1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quyền làm mẹ của người thuộc nhóm lgbt theo pháp luật việt nam

101 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Vũ Thị Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 9,38 MB

Nội dung

trong đó, bải nghiên cứu có đưa ra một sô vân đê lý luận cũng như thực tiễn của người LGBT khi bản về quyên làm me của ho, công trinh nghiên cứu đã phân tích cơ bản quyên làm me thuôc về

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VŨ THỊ NGỌC

QUYÊN LÀM MẸ CỦA NGƯỜI THUỘC NHÓM

LGBT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VŨ THỊ NGỌC

QUYEN LAM ME CUA NGUOI THUOC NHOM

LGBT THEO PHAP LUAT VIET NAM

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan day ia cong trink nghién cứa khoa học độc lập của riêng tôi Các số liêu sử dụng phân tích trong luân na có nguên gốc rõ ràng

đã công bố theo đúng quy đinh Các kết quả nghiên cứu trong luận ẩn đo tôi

tic tim hiểu, phân tích một cách trưng thực, khách quan và phù hợp với thực

tiên của Việt Nam Các kết quả nà) chưa từng được công bố trong bất l

nghiên cứu nào khác

NGƯỜI CAM ĐOAN

Vũ Thị Ngọc

Trang 4

DANH MUC TUNGU VIET TAT

LGBT Người đông tính, người song tính,

người chuyển giới

Quốc tại Việt Nam

UDSAID Cơ quan Phát triển Quôc tê Hoa Kỳ

IVF Phương phap thu tinh trong ông

nghiêm

ADN Phân tử mang thông tin di truyền

Trang 5

MUC LUC

MO BAU wocccccsccscssssscssseeessssesssssesesssucesssstssessscenssusesssnsesstssseesssueessnneasenvaneesvecersoneeses 1

1.Tính câp thiệt của 39@€ZnB®M ê† dep abiayin lienhe: lethikim34079 @hotmail.comy

2 Tinh hinh nghiên cứu

¬ Đi tương nghiền cu và pham và nghiên cửu

5 Mục đích nghiên cửu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài L8

6 Y nghĩa khoa hoc vả thực tiễn thực hiện để tải

7 Bô cục của luận văn |

Chương 1 KHÁI QUÁT C CHUNG GVẺ QUYỀN L LÀM MẸ CỦA A NGƯỜI

1.1 Khái niệm chung về quyên làm me của người thuôc nhóm LGBT 8

1.2 Y nghĩa của việc bảo đảm quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT 15

1.3 Quan điểm lập pháp của một số quôc gia trên thể giới vê quyên làm me của

Chương 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUAT VIET N NAM M VÈ QUYỀN L LÀM

MẸ CỦA NGƯỜI THUỘC NHÓM LŒBT - 2= ©C+szZ + 21

2.1 Quyên làm mẹ của người thuộc nhỏm LGBT thông qua sự liên sinh đẻ 27

2.2 Quyên lam me của người thuộc nhóm LGBT thông qua sự kiện nhận nuôi

2:3: Quyển lâm mẹ của người thuậc nhúm LGBT khi ly hôn á25c410:245

THUỘC NHÓM LGBT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP

3.1 Thực trang thực hiện quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT S1

3.3 Một số tình huôộng xuât phát từ thực tiến thực hiện quyên làm mẹ của người

3.3 Mat so giai ohap fh hoan thién pháp Ít luật về quyên làm mẹ của người thuộc

Trang 6

MO BAU

aye net - on in loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.com

Quan hệ mâu tử là một quan hệ thiêng liêng, quan hệ này tôn tại trong

cộng đồng người tử thuỡ ban sơ cho tới khí con người phát triển toàn diện cả về

đời sông xã hội và đời sông tinh thân Ngày nay, tuy xã hôi ngày càng phát triển, kèm theo đó là sự thay đổi phức tạp của những quan hệ xã hội nhưng bản

chât của quan hệ mâu tử vẫn tồn tại bat biên Dé bao VỆ gia trị vốn cỏ của quan

hệ này, pháp luật đã ghi nhận và quy định những điều luật về quyên và nghĩa

vụ của cha, mẹ đổi với con và ngược lai Một trong những quyền cơ bản và quan trong nhật đó là quyền làm me

Quyên làm mẹ trước đây được hiểu là quyền của người phụ nữ, do người phụ nit co chức năng sinh học riêng biệt vôn co ma khong a co the phủ nhận được, từ

cơ chê này mà người phụ nữ đã góp phân không nhỏ đên việc xã hôi vận hành và phát triển tùng ngày, vì lẽ đó vai trò của người me từ trước tới nay đều được xã hồi công nhận Người mẹ nói chung người phụ nữ nói riêng ai cũng mong muồn có

được tron vẹn thiên chức ây

Trước đây xã hội loài người đã không chỉ đơn thuân tôn tại hai giới tính là giới tính nam và giới tính nữ, và việc kêt hôn giữa nam và nữ chỉ nhằm mục đích sinh con để duy trì nời giống đôi với việc một người cùng giới tính có tình cảm với nhau

không được xã hội châp nhân, tham chi con miét thi va coi do la mot sự báng bỏ

cho những gia đừnh nào có con cái hoặc thành viên trong gia định gặp phải trường

hợp trên, họ thậm chí còn bị xã hội lên án ruông bỏ Như vậy, giới tính thứ ba đã

tổn tai tix rat lâu trong xã hội loài người Ngày nay, khu xã hội loài người dân phát triển, tư duy, nhận thức của con người cũng phát triên theo, ho bắt đâu nhìn nhận những người song tính, đồng tính và người chuyên giới (việt tat bang Tiéng anh là

LGBT) voi cach nhin khac tích cực hơn, nhưng dưới sự tác đông của chính trị, đao

đức, xã hôi, tôn giáo, vân tổn tai sư kỷ tÍn tới nhóm người thuộc công đồng

LGBT Khang thể phủ nhận, tuy ho có những đắc tính đị biệt nhưng trong nhân

thức, mong muốn làm me của họ vận tôn tai nlrư bao người phụ nữ khác Thiên chức lam me, khao khát được lam 1e van tén tai trong ho.

Trang 7

Trong một vải năm trở lei day, tai Viét Nam, khai niém vé céng đông người LGBT khéng con la khai niém xa la, van dé quyén cla nhom ngudi nay da co thém nhiéu co héi duoc gidi quyét Theo tinh than cla Hién phap nam 2013, tei khoan 1

Điều 14 quy đứnh: “các quyên con người, quyên công dân về chính trị, dân sự, kinh

tê, văn hóa, xã hôi được công nhận tôn trong bảo vệ, bảo đảm theo Hiên pháp và pháp luật” và Điêu 16- “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Không ai bị phân

biệt đổi xử trong đời sông chính trị, dân sự, kinh tê, văn hóa, xã hoi.”, ngoai cac

quyên trên, người phụ nữ còn được hưởng các quyên theo quy đính tại khoản 2 Điều 36: “Được nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đính, quyên lợi của người me và

trẻ em” Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Hôn nhân và gia định 2014 đã sửa đôi, bổ

sung một sô quyền liên quan đân quyên dân sự của nhóm người LGBT Bên canh việc vân động công nhân kêt hôn đồng giới, quyên snh cơn, quyên nhận nudi con nuôi của nhóm người này cũng được ưu tiên hoàn thiện có thể nói, quyền làm me của công đồng người LGBT đã bắt đâu được gÌu nhận

Xuât phát từ bôi cảnh trên, tôi chơn đề tài “ Ouyén lam me cha LGBT Viet

Nam và thực tien thực hiệu” làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành luật Dân

sự với taơng muôn góp phân hoàn thiện các quy đính của pháp luật về quyên làm

me cua LGBT

2 Tình hình nghiên cứu

Khái niệm về người LGBT không còn là khái niệm xa la trong xã hôi,

quyên của người LGBT lả một trong những chủ đê thu hút nhiêu sự quan tâm

của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu Những chủ đê liên quan tới cộng

đông người LGBT trong những tác phẩm nghiên cứu thường về chủ đê quyên được công nhận, quyên bình đẳng giới và quyên kết hôn Chủ đê quyên làm me của người LGBT trong thời gian vừa qua chưa thực sự được khai thác nhiêu, tuy nhiên chủ đề về quyên làm me cu thé là quyên được sinh con và quyên nhận nuôi con nuôi, quyên được chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục con thì đã có khả nhiều các công trình nghiên cứu về chủ đề này, thường các công trình hướng đến nôi dung

về quyên nhận nuôi con nuôi

Trang 8

Nhóm các luận án, luận văn có các công trình nghiên cứu liên quan đến

quyền của người thuộc nhóm LGBT, tiêu biểu có thể kể đên những công trình

nghiên cứu sau:

- Luận án tiên sĩ luật học: “Quyên của người đông tính, người song tính, chuyển giới và liên giới tính theo pháp luật Việt Nam hiện nay” năm 2019 của tác giả Trương Hông Quang

Luận án góp phân phân tích đây đủ và toàn diện nhật về người thuộc nhóm LGBT, gop phan lam ré khái niệm vê người đông tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính, và thực tiễn pháp luật Việt Nam về quyên của nhóm người nảy Tuy nhiên, do phạm vị nghiên cứu của luận án là quyên của người thuộc nhóm LGBT, nên tác giả tập trung chủ yêu nghiên cứu về các

quyên của người LGBT một cách khải quát, điêu nảy dẫn tới việc tác giả chưa

đi sâu nghiên cửu chi tiết được một sô quyên cu thể, trong đó có quyên làm

mẹ của người thuôc nhóm LGB T

- Luan van thạc sĩ luật hoc: “Kêt hôn đồng giới theo pháp luật một sô quôc

gia” năm 2014 của tác giả Ngô Thị Thanh Thúy

Luận văn nghiên cứu quan điểm lập pháp của một số quốc gia về quyên kết

hôn của người đông giới và thực trang các quan hệ đông giới ở Việt Nam cũng

như quy đình pháp luật Việt Nam Luận văn đã phân tích được các quy định

pháp luật của một sô quốc gia trên thê giới về quyên kết hôn của người đông giới

và những hệ quả việc kết hôn đồng giới, từ đó tác giả cũng đã chỉ ra được những khó khăn vưởng mắc trong mỗi quan hệ đông giới tai Việt Nam và để xuất phương hướng giải quyết Đây là cơ sở tiên đê cho những quy định vê quyên của người LGBT, cu thể, quyên làm me vả những quy định liên quan là một trong

những quyên chịu sự chỉ phối trực tiếp từ các quy định về quyền kết hôn của

người LGBT

Nhóm các Giáo trình, Sách chuyên khảo có thể kể đến một sô tài liệu

như sau:

Trang 9

- Trường Đại học Luật Hà Nôi (2008), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia

đình Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội

- Trương Hồng Quang (2014), Người đông tính, song tỉnh, chuyển giới tại Việt Nam và vân đê đổi mới pháp luật, N%B Chính trị Quốc gia — Sư thật

