1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử từ thực tiễn xét xử hành chính ở thành phố hồ chí minh

121 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử từ thực tiễn xét xử hành chính ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ngô Thị Thu Huyền
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Văn Quang
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 10,99 MB

Nội dung

Nguyen tac bao dam tranh tung trong xet xu tu thuc tien xet xu hanh chinh o Thanh pho Ho Chi MinhNguyen tac bao dam tranh tung trong xet xu tu thuc tien xet xu hanh chinh o Thanh pho Ho

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGÔ THỊ THU HUYÈN

NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG XET XU

TU THUC TIEN XET XU HANH CHINH

O THANH PHO HO CHI MINH

LUẬN VĂN THAC SI LUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HA NOI, NAM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT HA NOI

NGO THI THU HUYEN

NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG XET XU

TU THUC TIEN XET XU HANH CHINH

O THANH PHO HO CHI MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

Mã số: 8380102

HÀ NỌI, NĂM 2021

Trang 3

Toi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiền cứu của riêng tôi dưới sự

hướng dẫn của PGS TS Nguyễn lăn Quang Các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn chưa đợc công bỗ trong bắt lỳ công trình nào khác Các số liệu ví đu và trích

dẫn trong luân văn đảm bảo tính chỉnh xác, tin cậy trung thực và có nguồn gốc rõ ràng được trích dẫn theo đímg qu' đình

Tôi xin chân thành cam on!

Tác giả luận văn

Ngô Thị Thu Huyền

Trang 4

Bô luật Tô tụng dân sự

Bồ luật Tô tụng hình sư Hai đông xét xử

Luật Tô tụng hành chính Tòa án Nhân dân

Tòa án Nhân dân tôi cao

Trang 5

Bảng 2.1 Thông kê thụ lý các vụ án hành chính sơ thâm từ năm 2016 đến năm nay trên địa bàn thâahphốyHồ Ché Miidi xin.liealbe›.lotaikina34029hotmaileo8f Bảng 2.2 Thong kê sô liệu xét xử vụ án hành chính ở giai đoạn phúc thâm ở thành phô Ho Chí Minh giai đoạn từ năm 2016 đến may .- 43

Trang 6

LOI CAM DOAN

DANH MUC CAC BANG

06271107 1

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đè tài s2 cvssecccvsxerrrsssrrrsez 1

1::Tĩnh Đình nơ kiện củ Dễ lề S4: 22c2222CCS2200ckCCGb 6 6ccooai 2

3 Mục đích nghiền cứu và nhiệm vụ nghiên Cứu . 55555555555 4

4 Đãi ung ytnabnn viacblo củu ——————— 5

5 Phương pháp nghiên cứu của luận vắn ceeĂŸẽẴSẰĂĂSẴSẰSsSSeeeesesee 5

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luân văn - s22 ©ccvsseCvvszeere 6

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHAP LUAT VE NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ HÀNH CHÍNH 7 1.1 Khái niệm, nội đung của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành

1.1.1 Khải uiệm nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xí hành chính 7 1.1.2 Noi dung cia ugnyén tac bao dam tranh tung trong xét xit hanh chinh 12 1.2 Ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành

1.2.1 Góp phan bao dam quyều con người, quyều công đâu trong to tung

HN: NT 25002066 c2 c6 0t 0002 06c các co 000 000000100000 (E050 1 070001A 0á Se l6 1.2.2 Là cơ sở để bảo đảm bình đăng, công bằng, đân chủ trong Ìoat động xét xít

NI II —————_————_—_— 17

1.3 Quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính với

một số nguyên tắc f6 tụng hành chính khác .- 5< vszecccvvszeee 18

Trang 7

quyền quyết định và tr địuh đoạt của người khởi liện trong tô tung hành chinh18 1.3.2 Nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xữ hành chính với nguyên fặc chứng ninh trong tô tung Ìuàuh: cltúnhh À 252 ssSEEC+sseEEEEvsseccvvvsseee 19 1.3.3 Nguyêu tắc bảo đảm tranh tung trong xét xữ hành chinh voi ugnyén tac bình đăng về quyền và nghĩa vụ troug tô tng hành chúnh .-5 21 1.3.4 Nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xữ hành chính với nguyêu tắc bao dam quyều bảo vệ quyều và lợi ích hợp pháp của đương stt 24

14 Cac yeu to anh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng

1.4.1 Quy địuh của pháp luật về bao dam tranh tung troug to ting hanh chinh 25 1.4.2.Vai tro cita Toa đu li giải qRUyẾP 91t đắm . -cccessccccvvssseccccves 25 1.4.3 Cơ chế liêm soát, giám sát hoạt động tranh tywg . -<- 26 1.4.4 Nhận thức của doug sw vé ugnyén tac bao dam tranh tnmg trơng xét xít

BI N42 626cc 1429469) IN IIS CIS CTS OI OSI 27 14.5 Sw ho tro doug sw thorc hién quyén tranh ting trong xét xt hanh chinh cña các cá nhân, cơ quan, fÕ cẪWC cooooccconsnnoeeansnnoonnnannosannannonnnsse 28

CHUONG 2.THUC TIEN THUC HIEN NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHÓ HÒ

2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và hoạt động xét xử hành chính của tỏa án nhân dân trên địa bàn thành phô Hỗ Chí Minh 31 2.1.1 Khái quát về đặc điềm tự uhiên, kảnh tế, xã hội của thành phô Hồ Chí INANE LN LIN IN IS IS IS ISIS IS LOIS LEIS IS CIS DEE 31 2.1.2 Hoạt động xétxữ hành chúuh của Tòa ám uÌtâm đâm .- 32 2.2 Thực tiên thực hiền nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính

Trang 8

2.3 Thục tiễn thục hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính

is nh hoan lÊnT ———————————— A2 2.3.1 Ket ra n 42

2.3.3 Nguyên uhân của hạm chế, bất cập . -ccccsseccccesssecceesse 50

CHUONG 3 CAC GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA THUC HIEN NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG XET XU HANH CHÍNHTỪ THỰC TIỀN Ở THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 54

3.1 Sw can thiet va quan diem nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo đảm

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét

xử vụ án hành chính ở thành phố Hỗ Chí Minih 22- s2 25s 55 3.2.1 Hoàn thiệu pháp luật tô tung hành chính và các văn băn pháp luật khác nhằm đâm bảo uguyên tắc franÏh fuuitg . -s5<ccccszcceszcCcvvsszeee 55 3.2.2.Đây mạnh công tác tuyêu truyều cho người đâm hiểu về nguyêu fặc tranh trng và luật tô tng hành chính trăn 2015 - 55 s<sz£sseEvsseEvssecez 57 3.2.3 Kiện toàn đội ngũ Thâm pháun, Thư ký Tòa án, Chánh án Tòa án, Hội thẩm

aM

3.2.4, Dam bao tinh độc lập và quyền giải thích pháp luật của Tòa án 62 3.2.5 Tăng cường nguôm hrc, đâm: bảo cơ sở vật chất và chế độ đãi ngô phù hợp với những người tiền hành tÔ fiHME ccccossececenssrrreenssrrrrassnrrreassre 67 30804386: <1 ẽ 70

Trang 9

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong quá trình xây dưng Nhà nước pháp quyên xã hội chi nghia Viet Nam

XX, van dé can phai có cơ chê kiểm soát lu hiệu hoạt động của cơ quan nhàà nước, cán bô, công chức trong quản lý, điêu hành xã hội, khắc phục những biểu liện cửa quyên, lam quyén, long quyén hoặc trộn tránh trách nluêệm đã được đất ra Dé thực

luện được điều này, ngoài cơ chê kiểm tra, giám sát, giải quyệt kiuêu nại hành chính,

Nhà nước ta đã thiệt lập cơ chê giải quyét các tranh châp hành chính bằng con đường

tư pháp Theo đó, Tòa án có thâm quyên phán quyêt tính hợp pháp của các quyêt định hanh chinh, hanh vi hanh chinh cua co quan nha trước, cán bộ, công chức, kin những

quyêt định và hành vì đó xâm hại đến quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, tô chức Đây cũng chính là môt chủ trương lớn của Đăng ta gắn liên với công cuộc đổi

tới, cải cách nên hành chính quốc gia, cải cách hệ thông tư pháp

Lân đâu tiên trong lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật tô tụng hành chinh Việt Nam, quyền khởi kiện vụ án hành clưnh của người dân đã yêu cau Toa

án bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của minh đã được gÌu nhân tai Pháp lệnh thủ tục giải quyệt các vụ án hành chính năm 1996 Cùng với sự phát triển của đời sông

chính trị, kinh tê - xã hội, pháp luật tô tụng hành chính Việt Nam ngày cảng được

hoàn thiện và điều này được đánh dâu bằng sự ra đời của Luật Tổ tụng hành chính năm 2010 Sau một thời gian tlụ hành Luật Tô tưng hành chính năm 2010 cho thay mặc đù sô lượng các vu án hành chính ngày cảng gia tăng nhưng chất lương giải

quyêt, xét xử các vu án hành chính chưa thưc sư được đảm bảo: sô lượng các bản

án, quyêt định về vụ án hành chính bị hủy, sửa chưa giảm mạnh, thời han giải

quyêt, xét xử các vụ án hành chính theo quy định của trong một số trường hợp van

còn bị vì phạm Thực tê trên đòi hỏi cân phải tiêp tục hoàn thiện pháp luật tô tụng hành chính Việt Nam Vì vậy, ngày 15/11/2015, Quốc hội đã thông qua Luật Tô

tung hành chính năm 2015 với nhiêu quy đính mới, trong đó có các quy định liên

quan đên thâm quyên của Tòa án và bỏ sung thêm quy định về nguyên tắc bảo đảm

Trang 10

tranh tụng trong xét xử Đây là môt bước ngoặt, một sự đổi mới trong quá trình xét

xử án hành chính đảm bảo tính khách quan hiệu quả, khả thụ trong việc giải quyêt

các khiêu kiện hành chính

Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử được gi nhân trong Luật Tô

tụng hành chính 2015 Thực tiền xét xử hành chính cho thây ngoài kêt quả tích cực, khả quan của việc bảo đảm thực luận nguyên tắc nay thư Giúp Toa an tin ra được

sự thật khách quan của vụ án một cách nhanh chóng nhật để giải quyêt vụ án; giúp

các chủ thể tranh tụng đều được quyên bình đẳng chủ động và công khai đưa ra chứng cứ, cắn cử pháp lý, lập luận và đổi đáp để chúng minh biện luận nhằm bảo

vệ quyên và lơi ích hợp pháp của tinh trước tòa án theo trình tư, thủ tuc do pháp

luật quy đính vẫn còn những tổn tại, han chê trong việc thực hiện nguyên tắc bảo

đấm tranh tụng trong xét xử, ảnh hưởng tiêu cực đân xét xử hành chính, bảo vệ các quyên, lơi ích hợp pháp của cá nhân tỏ chức Thực tiễn xét xử hành chính ở Thành

phô Hô Chí Minh đã minh chứng điêu này

Việc đ sâu tim liểu về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử giải

quyêt các vụ án hành chính của Tòa án thực hiện trên địa bàn Thánh phô Hồ Chí Minh con cỏ it công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh là trung tâm kính tê lớn nhật cả

nước, vì thê, số lương các vụ án hành chính khởi kiên ra Tòa ngày cảng gia tang Việc nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc bảo dam tranh tụng qua đó đưa ra các giải pháp nâng cao chât lương công tác xét xử các vụ án hành chính xem xét trong pham

vì cụ thể như Thành phô Hỗ Chí Minh là một việc làm co y nghia cả về mắt lý luận

và thực tiên V ới ý ngÌữa đó, tôi lựa chọn đề tài “Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng

trong xét xử từ thực tiễn xét xử hành chính ở Thành phô Hồ Chí Minh" làm luận văn thạc sĩ luật học Qua qua trình nghiên cứu tài liệu và việt luận văn sé gup

tôi rat nhiéu trong viéc tích lũy thêm được những kiên thức cân thiết phục vụ công việc đứng göp vao công cuộc ngluân cứu khoa học luật hanh chính nói chung va công viéc cua tdi sau nay noi néng

