1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con theo quy định của pháp luật việt nam

104 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thị Hường
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 9,43 MB

Nội dung

Nguyen tac khong phan biet doi xu giua cac con theo quy dinh cua phap luat Viet NamNguyen tac khong phan biet doi xu giua cac con theo quy dinh cua phap luat Viet NamNguyen tac khong pha

Trang 1

TRU ONG DAI HOC LUAT HA NOI

NGUYEN THI NGOC ANH

NGUYEN TAC KHONG PHAN BIET ĐÓI XỬ GIỮA CÁC CON THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT

VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

NGUYEN THI NGOC ANH

NGUYEN TAC KHONG PHAN BIET DOI XU GIU'A CAC CON THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Trang 3

tôi

Các sô liệu, ví dụ trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bó trong bat ky cong trình nao khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Trang 4

vi phạm hảnh chính vê bảo trợ, cứu trợ zã

hội va bảo vệ, chăm súc trẻ em

Nghị đính 167/2013/NĐ-

CP Neti 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt đđnh 167/2013/NĐ-CP ngày

vị phạm hành chính trong lĩnh vực an minh,

trat tự, an toản xã hôi, phòng, chông tệ nạn

xã hội, phòng chay và chữa chay, phòng,

chông bao lực gia dinh

tac xã

Trang 5

4 sẫ treeg hen Wing con al

5 Cac ploreng phap nghién cru de tii

6 Ý ngiểa khea hec và được tiễn của để tài

T Bo cu heim van

CHUONG1 MOT 6 VAN BE LY LUAN VE NGUYEN TAC KHÔNG PHÂN BIET BÓI XỬ GIỮA ` CAC CON

11 Mật số khúi niệm

111 Khái riềm phân bật đã xũ riữt c các cơn 54446ã.-ckXsgbSceojiXSikgkibi©akbbaaebieiSesoxofsbbk2BE-jddssdseesuadi

112 Khái mệm nguyên ức không phân biệt đổi xử , pm “882 .— - -

_1? nace

12 Ý ngiềa của nguyên tắc không phân biệt đếi xit pita các tem

13 Nguyen tac kheng phan biết dei xit gira ca cen treng pháp huit « quốc tế

14 Sơ hrợt qua tranh lanh thanh va phat trien nguyen tắc Ming phan biet đối xẻ: g EEHA t3 kinh ung

hệ tháng pháp hưật Việt Nam k

14.1 Noweén ac khdng phân biệt đối: xứ giữa các con “tờ? giai ‘ean rude reba nung ý thẳng 0 mn 1 1945

14.11 Nguyén tic khong phan biét doi xử giữa các con trong thời kì phong kiến

14.12 Nguyên tắc không phân biệt đỗi xử giữa các cơn trong thời kì pháp thuộc 14.2 Nowén atc khdng phân biệt đỗt xử giữa các con trong giai äoạn từ 1949-1970), se 1.43 Nguyen tac khêng phân biệt đếi xử gia cát con trong gixi đe3nftr 1975 demmay hh

KÉT LUÁN CHƯƠNG1

CHƯƠNG ? NOI DUNG NGUYEN TÁC KHÔNG PHAN BIRT por XỬ GIỮA CÁC CoN THEO QUY BINH CUA PHAP LUAT VIETNAM

21 Cac con co quyen đrợc nhân cha me de Sens Hưởng quên ‘oi Neda thánh đúng Găng œa elie

2? Ca về sie aceon chăm séc môi đường các emer

23 Cac con được giao đục, tae dieu kien hec tap nrằnt rau

? 4 Cac con roe lorong cc leiich vé tii săn bình đẳng

?§ XtừR tát trường hợp vi pham ngưyên tắc Không phản liệt “hp gira cac con

25.1 Xie W theo phap luarhén nhain va gia dinh

25.3 Xt i theo phap luật hình sựí

312 Những tồn mỉ, hạn chế mites Sei eS ess

3.13 Nywyén nhân crta những tồn mi, kể chế = 3.2 Met so kiên ng]á nhắm nâng cae hiểu quả Cầu Xung ri: Thông phân liệt đối xử giữa cấu c con

321 Miền nghì nhằm hoàn thiên pháp huật

322 Miền nghị về tổ chức thực hiện phúp leit 5

59

64

-‹-Š

— - l ini

Trang 6

Elizabeth Hy % le Mi 9/42jjenlpols0iini4900inumiieu

gia đình được sinh ra từ trong ban Không mưa cầu Không đôi chác” Gia

dinh la nơi cuộc sông bắt đâu và tình yêu không bao giờ kết thúc Đó là món quả tuyệt vời nhất, lả điểm tựa vững chắc nhật, là bên đỗ bình yên nhất đôi Với mỗi con người

Gia đình được hình thành từ rất sớm ngay từ thời nguyên thủy tới nay

vả trải qua những bước phát triển lâu dài có hình thái gia đình như ngảy nay

Từ khi loài người xuât hiện, xuật phát từ nhu câu sinh tôn vả duy trì nòi giống, từ sự cân thiết phải nương tựa vảo nhau, các hình thức sinh hoạt công đông tô chức đời sông gia đính đã xuât hiện

Chủ tịch Hô Chí Minh cũng đã từng nói răng: “Gia đình ià té bào của

xã hội”, là tô âm của những người gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi đưỡng, nơi nuôi dưỡng, chở che cho mỗi chúng ta từ

khi còn bé cho đên lúc lớn, nó luôn ở bên cạnh ta, nâng niu che chở, có tác

dong hai mat tới sự hình thanh nhân cách của các thanh viên trong ga định làm phát sinh các nghĩa vụ và quyên giữa họ với nhau Gia đình lả nơi để các thảnh viên sống chân thành với nhau, san sẽ lòng yêu thương, niêm vui, lả điểm dựa vững chắc nhật những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay that bai trong

cuộc sông chính là cải nôi nuôi dưỡng con người đồng thời gia đình cũng lả

yêu tô quan trọng nhât câu thành nên xã hội, nó được xây dưng dựa trên cơ sở đạo đức và truyên thông tôt đẹp của dân tộc ta thể hiện ở sư quan tâm, yêu thương, chăm sóc, đùm boc lẫn nhau giữa các thảnh viên vì thể muôn xây dựng zã hội ôn đính và phát triển thì trước tiên phải quan tâm xây dựng gia dinh hanh phúc, tao điêu kiện để mỗi gia định phát triển về mọi mặt Mặt

Trang 7

tạo ra của cải, vật chât bên cạnh đỏ gia đình cũng là một bên thảnh phân trong quan hệ kinh tê thông qua tiêu dùng, mua — bản, đảm bảo nhu câu vật chật, tinh thân và sự tôn tại phát triển của gia định

Nhằm quản lý tốt các vân đê phát sinh trong gia định, Nhà nước ta đã ban hành Luật HN&GĐ điều chỉnh vân đê này Pháp luật HN&GĐ Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn vả đang trên đã hoàn thiện để điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ Một trong những vân đê quan trọng mà được pháp luật HN&GĐ

quan tâm đỏ là những nguyên tắc cơ bản mang tỉnh định hướng, quán triệt toản bô các quy phạm pháp luật HN&GĐ Nguyên tắc cơ bản không thể không kể đến vi tính thời đại của nỏ lả nguyên tắc “không phân biệt đôi xử

giữa các con” Nguyên tắc nảy xuất hiện đã đem lại những quyên và lợi ích hợp pháp cho các con trong gia định một cách bình đẳng, không thiên vị, tao

điều kiện thuận lợi cho các con phát triển đồng thời thể hiện tính mới, có xu hướng tích cực trong vân đê hoàn thiện pháp luật của Việt Nam Tuy nhiên, trong thực tê vẫn có lúc, có nơi còn vi phạm quy định nảy Nguyên nhân nảy sinh do nhiều yêu tô cả khách quan lẫn chủ quan tác đồng, như: tình hình kinh

tế - xã hôi còn khó khăn; ảnh hưởng của Nho giáo; trình độ dân trí pháp luật chưa cao, hoặc chê tải xử phạt chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe; thâm chí còn tinh trạng áp dụng chưa đúng, Vì vậy, học viên lựa chơn đê tài “Nguyên tắc

không phân biệt đỗi xử giữa các con theo qn) đinh của pháp iuật Việt Nam”

cho bài luận văn thạc sĩ của mình

2 Tình hình nghiên cứu đê tài

Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01 thang Ö1 năm 2015,

đên nay đã được 6 năm, tuy nhiên hiện tại nghiên cứu về nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con vẫn chưa nhận được nhiều sự quan tâm Liên

Trang 8

trình đã có những nghiên cửu riêng và toàn điên không chỉ nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con mà nghiên cứu tật cả những nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ năm 2000 Đến thời điểm hiện tai chưa có công trình nghiên cứu nảo riêng biệt, chuyên sâu về nguyên tắc không phân biệt đôi xử

giữa các con Luận văn nảy của học viên tập trung nghiên cửu toan điên và

chuyên sâu về nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con, gắn liên với thực tiễn thực hiện và đưa ra một sô kiên nghị hoàn thiện nguyên tắc được phủ hợp với cuôc sông phát triển hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- _ Về mmịc đích nghiên cửu