- Nguyễn Thị Chỉ (2018), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đỉnh Việt Nam, NXB Lao Đông, Hà Nội

Nhóm các bải nghiên cứu khoa học, bài việt trên các bao, tap chí, có thể kể

đến một sô bải như sau:

- Nguyễn Thị Lan, "Quyên của nhóm LGBT-Môt số vân đề lý luận và

thực tiễn", đê tài nghiên cứu khoa học cập trường, trường Đại học Luật Hà

Noi nam 2015

Công trình nghiên cứu đã nêu được những nôi dung cơ bản về vân đê lý luận vê người thuôc nhóm LGBT, đông thời trình bảy được những vân đê cơ bản

về quyên của người thuộc nhóm LGBT trong một sô lĩnh vực như hình sự, dân

sự, hôn nhân và gia đình, trong đó, bải nghiên cứu có đưa ra một sô vân đê lý luận cũng như thực tiễn của người LGBT khi bản về quyên làm me của ho, công trinh nghiên cứu đã phân tích cơ bản quyên làm me thuôc về chủ thể người

LGBT cỏ giới tính sinh học là nữ, cụ thể là nguời đông tính nữ, nguời song tính

nữ và người chuyển giới nam (người co giới tính sinh hoc là nữ chuyển đổi sang

giới tính nam), những chủ thể nảy thực hiện quyên lảm mẹ của họ qua sự kiện sinh đẻ tự nhiên, sinh con nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vả nhận

nuôi con nuôi Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn chưa làm rõ được vân để quyên

lam rmne của người LGBT qua các sư kiện như nhớ mang thai ho, xac dinh me

con, hay vân đê vê xác định người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của nhóm chủ thể này

- Nguyễn Phương Lan, "Quyên làm me của người phụ nữ theo quy định

pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật hoc — Đặc san phụ nữ, năm 2004.

Trang 10

Tac pham la mét trong những nguồn thông tin sớm nhật tiếp cận đến quyên làm mẹ của người phu nữ, qua đỏ liên hệ trực tiếp tới quyên lảm re của người thuôc nhóm LGBT Tác phẩm đã trình bày được những quy định về quyên làm

me trong các bản Hiên pháp cũng như những văn bản pháp luật liên quan, tác giả

cũng đã nêu được hai phương thức cơ bản đề thực hiện quyền lảm me là sinh con

qua sư kiện sinh đẻ vả nhận nuôi con nuôi Do tác phẩm được viết năm 2004, khi

những quy định về mang thai hộ chưa được khắc phục những bât cập vả quy định rõ rảng nên tác phẩm vẫn chưa đê cập đến vân đê nảy trong công trinh

dụng những quy đính pháp luật về nhận nuôi con nuôi của người LGBT, đồng

thời tác phẩm cũng đưa ra những kiến nghị hợp lý nhằm khắc phục những bắt cập trong vân đê thực hiên quyền này

- Báo cao viet cho UNDP Viét Nam nam 2015 vê Quyên nuôi con nuôi của người đông tính, song tính và chuyến giới tại Việt Nam-Thực trang vả khuyên

nghĩ, nhỏm nghiên cứu gôm các luật sư, thành viên của Văn phòng Luật sư

NH Quang và Cộng sự

Dựa trên công trình nghiên cứu về quyên nuôi con nuôi của người đông tính, người song tính, người chuyển giới tại Việt Nam — Thưc trang và khuyên nghị của tác giả Trương Hồng Qunag việt năm 2014, bản báo cáo này cũng đê cập những vân đê tương tự tác phẩm trên với nôi dung bản về quy định của pháp

luật về quyên nhận nuôi con nuôi của người thuộc nhóm LGBT.

Trang 11

Ngoài các công trình nghiên cửu kể trên, con có rất nhiêu công trinh nghién cứu khác nghiên cứu về vân đê kết hôn đông giới — cơ sở của quan điểm lập pháp về quyền làm me, có thể kể đên là: Bảo cáo nghiên cứu “Hôn nhấn cùng giới: 3Ÿ hưởng thê giới tác động xã hội và bài học kinh ngiiệm cho Việt Nam”,

Lê Quang Bình, viện iSEE (2012)

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luân văn là quyên lảm me của người đông tính, song tính và người chuyển giới trong hệ thông pháp luật Việt Nam, trọng tâm

nghiên cứu là các cách thức thực hiện quyên và đánh giá một số bât cập khi thực

hiện quyên trong thực tiễn; luận văn có đôi chiêu luật của một sô quôc gia trên thể giới về quyền làm me của LGBT Luận văn không nghiên cứu các vân đê này trong các mỗi quan hệ có yêu tô nước ngoải

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp duy vật biên chứng của

chủ nghĩa Mác-Lê nia Luận văn sử dụng các phương pháp như phân tích, tổng hop, dién giải, thông kê để làm rõ những nôi dung cơ bản của việc thực hiện quyên làm me của LGBT vả từ đó đê xuất một sô phương hướng hoàn thiện, bo sung nhăm nâng cao hiệu quả thực hiên quyên này

5 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cửu của đề tải là nghiên cứu vả lảm rõ cơ sở lý luận, cơ sở

pháp lý về quyên làm me của người đông tinh, song tính, người chuyển giới vả các cách thức nhăm hiện thực hóa quyên làm mẹ của nhóm người này, đông thời đánh giả thưc tiễn thực hiện quyên, phát hiện những bât cập, vướng mắc trong quy định của pháp luật cũng như những khiếm khuyết, sai sot trong quá trình

thực hiện quyên Từ đó, đê xuât phương án giải quyết nhằm hoàn thiện, bô sung pháp luật để nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyên của nhóm người LGBT

Nhiêm vụ nghiên cứu:

+ Nghiên cứu những vân đê lý luận chung vê người đông tính, người song

tinh và người chuyển giới

Trang 12

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quyền làm me của nhóm người LGB T

+ Nghiên cứu vả làm rõ các quy định của pháp luật về các sư kiện sinh đẻ,

sự kiện nhận nuôi con nuôi và sự kiện xác định người trực tiép nudi con sau ly hôn của người thuộc nhóm LöB T

+ Nghiên cưu thực trạng áp dụng pháp luật trong qua trình sinh đẻ, nhận

nuôi con nuôi của người đông tính, song tính, chuyển giới vả những quy định về quyên đổi với con cái của nhóm chủ thể này Từ đó, phát hiên những bât cập trong quy định của pháp luật cũng như thực tiễn ảp dụng pháp luật vả đê xuất

phương hướng hoàn thiện

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn thực hiện đề tài

Kết quả của luận văn sẽ góp phân xây dựng cơ sở lý luận khoa học cho việc hoản thiện pháp luật Việt Nam về quyên làm mẹ của người đông tính, song tính, chuyển giới Luan van chú trong nghiên cứu những vân đề lý luận và thực tiến của

việc thực hiện quyên làm mẹ của LGBT qua các sự kiên sinh đẻ và nhận nuôi con

nuôi cũng như các quy định về quyên đối với con cái của ho Qua đó, phát hiện những vướng mắc, bât cập trong quả trình triển khai, áp dụng các quy định của pháp luật liên quan đến vân đê nảy trên thực tiến Từ đó, đê xuât những ý kiến nhăm hoàn thiện, giải quyết những vướng mắc, bât cập góp phân xây dưng hệ thông pháp luật về quyên làm mẹ của LGBT, tạo điêu kiên thuận lợi cho những người đông tính, song tính, chuyển giới thực hiện quyên lảm mẹ của tình Luận

văn cũng lả tải liệu tham khảo, có ý ngiĩa thiết thực đôi với những cặp LGBT

đang mong muôn có con nhưng còn gặp phải những khó khăn về pháp lý

1 Bố cục của luận văn

Ngoài phân mở đâu vả kết luận, nội dung của đoạn văn gôm ba chương Chương 1 Khái quát chưng về quyên làm me của người thuộc nhóm LỚP T Chương 2 Pháp luật Việt Nam về quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT Chương 3 Thưc trạng thực hiên quyên làm me của người thuôc nhóm LGBT vả một sô giải pháp hoản thiện pháp luật

Trang 13

Chrong 1 KHAI QUAT CHUNG VE QUYEN LÀM MẸ CỦA NGƯỜI THUỘC

NHOM LGBT

11 Khái niệm chung về quyền làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT

1.111 Khái niệm về người thuộc nhóm LGBT

Thuật ngữ LGBT trong thời gian gân đây không còn là thuật ngữ mới xuât hiện trong công đồng LGBT là tên viết tắt của đông tính nữ (Lesbian), đông tính nam (Gay), song tinh (Bisexual) va chuyén gigi (Transgender) LGBT la céng đông của những người thiểu số có thiên hưởng tính dục và bản dạng giới không phô biến trong xã hội LGBT là tiếng noi của sự đa dạng của nên văn hóa nhân

loại, không còn chỉ la những khái mệm thông thường như giới tính nam hay giới

tính nữ, LGBT đã ghi nhận thêm những giới khác dựa trên xu hướng tinh duc va

bản dạng giới Cho đến hiện tại, chưa có nghiền cứu nảo chắc chăn khẳng định

“đông tính" là do gen di truyền hay do tác đông từ đời sông Tuy nhiên, ta phải

khẳng định LGB.T không phải là bệnh và không thể lây nhiễm, thực tế tâm lý của

những người thuôc công đông LGBT là hoản toàn bình thường Khác với LGBT, trong zã hội còn tôn tại một số kiểu người mắc bệnh rồi loạn thân kinh, tức là ho không có zu hướng tính dục với người đông giới, họ tiếp xúc với người đông

giới chỉ là phép thử, cảm xúc nảy sẽ kết thúc nhanh hoặc không cỏ cảm xúc như

những người thuộc công đông LGBT

Để thưc sự hiểu tường tân về khái niệm này, cân hiểu các thuật ngữ cơ bản sau: “vú hướng tinh đục”, “bản dạng giới” và “thê hiện giới”

Xu hung tinh dục thể hiện sự hấp dẫn về mặt cảm xúc bao gôm tình cảm và

tinh duc giữa các giới với nhau một cách lâu dải, như vậy, zu hướng tính dục gôm

zu hưởng tình dục vả xu hướng tình cảm, trong trường hợp hai zu hướng này trùng nhau thi được goi là xu hướng tinh dục Xu hướng tính dục thường được

phân loai dựa trên giới của những người hấp dẫn mình, có thể là từ những người

Trang 14

cùng giới hoặc khác giới tính với mình Do đó, thiên hướng tính dục có thể được

chia thành các loại như d tinh luyén ai (heterosexual), déng tinh (homosexual) gồm đông tính nam (gay) vả đông tính nữ (1esiban), song tính luyên ai (bisexual) Ngoài ra, có zu hướng không bị hâp dẫn về mặt tình cảm hay tình duc bởi bắt cử

giới nao, trường hợp nảy được gọi lả vô tính luyên ái Tuy nhiên, tôn tại phỏ biến trong zã hôi là các xu hướng tính dục từ hoàn toản di tinh luyên ải là trường hợp

chỉ những người khác phái hâp được hâp dẫn bởi nhau, đên hoản toàn đông tính luyến ái là trường hợp chỉ những người cùng giới tính hâp dẫn nhau và song tinh quyền ái là trường hơp môt cá nhân bị hâp dẫn bởi cả hai phái Như vậy, xu hướng tỉnh dục là một khái trệm có nội hàm rộng, vừa phản ánh môi quan hệ giới tính, vừa thể hiện xu hướng tình cảm, tình dục của một cá nhân Các xã hôi khác nhau

sẽ có các tiêu chỉ khác nhau như tuổi tác, vai trò chủ đông hay thụ động trong môi quan hệ hoặc ví trí trong xã hôi để phân loại