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Tranh tụng trong quá trình xét xử các vu an noi chung va an hanh chinh noi

Trang 11

hoc liên quan đền vân đề tranh tưng này và co thê kề đền một số công trinh nghién cứu sau đây:

Luận văn: “Nguyễn tắc tranh hmg trong xét xử vụ án hành chính” của tác giả

Nguyễn Thanh Hải, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, nắm 2017 Luân văn đã đóng gớp những vân đề lý luận và thực trạng thực luận thực luận nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đây việc thực liện nguyên tắc một cách sâu rộng nâng cao liệu quả thực hiện tranh tụng bảo

dam quyên, lơi ích hợp pháp của đương sự trong vu án hành chính

Luận văn “Báo đảm nguyên tắc tranh ting trong vét xử tại các Tòa án nhân dân trên dia ban tính Đắk Lắk- Thực trạng và giải pháp” của tác gã Lê Thị Hương Giang Trường Đại học Luật Hà Nội, nắm 2019 Luận văn đã làm đánh giá được

thực trạng về nguyên tắc bảo đấm tranh tung và thực tiền áp dụng các quy đính tại

các Tòa án nhân dân trên địa bản tỉnh Đắk Lắk Từ đó, đưa ra những yêu câu, giải

pháp nhằm nâng cao chât lượng và luậu quả về việc thực luận nguyên tắc tại các

Tòa án nhân dân trên địa bàn Đắk Lắk nói riêng và cả nước nói chung

Luận văn “Thực hiện nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xiv vu dn hành chính tại Tòa đn nhân dân tỉnh Phú Thọ” của tác gã Phùng Thị Phương Anh, Trường Đại học Luật Hà Nồi, năm 2020 Luận văn đã phân tích nguyên tắc tranh tụng cu thê trong các quy định của Luật tô tung hành chính 2015 Đánh giá thực trạng thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính thể liên ở quy đnh của pháp luật và thực tiền áp đụng Qua đó chỉ ra được tôn tai, han chế, vướng

trắc, nguyên nhân trong việc thực luận nguyên tắc tranh tụng ki xét xử hành chính

tại tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuât các giải pháp nhằm nâng cao liệu quả thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng

Tuy nhiên van chưa có nghiên cứu cập nhat nhimg van đề liên quan dén

nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử các vụ án hành chính của Tòa án nhân

dân từ thực tiên địa phương thành phố Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu chuyên sâu

Trang 12

về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử từ thực tiền xét xử hành chính ở

Thanh pho Hồ Chí Minh là cân thiết bởi từ khí Luật Tổ tụng hành chính năm 2015 được ban hành, siêu vân đề lý luận và thực tiễn khi áp dụng pháp luật đã được đặt

ta cân được quan tâm, giải quyêt kịp thời trong bai cảnh một địa ban cu thé niu Thành phô Hô Chí Minh

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vu nghien cứu

Trên cơ sở phân tích quy định pháp luật liện hành vê nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử an hanh chính luân vấn đi sâu vào nghiên cứu, đánh ga

hoạt đông xét xử án hành chính trên địa bàn thành phô Hồ Chi Minh với việc bảo dam nguyên tắc tranh tụng Đồng thời nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tö các van dé lý luân cơ bản về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng và phân tích, đánh giá pháp

luật, thực tiễn thi hành pháp luật về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử

hành chính Trên cơ sở đó đề xuât những kiên nghị, giải pháp hoàn thiện quy định

pháp luật và bảo đảm thực liện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong tô tụng hành chính nâng cao luệu quả xét xử an hanh chính

Đề thực hiện mục đích trên luận văn tập trung giải quyết các vân đề sau:

- Lam rõ một s6 van dé lý luận về nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong tô

tụng hanh chính như Khái miệm, nội đụng và ý ng]ña cũng nÌTtư cơ sở của việc UY định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong tô tụng hành chính quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính với một số nguyên tắc tô tụng hành

clhúnh khác và các yêu tô ảnh hưởng đền việc thực hiện nguyên tắc bảo đấm tranh

tụng trong xét xử hanh chính

- Phân tích, đánh giá nội dung của nguyên tắc bảo đảm tranh tung theo quy

đính của pháp luật tô tụng hành chính Việt Nam hiện hành và thực trang áp dụng nguyên tắc do trong thực tiên xét xử ở Thành phố Hồ Chí Minh

- Đề xuât một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện

nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử án hành chính nhằm nâng cao chât

lượng xét xử hành chính bảo vệ tốt hơn quyên và lơi ích hợp pháp của cá nhân, tô

chức, nâng cao vị thé, uy tin của Tòa án theo ching tinh than cai cách tư pháp và xây

dung Nhà nước pháp quyên Xã hôi chủ ngiữa

Trang 13

Đổi tượng nghiên cứu là những vân đề lý luận về nguyên tắc bảo đâm tranh tụng trong tô tung hành chính, các quy định của pháp luật tô tụng hành chính Việt Nam về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng thực tiễn áp dựng nguyên tắc bảo đảm

tranh tung trong xét xử hành chính của các Tòa án ở thành phô Hồ Chí Minh

4.2 Pham vi ughién cien

Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong TTHC là vân đề lớn, có nhiều nội đụng

khác nhau, trong phạm vi của một luân văn thạc ä không thể xem xét giải quyêt hệt

mọi vân đề để làm sáng tö Do đó, luận văn chỉ chủ yêu tập trung vào việc nghiên cứu nguyên tắc bão đâm tranh tụng trong phạm vĩ sau:

Về không gan Nghiên cứu tại tại các Tòa án câp huyện và Tòa án Thành

phô trong hoạt động xét xử sơ thâm và hoạt động xét xử phúc thâm ở Thành phó Hồ

Chí Minh

Về thời gan: Từ năm 2016 dén nay

Về nôi dung Các quy định của Hiện pháp năm 2013, các quy đính của Luật

Tổ tụng hành chính nắm 2015 cụ thể hóa về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử

hành chính, các số liệu và báo cáo để đánh giá thực trạng thực liện nguyên tắc bảo đấm tranh tụng tại Tòa án ở thành phô Hồ Chi Minh

Š Phương pháp nghiên cứu của luân văn

Đề hoàn thành đề tai nay, tác giả đã dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngiĩa Mác-Lê-răn (chủ ngiữa duy vật biên chứng), tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đăng và Nhà trước ta tổ chức hoạt động tư pháp, về xét xử an hanh chinh

Đồng thời, luân văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như tổng hợp, phan tích khá: quát những vân đề cơ bản nhật về lý luân và thực tiền xét xử án hành

chính, so sánh việc áp dụng pháp lệnh thủ tục giải quyêt các vụ án hành chính và

Luật Tổ tung hành chính Luận văn cũng nghiên cửu thực tiên, tổng kết số liêu từ

năm 2016 đên 2020 trong hoạt động xét xử án hành chính của Tòa án nhân dân ở

thành phô Hồ Chí Minh

Trang 14

Luận văn tập trung phân tích những vân đề lý luận và pháp luật về nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử hành chính một cách cập nhật nhật Qua đó,

phân tích và đánh giá thực tê giải quyêt xét xử vụ án hành chính thông qua các vụ

án cụ thê đã giải quyệt tai dia ban Thanh phô Hồ Chí Minh trên cơ sở những quy

đình của Luật TTHC 2015 và các văn bản pháp luật liên quan được ap dưng trong

hoạt động xét xử vụ án hành chính để đảm bảo nguyên tắc tranh tụng Luân văn đưa

ta những phương hướng và giải pháp cu thể nhằm nâng cao chât lượng xét xử vụ án

hành chính trong bôi cảnh hiện nay Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham

khảo cho những người làm thực tiễn về xét xử, xây dụng chính sách, pháp luật, làm tài liêu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, ngliêni cứu

7 Kết câu của luận văn

Với đề tài này, ngoài phân mở đâu, kêt luận và danh mục tài liêu tham khảo,

tác giả đưa ra luân văn gồm 3 chương sau:

Chương 1: Một sô vân đề lý luận và pháp luật về nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử hanh chính

Chương 2: Thực tiễn thưc hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử

hành chính ở Thành phô Hồ Chí Minh

Chương 3: Giải pháp nâng cao liệu quả thực hiện nguyên tắc bảo đấm tranh

tụng trong xét xử hành chính tử thực tiền ở Thành phô Hồ Chí Minh

Trang 15

MOT SO VAN DE LY LUAN VA PHAP LUAT VE NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG XET XU HANH CHINH

1.1 Khái niềm, nội đung của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính 1.1.1 Khái uiệm nguyêu tắc bảo đảm tranh: tung trong xét xữ hành chúth

Hệ thông tư pháp của Việt Nam trước khi Hiên pháp năm 2013 được xây

đựng và hoat động theo mô hình tô tung truyền thông Theo đó, ki một vụ tranh

châp xay ra, cac co quan cua nha nvoc nhu Toa an, co quan điều tra, Viên kiểm sát

đóng vai trò và có nhiệm vụ chính trong việc xử lí và đưa ra phán quyêt V ai trò của

các bên tranh châp và luật sư đại điện cluêm tỷ lệ rat it trong xéet xử các vụ án hanh chính Tham chí trước đây có giai đoạn luật sư còn được cơi là chỉ có vai tro “bd

trợ tư pháp” Điều này thể hiện đặc biệt rõ trong tư pháp hình sự, nơi mà Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan điêu tra được gợi là “cơ quan tiên hành tô tụng”, còn luật sư

và các bên liên quan chỉ được cơi là “người tham gia tổ tụng” Các cơ quan tiên

hành tó tung là những người “dẫn đất”, "chỉ phối” quá trình tổ tung hình sự và

“kiểm soát” bô hô sơ của vu án Luật sư luôn gšp khó khăn để khẳng định vai trò

bảo chữa của mình trong quá trình tô tụng Việc đê cao vai trò của của các cơ quan

nha nucoc va chia thuc su chu trong đền vai trò của luật sư cũng nlrư các bên dân tới

xu hướng chủ quan, duy ý chí khu xử lí các vu tranh chấp, từ đó dẫn tới tỷ lệ cao bản