Mục đích của đê tải là: Làm rõ nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa

các con của chê độ HN&GĐ được xác định theo Luật HN&GĐ năm 2014; chỉ

ra những vướng rắc bất cập vả đưa ra những kiến nghi về việc xây dưng và hoản thiện pháp luật về phân biệt đôi xử giữa các con nhằm nâng cao hiệu quả

áp dụng nguyên tắc nảy trong cuộc sông đảm bảo sự ổn đính, hạnh phúc của gia đình vả xã hôi

Để thực hiện mục đích đó, học viên tập trung nghiên cứu những vân đề

Trang 9

- _ Về nhiệm vụ nghiên cửu

Đề có thể đạt được rmmuc đích để ra khi nghiên cứu để tai, doi hỏi luận văn phải giải quyết các vân đê sau:

Thứ nhất nghiên cứu vân đề lý luận về nguyên tắc không phân biệt đôi

xử giữa các con theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014

Thứ hai, niêu và phân tích thực tiến thưc hiện nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con trong lĩnh vực HN&GĐ ở Việt Nam

Thứ ba kiên nghị hoàn thiện pháp luật vả giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện nguyên tắc nảy trên thực tê

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

-_ Đổi tương ngiiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu về nguyên tắc không phân biệt đổi xử

giữa các con trong Luật HN&GĐ

-_ Phạm vì nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con tại các văn bản quy pham pháp luật

điêu chỉnh trực tiếp như Luật HN&GĐ năm 2014, BLDS năm 2015 và các

văn bản quy pham pháp luật khác có liên quan Với tính chât nghiên cửu, luận văn tập trung phân tích các quy định của nguyên tắc không phân biệt đôi zử

giữa các con, đưa ra một sô vụ việc thực tê xảy ra hiện nay để chỉ ra những ưu

điểm vả tôn tại của pháp luật hiện hành còn gây vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn xử lý, từ đó đóng góp ý kiên hoàn thiện pháp luật vê nguyên tắc nảy

5 Các phương pháp nghiên cứu đề tài

Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đê tải là chủ nghĩa duy vật biện

Trang 10

Luận văn được thực hiện thông qua các phương phâp sau:

- Phương pháp phân tích: Được sử dụng để làm rõ những vân đê thuôc phạm vị nghiên cứu,

- Phương pháp tổng hơp: Được sử dung để khái quát hóa nội dung cân nghiên cứu, đưa ra hướng nghiên cứu một cách có logic để làm sáng tỏ vân đê

nghiên cứu,

- Phương pháp so sánh Được sử dung để nghiên cứu, xem xét pháp

luật Việt Nam qua các thời kỷ về thực hiện nguyên tắc không phân biệt đôi xr

giữa cac con

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Vệ ý nghĩa khoa hoc, luận văn phân tích các vân đê lý luân cơ bản nhằm làm rõ sự cân thiết của các quy định vê nguyên tắc không phân biệt đôi

xử giữa các con, quyên và lợi ích hợp pháp của các con, Luận văn góp phân

tạo ra một tải liệu tham khảo có giá trị cho các chủ thể nghiên cứu pháp luật

Vệ ý nghĩa thực tiễn, kết quả đạt được của luận văn góp phân làm sang

tỏ, bd sung và phát triển những vân đê lý luân về nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con theo Luật HN&GĐ năm 2014 từ đó đưa những giải pháp hoản thiện pháp luật Những giải pháp trình bảy trong luận văn có thể tham

khảo vả áp dụng trong việc hoản thiện cơ chê pháp lý và xây dựng những giải

phap bao dam nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con được thực hiện

trên thực tê

1 Bồ cục luận văn

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận, danh muc tải liệu tham khảo, luận văn

được kết câu với 3 chương như sau:

Trang 11

- Chương 2: Nội dung nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con theo quy định của pháp luật Việt Nam

- Chương 3: Thực tiễn thực hiện và kiên nghị nâng cao hiệu quả của nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con

Trang 12

11 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm phân biệt đôi xứ giữa các con

Theo wikipedia, phân biệt đôi xử là hảnh vị tao ra sự phân biết một cách sai trải giữa những con người với nhau dựa trên đặc điểm của nhóm, tâng lớp xã hội hay các đặc điểm xã hội khác mả cá nhân được cho là thuộc

vê Phân biệt đôi zử có thể dựa trên các cơ sở như giới tính, đô tuổi, zu hướng tính đục vả bản đạng giới, quốc tịch, màu da, tôn giáo, sắc tộc, địa vị kinh tế, địa vị xã hội, ngôn ngữ, tâng lớp, nguôn gốc sinh thành, vả những cơ sở khác Việc phân biệt đổi xử đặc biết rõ ràng khi một cá nhân hay một nhóm

bị đổi xử kém các cá nhân hay nhóm khác một cách không công bằng Phân biệt đôi xử chủ yêu liên quan đến việc hạn chê, ngăn cản hoặc loại bỏ một cách vô lý một cả nhân hay một nhóm với những cơ hôi và đặc quyên mả

những nhóm khác cö được

Gia đính là nơi con người được sinh ra, lớn lên và trưởng thanh từng ngảy, cũng chính lả nơi mả con người hình thành vả phát triển nhân cách 3Zét

vê mặt đạo đức, cha mẹ phải la tâm gương cho con trong mọi lĩnh vực Điều

nảy ảnh hưởng khả nhiêu đến sự thành công hay thât bại của các con trong cuộc đời Cha mẹ phải điêu hòa được các môi quan hệ giữa các thảnh viên

trong gia định, có trach nhiệm voi cac con, lam cho gia dinh hoa thuận,

thương yêu chăm sóc, nuôi dưỡng, không thiên vi, không được phân biệt đôi

xử, xúc pham cac con, tạo điều kiện thuận lợi cho các con phat triển _

Phân biệt đổi xử giữa các con có thể là phân biệt đôi xử giữa con trai

ï https://vivdkd F L/Ph%C33%¿A2n b#oE136B8%(87t 3‡C4369136£12/8B2/91¡i x30f12/8B22AD, truy

cập ngảy 1/7/2021

Trang 13

minh voi con kém thong minh hon, con ca với con thứ, con đã thanh miên với con chua thanh nién va con nhiéu trường hợp khác

Co thé giai thích một số thuật ngữ trên như sau:

Con trong hôn nhân được hiểu là con do người mẹ thụ thai hoặc sinh ra trong thời ký hôn nhân của cha me, trừ trường hợp khi người con được sinh ra nhưng người chồng chứng minh được rằng mình không phải là cha của đứa

trẻ và đã được Tòa án châp nhân

Con ngoài hôn nhân được hiểu lả con có cha mẹ không phải là vợ chông hợp pháp Con ngoài hôn nhân thường do người me không có chồng sinh ra hoặc tuy đã có chồng nhưng người chông chứng minh được rằng mình không phải là cha của đứa trẻ và đã được Tòa án châp nhận

Con chung là con mả vơ, chông cùng là cha mẹ Con chung của vợ chồng có thể là con đẻ, có thể là con nuôi Con được sinh ra hoặc đã thành thai trong thời kỷ hôn nhân là con chung của vơ chông Trường hợp hai bên nam nữ chung sông với nhau như vợ chồng, người phu nữ sinh con rồi sau đó mới kết hôn thi người con đó cũng được cơi là con chung của vơ chông Vợ

chồng cùng nhận con nuôi thì người con nuôi đó cũng lả con chung của vơ

chông Vợ, chông có quyên và nghĩa vu ngang nhau trong việc chăm sóc, nuôi đưỡng vả giáo dục con chung ?

Con riêng là con của một bên vợ hoặc chồng với người khác Con riêng

có thể là con do người vợ hoặc chồng có trong cuộc hôn nhân trước (sau đó hôn nhân của họ bị châm dứt) Cũng có thể người vợ hoặc chông chưa kết hôn

nhưng đã cö con ngoai hôn nhân Cũng được coi là con riêng của người vo

? Nguyên Ngọc Hòa (chủ bền, 1909), Từ điển giải đích Dhuất ngữ luật học: Luật Dâm sự, Luật HN&GĐ, Ludt Té nog dansu,NXB CAND , Trường Đaihoc Luật Hà Nội trl42

Trang 14

chông không phải là cha của người con do vợ ho sinh ra) Trường hợp khi Tòa ản xác định người chồng là cha của người con không phải do người vơ sinh ra thì người con đó được coi là con riêng của người chông Như vậy, con riêng có thể là con trong hôn, có thể là con ngoài hôn nhân 3

