1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quyền tố cáo của công dân theo pháp luật việt nam hiện nay

106 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quyen to cao cua cong dan theo phap luat Viet Nam hien nayQuyen to cao cua cong dan theo phap luat Viet Nam hien nayQuyen to cao cua cong dan theo phap luat Viet Nam hien nayQuyen to cao

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRẢN THỊ THANH TRÀ

QUYEN TO CAO CUA CONG DAN

THEO PHAP LUAT VIỆT NAM HIEN NAY

Chuyén nganh : Luat Hiên pháp và Luật hành chính

LUẬN VĂN THAC SY LUAT HOC

Định hướng nghiên cứu

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Đào

Hà Nội - 2021

Trang 2

tu

LOI CAM DOAN

Tôi zin cam đoan đây la công tĩnh nghiên cứu khoa học độc lap của néng

tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bât kỳ công trình nảo khác Các số liệu trong luận văn trung thực, cú nguôn gốc rõ ràng, được trích

dẫn đúng quy định Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính zác vả trung thực của Luân văn nay

Tác giả luận văn

Trần Thị Thanh Trà

Trang 3

MUC LUC ĐÔ HÀ ssscssscisiseee eee encsccrosecencirc cetacean case 0606610406033) 1

3:;Tình bình nghiên cũng đã Heh sissies ices acs 3 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu +E+2+22+2+2+zrzr+errrre 5

4 Đối trợng và phạm vỉ nghiên CWU ccccssecsssssscsesessssssssssssssessseresssssseveteeeeeessee 6

Š, Cơ sử phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7

6; Ý nghiền khoa bine cin luôn VĂN: 25.22722022 22202010120 vae 7

NỘI DUNG ©©+°+°++SEEEEEESEEEEEAELA44212121111E7EEEEE171722151111212222222eird 10

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VE QUYEN TO CAO CUA

1.3 Hình thức thực hiện quyên tổ cáo c+++2v+zrzeerrrrv 17 14: Vài trỏ cầa quyền lổ clN; -— 5 27-22 12 G2220 10026112 18 1.5 Những yếu tổ tác động đến quyền tố cáo cv 23

Kế NỀN LÍEUNE :2222222225222022210002G021220áXGIGGá26LX000xXXGả6 27 CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE QUYEN TO CAO VA THUC TIEN THỰC HIEN QUYEN TO CAO CUA CÔNG DÂN 29

2.1 Khai quat phap luật về quyên tô cáo trước Luật Tổ cáo năm 2018 20 2.2 Pháp luật hiện hành về quyền tổ cáo Eix6s360445/6650/006160464/0346614603g60244646442425349 32

xí: E8 32 2.2.2 Đối trợng cửa quyền tỔ cáo ‹‹‹‹-«scceeceocoroororororose 35

2.2.3 Nội dung quyền tố cáo của công dân . - vs 35

Trang 4

2.2.4 Thủ tục thực him quy€n t0 CA0 ccccccssssssssssssssseseessssssssseseseessseressssesess 48 2.2.5 Thủ tục giải quyết tô cáo- quy trình bảo đảm quyên tổ cáo được thực

q:::ẮẮẦẢ.ÁÁÁÁÁẢẢ 5]

2.2.6 Tiép nan, xit ly t6 C0 MAC MAND ccccssssssssssssesessesssssssseseesesereseesessseeses 55

2.3 Thực tiền thurc hiện pháp luật về quyên tổ cáo của công dân 56

2.3.1 Thục tiễn sử dụng quyên tố cáo của công dân 56

2.3.2 Thực trạng giải quyết tố cáo của công dân 64

CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐAM BẢO QUYỀN TÓ CÁO

CUA CONG DIAN soos cose ee 71 3.1 Quan diém bao dam quyên tổ cáo của công dân T1 3.2 Hoàn thiện pháp luật về quyên tố cáo -+sssr+sssrzrerree 13 3.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng pháp luật quyên tổ cáo 79 3.3.1 Tăng cường công tác phô biến, giáo dục pháp luật về tổ cáo 79 3.3.2 Minh bạch các hoạt động quản lý nhà nước, tăng cường vai trò giám sát của công dân, tô chức đoàn thê xã hội tại cơ sở -. 80

3.3.3 Chú trọng đối thoại với nhân dân định kỳ, khi có bất ôn xã hội 82

3.3.4 Nâng cao chất hrợng cán bộ, cơ sở vật chất phục vụ giải quyết tổ cáo84 3.3.5 Tăng cường giám sát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong quá

trình giải quyết tố cáo -« -ESEVEEEEE.A2121212111111E0EE7EEEE21122222212120 86 Kết luận chương 3 - ++s+++t9EEEEEEEEAEAE121111EEEEEESEE211111112422722121 87 KET LUAN occscsssccsssssssssssssssssesssssssssssveesssssesereseesesessssnsusnssnseeseearaeeeresesensnsssanaeeeses 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 si 222222212 00

Trang 5

LOIMO BAU

1 Tinh cấp thiết cửa,đỆ tầiic bị loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.com

Quyên tô cao của công dân đã được ghi nhận trong tât cả cac bản Hiện pháp

Việt Nam từ trước tới nay, Luật Tô cáo vả nhiêu văn bản pháp luật khác Tổ cáo là một quyên chính trị cơ bản của công dân nên chế đính nảy ngảy cảng được

quy định đây đủ, chi tiết và chặt chế đối với người tô cáo vả cả người bị tô cáo

Khái niệm tô cáo được hiểu dưới nhiêu góc độ khác nhau nhưng chung cho tat a

đây được coi la công cu pháp lý quan trọng trong đời sống xã hội để công dân

đầu tranh chồng lại tôi phạm và các hành vi vi phạm pháp luật Tô cáo giúp cho

mọi công dân thể hiện được sự phản ứng của mình trước hảnh vi vi pham pháp

luật của bât cứ cơ quan, tô chức, cả nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt

hại lợi ích của Nhả nước, quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tô chức Như vây, công dân dù bị ảnh hưởng trực tiếp hay không bi ảnh hưởng bởi hảnh vị vi phạm pháp luật đêu cỏ quyên thực hiện việc tô cáo khi biết được có hanh vi vi phạm pháp luật xảy ra trong đời sống xã hội Công dân cũng cỏ thể tô

cao vả cung cập các thông tin về hanh vị vì phạm pháp luật, các hành vị vì phạm

vê đạo đức, lôi sông của cán bô, công chức Đây là nguôn thông tin quan trong

về tỉnh trạng pháp ché trong quản lý hành chính nhả nước, nó góp phân củng có

môi liên hệ giữa nhà nước và công dân, khẳng định tính chat tham gia quản lý Nhả nước của công dân Khi thực hiện quyên tô cảo là công dân đã thực hiện quyên làm chủ của mình trong việc xây dựng và củng có bô máy nhà nước lảm

cho bộ may nha nước ngay cang phat huy hiệu quả trong quản lý nhà nước, quản

lý xã hôi zây dựng nên công vụ minh bạch, đóng vai trò phục vu, phi hop voi xu

thê phát triển nên hảnh chính hiện đại trong giai đoạn hiện nay.

Trang 6

ty

Đề đảm bảo cho công nhân thực hiện quyên tô cáo của mình Đăng và nhà

nước ta đã ban hành nhiêu văn bản pháp luật đê cập đến vân đê này như Luật

123docz.net 5 File,bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com

Khiếu nại tô cáo 1008, sửa đổi, bô sung năm 2004 và 2005, Luật Tô cáo năm 2011, Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngay 03/10/2012 của chính phủ quy định chi

tiết một số điêu của Luật Tổ cáo năm 201 1 rât nhiều văn bản có liên quan khác, gân đây nhát là Luật Tô cáo số 25/2018/QH14, nghị định 10/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều vả biện pháp tô chức thi hành Luật Tổ cảo

Nhiêu chính sách pháp luật hướng đên, nhiêu văn bản pháp luật vê tô cáo được ban hành dù vây việc thực hiện, đảm bảo thực hiện quyên tô cáo trên thực tê van còn nhiêu bât cập, van chưa đáp ứng được mong muôn của nhân dân Có thể nói, nghiên cứu về quyên tô cáo không còn lả vân đê mới trong khoa học pháp lý nhưng trong những năm gan đây sau khi có Luật Tô cáo sd

25/2018/QHI1, văn bản hợp nhật 10/VBHN/2020 do văn phòng Quốc hôi ban

hành hợp nhật Luật Tô cáo chưa có đê tải nghiên cứu bao quát vê quyên tô cáo trong một bải luận, giúp người đọc có thé dé dang có cái nhìn toàn điện nhật về quyên tô cao theo pháp luật hiện hành Điêu nảy cân thiết một nghiên cứu tổng thé, đây đủ từ đó đưa ra các đê xuât nâng cao hiệu quả chính lả điểm mới của luận van va la tính cập thiết, thực tế của đê tài với mong muốn giúp người đọc, đặc biệt lả những công dân chưa cú cơ hồi tìm hiểu nhiêu về lĩnh vực pháp lý có thể cập nhật quyên toản điện và áp dụng hữu hiệu trong thực tê cuộc sống Vị vậy, tác giả quyết định chọn đê tài " Quyền fÕ cáo của công dần theo pháp luật

Việt Nam hiện nay” lam luân văn thạc # cia minh

Trang 7

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

Những vân đê liên quan đến quyển tô cáo của công dân luôn được nhiêu

nhả nghiên cứu vê khoa học pháp lý vả các nhà hoạt đông thực tiễn quan tâm

nghiên cứu, trong đó phải kế tới:

Các công trình được xuất bản thành sách “Báo vệ người tô cáo trong

pháp luật Việt Nam" của Nguyễn Quốc Văn, Vũ Công Giao (2017), “ Hoàn

thiện pháp luật về khiêu nai, tỖ cáo ở nước ta hiện nay” của Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Đăng Minh Tuân, Nguyễn Minh Tuân (Đồng chủ biên) (2017);

Các công trình là luận án, luận văn:

Luận văn thạc s luật học “Quyên khiếu nai, tô cáo theo Hiển pháp nước

Công hoà xa héi cui nghia Việt Nam" của tác già Đào Thị Thanh Hương, (2018)