81 oan, sai Trong các vụ án dân sự và hành chính việc xem nhẹ vai trò của các bên

cũng như luật sư bảo vệ quyên lợi cho các bên cũng dễ dẫn tới sự chủ quan, duy ý

chi của thâm phán khi xét xử

Để khắc phục tình trang trên, Hiên pháp năm 2013 đã quy đính nguyên tắc

bảo đảm tranh tụng trong xét xử ghi nhận tai Khoản 5 Điêu 103 Hiên pháp năm 2013! Đây là nguyên tắc mới trong hoat động của Tòa án Việt Nam Nguyên tắc nay hiéu nhe sau:

Thứ nhất, nền tảng của hệ thông tô tụng Việt Nam vẫn theo mô hình tô

'Ehoản £ Điều 103 Hin pháp năm 2013 “Nguyễn tắc tranh tưng trong xét xt được bão đâm "”

Trang 16

trình xét xử Nới cách khác, tình thân của nguyên tắc “bảo đảm tranh tung” la Toa

an phải thực sự cơi trọng sư tranh biện giữa các bên trong quá trình xét xử Thông

thường, các bên trong vu an hinh sv la Viện kiểm sat - budc tdi va luat su/nguoi bao

chữa - gỡ tội, trong vu án dân sự, kinh tê, lao động là nguyên đơn và bị đơn; trong

vu an hanh chính là người khởi kiện - người dân và người bị kiện - cơ quan hành chính nhà nước bị kiện Nguyên tắc tranh tụng yêu câu các bên phải được tranh tụng công bằng và bình đẳng với nhau trước Tòa án Yêu câu này tưởng chừng đơn giản, song nó lcéo theo hàng loạt những yêu câu khác mà pháp luật tô tụng phải quy định (vi đụ, quyên tiệp cân ngang bằng đổi với hô sơ vụ án, quyên được gắp thân chủ vào

bat ki luc nào, quyền được đổi xử bình đẳng trong pluên xét xử ) Chỉ khí làm được điêu đó thì Tòa án mới có cơ hội lắng nghe ý kiên lâp luân từ các chiêu khác

nhau dé trên cơ sở đó đưa ra quyệt định đúng đắn, qua đó tránh chủ quan, duy ý chi dân tới các bản án oan, sai

Thứ hai hôi đông xét xử phải lắng nghe các bên tranh biên trong phiên xét

xử và phán quyết chủ yêu đựa trên lí l# mà các bên đưa ra Đương riuên, trong hé thông tô tưng của Việt Nam, thành viên hồi đồng xét xử luôn nghiên cứu trước hô

sơ và do đó đã hình thành quan điểm về vụ việc trước khi phiên xét xử điền ra Mặc

dù vây, tại phiên xét xử, tức la nơi các bên đưa ý kiên tranh luân về vu viéc, tham

phán và hội thâm phải thực sự lắng nghe ý kiên các bên, cúi trong ý kiên các bên

tửyư nhau đề trên cơ sở đó ra phán quyêt phù hợp, cho dù phán quyết đó có thể không giống với quan điểm của mình trước khi xét xử

Từ góc độ lí luận cũng như thực tiền nguyên tắc bảo đảm tranh tụng có phạm vị tác động không chỉ đổi với Tòa án mà đổi với cả quá trình tô tụng nói chung đặc biệt là tô tụng hình sự Bởi lễ, tổ tụng hình sự liên quan tới nhiêu cơ

quan nhà nước và gôm nluêu công đoan như khởi tổ, truy tổ rôi mới tới xét xử

Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng đời hỏi đề cao vai trò của luật sư ngang bằng với

viện liếm sát không chỉ trong giai đoạn xét xử mã cả các giai đoạn tô tụng trước đỏ

Tat nhién, co quan nha tước trong đó có viện kiểm sát có nhiing nhiém vu, quyên

Trang 17

quyên ngang nhau đề có thể tạo ra một sự tranh tụng công bảng klu x ét xử

Đi sâu hơn về khái riệm tranh tụng trong xét xử hành chính, các bên đương

sự muôn bảo vệ được quyên lợi ích hợp pháp trước Tòa án thì các bên phải thực

hién được quyền tranh tụng của mình trong tô tụng hành chính thông qua việc thực

liện các quyên tô tụng hành chính Tuy nhiên tô tụng hành chính là một quá trình

phức tap, có nluêu chí tiệt nên không phải trong bât cứ trường hợp nào các bên đương sự cũng có thể dễ dàng thực hiện được quyên tranh tụng đề bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp của mình Bởi lễ “đôi với những người tham gia vào các vụ kiện, chữ

“tô tụng” nhiều khi không gợi lên ý mệm tư do cá nhân, sự thực hiện dễ dàng các quyên lợi, mà trái lại sư phiên toái, hao tiền tôn của, mật thời giờ, lao tâm mệt trí”

? Trên thực tê, việc thực luện quyền tranh tụng của đương sự phụ thuộc vào rat nhiéu yéu té nhw kha nang tham gia tô tung hành chính của đương sự, việc hiên hành giải quyết vụ án hành chính của Tòa án và sự hỗ trợ của những thành phân khác đổi với việc tham gia tô tụng của đương sự Thông thường đề thực hiện được quyên tranh tụng của minh thi đương sự phải có một sự liễu biệt pháp luật nhất đính và có năng lực hành vị tô tụng hành chính và đương niên trong trong trường hợp cân thiết họ phải nhân được sự hỗ trợ pháp lý tử phía luật sư hay người khác có thê bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của họ Hơn nữa việc thực hiên quyền tranh

tụng của đương sự phải thông qua Tòa án cho nên để đương sư thực luện được quyên tranh tụng của họ thì Tòa án phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật

tô tụng hành chính kÌu việc giải quyệt vụ án hành chính đồng thời phải giúp đỡ tạo những điều kiên cân thiệt cho đương sự thực hiện được quyên tranh tụng của họ Vì thê để đương sự bảo vệ được quyên lợi ích hợp pháp trước Tòa án thì việc bảo đảm

cho các đương sư thực luận quyên tranh tụng là rat can thiét

Nhin từ góc đô quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênmn về Nhà nước và pháp

luật thì nguyên tắc của pháp luật là nguyên lý, là tư tưởng chỉ đao cơ bản có tính

` Nguyễn Manh Bách (1999), Luật TẾ trưng dân sự Việt Nam Nxb Đồng Nai Đông Nai tr 202.

Trang 18

chat quan trong the luện tính toan điện, lĩnh hoạt, thâm nituân toàn bộ nội dung

cũng như lủnh thức của hệ thông pháp luật Bắt kỳ một hoạt động nào muôn đi đứng hướng và đạt kêt quả đời hỏi hoạt động đỏ phải tuân theo những nguyên tắc nhat dinh Hoạt động tô tung hành chính là môt dang hoạt đông có niệm vụ bảo dam cho việc giải quyết vụ án được tiên hành nhanh chóng và đúng pháp luật, bảo

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các cá nhân cơ quan tô chức, lợi ích của Nhà trước và lơi ích công công

Theo điển Tiêng Việt thì “bảo đảm)” là “làm cho chắc chắn thưc hién duoc,

giữ gìn được, hoặc có đây đủ những gì cân tluệt”” Trong tổ tựng hành chính việc bảo về quyên, lơi ích hợp pháp của đương sự chủ yêu được thực liên thông qua việc

thực hiện quyên tranh tung của các chủ thể Vi vậy, bảo đâm tranh tụng trong tô

tụng hành chính là bảo đâm được các điêu kiên cân thiết làm cho các chủ thê tranh

tụng chắc chắc thưc liên được quyên tranh tung để bảo vệ quyên, lơi ích hợp pháp của đương sự trước Toa an

Xét về mặt ngôn ngữ, “tranh tụng có ngiấa là kiện tụng” va theo nghia Han

Việt thì thuật ngữ “tranh tụng” được ghép từ hai từ “tranh luân” và “tô tụng” Theo

từ điển Luật hoc năm 2006 “tranh tụng là hoat động tô tưng được thực hiện bởi các bên tham gia tô tụng có quyên bình đẳng với nhau trong việc thu thâp, đưa ra chứng cứ để bảo vệ các quan điểm và lợi ích của mình, phản bác lai các quan điểm

và lợi ích của phía đổi lập”" Như vậy từ những cách giải thích trên thì tranh tụng chính là quá trình giải quyêt tranh chap tai Toa an, theo đó các bên tranh châp tham

gia vào quá trình giải quyệt tranh luận về các yêu câu, đưa ra những lý lš, chứng cứ

va tai liệu chưng minh để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Tranh tụng là hoạt động riêng lẻ của các chủ thê là các bên tham gia xét xử mà không nhìn nhận

tranh tụng là một hoạt động được thực luận bởi các bên tham gia xét xử đề thiêu di

mt chủ thể quan trọng là Tòa án Tranh tưng bao giờ cũng gắn liên với hoạt động

tài phán của Tòa án Trong quá trình xét xử, Tòa án tiên hành xác đính sự thật khách

Nguyễn Thị Thu Hà (chủ nhềm dé tai) (2011), T1đđ,tr 13,

' Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đá nẵng, Hả Nội Đả Nẵng tr 39

` Đại từ đến Tiếng viit (1998) pr 1686

* Viin khoa hoc pháp ý — Bộ tư pháp (2006)-từ điển Init hoc ,NXB nrphip , Ha Noipr 807 $08

Trang 19

quan của vụ án bằng cach điều tra công khai, nghe các bên tranh luận về cả nôi

dung cũng như áp dụng pháp luật để phán quyết

Xét xử là hoạt động điển hình mang tính chât đặc trưng đồng thời xét xử

cũng là chức năng và tiệm vụ của Tòa án Ở mỗi quốc gia thì Tòa án là cơ quan

duy nhật thực hiện chức năng xét xử Mọi bản án do các Tòa án tuyên đều phải

thông qua hoat động xét xử Như vậy có thể liệu xét xử hành chính theo nghĩa rộng

là toàn bô các hoạt động do Tòa án tiên hành nhằm mục đích đưa ra phán quyết đôi

với tranh châp hành chính thuộc thấm quyền xét xử của minh và hiểu theo ng†ĩa

hẹp xét xử vụ án hanh chính là việc Tòa án đưa vụ án hành chính thuộc thâm quyên

ta xét xử công khai tại phiên Tòa khí có đủ căn cứ do pháp luật quy dinh; hiéu theo

ng]ĩa rông thì xét xử vụ án hành chính bao gồm các hoat đông thụ lý vụ án hành chính, nghiên cứu hô sơ thu thập chứng cứ, chuẩn bị xét xử và mở phiên Tòa xét xử

vụ an hanh chính Šo với việc xét xử các vụ khác tÍn xét xử vụ án hành chính có những đặc thù riêng do là về chủ thể trong vụ án hành chính, về đôi tương xét xử