Cac con sinh ra không được lựa chọn cho mình giới tính, thứ tư, hay

gia định, hoản cảnh sinh sông để sinh sông Vi vậy không thể đổi xử với các con dựa trên sự phân biệt về thử tự, giới tính, tình trạng hôn nhân của cha

mẹ, năng lực, chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gộc dân tộc hoặc zã hội, tài sản, thành phân xuất thân

hay cac địa vị khác

Vệ mặt pháp luật, pháp luật HN&GĐ câm các hành vị phân biệt đồi xử

giữa các con trong gia đình: con nuôi hay con dé, con trong hôn nhân hay con

ngoải hôn nhân, con trai hay con gái hay con thuộc thê giới thứ ba, con lảnh

lặn hay con bị khuyết tat, con ca hay con thi, con thong minh hay con kem

thông minh hơn, con sinh ra tự nhiên hay con sinh ra bằng phương pháp hỗ

trợ sinh san tat cả đều được hưởng quyên lợi va nghĩa vụ ngang nhau

Từ sự phân tích trên có thể hiểu một cách khải quát: Phẩn biệt đối xử

giữa các cơn ià việc cha me có những hành vì hạn chễ, loai trừ hoặc khong

công nhân những đặc qyền của các con khiến các con bị đối xử không công bằng đưa trên cơ sở vê thứ tự, giới tinh tình trang hôn nhân của cha mẹ, khmyễt tật năng iực, chủng tộc, màm đa ngôn ngĩ tôn giáo, quan điêm chính

tri hoae quan điễm khác, nguon gốc adn toc hoac xa hét tai san thanh phan

xuat than hay cde dia vi khác

' Ngưyễn Ngọc Hòa (ch biển, 1999), Từ đển giá Mich tusat ngit lat hoc- Lxit Dam sự; Luật HN&GD; Luật Tổ trang đâm cự, NXTB CAND , Trường Đaihoc Luật Hà Nội trl43

Trang 15

1.1.2 Khái niệm nguyên tắc không phân biệt đỗi xứ giữa cúc con

Theo từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “nguyên tắc” được hiểu theo một nghĩa chung nhật, đó là: “Điểu cơ bđn đã định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loqi việc iàm” Nguyên tắc là sản phẩm của quá trình nhận thức thê giới khách quan, được đúc rút lại thành những nguyên lý, phản anh những

quy luật khách quan và được coơi là “cái chuẩn” cho một quả trình hoạt động Ý

Như vậy, nguyên tắc được hiểu với ý nghĩa là tư tưởng chỉ đạo, quy tắc

cơ bản của môt hoạt động nao đo Hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật

là những hoạt động mang tính thực tiến, có tính khoa hoc nên cũng phải tuân

theo những nguyên tắc pháp luật nhất định Trong khoa học pháp lý, bất cứ

một hệ thông pháp luật nào cũng dựa trên cơ sở những tư tưởng chỉ đạo, định

hướng nhật định nhằm xây dựng vả thực hiện pháp luật được hoàn thiện Pháp luật là công cụ quản lỷ con người vả zã hội của Nhả nước, được dùng để điều chỉnh những môi quan hệ trong xã hội, hướng các quan hệ xã hội đi theo môt

trật tư nhật đính và có lơi nhật cho Nhà nước vả xã hôi Từ những mục tiêu đã

đặt ra trước mắt và muc tiêu lâu dải, ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ cỏ những định hướng chỉ đạo riêng nhằm điêu chỉnh pháp luật trong các lĩnh vực được

thuận lợi nhất

Cũng giông như các lĩnh vực khác, lĩnh vực HN&GĐ được xay dung

trên cơ sỡ zác định những nguyên tắc cơ bản, tao cơ sở cho việc xây dựng vả

áp dung các quy định của Luật HN&GĐ Nội dung của các nguyên tắc trong luật HN&GĐ thể hiện quan điểm, đường lôi, chính sách của Đảng và Nhả nước trong việc điêu chỉnh, xác lập vả thực hiện quan hệ vê HN&GĐ Mỗi nguyên tắc trong linh vực HN&GĐ đêu có những nôi dung riêng, thể hiện tính độc lập đồng thời cũng có môi quan hệ gắn bó chặt chế với các quy định

* Bùi Mih: Hồng (2001), Miững nguyền tắc cơ bẩn của Luật HN&GD Vist Nam nam 2000, hân vẫn thác sĩ, trường đaihoc Luật Hà Nỏi tr16

Trang 16

khác tạo nên một thể thông nhật không tách rời Các quy phạm pháp luật HN&GD phải thể hiện đúng với nội dung của những nguyên tắc cơ bản

Những nguyên tắc cơ bản của chê độ HN&GĐ được quy định tại Điều

2 Luật HN&GĐ năm 2014 gôm những nguyên tắc sau

- Hôn nhân tự nguyên, tiên bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng

- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giao, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với người không cú tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoải được tôn trong va được pháp luật bảo vê

- Xây dựng gia đình âm no, tiên bộ, hanh phúc, các thành viên gia đính

có nghĩa vụ tôn trong, quan tâm, chăm söc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đôi

- Kê thừa, phát huy truyền thông văn hóa, đạo đức tôt đẹp của dân tộc

Việt Nam về HN&GĐ

Nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con là một trong những

nguyên tắc cơ bản của chê đô HN&GĐ Việt Nam quy định tại Khoản 3 Điều

2 Luat HN&GD năm 2014 Với mục đích các con không phân biệt thứ tự (con

ca hay con thw) , giới tính (con trai, con gái hay con thuộc giới tính khác) , tình trạng hôn nhân của cha mẹ (con trong hôn nhân hay con ngoải hôn nhân),

khuyết tật (con lành lặn hay con bị khuyết tat), năng lực (con thông minh hay

con kém thông minh hơn), chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm

chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gôc dân tộc hoặc xã hội, tải sản, thành

phân xuất thân hay các địa vị khác đều được nhận tình thương, sư chăm soc,

Trang 17

yêu thương, dạy dõ, giao duc, tạo điều kiện học tập vả hưởng những quyền lợi như nhau từ cha mẹ nhằm xây dựng gia đính âm no, hạnh phúc, bình đẳng, tiên bô vả bên vững

Từ sự phân tích như trên, học viên zin đưa ra khái niệm nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con như sau:

“Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con là một trong những nguyên tắc cơ bản của chỗ d6 HN&GD Việt Nam, theo đỏ các con sẽ được

đôi xử bình đăng được hưởng những quyên và iơi ích nửut nhau không phân

biệt về thut tue giới từ, tỉnh trạng hôn nhân của cha mẹ, năng lực, kiny ét tat

cing tôc màu đa ngôn ngĩt tôn giáo, quan điêm chính trí hoặc quan diérn

khác, nguôn gốc dân tôc hoặc xã hội, tài sản, thành phân xuất thân hay các địa

Vị khác

1.2 Ý nghĩa của nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con

Thứ nhất, nguyên tắc đê cao sự bình đẳng giữa các con trong gia đỉnh,

bão đảm quyên và lợi ích hợp pháp của các con

Cac con trong gia đính không phân biệt thư tự, giới tính, tình trang hôn nhân của cha me, khuyết tật, năng lực, chủng tộc, máu da, ngôn ngữ, tôn giao, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguôn gốc dân tộc hoặc zã hồi, tải sản, thanh phan xuat than hay cac dia vị khác đêu có quyên và nghĩa vu ngang nhau Việc không phân biệt đối xử giữa các con trong gia đính sẽ tao

điêu kiện thuận lợi cho các con được phát triển một cách toản điện về thể chat lẫn tinh thân

Đặc biệt nguyên tắc nảy được đặt ra nhằm xa bỏ phân biệt đôi xử về

giới Gia đình là tê bào của zã hôi, lả cái nôi nuôi dưỡng con người Bình đăng giới trong gia đính có ý nghĩa quan trọng trong mọi thời đại, đặc biệt là

ở cuộc sông hiện đại hóa công nghiệp hóa hiện nay Bình đẳng giới giữa các

Trang 18

con trong gia đính sẽ tạo ra một môi trường lành mạnh đề phát triển, đặc biệt

là trễ em được đôi xử bình đẳng, được giáo dục về quyên bình đẳng, được hảnh động bình đăng tạo điều kiện thuân lợi dé phát triển bản thân; bình đẳng giới giữa các con trong gia đính còn lả tiên đê quan trong cho sự thành công

trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc trễ, hơn thê nữa bình đẳng giới

giữa các con trong gia đình còn góp phân làm tăng chât lương cuộc sông của các thành viên, làm tăng trưởng lĩnh tê đât nước; vả góp phân giải phỏng phu nit, gop phan tao ra một gia đình bên vững, hanh phúc

Trong xã hội nêu không cỏ gia đình thì sẽ không tránh khỏi sự thoải

hoá và tiêu vong Xã hội muôn phát triển thi gia đính trong xã hôi phải phát triển Muôn gia đình phát triển thì các thành viên trong gia đính bao gồm các

con va cha me phải hoản thiện bản thân mình theo hướng tích cực, lâm tron

bổn phận của nhau Nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con trong gia

đính đã tạo điêu kiện cho các con được hoàn thiện bản thân thông qua việc

củng cô các quyền và lơi ích hợp pháp của các con trong gia định, nghĩa vu

của cha me đổi với các con và sự bình đẳng giữa các con với nhau

Ông cha ta thời xưa đã dạy: phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau vì thê cha me phải luôn công bằng đôi xử mới giữ được hòa khí gia đình và các con phải đoàn kết yêu thương nhau Tuy nhiên, điêu nảy đối với môt sô gia định chưa làm được, khiến các con mật đoàn kết, xảy ra mâu thuẫn Việc bô

mẹ tö vẻ thiên vị không phải là hiếm gặp đôi với nhiều gia đình Điêu nảy ảnh

hưởng không nhỏ đến sự hinh thành và nhân cách của các con mả người lớn

nhiêu khi không nhận ra Sự phân biệt đôi xử của cha mẹ đôi với các con vô

hinh trưng làm cho những đưa trẻ ghét nhau và ghét lây cha me minh, tao cho

con những tâm lý xâu ảnh hưởng đên cuộc sông vả tính cách của các con Đôi với những người con nhận được sư yêu thương nhiêu hơn từ cha mẹ, thây được “địa vị” của mình trong gia đính với các anh chị em còn lại, dan dan sé