đã nghiên cứu vê quyên khiêu nại, tô cáo trong theo quy định của Hiện pháp

Luận văn thạc sĩ luật học “Báo đãm quyền khiến nai, tÕ cáo của công dân trong

hoạt động kiêm sát tu pháp trên địa bàn tính Pimi Thọ”, của tac gia Thiéu Thi Thanh Huyên (2020) đã nghiên cứu vê vân đê đảm bảo các quyên khiêu nại, tô cảo của công dân trong lĩnh vực tư pháp là một lĩnh vực nhö trong tông thé các quyên khiêu nai tô cáo của công dân được pháp luật ghi nhận Luận văn thạc sĩ

luật học “Bao ãam thực hiện quyên tỄ cáo của công dân trên dia ban tinh Yen

Bái”, của tác giả La Thi Liên (2020) đã nghiên cứu một cach bai ban van dé ly

luận về bảo đảm thực hiện quyên tô cao của công đân, đảnh giá thực trạng những

mặt đã đạt được vả đưa ra những tôn tại Tác giả đã để xuất được những giải pháp nhăm tăng cường bảo đảm thực hiện quyên tô cáo của công dân Tuy nhiên

điểm chung của hai luận văn nảy lả tác giả đã nghiên cứu trên một phạm vi địa lý

Trang 8

là một tỉnh và đưa ra những phân tích, lập luận giải pháp cho hoạt động của mỗi tỉnh đó

Bên cạnh do còn cỏ luận văn thạc sĩ luật học “Thẩm quyên khiếu nai, tỗ cáo

của cơ quan hành chính Nhà nước”, của tác giả Nguyễn Thị Minh Hà, (2002);

Luận án tiên sĩ “Báo đảm thực hiện quyên lỗ cáo của công dân theo pháp iuật

Viet Nam hién nay” cua tac gia Dang Thi Kim Ngan (2019), Hoc viên Khoa học

xã hội, Luận văn thạc si luat hoc “Hoat déng gidi quyét khiéu nai, t6 cdo trên dia bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội" của tác gia Lê Thị Sau (2014), Dai học Quốc gia Hà Nôi

Các đề tài nghiên cứu và các bài viết đăng trên tạp chí

Đề tài nghiên cửu khoa học câp bộ “Giảm sát công tác giải quyết khiếu nại, lỗ cáo hành chính ở nước ta hiện nay — thực trang và giải pháp” do TS Trân Văn Long, Viện Khoa hoc Thanh tra chủ nhiệm đê tài Đề tải “Báo đảm quyên con người, quên công đân trong giải quyết khiếu nại, t6 cdo” của Tạ Thị Tài đăng trên tap chí Dân chủ và Pháp luật, sô chuyên đê Bảo đảm quyên con người, quyên công dân bằng thiết chế tư pháp, 2014, Đê tải “Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tỖ cáo phải hợp cách tiếp cân dua trên quyền con người” của tác giả PGS.TS Chu Hông Thanh, đăng trên tạp chi luật sư Việt Nam, sô 08/2016; Dé tài “Giải pháp hoàn thiện cơ chế giải quyết khiến nại, tổ cáo hién nay” của Tran Văn Duy đăng trên tạp chí thanh tra sô 03/2017: Ngoải ra, có thé kể đến một

số bải viết tiêu biểu trong Kỷ yêu hội thảo “ Hoàn thiện pháp luật về khiêu nai, tô

cáo phù hợp với Hiển pháp năm 2013” tô chức ngày 19/07/2016 tại Khoa Luật,

Đại học Quốc gia Hà Nội: “Các gm) đinh mới của Hiễn pháp năm 2013 về khiếu nai, t6 cdo và những yên cầu đặt ra trong việc hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, t6 cdo” cla GS.TS Nguyén Đăng Dung, Dé tai “Bao dam quyền khiển nại, tổ

Trang 9

cáo liên quan đền dém te nude ngodi khi thuec hién hiệp định thương mại tư đo ở

Viét Nam” cia tac giả Nguyễn Anh Đức, tạp chí luật học trường Đại học Luật Hà Nội, số 11/2017; Đê tài “Thâm quyền, tìm tục giải quyết khiếu nại, tố cáo: Những vẫn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện pháp iuâf' của TS Trân Nho Thìn

Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã đê cập khá đây đủ các vân đê về quyên tô cao của công dân Các vân đề lý luận như khái niệm tô cáo, khái niệm quyên tô cáo đã được các công trình nghiên cứu thông nhât cao Các công trinh nghiên cửu, bài viết kế trên đã nghiên cứu quyên tô cáo của công dân nhưng có bải thi nghiên cứu ở một phạm vi khu vực địa lý nhật đính, có bải lông ghép giữa quyên tô cáo, có bải nghiên cứu vê quyên tô cáo trong một lĩnh vực pháp luật nhât định Vị vậy, chưa có công trình nào ở cập đô luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu tông thể vân đê lý luận, thực tiễn vê quyên tô cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay đề từ đó đưa ra các giải pháp tổng thể dé nâng cao hiệu quả việc bảo vệ quyên tô cao của công dân Do vậy, việc lua chon dé tai “Quyén t6

cáo của công đân theo pháp luật Việt Nam liện nay là câp thiệt, không trùng

lặp với các công trình nghiên cứu đã được công bô 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận văn là nghiên cứu, làm rõ những vân đề lý luận về quyên

tô cáo, quan điểm về quyên tô cáo của công dân, quy định pháp luật hiện hành về quyên tô cáo Đông thời, trên cơ sở thực tiễn áp dụng quyên tô cáo của công dân, nêu lên những phát hiện, đánh giá vướng mắc, bât cập trong quy định của pháp luật, khó khăn, bât cập khi thực hiện quyên tô cáo của công dân Từ đó đê xuât kiến nghị hoản thiện hệ thông pháp luật quyên tô cao, các biên pháp nâng cao

chất lượng, hiệu quả hoạt động tô cáo, công tác giải quyết tô cáo

Trang 10

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích đã nêu, nhiệm vụ nghiên cửu của đê tải là:

- Phân tích, làm rõ những vân đê lý luận về quyên tô cáo của công dân: khái niệm, nội dung, vai trò của quyền, các yêu tô tác động vả cơ chê pháp lý bảo

đảm quyên tô cáo - Phân tích quy định của pháp luật qua các thời kỷ vả quy định hiện hành về quyên tô cáo của công dân

- Chỉ ra thực trạng cũng như vướng mắc trong việc thực hiện quyên tô cáo

của công dân

- Đê xuât một sô giải pháp, kiên nghị nhằm góp phân hoàn thiện các quy

định của pháp luật vê quyên tô cáo của công dân và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định nảy, khắc phục các khó khăn trong thực tiễn

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối trợng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là những vân đê lý luận vê quyên tô cao, các quy định pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật về quyên tô cáo va bảo đảm thực hiện quyên tô cáo của công dân

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Vệ không gian: Luận văn được nghiên cửu trên cả trước Vệ thời gian: Số liệu trong luận văn được tac giả tìm hiểu, tổng hơp từ năm 2018 đến nay

Trang 11

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trong công trình nghiên cứu của mình, tác giả đã vân dụng cơ sở ly luận

của chủ nghĩa Mác - Lê Nin kết hợp với tư tưởng Hô Chí Minh và các chính sách của Đảng, Nhà nước vê Nhả nước và pháp luật về tô cáo vả giải quyết tô

cáo Bên cạnh đó, các thảnh tưu triết học, lịch sử, các học thuyết chính trị - pháp

lý của cac nha nghiên cứu đi trước cũng là cơ sở ly luận quan trọng giúp tác gia cũ cơ sở đi sầu vào nghiên cứu

Trong qua trình nghiên cứu khoa học, tác gia sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:

- Phương pháp luật học: Tác giả nghiên cứu, trích dẫn các quy định của pháp luật dé làm rõ hơn khái niệm, đặc điểm, quyên vả nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt đông tô cáo và giải quyết tô cáo

- Phương pháp phân tích — tông hợp Ở đây, tác gia đã phân tích những vân đê nhö vê bảo đảm quyên tô cáo của công dân qua các khía cạnh pháp luật cu thể Luật Tô tụng Hình sư, Luật Tô tung Hành chính, Luật Tô tụng Hảnh chinh dé hiéu sau sac, chi tiét va cu thé van dé này trong từng khía cạnh khác

nhau Sau đỏ, sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm gọn những nội dung chính,

những vân đê cân lưu ý làm cơ sở nghiên cứu cho các phân tiếp theo

- Phương pháp thông kê: Băng việc thu thập số liệu báo cáo tình hình tiếp công dân, giải quyết tô cáo trên địa bản nhiêu tỉnh, thành phô Qua đó tác giả sé

tông hợp theo các tiêu chí khác nhau để đánh giá Trong luận văn nảy, phương

pháp thông kê được sử dụng nhiêu ở chương 2

6 Ý nghĩa khoa học của luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học:

Trang 12

Luan van gop phan lam ré co sé ly luận về quyên tô cảo của công dân, lam rõ các khái niêm tô cáo, quyên tô cảo; nội dung và vai trò của quyền tô cáo; cơ chê pháp lý bảo đảm thực hiện quyên tô cáo của công dân Không chi co y nghia trong lý luận để hoàn thiện hệ thông pháp lý về quyên tô cáo mả luận văn còn đánh gia thực tiến về thực hiện quyên tô cáo của công dân, nhận điện những vị phạm về quyên tô cáo của công dân, chỉ ra nhimg han ché, bat cập trong quy định của pháp luật, làm cơ sở đê xuât các giải pháp cụ thé có tính khoa học và thực tiễn nhằm hoản thiện về quyên tô cáo của công dân