Từ klu Luật Tô tụng hành chính có liệu lực, người dân có thiêu điêu kiện thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính đồng thời quyên và lợi ích hơp pháp

của người dân cũng được bảo đảm tốt hơn Trước sự phát triển không ngừng của xã hồi thì rau câu nghiên cứu ñm liêu về xét xử án hành chính và nguyên tắc bảo đảm

tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính la rat cân thiệt nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân tổ chức, cơ quan trước những khả nắng có thê bị xâm

phạm bởi các quyêt định hành chính hành vị hành chính của cơ quan công quyên

Việc xét xử vụ án hành chính và Điêu 8 về “Nguyên tắc bảo đấm tranh tụng” trong xét xử là một điều mới trong Luật Tô tụng hành chính năm 2015, nó có những đặc thủ nhât định xuât phát từ chủ thê và đổi tượng của tranh châp hành chính Vi thê

việc đấm bảo nguyên tắc tranh tung trong xét xử các vụ án hành chính và việc xét

xử các vụ án hành chính có những điểm khác biệt so với xét xử các vụ an dan su,

lao dong hay kinh doanh thuong mai

O bat ky nganh luat hay lĩnh vực pháp luật nao thi nhimg nguyén tac co ban ludn 1a hién than cia nhimg quy luật khách quan tôn tai trong lính vực đó không

Trang 20

phu thudc vao y mudn chi quan cla chimg ta Tranh tụng không chỉ là quyên hay là

mô hình tô tụng vì mô hình tranh tụng chỉ là một cách thức tổ chức hoạt đồng tổ

tụng trong số niiêu cách thức tô chức mà hâu hệt mọi người biết đền mà nó là nguyên tắc cơ bản của xét xử các vụ án hành chính, dân sự, hình sự, lao động hôn nhan gia đính Tranh tụng được thừa nhận như là một quy luật khách quan của hoạt

đông xét xử, là cái vốn có, lẽ tư tiên của hoạt đông xét xử vụ an hành chính ma

tôn trong quy luật khách quan luôn là tiên đê cho luệu quả trong hoạt động của chúng ta trong bât cứ lĩnh vực nào trong đó có xét xử vụ án hành chính N guyên tắc tranh tưng cũng giống nlrz nguyên tắc cơ bản khác của xét xử vụ án còn là sản

phẩm, là kêt quả của hoạt đông nhân thức của nhà lập pháp Các nguyên tắc của Luật tô tụng hành chính Việt Nam là sự bao trùm và là chỉ đao mang tính xuyên suốt toàn bộ các chê định pháp luật, các quy phạm pháp luật về tô tụng hành chính đông thời cũng là định hướng chỉ phôi toàn bộ hoạt động tô tụng hành chính trơng quá trình xét xử vụ án hành chính Nguyên tắc tranh tụng thê hiện tính công khai, minh bach, dân chủ và bình đẳng trong xét xử vụ án hành chính và đặc biệt là tại các Tòa hành chính Việc thực hiên nguyên tắc tranh tụng là tạo điều kiên tôi đa cho

các bên bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh

Bảng việc đưa ra những lý luận và cơ sở như trên, có thể hiểu nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính là một trong nlyững nguyên tắc cơ bản thê hién quan diém co tinh định hướng của nhà nước trong việc xác định vai trò cũng

thư trách riuệm của Toöa án và các bên đương sư trong qua trình xét xử vụ án hanh

chính từ khi bắt đầu tham gia quá trình đâu tiên của vụ án là giai đoạn khởi kiện, thụ

lý vụ án đền các quá trinh tiệp theo của vụ án như xét xử sơ thâm, phúc thêm tái thâm, giam đốc thâm va thủ tục đặc biệt

1.1.2 Nội dung của uguyêu tắc bảo đảm tranh tung trong xét xit hank chinh

Tranh tưng không phải là một giai đoạn tô tụng mã tranh tụng lả một quả

trình ta hiểu sự thật khách quan của vụ án hành chính Trong quá trình tô tụng

hành chính, các đương sư, người dai điện của đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự đều được bình đẳng chủ động và công khai đưa ra các

Trang 21

chứng cử, căn cứ pháp luật, các lâp luân nhằm chứng minh và bảo vệ quyên lợi của

mình đông thời để bác bỏ yêu câu của bên kia Tòa án là cơ quan tiên hành tô tụng, trong vai trò là người bảo đấm và giám sát quá trình tranh tung ma khong tham gia

tranh tung với các bên đương sư Tòa án là người dựa trên kêt quả tranh tụng để đưa

ra phán quyêt và phán quyêt đỏ phản ánh đúng thực tê nội dung vụ án hành chính

một cách công bảng khách quan, đúng pháp luật Tranh tụng trong tô tụng hành

chính là một thanh qua co y nghiia và vô cùng quan trong trong việc đâu tranh của dân chủ trong tô tụng hanh chính Trong một vụ án hanh chính kỈn các đương sư

thực hiện đây đủ quyên và nghĩa vụ của mình thì các tình tiệt khách quan vụ án được làm sáng tö Trên cơ sở đó, Tòa án có đây đủ căn cử đề giải quyệt vụ án hành chính một cách khách quan, chính xác và đúng pháp luật Tuy niuên, tranh tụng

trong tô tụng hành chính hay trơng xét xử vụ án hành chính chưa nhận được niiêu

sự quan tâm ngluên cứu của giới khoa học

Trong xu thê hôi nhập và phát triển, xã hội ngày cảng văn minh và tiên bộ

đời hỏi khi các tranh châp xảy ra phải giải quyết trên cơ sở bình đẳng công khai,

minh bạch bảo vệ quyên và lợi ích của các chủ thể và được pháp luật thừa nhận

Chính vì thê, nguyên tắc bảo đảm tranh tung ra đời là một dâu mốc quan trong trong

chính được chia làm ba nhóm chủ thể: đương sự, người đại diện của đương sự và người bảo về quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự Tòa án không phải là chủ thê tranh tụng ma Tòa án giữ vai trò điều khiển tranh tưng trong quá trình xét xử vụ án hành chính Trong vụ án hành chính, đương sư gêm người khởi kiện người bị kiện

và người có quyên và ngi#a vụ liên quan

Các chủ thê tranh tụng được bình đẳng trong việc thực hiện quyên tranh tụng

Trang 22

theo đó các bên đương sự được bình đẳng về quyên và nghĩa vụ trong xét xử vụ án hành chính bởi nêu không được bình đẳng thực hiên quyền và ngÏĩa vụ hành chính tìu sự thật khách quan của vụ an hanh chính khong duoc lam sang tỏ, các bên đương

sự không bảo vệ được quyên và lơi ích hợp pháp của minh Ngoài ra, các bên đương

sự không chỉ được bình đẳng về quyên và ngiĩa vụ tô tụng hành chính mà còn bình đẳng vệ trách nhiệm pháp lý Theo do, đương sự có hành vi vị phạm pháp luật tổ tụng hành chính thì đều bị xử lý theo quy định của pháp luật bắt kế đương sự đó là

ai, có hoàn cảnh tôn giáo, địa vị xã hội, hoàn cảnh như thê nào

Thứ hai, về đặc điểm nguyên tắc bảo đảm tranh tụng được thể liên nltư sau: Qua tinh tô tụng điền ra tức là toàn bộ giai đoạn tranh tung được thực hiện và giã đoạn đó được tập trung tai phiên toà Trong các giai đoan tô tụng trước pluên toà, người tham gia tô tụng thực luận các quyên năng tô tụng được pháp luật quy đúnh để chuẩn bị cho việc tranh tưng tại phiên toà; họ có quyên đưa ra các chứng cứ và các yêu

câu Tại phiên toà sơ thâm, người tham ga tổ tưng tham gia tranh tụng trong các giai đoan xét hỏi cũng rlnr tranh luận của piuên toa Trong gai đoạn xét hỏi, người tham

gia tô tụng được hỏi, được tham gia xét hỏi Việc khai báo trước Toả cũng như kêt quả xét hỏi là những phương tiện cân thiệt để người tham gia té tung thực hiện việc chúng minh những tình tiệt của vụ án liên quan đền quyên và lợi ích hợp pháp của mình và

trén co sé do thurc liện việc tranh luận bảo về quyên và loi ich do tai phién toa

Tham gia tranh luận để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình, cho thây

vai trò rât quan trong của việc tranh tung tai phiên Tòa Tại phiên toà tranh tụng,

những người tham gia tô tụng không tị hạn chê về thời gian để trình bày ý kiên của

mình về vụ án, đề nghị Toà án ra phán quyêt cụ thể liên quan đên quyên và lợi ích hợp pháp của minh, nêu không đông ý với các ý kiên tranh luân khác thì họ có quyên đổi đáp Chỉ trên cơ sở đánh giá chứng cứ và các ý kiên tranh luận của các bên tham ga tô tụng Hội đông xét xử mới có điêu kiện cân nhắc, xem xét để ra

quyêt định đúng đắn khách quan và đúng pháp luật, bảo vệ các quyên và lơi ích hơp pháp của người tham gia tô tụng”

" betps :/Railiew wndoc Aap-chi-khoa-hoc-nghien-cum-bo-sung-nguyen-tac-tranh-ting-trang-bo- hut-to-tng- dan-su- 1745761 hmml

Trang 23

Tranh tung tei phién Toa doi héi su co mat cua nhimg ngudi tham gia tô

tụng Việc tranh luận trực tiép, céng khai tại phiên Toà không hạn chê về thời gian, nơi những người tiền hành tô tụng và người tham gia tô tụng đánh giá các hành vì vĩ

phạm pháp luật vê pháp lý cũng như xã hội, phân tích các quy định pháp luật cân

được áp dụng giúp cho những người tham gia tô tụng và những người tham dự phiên Toà nâng cao nhận thức về pháp luật, xác đính định hướng giá trí trong hành

vì, gúp cho việc tuân thủ luật pháp

Thứ ba, Tòa én co trach nhiém bao dam cho đương sự người bảo vệ quyên

và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện quyên tranh tụng trong xét xử sơ thâm, phúc thâm, giám đốc thâm, tái thâm, đương sự có ngiĩa vụ thông báo cho nhau các

tài liệu, chứng cử đã giao nôp`

Tòa án có trách riiêm bảo đảm các biên pháp cân tlxêt theo quy đính của pháp luật tao điều kiện cho các chủ thê tranh tụng được thực luận các quyên tranh tung Tòa

án dựa vào kêt quả tranh tưng đưa ra phán quyêt đứng quy đính của pháp luật

Theo đó Töa án phải tôn trọng nguyên tắc tranh tụng trong xét xử với mục

đích bảo đảm cho các bên đương sự được thực hiện tranh tụng đồng thời bảo đảm cho những người tham gia tô tụng biệt và có đủ điêu kiện thực hiện tranh tụng theo đứng quy đính pháp luật Trong quá trình xét xử, Thâm phán không được hạn chê thời gian tranh tụng và tranh luân của các bên tại phiên Tòa Thâm phán và Hồi

đồng xét xử phải đựa vào những chúng cứ, chứng minh đã được tranh luận công khai tại phiên Tòa V a trong trường hợp Tòa án có hành vì trái pháp luật gây tluật

hại tủ Tòa án phải có trách nhiệm bôi thường

- Toa an co trach nhiém tro giup đương sự thu thập tai liệu chứng cứ, tao

điêu kiện thuận lơi cho đương sự thực liên quyên và nnglia vụ của minh, thư buộc bên đương sư phía bên đố: lập xuât trình tài liêu, chúng cử mà họ đang lưu giữ,

quản lý, ra quyêt định buộc cơ quan, tô chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý chứng

cứ cung câp chứng cứ ; trực hiệp tiền hành thu thập, xác minh chứng cứ

- Toà án có trách rửiệm xem xét đây đủ, khách quan, toàn diện, công khai mọi tài liệu, chứng cứ, trừ trương hợp không được công khai do Luật định