Trang 19

tỏ rõ quyên hành của minh ức hiệp, bắt nạt các anh chị em trong gia đính Những người con nhận thây bản thân không được yêu thương như các anh em trong gia định có khi bị ám ảnh, tao mặc cảm đến suốt cuộc doi rang minh bi

bó mẹ ghét bỏ, bị anh chị em coi thường, vả cỏ khi hâu quả để lại sẽ khôn

lường Chính điêu nảy mơi người thường gợi là “con yêu, con ghẻ” hay “con

vảng, con chỉ” để ám chỉ sự phân biệt đôi xử giữa các con của cha me

Tim hai, nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con còn có ý

nghĩa quan trong trong việc đặt ra các quy định pháp luật nhằm ngăn chặn các hảnh vị phân biệt đôi xử giữa các con trong gia định Mặc dù Việt Nam đang trong giai đoan phát triển, từng bước đổi mới, tiền tới công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đât nước, tuy nhiên thực tế hiện nay môi quan hệ giữa cha mẹ vả con vấn còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng nho giao phong kiên, cha mẹ còn có tư

tưởng phân biệt giữa các con trong gia đính, chủ yêu là trong nam khinh nữ Hiện tương nay đã gây ra sự bật bình đẳng giữa các con, tạo ra sự thiên vị, hinh thanh nên tâm ly mặc cảm của cac con, những đưa “con yêu” coi thường

các anh chị em làm cho tình đoàn kết giữa các thảnh viên trong một số gia

đình bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc quy định như vậy đã thể hiện rõ ràng

hơn quan điểm của Nhà nước ta trong việc kiên quyết loại bö hành vi phân biệt đôi xử giữa các con vả có chế tải xử phạt đôi với các hành vị nảy

Thi ba nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con da cho ta thay

rõ sự đôi mới, tiền bộ trong tư tưởng của nhả nước ta cũng như nhân dân Việt Nam mặc dù đât nước ta vẫn còn lả đất nước đang phát triển và chịu ảnh hưởng khá năng nê của tư tưởng HN&GĐ phong kiên Việc ghi nhận nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con là một trong những nguyên tắc cơ

bản mang tính định hướng, tạo cơ sở cho việc xây dựng cac quy định của

pháp luật về chê độ HN&GĐ đông thời cũng tao điêu kiện đảm bảo cho bình đẳng giới trong xã hôi Việt Nam được coi trọng — day la van dé còn khả nhiều

Trang 20

tranh luận mả rất nhiêu các quốc gia trên thê giới vẫn đang đâu tranh để bảo

vệ, tạo sự bình đăng giữa con người với con người mả ngay cả đôi với những

quốc gia giàu có, phát triển cũng chưa có hướng giải quyết cụ thể

Không chỉ riêng lính vực HN&GĐ, các lĩnh vực khác nhau của đời

sông zã hội cũng đòi hỏi sự công bằng, không phân biệt đôi xử trong mọi môi

quan hệ, chẳng hạn trong lĩnh vực lao đông, ngoại giao, y tê, giáo dục,vv Khi một người ý thức được việc mình đang bị phân biệt đổi xử, người đó sẽ

nay sinh tam ly phan khang, doi hỏi được đôi xử bình đẳng, đông thời có cảm giác ức chế và suy nghĩ tiêu cực về bản thân cũng như về phía người đã phân biệt đổi xử với mình Cùng rất nhiêu hệ quả xâu khác vê mặt tâm lỷ và hảnh

vi sau này của người đỏ Tương tư với việc cha mẹ phân biệt đôi xử giữa các con trong gia đỉnh Đứa trš dù ở đô tudi nao, co thé phải hứng chịu những tôn thương tâm lý nhật định, ảnh hưởng đên quá trình phát triển nhân cách của trễ

vả lôi sông sau này khi đã trưởng thành Chính vì vây, việc đặt ra nguyên tắc

“không phân biệt đôi xử giữa các con” có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm

bảo cho trẻ em lớn lên hoàn thiện và phát triển môt cách toản diện cả về trí

Bản tuyên ngôn toàn thề giới vê nhân quyền nảy là thước đo chung cho

tt cả các nước vả tật cả các dân tộc đánh giả việc thực hiện mục tiêu, thúc đây sự tôn trong các quyên tự do cơ bản của con người thông qua việc truyền

bá, giáo dục bảo đâm cho mọi người dân ở các quốc gia là thảnh viên của

Trang 21

Liên Hop Quốc vả ở các lãnh thô thuộc quyền quản lý của mình, công nhân

vả thực hiện những quyên tư do đó một cách có hiệu quả

Điều 2 Bản Tuyên ngôn quốc tê về nhân quyên khẳng định:

Ai cũng được hưởng những quyên tự do mả không phân biệt đôi xử vi

bât cứ lý do nào: chủng tộc, máu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiên

hay quan niệm, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay bât cứ than trang nao khác Bên cạnh đó không được phân biệt đổi xử giữa con người với con người khi khác biệt về quy chế chính trị, pháp lý hay quốc tê của quốc gia hay lãnh thô mả người đó trực thuộc, dù là nước độc lập, bị giám

hộ, mát chủ quyên hay bị hạn chê chủ quyên

Quy định nêu trên lả một trong những quyên tự do cơ bản của con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn quốc tê vê nhân quyên và các quốc gia thành viên cam kết, bằng hành đông riêng rẽ hay phôi hợp sẽ công tác với Liên Hơp Quốc trong việc thực hiện mục tiêu mà Bản Tuyên ngôn dé ra

Đến năm 1076, Liên Hợp Quốc ban hành hai văn bản pháp lý quốc tê khác là Công ước Quốc tê vê các Quyên Dân sự và Chính trị và Công ước Quốc tế vê các Quyên Kinh tê, 3ã hội và Văn hóa Đây đêu lả những công cu

pháp lỷ quôc tế chủ chốt để bảo vệ vả thúc đây nhân quyền trên thê giới Bô

các quy tắc được soạn thảo sau khi Công ước quôc tê về nhân quyên có hiệu lực, nhưng lại nảy sinh bât đông giữa các quốc gia thành viên trong Liên Hợp Quốc về sư tương quan mức đô quan trong của các quyên dân sự và chính trị đổi với các quyên kinh tê, zã hội vả văn hóa, dẫn đến việc bô quy tắc bị phân

ra thảnh hai bộ nhỏ, "một bộ chứa các quyên dân sự và chính trị, vả bộ còn lai chứa các quyên kinh tê, xã hội vả văn hóa" Tuy nhiên hai Công ước đều thể hiện rổ quan điểm không phân biệt đôi xử quy định tại Điêu 26 Công ước Quốc tê về các Quyên Dân sự và Chính trị và Khoản 2 Điêu 2 Công ước Quốc

Trang 22

tê về các Quyên Kinh té, Xã hội vả Văn hóa như sau:

Điều 26 Công ước Quốc tê về các Quyên Dan su và Chính trị đã quy định rõ ràng răng:

Mọi người đêu được bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo

vệ khi có sự phân biệt đôi xử đối với bản thân Pháp luật phải có hành đông nghiêm câm sư phân biệt đôi xử nảy, bảo đảm cho mọi người được bình đẳng

về mọi mặt đồng thời có biện pháp chông lại sự phân biệt đôi xử giữa con người với con người vì bất ki lí do nào như chủng tôc, mầu da, giới tính, ngôn

ngữ, tôn giảo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguôn gốc dân tộc

hoặc xã hôi, tải sản, thành phân xuật thân hoặc các địa vị khác

Khoản 2 Điêu 2 Công ước Quốc tê về các Quyên Kinh tê, Xã hôi vả Van hoa cũng khẳng định:

Thành viên trong Liên Hợp Quốc phải cam kết, bảo dam rang cac

quyên đã được ghi nhân trong Công ước sẽ được thực hiện mà không có sự phân biệt đôi xử nào về chủng tộc, mảu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan

điểm chính trị hoặc các quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tải sản, thành phân xuât thân hoặc các địa vị khác

Các quốc gia thành viên của Liên Hop Quốc có trách nhiệm công nhận các quyên kinh tê, xã hôi, văn hóa và quyên dân sư, chính trị của mọi cá nhân trong hai bản Công ước nảy Hai bản Công ước đều khẳng định rõ ràng rằng các quốc gia hội viên lên án sư phân biệt đổi xử thể hiến dưới mi hình thức hay bât kì lí do nào Nghĩa vụ của các quôc gia thành viên theo Hiên Chương Liên Hợp Quốc lả phát huy sự tôn trong và thực thi trên toàn câu những nhân quyên vả những quyên tư do hợp pháp của con người

Môt quốc gia chỉ có thê đặt ra những han chế bằng các quy định pháp luật trong chừng mực những hạn chê ây không trái với bản chât của các quyên

