian như thế nào
- Bước 2 Xác lập các mối liên hệ cơ bản giữa những đại lượng có được
từ đồ thị và những đại lượng cần tìm theo yêu cầu của đề
- Bước 3 Rút ra kết luận hoặc tính toán kết quả
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến.
Bài tập về đồ thị dao động cơ xuất hiện nhiều trong các bài thi Vật lý từnhững tiết kiểm tra ở lớp cho đến thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi Tuy nhiên,phần lớn học sinh gặp khó khăn với dạng bài toán này từ việc nhận dạng đồthị nó thuộc loại điều hoà hay tuần hoàn, xác định các đại lượng từ đồ thị nhưchu kì, tần số, biên độ cũng như độ lệch pha của các đại lượng trên cùng một
đồ thị,v.v…Chính vì vậy, để giúp học sinh nắm được các công cụ để giải cácbài toán liên quan đến đồ thị dao động cơ từ đó các em không còn cảm giácngại và khó khăn khi giải các bài toán đồ thị dao động cơ tôi mạnh dạn đưa
vào đề tài “Nhận diện đồ thị và phương pháp giải các bài toán đồ thị
hàm điều hoà và tuần hoàn trong phần dao động cơ”.
M0 và −M0 là các giá trị biên của đại lượng
m0 là giá trị ban đầu của đại lượng
Nhận biết khoảng thời gian cơ bản trong đồ thị dao động điều hòa:
2
Trang 41/4 chu kì dao động 1/2 chu kì dao động 1 chu kì dao động
Nhận biết các mốc thời gian cơ bản được biểu diễn trên đồ thị:
Tại thời điểm t1: dao động có qua VTCB theo chiều âm
Tại thời điểm t2: dao động có giá trị âm và đang giảm
Tại thời điểm t3: dao động có giá trị là biên âm
Tại thời điểm t4: dao động có giá trị âm và đang tăng
Tại thời điểm t5: dao động có qua VTCB theo chiều dương
Tại thời điểm t6: dao động có giá trị dương và đang tăng
Tại thời điểm t7: dao động có giá trị cực đại (biên dương)
Tại thời điểm t8: dao động có giá trị dương và đang giảm
a Trường hợp 1: Đồ thị cho rõ các thông số
- Xác định biên độ dựa vào khoảng cách từ đỉnh đồ thị đến đường cân bằng
- Xác định chu kì: ta căn cứ vào sự lặp lại của đồ thị từ đó xác định chu kì, tần
số ( có thê kết hợp đường tròn lượng giác để xác định góc quét)
- Xác định pha ban đầu : Dựa vào giao điểm của trục tung với đồ thị với lưu ý
Đồ thị đi lên thì vận tốc (v) dương, pha ban đầu (φ) âm, Và ngược lại) âm, Và ngược lại.
Bài tập mẫu 1: Một vật dao động điều hòa trên
trục Ox Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của li độ x vào thời gian t Tần số góc của dao
Trang 5+ Từ hình vẽ ta thấy rằng 0,2 s ứng với
khoảng thời gian vật đi qua vị trí cân
bằng theo chiều âm ra vị trí biên âm rồi
trở về vị trí cân bằng theo chiều dương,
Bài tập mẫu 3: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ như hình vẽ
Phương trình dao động của vật là:
Trang 6b Trường hợp đồ thị không cho rõ các thông số.