Bản dạng giới được hiểu là sự nhận thức của cá nhân về giới tính của mình

hoặc lả sự nhận dạng giới tính của cá nhân Sư nhân thức, nhận dạng nảy không phụ thuồc vảo giới tính sinh học tự nhiên của một cả nhân khi được sinh ra, hay

không phụ thuộc vào cách nhìn nhận, đánh ga giới tính của người khác và cũng

không dựa trên xu hướng tính dục của cả nhân Từ góc nhìn của cá nhân, bản

dang giới là điêu ăn sâu trong tiêm thức của mỗi người, điêu này không thể thay đổi dù có bị tác đồng từ bât cứ yêu tô khách quan hay chủ quan nảo Cá nhân có thể tư nhân thức bản thân là nam, nữ, hoặc cả hai, hoặc không phải nam, không phải nữ Điêu này phụ thuôc hoàn toàn vào nhận thức và nhận định của chính cả

nhân đö Những người có bản dạng giới trùng với giới tính sinh học được goi là

những người hợp giới, ho chiêm phân đông dân sô trên thê giới Ngược lai,

những người có bản dạng giới không trùng với giới tính sinh học được goi la

người chuyển giới, những người nảy chiếm phân thiểu số trong tổng số dân số trên thé giới Sự nhận thức, ý thức về bản thân là người hợp giới hay chuyển giới

không phụ thuộc vào độ tuổi, có những người chuyển giới, ho nhân thức được cơ

Trang 15

thể sinh học không đúng với bản thân ngay từ khi rât nhỏ, có những người tới tuổi dây thì, thậm chí là trưởng thảng mới hiểu được rõ bản thân của minh Người chuyến giới là những người sinh ra có giới tính sinh hoc la nam nhưng bản dạng giới lả nữ, những người nảy được gọi là người chuyển giới nữ, ngược lại, những người có cơ thể sinh học là nữ nhưng có bản dạng giới là nam thì

được gøi là người chuyển giới nam, tuy nhiên, không chỉ có những người chuyến

giới nam hay chuyển giới nữ, trên thê giới đã ghi nhận nhiêu bản đạng giới khác như không nhận dạng giới, đa dạng giới, linh hoạt giới

Khác với bản dạng giới, thể hiện giới la cách cá nhân chọn thể hiện bản dạng giới của mình Nó có thể được thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu, cử chỉ,

cách lua chon mau sắc, quân ảo của từng cá nhân Thể hiện giới thường bộc lộ chính bản dạng giới của bản thân, tuy nhiên, điêu đó lả không bắt buộc, nên có

những trường hợp, bản dạng giới của cả nhân là nam nhưng ca nhân đo có những

cử chỉ, hành động nữ tính hoặc bản dạng giới là nữ nhưng thể hiện giới là nam tính, điêu này chứng minh bản đạng giới và thể hiện giới là khác nhau Như vây, không thể phụ thuôc vào cách môt cá nhân thể hiện bản thân như thê nào để

đánh giá, kết luận cá nhân đó là giới tính gị Tùy thuộc vào môi trường sông, văn

hóa, hoản cảnh sông mả trường hợp thể hiện giới khác với bản đạng giới của cả

nhân được đón nhân tích cực hay tiêu cực

Công đông người LGBT cơ bản bao gôm người đồng tính, người song tính

và người chuyển giới

Người đồng tính là những người có sư hâp dẫn về mặt tình cảm và tình dục

hay còn gọi la xu hướng tinh duc, bởi người cùng giới tính với trình một cách

lau dai, ôn định Người đồng tính bao gồm người đồng tính nam và người đông

tính nữ Những người này khác với người di tinh la xu hướng tính dục của người

đị tính là những người khác giới tính với mình, trường hợp nảy chiêm sô đông trong tổng dân sô thê giới

‘ https /Amyouthally org/7-dinh-nghia-va-thuut-ngu-tmh-duc/ pruy cap 10 giở ngày 7/8/2021

10

Trang 16

Người song tinh là những người có xu hướng tính dục với cả những người cùng giới tính vả những người không cùng giới tính với trình Tuy nhiên, người

song tính chỉ là khái niệm chung nhat dung chi dé goi tên cho trường hợp nảy

Có một số trường hợp, những người bị hâp dẫn bởi cả nam và nữ nhưng ho không nhận mình là song tính, ho có thể nhận mình là đồng tính hoặc dị tính hoặc không là gì cả Hoặc nhiêu trường hợp, một người có thể bị hâo dẫn bởi cả

tan và nữ nhưng ho chỉ có xu hướng tình dục với một giới nhật định hoặc họ

không có tình dục Cảm xúc là một dạng dễ thay đổi, phức tap phu thuộc vào những người ho tiếp xúc và không thể đoán trước được, do đó, cảm xúc của một người với hai giới tính không nhật thiết phải tôn tại cùng lúc hay tôn tại ngang nhau Một vài nghiên cứu trên thê giới cho thây người song tính chiếm tới gân 50% trong tông sô công đồng người LGBT

Người chuyển giới là những người có cơ thể snh học là nam nhưng bản

dạng giới là nữ, những người nảy được gọi lả người chuyển giới nữ, hoặc ngược

lại, những người có thể sinh học là nữ nhưng bản dạng giới là nam, trường hợp nảy được gọi là những người chuyển giới nam Không cân bắt buộc phải phẫu thuật chuyển giới thì những người có bản dạng giới khác với giới tính sinh học của mình mới được gọi là người chuyến giới Chỉ cân bản thân có nhận thức, mong muôn giới tính khác với giới tính sinh học của mình, họ đã được gøi là người là chuyển giới Ở một sô quốc gia, người chuyển giới không cân phẫu thuật chuyển đổi giới tính vẫn có thể được thay đôi giới tính trong giây tờ tùy thân

1.1.2 Khái niệm quyền làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT

Quyên làm mẹ thông thường được nhắc đên là quyên của người phụ nữ,

do họ cỏ những điêu kiện về tâm lý, sinh lý của cơ thể đáp ứng phủ hợp với yêu

cau của môt người mẹ Chức năng sinh học tự nhiên ấy của người phụ nữ

không ai có thể thay đổi được Trước đây, bồn phân của người phụ nữ lả sinh

` Trương Hỏng Quang(2019), Luận án tin sĩ hắt học „ „ Quyền của người đồng thử, song từủti, chuyền

gici va liên giơitimủ: theo pháp biật Viết Nam liện này ,tr34

Trang 17

con vả duy tri nòi giống cho nhà chông, tuy nhiên, những người phụ nữ chưa lây chông mả có con sẽ bị xã hội 1én an, ky thi, thâm chí dùng những hủ tục để

trưng phạt những người phụ nữ nay Trong khi làm mẹ là một thiên chức, là

một niêm hạnh phúc lớn của người me, dù bât cứ trong hoàn cảnh nảo, việc lam

me cân được bảo vệ và được tôn trong Từ góc độ nhân quyên, chủ tịch Hô Chí

Minh đã khẳng định quyên con người qua bản Tuyên ngôn Đóc lập ngay 2 tháng 9 năm 1945: “Tát cá mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng Tạo hóa cho ho những quyên không ai có thê xâm phạm được; trong những quyền ấp có quyên sống quyên tự đo và quyên nuưt cẩm hạnh phúc ” Từ đó, quyên làm mẹ bắt đầu được ghi nhận và bảo vệ qua các bản Hiên pháp và các văn bản pháp luật khác, tiêu biểu là Hiến pháp năm 1992, tại Điêu 40 quy định: “Miả nước

và xã hội tao điều kiện để phu nit san xuất công tác học tap, chữ bệnh, nghỉ

ngơi và làm tròn bổn phân của người mẹ ”; theo tính thân Hiến pháp năm

1002, tại khoản 6 Điêu 2 Luật Hồn nhân vả gia định năm 2000 quy định “Nhà

nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bdo vé phu nit tré em, gitip AG cac ba

mẹ thực hiện tỐt chức năng cao quỷ của người mẹ ” đên bản Hiến pháp năm

2013, tại khoản 2 Điều 36 quy định: “Mà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình

báo hệ quyên lợi cla người iẹ và trẻ em ˆ Trên cơ sở đa, tại khoản 4 Điêu 2

luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định “M?d nước, xã hội và gia đình

có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ hš em người cao lỗi, người khuyết tật thực

hiện các quyên về hôn nhân và gia đình: giúp đỡ các bà me thực hiện tot chute năng cao qHỆ của người mẹ, thực hiên kế hoạch hóa gia đình ° Như vậy, quyên làm me đã được nhả nước bảo vệ băng quy định chung nhật lả nhà nước

và xã hội cân tạo điêu kiên tốt nhật để giúp đỡ các bả me thực hiện tôt chức năng cao quý của mình, và do đây là điêu có ý nghĩa to lớn đôi với một người

me nên không ai có thể xâm phạm được, không ai có quyên ngăn cản mưu câu

hạnh phúc của họ; cu thể hơn, có hai phương thức cơ bản đề giúp đỡ người mẹ

thực hiện chức năng của rninh, hai phương thức đỏ lả sinh con và nhân nuôi con nuôi Hai phương thức này là hai sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ

12

Trang 18

quyên vả nghĩa vụ giữa cha mẹ vả con cải va ban chat của hai phương thức nảy

là không giống nhau Từ những căn cứ trên, có thể hiểu quyên làm mẹ lả quyên của cá nhân dựa trên cơ chê sinh hoc của bản thân đề thực hiện chức năng làm

me, có thể thông qua các phương thức như sinh con, nhận nuôi con nuôi tùy trường hợp cu thể do pháp luật quy định Hay nói cách khác quyên làm me được thể hiện qua quyên sinh con và quyên nhân nuôi con nuôi

Thông thường, quyền lảm mẹ lả quyên của phụ nữ hay lả quyên của giới

tính nữ khi đã đủ độ tuổi theo quy định của pháp về đô tuổi thành niên của nữ

giới, tuy nhiên, ngày nay xã hội đã ghi nhận sự tôn tại của giới tính thứ ba, tức là những người đồng tính, song tính, chuyển giới, Những người này có một số điểm đặc biệt khác với khải niệm người phụ nữ được nhắc đến trong các văn bản pháp luật xuât hiện từ trước tới nay Song khi nói đến quyên của người thuộc nhóm LGBT nói chung và quyên làm mẹ của nhóm người nảy nói riêng, cân xét trên hai góc đô cơ bản dựa theo bản tuyên ngôn vê nhân quyên của Hô Chí Minh, đó là góc độ từ sự công băng trong quyên được sông và được tự đo; và góc đô từ quyên mưu câu hanh phúc