Trang 23

nöi trên vả hoan toàn vì mục đích "thúc đây phúc lợi chung trong mot xa hoi

dan chi"

Đầy mạnh sự phát triển kinh tê văn hóa xã hội cũng như dân sự chính trị thi quyên bình đẳng luôn được đề cập Việc bảo đảm tôt các quyên kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như chính trị, dân sự góp phân giảm thiểu, ngăn ngừa những mâu thuẫn trong xã hội, đồng thời củng có tình đoàn kết, phát huy dân chủ và thúc đây sự phát triển vê mọi mặt của đât nước

Cùng với đó Công ước quốc tê về quyên trẻ em được ban hành vào năm

1989 khẳng định quyên bình đẳng, không phân biệt đổi x, bao vé chéng lai

su ky thi phân biệt tôn giáo, nguồn góc vả bình đẳng giới tại Điêu 2 của Công

ƯỚC

Nội dung tại Điêu 2 của Công ước quốc tê về quyên trẻ em thể hiện rõ: Cac quéc gia thanh vién sé tén trong va dam bao rang tat cả trẻ em dưới

quyền tải phán của họ được hưởng các quyên quy định trong Công ước nay,

bât kế chủng tộc, mảu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguôn gốc dân tộc, sắc tộc hay xã hôi, tải sản, khuyết tật, thành phân xuât thân hay địa vị khác của trẻ em hoặc cha mẹ hay người

giám hô hợp pháp của trẻ em đó Đông thời, Công ước yêu câu phải đảm bảo

cho tat cả trẻ em không bị phân biệt đối xử dưới bất kỳ dưới hình thức nảo

đêu được hưởng các dịch vụ xã hôi, được bảo vệ, được lớn lên trong môi trường an toàn, vệ sinh, được hỗ trợ, được chăm sóc và được lắng nghe, cũng

như được tham gia vao cac hoạt đông xa hội

Các văn bản pháp lý quốc tê nêu trên déu la co sở, tiên đê cho các quốc

gia thành viên của Liên Hợp Quốc xây dựng các văn bản pháp luật của riêng mình nhằm bảo vệ quyên lợi, quyên bình đẳng, không phân biệt đổi xử về giới tính, mau da, chủng tộc, tồn giáo

Trang 24

Việt Nam là một trong các quốc gia thảnh viên của Liên Hợp Quốc, cùng với xu thê hội nhập phát triển ngảy cảng chú trong vân đê bình đẳng, không phân biệt đôi xử nên việc bảo đâm thực hiện Công ước nêu trên thực

sự cân thiết vì thê nước ta đã ký và thông qua các Công ước tạo cơ sở ban hảnh quy định cho các văn bản pháp lý trong nước đặc biệt vân đề bình đẳng,

không phân biệt đôi xử giữa các con trong gia đình Luật HN&GĐ năm 2014 cam các hảnh vị phân biệt đổi xử giữa các con trong gia đính: con nuôi hay con dé, con trong hôn nhân hay con ngoài hôn nhân, con trai hay con gái tât

cả đêu được hưởng quyên lợi vả nghĩa vu ngang nhau bởi Hiên pháp Việt Nam năm 2013 đã quy định Mọi người đêu có quyên và nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật đông thời không ai bi phân biệt đôi xử dựa trên các mặt về đời sông chính trị, dân sư, kinh tê, văn hóa, xã hôi (Tñeo Điều 16 Hiến pháp Việt

Nam nam 2013)

14 Sơ hrợc quá trình hình thành và phát triển nguyên tắc không

phân biệt đối xử giữa các con trong hệ thống pháp luật Việt Nam

1.4.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con trong giai

doan trudc cach mang thang tam nam 1945

1411 Nguyên tắc không phân biệt đỗi xử giữa các con trong thời ki phong kiễn

Pháp luật thời kỷ phong kiên mang nặng những tư tưởng lạc hâu, bảo

thủ Trong gia đính phong liên, tư tưỡng trọng nam khinh nữ thể hiện mạnh

mẽ Có câu "nhât nam viết hữu, thập nữ việt vô" với ý ngiĩa la "một con trai

thì lả có nhưng mười cơn gái vấn là không có" Theo đó, thời kì nảy gia đình

phong kiên nêu không có con cháu trai nôi đối bị xem lả tuyệt tu, bat hiéu voi

tô tiên vả khi bó me hoặc ông bà chết đi sẽ không có người vả nơi thờ cúng

Tuy nhiên thời Lê sơ, nhà nước đã có những tư tưởng tiên bộ trong việc

Trang 25

hưởng thừa kê tài sản của cha me Trong Bô luật Hong Đức không phân biệt

con trai, con gai Con trai, con gái cũng được hưởng thừa kê tải sản của cha, me: “néu cha me mat ca thì lây một phân 20 số ruộng đât làm phân hương höa

giao cho người con trai trưởng giữ, còn thì chia nhau” (Điêu 388), "người giữ

hương hỏa nêu có con trai trưởng thì dùng con trai trưởng, không cỏ con trai

trưởng thì dùng con gái trưởng” (Điêu 301) Nguyên tắc con gái có quyền thửa kê như con trai đã được thiết lập đưới nên pháp chê nguyên sơ vả được

bão tôn trong tục lệ Bởi vậy, mặc dù luật Gia Long không định ng]ĩa rõ ràng thuật ngữ “con” khi nói về quyên hưởng di sản của người thân thuộc, thời kì

nảy vẫn quyết định rằng con trai vả con gái có quyên hưởng di sản ngang

nhau

Mặc dù Bộ Luật Hông Đức thời Lê tuy có nhiêu tiên bô nhưng do ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo, vẫn có những quy định thể hiện sự bât binh đăng giữa các con “Phân con của vợ lẽ, nảng hâu lả phải kém" (Điêu

388) Pháp luật ở thời kỷ này phân biệt đôi xử giữa con trai và con gải, con vợ

cả va con vơ lễ, con trong gia thu va con ngoai gia thu

Như vậy, quan hệ HN&GĐ ở Việt Nam thời ky phong kiến chịu ảnh

hưởng của tư tưởng nho giáo, mang năng tư tưởng trong nam kluinh nữ, zác

lập quyên tôi cao của người đàn ông Trong bối cảnh xã hội đó, nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con không được pháp luật ghi nhân Về mặt

pháp lý cũng như thực tê, pháp luật rảng buộc người con phải có nghĩa vụ

chăm súc, nuôi dưỡng cha mẹ còn ngược lại không cö quy định nghĩa vụ của

Trang 26

mục đích dành giật thị trường vả mỡ rộng ảnh hưởng ở Đông Nam Á Năm

1858 thực dân Pháp tiên hành xâm lược nước ta và tiên hảnh xây dựng chê đô

thuộc đa Nước ta lúc bây giờ trở thanh một nước thuôc địa nửa phong kiên

Sau khi zâm chiêm nước ta, dé thực hiện chính sách “chia để trị”, thực dân Pháp đã chia nước ta thành 3 miễn và ban hành các bô luật đân sư để tiện cai trị Ở Bắc Kỷ áp dụng Bộ dân luật năm 1931, ở Trung Kỳ áp dụng Bô dân luật năm 1036, ở Nam Kỷ áp dụng Bộ dân luật giản yêu năm 1883

Chê độ HN&GĐ ở thời kỳ này mang nặng tư tưởng phong kiên lac hậu tôn tại tử những thê kỷ trước Cã ba bô luật mà thực dân Pháp ban hành ở

nước ta đêu thừa nhận tư tưởng trong nam khinh nữ hơn nữa phân biệt sâu sắc

giữa con trong giá thủ vả con ngoài gia thủ Cụ thể vảo thời kỳ năm 1931,

Nhả nước cỏ quy định: Nêu lả con loan luân hay con ngoại tình của người mẹ

thì hộ lại không được đăng ký sự khai nhận đứa con hoang ây Nêu hộ lại đã

trót khai nhận thi coi như không vả vô hiệu (Điều 168), Phảm con hoang vô

thửa nhân thì không được pháp thưa trước tòa án đề truy nhân gốc tích cha mẹ

là ai (Điêu 174)5 Nhận thay răng, Bô dân luât Bắc Ky bảo vệ vả củng cô quyên của người gia trưởng Đó lả quyên của cha mẹ đối với con, phân biệt

đôi xử giữa các con, coi rẻ quyên lợi của con ngoải hôn nhân Con ngoai hén

nhân không được khởi kiện đề truy tìm cha, mẹ của minh trước Tòa án Vẫn

đê nuôi con nuôi trong thời kỷ đã có một sô quy đính tuy nhiên không được

hưởng nhiêu quyên lợi: theo Bô dân luật năm 1936 ở Nam Kỷ tại điêu thứ

195: “Khi cha mẹ nuôi mệnh — một ma không có phân — thư hay chúc — thư gì

cho con nuôi một phân tải sản, thời đến khi phân sản hôi đông gia tôc có thể chia cho người con nuôi một phân trong di sản, nhưng phân đây không được quá một nữa phân con chính”

° Nguyễn Văn Cừ (chủ biên, 2013), Giáo trừnh luật hôm nửyấn gia dinh Piét Nam ,NXB CAND , Trrong dai hoc Init Ha Noi, 61