6.2 Ý nghứa thực tiến: Luận văn chỉ ra những ưu điểm, hạn chê vả nguyên nhân của ưu điểm, hạn

chê khi thực hiện quyên tổ cáo của công dân, cả về mặt lỷ luận vả thực tiễn

Luận văn đưa ra các quan điểm cơ bản làm cơ sở cho việc dé xuất các giải pháp cụ thê hướng tới việc hoàn thiện hệ thông pháp luật vê quyên tô cáo của công dân, khắc phục những khó khăn, bât cập khi công dân thực hiện quyên tô cáo

trên thực tiễn

Luận văn có thể được sử dung làm tải liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy các chuyên đê pháp luật có liên quan đến quyên tô cáo tại các cơ sở dao tạo, bôi dưỡng kiến thức pháp luật

Luận văn cũng có thể được sử dụng làm nguôn nghiên cửu cho các công trình nghiên cứu của các học giả, người lảm luật về vân đê quyên tô cáo của

công dân

7 Kết cầu của luận văn

Ngoai phân Mỡ đâu, Kêt luận và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn được bố tri thanh 3 chương, cụ thể như sau:

Trang 13

Chương 1 Những vấn đề lý luận về quyên tố cáo của công dân

Chương 2 Thực trạng pháp luật về quyên tô cáo và thực tiễn thục hiện quyên to cáo của công dân

Chương 3 Quan điểm và giải pháp đảm bảo quyên tổ cáo của công dân

Trang 14

10

NOI DUNG CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE QUYEN TO CAO CUA CONG DAN

1.1 Khai niém té cao

Tô cáo là khái niệm được sử dụng rông rãi trong đời sông xã hội Hành vì tô

cao là phan ứng tự nhiên của con người trước các tác đông của hoản cảnh sông,

la su thé hiện sư bât bình của con người đôi với hành vị tiêu cực, trái pháp luật

của người, chủ thể khác và sư thông bảo cho người, tô chức khác biết về hành vi do dé co thái đô, biên pháp giải quyết Tô cao phan anh su bat ồn của xã hội, của

doi ngũ can bộ, nhân viên nhà nước hoặc của bât kỷ ca nhân nao, vì vậy, đây la

nguôn tin quan trọng cân được Cơ quan nhà nước tiêp nhân, xử lý Vệ hình thái biểu hiện, tô cáo là việc tiết lộ hay công bô môt cách công khai hoặc bí mật thông tin về việc làm bat hợp pháp, trải quy tắc, nguy hiểm hoặc vô đạo đức của một chủ thé nao do toi người có khả năng xử lý, giải quyết hiệu qua’ Tuy nhiên, trong nhiêu trường hợp, tô cáo chỉ là sự thông tin về những hiện tượng cú dâu hiệu vi phạm pháp luật Cách tiểu nay cho thây tô cáo có thể chỉ là

việc đưa ra những thông tin về một hành vi, vụ việc sai phạm nào đó một cách

trực tiếp hoặc giản tiếp, công khai hoặc bí mật; hoặc những thông tin về hiện

tượng có dâu hiệu vị phạm theo cảm nhận chủ quan của người biết về vụ việc

Đã có nhiêu định nghĩa vê tô cáo như theo từ điển Tiêng Việt thì “fố cdo la bảo cáo cho moi người hoặc cơ quan có thâm quyền biết người hoặc hành động vi pham pháp luật nào đó vạch trần hành đông xâm xa hoặc tôi ác cho mọi

- A ma Ozterhau:, Craig Fagan (201 1), Alternative to Silence: VWiisfleblwaer Protection in 10 European

Countnes Trasparency Intematonal.

Trang 15

H

người biết nhằm lên án, ngăn chặn” 7 Theo định nghĩa này hành vị tô cáo có thê là hanh vị vi phạm pháp luật, cũng có thé la hành vì vì pham đạo đức Những

hanh vì nay vừa xâm hại những quan hệ zã hội được quy phạm pháp luật bảo vệ

vả điều chỉnh vừa tác đông đên xã hôi với mục đích tiêu cực, cân phải được lên án và đâu tranh quyết liệt

Nêu tiếp cận dưới góc độ xã hôi thì tô cáo là vạch tran những hảnh vì vị

phạm pháp luật, vi pham đạo đức cho người khác biết, không chỉ là cơ quan có

thâm quyên Còn nêu tiép cận dưới góc đô pháp lý thì tô cáo là vạch trân hảnh vi vi phạm hoặc có nguy cơ vi phạm pháp luật, báo cho Cơ quan tô chức co thâm

quyên được biết và xử lý Trong phạm vi luân văn này nghiên cứu chuyên vê quyên tô cao tác giả tiếp cân tô cáo dưới góc đô pháp lý tô cáo là việc cá nhân

theo thủ tục quy định của Luật này bảo cho cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm

quyên biết về hành vị vì phạm pháp luật của bât kỳ cơ quan, tô chức, cá nhân nào

gây thi ệt hại hoặc đe doa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyên và lơi ích

hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân `

Tô cáo, dựa vào hành vị bị tô cáo được phân thành 02 nhóm sau Tô cáo

hanh vị vì phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ, Tô cáo hành

vi vi phạm pháp luật vê quản lý nhà nước trong các lĩnh vực Theo đỏ: Tô cáo hảnh vị vì phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ công vụ là tô cáo về hành vị vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của các đổi tương sau đây: Cán bộ, công chức, viên chức, người khác được giao thực

hiện nhiệm vụ, công vụ, người không con là can bộ, công chức, viên chức nhưng đã thực hiện hanh vị vì phạm pháp luật trong thời gian la can bộ, công chức, viên

` Từ điển Tiếng Viet, NXB Da Nẵng 2002, trang 1008 ' Khoản 1 Điều 2 Luật Tỏ cáo 2018

Trang 16

chức, người không còn được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhưng đã thực hiện hanh vị vì phạm pháp luật trong thời gan được gian thực hiện nhiệm vụ,

công vụ Cơ quan tô chức Tó cáo hành vi vi phạm pháp luật vê quản lý nhả nước trong các lĩnh vực là tô cáo về hành vi vị phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của bat ky cơ quan, tổ chức, cá nhân nảo về việc châp hành quy quy định của pháp

luật, trừ hanh vị vì phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ

1.2 Khái niệm quyền tổ cáo

Tô cáo cũng lả một trong những quyên cơ bản của con người, của công

dân được ghi nhận trong Hiên pháp 2013: Dưới góc đô quyên con người, quyên tô cáo được hiểu là biểu hiện của quyên tự do ngôn luận Khi do, có thể hiểu “quyên tô cáo” là khả năng của cá nhân, cơ quan, tô chức thực hiện các hảnh vi phát hiện và thông báo cho cơ quan, tô chức, cá nhân co thâm quyên về mọi việc làm, hảnh vị vi phạm pháp luật Quyên tô cáo của công dân được pháp luật thừa nhận cho công dân được thông báo tới các cơ quan nhà nước về việc làm sai phạm của các tô chức cá nhân Cụ thể như thừa nhận hình thức thông bảo bằng van ban, bang miéng hay thông bảo qua các phương tiện điện tử là sự thông báo hợp pháp, được thụ lý giải quyết

Ngoài Hiện pháp 2013, quyên tô cáo được quy định tập trung tại Luật Tổ

cao 2018, Luật phòng chông tham những và văn bản hướng dẫn thi hành các luật

nảy Trong các văn bản pháp luật không nêu đính nghĩa cụ thể quyên tô cáo nhưng thông qua những quy định dé thé hiện chủ thể, đổi tượng, cách thức thực hiện, biện pháp xử lý liên quan đến quyên tô cao Trong phạm vi luận văn tác giả

đông tình với quan điểm sau, nêu đính nghĩa và bao hàm cả các dâu hiệu để

người đọc dễ tiếp cận hơn về quyên tô cáo: “Quyên tố cáo của công dân được

Trang 17

13

hiểu là khả năng của công đân thực hiện các hành vi dudi nhién hinh thie khac

nhưm, nhằm thông báo chỉnh thức cho cơ quan, cá nhân có thầm quyền về hành

vì của bắt tỳ cả nhân, tô chức nào vì phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền

va lot ich hop phap, uy tin va danh du của nhà nước tô chức, hoặc của cả nhấn,

với rnuc đích đề cả nhân, cơ quan có thâm quyền xử Ìý, ngăn ngừa hoặc khắc

phuc hậu quả đo hành vi, việc làm đỏ gây ra” Từ định nghĩa đó có thé thay

quyên tô cáo có các đặc điểm sau:

Thứ nhất cìm thê của quyền tô cáo la cả nhân không bắt buộc phải có

quyền, lơi ich liên quan trực tiếp đến hành vi bị tô cáo

Luật Tô cáo 2018 đã quy định chủ thé tô cáo lả “cá nhân” “Cả nhân ở đây

sẽ được hiểu là cá nhân —- một người, nhiêu người bao gồm người Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch Và theo quy định pháp luật hiện hành tô chức không có quyên tổ cáo Quyên tô cáo không giới hạn đôi với những cá

nhân có quyền, lợi ích liên quan đến hành vị bị tô cáo mà những người không có

quyên, lợi ích liên quan nhưng phát hiện, biết đến những hành vì mà cho rằng đây là hành vi vi phạm pháp luật thì đêu cỏ quyên tô cáo Như vậy bât kỳ cá

nhân nảo biết được hành vị vi phạm pháp luật đêu có quyên bảo cho cơ quan, tô

chức, cá nhân cỏ thấm quyên về hành vị vi phạm đó Chủ thể tô cáo có thể là cá

nhân riêng lễ hoặc nhóm người có cùng lợi ¡ch bị xâm pham/ hoặc cùng biết về hành vi vi phạm cùng thực hiện tô cáo Thực tế cho thay trong trường hợp một

nhóm người tô cáo, co thé chỉ có một người biết về hảnh vị sai phạm, những

người còn lại không biết nhưng bị lôi kéo tham gia nhằm tăng áp lực cho cơ quan công quyên hay dư luận Trong một sô trường hợp, người tô cáo cỏ nét tương đồng với người làm chứng trong tô tụng hình sư, đó la việc cả người tô