Nếu trên đồ thị không cho rõ các thông số về biên độ, chu kì, pha ban đầu
ta dùng một phương pháp sau: Để xác định được chu kì, pha ban đầu khi biếtcác thời điểm khác nhau trên đồ thị, ta dùng các mốc thời gian này biểu diễntrên đường tròn lượng giác, từ đó tìm chu kỳ và pha ban đầu
Bài tập minh hoạ 1: Một chất điểm dao động điều hòa Đồ thị biểu diễn li độ
phụ thuộc thời gian như hình vẽ bên Viết phương trình dao động của li độ
Hướng dẫn:
Ta quan sát thấy đề cho ta A = 5 cm → ta cần đi tìm ω và φ) âm, Và ngược lại0
Trên đồ thị có hai mốc thời gian là 5/12 (s) và 2/3 (s) tương ứng với x = 5 cm
Bước 2: Nhóm 2 mốc thời gian bất kì lại với
nhau để giải (nên nhóm 2 mốc gần nhau)
Ta nhóm các mốc đặc biệt trước: rad/s
Bài tập minh hoạ 2: Một chất điểm dao động điều hòa Đồ thị biểu diễn li độ
phụ thuộc thời gian như hình vẽ bên Viết phương trình dao động của li độ
5
Trang 7Bài tập minh hoạ 3: Một chất
điểm dao động hòa trên trục Ox, đồ
thị biểu diễn li độ của chất điểm
phụ thuộc vào thời gian như hình
vẽ bên Phương trình dao động của
6
Trang 8c Trường hợp có nhiều đại lượng trên cùng đồ thị
+ Trong dao động điều hòa đại lượng = ωt + φ) âm, Và ngược lại được gọi là pha của dao
động tại thời điểm t → ¿± arcos( x
A)
+ Ta có các trường hợp đơn giản sau :
A 2
A 2
→ Khi x = x0 thì pha của dao động lúc này gọi là pha ban đầu φ) âm, Và ngược lại
+ Với hai dao động điều hòa x = A1cos(ω1t + φ) âm, Và ngược lại1) và x2 = A2cos(ω2t + φ) âm, Và ngược lại2) thì
độ lệch pha của dao động x1 tại thời điểm t1 với dao động x2 tại thời điểm t2
là :
Δ = ω1t1 + φ) âm, Và ngược lại1 – ω2t2 – φ) âm, Và ngược lại2, nếu t1 = t2 và ω1 = ω2 = ω thì Δ = φ) âm, Và ngược lại1 – φ) âm, Và ngược lại2
Thông thường người ta sử dụng khái niệm độ lệch pha, tương ứng chotrường hợp t1 = t2, tức là xét pha của hai dao động tại cùng một thời điểm + Khi có hai đại lượng trên cùng đồ thị thì kỹ thuật xác định được độ lệchpha là điều quan trọng Chúng ta có các kỹ thuật sau để xác định độ lệch pha
+ Kỹ thuật 1: Quy tắc đếm ô trong xác định pha và độ lệch pha của hai dao động
- Cho rằng 1 và pha của dao động x1 tại thời điểm t1, 2 là pha của daođộng x2 tại thời điểm t2 và cả 1 và 2 ta có thể xác định được (t2 > t1)
Khi đó độ lệch pha giữa hai dao động x1 và x2 là :
Δφ) âm, Và ngược lại = φ) âm, Và ngược lại2 – φ) âm, Và ngược lại1 = 2 – 1 - ω(t2 – t1) hay φ=❑2− ❑1−2 π t2 −t1
Bài tập minh họa 1: Cho hai dao động điều hòa
x 1 và x 2 quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox Đồ
thị li độ theo thời gian của hai dao động được cho
như hình vẽ Độ lệch pha giữa hai dao động là :
7
Trang 9Hướng dẫn :
Từ đồ thị, ta có T = 8 đơn vị thời gian, tương ứng với 8 ô trên trục Ot
+ Đồ thị x1 tại thời điểm t1 = 0 có 1 3
Bài tập minh họa 2: Cho hai dao động điều
hòa x 1 và x 2 quanh vị trí cân bằng O trên trục
Ox Đồ thị li độ theo thời gian của hai dao động