Trang 27

Co thé thây, chê độ HN&GĐ dưới thời kỷ Pháp thuộc vẫn mang bản chất của chê đô phong kiên Ở đó ghi nhận sư tư tưởng trong nam khinh nữ, phân biệt giữa con chính và con hoang đồng thời vân đê nuôi con nuôi còn hạn chê

Điều này thể hiện rõ sư kì thị, phân biệt đối xử giữa các con Nguyên tắc

không phân biệt đổi xử giữa các con chưa được quy định chính thức trong

đương đâu với vô vản thách thức, khó khăn Củng với đó là sự hoảnh hảnh

của giặc đói, giặc dốt và đặc biệt là giặc ngoại xâm Mặt khác, những phong tục, tập quán lạc hâu của chê độ phong kiến đã ăn sâu vảo tiêm thức nhân dân nên muôn zóa bỏ can rat nhiêu thời gian và sư đông lòng trong nhân dân Trên cơ sở đó, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ công hoà đã ban hành Sắc lệnh sô 07-SL vào ngày 22-05-1950 nhằm xoả bỏ những hủ tục trong hôn nhân Đồng thời công nhận các quyên về dân sự và hôn nhân gia đình đôi với

công dân Việt Nam

Theo đỏ có một sô quy định bảo vệ quyền lợi của các con

- Xoả bö quyên “trừng giới” của cha mẹ đối với con Cha mẹ không có quyên zin giam câm con cái khi chúng phạm lỗi (Điêu 8)

Trang 28

- Bảo vệ quyên của người con ngoàải giả thú: Người con hoang vô thừa nhận có quyên thưa trước Toà án để truy nhận cha hoặc mẹ cho mình (Điều 0),

Sắc lệnh số 07-SL được xem lả văn bản pháp luật đâu tiên về HN&GĐ của xã hôi Việt Nam kiểu mới Do mới được nghiên cửu vả xây dưng nên những chê định vê HN&GĐ được đê cập trong sắc lệnh còn ở mức sơ khai,

chưa cỏ sự phân định rõ ràng những quy định chung vả quy đính cụ thể

Trong vân đê ly hôn, ngày 17-11-1950, Chủ tịch nước cũng đã ban hảnh thêm Sắc lệnh số 150-SL Sắc lệnh nảy đã có quy định về bảo vệ quyên lợi

của con chưa thành niên khi ly hôn: Tòa án sẽ căn cứ vào quyền lơi của các cơn vị thành niên để ân định việc trông nom nuôi nâng vả dạy đỗ chủng Hai

vợ chồng đã ly hôn phải củng chịu phí tổn về việc nuôi đạy con, mỗi người tùy theo kha nang cia minh (Diéu 6)’

Có thể nhận thây rằng hai sắc lệnh đã phân nảo có các quy định bảo vệ quyên lơi của các con tuy còn nhiêu hạn chê và sơ sải nhưng những Sắc lệnh

đã gúp phân không nhỏ trong việc xóa bỏ những tư tưởng, phong tục, tập quan lac hau thoi kỳ phong kiên về HN&GĐ và được zem như là tiên thân

của cac luật hôn nhân và gia đính về sau

Đến năm 1059, Luật HN&GĐ năm 1050 đã ra đời ngày 13/01/1960,

nhằm xóa bỏ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” thời phong kiên, phân biệt đôi

mr rat lon giita cac con: con trai voi con gái, con vợ cả với con vợ lễ, con

ngoải hôn nhân với con trong hôn nhân , pháp luật cơi rẻ quyên lợi của con

và hạn chế quyên lợi của các con, người con không có tiêng nói trong gia đình Luật HN&GĐ năm 1959 đã đê ra những quy định mang tính nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của các con

' Sắc lành số 159-SL năm 1950

Trang 29

Mặc dù nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con không được

Luật HN&GĐ năm 1050 ghi nhận như môt nguyên tắc cu thể nhưng những nội dung trong nguyên tắc đã phân nào được thể hiện thông qua các điều luật được quy định cụ thé tai các Điều 18, 10, 23, 24 Chương IV Quan hệ giữa cha

mẹ và con cai của Luật nay:

- Cha mẹ không được hảnh ha các con, không được đôi xử tàn tệ với

con dâu, con nuôi, con riêng Nghiêm câm việc vứt bỏ hoặc giết hai trẻ con

mới đẻ Người vứt bö hoặc giết hại trễ con mới đẻ vả người gây ra những việc

ây phải chịu trách nhiệm về hình sư

- Con trai vả con gái có quyên lợi vả nghĩa vu ngang nhau trong gia

đình

- Con ngoai hôn nhân được cha, mẹ nhận hoặc được Toa an nhan dan

cho nhận cha, me, có quyên loi va nghĩa vu như con chính thức

- Con nuôi được hưởng quyên lợi và nghĩa vụ như cơn đẽ Việc nhận

nuôi con nuôi phải được cơ quan có thấm quyên công nhận vả ghi vào số hộ tịch Toả án nhân dân có thể huỷ bö việc công nhận ây, khi bản thân người

con nuôi hoặc bât cu nguoi nao, tô chức nảo yêu cau, vi loi ich cia nguoi con

nudi

Tuy Luật HN&GĐ nam 1959 chưa ghi nhận nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con nhưng từ nôi dung của các điêu luật đã nêu trên có thê nhận thây răng Nhà nước đã chú trọng vào việc bảo vệ quyên vả lợi ích

hợp phap của các con trong gia đình Các con trong gia đình không phân biệt con nuôi hay con đẻ, con trong hôn nhân hay con ngoái hôn nhân, con trai hay

con gái, con chung hay con riêng, con lành lặn hay con bị khuyết tật, con cả hay con thứ, con thông minh hay con kém phát triển, con sinh ra tự nhiên hay con sinh ra bằng phương pháp hỗ trợ sinh sản, tất cả đêu được hưởng quyên

Trang 30

vả có nghĩa vu ngang nhau Điêu nảy thể hiện sự tiên bô vượt bậc trong tư tưởng của Nhả nước ta về vân đê bình đẳng giữa các con trong quyên lợi vả nghĩa vụ đối với gia đình bởi hiện nay vẫn có nhiều người bị ảnh hưởng từ tư tưởng nho giáo phong kiến: con được cha me sinh ra, chăm sóc vả nuôi dưỡng

vi thê việc cha me đặt đâu con phải ngôi đây, không được làm điều trải ỷ của

cha mẹ nêu không sẽ bị coi lả bât hiểu, các con không được tự mình quyết

định mắt kì vân đê gị nêu cha me chưa đông ý, các con không được tự chọn

cho mình hướng đi riêng, không được cha me lang nghe ý kiên của bản thân phân lớn trong thời kỳ phong kiến các con chỉ có nghĩa vu đôi với cha

mẹ mả hâu như không có bât kì quyên gi; trong gia đính nam giới luôn được

coi trọng bởi đây sẽ là người nói dõi, tư tưởng con trai là con nha minh, con

gái là con nhà người ta còn đặt nặng, vì thê mả con gái thường bị xem thường

vả bị hạn chế quyên so với con trai Việc xuât hiện những quy định như trên

trong Luật HN&GĐ năm 1050 đã đê cao quyên và lơi ích hợp pháp của các

con cũng như không phân biệt đôi xử giữa các con trong gia đính của cha mẹ

Tuy nhiên thời điểm nảy, do nhân thức còn chưa đây đủ nên khi áp dụng pháp

luật, giải thích pháp luật các cơ quan có thâm quyên còn gặp nhiều khó khăn khi giải quyết

Ở miễn nam trước ngày thông nhất đất nước, Chính phủ Việt Nam Công hòa đã ban hảnh văn bản pháp luật nhằm thực hiện chính sách thống trị ở miên Nam Các văn bản pháp luật quy định về hôn nhân và gia đính gôm Luật Gia định ngày 02/01/1059 dưới chê độ Ngô Đình Diệm, sắc luật năm

1964 ngày 23/7/1064 dưới chế độ Nguyễn Khánh, Bô dân luật ngày 20/12/1072 đưới chê độ Nguyễn Văn Thiệu

Pháp luật về hôn nhân và gia đình ở miền Nam đã có các quy định tiên

bộ:

- Quan hệ giữa cha mẹ và con được cho là vân đê cốt yêu Pháp luật thời

Trang 31

kỷ nay phân biệt con chính thức và con ngoại hôn Khi con ngoại hôn được

cha, mẹ thừa nhân thi cũng không có đây đủ quyên lợi như con chính thức

Con ngoai hôn néu được nhin nhận thì chỉ được câp dưỡng không được

quyên thừa kế Nêu sau khi người cha, hoặc mẹ chết mả không cỏ con chính

thức thi con ngoại hôn mới được thừa nhận được hưởng di sản Còn con do

ngoại tình hoặc do loạn luân thị không được thừa nhân và không được phép truy tâm phụ hệ hay mẫu hệ Tuy nhiên con ngoai tình hoặc do loạn luân vẫn