Trang 18

cẩn bô, công chức theo ti tuc do Luật nà! quy định đề nghị cơ quan, tô chức,

cả nhân có thâm quyền xem xét lại quyết định hành chính hành vi hành chính

của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành

chỉnh nhà nước hoặc quyết định R luật cán bộ công chức khi có căn cử cho

răng quyết đïnh hoặc hành vi dé là trái pháp inật, xâm phạm quyền, iơi ích hợp

pháp của mình ” Như vậy ta thây rõ các chủ thê thực hiện quyên khiêu nại phải

là đổi tượng chịu sự tác động trực tiêp của quyết định hành chính, hành vị hành chính bị khiêu nại; việc khiêu nại phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục mả pháp luật quy định Đây là dâu hiện dễ nhân thây nhật để người dân phân biệt vả áp dung hai quyền nảy trên thực tê

Thêm nữa, chủ thể của quyên tô cáo là yêu tô giúp xác định địa vị của người tô cáo với cơ quan nhà nước hoặc cá nhân, cơ quan, tô chức khác trong quan hệ pháp luật tô cáo Qua các bản Hiến pháp 1959, Hiển pháp 1080, Hiển pháp 1002, Hiên pháp 2013 quyên tô cáo đêu được ghi nhận là quyên cơ bản của công dân Quy định về tô cáo tại Hiên pháp năm 2013 có sự khác biệt hơn là có sự thay đôi từ chủ thể thực hiện quyên tô cáo lả “công dân” thành “mợi người” Tiếp đến theo quy định tại khoản 1 Điêu 2 Luật tô cáo 2018, chủ thể của quyên tô cáo là “cá nhân” Điêu này thực sự phù hợp bởi không chỉ công dân Việt Nam mả những người nước ngoải, người không quốc tịch sinh sông, làm việc hợp

pháp tại Việt Nam cũng co thé bị những hành vị vì phạm phạm luật xâm phạm

Trang 19

15

hoặc chính ho cũng nhận thây, chứng kiên, có mong muôn làm rõ hành vị vị phạm và cùng có ý định tô cáo đên cơ quan có thâm quyên Luật Tô cáo 2018 đã mở ông vả bảo vệ hơn quyền con người, quyên công dan

Thứ hai, hành vì bị tỖ cáo là hành vì vi phạm pháp luật nhưng không phải

là tôi phạm

Đôi tương của quyên tô cao là hành vị vị phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tô chức, cả nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doa gay thiệt hại lơi ích của Nhà

nước, quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tô chức Có hai loại hành

vị vi phạm pháp luật bị tô cáo, đó là hành vị vi phạm pháp luật của cản bô, công

chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ và hanh vì vì phạm pháp

luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực”

- Tổ cáo hành vi vi phạm pháp luat cua cán bộ, công chức, viên chức trong

việc thực hiện nhiêm vu công vụ là việc công dân báo cho cơ quan, tô chức, cá

nhân có thâm quyên biết về hành vị vì phạm pháp luật của cán bô, công chức,

viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ

- TỔ cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản jÿ nhà nước trong các Tinh vue

là việc công dân báo cho cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyên biết về hành vi vi phạm pháp luật của bat cr co quan, tô chức, cá nhân nảo đôi với việc chap hành quy định pháp luật về quản ly nhà nước trong các lĩnh vực

Ở đây có ba điều cân lưu ý:

+ Hanh vi bị tô cáo không chỉ là hảnh vi vi phạm pháp luật gây thiệt hai ma

ngay cả những hành vị vị phạm pháp luật đe doa gây thiệt hại lợi ích nhà nước,

xã hội va cả nhân Quy định này một lân nữa khẳng định sứ mệnh vả trách nhiệm của nhà nước rât lớn không chỉ đôi với những hành vị đã gây ra thiệt hại, mả

* Khoản 2, 3 Điều 2 Luật Tổ cáo 2018.

Trang 20

16

trước đỏ phải phòng vả ngăn chan kip théi, tranh hiém hoạ cho xã hội và cộng

đông

+ Hành vị bị tô cáo không chắc chắn là hảnh vị vị phạm pháp luật Bởi khi

cá nhân phát hiện hảnh vị họ cho lả sai trái, thường ho chưa thể nhận thức được

đó là hành vị vi phạm pháp luật hành chính, hình sự, dân sư kinh tế hay vi phạm vê đạo đức hay không, những băng chứng chưa được zác thực Ý kiến “cho là sai

trai” tư phía một ca nhân, hay một nhoöm người chỉ là nhân định chủ quan ban đâu, như lời cảnh báo đến cơ quan cỏ thâm quyên Khi cơ quan có thâm quyên

tiếp nhận những thông nảy cũng không thể kết luận ngay hành vì bị tô cáo có vi phạm pháp luật không mả còn cân trải qua quả trình xác minh, làm rỗ mới kết luận được Nhiêu trường hợp trên thực té, sau khi điều tra xác minh thì hành wi bi tô cáo không hê vi phạm pháp luật

+ Trong thực tế có thể có tô cáo mả nội đung của nó liên quan cả đến những

hanh vị trái đạo đức của can bồ, công chức, viên chức nhưng pháp luật hiện hành

chỉ giới hạn đôi tượng của tô cáo là những hành vị vị phạm pháp luật, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhả nước, quyên vả lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tô chức Do đó, việc tô cáo về những hành vị vi phạm đạo

đức mả pháp luật chưa thê chê thành quy phạm pháp luật thì không được coi là

đổi tượng của tô cáo đề giải quyết theo tô cáo hiện hành được

Thứ ba muc đích thực hiện quyền tỖ cáo là bảo về quyền, iơi ích của cá

nhân, tô chức, xã hội

Mục đích của tô cáo là bảo vệ quyên, lợi ích của của cá nhân, tô chức, xã hội Người tô cáo không chỉ nhằm bảo vệ quyên và lợi ich hop phap cia minh

ma con vi loi ich của nhà nước, của công đông Mục đích của tô cáo nhằm

hướng công dân sông có ý thức pháp luật, có tinh than dau tranh vì sự công bằng,

Trang 21

17

vi su nghiém minh cua pháp luật Tính xây dựng của mỗi cả nhân, manh đạn sử

dụng quyên tô cáo gúp phân đâu tranh đôi với các hành vị vị phạm pháp luật diễn ra trong xã hôi, tao nên x4 hội phát triền văn minh hơn Không giống như tô

cao, khiêu nai là hoạt động được thực hiện từ những người bị các quyết định,

hanh vi hành chính tác động trực tiếp, chịu sự ảnh hưởng từ đó, nên mục đích quyên khiêu nại chính là bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tác động, dù muôn hay không thi chi có người bị ảnh hưởng mới cỏ quyên khiếu nại

lên cơ quan có thâm quyên Qua đây ta thây mục đích của tô cáo hướng tới x4

hội nhiêu hơn cá nhân nên thực tiễn được áp dụng phố biển

1.3 Hình thức thực hiện quyền tổ cáo

Theo đó Luật Tô cáo năm 2018 quy định: “Việc tô cáo được thực hiện bằng đơn hoặc được trình bày trực tiếp tại cơ quan, tô chức có thâm quyên” Cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên giải quyết tô cao co trách nhiệm tô chức việc tiếp nhận tô cáo Người tô cáo có trách nhiệm tô cáo đến đúng địa chi tiép nhận tô cao mả Cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên giải quyết tô cáo đã công bó

Trường hợp tô cáo bằng đơn lỗ cdo:

- Trường hơp tô cáo được thực hiện bằng đơn thì trong đơn tô cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tô cao; ho tên, địa chỉ của người tô cáo, cách thức liên hệ với người tô cáo; hành vị vi phạm pháp luật bị tô cáo; người bị tô cảo và các thông tin khác có liên quan Trường hợp nhiêu người cùng tô cáo về cùng một nội dung thi trong đơn tô cáo còn phải ghi rõ họ tên, địa chi, cách thức liên hệ với từng người tô cáo; họ tên của người đại điện cho những người tô cáo

- Người tô cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tô cáo

Trường hợp đến tô cáo trực tiếp:

Trang 22

18

- Trường hợp người tô cáo đến tô cảo trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thầm quyên thì người tiếp nhận hướng dẫn người tô cáo viết đơn tổ cáo hoặc ghi lại nội dung tô cáo bằng văn bản và yêu câu người tô cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đỏ ghi rổ nôi dung theo quy định to cao bang don đã nêu ở trên Trường hợp nhiêu người cùng tổ cáo về cùng một nội dung thì người tiêp nhận hướng dẫn người tô cáo cử đại điện việt đơn tô cáo hoặc ghi lại nội dung tô cáo băng văn bản vả yêu câu những người tô cao kỷ tên hoặc điểm chỉ xác nhận

vao văn bản

1.4 Vai trò của quyên tổ cáo

Thứ nhất, góp phan bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức,

công đông

Hoat dong quan l¡ nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt

đông diễn ra trên tât cả các lĩnh vực đời sông xã hội Trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước vả những người có thâm quyên ban hảnh các quyết định

hành chính hoặc thực hiện những hành vị hành chính để thực hiện chức năng,

nhiệm vụ không tránh khỏi việc xâm phạm dén quyên va lợi ích hợp pháp của công dân Do đó quyên tô cáo của công dân phải được cu thể hoá trong văn bản quy phạm pháp luật - Luật tô cáo đề tạo cơ sở pháp li để công dân thực hiện

quyên tô cáo của mình Khi nào có hoạt đông quyên lực nhả nước thì ở đó còn

pháp luật tô cáo dé công dân có công cụ pháp lí bảo vệ quyên và lợi ích hợp

pháp của mình, cả nhân, tô chức khác Nói như vậy không có nghĩa là cứ cỏ hoạt

động quản lý nhà nước là có hoạt đồng tô cáo song song Mà có thể hiểu rang

hoạt đông tô cáo chỉ điển ra khi có hành vi vi phạm pháp luật dẫn tới gây thiệt

hại hoặc đe doa gay thiệt hai dén loi ich của nhà nước, mả đặc biệt là quyên lợi ích của tô chức, cá nhân Hơn tât cả, mỗi cả nhân sẽ sử dụng quyên tô cáo của