Xét về sự công bằng trong quyên được sông và được tự do, người LGBT

cũng giông như mọi công dân bình thường kác trong xã hôi, họ có khả năng thực

hiện đây đủ các quyên và nghĩa vụ của mình, và họ được hưởng các quyên binh đẳng như những người khác Một trong những quyên ho cân nhât là quyên được công nhận vả được tôn trong Ho cân được xã hội công nhận, nhìn nhân họ như những người binh thường khác, mong muôn không bị ky thi, bi phân biệt đôi xử của người LGBT tưởng chừng lả đơn giản nhưng thực tế lả vẫn còn nhiêu rào cản xuát phát từ nhiêu khía cạnh đời sông như ảnh hưởng bởi chính trị, tôn giáo hay phong tục tập quản lạc hậu Một sô ý kiên cho răng việc người LGBT công khai bản dạng giới của mình gây ảnh hưởng tới lợi ích chung của xã hôi nên cân

hạn chê quyền tư do cá nhân này của người LGBT Tuy nhiên, thực tê cho thây,

việc LGBT công khai bản dạng giới của mình là không ảnh hưởng tới bắt kỳ lợi ích hợp pháp chung nào của xã hôi Khi người đồng tính, người song tính, người

Trang 19

chuyển giới được xã hội công nhận và trao cho ho quyền tự do vốn co thi khi đó,

các quyên khác của họ cũng bắt đâu được xã hội công nhận trở lại, trong đó có quyén lam me

Xét về quyên mưu câu hạnh phúc, quyên nảy cho phép con người được tim kiếm hanh phúc và các giá tri sông của bản thân và những người thuộc nhỏm LGBT là không ngoại lệ Họ có quyên mưu câu hạnh phúc, đặc biệt, là

mưu câu hanh phúc khi được làm mẹ Khi ho mong muôn được làm mẹ thì nhả

nước và pháp luật cân giúp đỡ họ thực hiên quyên làm mẹ của mình Tuy nhiên, hiện nay pháp luật Việt Nam còn khả hạn chế về các quy định liên quan đên sinh con hay nhân nuôi con nuôi của LGBT nên khái niệm quyên làm me của người LGBT chỉ được đúc kết từ những quy định pháp luật cơ bản về sinh con hay nhận nuôi con nuôi Qua đó, theo quan điểm của tác giả thi: "Quyên

làm mẹ của người thuộc nhỏm LGBT hay quyên làm mẹ của người đông tính song tinh ciuyễn giới là quyên được sinh con, quyển nhân môi con nHôi và

quyên của cha mẹ đỗi với con”

Quyên làm mẹ chỉ được đặt ra đôi với những chủ thể là người LGBT có

giới tính sinh học là nữ Điêu này là đương nhiên tật yêu do chỉ những người có

cơ thể sinh học là nữ thì ngay từ khi sinh ra, quyên làm mẹ đã được phát sinh

trong họ dù quyên nảy chỉ được thực hiện khi ho có khả năng thực hiện như đáp

ứng đủ điêu kiện về lứa tuôi, sức khỏe, tâm lý, sinh lý, do vây, chủ thể quyên

làm me là người LGBT bao gôm người đồng tính nữ, người song tính có giới

tính sinh hoc là nữ và người chuyển giới nam tức là người có cơ thể sinh học là

nữ chuyển sang giới tính nam Những người chuyển giới nữ tức những người chuyển từ giới tính sinh học nam sang giới tính nữ, dù trong trường hợp đã phẫu thuật chuyển giới hay chưa phẫu thuật chuyển giới thì họ cũng không có quyên làm me mả thay vào đó, ho có quyên làm cha dựa theo giới tinh sinh hoc cla ho Như vậy, xuyên suốt công trình nghiên cứu, khi tác giả đê câp quyên làm mẹ của người chuyển giới tức lả tác giả đang đê cập đến quyên làm mẹ của chủ thể là người chuyển giới từ giới tính sinh hoc nữ sang giới tính nam (hay con goi la

người chuyển giới nam)

14

Trang 20

1.2 Ý nghĩa của việc bảo đảm quyền làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT

Xét dưởi góc độ đời sống, khi những người thuộc nhóm LGBT thực hiện quyên làm me, nhiêu ý kiên cho răng, những đứa trẻ được nuôi dưỡng trong gia đình cö bô mẹ cùng giới sẽ không được phát triển bình thường như những đứa trẻ sông trong gia đính có hôn nhân truyền thông nên ho không đồng ý việc

người thuộc nhóm LGBT sinh con hay nhận nuôi con nuôi tức lả phủ nhận

quyên làm me của nhóm đổi tương nảy Tuy nhiên, theo nghiên cứu của các

nước về việc so sảnh sự phát triển của trẻ em trong các gia định có hôn nhân

truyền thông vả các kiểu gia định khác cho thây không có bằng chứng nào chỉ ra bắt kỳ nguy cơ nảo cho sư phát triển của trẻ trong các gia đinh đông tính Thực

tê su phát triển và hanh phúc của trẻ phụ thuộc rât nhiêu vào môi quan hệ giữa trẻ vả người lớn, sự cởi mở, trao đổi giữa những người trong gia đính và sức

khỏe, sư hòa hợp của các thanh viên trong gia định với nhau mà không phụ

thuộc vào câu trúc gia định bó me khác giới hay cùng giới, hay bô me độc thân Một số nghiên cứu còn chỉ ra những đứa con được sinh ra và nuôi đưỡng trong gia đình đông tính nữ thậm chí có khả năng vượt trôi hơn so với trẻ em trong các gia định có hôn nhân truyền thông Một sô nghiên cứu khác cho thây khả năng nuôi con của những cặp đông tính nam thậm chí vượt trôi hơn so với các ông bô

đị tính, họ có các khả năng chăm sóc trẻ giông như người mẹ Ÿ Có thể thây, khi

những bả me đặc biệt nảy thực hiện quyên làm mẹ của mình, không đơn giản là

việc họ trở thảnh mẹ, ma nö còn co y nghia la ho sé pha: cham soc, giao duc,

nuôi dưỡng một đứa trẻ lả con của mình trở thảnh một công dân tốt Đôi với

những cấp LGBT không thể tự sinh con, ho chọn phương pháp nhận nuôi con

nuôi, điêu nảy đã phân nảo giảm thiểu đáng kể tỷ lệ trẻ em mô côi, cơ nhỡ bị bạo hành và bị loi dụng vì những mục đích xâu, ho góp phân không nhỏ trong việc

mang lai hanh phuc gia dinh, mang lai mot tương lai mới tích cực cho những trẻ

em mô côi, thiêu tình cảm gia đình

churyen-gioi-lgbt- tai-viet-nam-thuc-trang-va Thái 100007 truy cap vao 16 ce nety 7/9/2021

15

Trang 21

Theo khảo sát ÿ nghĩa của việc mong muôn cỏ con của cặp đôi trong cộng

đông LGBT trong Chuyên đê thông tin hôn nhân đông giới: kinh nghiệm một sô nước vả thực tê Việt Nam của Viên nghiên cứu lập pháp phục vụ kỷ hop thứ 6

ca Quéc héi khoa XIII cho thay co toi 84% các cặp đôi LGBT cho biết họ mong muôn có con để làm găn kết hơn cuộc sông đôi lứa; §1,1% vi thay du tu tin để nuôi đưỡng, giáo dục con tôt;, 61,3% là vì muốn chứng tỏ trách nhiệm của bản thân với gia đình va chỉ có 20,83% mong muôn có con đề nói dõi tông đường,

để vừa lòng cha mẹ Khi một người trưởng thành chính là khi họ nhân thức được cân phải mang lại điêu tôt nhât cho chính đứa con của mình Họ sông trách

nhiệm hơn, có những thói quen xâu họ không thể bỏ nhưng khi có con, ho sẵn sang từ bỏ cái tôi, sở thích cả nhân của mình chỉ cân đứa trẻ sông tot, sông hạnh phúc Có thể nói, khi làm mẹ, ho tự hoàn thiện bản thân của mình thành một người tôt hơn, gương mẫu hơn Điêu đó cho thây, bảo đâm quyên làm mẹ của LGBT là cân thiết vì điêu nảy tạo cơ hôi cho họ hoàn thiện bản thân mình một cách nhanh nhật va tot nhật Tuy vẫn có một số người trong công đông LGBT cỏ suy nghĩ mong muốn có con để làm hải lòng cha me, nhưng xét đưới góc đô của người làm cha me, họ chỉ mong muôn con mình hạnh phúc mà niêm hạnh phúc

to lớn nhật của ho là có con nên việc cha me mong muôn con mình có con cái lả

điêu đễ hiểu Qua đó, việc bảo đảm quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT còn có ý nghĩa tinh thân không nhỏ đổi với gia đình, người thân của họ

‘ .Côc@nlŠ 2,Cécondé 3, Đế đảm bảo 4, Vi thấy đã đì 5, Vì thấy đủ trr8, Có cóa đã nói

lan gãn kết hơn chỉmg tỏ trách cuộc sống khi điều kiện và tỉnh tindé nud đội tổng đường,

cu sồmw đã nhậm của bắn về giả, có con thắn và kình tả d 10 vá giáo để vừa lóng cha lve than vo gia ca cham lo a6 cé con duc contd me

flinh

Hình 1.2 1 Ý nghĩa của việc mong muốn có cơn (Nguôn: Báo cảo lên ƯNDP Việt Nam năm 2015)

16

Trang 22

Hay trong khảo sát cùng kỳ về vân đê những khó khăn trong mối quan hệ cùng giới cho thây có 72% là do không được pháp luật công nhân và bảo hộ;

45 8% là do khó khăn trong việc có con và nuôi con Có thể thây, việc một cặp đôi trong công đông người LGBT mong muôn có con là không nhỏ, khi không

thé co con, việc họ đên với nhau và có được hạnh phúc lả khá khó khăn Những

người thuôc nhóm LGBT đến với nhau cũng như tâm lý của những người di tinh

khác, ho đên với nhau vì tình cảm là chủ yêu, ho mang lại hạnh phúc cho nhau,

giúp nhau hoản thiện bản thân, khi tinh cam đủ lớn, họ mong muôn có một đứa con như sự hiện diện của sợi dây kết nói, đứa trẻ lúc đó có ý nghĩa thể hiện như

sư chung thủy lâu dai, điều này góp phân to lớn trong việc duy trì môi quan hệ đôi lửa và củng cô hanh phúc của các cặp đôi Do đó, vân đê bảo đảm quyên làm

me của người thuộc nhóm LGBT, bảo đảm cho họ có quyên được có con là một

trong những vân đê được ưu tiên hàng đâu

khó khăn khác |Ñ 2.00

Kho ban ving vi pace oe rang budc vé —— 51.20%

khó khan trong viée cocon va nudicon i 45.00%,

Khổng được pháp luat cong rhdn va bao ho 22 00%,

kháng đ4fạc xá hỏi, cảng đổng chảo nhấn es ce 700,

Kháng được gia đi": chả» nhán |AAAAAAAddqd‹‹:s

Kha có khô kh#n gi “an 14.40%

isis 10% 20% 30% 40% 50% 60% TO% 80%

Hình 1.2 2 Những khó khăn trong mối quan hệ cùng giới

(Nguôn: Bảo cáo lên ƯNDP Việt Nam năm 2015) Xét dưới góc độ pháp j', bảo đàm quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT còn có ý nghĩa bảo vệ trật tự x4 hội, giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong xã hôi khi những người LGBT tìm kiếm các nhu câu, mong muôn cá nhân của mình, cu thể lả mong muôn có con Người LGBT không phải là một hiện