được kiện đòi cha, mẹ cập dưỡng

- Vận đề nuôi con nuôi đêu được các đạo luật thời kỷ này quy định chất chế Các vân đê như điêu kiện của việc nuôi con nuôi, hiệu lực của việc nuôi con nuôi đôi với quan hệ giữa người con nuôi với gia định cha, mẹ nuôi va với gia đình cha me đẻ, quyên lợi của người con nuôi trong gia đính cha mẹ

nuôi đêu được quy định cụ thể Có thể nhận thây đạo luật thời kỳ này bảo vệ quyên lợi của người con nuôi cũng như của cha me nuôi Tuy nhiên thực tê thời kỷ này, con nuôi bị đối xử bât công, bao hành không được hưởng các quyên lợi của bản thân

Như vây mặc dù đã có quy định tiền bô về vân đê bảo vệ quyên lợi của các con tuy nhiên vấn còn hạn chê vì thê nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các con trong thời kỷ miền nam trước ngày thông nhật đất nước chưa

được quy định trong phap luật

1.4.3 Nguyên tắc không phân biệt đỗi xử giữa các con frong giai đoạn

Trang 32

được ghi nhân là một nguyên tắc độc lập nhưng cũng là một trong những nội dung của nguyên tắc bảo vê quyên lợi của cha mẹ và con cái được quy định

trong Luật nay

Cũng giông như Luật HN&GĐ năm 1050, nội dung của vân đê này được thể hiện tại các điêu luật cụ thể như Điều 19, 21, 32, 34:

- Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng, giảo dục con, chăm l0 cho việc học tập vả sự phát triển lành mạnh của con cả về thể chất lẫn tính thân Cha mẹ không được có các hành vị phân biệt đôi xử giữa các con bên cạnh đỏ phải làm tâm gương tốt vê mọi mặt cho con đông thời phối hợp chặt

chẽ với nhà trường và các tô chức xã hội trong việc giáo dục, chăm sóc cơn

- Trong gia định, các con có quyên lợi và nghĩa vụ ngang nhau Con có

nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi đưỡng, bảo hiệu cha mẹ, lăng nghe những lời khuyên bảo từ cha mẹ

- Con ngoai hôn nhân được cha, mẹ nhận hoặc được Toa an nhân dan cho nhan cha, me co moi quyên vả nghĩa vụ như con trong hôn nhân

- Việc nuôi con nuôi nhằm gắn bó tình cảm giữa người nuôi vả con

nuôi trong quan hệ cha mẹ vả cac con, bảo đảm người cơn nuôi chưa thanh

niên được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt Giữa người nuôi và con nuôi

có những nghĩa vu vả quyên của cha mẹ và con theo quy định của pháp luật

Nếu như Luật HN&GĐ năm 1959 chỉ thể hiện nội dung nảy qua các

điều luật quy định về quyên vả lợi ích hợp pháp của các cơn trong gia đình thì

Luật HN&GĐ năm 1086 đã tiên bộ hơn khi đưa ra các quy định câm cha mẹ

có hảnh vi phân biệt đôi xử giữa các con Như vậy, kể từ thời điểm Luật

HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực thì mọi hành vi phân biệt đổi xử giữa cac con

của cha mẹ đêu được coi lả hành vi vi pham pháp luật Cũng chỉnh quy định nảy đã phân nảo ngăn chặn được cha me có hảnh vi phân biệt đôi xử với các

Trang 33

con trong gia đính đồng thời quy đính cũng để răn đe cha mẹ khi đôi xử không công bằng, thiên vị giữa các con

- Luật Hôn nhân vả Gia đình năm 2000

Tiên bô hơn so với Luật HN&GĐ năm 1959 vả Luật HN&GĐ năm

1086, để bảo vệ quyên lợi của các con một cách bình đẳng phù hợp với đạo đức zã hôi chủ nghĩa, củng cô các môi quan hệ gia đinh, Luật HN&GĐ năm

2000 đã đưa ra vân đê “không fiừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con” thảnh một nguyên tắc độc lập trong hệ thông những nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ, là nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo quán triệt toàn bô hệ thông các quy phạm pháp luật HN&GĐ Việc quy định như vậy đã thê hiện rõ rang hon quan điểm của Nhà nước ta kiên quyết loại bö những hành vị phân biệt đôi xử giữa các con

Nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con quy định tại khoản 5 Điều 2 của Luật HN&GĐ năm 2000: “Nhà nước và xã hội không thừa nhân

su phản biệt đối xử giữa các cơn, giữa con trai va con gdi, con dé va con

nôi, con trong hôn nhân và con ngoài hôn nhân” Š Nguyên tắc này có cơ sở

pháp lý từ quy định của Điêu 64 Hiền pháp năm 1092: “Mnd rước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con” ®

Nguyên tắc không thừa nhận sự phân biệt đôi xử giữa các con được thể hiện trong nhiêu quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, cac con con trai, con gai, con đẻ, con nuôi, con trong hôn nhân và con ngoài hôn nhân, đêu có những nghĩa vụ và quyên lơi như nhau được quy đỉnh trong Chương IV và những chế định khác của Luật

Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2000 có điểm han chế sau: theo quy định của Luât HN&GĐ năm 1086, hảnh vi phân biệt đôi xử giữa các con

* Quốc hội (2000), Luit HN&: GD , Ha Noi

* Quoc hoi (1992), Hien phap , Ha Noi

Trang 34

được coi là hành vị vị pham pháp luật tuy nhiên khi Luật HN&GĐ năm 2000

có hiểu lực thì hanh vì này lại chỉ được xem là hanh vì ma nhà nước “không

thửa nhận” chứ không hê cắm đoán Việc quy định như vậy phân nảo đã nới lỏng việc ngăn chặn các hành vị đôi xử bật bình đẳng, thiên vị giữa các con trong gia đính, tạo điều kiên cho việc phân biệt đôi xử giữa các con nảy sinh gây mât đoàn kết giữa các thành viên đông thời ảnh hưỡng đến tâm lý của các

con trong gia đình

Bên cạnh đỏ lả mặc đủ nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con được ghi nhân trong Điêu 2 Luật HN&GĐ năm 2000 (Những nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ) là “không thửa nhận sự phân biệt đôi xử giữa các con” nhưng khi quy định cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ của cha mẹ tại Điêu 34

Luật nay thi nha lập pháp nước ta lại quy định “Cha mẹ không được phân biệt đổi xử giữa các con” Có thể hiểu quy định nảy là hành vị phân biệt đối xử giữa các con lại được cơi là hành vì ví pham pháp luật Nhân thây quy định

nêu trên không thống nhât, gây khỏ khăn cho các cơ quan có thầm quyên khi thực hiện áp dung pháp luật, giải thích pháp luật vì quy định tại điều luật cụ thể lai không thông nhất với nguyên tắc cơ bản mang tính chỉ đạo, quán triệt toản bộ hệ thông các quy phạm pháp luat HN&GD

- Luật Hôn nhân vả Gia đình năm 2014

Khắc phục hạn chế quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật

HN&GĐ năm 2014 đã ghi nhận nguyên tắc “không phân biệt đối xử giữa các con” tại Khoản 3 Điêu 2 là một trong những nguyên tắc độc lâp, cơ bản của chê độ HN&GĐ, tiên tới củng có vả đê cao quyên lợi của các con, xóa bỏ hảnh vị đôi xử bât bình đăng, thiên vị giữa các con trong gia đính

Luật HN&GĐ được ban hành, co nhiều điểm tiền bộ và nhân văn, trong

đó đưa ra quan điểm Xây dưng gia định tiền bộ, âm no, hạnh phúc, các thảnh

Trang 35

viên trong gia đình chăm súc, giúp đỡ, quan tâm, tôn trong nhau, không phân biệt đối xử giữa các con, tao điêu kiện thuận lợi cho các con phát triển môt cach toàn diện

Đi cùng với nó là những quy định liên quan bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của các con tại Điêu 68, 69, 70, 71, 71 Chương V Quan hệ giữa cha

mẹ và con của Luật HN&GĐ năm 2014: Bảo vệ quyên và nghĩa vụ của cha

mẹ và con; Quyên và nghĩa vụ của cha me; quyên và nghĩa vu của các con,

Cac con không phân biệt vê thứ tự, chủng tôc, mầu đa, giới tính, ngôn

ngữ, khuyết tật, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguôn gôc

đân tôc hoặc xã hôi, tải sản, thành phân xuất thân hay các địa vị khác đêu được cha me yêu thương, chăm súc, nuôi đưỡng, giáo dục, tao điêu kiện phát triển như nhau Khi được hưởng lợi về tài sản, các con cũng phải được hưởng như

nhau, điển hình theo quy định pháp luật dân sự thì con đẻ (con trai hay con gai), con nuôi, con sinh ra trong thời kì hôn nhân hay con sinh ra không trong

thời ki hôn nhân đêu thuộc hàng thừa kê thử nhật hưởng di sản thừa kế của người cha hoặc người mẹ chết Khi cha mẹ không thực hiện nghĩa vụ đôi với các con, xâm hại đến quyên lợi của các con thì đêu bị zã hôi lên án, bị xử lý

theo quy định của phap luật Nhà nước không phân biệt con sinh ra thời kì

hôn nhân vả con sinh ra không trong thời kì hôn nhân, đêu có thái độ tôn

trong và bảo vệ như nhau: con ngoài hôn nhân vẫn có quyên được dang ky

khai sinh, được xác định cha, me Kê thừa và phát huy nguyên tắc “không

thừa nhận sự phân biệt đôi xử giữa các con”, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nguyên tắc: “không phân biệt đối xử giữa các con” quy định tại khoản 3

Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014 Có thể nhân thây rằng đây là một bước tiên mới của Luật HN&GĐ năm 2014 so với các văn bản luật trước đây về vân đê bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp của các con trong gia đình bởi vân đê

“không phân biệt đồi xử giữa các con” đã trở thành một trong những nguyên

Trang 36

tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ, theo đó hành vị đối xử bat bình đẳng giữa các

con khong chi con la hanh vì không được nha nước thừa nhận ma đã trở thanh

hanh vi mà pháp luật ngăn cấm Quy định nảy hoản toàn đúng đẫn và thông nhất với toàn bô nội dung, tư tưởng mrả nguyên tắc nảy thể hiện trong các điêu luật cụ thể Cha mẹ không thực hiện nghĩa vụ đối với các con, xâm hại các quyên và lợi ích hợp pháp của các con, đối xử bat bình đẳng, thiên vị giữa các con sẽ bị xã hội lên ản, bị xử lý theo quy định của pháp luật Nội dung của

nguyên tắc không phân biệt đổi xử thể hiện các con có quyên bình đẳng, được nhận sự yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục từ cha mẹ và hơn thê

nữa các con không bị phân biệt đổi xử giữa con nuôi với con đẻ, con trai với cơn gái hay con thuộc thê giới thứ ba, con trong hôn nhân với con ngoải hôn

nhân, con đâu lòng với con út, con sinh ra tự nhiên với con sinh ra bằng biện

pháp hỗ trợ sinh sản, con lành lặn với con bị khuyết tật hay con dâu với con

ruột

Trang 37

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo và chê độ phong kiên cũ, cuộc sông của nhiều gia đình Việt Nam vẫn tuân theo những chuẩn mực xã hôi, tập quán cũ trở thành những định kiên dẫn đến tình trạng phân biệt đôi xử giữa các con tôn tai trong x4 hôi từ thê hệ này qua các thê hệ khác Ngảy nay, bôi cảnh xã hôi đã thay đổi, cùng với sự đi lên của đất nước, sự phát triển của kinh tế, xã hội, cùng với đỏ nguyên tắc không phân biệt đôi xử giữa các con

có ÿ nghĩa vô cùng quan trong Trong chương | cua luận văn, hoc viên đã

khái quát hóa, hệ thông hóa khái miệm vả sự phát triển của nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các con

Trang 38

CHƯƠNG 2 NOI DUNG NGUYEN TAC KHONG PHAN BIET BOI XU GIUA CÁC

CON THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

2.1 Các con có quyền được nhận cha mẹ đề được hưởng quyền và lợi ích chính đáng thông qua việc xác định cha, me, con

Việc xác dinh cha, me, con la mét van dé phuc tap va nhay cam song

lai rat can thiết, việc xác đính đó không chỉ có ý nghĩa đôi với cả nhân từng

chủ thể mả còn mang ý nghĩa pháp luật và xã hội sâu sắc Xác đính con cho

cha, me la việc định rõ một người la con của cha hoặc của mme trên cơ sở quy

định của pháp luật Như vậy, mới quan hệ giữa cha, me vả con là mỗi quan hệ

hai chiêu vả không thể tách rời, xác đình cha, mẹ cho con cũng chính là xác đình con cho cha, mẹ

Quyền làm cha, me vả quyén lam con lả vô cùng thiêng liêng vả quan

trong, vì thê việc xác định cha, mẹ, con nhằm xác định thân phân của các chủ

thé, gop phan ôn định các môi quan hệ trong gia đình nói riêng và các môi

quan hệ ngoai xã hội nói chung Việc xác định cha, me, con sé dam bao cho

các con có một mái âm gia đính thực sự, được chăm sóc, nuôi đưỡng và giáo

đục một cách tốt nhật, tạo điêu kiện thuận lợi cho việc học tập vả phát triển

bản thân một toàn điện đảm bảo cả về mặt thể lực vả tri lực vả đạo đức

Đông thời, việc xác định cha, me, con môt cách chính zác cũng là cơ sở

cho việc tuân thủ Hiên pháp, góp phân xỏa bỏ những tư tưởng lạc hậu, xóa bỏ

sự kì thị, phân biệt đôi với những trẻ em được sinh ra ngoài cuộc hôn nhân,

dam bảo rằng mọi trễ em sinh ra đều bình đẳng với nhau, được tạo điều kiên phát triển như nhau về møi mặt, không bị kỳ thi hay phân biệt dù đứa trễ đó ra

đời từ cuộc hôn nhân hợp pháp hay không hợp pháp

Nếu vào thời kỳ năm 1031, Nhà nước có quy định Nếu lả con loan

Trang 39

hiệu(Điêu 168), Phảm con hoang vô thừa nhân thì không được pháp thưa

trước tòa án đề truy nhân gôc tich cha me la ai (Diéu 174)” Nhan thay rang,

Bô dân luật Bắc Kỳ bảo vệ và củng có quyên của người gia trưởng Do la

quyên của cha mẹ đổi với con, phân biệt đôi xử giữa các con, coi rẻ quyên lợi của con ngoải hôn nhân Con ngoải hôn nhân không được khởi kiện đề truy tim cha, me của mình trước Tòa an

Trải qua sư vận động phát triển của xã hội, cùng với do là sư hòa nhập quốc tế, công ước quốc tê về nhân quyên mà Việt Nam ta đã ký kết, thừa nhân

vả nội luật hóa các quy định vê quyên bình đẳng Quy định của Bộ dân luật Bắc Kỷ đã bi bãi bö, thay vào đỏ là quy định hiện hành bảo về quyền lợi của

con khi xac dinh cha, me cho con

Theo Điêu 88 Luật HN&GĐ năm 2014 thì việc xác định một người là cha, mẹ của đứa trẻ dựa trên điêu kiện sau:

- Trong thời ki hôn nhân, con được sinh ra hoặc ngươi vơ có thai trong

thời điểm nảy sẽ được xác định là con chung của vợ chông

- Tính từ thời điểm châm dứt hôn nhân con được sinh ra trong thời hạn

300 ngày cũng được xác định là con chung của vợ chông do người vợ có thai trong thời ký hôn nhân

- Đôi với trường hợp, con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng Nêu cha mẹ không thừa nhân

con thi pha: co chimg cur chung minh va duc Toa an xác định

Co thé nhan thay rang, dé dam bảo những đứa trễ sinh ra sau thời kỷ

!* Nguyễn Văn Cừ (chủ biên, 2013), Giáo trình luật hon nhan gia dink Viét Nam, NXB CAND , Trường đãi hoc Init Ha Noi, 61

Trang 40

hôn nhân được nhận cha, mẹ, Nha nước ta đã quy định một khoảng thời gian

hợp lý là 300 ngảy kề từ ngay cham đứt hôn nhân, con được sinh ra trong khoảng thời gian ây vẫn được xem là con chung của vợ chông trong thời kỷ hôn nhân Quy định nảy góp phân giảm thiểu tình trạng, người cha rũ bö trách nhiệm đổi với con sinh ra sau thời kỷ hôn nhân Con sinh ra trước ngày đăng

ký kết hôn, tức trước khi quan hê hôn nhân được pháp luât công nhận mả được cha mẹ thừa nhận thi đứa trẻ vẫn được xác định là con chung của vợ chéng

Sở đĩ, các nhà lập pháp quy định như trên nhằm tránh sư phân biệt đôi

xử giữa con sinh ra trước, trong và sau thời kỷ hôn nhân Nhiều trường hợp,

cha, mẹ vi một lý do nào đó, chẳng hạn không muôn có con gải (tư tưởng

trong nam kinh nữ); sợ bị xã hội chê cười, dềm pha khi chưa có chông đã cỏ

cơn; sợ bị ràng buộc quan hệ vợ chông bởi sư tôn tại của đứa con chung v v

nên nảy sinh ý định không muốn thừa nhận đứa con đó Pháp luật bảo về

những đứa trẻ trong các trường hợp nảy bằng cách quy định: cha, mẹ không thừa nhận con phải đưa ra chứng cứ xác thực chứng mình dua trẻ sinh ra không phải con ruột của mình vả phải được Tòa án có thầm quyền công nhận

Khi chứng minh, người chồng có quyên đưa ra bât kỷ chứng cử nảo chứng tỏ đứa trẻ đó không phải là con của mình (như trường hợp người chông mắc bệnh vô sinh, bị bắt lực hoản toản về sinh lý, không có khả năng có con, trong thời điểm có thể thụ thai thì người chồng đ công tác; hoặc có thể trưng câu giảm định về gen; ) Tuy nhiên, nêu người chồng chỉ vì nghi ngờ mả không cỏ chứng cứ chứng minh được thì Tòa ản vẫn buộc người chồng phải nhận con do người vợ sinh ra là con chung của hai vợ chông Trường hợp

người me không thừa nhận đứa trẻ là con mình thì cũng buộc phải cung cập chứng cứ đề chứng minh Vì trên thực tê có một số trường hợp do vô ý hoặc

cô ý dẫn đến việc nhiều trễ em bị lẫn lồn hoặc bị đánh tráo

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w