được cho như hình vẽ Độ lệch pha giữa hai dao
động là :
5 12
Hướng dẫn :
Từ đồ thị, ta có T = 8 đơn vị thời gian, tương ứng với 8 ô trên trục Ot
+ Đồ thị x1 tại thời điểm t1 = 6 ô có
1 1
+ Đồ thị x2 tại thời điểm t2 = 1 ô có 2 = 0,5π
→ Độ lệch pha giữa hai dao động sẽ là
Đáp án B
+ Kỹ thuật 2 : Xác định độ lệch pha từ giao điểm của hai đồ thị
Giao điểm của hai đồ thị là điểm cắt của hai đồ thị
Giao điểm của đồ thị chính là vị trí gặp nhau của hai dao động
Hai dao động gặp nhau có 2 trường hợp xảy ra là gặp nhau cùng chiều và gặpnhau ngược chiều
8
Trang 10x (cm)
t (s) (1)
(2) A2
−A2
−A1
x0 O
A1 A2x0
∆φ) âm, Và ngược lại
Khi gặp các bài toán có hai dao động, ta nên nhìn qua xem đề bài có cho
vị trí giao điểm của hai đồ thị này không Nếu cho cho vị trí giao điểm đóbằng một giá trị cụ thể, phải khai thác giao điểm đó Bằng cách xét giao điểm
đó lên vòng tròn lượng giác, rồi vẽ các vectơ quay biểu diễn các dao động
Bài tập minh họa 1: Cho hai dao động điều hòa x1 và x 2 quanh vị
trí cân bằng O trên trục Ox Đồ thị li độ theo thời gian của hai dao
động được cho như hình vẽ Độ lệch pha giữa hai dao động là :
A 0,5π B
2 3
Hướng dẫn :
9
Trang 11π/3π/3O
(1)(2)
∆φ) âm, Và ngược lại
Bài tập minh hoạ 2: Một chất điểm thực hiện
đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số
có li độ phụ thuộc thời gian được biểu diễn
như hình vẽ Tìm biên độ dao động của chất
điểm
A 4 cm B 2 cm
C 1 cm D 6 cm
Giải:
Xét giao điểm như hình bên:
Tại vị trí gặp nhau đó: Dao động (1) theo chiều
dương, dao động (2) đi theo chiều âm Độ lệch
pha dễ dàng tính được là: ∆φ) âm, Và ngược lại = 2π/3 rad
Biên độ tổng hợp của chất điểm là:
A=√A12+A22+2 A1A2cos Δφ=√42+42+2.4 4 cos(2 π /3 )=4cm
Chọn A.
Bài tập minh hoạ 3: Hai chất điểm dao động
điều cùng tần số có phương trình li độ phụ
thuộc thời gian được biểu diễn như hình vẽ
Tìm khoảng cách xa nhất giữa hai chất điểm
trong quá trình dao động
A 2 2 cm B 2 3 cm
C 3 3 cm D 3 2 cm
Giải:
Xét giao điểm như hình bên:
Tại vị trí gặp nhau đó: Dao động (1) đi theo chiều
âm và dao động (2) ở biên dương, độ lệch pha dễ
dàng tính được là: ∆φ) âm, Và ngược lại = π/3 rad
Trang 12Bài 1: Hai dao động điều hòa cùng tần số có đồ thị như
hình vẽ Độ lệch pha của đao động (1) so với dao động (2)
Bài 2: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li
độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa Biên
độ dao động của vật là
A 2 mm B 1 mm
C 0,1 dm D 0,2 dm
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ.
Tại thời điểm t = 3 s, chất điểm có vận tốc xấp xỉ bằng
A cm/s. B cm/s.
C 0 cm/s D cm/s.
Câu 4: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường
1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực
đại của chất điểm 2 là 4π cm/s Không kể thời điểm ,
thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là
A 4 s B 3,25 s
C 3,75 s D 3,5 s.