' Khoản Điều 18 Luật Tỏ trung hánh chữ năm 2015

Trang 24

- Tòa án có vị trí trung tâm tei phién toa diéu hanh viéc tranh tụng hỏi thững vân đề chưa rõ và cắn cứ vào kết quả tranh tụng đề ra bản án, quyết định

Thứ ti Tòa án đưa ra phán quyêt dựa trên kệt quả tranh tung tại phiên Tòa Xuât phát từ một hệ tô tụng dân chủ, khách quan công bảng một hệ tô tung luôn

tuở ra cơ hội cho các bên, một hệ tổ tụng mà pháp quyêt đựa vào kêt quả tranh tụng

tei Tòa án nên tô tụng tranh tung có thê hạn chê đên mức thâp nhật các trường hợp kêt án không đúng Hệ quả này bắt nguồn từ việc tô tụng tranh tung rât đề cao quyên tự bào chữa của người khởi kiện và người bị kiên

Một vân đề không thê thiêu được thể luận trong nội dung nguyên tắc bảo đảm tranh tung là phạm vỉ tranh tuug trong xét xữ vụ án hành chính Đo là giới han nhimg van đề mà chủ thê tranh tụng phải làm 1ö bằng các chứng cứ cũng nÌwz cắn cử pháp lý và các lý lẽ, lập luận C ác vân đê cân làm rð là chúng cứ, là tình tiệt của vụ án,

là quan hệ pháp luật có tranh châp và pháp luật áp dung để giải quyêt yêu câu của đương sự trong vu án Bên cạnh đó, còn có những vân đề mâu thuần, những vân đê đã

thông nhật và chưa thông nhật giữa các đương sự cân được Tòa án phân xử Tranh tung

bắt đầu từ gai đoan khởi kiện tụ lý vụ án, các bên đương sự có quyên thu thâp, giao nộp, cung câp tài liệu, chúng cứ và ng]ĩa vụ thông báo cho nÏnau những tài liệu, chứng

cứ đã giao nộp Khi vụ án được giải quyệt có ngiấa là quá trình tranh tụng kêt thúc Như vậy, phạm vi tranh tung là giới han tất cả các vân đê mà các bên tham gia tranh tụng cân làm rõ bảng các chứng cứ, tai liéu hay nhiing lâp luận sắc bén dé thâm phán

và hội đồng xét xử có thể rửén nhân, qua đó đánh giá một cách khách quan, chính xác

nhất tínha hợp pháp của đối tượng tị khởi kiên trong vu án hành chính

1.2.Y nghĩa của việc quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử hành chính

Việc quy định nguyên tắc bảo đâm tranh tụng trong xét xử hành chính mang lại nêu ý nghĩa quan trạng Cu thể:

12.1 Gép phan bao dam quyền cơn người, qguyều công đâu trong tô tung hành chính

Ý ngiấa đâu tiên kiu thực hiện nguyên tắc tranh tung là Nhà nước bảo đảm quyên con người, quyên công dân trong thực tiền xét xử vụ án hành chính Chê định

Trang 25

về quyên con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là một trong những chê

dinh quan trong va có sự thay đổi lớn nhật của Hiên Pháp năm 2013 Khi đó, quyên

cơn người, quyên và ngiĩa vụ công dân được đề cao đây đủ hoàn thiện và sâu sắc trong việc thể chê hóa quan điểm chỉ đạo của Nhà trước ta, lây con người làm nguồn lực chủ yêu và mục tiêu đề phát triển Cu thể, Nhà nước tôn trọng quyên bình đẳng, quyên cơn người, quyên công dân và thực hiện các chính sách đề bảo vệ quyền cơn

người, quyên công dân đó Nhà nước không cho phép chủ thể nào xâm phạm đến

quyên và lợi ích của công dân và nêu có xâm phạm sẽ phải chưu trách riiệm trước pháp luật Thực hiện nguyên tắc tranh tụng là phương thức để bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp cho các bên đương sự và góp phân bảo vê quyên con người, bảo đảm pháp chê quốc gia vì pháp luật là chuẩn mực của sự công bằng

Bảo vệ quyên con người, quyên công dân không chỉ được quy định tại Hiên

pháp năm 201 3Ÿ và còn là nội đưng xuyên suốt nhật quán và được quy định trong tat

cả các văn bản pháp luật của trước ta nởi chung và tổ tưng hành chính nói riêng

1.2.2 Là cơ sở để bảo đâm bình đăng, công bằng, đâu chủ trong hoạt động xét xưữ hành chính

Bảo đảm bình đẳng công bảng dân chủ trong hoạt động xét xử hành chính

có vai trò võ cùng to lớn trong môi quan hệ bình đẳng giữa Nhà nước với công dân

trong giải quyết mâu thuần, tranh chấp hành chính bảo đảm liệu lực quản lý nhà

nước, đặc biệt là bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Trong vụ án hành

chính, ngay từ đâu, tâm lý của người khởi kiện đã cho răng mainh là người yêu thê

hơn người bị kiên nên để giải quyết vụ án một cách khách quan, đúng quy đính

pháp luật tÌu can dam bao cho ngươi khoi kién, nguoi bi kién, nguoi co quyên,

ng]ĩa vụ liên quan bình đẳng trong việc thực hiện quyên, ngÏĩa vụ tô tụng cũng như bình đẳng trong việc thực hiện tranh tung có như vậy, các đương sự mới có điêu kiện đề bảo vệ quyên và loi ich hop phap cla minh

12.3 Góp phan bao dam tinh đúng đắm, chính xác của các phán quyết của Tòa ẩm

Bảo đảm tranh tụng trong tô tụng nói chưng và trong xét xử hành chính nói

tiêng góp phân đảm bảo cho Tòa án, quyêt định của Tòa án tuyên là có hợp pháp và

° %emthêm Điều 14 đến Ðều 49 Hien Pháp năm 2013

Trang 26

có căn cứ Tranh tưng không những tạo điều kiện cho đương sư thực hiện các quyên

va nghia vu cua minh ma qua qua trình tranh tụng Tòa án xác định được sự thật khách quan của vụ án hành chính Dưa vào đó, Tòa án giải quyêt được yêu câu của

các đương sư, thông bảo và cho các đương sự xác định đúng các quyên nghĩa vụ của mỗi bên theo quy đính của pháp luật Klu các đương sự thực hiện đây đủ các quyên tô tung hành chính của mình thủ tình tiệt vụ án được làm sáng tỏ khí đó Tòa

án có đây đủ các quyên các chứng cứ để giải quyết vụ án hành chính một cách chính xác, công bảng công minh và đúng pháp luật

Nguyên tắc bảo đấm tranh tụng trong xét xử hành chính tạo sự chuyển biên

thanh mẽ vê nhận thức của cán bô tư pháp, của công dân trong quá trình thực liện

các quyên năng khi tham gia tranh tụng Bân cạnh đó, bảo đâm tranh tưng trong xét

xử hành chính còn mang ý ngiữa xã hộ: sâu sắc, no thé hiện chính sách nhân văn của Nhà trước trong công cuộc cải cách hanh chính tăng cường công tác quản lý

nha trước nói chung và quá trình giải quyết vụ án nói riêng Việc bảo đảm nguyên

tắc tranh tụng trong xét xử góp phân vào việc giáo đục và nâng cao ý thức pháp luật của các đương sự noi chung và của mà0i 11gtời trong toàn xã hội nói riêng

1.3 Quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính với

một sô nguyên tắc f6 tung hành chính khác

1.3.1 Nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xữ hành chính với nguyêu tắc quyêu quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong tô tung hành chính

Trong quá trình khởi kiện vụ án hành chính pháp luật quy định cho người

khởi kiện những quyên và nghĩa vụ nhât định một trong những quyên rât quan

trọng là quyên quyêt định và tự định đoạt Quyên quyêt định và tự đính đoạt của người khởi kiện được quy định tại Điêu § Luật Tô tụng hành chính, theo đó:

“Co quan, tổ chức, cá nhân có quyền quyết đũnh việc khởi liện vịt án hành

chính Tòa án chỉ thụ Ìý giải quyết vụ án hành chính khi có đơn khởi kiện của người khởi liên Trong quả trình giải quyết vi ẩn hành chỉnh, người khởi ldện có quyền thay đổi bổ sung rút yêu cẩu khởi liện thực hiện các quyền tổ hàng khác của mình theo quy dinh của Luật nàn.”

Trang 27

Như chúng ta đã tiệt, những quan hệ xã hội phát sunh trong lính vực châp hành - điều hành giữa một bên mang quyên lực nhà trước có chức năng quản lý hành chính nha trước và một bên là đổi tượng quản lý đó là quan hệ pháp luật hành chính Đôi tượng quản lý ở đây chính là cá nhân, cơ quan, tô chức nắm trong pham vĩ quản lý nhà trước được pháp luật quy đính (sau đây gọi chưng là đối tượng quản lý)

Với đặc thù về chủ thé nlur vay, 16 rang la các tranh châp nêu có xảy ra là do

su bat đồng quan điểm giữa đôi tương quản lý và chủ thể quản lý hành chính nhà

nước trong những trường hợp cu thể, hay nói cách khác, đổi tượng quản lý không

đồng ý với quyết đính hành chính hay hành vĩ hành chính mà chủ thể quản lý nhà

nước đưa ra Thường thì trong những trường hợp như vây, hoat đông quản lý điều hành của cơ quan nhà nước hay cá nhân có thâm quyền sé gây ảnh hưởng trực tiệp

đền quyên, lợi ích hợp pháp của đôi tượng quản lý

Về phía chủ thể quản lý, một khi đưa ra quyêt định hành chính hay hành vì hành chính với đôi tương họ thường hay “bảo thử" trên lập trường và quan điểm

tiêng của ho Do đó, nêu phát snh mâu thuần, thì chính đôi tượng quản lý sẽ là bên

có quyền quyêt định có yêu câu Tòa án giải quyết hay không?