Trang 23

19

minh dé bảo vệ lợi ich hop phap trước sự xâm hai của ca nhân, cơ quan, tổ chức

khác Quyên tô cáo được sử dụng khi các chủ thể nhận thây quyên, lợi ích của

bản than, nhả nước hay các chủ thê khác bị xâm phạm Mà thực tế, phân lớn việc

tô cáo điển ra để bảo vệ lợi ích chung của toản công đồng, x4 hdi chứ không phải bảo vệ cho riêng lơi ích của chủ thể tô cáo

Quyên tô cảo là một trong những quyên cơ bản của công dân được Hiến pháp ghi nhân và bảo đảm thực hiện Thực hiện và bảo đảm quyên tô cáo thể

hiện mỗi quan hệ giữa nhà nước và công dân, thể hiện sự phát triển của chế độ

dân chủ x4 hội chủ ngiữa, luôn đặt lợi ích của công dân lảm trung tâm và biểu hiện của chê độ chính trị của nhà nước Quyên tô cáo của công dân chiêm vị trí

quan trong trong các quyên của công dân vì đây là "quyên đề bảo vệ quyên” khi

các quyên khác bi xâm phạm thì công dân dùng quyên tô cáo để bảo vê Khi quyên và lợi ích hợp pháp của công dân bị zâm phạm thi phía các cơ quan nhà nước và những người có thâm quyên thì pháp luật tô cáo phải lả cơ quan để công dân đâu tranh đòi công lí, khôi phục quyên vả lợi ích bị xâm phạm, pháp luật tô cáo phải xuât phát từ con người vì con người

Thứ hai, giúp cơ quan nhà nước có thâm quyền kiêm soát hoạt động của

cđn bộ, công chức và các cơ quan khác

Giải quyết tô cáo cú vai trò quan trọng trong quả trình quản lý nhà nước

Giải quyết tô cao là một phân trong hoạt đông của quản lí hành chính nhả nước

Hoạt động quản lí hành chính nhả nước và hoạt động giải quyết tô cao co quan

hệ hữu cơ gắn bó với nhau Thông qua giải quyết tô cáo nhả nước kiểm tra tính

đúng đăn, sự phù hợp vả khả thi của chính sách pháp luật và các quyết định quan lí do mình ban hành Sự phản ứng của xã hội qua tình hình tô cáo là một trong

những thước đo quan trong để đánh giá hiệu quả của quản lí nhả nước đôi với xã

Trang 24

hội Mặt khác việc tăng cường củng cô pháp chê trong giai quyét té cao tác động tích cực trở lại đối với hoạt đông châp hành và điêu hành của cơ quan hảnh chính nhả nước Hoạt động hành chính diễn ra trong đời sông vô cùng nhiều Việc giải quyết tôt các vụ việc tô cáo sẽ lả một phương pháp giúp nhả nước điêu hành việc quan ly cla minh mot cach thông suôt Khi công tác giải quyết tô cáo có sự ách tắc, trì trệ, không minh bạch, sẽ phân nảo ảnh hưởng đền sự thông suốt của hoạt động hành chính nhà nước Luật Tô cáo ra đời và thay đổi qua các thời kỷ nhằm giúp giải quyết vân đê ách tắc của quá trình giải quyết tô cáo Nhả nước luôn coi trong công tác giải quyết tô cao là nhiệm vụ chính trị vừa cap bach vừa lau dai, phải gan công tác này với công tác quản lí hành chính nhả nước Coi kết quả giải quyết tô cáo là một tiêu chuân quan trọng dé đánh giá năng lực, hiệu quả

công tac của thủ trưởng cơ quan, đơn vị và những can bộ công chức có trach

nhiệm

Trên thực tế, việc pháp luật ghi nhân quyên tô cáo của người dân không chỉ tạo cơ sử pháp lí để công dân thực hiện quyên tô cáo của mình, giúp phát hiện

hành vị sai phạm đề cơ quan nhà nước xử lý mà còn giúp cơ quan nhả nước vả

can bồ nhả nước có thâm quyên phải tự kiểm tra xem xét lại các quyết đính hành

chính và hành vi hành chính mà mình đã ban hảnh hoặc thực hiên đã đúng hay

chưa? Nêu thây hảnh vi, quyết định của mình trái pháp luật thì cá nhân, cơ quan, tô chức đó phải kip thời đưa ra các giải pháp chan chỉnh, sửa chữa, khắc phục để

tranh phát sinh thiệt hại cho nhả nước hoặc tô chức, cá nhân, đáp ứng yêu câu

doi hỏi ngày cảng cao của xã hội và của đât nước, đặc biệt trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nhiêu biên động xã hội

Trang 25

Thứ ba góp phân kiêm soát quyền iực nhà nước, phản đnh việc thực thi

quyên lực và bdo dam quyền dân chữ Trong công tác xây dựng nhả nước pháp quyên zã hội chủ nghĩa của dân,

do dân vả vi dân, nhà nước Việt Nam luôn coi trong việc đảm bảo quyên dân chủ của nhân dân Nhả nước khẳng định nhân dân là chủ thê của quyên lực nhà nước, môi quan hệ giữa nhả nước và công dân Trong mỗi quan hệ giữa nhả nước vả

pháp luật phải dap ửng được yêu câu: Nhà nước đặt ra pháp luật nhưng pháp luật

phải lả căn cứ, cơ sở trong mọi hoạt đông của nhả nước Đông thời pháp luật cũng phải là công cụ phương tiện để hạn chế quyên lực nhả nước Pháp quyên theo đúng nghĩa của nó cân phải có một hệ thông pháp luật đây đủ, phù hợp, đặc

biệt pháp luật phải ngự trị trong các lĩnh vực của đời sông xã hội, các lĩnh vực

hoạt đông của nhà nước Vì những lẽ trên, Nhà nước luôn coi việc giải quyết tô cao của cơ quan hành chính lả một trong những nhiệm vu quan trong không thể thiêu Hoạt động giải quyết tô cáo là hoạt đông quan li nha nước, có vai trò trong việc bảo đảm pháp chế vả kỉ luật trong quản lí nhà nước Việc tuân thủ chấp hành pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước lả tâm gương phản ánh đời

sông chính trị, xã hội, pháp luật Dé dam bảo được việc giải quyết tô cáo tuân thủ theo quy định của pháp luật đòi hỏi các cơ quan nhà nước, người có thâm quyên phải nghiêm chỉnh châp hành pháp luật tô cáo Pháp chê trong hoạt đông giải quyết tô cảo của các cơ quan hảnh chính nhà nước không chỉ lả một bộ phận của pháp chê nói chung ma

hạt nhân cơ bản của nó lả việc thực hiện pháp luật tô cáo một cách đúng đắn đây

đủ, hợp lí của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tô cáo đặc biệt là những

người cỏ thâm quyên giải quyết tô cáo trong các cơ quan hành chính nhà nước Hoạt đông giải quyết tô cáo của các cơ quan hành chính nhà nước có ý nghĩa

Trang 26

L2 ty

quan trong trong việc bảo đâm các quyên của công dân được Hiến pháp quy định Việc cơ quan hảnh chính nhả nước và những người có thấm quyên giải quyết tô cáo nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật tô cao có ý nghĩa quyết định đến việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động nảy”

Thứ tư, góp phân hoàn thiện chính sách qm) đinh pháp iuật

Không phải tât cả các văn bản pháp luật nói chung và văn bản pháp luật về quyên tô cáo nói riêng déu phat huy được tác dụng tuyệt đôi, thậm chí nhiêu văn bản đã nhanh chớng bị lạc hậu trước sự thay đổi của thực tiễn Nguyên nhân của

su lac hau nay, mot mat do phap luật luôn bị lệ thuộc vào sự tiên đổi của xã hội,

mặt khác, quá trình xây dựng pháp luật chưa chú trọng đến vai trỏ dự bảo khoa học của pháp luật đổi với xu hướng phát triển của x4 hội Trong đó nguyên nhân

khách quan là sự biên đổi không ngừng của xã hôi thì việc dự liệu pháp luật thời

gian dai la rat khó Vì vay, pháp luật muốn phát huy được vai trò, tác dụng phải luôn phản ánh đây đủ hiện thực khách quan Điều nảy chỉ có thể đạt được thông qua việc thường xuyên cập nhật, tiếp thu, theo dõi những biên đổi, mẫu thuẫn trong đời sông, từ đó tô chức nghiên cứu, tổng kết, đánh giá việc thực tiến thực hiện Mà khi công dân thực hiện quyên tô cáo, lả phản ánh về các mâu thuẫn đang diễn ra trong xã hội, trên tất cả các lĩnh vực trong đời sông, có nguyên nhân từ việc áp dụng pháp luật và cũng có nhiêu nguyên nhân do chính sách, quy định

pháp luật chưa rõ ràng, người dân chưa được xử lý thoả đáng quyên lợi, pháp luật bö ngỏ dẫn đến nhiêu hành vị lợi dụng lỗ hồng pháp luật để thực hiện các

hành vị vì phạm khác Chúng ta co thé thay từ nguôn tô cáo có rất nhiêu vân để

pháp luật phát sinh Trên cơ sở nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp

* Dao Thi Thanh Hương, “Quyên khiêu nai, tô cáo theo Hiện pháp xước Công hoà xã hội chit nghia

Việt Nam”, hân văn thạc zĩ luật học trường đại học luật Hà Nội, trang 23

Trang 27

luật vê tô cáo, cơ quan cỏ thâm quyên sẽ phát hiện những mâu thuẫn, chồng

chéo, không phù hợp, những vân đê pháp luật còn thiêu đề từ do kip thời sửa đôi,

bỏ sung, hoàn thiện quy đính pháp luật phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên cân lưu

