1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non hoằng đông

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GD & ĐT HOẰNG HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤCPHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A1

TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG ĐÔNG – HOẰNG HÓA

Người thực hiện: Chu Thị PhượngChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoằng ĐôngSKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA NĂM 2024

MỤC LỤC

Trang 2

1.1 Lý do chọn đề tài 1

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 32.3 Các giải pháp đã áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục phát

triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 A1 tuổi trường mầm non HoằngĐông.

2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển thể chất phù hợp với trẻ5-6 tuổi A1.

42.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu

giáo 5-6 tuổi A1

72.3.3.Xây dựng khẩu phần ăn cân đối, hợp lý cho trẻ mẫu giáo 5-6

112.3 4 Phối hợp với Bệnh viện Hải tiến và trạm y tế xã chăm sóc sức

khỏe cho trẻ mẫm giáo 5-6 tuổi A1

132.3.5 Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu

giáo 5-6 tuổi A1 theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

132.3.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá của ban giám hiệu đối

với giáo viên và trẻ.

152.3.7 Tăng cường công tác tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ trẻ

trong việc giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1

162.4 Hiệu quả đạt được của sáng kiến kinh nghiệm 17

Trang 3

Chương trình giáo dục mầm non do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành cóhai nhiệm vụ cơ bản, nhiệm vụ thứ nhất là nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏecho trẻ, nhiệm vụ thứ hai đó là giáo dục trẻ Trong nhiệm vụ giáo dục thì có nộidung vô cùng quan trọng đó là giáo dục phát triển thể chất cho trẻ bởi lứa tuổinày cơ thể trẻ phát triển nhanh về cân nặng, chiều cao nhưng lứa tuổi này cũngrất rễ nhiễm một số bệnh thường gặp, vì vậy việc giáo dục phát triển thể chất làvô cùng quan trọng đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đây làđiều kiện cần thiết để trẻ bước vào học trường phổ thông.

Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo bao gồm giáo dục phát triểnvận động, giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe Giáo dục phát triển vận động là tậpcho trẻ các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp, tập các kỹ năng vận độngcơ bản và phát triển các tố chất trong vận động, tập các cử động của bàn tay,ngón tay và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏelà nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đốivới sức khỏe, tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt, giữ gìn sức khỏevà an toàn Thực tế ở trường mầm non hiện nay có một số giáo viên, đặc biệt làgiáo viên đứng lớp 5-6 tuổi chưa thực sự quan tâm đến giáo dục phát triển thểchất cho trẻ, mới chú trọng nhiều đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ mà chưa quantâm nhiều đến giáo dục phát triển vận động cho trẻ Xuất phát từ thực tiễn nhưvậy, là một cán bộ quản lý tôi thiết nghĩ nâng cao chất lượng giáo dục thể chấtcho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng Chính vì vậy bản

thân tôi nhận thấy sự cần thiết phải đề suất áp dụng “Một số giải pháp nângcao chất lượng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1trường mầm non Hoằng Đông, Hoằng Hóa”, nhằm góp phần nâng cao chất

lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường mầm non Hoằng Đông, huyện Hoằng Hóa, tỉnhThanh Hóa.

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên, học sinh.Phương pháp quan sát, điều tra các hoạt động của giáo viên.

Trang 4

Phương pháp thống kê toán học, tổng kết kinh nghiệm.

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Giáo dục thể chất là một mắt xích quan trọng trong hệ thống giáo dục màmỗi con người đều cần đến ngay từ lứa tuổi mầm non Chỉ khi có sức khỏe tốtngười ta mới có đủ khả năng để tham gia học tập và lao động sản xuất Chươngtrình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi, giúp trẻ pháttriển đồng đều và hoàn thiện các hệ cơ quan trong cơ thể, cũng như hoàn thiệnnhận thức và nhân cách.

Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàndiện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động Hơnnữagiáo dục thể chất cho trẻ mầm noncàng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi cơthể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộmáy hô hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu nên dễ bị phát triển lệnh lạc,mất cân đối Nếu không được chăm sóc, giáo dục đúng đắn thì có thể gây nênnhững thiếu sót không thể khắc phục được trong quá trình phát triển cơ thể trẻ.Vận động có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể, ở mỗimột giai đoạn, nhu cầu vận động của trẻ sẽ khác nhau Vì vậy, khi lập chươngtrình giáo dục thể chất nhằm phát triển vận động cho trẻ 5 -6 tuổi chúng ta cầndựa trên những cơ sở như: Các bài tập vận động phải phù hợp với độ tuổi để gâyhứng thú cho trẻ Cùng với việc dạy trẻ các bài tập vận động, chúng ta cũng phảichú ý đến việc phát triển các kỹ năng, tố chất vận động Tăng cường ưu tiên cácnhóm cơ bắp còn yếu về mặt sinh lý và giáo dục tư thế đúng cho trẻ, giúp trẻ cómột thân hình cân đối, các động tác nhẹ nhàng chính xác Sự phát triển vận độngđược thực hiện thông qua nhiều hình thức phong phú phù hợp với đặc điểm pháttriển của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như trò chơi vận động, thể dục sáng, tiết học thểdục, dạo chơi, các trò chơi thể thao lao động…

Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứatuổi mẫu giáo 5- 6 tuổi nói riêng về nhận thức, ngôn ngữ, đặc biệt là thể lực vàcác nhu cầu của trẻ, tôi đã tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp, hình thức tổ chứcphát triển tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi Đây là một việc cần thiết vì nó mang lại cho trẻ niềm vui, sự tự tin, mạnhdạn và có một sức khỏe tốt để tham gia vào các hoạt động trong gia đình, nhàtrường và xã hội Khi đến trường, trẻ cần được học các kĩ năng vận động như đi,chạy, nhảy, bò, tung bắt, ném… Các hoạt động này không những được học trongcác giờ vận động mà còn phải được vận động trong nhiều khung giờ khác nhaunhư: Thể dục sáng, hoạt động ngoài trời, chơi trong góc, chơi với các dụng cụthể dục, đồ chơi ngoài sân trường và rèn luyện các kĩ năng ở phòng thể chất củanhà trường.

Trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi rất nhạy cảm và mauchóng tiếp thu những điều trẻ học được ở lớp, ở trường và hình thành những dấuấn lâu dài Nếu chúng ta giáo dục dinh dưỡng sức khẻo cho trẻ trong giai đoạnnày sẽ góp phần quan trọng trong chiến lược con người, tạo ra một lớp ngườimới có sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề dinh dưỡng sức khỏe, biết lựa chọn ănuống đúng cách một cách thông minh và tự giác, có hiểu biết về những hành vi

Trang 5

có lợi cho sức khỏe để đảm bảo cho sức khỏe của mình và cộng đồng Do đóviệc giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ 5-6 tuổi là một việc làm rất cần thiết.Trước những yêu cầu của giáo dục thể chất ở trường mầm non trong giai đoạnhiện nay, là một cán bộ quản lý của nhà trường với nhiệm vụ quản lý, chỉ đạocác hoạt động giáo dục tôi luôn chăn trở làm thế nào để bản thân mình cùng vớiđội ngũ cán bộ, giáo viên đứng lớp 5-6 tuổi trong trường mầm non Hoằng Đôngnâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là mộtnhiệm vụ hết sức quan trọng.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1 Thuận lợi.

Trường mầm non Hoằng Đông là trường được các cấp lãnh đạo, PhòngGiáo dục và nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.Có đủ diện tích, có bếp ăn một chiều Trường có sân tập rộng rãi nên việc tổchức các hoạt động cho trẻ dễ dàng, có phòng thể chất riêng, dụng cụ thể dụcmới mẫu mã hiện đại cho trẻ học tập và vui chơi.

Đội ngũ giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi đều đạt trình độtrên chuẩn Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc, có ý thức tự bồidưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Công tác phối kết hợp với trạm y tế luôn chặt chẽ, thường xuyên cân đo,theo dõi biểu đồ tăng trưởng, khám sức khỏe cho trẻ theo định kỳ.

Đa số phụ huynh quan tâm đến con và các học động của cô, trò ở trường,lớp, luôn luôn phối kết hợp với nhà trường để chăm sóc, giáo dục trẻ.

Trẻ khỏe mạnh, phát triển cân đối, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thể nhẹ cân vàthể thấp còi giảm so với năm học trước.

Mức độ % trên trẻĐạtChưa đạtSố

Tỷ lệ%

Số trẻ Tỷ lệ%

1 Phát triển vận động 31 17 55% 14 45%2 Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 31 20 65% 11 35%3 Giữ gìn sức khỏe và an toàn 31 19 61% 12 39%Với kết quả khảo sát đầu năm, tôi thấy chất lượng giáo dục phát triển ởlĩnh vực thể chất của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi so với yêu cầu thì chưa đảm bảo.Trước thực tế về chất lượng giáo dục thể chất của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như vậytôi luôn suy nghĩ làm thế nào để chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo

Trang 6

5- 6 tuổi trong trường được nâng cao Qua quá trình tìm tòi nghiên cứu tôi đã đềra một số giải pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháttriển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non Hoằng Đông vàthấy các giải pháp này đã có hiệu quả, xin được trình bày để các bạn đồngnghiệp cùng trao đổi.