Trang 23

tượng xã hồi mang tính tạm thời, day là sự tôn tai tat yéu, xuất hiện ở mọi xã hội

và mọi giai đoạn lịch sử Điều đó có nghĩa lả trong các quan hệ xã hội trước đó

đã phát sinh những mâu thuẫn từ những người LGBT Cho đến nay, xã hội ngày cảng phát triển, các quan hệ xã hội cũng đa dạng hơn, các gia trị của con người

và các vân đê về nhân quyên ngày cảng được nâng cao Trong bôi cảnh đó, người LGBT cũng có những xung đôt lợi ích, mẫu thuẫn với xã hội liên quan đên các nhu câu như cân được xã hôi công nhân, tôn trong và trong đỏ, có nhu câu lảm mẹ và có con Jung đột nảy nêu không được giải quyết thì nó sẽ không mật đi mà ngược lại, nó sẽ ngày cảng manh mẽ, điêu này đòi hỏi nhà nước cân

có các quy định pháp lý phù hợp để điêu chỉnh Như vậy, việc ban hành các quy định pháp luât dé bảo đảm quyên làm mẹ của người thuôc nhóm LGBT là điêu tật yêu, chính đảng, góp phân tôn trong, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người LGBT; tạo cơ sở pháp lý vững vàng để người LGBT tự bảo vệ quyền lợi

của mình trong mưu câu mong muôn cỏ con, cũng như tạo cơ sở pháp lý để giải

quyết những mâu thuẫn xã hội liên quan đên vân đê có con của LGBT nhằm duy

trị trật tư zã hội

Xết dưới góc đô chính trị, bảo vệ quyền làm mẹ của LGBT thể hiện nên

pháp luật của nước nhà lả nên pháp luật dân chủ và tiên bô Người LGBT chiếm

tỷ lệ nhỏ trong xã hội, trước đây họ không có tiêng nói trong xã hội, cho đên

những năm gân đây, họ dân có tiếng nói của mình hơn nhưng chủ yêu là tiếng

nói về sự công nhận về bản thân, tiếng nói về sự tôn trọng của xã hôi, ngoải ra

còn là những mong muôn đơn giản của ho về một cuôc sông bình thường nhưng chủ yêu là trên các diễn đản về đời sông Tuy họ không góp mặt trong nhiêu điển

đàn luật, họ chưa có nhiêu quan điểm về lập pháp liên quan đến những vân đê

của người LGBT nhưng không có nghĩa ho không có nhu câu vả cũng không có

ngiĩa khi họ lên tiêng thì pháp luật mới vào cuộc Nhà nước là của dân, do dân,

vì dân, luật pháp lả để bảo vệ người dân, bảo vệ an toàn trật tự xã hôi, nên khi

ban hảnh luật, nhả nước cẩn chú ý đến cả những đói tượng yêu thê, tuy là thiểu

18

Trang 24

số nhưng để bị tổn hại Do đỏ, quyên làm me của LGBT chỉ là một khia cạnh

trong những quyên mà người LGBT được hưởng, vả việc bảo đảm quyên làm

mẹ của LGBT chính là việc cụ thể thể hiện nên pháp luật dân chủ, van minh

Từ những lý do trên cho thay viéc bao dam quyên làm me của người thuộc

nhom LGBT co y nghia quan trong trong việc bảo đảm, duy trì hạnh phúc trong

môi quan hệ giữa những cặp đôi trong công đông LGBT, việc ho có con còn

mang lai gia tri tinh than lớn trong chính gia định của họ; thâm chỉ, bảo đảm quyên lảm me của người thuộc nhóm LGBT còn là bảo đảm cho sự phát triển toàn điện của nhiều thê hệ trẻ em trong tương lai Bên cạnh đó, việc bảo dam quyên làm me của người LGBT băng cách ban hành những quy pham pháp luật điêu chỉnh môi quan hệ này còn có ý nghĩa quan trong trong việc tạo cơ sở pháp

lý vững vàng cho người LGBT tư bảo về quyên loi cla minh; giúp duy trì, bảo

vệ trật tự an toàn xã hội vả thể hiện nên pháp luật quôc gia lả nên pháp luật dân

tại các quốc gia nảy và kéo theo đó là quyên làm mẹ của họ cũng không được pháp luật của các nước nảy quy định

Trang 25

Sơ lược qua các quy định về bình đẳng giới của người thudc nhom LGBT,

phải kể đến những văn kiện được coi là cơ sở của các quy định pháp luật của đa

số các quc gia trên thê giới, đó là Hiên chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn nhân quyên năm 1048 và những nguyên tắc Yogyakarta Trong Hién chương Liên hợp quốc để cập chủ yêu về quyên con người, quyên bình đẳng giới, tuy nhiên quyên bình đẳng giới trước đây được các quốc gia hiểu lả sự binh đẳng giữa giới nam và nữ, do tôn tại trong xã hội cân được thay đôi lả sự trọng nam khinh nữ hay ngược lại, ngày nay khi xã hội công nhận sự xuât hiên zu hướng tính dục đông tính tôn tại song song với xu hướng tính dục dị tính thì sự “bình đẳng giới” nảy cân được hiểu theo một cách khác Tháng 6 năm 2011 là một thời điểm lịch sử khi Hội đông nhân quyên của Liên hợp quốc đã thông qua Nghị

quyết khẳng định: “mọi người đều có quyên bình đẳng, bât kể thiên hướng tinh

dục như thề nào”, đến ngày 7 tháng 3 năm 2012, Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-Moon đã có bải phát biểu kêu gọi các quôc gia trên thê giới bỏ hình sự hóa đông tính, châm dứt kỳ thị với người LGB TỶ, điêu này đã góp phân to lớn trong việc xa bỏ quan niệm nặng nê tại các nước trên thê giới về dong tinh

Trong tuyên ngôn nhân quyên năm 1048, đây là văn kiện được zem là công

cụ pháp lý đâu tiên tập trung về vân đề nhân quyên và được nhiêu quốc gia trên

thê giới sử dụng làm cơ sở lập pháp Tại Điêu 2 trong Tuyên ngôn có quy định

câm các quôc gia có sự định kiên cá nhân chông lại những cá nhân khác, căn cứ vào các tiêu chuẩn như chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị, hoặc các chính kiên và quan niệm khác, quôc gia hoặc nguôn góc xã hội, tài sản, dòng dõi hoặc tình trạng khác Cụm từ “tình trạng khác” được nhắc đến như một đính nghĩa mở, có thể hiểu, những người LGBT là một tình trạng khác được nhắc đên trong văn kiện này Tuy nhiên, lý giải này còn khá đơn giản và quả sớm cho việc khẳng định quyên của người LGBT được ghi nhận trong Tuyên ngôn nhân quyên

Ngõ Thị Thanh Thủy (2014), Luân văn thạc sĩ knit học , Kết hồn đồng giới theo pháp Mật một số

quốc gia khoa Luật đaihoc Quốc gia Hà Nói tr21

20

Trang 26

Trong bô những nguyên tắc Yogyakarta, để giải quyết những van dé ve quyên cho người LGBT, ngay 26 thang 3 ndm 2007, một nhóm chuyên gia nhân quyên đã đưa ra bộ Yogyalarta Principles để áp dụng Luật Nhân quyên cho những người đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới tính Quyên của họ được thể hiện rõ nhật trong các nguyên tặc sau:

- Nguyên tắc 1: quyên được hưởng sư hưởng thụ phỏ quát của quyên con người Mới con người được sinh ra tư do và bình đẳng về phẩm giá và nhân quyên Con người thuộc mọi zu hướng tính dục và bản dạng giới có quyên được hưởng đây đủ tât cả quyên con người

- Nguyên tắc 2- quyên bình đẳng và không phân biệt

Mi người được quyên hưởng mọi quyên con người mả không bị phân biệt đôi xử dựa trên zu hướng tinh duc hay ban dang gidi Moi người được quyền

hưởng sư bình đẳng trước pháp luật vả sự bảo vệ của pháp luật mà không phải

chịu sự phân biệt đo cho dù sự hưởng thụ của một quyên con người khác có bị

ảnh hưởng hay không Pháp luật sẽ nghiêm cam bat ki su phan biét nao như thê

và đảm bảo sự bảo vệ bình đẳng và hiệu quả để chông lại phân biệt đôi xử

Sự phân biệt đôi xử đựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới bao gôm

bât lì sư phân biệt, sự ngoại trừ, sự hạn chê hay lựa chọn dựa trên zu hướng tính

dục và bản dạng giới với mục đích hay tác động làm vô hiệu hóa hay làm suy

yêu sự bình đẳng trước pháp luật hay sư bảo vệ công bằng của pháp luật, hay đổi với sự thừa nhận, hưởng thu hay thực hành, một cách bình đẳng, moi quyên con

người vả tư do cơ bản Sư phân biệt dựa trên zu hương tinh duc và bản dang giới

có thé, và thường hay như thể, đi chung vả làm cho sư phân biệt đôi xử dựa trên các mặt khác, bao gôm giới tính, chủng tộc, tuôi tac, tén giao, sự tản tật, sức

khỏe vả địa vị kính tế, tôi tệ thêm

- Nguyên tắc 3: Quyên được thừa nhận trước pháp luật

Moi người đêu có quyên được công nhận là một con người trước pháp luật

ở bât kì đâu Người thuôc các zu hướng tính dục và bản đang giới khác nhau co

Trang 27

tư cách pháp li đôi với mọi khía canh cuộc sông Xu hướng tính dục và bản dạng giới tự xác định của mỗi con người là không thể thiêu đổi với nhân cách của ho

va la một trong những khía cạnh cơ bản nhất của sự xác định bản thân, phẩm giả

và tự do Không một ai phải bị ép buộc trải qua những quy trình y khoa, bao gôm phẫu thuật thay đổi giới tính, sự triệt sản hay trị liệu hor-mon, như một yêu câu