Câu 5: Hai vật tham gia đồng thời tham gia hai dao động
cùng phương, cùng vị trí cân bằng với li độ được biểu
diễn như hình vẽ Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t
a Dạng đại số của biểu thức lực đàn hồi
Biểu thức đại số của lực đàn hồi phụ thuộc vào việc ta chọn chiều dương củatrục Ox
+ Ứng với chiều dương hướng xuống, ta có Fdh = – k(Δl0 + x)
+ Ứng với chiều dương của trục Ox hướng lên, ta có Fdh = k(Δl0 – x)
Trang 13Với các cách chọn chiều dương của trục Ox, ta có các dạng đồ thị tương ứngnhư sau :
F dh = - k(Δl 0 + x) F dh = k(Δl 0 – x)
Đồ thị lực đàn hồi với Ox hướng
xuống
Đồ thị lực đàn hồi với Ox hướng lên
+ Chu kì của lực đàn hồi cũng chính bằng chu kì dao động T của vật
Dạng đồ thị của F theo t là một đường hình sin có |F max|<|F min|
Hình vẽ chiều dương hướng xuống và A > l 0
+ Nếu chọn chiều dương hướng lên thì biểu thức lực đàn hồi có dạng :
x
Fmaxx
Fmin
OF
F+A
Trang 14Hình vẽ chiều dương hướng lên và A > l 0
c Đồ thị độ lớn lực đàn hồi
Bài tập minh họa 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ
cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí
cân bằng Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật
biến thiên theo đồ thị Viết phương trình dao động của vật?
Đồ thị tương ứng với chiều dương hướng xuống và Fdh = – k(Δl0 + x)
+ Từ hình vẽ, với hai vị trí cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi, ta có:
Fmax
OF
Trang 15Bài tập minh họa 2: Hai con lắc lò xo giống
hệt nhau, treo thẳng đứng, đang dao động
điều hòa Lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo
các lò xo phụ thuộc thời gian theo quy luật
được mô tả bởi đồ thị hình vẽ (con lắc (I) là
đường nét liền, con lắc (II) là đường nét đứt)
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật
nặng các con lắc Tại thời điểm t0 động năng
của con lắc (II) bằng 16 mJ thì thế năng của con lắc (I) bằng
+ Thời điểm t0 ứng với dao động (II) đang đi qua vị trí cân bằng → dao động
(1) đang đi qua vị trí có li độ 1 1
2 2
2 2
, tại t0 thì Ed2 = E2 →
Trang 16Bài tập minh hoạ 3 Một con lắc lò xo treo thẳng
đứng có độ lớn lực đàn hồi của lò xo biến đổi theo
thời gian như hình vẽ bên Lấy g = 10m/s2, 2 = 10
Cơ năng dao động của vật bằng
l m
với vị trí cân bằng của vật Lực đàn hồi mà lò
xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động
có đồ thị như hình bên Lấy 2 10,phương
Trang 17Câu 2: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối
lượng m = 200 g và lò xo có độ cứng k, đang dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng Chọn gốc tọa độ ở
vị trí cần bằng, chiều dương hướng xuống dưới Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi theo thời gian
được cho như hình vẽ Biết F1 + 3F2 + 6F3 = 0 Lấy g =
10 m/s2 Tỉ số thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo
nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 3: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có và
vật nhỏ M, một đầu gắn chặt vào sàn Đặt vật m nằm trên M
Bỏ qua mọi lực cản, lấy g=10 m/s2 Kích thích cho hệ dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng (trong quá trình dao
động m không rời khỏi M) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của phản lực F12 mà M tác dụng lên m theo thời
gian t Biết t2−t1=3 π
20 s Thời điểm đầu tiên độ lớn của F12
bằng 0,8 lần trọng lực của m là
A 0,958 s B 0,355 s C 0,093 s D 0,407 s
Câu 4: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố
định đang dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con
lắc theo thời gian t Tại t = 0,4 s lực kéo về tác dụng
lên vật có độ lớn là
Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao
động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường
g = π2 m/s2 Độ lớn lực đàn hồi của lò xo
biến thiên theo đồ thị như hình vẽ Lấy π2 ≈
10 Khối lượng của vật nhỏ bằng
A 100 g B 300 g
C 200 g D 400 g.
2.3.3 Đồ thị năng lượng trong dao động điều hoà
2.3.3.1 Đồ thị động năng và thế năng của con lắc lò xo
Con lắc lò xo gồm vật năng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động
điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox với phương trình x = Acos(ωt +
φ) âm, Và ngược lại0)
16
4 15
2 15
t (s)
0,4
O