2.3 Các giải pháp đã áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục pháttriển thể chất cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A1 trường mầm non Hoằng Đông.

2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển thể chất phù hợp với trẻmẫu giáo 5-6 tuổi.

Chúng tôi xây dựng kế hoạch chuyên môn ở lĩnh vực giáo dục thể chấtcho trẻ 5-6 tuổi trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trường do phònggiáo dục và đào tạo Hoằng Hóa chỉ đạo và hướng dẫn Chúng tôi căn cứ vàomục tiêu đặt ra cuối độ tuổi trong Chương trình giáo dục mầm non, căn cứvàođộ tuổi và khả năng của trẻ, căn cứ vào tình hình thực tế của trường, của lớp 5- 6tuổi, chúng tôi đã lựachọn nội dung giáo dục thể chất phù hợp, cụ thể theohướng gần gủi với trẻ Từ nội dung giáo dục thể chất đó tôi đã cụ thể hóa thànhcác vận động cụ thểtrong từng giờ giáo dục phát triển vận động cho trẻ theonguyên tắc hệ thống, liêntục và có sự phối hợp giữa các vận động, theo mức độtăng dần đi từ dễ đến khó,đồng thời phù hợp với từng chủ đề, phù hợp với thờigian nào trong năm, phù hợpvới thời điểm nào trong chế độ sinh hoạt ở trường.

Từ đó xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển thể chất cho năm học Chỉ đạo giáoviên lớp 5-6 tuổi xây dựng kế hoạch hoạt động và được nhà trường phê duyệtmới thực hiện Hàng tháng giáo viên báo cáo kế hoạch hoạt động, lịch dạy củalớp cho nhà trường, qua đó Ban giám hiệu có cơ sở để theo dõi, kiểm tra và cóbiện pháp chỉ đạo kịp thời tốt hơn Giao chỉ tiêu số cháu cho từng khối, lớp, chấtlượng cho từng khối, lớp Chất lượng giao gắn với chỉ tiêu thi đua của lớp, củacá nhân vào cuối năm Với giải pháp này giáo viên trăn trở, tìm tòi các phươngpháp, các trò chơi vận động phù hợp với trẻ lớp mình để dạy trẻ vào các thờiđiểm trong ngày.

Nội dung giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi A1

1 Phát triển vận động

1.1 Động tác pháttriển các nhóm cơvà hô hấp

Trang 7

+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang, nhảy lên, đưa 1 chânvề phía trước, 1 chân về sau.

1.2 Các kỹ năngvận động cơ bảnvà phát triển cáctố chất trong vậnđộng

- Đi và chạy:

+ Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối

+ Đi trên dây ( dây đặt trên sàn), đi trên ván kê dốc.+ đi nối bàn chân tiến lùi.

+ Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệulệnh.

+ Chạy 18m trong khoảng 10 dây.+ Chạy chậm khoảng 100-120m.- Bò, trườn, trèo:

+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5m.+ Bò dích dắc qua 7 điểm.

+ Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.

+ Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm.+ Trèo lên xuống 7 gióng thang.

- Tung, ném, bắt:

+ Tung bóng lên cao và bắt bóng.+Tung, đập bắt bóng tại chỗ.+ Đi và đập bắt bóng.

+ ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

+ Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay.+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.- Bật- nhảy.

+ Bật liên tục vào vòng.+ Bật xa 40-50cm.

+ Bật- nhảy từ trên cao xuống (40-45cm).+ bật tách chân, khép chân qua 7 ô.

+ Bật qua vật cản cao 15-20cm.+ Nhảy lò cò 5m.

1.3 Các cử độngcủa bàn tay, ngóntay, phối hợp taymắt và sử dụngmột số đồ dùng,dụng cụ.

- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay- Bẻ, nắn.

- Lắp ráp.

- Xé, cắt đường vòng cung.- Tô, đồ theo nét.

- Cài, cởi cúc, kéo khóa ( phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộcdây.

2 Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe2.1 nhận biết một

số món ăn, thựcphẩm thôngthường và ích lợicủa chúng đối vớisức khỏe.

- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thườngtheo 4 nhóm thực phẩm.

- Làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biếnmột số món ăn, thức uống.

- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uốngđủ lượng và đủ chất.

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa

Trang 8

chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…)2.2 Tập làm một

số việc trong sinhhoạt.

- Tập luyện kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xàphòng.

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinhđúng cách.

2.3 Giữ gìn sứckhỏe và an toàn.

- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môitrường đối với sức khỏe con người.

- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân vàcách phòng tránh.

- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đếntính mạng.

- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người đếngiúp đỡ.

Sau khi nhà trường xây dựng kế hoạch năm học ở lĩnh vực giáo dục pháttriển thể chất song thì tôi xây dựng kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề.

Ví dụ: Kế hoạch giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổiTháng 9: Chủ đề : Trường mầm non ( Thời gian thực hiện 3 tuần)

Mục tiêu Nội dung giáo dụcGiáo

- Phối hợp các bộ phận trêncơ thể một cách nhịp nhàngđể tham gia các hoạt độngnhư: đi, chạy, đập bắtbóng…

- Thực hiện các vận động cơthể theo nhu cầu bản thân- Biết một số món ăn thôngthường ở trường mầm non.- Sử dụng thành thạo các đồdùng trong sinh hoạt ởtrường mầm non: khăn, bànchải đánh răng, cốc uốngnước, bát ăn cơm, thìa xúccơm…

- Có thói quen vệ sinh, thựchiện hành vi văn minh trongăn uống ( sinh hoạt): Rửatay trước khi ăn, sau khi đivệ sinh, chào mới trước khiăn, không nói chuyện trongkhi ăn.

1 Phát triển vận động:

- Rèn luyện các kỹ năng “Đi trongđường hẹp”, “ Chạy theo đường zíc-zắc”, “Đập bắt bóng”…

- Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hôhấp, vận động tinh: tập thở, tập cử độngvà điều khiển khéo léo các ngón tay quacác bài tập hoặc các công việc tự phụcvụ hằng ngày hoặc các thao tác khitham gia các trò chơi ( xâu dây giày, càicúc áo, xõ lỗ, xếp hình )

- Chơi trò chơi vận động: Đuổi bắt,nhảy vào nhảy ra, ném còn…

2 Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.- Trò chuyện về ích lợi của thực phẩmvà các món ăn ở trường mầm non đốivới sức khỏe của trẻ.

- Luyện tập và thực hiện các công việctự phục vụ trong ăn, uống, ngủ, chơi, vệsinh cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh thânthể, lớp học, thói quen vệ sinh, vănminh trong ăn uống, sinh hoạt.

Trang 9

7- Biết tránh những vật dụngvà nơi nguy hiểm trongtrường, lớp mầm non.

- Nhận biết và tránh những vật dụng,nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầmnon.

Qua việc xây dựng cụ thể kế hoạch ngay từ đầu năm học đã tạo điều kiệnthuận lợi cho bản thân tôi để tiến hành hướng dẫn sự phát triển thể chất đạt hiệuquả cao.

2.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi.

Xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non đặcbiệt là trẻ 5-6 tuổi phải gắn với việc lựa chọn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụluyện tập Việc sử dụng các thiết bị, dụng cụ luyện tập có thể tạo ra các tìnhhuống, phương án, phức tạp hóa điều kiện thực hiện các bài tập thể dục khácnhau, giúp trẻ có sự nhận thức rõ ràng về vận động, về phương pháp thực hiệnvới các đồ dùng, dụng cụ luyện tập Các dụng cụ luyện tập thể dục giúp nângcao hứng thú thực hiện các nhiệm vụ vận động trong những điều kiện khácnhau, giúp thỏa mãn nhu cầu vận động, ảnh hưởng tốt đến sức khỏe, thể chất vàtâm thần của trẻ, hình thành cho trẻ thói quen rèn luyện thân thể thường xuyên.Môi trường vận động sắp xếp hợp lý, gọn gàng, đẹp đẽ, màu sắc hài hòa, cáctrang thiết bị, dụng cụ luyện tập khác nhau sẽ tạo cảm xúc tích cực cho trẻ

Trang 11

( Dụng cụ tập luyện cho trẻ tạo cảm xúc tích cực)

Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp phải đảm bảo theo danh mục đồ

dùng- đồ chơi- thiết bị tối thiểu và theo nội dung giáo dục phát triển vận độngtrong chương trình giáo dục mầm non Sắp xếp thiết bị, đồ chơi phải đảm bảoan toàn, tận dụng mọi điều kiện phù hợp, tạo cơ hội cho trẻ được vận động ởmọi lúc, mọi nơi, tăng cường vận động trong thời gian trẻ ở trường mầm non.Để giúp trẻ 5-6 tuổi thuần thục trong các kỹ năng vận động tinh thì trong lớpnên sử dụng nhiều loại đồ vật, đồ dùng, đồ chơi khác nhau, các loại đồ dùng đồchơi do cô giáo tự làm….

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w