ý việc sửa đổi pháp luật tránh nóng vôi, chủ quan, duy ý chí vì “việc sửa đôi, bỗ

sung các văn bản là cân thiết để khắc phục sư lac hậu của pháp luật nhưng nêu sửa đổi, bố sung quá nhanh vả quá nhiêu lân sẽ làm cho pháp luật mật tính ôn định cân thiết, khó dự đoán, từ đó gây thiệt hại cho cơ quan, tô chức vả cả nhân

chịu sự tác động của các văn bản đó "ố

1ã Những yếu tổ tác động đến quyên tố cáo

1.5.1 Yếu tô chính trị Điều kiện chính trị là điêu kiện tiên quyết bảo đảm quyên tô cáo của cá nhân, tô chức cũng như tật cả các quyên con người Bảo đảm quyên tô cáo của

công dân chính la bao dam quyên con người, quyển công dân Mà chủ thể có

trách nhiệm trong việc bảo đảm quyên con người, trước hết và chủ yêu là Nhà nước Nhà nước la thiết chê trung tâm của hệ thống chính trị Nhà nước thưc hiện các biên pháp về thể chế lập pháp, hành pháp, tư pháp vả về quản lý chính trị, kinh tê, xã hội, văn hóa để thừa nhân, tôn trong, bảo vệ, bảo đảm thực hiện va thúc đây quyên con người trên thực tế Để bảo đảm thực hiện quyên tô cáo thi điêu kiên chính trị đóng vai trò hết sức quan trọng Khi hê thông chính trị có

cách thức tô chức, vận hảnh quyên lực nhà nước hợp lý, chặt chế thì Nhà nước

chủ thể chính mang nghĩa vụ phải bảo đảm quyên tô cáo được thực hiện, bảo vệ trên thực tê Bên cạnh đó, với hệ thông chính trị được tổ chức chặt ché sẽ giúp

nang cao quyên tô cáo là một phân đề kiểm soát quyên lực nhả nước nhằm kiêm

° Pham Hữu Nghị, “Pháp hật Việt Nam: 60 nam nhin lai”, Tap chí Nhà rước và Pháp luật, số 9, năm 2005, tr 72 .

Trang 28

chê tôi đa sự vi pham quyên con người, quyên công dân của Nhà nước, trong đó có quyên tô cáo

1.5.2 Yếu tô pháp lý

Quyên tô cáo và tât cả các quyên con người là những đặc quyên tự nhiên vốn có của mỗi người, nhưng chỉ khi được pháp luật ghi nhận, bảo đảm thì các quyên con người mới thể hiện được ra bên ngoài đây đủ những thuộc tính căn bản của mình Trong Nhà nước pháp quyên, để bảo đảm quyên con người, quyền công dân thì hệ thông pháp lý của Nhà nước cân phải rõ ràng, dễ thực hiện, dễ đi sâu vào đời sông xã hôi của đất nước Pháp luật đóng vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm quyên con người, quyên công dân trong đó có quyên tô cáo Pháp luật là cơ sở pháp lý quy định các quyên vả nghĩa vụ, trách nhiệm cho mọi chủ thể

trong các quan hệ zã hội và phải dưa trên pháp luật thì quyên quyển tổ cáo mới

được bảo vệ, bảo đảm thực hiện trên thực tế

Nói đến hệ thông pháp luật thì điêu đâu tiên phải là Hiến pháp Muôn quyên tô cáo được ghi nhận và thực thi thì văn bản pháp lý cao nhất là Hiên pháp phải ghi nhận cho mọi người có quyên tô cáo Để từ đó các văn bản pháp luật cũng ghi nhân quyên tô cáo của người dân, đặc biệt là Luật Tô cáo Thông qua pháp luật, trách nhiệm của Nhả nước trong bảo đảm quyên mới được xác lap Bang hé

thông pháp luật, Nhà nước quy định cụ thé các biên pháp bảo đảm để công dân

được bảo vệ và thực hiện các quyên của mình, đông thời có các quy định về chế

tài trừng phạt đôi với các chủ thể cỏ hảnh vị xâm phạm quyên

Trong điêu kiện xây dựng Nhả nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân

dan, do nhan dan va vi nhân dân ở nước ta, cac bảo đảm phap lý có ÿ nghĩa đặc

biệt quan trong đề bảo đảm các quyên con người, quyên công dân Các điều kiện vê chính trị, kinh tê, nhận thức đều phải thông qua pháp luật, thể hiện dưới hình

Trang 29

thức pháp luật mới trở thành giá trị zã hội ôn định, được hiện thực hóa trên quy

mô toan xã hội va phát huy được vai trò của mình trong việc bảo đảm thực thị

quyên con người Điều kiện pháp lý cho công tác bảo đảm quyên con người nói chung, quyên tổ cáo nói riêng ở Việt Nam hiện nay, cơ bản tùy thuộc vảo việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩa với những đặc trưng cơ bản sau: Quyên lực nhà nước là thông nhât, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhả nước trong việc thực hiện các quyên lập

pháp hành pháp vả tư pháp, Thương tôn Hiên pháp và pháp luật, Sư bình đẳng

của mọi người trong thụ hưởng vả phát triển quyên, trước tiên vả chủ yêu trong việc tham gia vảo công tác quản lý nhà nước và xã hội; Sự câm quyên của Đảng

Công sản Việt Nam trong khuôn khô Hiến pháp và pháp luật; Bảo vệ công lý, quyên con người và quyên công dân”

1.5.3 Yêu tô lảnh tế

Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn nên kinh tê thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Với sự phát triển không ngừng của xã hội, điều kiện lanh tê chị phôi rât lớn đên sự phát triển của đât nước, của mỗi gia định và mỗi cá nhân Trên thực tế, các hành vị vi phạm pháp luật thường xuât phát từ mục đích trục lợi

cho bản thân, phục vụ lơi ích nhỏm Người bị tô cáo từ những hành vị vị phạm

pháp luật làm xâm hại đến lợi ích của Nhả nước, cơ quan, tô chức, cá nhân, mả thường là kính tế Kinh tế có sức ảnh hưởng rât lớn đến quyết định của con người Đề bảo đảm quyên tô cáo của con người diễn biển theo hướng tích cực, cân cải thiện các điều kiện kinh tế, zã hôi để thúc đây công tác bao đảm và giải quyết vân đê quyên con người, phát triển theo hướng đa dạng nhu câu về quyên

'Nguyễn Thanh Tuan, “Bao đảm quyền con người trong nên Ìcnh tế tu trường định lưởng xã hỏi chủ

ng]ữa và hỏi nhập quốc tẻ ở Việt Nam luận nay”, Tap chi To clare nha mroc dang ngày 12/4/2018.

Trang 30

con người vả thách thức mới đổi với bảo đảm quyền con người, tạo ra những cơ

hội thuận lợi để Việt Nam phát triển kinh tê nhanh và bên vững - điêu kiện cân thiết để bảo đảm quyên con người, góp phân làm thay đổi tư duy pháp lý về

quyên con người, thúc đây công tác bảo đảm quyển con người tiệm cân ngày

cảng toàn điện, sâu sắc hơn luật pháp, chuẩn mực và tập quán quốc tệ,

Điều kiện kinh tê càng đạt được ở trình đô cao thi càng tạo ra cơ sở vật chât

thuận lợi cho việc bảo đảm thực thí quyên con người, quyên tô cáo trên thực tê

Khi kinh tê phát triển kéo theo sự phát triển của khoa học, công nghệ và đây

nhanh quả trình hội nhập quốc tế tạo ra những thay đổi trong tư duy và phương pháp tô chức quản lý trên quy mô toàn xã hôi Việc áp dụng các tiến bộ khoa

học, công nghệ trong quản ly hanh chính múp thu hẹp khoảng cach không gian,

rút ngăn thời gian, giảm chí phí thực tê và nhờ vậy trực tiép gop phan nang cao

hiệu quả hoạt động quản lý, điêu hảnh (ví dụ: ứng dụng công nghê thông tin, áp

dụng các tiêu chuân trong quản lý nhà nước như ISO trên nhiêu lĩnh vực khác nhau ở tât cả cac cap chính quyên) Điêu nảy giúp cho quá trình giải quyết các vân đê trong quản lý nhanh chóng, chính xác hơn

Vậy nên, để bảo đảm quyên quyên tô cáo, ngoài các điều kiện về chính trị, pháp lý thuận lợi thì Nhả nước luôn cân chú trong xây dựng, duy trì nguôn lực

kinh tê, tài chính để bảo đảm các quyên này được thực hiện tích cực và hiệu quả

1.Š.4 Yêu tỗ văn hóa Với điều kiện Việt Nam là một đất nước déi dao ban sac van hoa dân tộc,

qua các giai đoạn lịch sử, văn hóa lä hiện tương luôn tổn tại, vận đông, phát triển không ngừng trong đời sông Quản lý nhả nước luôn mang tính kế thừa vả chịu

sự tác đồng của các yếu tô xã hội như văn hóa, lịch sử, truyền thông, tập quản, thoi quen, Ví dụ như văn hoả ngại va chạm, không muôn trình bảy quan điểm,

Trang 31

ý kiến để mắt lòng ai Yêu tô văn hoá nảy chỉ phối dén cả chủ thể tô cáo và

người giải quyết tô cáo Đặc biệt là người có quyên tô cáo, nhiêu khí bản thân họ phát hiện, biết rõ những hành vị vì pham, xâm phạm đến quyên lợi ích của tổ chức, cả nhân khác hoặc thâm chí xâm phạm ngay đến quyên và lợi ích của chính ho nhưng hâu hết đêu chọn im lăng vi họ cho rằng “mọi người cũng vậy,

cũng đêu nên im lặng, văn hoá người việt là đi hoả vi quý” không muôn sư việc

phơi bảy ra, co những mâu thuẫn mới, cỏ sự trả thù đôi với người tô cáo nên tặc lưỡi bỏ qua quyên lợi chính đáng của mình Hơn nữa ở Việt Nam, người dân chủ yêu sông trong công đồng làng zã, có môi quan hệ lâu đời, gân gũi với nhau nên ngại tô cáo, mat tinh cam thân thiết lâu năm Từ những hoạt đông sinh hoạt nhỏ

trong đời sông cũng cho thây điêu kiện văn hóa là yếu tô quan trọng tác động

dén việc bảo đảm quyên con người Với vị thê là sự tôn tai song song, hoa vào xã hôi, văn hoa có tác động rat lon toi sự phát triển của xã hôi Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo đảm quyên tô cáo thì điêu kiện văn hóa phải ngày cảng phát triển theo hướng tích cực Nếu văn hoá phát triển theo chiêu hướng hủ tục, lạc hậu sé lam cho quyên con người, quyên công dân sẽ cảng không được cơi trong Su tác đông của các yêu tô này luôn bao hàm cả hai khả năng tích cực vả tiêu cực Vân đê đặt ra là phải biết kê thừa, vân dung, phát huy các yếu tô tích

cực, loại bö đi những văn hoa lạc hậu, không phù hợp Quan tâm các gia tn van

hóa, truyền thông đã được kết tinh qua nhiêu thoi ky, có sức ảnh hưởng lớn trong đời sông của nhân dân