Theo nguyên tắc này các tổ chức, cơ quan và cá nhân có quyên tự quyết đính

việc khởi kiện vụ án hành chính, có quyên thay đổi bỏ sung rút yêu câu khởi kiện Đây cũng là điều kiện để nguyên tắc bảo đấm tranh tung được thực hiện trên thực tê

và người khởi kiện có thể bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của mình Mặt

khác, trong trường hợp nêu Tòa án đã bảo đảm triệt đề việc tôn trọng và thực liện nguyên tắc tranh tụng thi quyền quyêt đình và tự định đoạt việc bảo vệ quyên và lợi

ích hợp pháp của minh trước Tòa tới có ý ngiĩa Như vậy, đây là môi liên hệ hai

chiêu, qua lại tương trợ cho nhau

1.3.2 Nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xữ hành chính với nguyên tắc

ching minh trong tô tung hành chính

Trong vụ án hành chính khí người khởi kiện chuẩn bị hồ sơ và có đơn khởi

kiện tới Tòa án có thâm quyên thì nghĩa vụ cưng cập chúng cứ, chúng minh trong tô

tụng hành chính là vô cùng quan trong Bởi lễ, khi làm đơn khởi kiện quyêt định

Trang 28

hành chính, hành vì hành chính quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyêt định giải

quyết khiêu nai, quyệt định xử lý vụ việc canh tranh thì người khởi kiện phải có ng]ĩa vu cung câp các chứng cứ liên quan đền các quyêt đính hành chính, hành vì

hành chính đó Qua những chứng cứ đó người khối kiện chúng mính để bảo vệ

quyên và lợi ích hợp pháp của mình

Đề đâm bảo tính khách quan và tính minh bạch, đương sự có quyền và nghĩa

vu ngang nhau trong vụ án hành chính Người bị kiện cũng có ngÌĩa vụ cung cập các tài liệu chúng cử liên quan đền các quyết đính của mình, chứng mính tính đúng

đân trong quá trình đưa ra quyêt định hành chính, hành vị hành chính bằng các tài liệu và chúng cứ liên quan đên nội đụng của quyêt định hành chính Người có quyên

lợi và nghĩa vụ lién quan co nghiia vu cung cap những chứng cứ để bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình tham gia tô tụng

Ngiấa vu cung câp chứng cứ chứng minh trong tô tưng hành chính được quy

đính tại Điêu 78 Luật tô tụng hành chính 201 5Ì Trong mỗi vụ án hành chính thì việc

thu thập các chứng cử vô cùng quan trọng cho các đương sự trước khi tham gia tô tung

Bang cach thu thập nảy, nó sẽ chứng minh tính đúng đắn của quan điểm được đưa ra trên cơ sở các tài liệu chưng cứ kèm theo Mai mot chimg cu đều có muc dich đề

chứng minh cho các luận đêm của đương sự là đúng đắn tại Tòa án hành chính Chính

vi vậy, quyên và ngÌša vụ của các đương sự là ngang nhau trong việc giao nộp chứng

cứ và chứng mưnh tính đúng đăn trên cơ sở pháp lý và chúng cứ hợp pháp của minh: Quyền và ngiấa vụ của đương sư là cung câp chứng cứ cho Tòa án, và chứng minh tính đúng đắn quan điểm của mỉnh Tòa án sẽ dựa trên những chúng cứ chứng minh của

các đương sự đề đưa ra quyêt đính và phán quyêt của minh

''Điêu 78 Luật Tô “Tưng hành chữ năm 2015

a Người khởi kiến co nghia vu cung cap | bin sao quytt dinh hanh chinh hoac quyet dinh ky haat buoc thoivitc, quyết định giải quyết khiêu nại về quyết định xử lý vụ việc canh tranh, bản sao quyét dinh gidi quyét Khitu nai (new co), amg cap dumg arkhac để bảo và quyen, lợi ‹h hợp pháp của mình; trường hợp không cưng cap được thu phải nêu rõ ydo

3 Nguoi bi kien có nghĩa vụ cưng cấp cho Tòa án hồ sơ giải quyết khiêu nại (nêu có) và bản sao các văn

bản, tai liêu rna cin cứ vào đó để ra quyết đnh hành chính, quyết dinh ky haat buộc thổi việc , quyết đa:

giải quyệt khiêu nại về quyết đmh xử hy vụ việc cạnh tranh hoặc £0 hanh vi hinh chnh

3 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có ng}ữa vụ cưng cấp chứng cứ để bảo và quyền, lợi xh hop

Trang 29

1.3.3 Nguyêu tắc bao đảm tranh tung troug xét xit hành chính với nguyên tắc bình đăng về quyều và nghĩa vụ trong tô tung lành chính

Quyên được binh đẳng trước Tòa án, bình đẳng về quyên và ngÌữa vụ trang

tô tụng hành chính không chỉ là quyền pháp lý của mỗi người mà nó còn là những

nguyên tắc quan trọng bảo đảm vì một nên tư pháp trong sạch, công lý, lợi ích Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân quyên con người, quyên ng]ĩa vụ cơ bản của công dân được tôn trong và bảo đâm trên thực tê

Theo quy định của pháp luật, trong củng tư cách của các chủ thê tham gia tô

tụng hành chính (nhóm đương sự - người khởi kiện người bị kiên người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, nhóm những người tham gia tô tụng khác - người giám đính, người làm chúng người phiên dịch ) thì họ đâu có những quyên và ngÌĩa vụ

nhất đnh Song những quyền, ngiĩa vụ này đều được thực hiện bình đẳng như

nhau, không có sư phân biệt, đôi xử và han chê vì những yêu tô giới tính, dân tộc,

đa vị xã hội, trình đô, nghệ nghiệp Đây là những nguyên tắc có tính hiện đính

nhằm bảo vệ quyên con người, quyên công dân Cu thể lá: Mơi người đều bình đẳng

trước pháp luật và không ai bị phân biệt đổi xử trong đời sông chính trị, dân sự, kinh tê, van hoa, xa hai)

Việc nhận thức và quy đính nguyên tắc bình đẳng là một trong những quyền

cơ bản của quyền con người, quyên, ng†ĩa vụ cơ bản của công dân được pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tê gÌu rhhận, bảo đảm để quyên bình đẳng được tôn trọng

và thực liên đây đủ Tuy riiên, nguyên tắc này chỉ có thể được bảo đảm ki chúng

ta hoàn thiện thể chế pháp luật, với thiệt chê tổ chức bộ máy phù hợp, vận hành thông suốt, liệu quả Trong đó, Tòa án nhân dân có niiệm vụ đặc biệt quan trong đổi với việc thực hiên và bảo đảm bình đẳng đôi với mọi người trong hoạt đông xét

xử cua minh theo dung quy dinh:

Tòa án xét xử theo nguyên tắc mợi người đều bình đẳng trước pháp luật,

không phân biệt dân tộc, giới tính tín ngưỡng, tôn giáo, thành phân xã hội, địa vị xã

hỡi; cá nhân, cơ quan, tô chức đều bình đẳng trước tòa án KH

.` Điều 16 Hiển pháp năm 2013

' Điều 14 Luật Tổ chức Tòa ánnăm 2014

Trang 30

Trong tô tụng hành chính, quá trình giải quyệt vụ án hành chính được thực hién 6 nhiéu giai đoạn khác nhau, đề đáp ứng yêu câu ở mỗi giai đoan đều bảo đảm

nguyên tắc bình đẳng về quyên và ngÌữa vụ của các chủ thể tham ga, pháp luật tô tụng hành chính quy định tại Điều 17 Luật Tổ tụng hành chính năm 201 5)3

Nguyên tắc bình đẳng này không chỉ được pháp luật quy đính trong quá trình

tô tụng hành chính ở giai đoạn xét xử của tòa án mã nó cờn được thực liện ở cả giai

đoạn kêt thúc xét xử vụ án hành chính, đó là việc tô chức thực hiện thí hành bản án,

quyét đính của tòa án đã có hiệu lực pháp luật cũng phải được bình đẳng giữa các

“Người được tlu hành án người phải tú hành án bình đẳng trước pháp luật Tất cả sai phạm về thí hành án hành chính đều phải được xử lý chí công vô tư, công bảng, khách quan, nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật” t

Nguyên tắc bình đẳng trong tô tụng hành chính được thể hiện rõ ở việc các chủ thể tham gia tô tụng hành chính (người khởi kiện người bị kiện người có quyên lợi, ngiĩa vu liên quan, người đại điện hợp pháp của ho, người bảo vệ quyền lợi của đương sự ) đều bình đẳng được Tòa án và các cơ quan tô chức có thâm

quyên liên quan tạo điều kiện để thực hiện các quyên và ngÌữa vụ của minh, đều có

cơ hồi, khả năng điều kiện công bằng ngang nhau, như nhau (cả về tư cách và hình

thức thực liện quyền và ng‡ña vụ) khi tiệp cân tài liệu, chứng cứ, có quyên đưa ra yêu câu (trong bat ky giai đoan nào của tô tụng hành chính); tìm hiểu những thông

tin trong hô sơ vụ án, đưa ra ý kiên, tranh luận dân chủ, bình đẳng trước Tòa án

Đề thực hiện tốt nhât các quyên và ng]ĩa vụ của đương sự trong tô tụng hành

chính, Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi, bỏ sung năm 2012 cũng quy đính về quyên

của Luật sư trong hoạt động nghệ nghiệp của mình tham gia tô tụng nói chưng và

'” Điều 17 Luật Tổ trung hành chữử năm 2015

" Thong t6 nog Ive chi mọt người đều: bbšt đồng trước pÏệp tuát kháng phán tiết ch: tốc, giới thủy, tíì ngưỡng đi giáo từnh: piển xãi hột trùnh 32 văn hóa nghd ngivép, Bic vi KA

2 - Aor co quem, tổ cu, ca niin bik dng trong việc tac hiển quyên và ngiấa vi trong tố trung hành chônh tước

toa ce

3 Tàa đt có rachrisém tạo điều biên để co qian tổ chức, cát thực hiển các quyên và ng]ữa vụ claamìyỷt”

“Khoan 2 Điều 4 Nghi dinth so 1 712016/ND-CP neay 01/7/2016 cia Chur pint Quy dinh thoi hạn tranh tự, ti nx

thi har ban an, quyet Ginh cis toa 3 inve vụ an hạnh chinh; bien plup vat ly trach nhiém doi voinguoi khong thihanh ban an, quyet dh ci toa ay nhém wv, quyền hạn của cơ quan tô chức „ cả rhản trong thủ hành án bánh chứnh.

Trang 31

tô tụng hành chính nói riêng với tư cách bảo vệ quyên lợi ích cho đương sự, tư vân,

hoặc gắp những kho khan khi tham gia tô tụng Đông thời, tư cách, vai trò của Luật

sư cũng được ghú nhận trong Diéu 19 Luat T6 tung hành chính năm 201 5

Như vậy, bình đẳng về quyên và ngÌữa vụ trong tô tụng là những tư tưởng pháp lý, là nguyên tắc chủ dao bao tram trong toàn bộ các giai đoan tô tụng hành

chính Nguyên tắc đó bảo đảm bình đẳng giữa các chủ thể của tô tụng hành chính với việc thực luận chức năng nÌuệm vụ, quyên han cua Toa an Toa an xét xt theo nguyén tac moi ngudi déu binh dang trudc phap luat, khéng có sự phân chia ranh giới, đẳng câp xã hội và không phân tiệt đổi xử giữa các thành phân, giai câp, ngôn ngữ, sức khỏe, thê chất, ngôn ngữ mã ở đó, nêu vi pham nguyên tắc bình đẳng sẽ làm giảm hoặc mật đi cơ hội tham gia hoặc xâm phạm đên quyên lợi ích hợp pháp

của cơ quan, tô chức tham gia tô tụng hành chính:

Xuât phát từ ý ngiĩa quan trọng của bình đẳng đối với quyên con người,

trong các Hiên pháp Việt Nam đều giá nhận về quyên bình đẳng của mới người và quyên đó được cụ thể hỏa trong Luật Tô tung hành chính nắm 2015, Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bố sung năm 2012) và một số quy đính pháp luật khác có liên

quan đầu có quy định về bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng về quyên và ngÌữa vu

quyên hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của chủ thể tiên hành tổ tụng (nhật là đổi với tòa

an, co quan co vai tro quan trợng trong việc tuân theo nguyên tắc, tạo điều kiện để các đương sự thực hiện quyền và ng]ữa vụ của mình được công bảng bình đẳng