để được thừa nhận bản dạng giới của mình Không một quan hệ pháp lý nảo, như

hôn nhân và tư cách làm cha mẹ, được phép được xác lập để ngăn chăn sự thừa

nhân hợp pháp của bản dạng giới của một người

- Nguyên tắc 5: Quyên an toản cá nhân

Mới người bât kề thuộc khuynh hướng tính dục hay bản dạng giới nào, đêu

có quyên an toàn cả nhân và được nhà nước bảo vệ trước bạo lực và những tổn hại cơ thé gây ra bởi chính phủ, cả nhân hay nhóm

- Nguyên tắc 13: Quyên được hưởng an sinh xã hội và các biện pháp bảo tro xa

hột khác

Mọi người đêu có quyên hưởng an sinh xã hôi và các biên pháp bảo trợ xã

hội khác mà không bị phân biệt đôi xử vì lý do khuynh hướng tính đục hoặc bản

dạng giới

- Nguyên tặc 24: Quyên được lập gia đính

Moi người đêu có quyên được lập gia đình, bât kế khuynh hướng tính dục

và bản dạng giới của họ Gia đình tôn tại ở nhiêu hình thức khác nhau Không có

gia đình nảo phải chịu sự đôi xử trên cơ sở khuynh hướng tính đục và bản dạng giới của bât ky thánh viên nảo trong gia đình đó

Bồ nguyên tắc Yogyakarta là văn bản pháp lý quốc tê đâu tiên ghi nhân và bảo vệ quyền của người thuôc nhóm LGBT Bô nguyên tắc nảy là tiên để quan trong trong việc ban hành luật về quyên về nghĩa vu của người LGBT trên thê giới Trên thê giới hiện nay có 20 quốc gia công nhận hôn nhân đông giới, bao

gồm các nước: Hà Lan (2001), Bi (2003), Tây Ban Nha (2005), Canada (2005),

Nam Phi (2006), Na Uy, Thụy Điển (2009), Argentina (2010), Bỏ Đảo Nha,

ty to

Trang 28

Iceland (2010), Dan Mach (2012), New Zeland (2013), Phap (2013), Uruguay, Brazil (2013), Anh (2014), Luxemburg, cong hoa Ireland (2015), Colombia

(2016), Buc, Uc, Phan Lan, Malta (2017), Ao, Ecuador, Dai Loan (2019), Costa Rica (2020), Mỹ (37 bang), Mezico (còn nhiêu khác biệt lớn vê chính sách giữa

cac bang) Ngoài ra, có khoảng 31 nước công nhân quan hệ cùng giới đưới hình

thức kêt đôi cỏ đăng ký, khoảng 3 nước công nhận quan hệ cùng giới đưới hình thức chung sông không đăng ký (Úc, Croatia, Israel)

Đa sô các quốc gia ủng hô việc hợp pháp hóa hôn nhân đông giới đêu cho

phép các cặp đôi LGBT nhân nuôi con nuôi, việc sinh con bằng phương pháp

TVF” còn có nhiêu khác biệt giữa các quốc gia

Bi là quốc gia thứ hai trên thê giới công nhân hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới vào năm 2003, cho tới năm 2006 quyên làm me của những người LGBT tai

quốc gia nảy được đảm bảo băng việc hợp pháp hỏa việc nhận nuôi con nuôi, các

cặp đông tính nữ có thể sinh con băng phương pháp IVF Việc hợp pháp hỏa

nhân nuôi con nuôi của người thuộc nhỏm LGBT tại Bỉ đã mở ra một cảnh cửa mới cho những cặp đôi LGBT, diéu nay co y nghiia quan trong trong việc bảo dam quyên làm mẹ của nhóm người này Ngoải ra, phương pháp IVF duoc các

cặp đông tính nữ sử dụng, phương pháp này giúp chủ thể đến gân nhât với khái

niém lam me, qua su kién sinh đẻ, chủ thể được hưởng tron vẹn việc được lảm

me thông qua thời kỳ thai nghén đến sự kiện sinh con và nuôi con băng sữa mẹ,

phương pháp này không chỉ nxang lại ý nghĩa toi cap vo chong dong tinh ma con

có vai tro quan trong trong sự hình thành về thể chât của đứa trẻ

Hà Lan là quôc gia có tư tưởng bảo vệ quyên của người đông tính từ khả

sớm, tình trang hợp pháp của quan hệ đồng giới được hợp pháp từ nam 1811,

quốc gia này công nhân quan hệ chưng sông có đăng ký của cac cap LGBT tr

` TVF - in Vitro Fertilization, diy li tin witt tất của phương pháp hỗ trợ săủh sản: tha tình: trưng ong

nghiém Plurong phap nay thor hiện bằng cách đã trứng của người pÌu nit va th img cia nam gici két hop

ở bên ngoai cơ té , cũ the 1à ở trong môi trường của phong thủ ng]iệm:

Trang 29

năm 1008, năm 2001, hôn nhân đồng giới được hơp pháp hóa, việc nhận nuôi

con nudi cla cac cap LGBT cũng được hop phap hoa trong nam 2001, các cặp đôi được nhận nuôi con nuôi bởi cả hai chủ thể theo quy định của pháp luật

Quốc hội Hà Lan công nhận việc nhận nuôi con nuôi có yêu tô nước ngoài từ năm 2005 Các cặp đông tính nữ có thể sinh con bằng phương pháp IVF, việc sử

dụng phương pháp mang thai hô vì mục địch nhân đạo cũng được quốc gia này

cho phép, quyên nuôi dạy con cải của ho cũng được đảm bảo Có thể thây, Hà Lan là quôc gia có quan điểm lập pháp bảo về tôi đa quyên làm mẹ của người

thuộc nhóm LGBT, họ có thể nhận nuôi con nuôi, sinh con bằng phương pháp

[VF hoặc nhờ mang thai hộ với mục đích nhân đạo, điêu nảy cho thây Hà Lan là quôc gia đáng sông của những người đông tính, song tính, chuyến giới

Tây Ban Nha lả quốc gia bảo vệ quyên lợi của người LGBT từ rất sớm, từ nam 1979 quốc gia nảy đã cho phép hoạt đông tình dục của những người đông

giới là hợp pháp Ngày nay, Tây Ban Nha được cho là một trong những quôc gia

bảo vệ tối đa nhật quyên của người LGBT Quy định câm phân biệt đổi xử liên

quan đến xu hướng tính đục có hiệu lực từ năm 1905 Qua các năm 1004, 1007

khi công nhân quan hệ sông chung của người LGBT hợp pháp dưới các hình

thức quan hệ chung sông không đăng ký vả quan hệ đổi tác đã đăng ký, đến năm

2005 quốc gia này đã công nhận hợp pháp hóa hôn nhân đông giới, đông thời cho phép ho không cân phẫu thuật chuyển đổi giới tỉnh hay triệt sản mà các cả nhân vấn được phép thay đổi giới tính hợp pháp của mình Bên cạnh đó, dâu móc tháng 7 năm 2005 khi quốc gia nảy hơp pháp hóa việc nhận nuôi con nuôi bởi các cặp đông giới trên toản quốc đã đánh dâu một bước tiền quan trong trong

việc bảo đảm quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT, việc nhân nuôi con

nuôi được thực hiện bởi cả hai người trong một cặp đồng giới Tuy nhiên, việc

sinh con của các cặp đồng tính nữ băng phương pháp IVF không được quốc gia nay thông qua, ngay cả phụ nữ độc thân cũng không được hợp pháp việc sinh

con băng phương pháp IVF Trường hợp cặp đông tính nữ không kết hôn, chỉ

24

Trang 30

sông chung đưới các hình thức chung sông do pháp luật quy đính mà có con thì đứa trẻ chỉ có thể được cho lả con của người mẹ sinh ra chúng, người còn lại không được phap luật cho phép là mẹ hơp pháp của những đứa trẻ đó, luật pháp

Tây Ban Nha chưa quy định về sự công nhận của người đông mẹ” Việc mang thai hộ là không hợp pháp trong lãnh thỏ Tây Ban Nha, ho cho rằng việc nhờ

người khác mang thai đứa con của minh đông nghĩa với việc người đó đã từ bỏ

quyên làm me của mình Tuy nhiên, nêu xét đưới góc đô nhân quyên, trường hợp người me vì lý do sức khỏe không thể tự mang thai thì việc nhờ người khác

mang thai hộ để đứa trẻ được sinh ra khỏe mạnh là điêu nên làm, hay việc cặp

đông tính nữ không thể có con chung, họ có thể sử dụng phương pháp IVF để

sinh con, điêu nảy vừa có ý nghĩa trong việc bảo đảm quyền làm mẹ của các cặp đông tính nữ, vừa có ý ngiữa trong việc bảo đảm gia tăng dân số tư nhiên của

quôc gia, do đó, quy định không được phép mang thai hộ hay không được phép

sử dụng phương pháp IVF để sinh con còn có nhiêu tranh cãi

* Newei cimg la ms nlumg khong sinh ra dita tré , trong moi qun hé chumg song rửumg không kết hồn

Vớingyrơi la mẹ hợp pháp của đứa trẻ

Trang 31

KET LUAN CHUONG 1

Trên đây là những vân đê lý luận chung về người thuộc nhóm LGBT vả quyên làm me của họ Theo đỏ, tại chương Ï, tác giả tập trung nghiên cứu, lảm rõ

các khái niệm về zu hướng tính dục, bản dạng giới của người thuộc nhóm

LGBT, quyén lam mẹ của những người đông tính, người song tính, người chuyền giới, bên cạnh đó, tại chương l tác giả cũng đã làm rõ vai trò, tam quan trong của việc bảo vệ quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT, cũng như quan điểm lập pháp của một sô quôc gia trên thé giới về việc quy định về quyền làm me của nhóm chủ thể nảy Qua đó có thể thay rang, tuy quan điểm lập pháp của các quốc gia về quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT là khác nhau, nhưng hâu hết các quốc gia có quy định vê quyên làm re của người LGBT đêu cho phép họ kết hôn hợp pháp, vả các quốc gia nảy đêu có chung mục đích lả

bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người LGBT và giúp họ có cuộc sông binh thường như bao người đị tính khác.