Kết luận chương 1

Chương 1 lảm rõ các khái niệm về tô cáo, quyên tô cáo, nội dung và vai trỏ

của quyên tô cáo, các yêu tô ảnh hưỡng đến quyên tô cáo, Trong đỏ quyên tổ

cáo là quyên cơ bản của công dân được Hiên pháp và các văn bản quy phạm

Trang 32

pháp luật khác ghi nhận đề từ đó cá nhân khi phat hiện các hanh vi vi pham pháp

luật của các cả nhân, cơ quan, tô chức khác xâm hại hoặc đe doa xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích của cá nhân, tô chức thì cỏ thể tô cáo Từ đó, bảo vệ quyên vả lợi ích của người dân và bảo vệ lợi ích của Nhả nước, xây dưng nhả nước thượng tôn pháp luật Thông qua tô cáo, người dân giám sát hoạt động

quản lý nhà nước, thể hiện quyên làm chủ khi tham gia vào hoạt đông quản lý

nhả nước, quản lý zã hôi, ngăn chặn và đâu tranh, phòng ngừa các vị phạm, tiêu

cực.

Trang 33

CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE QUYEN TO CAO VA

THUC TIEN THUC HIEN QUYEN TO CAO CUA CONG DAN

2.1 Khái quát pháp luật về quyên tô cáo trước Luật Tổ cáo năm 2018

Đề đảm bảo một nhả nước theo khuôn khô và ngày cảng phát triển hơn, tốt đẹp hơn thi cân phải hệ thông pháp luật Đó là những điêu giúp cho con người tốt hơn, ngày cảng hoản thiên mình hơn Tuy nhiên, trong sư phát triển của kinh té- xã hôi, mẫu thuẫn loi ich giữa con người với con người luôn có những cá nhân, tô chức có những hảnh vi vi phạm mà cơ quan công quyên không thê kiếm soát và phát hiện hệt được những hảnh vị vì phạm pháp luật do Vì vây, mỗi một

người dan la những cảnh tay đắc lực nhật, góp phan dé bao voi co quan quan lý

biết và xử lý Nhà nước tiếp nhân, lắng nghe nhưng ÿ kiến của dân, gop phan lon vảo công tác quản lý an minh xã hội vả khi người dân được lắng nghe và khi họ co thém niém tin vào nhả nước, vào pháp luật, để xây dựng đât nước ngày cảng

vững mạnh

Điều nảy được thể hiện suốt chiêu đài lịch sử nước nhà ta, các triệu đại phong kiến đã quan tâm tới việc đảm bảo cho người dân nói lên tiếng nói của mình, thực hiện quyên tô cảo Một số quy định vê tô cáo vả bảo vệ người tô cáo đã được ghi nhận nhiêu đạo luật của các triêu đại phong kiến nước ta, như Bộ Hình thư năm 1024 của nhả Lý, Bô Quốc triêu hình luật năm 1341 của nhả Trân, Bô luật Hồng Đức năm 1483 và Bộ luật Khảm tụng điều lệ năm 1777 thời nhà Hậu Lê, Bô luật Gia Long năm 1815 thời nhà Nguyễn” Ngay từ những ngày đâu giảnh chính quyên, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã quan tâm tới việc giải quyết tô cáo của nhân dân đối với cơ quan và cản bô Chính phủ Nhả nước nhanh

' Nguyễn Quốc Văn, Vũ Công Giao, “Bảo vẻ người tÖ cáo trong pháp lật Viết Nam”, NXB Hong Đức, trang 56.

Trang 34

chóng ghi nhận quyên tô cáo qua các văn bản phap luat ma đặc biệt tối cao ghi nhận quyên tô cáo qua các kỷ hiển pháp nước Việt Nam

Trong bản Hiên pháp đâu tiên (1046) chưa cỏ quy định nảo về tô cáo Tuy nhiên, kế từ các Hiển pháp tiếp theo, vân đê tô cáo và bảo vệ người tô cao ngày

cảng được đê cập cụ thể hơn Trong Hiến pháp năm 1050, Điều 20 quy đính

“Công dân Việt Nam Dân chủ Công hoà có quyên khiêu nại, tô cáo với bắt cử Cơ quan nao về hành vị vì phạm pháp luật của nhân viên Cơ quan nhà nước Những tô cáo phải được xem xét và giải quyết nhanh chóng Người bị thiệt hại vì hành vị phạm pháp của nhân viên cơ quan nhà nước có quyên được bồi thường” Như vậy, so với Hiến pháp 1046, việc Hiện pháp năm 1050 quy định vả thừa

nhận quyên khiêu nại, tô cáo của công dân được zem lả một bước phát triển quan

trong về quyên công dân, vả từ đây khai miệm tô cáo đã được chính thức sử dụng với tư cách là một thuật ngữ pháp lý tại Việt Nam Hiên pháp năm 1080 tiếp tục quy định theo hướng củng cô quyên khiếu nại, tô cáo của công dân tại Điêu 73 “Công dân có quyên khiêu nại, tô cáo với bât cứ cơ quan nảo của Nhà nước về

những việc lảm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tô chức xã hôi, đơn vị vũ

trang nhân dân hoặc bât cứ cá nhân nào thuôc các cơ quan, tô chức, đơn vị đó Các khiêu nại, tô cáo phải được xem xét và giải quyết kịp thời Mọi hành động xâm phạm quyên loi chính đáng của công dân phải được kịp thời sửa chữa và xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyên được bôi thường Nghiêm câm việc

trả thù người khiêu nại, tô cáo" Như vậy, lân đâu tiên, Hiên pháp quy định

nghiêm câm trả thù người tô cáo, có nghĩa là người tô cáo đã được Hiền pháp

bảo vệ Quy định về tô cáo tiêp tục được Hiển pháp năm 1002 hoàn thiện và phát

triển tại Điêu 74- “Công dân có quyên khiếu nại, tô cáo với cơ quan nhả nước có thẩm quyên vê những việc làm trái pháp luật của Cơ quan nhả nước, tô chức

Trang 35

31

kinh tê, tô chức zã hôi, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bắt cứ cá nhân nào Việc khiếu tô cảo phải được Cơ quan nhà nước xem xét, giải quyết trong thời gian pháp luật quy đính Mọi hành vị xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyên vả lợi

ich hợp pháp của của tập thể và của công dân phải được xử lý kịp thời nghiêm

minh Người bị thiệt hại có quyên được bôi thường về vật chât và phục hôi danh dự Nghiêm câm việc trả thù người khiêu nại, tô cáo hoặc lợi dụng quyên khiêu nại tô cáo để vu không, vu cáo lảm hại người khác” Như vậy, Hiến pháp 1992

không chỉ tuyên bó về quyên tô cảo của công dân mả còn xác lập cơ sở pháp lý

bảo đảm quyển cơ bản của công dân Quy định trên sau đó được kê thừa vả củng cô trong Điêu 30 Hiện pháp 2013: “1 Mọi người có quyên khiêu nại, tô cáo với

cơ quan, tô chức, cả nhân có thâm quyên về những việc làm trái pháp luật của cơ

quan, tổ chức, cá nhân 2 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên phải tiếp nhận, giải quyết khiêu nại, tô cáo Người bị thiệt hại có quyên được bôi thường vê vật chat, tinh than va phuc hôi danh dự theo quy định của pháp luật 3

Nghiêm câm việc trả thủ người khiêu nại, tô cáo hoặc lợi dung quyên khiêu nại,

tô cáo để vu không, vu cáo làm hai người khác Như vậy, 5o với Hiên pháp

1002, Hiện pháp 2013 đã mở rộng phạm vị chủ thể của quyền tô cáo từ “công

dân” sang “mọi người”, theo đó bât cứ ai thực hiện tô cáo theo đúng pháp luật Việt Nam đêu được bảo vệ Ngoài ra, việc bôi thường cho người bị thiệt hại do

té cao được quy định cụ thể và đây đủ hơn, không chỉ là bồi thường về vật chat

vả phục hồi danh dự như Hiên pháp 1992, mà còn bao gồm bồi thường thiệt hại vé tinh thân

Tóm lại, các bản Hiên pháp từ 1950 đên 2013 của nước ta ngày cảng quan tâm, khẳng định vai trò, trách nhiệm của xã hôi vả của công dân trong phòng, chồng tôi phạm vả hành vị vi phạm pháp luật; cũng như xác định hành vị tô cáo

Trang 36

những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cả nhân là quyên cơ bản của công dân Các bản hiển pháp cũng đêu ồn định trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, cá nhân có thấm quyển phải tiếp nhận, giải quyết tô cáo của công dân

Những quy định đó đã xác lập một nên tảng hiện định cho việc xây dựng cơ chế

pháp lý vê to cao va bảo vệ người tô cảo ở nước ta Nhân thay vai tro quan trong trong việc ghi nhận, thực hiện quyên tô cáo, bảo vệ người tô cáo Nhà nước ta không chỉ dừng lại ở các quy định chung tại

hiển pháp mà tạo ra những cơ chê pháp lý cụ thể quy định quyên tô cáo của công

dân, đảm bảo không gây trở ngại cho việc thực hiện quyên ây, coi trong việc xét vả giải quyét nhanh chong, hop tinh, hop ly don tir của nhân dân Đặc biệt quan

tâm không chỉ khâu giải quyết tô cao ma con chú trọng bảo vệ người td cao trong

vả sau quá trình xử lý tô cáo Các văn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt điêu chỉnh quyên tô cáo có thé kề đên như Luật khiêu nại tô cáo 1998, Luật khiêu nại tô cao 2005 và sau nay tach riêng Luật Tổ cáo năm 2011 và mới nhất, quy định đây đủ, bao quát nhat là Luật Tô cáo 2018, Nghị định số 31/2019/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điêu vả biện pháp tô chức thi hành luật tô cáo 2018