Pháp luật tô tụng hành chính quy đính cụ thể về nguyên tắc bình đẳng với các nội dung nhưr bình đẳng về bảo đâm quyên bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

của đương sư (có thê tự minh hoặc nÏhờ Luật sư hay người khác bảo vệ quyên và lợi

''Điu 19 Luật Tổ tưng hành chính năm 20 15

vk Duong su cd quyén tự bảo vệ hoặc nhà Luật sư hoặc người Khác có đit đểu: liên theo quo đừnh của Luật này bao vệ qiaiên và lợi Ích hợp pháp của mình:

2 Tòa án có trách nhiệm báo đưm cho đương šự thục Hiện quyển bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của ho

3 Nhà nước có trắc”: nhiệm bao đãm trợ giip pháp lý cho người được trợ guịp phdp bi theo quy dh cia

Iuát Trợ giúp pháp lý để họ tực hiện quyên bảo vệ quyền và lợi ích hơp pháp trước tòa địt

Trang 32

ích hợp pháp của minh); bình đẳng về quyền và nghia vu trong tô tung hành chính (không phân biệt về giới tính, dân tộc, hình thức tô chức, hình thức sở hữu ); bình

đẳng trong dùng tiếng nói, chữ việt (bảo dam để các đương sự thuộc các dân tộc khác nhau có điều kiện bay tỏ, điện đat và thê luận được các yêu câu, đưa ra bảng chứng lý lš bảng ngôn ngữ, chữ việt của dân tộc mình ) Những quyên này được thê hiện đây đủ, công bằng trong tô tụng hành chính và được tòa án có trách niệm

tạo điêu kiện, bảo đảm trong quá trình giải quyệt vụ án hành chính

1.3.4 Nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xữ hành chính với nguyên tắc bao dam quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Tòa án có trách niệm trong việc bảo đảm quyền bảo vệ quyên và loi ich hop

pháp của đương sư thông qua các biện pháp, hoat động cân tluệt để bảo vệ cho họ Hoạt đông này đương sư có thể tự bảo vệ hoặc ủy quyên cho người khác bảo vệ quyên và lơi ích hợp pháp của mình Các hoat động giúp cho đương sự thực hiện quyên tranh tung của mình đỏ là quyên đưa ra yêu câu, phản yêu câu, quyên đưa ra chứng cử, lý 1# chứng minh cho yêu câu của minh bác bỏ yêu câu của các đương sư khác Ngoài ra đương sự còn có cả quyên được biết thông tia, quyên được tranh

luận về các chứng cứ, viện đân các quy định của pháp luật đề bảo vệ quyên và lợi

ích hợp pháp trước Tòa án Mục đích của nguyên tắc này còn tao cơ sở cho sự tham gia của các luật sư và tranh tụng mà kiu đương sự đó có ủy quyền hoặc nhờ người khác bảo vệ quyên và lợi ích hợp như Luật sư Trong trường hợp khi thực hiện nguyên tắc tranh tụng mà Tòa án không bảo đảm thực liện được quyên tranh tụng đồng thời đương sự không bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của mình cũng

tửtr việc giải quyết vụ án của Tòa án thiêu đúng đắn, thiêu chính xác, không mang lại hiệu qua cao

Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể, nguyên tắc xét xử kịp thời, công khai,

công bảng nguyên tắc bao dam chê đô xét xử sơ thâm, phúc thâm, nguyên tắc tiếng

noi và chữ việt dùng trong tổ tụng hành chính cũng là những nguyên tắc cơ bản có môi liên hé rat mật thiệt với nguyên tắc bảo đảm tranh tưng trong xét xử hành chính

Việc nghiên cứu các môi quan hệ này có thê thây việc thực hiện các nguyên tắc đó

Trang 33

có ảnh hưởng trực tiệp đên nguyên tắc tranh tung trong xét xử vụ án hành chính Như vậy có thé khẳng định rang vai tro, ý ngÏĩa của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính rât quan trong vì thê nên cân được tôn trong và được thực

hiện mốt cách triệt dé dé dam bảo nguyên tắc tiay được thực luện một cách đây đủ

và đúng đắn nhật

1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng

trong xét xử hành chính

Nghiên cứu về nguyên tắc tranh tụng trong tô tụng hành chính không thể

không xem xét một cách toàn điện đên các yêu tô đảm bảo thực hiện tranh tụng

trong tô tụng hành chính, bao gồm

1.41 Quy địth của pháp nat vé bao dam tranh tung trong tô tung hành chính

Cuộc sông xã hôi để bình yên thì vai trò của pháp luật là không thể thiêu Bởi

lš, pháp luật là công cụ quản lý nhà nước sắc bén có ý ng]ña xây đựng một xã hồi

không những có trật tự, kỷ cương, văn minh mà còn hướng đn bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính trong đó có quyên con người, quyền công dân hướng đân sự

tự do cho muối cá nhân nói riêng và nhân loại nói chưng Công cuộc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyên Xã hồi chủ ngiữa của dân, do dân và vì dân của nước ta

vân đang trên cơn đường tập trung cao đô Vi vậy, để có một nên pháp luật công

minh nhật thì Nhà rước ta không ngừng xây dựng và hoàn thiện hệ khung pháp luật cũng nyư pháp luật tô tụng

Trinh tự, thủ tục, nôi dung cách thức thực hiện hoạt động tranh tụng quyền

ngÌĩa vụ của các chủ thê tham gia tranh tụng trong TTHC được pháp luật quy định

cụ thể với mục đích thực tiện liêu quả nguyên tắc tranh tung Việc quy đứnh của

pháp luật TTHC đã tao hành lang pháp lý chất chẽ đề xác đính rõ nhiệm vụ quyên

han trách niiệm của các chủ thể tham gia tranh tụng

1.4.2 Vai tro của Tòa áu khi giải quyết vụ ám

Trong tô tụng nai chung va TTHC noi riéng Tòa án là cơ quan thực luận chức năng xét xử Toa án thực luện chức năng như muột trọng tài có địa vị độc lập

với các bên đề phân xử môt cách khách quan theo pháp luật Trong TTHC, thì

Trang 34

Tham phán đóng vai trò là người trong tai để phân xử giữa hai bên tham gia tranh

tụng đưa ra phán quyêt cuối cùng

Đề bảo đảm sư công bảng bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sư trong TTHC đòi hỏi Tòa án phải khách quan, thái đô vô tư và công tâm đối với cả hai bên Đương sư có quyên thực hiện đây đủ các quyên tranh tưng của minh hay không đó

là plu thuộc vào Töa án Tòa án phải tên trong ý kiên, phát tiểu quyền tranh tụng của

các đương sự Tòa án không được phép định kiền với bắt cứ đương sự nào bởi vì bất cứ

tý do gì trong quả trình giải quyét vu an Đương sự đều phải được Tòa án triệu tập một

cách hợp lê dé, đúng luật định thực hiện các quyền và ngÏĩa vụ của minlì Tòa án phải bảo đâm quyên bình đẳng cho các đương sự tham gia vào quá trình TTHC, điêu đó có ngiĩa Tòa án phải bảo đảm cho đương sự được sự bình đẳng trong việc đưa ra yêu câu,

bổ sưng yêu câu, cung câp bằng chứng , căn cứ pháp lý, đề ngu Tòa án xác minh rõ,

thu thập đây đủ chứng cứ về riiững tình tiết cụ thé ma tu minh không thể thực hiện được hoặc đề ngÌw Tòa án triệu tập người làm chứng được biết chứng cứ căn cứ pháp

lý, lý 1# chứng minh do bên kia cung câp hoặc chứng cử do Tòa án thu thập và được tranh luận trước Tòa án Tòa án có vai tro quan trong va quyét đính trong việc bảo đảm

sự bình đẳng của các chủ thê tham gia tranh tưng và giải quyét đúng đán vụ kiện Chức

năng nluệm vụ chủ yêu của thâm phán là người “cầm cân công lý' dé phân xử giữa hai

bên tham ga tranh tụng, duy trì trật tự của phién toa và trong qua trình tranh tụng miữa

hai bén, Inrong quá trình tranh tụng vào việc phải giải quyêt các yêu câu của các đương

sự các căn cứ thực tiễn pháp lý của các yêu cầu đó cũng rửtư các tình tiết khác rihau về

quan hệ pháp luật hành chính mà từ đó nảy sinh tranh châp giữa các đương sự Töa án

có quyên thâm vân các bên liên quan hoặc các nhân chứng trong trường hợp đặc tiệt

cân thiệt để làm sáng tỏ lời trình bảy của ho Như vậy, Tòa án Tòa án bảo đâm cho các đương sư thực liên quyên tranh tụng trong TTHC một cách bình đẳng công khai và đúng pháp luật Bản án, quyết đính cuối củng của Tòa án phải căn cứ vào kêt quả tranh

tung tại phiên tòa

14.3 Cơ chế kiểm soát, giám sát hoạt động tranh tung

Tranh tụng là một hoạt động quan trọng trong tô tụng nói chưng và TTHC

nới tiêng Đề quá trình tranh tung dién re co hiéu qua thi co chế kiểm soát, giám sát

Trang 35

phải được thực hiện nghiêm ngất, tuân thủ đúng quy định pháp luật thì án hành

chính mới được giải quyết một cách công bằng khách quan Mặt khác, những sai sót, vì phạm trong tranh tụng luôn có những khả năng hạn chê quyên của đương sự,

gây thiệt hại cho người khác, làm giảm tiêm tin của nhân dân vào công lý Chính vì

vây, hoạt đông này cân thiệt phải chứu sự kiểm tra, giám sát Một trong những hình

thức của cơ chê kiểm tra, giám sát đôi với hoạt động tranh tụng là hoạt động của

Viện kiểm sát nhân đân Viện Kiểm sát sẽ kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong

toàn bộ quá trình tô tung nói chung và hoạt động tranh tụng nói riêng Viện Kiểm

sát sẽ tham gia phiên tòa trong một sô trường hợp nhât định kiểm sát hoạt động tuân thủ pháp luật trong quá trình giải quyết tranh châp tại Toa an, từ đó ngăn chăn

kịp thời các hành vi vì pham pháp luật, đắm bảo quyên tranh tụng của đương sự

Giám sát hoạt động tranh tựng còn được thực hiện bởi cơ quan quyên lực nhà nước Quốc hồi, các cơ quan đại điện cho nhân dân cùng cấp (Hội đồng nhân dân,