Trang 32

Chương 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE QUYEN LAM ME CUA

NGƯỜI THUỘC NHÓM LGBT

2.1 Quyên làm mẹ của người thuộc nhóm LGBT thông qua sự kiện sinh dé

Quyên lảm me được thể hiện bằng cách truyền thông nhật là thông qua sự kiện sinh con của người phụ nữ Quyên sinh con là quyền của người phụ nữ khi

họ tự minh thụ thai, mang thai vả sinh ra đứa trẻ Quyên sinh con phụ thuộc hoàn

toàn vảo giới tính của người me người me trong trường hợp nảy được hiểu là

người cö giới tính sinh học là nữ giới, vì kha nang mang thai va sinh con chỉ được diễn ra ở nữ giới do ho có các cơ quan chức năng sinh hoc phù hợp cho việc sinh đẻ má không ai có thể thay đổi được Có các phương pháp có thể áp

dụng để người phụ nữ thực hiện việc sinh con, đó là: thụ thai thông thường thông qua quan hệ tình dục, thu tính nhân tạo, vả thu tính trong ông nghiệm (hay còn

gọi là phương phap [VF)., ngoài ra phương phâáp sinh con nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cũng được sử dụng để bảo đảm quyên lảm mẹ đôi với những

người LGBT đang trong môi quan hệ hôn nhân hợp pháp

2.1.1 Quyền làm mẹ của người LGBT khi họ là người độc thân qua sự kiện sinh đẻ

Ouyén lam mẹ của người LGBT khi họ là người độc thân qua phương pháp sinh con tự nhiên Đôi với người đông tính nữ, khi ho là chủ thể độc thân, hay ngay cả khi ho đang trong môi quan hê không phải hôn nhân hợp

pháp thì những chủ thể này vẫn được coi là chủ thể còn độc thân, để có con

theo phương pháp này họ cân quan hệ tình dục với người có giới tính sinh

học là nam dé có thể co con băng cách tự nhiên nhật, tuy nhiên, vì ho là

người đông tính nữ nên họ chỉ có xu hướng tình cảm và tình dục với người

nữ, việc quan hệ tinh dục với nam giới không được ho thực sự mong muôn,

nhưng vìi nhiêu lý do khác nhau mmả ho buộc phải thực hiện hảnh vì trên, có

Trang 33

thể vì hoàn cảnh kinh tê ho không thể thực hiện sinh con bằng phương pháp

kỹ thuật hỗ trợ sinh sản do phương pháp nảy có kinh phí khả cao, có thể xuât phát từ dư luận, từ chính rào cản của gia đình, không chấp nhận ho là người

đồng tính nên họ phải quan hệ với người nam và sinh con với họ Việc có

con của người đồng tính nữ và người có giới tính nam trong trường hop nay

đôi với người đông tính nữ chỉ là hình thức, hành đông tình dục không được

xuất phát từ yêu tô tình cảm, do đó không tránh khỏi những mâu thuẫn giữa

họ, ngay từ ban đâu, chính trong môi quan hệ nảy đã tôn tại mâu thuẫn giữa

mong muốn có con và hành vi để có con đôi với người đông tình nữ Người

đông tính nữ có thể có con nhờ quan hệ với người có giới tính nam theo hình

thức kết hồn với người có giới tính nam hoặc không Trường hợp ho không

có quan hệ hôn nhân, chỉ xảy ra quan hệ tình dục nham muc dich cé con thi

đứa con sinh ra vẫn lả con chung của hai người, người đản ông lả cha đứa trẻ không được bỏ trách nhiệm với đứa trẻ”, đứa trẻ sinh ra được hưởng đây đủ

quyên và nghĩa vu với cha me của mình mả không phụ thuộc vảo tình trạng

quan hệ của cha mẹ Do đó, không thể tránh khỏi phát sinh tranh châp xác

định người trực tiếp nuôi con sau nảy, việc xử lý tranh châp đôi khi không

có lợi với người đồng tính nữ

Đối với người song tính có giới tính sinh hoc là nữ, khi họ dùng phương pháp có con tư nhiên, có thể họ sẽ thoải mái về mặt tư tưởng và hành đông hơn

so với người đông tính nữ, do ho có cảm xúc vả zu hướng tình dục với cả giới

tinh nam va giới tính nữ, về mặt pháp lý, quyên làm me của ho không có sư khác biết so với những người phụ nữ khác

Đối với người chuyển giới nam tức người có giới tính sinh học là nữ nhưng

có zu hướng tính đục và bản dạng giới là nam, ho chỉ có thể có con băng phương

pháp này khi họ chưa làm phẫu thuật chuyển giới hay tiêm hoocmon giới tinh, vi điêu nảy ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mang thai va sinh con của ho Tương

' Khoin 2 Ditu 68 Luit Han nhin va gia dinh nim 2014

28

Trang 34

tự như những người đồng tính nữ, những người chuyển giới nam khi chưa phẫu thuật chuyển giới hay tiêm hoocmon giới tính, họ có đây đủ sức khỏe để thụ thai,

ho co thé quan hệ tình dục với những người có giới tĩnh nam để có con theo

mong muôn của họ Phương pháp nảy là phương pháp đơn giản nhật nhưng lại là phương pháp khiến tâm lý của những người LGBT khi thực hiện phương pháp nảy bị ảnh hưởng nhiều nhât Vê hệ quả pháp lý khi họ có con băng phương pháp này tương tự với hệ quả pháp lý của những người độc thân đông tính nữ

sinh con theo phương pháp tự nhiên Tuy nhiên, về lâu dải, những người đồng

tính nữ hay những người song tính vẫn giữ tư duy là được làm mẹ, còn đối với người chuyển giới nam thì theo thời gian, họ mong muôn được sông với giới tính

của mình dựa theo giới tính sinh học vả bản đang giới nên mong muốn của ho về

lâu dai la duoc lam cha

sau khi sinh con, du ho là những người LGBT độc thân, ho là người mẹ

đơn thân thi quyên lảm mẹ của ho còn được bảo đảm thông qua quy định về thủ

tục khai sinh cho con Việc sinh ra đứa trẻ và người sinh ra đứa trẻ là mẹ của đứa

trẻ đỏ tưởng chừng là điêu hiển nhiên nhưng hảnh vị sinh con sẽ không tạo ra hệ

quả pháp lý về quyên vả nghĩa vu của người mẹ với con cái nêu không có sự

kiên khai sinh để xác định tư cách làm mẹ của người mẹ khi sinh ra đứa trẻ Thủ tục khai sinh được thực hiện theo quy định tại Điều Ø Nghị định 123/2015/NĐ-

CP về đăng ký và quản lý hộ tịch Người mẹ cân cung câp giây chứng sinh và

fìgười con sẽ co qué quan, ho theo người me

Trường hợp sau khi sinh, người me có những lý do đặc biết ma bo roi con

hay con bị thât lạc thì sau khi tìm lại được con, quyên làm mẹ của họ vẫn được

bảo đảm thông qua quy đính về xác định cha mẹ con Trong trường hợp khi người mẹ tim được con của minh va được người đại điện hợp pháp, người giám

hộ của đứa trẻ đông ý, tức không có tranh châp trong việc xác định mẹ cho đứa trẻ thì người me cân nộp tờ khai theo mẫu quy định và chứng cứ chứng minh môi quan hệ mẹ con cho cơ quan đăng ký hộ tịch, cơ quan có thấm quyên đăng

Trang 35

ký nhận mẹ con trong trường hợp nảy là Ủy ban nhân dân câp zã nơi cư trú của

người mẹ hoặc nơi cư trú của người conŸ, đôi với trường hợp người con lả trẻ

chưa thảnh tiên hoặc đã thành niên mà mật năng lực hành vị dân sự thì cân sự

đông ý của cha, mẹ người đang là cha, me hợp pháp của đứa trẻ, trừ trường hợp người đỏ đã chết, mat tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự, khi đăng ký nhận

mẹ con, các bên phải có mặt đây đủ” Trong trường hợp việc nhân mẹ con có

tranh châp tức không được sư đông thuận của người đang trực tiếp nuôi dưỡng đứa trẻ, người mả có quyên vả nghĩa vụ với đứa trẻ, thì người mẹ muôn nhận con trong trường hợp nảy có thể nhờ Tòa án giải quyết, theo đó, người mẹ cân nộp tờ khai theo mẫu quy định, bản sao một trong các giây từ chứng minh về nhân thân, kẻm chứng ctr chimg minh méi quan hệ mẹ con, chứng cứ chứng

minh bao gém một trong những giây tờ sau đây: văn bản của cơ quan y tê, cơ quan giám định hoặc cơ quan khác có thâm quyền xảc nhân quan hệ me con,

trường hợp không có văn bản trên thì cân có thư từ, phím ảnh, vật dụng khác

chứng minh mỗi quan hệ me con`Ì, sau khi giải quyết, quyết định của Tòa án

sẽ được gửi về cơ quan đăng ký hô tịch để ghi chú theo pháp luật về hô tịch Trong trường hợp người là cha, mẹ theo pháp luật của đứa trẻ bị mắt tích hoặc đã

chết thì cân có giây tờ của có quan có thẩm quyên tuyên bô người do da chet hoặc mát tích Tuy nhiên, việc nhận lại con không làm phát sinh quan hệ quyên

và nghĩa vụ của người me đổi với con trong trường hợp nảy trừ khi có sư thỏa thuân khác giữa người mẹ và người đang trưc tiếp nuôi đưỡng đứa trẻ, sở sĩ vậy

là do khi cha, me người trực tiếp nuôi đứa trẻ đã phát sinh quan hệ quyên và

nghia vu cha con, me con voi dua trẻ kể từ thời điểm ho nhân nuối đưa trẻ, và

quyền và nghĩa vụ của người mẹ đẻ ra chúng cũng châm dứt tử thời điểm nảy”

° Khoản 1 Điều 3, Điểm a khoản 1 Điều 7, Đ?u 24 Luật hộ th năm 2014; Khoản 1 Điều 1010 Luật

Hén nhân vì gia dinh nim 2014 vi thẳm quyền đăng ký nhân cha me can

' Đầu 25 Luật Hộ tịch năm 2014 ve thi tục đấng ký nhận cha me con

` Khoản 2 Điều 101 Luật Hồn nhin và gia định năm 2014, Khoản 4 Đầu 28 Bộ hiật Tỏ trng dân sự

nim 2015 vé tham quyén gidi quyết việc xac dinh cha me con khico tranh chap

` Khoản 1 Điều 25 Luit Hé tich nim 2014

Điều 24 Luat moi con moinam 2010

30

Trang 36

Tuy nhiên, đôi với trường hợp chủ thể được nhắc đên trong trường hợp này

lả người chuyển giới nam thì thủ tục này còn có một sô bất cập, vướng mắc, sự bat cap nay xuat phát từ việc người chuyển giới nam có quyên làm mẹ, họ thực hiên quyên làm mẹ của mình qua sự kiện sinh đẻ, nhưng thời gian đải sau nảy,

họ sẽ sông thật với xu hướng tính dục và bản dạng giới của mình, tức họ sông

như môt người nam giới nên thủ tục zác định me con đường như còn có vân đê

bât cập mà pháp luật chưa dự liệu được hệt các khả năng

Quyên làm mẹ của người LGBT khi họ là người độc thân qua sự kiện sinh

con nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Với tư cách là người phụ nữ độc

thân mong muôn có con nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, những người đông tính nữ, người song tính nữ, người chuyển giới nam cân đáp ửng đủ các tiêu chí về chủ thể thực hiện mang thai nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

quy định tại Điêu 5 Nghị định 10/2015/NĐ-CP Theo đó, pháp luật cho phép

người phụ nữ độc thân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vị dan su day, dap ứng điều kiên về sức khỏe theo quy định của Bô Y tế như phải có đủ sức khỏe để

thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ông nghiệm, mang thai và sinh con; không đang

mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bênh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền ảnh hưởng tới thê hệ sau, không bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận tướsc, làm chủ được hành

vi của mình Liên hệ sang chủ thể là những người LGBT khi thực hiện phương pháp này cũng cân phải có đủ các điêu kiện trên, đặc biệt, đổi với người chuyển giới nam, tức những người chuyển từ giới tính sinh học nữ sang giới tinh nam, tuy họ không làm phẫu thuật chuyển giới nhưng ho cân cân nhắc việc tiêm

hoocmon giới tính nêu muôn tự mình có con, lý do là khi trêm hoocmon giới tính

nam, cơ thể sẽ biến đổi nhiều từ giọng nỏi, cảm xúc, cơ quan sinh dục, đặc

biét la lam giam kha nang sinh sản, cả nam va nit kn str dung hoocmon nảy lâu dai sé gay vo sinh