2.2 Pháp luật hiện hành về quyên tố cáo

2.2.1 Chit thé quyén t6 cao

Theo quy định tại khoản | điêu 2 Luật tô cáo năm 2018 thì chủ thể quyên tô cao chỉ là cá nhân, cơ quan tô chức không có quyên tô cáo Quy đính chủ thể là cá nhân, không còn giới hạn chủ thể lả công dân như quy định tại khoản 1 điêu 2 Luật tô cáo 2011 Mà cá nhân bao gôm cả nhân người Việt Nam, và người nước nguải, người không quốc tịch, đi kèm với điêu kiên: "Người tÕ cáo phải là cá nhân có

Trang 37

33

đủ năng lực hành vì dân sự” Như vậy người tô cáo phải là người có năng lực

hanh vi dân sự đây đủ: Người thành niên — người từ đủ 18 tuôi trở lên, trừ người

mắt năng lực hành vị dân sự; khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; bị han chế năng lực hành vị theo quy định tại Bộ luật dan su Co thể hiểu rằng quy định nay là nhằm nâng cao trách nhiệm của người tô cáo, nhất là trách nhỉ ệm của người tổ cáo sai sự thật Việc nảy có ý nghĩa khi cá nhân tô cáo sai su thật sẽ phải chịu

trách nhiệm theo quy định tại Luật Tô cáo Theo đó, người tô cáo phải chịu trách

nhiệm trước pháp luật vê hành vị tô cáo của mình, nêu tô cáo sai sự thật thì phải

bị xử lý về hành chính hoặc hình sự tùy theo tính chât vả mức độ vị phạm

Tại Luật Tô cáo 2018 đã mở rông vẻ chủ thể tô cáo, từ công dân thảnh cá

nhân, đã tạo ra cách cửa tiêp nhận nhiêu nguôn tin người vì phạm hơn nhưng đang chỉ chung chung chủ thể là cá nhân Chưa làm rõ trong trường hợp những cá nhân

cư trú nước ngoải tô cáo, thì có được tiếp nhận, thụ lý hay không? Khi tô cáo sai có

xử lý hay không? Theo tác giả việc làm rõ quy đính cả nhân tô cáo phải là công dân Việt Nam, người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam mới phù hợp và thuận

tiện hơn trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tô cáo

Trên thực tế, quy định chủ thể chỉ có thé la cá nhân thể hiện nhiêu bât cập

trong thực tiến sử dụng quyên, thiêu chủ thể là cơ quan, tô chức có nhu câu thực hiện việc tô cáo Bởi trong giai đoạn kinh tê phát triển như hiện nay ở Việt Nam,

các cơ quan, tô chức kinh tê hoặc tổ chức khác cũng có các hoạt động với cơ

quan nhả nước có thâm quyên Các cơ quan tô chức hoàn toan co thé tham gia độc

lập vao các quan hệ kĩnh tê, zã hôi và có khả năng chịu tác động từ các hành vị vị

phạm pháp luật và nhiêu sự việc ảnh hưởng đến quyên lợi ích trực tiếp của cơ quan, tô chức, ho thông nhât là đứng ra tô cáo Tuy nhiên nếu chỉ quy định chủ thê

* Diémb, khoan 1, điêu 29 Luật Tỏ cáo 2018

Trang 38

tô cáo là cá nhân thì đã tạo nên trở ngai đôi với các cơ quan, tô chức nêu phát hiện thây những vi phạm pháp luật cũng không được nhân danh cơ quan, tô chức mình đề thực hiện hành vị tổ cáo đến cơ quan, tô chức có thâm quyên Khi đó, để có thê thực hiện việc tô cáo thì phải có người khác đứng ra đề tô cáo, chứ không

thé nhân danh các cơ quan, tổ chức được

Co y kién cho rằng, nêu cơ quan, tổ chức có quyên tô cáo thì co thé lam

phát sinh những vân đê phức tạp trong việc quy định cách thức để các chủ thể

nảy thực hiện quyên tô cáo như việc xác minh thông tin về người tô cáo, việc bảo vệ bí mật, xác định trách nhiệm của chủ thể tô cáo, người thực hiện tô cáo

trong trường hợp tô cáo sai sự thật gắp nhiêu khó khăn ”” Ngược lại, có ý kiến

trải chiêu, khi quy định về cơ quan tô chức thì phải dư liệu có một sô cả nhân sé núp bóng, lợi dụng danh nghĩa của tô chức, làm náo loan xã hội Nhưng việc không quy định quyên tô cáo của tô chức vì không có căn cử để zác định trách

nhiệm của tô chức, không thể xử lý người lợi dụng tô chức là không thuyết phục,

bởi ngay trong luật hành chính và luật hình sư đêu zác định được trách nhiệm

của pháp nhân thì không có lý do gì không xử lý được trường hợp tô chức tô cáo

sai, có dâu hiệu bị lợi dụng Trường hợp cơ quan, tô chức tô cáo, khi ký đơn tô

cao phải có người ký là người đứng đâu tô chức hoặc cập phó được ủy quyên, vi

thê không thể cho rằng là tô chức thì không có quyên tô cáo vả không nhận đơn tô cáo của tô chức Do đỏ cân ghi nhận quyên tô cáo của cơ quan tô chức dé nâng cao trách nhiệm công đồng và đây cũng là một biện pháp tích cực để bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các cơ quan, tô chức

“ Hai dap pháp luật về tỏ cáo (tài liệu tuyển truyền, phỏ bšên, giáo dục pháp hật cho cán bỏ, nhân dân

xã, phường, thu tran) theo dé an 1-1133/QĐ-TTg của Thanh tra chính phải

Trang 39

35

2.2.2 Doi trong ctia quyén to cao

Đôi tượng của tô cáo rât rông bao gôm mọi hành vị vì phạm pháp luật, không phải là tội phạm của bât cử cơ quan, tô chức, cả nhân nào gây thiệt hại hoặc de doa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyên và lơi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tô chức Bao gôm, hành vi vi pham pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện nhiệm vu, công vụ và hảnh vị vi phạm pháp luật về quản ly nhà nước trong các lĩnh vực Ở đây cần hiểu rõ tội phạm không phải là đôi tượng của quyên tô cáo, tôi phạm được quy định trong Bộ luật hình sự còn các loại vì

phạm pháp luật khác sẽ được quy định trong các văn bản pháp luật thuộc ngành

luật khac

Luật tô cáo quy định đổi tượng của quyên tô cáo là hành vị “vi phạm pháp

luật” còn Hiền pháp lại quy đính đối tương tô cáo lả “việc làm trai pháp luật”

Hanh vị trai pháp luật là hanh vị thực hiện khong dung quy định của pháp luật, được biểu hiện dưới dạng làm một việc mả pháp luật câm, không làm một việc ma phap luật buộc phải lam, lam một việc vượt qua giới hạn pháp luật cho phêp Còn vi phạm pháp luật là hảnh vị trái pháp luật do chủ thế có năng lực hanh vi

thực hiên, có lỗi và xâm hại đến quan hệ xã hội ma phap luật bảo vệ Như vậy

“hanh vi vị phạm pháp luật” có phân hạn hẹp hơn “việc lam trai pháp luật” Việc

lam co thé la việc ban hành một quyết định pháp luật hay môt hành vị cụ thể Vân đê này cũng cân được giải thích rõ, không đông nhất “việc lam trai pháp

luật” với “hanh vì vị pham pháp luật ”

2.2.3 Nội dung quyên tÔ cúo của công dân Quyên tô cáo được cu thể hóa bằng các quyền và nghĩa vụ cu thể của người

tô can Thứ nhất quyền của người tô cáo

Trang 40

Quyên của người tô cáo được Luật Tô cáo quy đính tại khoản 1 Điều 0 Luật Tô cáo 2018 trên cơ sở quản triệt nguyên tắc “Quyên công dân không tách

rời nghĩa vụ công dân” Nguyên tắc này vừa xác định phạm vi, vừa xác định khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công dân mạnh dạn bảo cho cơ quan

Nhả nước hay cán bô Nhà nước có thâm quyền biết về hành ví vì phạm của một đổi tương nào đó, đông thời xác định trách nhiệm (nghĩa vu trung thực) của

người tô cảo về mọi lời tô cáo của mình Việc thực hiện quyền tô cáo da lam

phát sinh quan hệ pháp luật giữa người tô cáo với người bị td cao va voi Nha nước Do đó, pháp luật hiện hành đã quy định người tô cao có các quyên sau:

- Thực hiện quyên tô cáo theo quy định của Luật này'` Như đã phân tích ở

trên, cả nhân được trao quyên tô cáo khi phát hiện hanh vi vi phạm pháp luật của

bat ky cơ quan, tô chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doa gay thiệt hại dén lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân Với quy định như vậy, các cá nhân có thể sử dụng quyên tô cáo của mình đề tô

cao những ca nhân vi phạm phap luật - Trên cơ sở kế thừa phát triển các quy định về bảo vệ người tố cáo theo

Luật Tô cáo năm 201 1, Luật Tô cáo năm 2018 đã dành một chương (Chương V]) quy định về bảo vệ người tô cáo Theo đó, Luật quy định người được bảo vệ gôm

người tô cáo, vợ, chéng, cha, mẹ, con ., phạm vi bảo vệ gôm bí mật thông tin

của người tô cáo, việc làm, tính mạng sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người được bảo vệ (Điêu 47), quyên và nghĩa vụ của người được bảo vệ (Điều 48), cơ quan có thâm quyên áp dụng biện pháp bảo vệ (Điêu 40), trình tự, thủ tục bảo vệ (từ Điêu 50 đến Điêu 54) và các biện pháp bảo vệ (từ Điêu 56 đên Điều

58) Việc bảo vệ người tô cáo nhằm khuyên khích đảng viên, người dân dũng

'' Điểm a khoản Ì Điều 9 Luật Tỏ cáo nắm 2018.

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w