Mặt trân tô quốc) thông qua việc nghe báo cáo tại các kỷ hợp của ngành Tòa án

Ngoài ra, cơ chê kiểm tra giám rát còn được thực luện thông qua hệ thông các cơ

quan truyền thông công luận rửyư báo, đài tham dự phiên tòa, truyền hình Qua

sự kiểm tra, giám sát đó sẽ đảm bảo tranh tụng hiệu quả, đúng pháp luật

144 Nhậun thức của đương sự về nguyêu tắc bảo đâm tranh tung trong xét xí

hanh chính

Đương sự là nguyên đơn cũng đông thời là bị đơn, người có quyên lợi, ngiĩa

vụ liên quan đên vụ án Đương sự chính là các chủ thể của quan hệ pháp luật liên quan đên nội dung đang tranh châp, họ luễu vụ án hơn bắt kỷ chủ thể nào khác tham gia tô tung Tòa án chỉ có thể xác nhận được vụ an thong qua nhimg chime cu, lap luận do đương sự cung câp Còn đương sự ho co mặt ngay từ đâu khi xác lâp các

tuổi quan hệ pháp lý về nội đung quá trình vận đông của quan hệ đó dẫn đền phát

sinh tranh chấp Ho liễu rõ vụ án nên có cách tiêệp cận một cách dễ dàng các chứng

cứ đang co trong tay cũng như biệt được cân thiệt phải lây các chứng cứ khác ở đâu khi được yêu câu Vì vậy, khẳng định rằng đương sự là người tiểu hành chính hơn

ai hệt là mét lâp luận hoàn toàn chính xác

Trang 36

Hoạt động tranh tung trong TTHC không gì khác là đang tái luện lại sự thật

khách quan vốn đã phát sinh giữa các bên đương sư để bảo vệ cho quyên và lơi ích

hơp pháp của ho Tai hién lai su that đã qua đi không thể phủ nhận được vai trò tích

cực và quan trọng hàng đâu của những người hiểu vụ án hơn ai hệt V ai trò của các đương sư trong tranh tụng quan trong nhật trong hoạt động tô tung và có tính chât quyết định đền hoạt động tô tụng của các chủ thể tiên hành tham gia tổ tụng khác Tính quan trọng của các đương sự được thể hiện thông qua nhũng hành vị tô tụng cũng như cu thể được pháp luật quy đính Trong giai đoan liên nay, khi những yêu

tô trong và ngoài ước đang dân hình thành và tác đồng manh mẽ đền mơi mặt của đời sông xã hội, thì lúc đó vai trò của đương sư trong tranh tụng cũng bị chí phôi và cang trở niên quan trong hơn

Vì vai tro tích cực va chủ đông của đương sự trong tranh tụng nên đời hỏi đương sự phải có sự hiểu biệt pháp luật nhật định mới có thê tranh tụng nửr đương

sự đưa ra yêu câu gì, cân phải biêt thu thập chứng cứ ở đâu, bảng những biện pháp

pháp lý nào, cưng câp những chứng cứ nào cho Tòa án, tranh tung tei phiên tòa thi

đất các câu hỏi như thê nào với đương sự phía bên kia, chuẩn bị bản luận cứ đề tranh luân, đổi đáp với đương sự phía bên kia, Có nlur vậy, đương sự mới có thể

bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của mình cũng như giúp Tòa án ra phán quyêt đúng đản, chính xác và đúng pháp luật Vä qua cũng góp phân đảm bảo nguyên tắc tranh tưng trong xét xử hành chính

14.5 Sự hỗ trợ đương sự thực hiệu quyều tranh trung trong xét xữ hành chúuh của các cá nhân, cơ quan, tô chức

Đương sự co vai tro quan trong nhat dé thuc hién viéc tranh tung Sự hỗ trợ, giúp đỡ từ các cá nhân cơ quan tô chức có vai trò rât lớn đề đương sự có điêu kiện

tốt nhật bảo vệ quyên và lợi ích của mình cũng như góp phân quan trong giúp Tòa

an tìm ra sự thật khách quan của vu án Và người đại điện hợp pháp của đương sự hoặc người bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của đương sự đặc biệt là các luật sư là

không thê không nhắc đên Bởi trong nhiều trường hợp, đương sự là người không

có khả năng đề tư bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình hoặc không có hiểu

Trang 37

biết pháp luat, ki nang tranh tung kéem Do do, voi sw hé tro cla ngurdi dai dién,

người bảo vệ sẽ giúp đương sự bảo vệ quyên và lơi ích hợp pháp của mình thực tiện quyên tranh tụng một cách hiệu quả 6

Ngoài ra, để thực hiện tranh tụng các bên đương sự phải có đây đủ chứng

cứ Nêu các bên không có chứng cử thì không thể tranh tụng liệu quả Tuy nhiên, nhiéu khi chứng cứ không do bản thân các đương sự lưu giữ mà lai do các đương sự khác, người tham gia tô tụng khác hoặc cá nhân, cơ quan tô chức có thâm quyên nam giữ Chính vi vậy, sự gúp đỡ tích cực của các cá nhân, cơ quan, tô chức trong

việc cung câp chứng cứ cho đương sư kiu họ yêu câu là một điêu kiện rât quan

trọng đã đương sự thực liên tranh tưng,

“Nguyen Thu Huong (2017), Tranh nang trong TẾ nog dan su ở Việt NEm - Những vấn để ý luám và tực

nén, Luan van thac sy bait hoc , Khoa Luat, Daihoc Quốc gia Hà Nội tr 21

Trang 38

KET LUAN CHU ONG 1 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử là một trong những nguyên tắc quan trọng không chỉ được các ghi nhận không chỉ tại Điêu 103 Hiên Pháp năm

2013 mà còn được glu nhận trong hệ thông tô tụng nói chưng và trong tô tụng hành chính nói riêng Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng có môi liên hệ mật thiệt với các

nguyên tắc khác nuz nguyên tắc tự đính đoat của đương sự, nguyên tắc chứng minh; nguyên tắc bình đẳng về quyên và nghĩa vụ giữa các đương sự và nguyên tắc

bảo vệ quyên và lơi ích hợp pháp của đương sự Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng có

ý nghĩa hêt sức quan trong trong xét xử vụ án hành chính, giúp Tòa án tìm ra được

sự thật khách quan của vụ án một cách nhanh chóng nhật để giải quyêt vụ án Về mặt xã hội, đây cũng là phương thức giải quyêt một cách dân chủ và giúp cho

đương sự hiểu biết thêm về pháp luật, tao tiềm tín cho người dân về chất lượng xét

xử của Tòa an.

Trang 39

CHU ONG 2 THỰC TIEN THỰC HIEN NGUYEN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

21 Khái quát về đặc điềm tự nhiên, kinh tế, xã hộivà hoat động xét xử hành

chính của tòa án nhân dân trên địa bàn thành pho He Chi Minh

2.1.1 Khái quát về đặc điềm tr uhién, kảnh tế, xã hội của thành phố Hồ Chí Mãnh

Vé vi trí địa Ip: Thanh phố Hồ Chí Minh năm ở giữa vùng Nam Bộ trủ phú tiếp giáp với phía Nam của miền Nam Bộ và rìa Bắc của miễn Tây Nam Bộ Thành phô Hồ Chí Minh là thành phố đông dân và lớn nhật Việt Nam với dién tích tư nhién là 2096.56 km” Theo số liệu cập nhật mới nhật, dân số TPHCM luận tại đạt

hơn Ø triệu người, là nơi có dân số đông nhật cả trước Trong đó nam chiêm 48,7%,

nữ 51,3% Dân số thành thị khoảng hơn 7 triệu người, dân số nông thôn chiêm hơn

1,8 triệu người Tuy nhiên các con số trên chỉ tính những người cư trú đăng ký hô

khẩu Còn nêu tính thêm những người cư trú không đăng ký hô khẩu thi dân sô thực

tê của TPHCM khoảng hơn 14 triệu người Hiện tại mật độ dân số TPHCM là

4292 người/km?, cao nhật cả nước!” Chính vì dân sô đồng nên việc xảy ra tranh

châp ngày cảng nhiéu va throng xuyên diễn ra nên việc giải quyết tranh châp đó

trên thực tê có đảm bảo được nguyên tắc tranh tụng không là vân đề nghiên cứu

trong pham vì nhỏ của luận văn nói chung và trên thực tê noi riêng

Thanh phô Hồ Chí Minh nẻm ở vị trí đắc địa ngã tư quốc tê giữa các con

đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông là tâm điểm của khu vực

Đông Nam Á Đây là đầu môi giao thông nôi liên các tỉnh trong vùng là cửa ngõ quốc tê (có cảng Sải Gòn, sân bay Tân Son Nhat) va nam trong vùng chuyển tiếp

giữa miễn Đồng Nam Bồ và đồng bằng sông Củu Long Nơi đây là đâu môi giao

thông quan trong của cả nước bao gôm đường sắt, đường bộ, đường thủy và đường không nổi liên với các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tê của khu vực Do đó Việc giao lưu với các vung trong cả tước và các nước khác trong khu vực cũng như

https //quantrimang com/dan-so-tp-ho-chi-minh-la-bao-nhiew- 183709

Trang 40

trên thê giới rât thuận lợi Thành phô cũng luôn đ đâu trong các lĩnh vực đu lịch, giải trí, thể thao và truyền thông Về các đơn vị hành chính Thành phô Hồ Chi Minh hiện nay là một trong 5 thành phô trực thuộc Trung ương của Việt Nam Về mặt hành chính thành phô được chúa thành 1 thành phố, 16 quận và 5 huyện Trong

đỏ có 312 đơn vị hành chính câp xã, bao gôm 249 phường, 58 xã và 5 thi tran

Về tình hình kinh tâ- xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tê bình quân khá cao, bình quân thu nhập đâu người đạt 6328 USD/ người năm (tính đền năm 2020) gap

2 lân bình quân cả nước Thu nhập ngân sách thực tê của thành phó HCM đạt

371 384 tỷ đông (tính đền năm 2020) lớn hơn mức tổng thu ngân sách của 45-5

tỉnh, thành cả nước có mức thu thâp nhật

2.1.2 Hoạt động xét xứ hành chính của Tòa áu nhân đâm

Hệ thông Tòa án của thành phô Hồ Chí Minh được thành lap rat som Toa an nhân dan Thanh phô Hồ Chí Minh được thành lập được thành lập vào tháng 9 năm

1976 với 7 thâm phán, Hệ thông tô chức bộ máy lúc đó gồm Tòa án nhân dân

thành phô và 11 Tòa án nhân dân quận - huyện, sau gân 30 năm ngành Tòa án

nhân dân thành phổ không ngừng phát tiên Hiện nay, ngành Tòa án nhân dan thành phô Hô Chí Minh gồm Tòa án nhân dân thành phô và 24 đơn vị Tòa án quận,

huyén va 1 Toa an Thành phó Thủ Đức Tòa án thành phô Thủ Đức được thành lâp dưới sư sáp thập của Tòa an nhân dân Quân 2 và Tòa an nhân đân Quận 9%

Nhìn chung tình hình khiêu kiện hành chính trên địa bản thành phó Hồ Chi

Minh có những diễn biên phức tạp và đa dang có chiêu hướng gia tăng trên diện

tông Hoạt đông xét xử án hành chính của ngành Tòa án nhân dân thành phô Hô Chí Minh cũng gắp khó khăn xuât phát tử thực tÊ áp dụng pháp luật tô tụng hành chính

trong quá trình giải quyêt các vu án hành chính cụ thể

Trong những năm gân đây, công tác xét xử vu án hành chính đã đạt được những kêt quả đáng mừng trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của cả nhân,

tổ chức, gỏp phân nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà nước qua đó đảm bảo

“hits :/hochminhcity toan gov uivrebe ee ein eae ee ee Treas

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w