Trang 37

Sự kiện sinh đẻ làm phat sinh quan hệ quyên và nghĩa vụ giữa mẹ vả con,

đôi với người LGBT sinh con với tư cách là phụ nữ độc thân bằng phương pháp

kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, được quy định tại khoản 2 Điêu 93 Luật Hôn nhân và

gia đình năm 2014: “Trong trường hợp người pÌm nữ sông độc thân sirhi con

bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì người pÌm nữ đê là me của con được sinh ra” Theo đó, người phụ nữ độc thân trong trường hợp này đương nhiên là mẹ của

đứa trẻ, tuy nhiên, do kết hôn giữa những người cùng giới chưa được pháp luật

công nhân nên trong cặp đôi đồng tính nữ chỉ có người sinh ra đứa trẻ mới la me

của đứa trẻ đó, người còn lại không được pháp luật công nhận la mẹ của đưa trẻ,

tuy nhiên, trong trường hợp người kia muôn làm mẹ hợp pháp của đứa trẻ thì có thể dùng hình thức nhân nuôi con nuôi Đối với người cho tinh trùng hoặc phôi

cho người mẹ, việc sinh con băng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh

quan hệ cha, me, con giữa ho đôi với đứa trẻ được sinh ra Quy định nảy phù hợp với nguyên tặc tại khoản 3 Nghị định sô 10/2015/NĐ-CP về việc cho vả nhận

phôi, cho vả nhận tinh trùng được thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người

cho và người nhận Điều nảy cũng phù hợp nêu xét trên phương diện mong muốn cá nhân, xuât phát từ người mẹ là người muôn sinh ra đứa trẻ chứ không

phải là người cho tình trùng hoặc cho phôi

Đôi với thủ tục khai sinh cho đứa trẻ để xác định tư cách làm mẹ của người

LGBT trong trường hợp nảy được thực hiện tương tự như những người LGBT

độc thân sinh con bằng phương pháp tự nhiên

Pháp luật Việt Nam cho phép phụ nữ độc thân được sinh con là một

bước tiên lớn trong việc bảo vệ quyên lảm me của người dân nói chung vả của người thuộc nhóm LGBT nói riêng Đối chiêu với các nước trên thể giới, tuy

trên thê giới đã có không it các quốc gia hợp pháp hỏa kết hôn đông giới, tuy nhiên, có một sô quốc gia trong đó chỉ cho phép các cặp vo chong dong tinh nhận nuôi con nuôi, họ không cho phép các cặp đôi được thực hiện phương

pháp kỹ thuật hỗ trơ sinh san dé sinh con, thâm chí phương pháp nảy còn bị

32

Trang 38

cam ở một số quốc gia Diéu do cho thay phap luat Viét Nam dé cao tinh nhan văn sâu sắc và đã có những tiên bô về mặt pháp luật để bảo vệ quyên làm mẹ

của người thuộc nhỏm LỐB T

2.1.2 Quyền làm mẹ của người LGBT khi họ đang trong mối quan hệ hôn nhân hợp pháp qua sự kiện sinh đẻ

Quyên làm me của người LGBT khi họ đang trong mỗi quan hệ hôn nhân

hợp pháp qua phương pháp simh đề tự nhiên Đôi với những chủ thể là người đông tính nữ, ho kết hôn với người có giới tính nam là sự kiện mà họ không

mong muôn, theo như phân tích ở trên, họ có xu hướng tinh duc hưởng tới những người nữ nên việc ho kêt hôn và có con với những người nam là không tự

nguyện và không được xuât phát từ yêu tô tình cảm cảm nên ho thường gặp vân

dé vé viéc gan bo lau dai với đôi phương, do đó, khi họ không thể duy trì được

môi quan hê hôn nhân thi việc ly hôn lả không thể trảnh khỏi, từ đó tranh châp xác định người trực tiếp nuôi con phát sinh, khi có tranh châp, việc xác định người trực tiếp nuôi con của người đồng tính nữ thường bắt lợi hơn so với người chông theo pháp luật của mình, do một số định kiên xã hội mả người đông tính

nữ thường bât lợi trong trường hợp xác định người trực tiếp nuôi con sau ly hôn Trừ trường hợp con dưới 36 tháng tuôi thì người mẹ tức người đông tính nữ

đương nhiên có quyên nuôi con? và việc cha của đứa trẻ đương nhiên có nghia

vụ câp dưỡng nêu không trực tiếp nuôi con đồng thời có quyền thăm nuôi đứa

trẻ theo pháp luật Hệ quả pháp ly khi ho co con chung voi người dị tính tam tương tự như những cắp đôi dị tính khác

Đối với những người song tính nữ khi ho kết hôn, việc kết hôn phân nảo được xuât phát từ yêu tô tình cảm, do họ có đông thời tình cảm với người có giới

tính nam và người cö giới tính nữ, nhưng do họ có tình cảm với giới tính nữ nên

có thể trong quan hệ hôn nhân của họ không thể trảnh khỏi bị tác động bởi xu

'° Khoản 3 Điều 6$ Luật Hồn nhân và gia đìh năm 20 14

'* Điều 107 Luật Hên nhân vả gia đình năm 2014

Trang 39

hướng tình dục với người nữ, điêu nảy co thé đe dọa tới môi quan hệ hôn nhân hiện tại của họ, và trong trường hợp ho phải ly hôn vì lý do nảy thì day sé la yêu

tô tiêu cực ảnh hưởng tới việc xác định người trực tiếp nuôi con của họ Về hệ quả pháp lý phát sinh trong môi quan hệ me con của ho với con cái thì diéu nay tương tự như những cap vo chong di tinh co con chung với nhau

Đôi với người chuyển giới nam (có giới tinh sinh học là nữ) có thể họ vẫn kết hôn theo giới tính sinh học là nữ và trên giây tờ hô tịch là nữ thì họ vẫn có

thể sinh con theo cách tự nhiên và con sinh ra trong hôn nhân sẽ là con chung

của vợ chông theo quy định tại điêu 8§ Luật Hôn nhân và gia đính 2014 Tuy nhiên, nêu sau đó ho chuyển đổi giới tính (can thiệp về y học) thi về hình thức ho

là nam giới, nhưng trong môi liên hệ với con thì ho vẫn là me về mặt pháp lý Có

thể sau khi phẫu thuật họ vẫn giữa lại cơ quan sinh dục nữ và ho van co the mang thai va sinh con thi ho vẫn là mẹ do giây tờ hô tịch chưa có sự thay đôi

Trên thực tế người chuyển giới nam mong muôn được có quyên làm bố chứ không phải lả quyền làm mẹ Đôi với người chuyển giới nữ (giới tính học là nam) họ không thể mang thai và sinh con nên không thể thực hiện được quyên

lam me theo cach nảy

Quyên làm me của người LGBT khi họ đang trong môi quan hệ hôn nhân hợp pháp qua phương pháp sinh con nhờ phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trường hợp này được áp dụng với những chủ thể là người LGBT là người đông tính nữ, song tính nữ và chuyển giới nam đang trong môi quan hệ hôn nhân hợp pháp Đối với người đông tính nữ và người song tính nữ kết hôn với người có

giới tính nam khi sử dung phương pháp nảy đông nghĩa với việc người vợ trong

trường hợp này lả người LGBT không thể có con nhờ phương pháp tự nhiên,

hoặc ngược lại, người chồng không có khả năng sinh con hoặc nguyên nhân do

cả hai vợ chồng không thể có con từ phương pháp tự nhiên Việc sinh con nhờ

phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cho những cặp vơ chông vô sinh có những

hệ quả pháp lý sau khi sinh con tương tư như những cặp đôi di tính khác, tức môi

34

Trang 40

quan hệ phát sinh giữa cha mẹ vả đứa trẻ đương nhiên là những quan hệ về quyên vả ngÏĩa vụ giữa cha me, con theo pháp luật quy định Quyên và nghĩa vụ

đó bao gôm: quyên vả nga nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con cải, quyên về

giám hộ, và cha mẹ có quyên và nghĩa vụ đôi với con cai là ngang nhau

Đối với những người chuyển giới nam khi họ chưa thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính, ho kết hôn với người nam di tính, họ có thể thực hiện phương pháp sinh con nhờ phương pháp hỗ trợ sinh sản như những cặp đôi dị tính khác, trong trường hợp người chuyển giới nam đã phẫu thuật chuyển giới nhưng họ vẫn giữ những cơ quan sinh sản và có khả năng sinh con thì họ vẫn có thể sử dụng phương pháp nảy để mang thai và sinh con, tuy nhiên, như đã trình bảy ở trên, những người chuyển giới nam có zu hướng và mong muôn được sông

là một người nam giới nên mong muốn của ho là cỏ quyền làm bô chứ không

phải quyên làm mẹ Trường hợp những người chuyển giới nữ, họ mang trong mình giới tính sinh học là nam nên họ có quyên làm cha, khi họ phẫu thuật

chuyển giới và họ có con của mình, ho luôn mong muôn được làm mẹ thay vì

lam cha của đưa trẻ

Ngoài ra, những người LGBT đang trong môi quan hệ hôn nhân hợp pháp,

họ có thể thực hiện quyên làm me qua phương pháp nhờ mang thai hô vì mục đích nhân đao Cặp vợ chông trong trường hợp này cân đáp ứng đủ các điều kiện

về chủ thể được phép mang thai hộ như sau: Có giây tờ của cơ quan y tê có thâm quyên chứng rninh người vợ không thể mang thai hay sinh con ngay cả khi đã áp

dụng các biên pháp kỹ thuật hỗ trơ sinh sản; hai vơ chông không cỏ con chung:

cả vơ và chông đã được tư vân về pháp lý, y té, tâm lý Ngoài ra, người được nhờ mang thai hô vì muc đích nhân đạo cũng phải đáp ứng đủ các điêu kiện chặt

chế về sức khỏe cũng như quan hệ huyết thông với cặp vợ chông nhờ mang thai

hộ, điêu này được pháp luật quy định tại khoản 3 Điêu 95 Luật Hôn nhân vả gia đình 2014 Theo đó, không chỉ cặp vợ chông nhờ mang thai hộ cân phải đáp ứng

các điêu kiện chặt chế mmả người được nhờ mang thai hô cũng cân có đủ các điêu

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN