Hieu luc cua di chuc theo quy dinh cua phap luat Viet NamHieu luc cua di chuc theo quy dinh cua phap luat Viet NamHieu luc cua di chuc theo quy dinh cua phap luat Viet NamHieu luc cua di
Trang 1
TRU ONG DAI HOC LUAT HA NOI
TRAN KHANH TRINH
HIEU LUC CUA DI CHUC THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT VIET NAM
LUẬN VĂN THAC SI LUAT HOC (Định lướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2
TRU ONG DAI HOC LUAT HA NOI
TRAN KHANH TRINH
HIEU LUC CUA DI CHUC THEO QUY BINH CUA PHAP LUAT VIỆT NAM
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC Chuyên ngành: Luật Dân sựvà Tỏ tụng Dân sư IVR sd: $380103
Negwoi huong dan khoa hoc: PGS.TS Phang Trung Tập
HA NOI, NAM 2021
Trang 3
được thực luện đưởi sự hương dẫn khoa hoc cua PGS.TS Phung Trung Tap
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bô trong bât kỷ công trình
nào khác Các sô liêu, trích dẫn trong Luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dân theo đúng quy đứnh
Tdi xin chiu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luân văn này
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Tran Khanh Trinh
Trang 4Tòa án nhân dân: TAND
Trang 51 Tinh cap thrid? cdoae vat - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com,
2 Tinhhinh nghiên cửu đề tài 21 22X4XQNGGE160012000E3G016604t3) 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu =ese=eesezng=sze=n==csŠ =
4 Đổi tượng phạm vi nghiên cứu eee S425 -eV424205G⁄l42xà =
5 Phuong phap nghién cit BES ETRE S* X cac SIGS TEE SS 5
6 Y nghiia khoa học và thực tiền của đề tài "¬ E633/351/212056416012E 5
7 Bỏ cục của Luânvăn S920 Y2325752)50/405066 0000 suger npr! 5
CHUONG 1 MOTSOVAN DELY LUAN VE HIEU LUC CUADI CHUC 7
1.1 Khai niém di clnic TC siecy sues R1 aaol 7
12 Khai mém luệu lục của chúc su, mm ll
13 Đặc điểm hiệu lực của di chúc 13
14 H:ệulực của đ chúc trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỷ 15
141 Giai đœmtrước năm ]945 TS tt se _ 15
142 Giai đoan từ năm 1045 đến năm 1990 l6
143 Giai đomm từ năm 1990 đến nạy ¬— 19
KETTUANCHUONEÌIe2222< 712/22 1596306 1%5S4GR828xu2 27
CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUẬT VỀ HIÊU LƯC CỦA DI CHÚC 28 2.1 Thưc trang phap luat vé hiéu luc cua di chnic peta ea ats ate sac tty aparece en ete 28
211 Cácyễu tổ để di chúc có hiệu lực Xi 2 28
212 Di chức không có hiệu lực pháp l3 mm Am 54
213 Di chúc có liệu lực trong trường hợp cả nhân đề lại nhiều bản di
Trang 6222 Hiệu lực a chile ching ctia vor Phang Im 34079 @ hotmail.com,
KET LUẬN CHƯƠNG2 sesucoescopssestperspecesnnsevaereenarengecsseneseernpeseensed 77 CHUONG 3 NHUNG KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VE HIEU LUC CUADICHUC Tu H2 su d 78
31 Nguyên nhân dẫn đân những khó khăn vướng mắc gESÄR gel 78
32 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về hiệu lực của d chúc .80 3.21 Đối với cách đề cấp tới người thừna kế không phải là cá nhân SŨ 3.22 Đổi với mg đình về người lập đi chức S52 (4280
323 Đối với ạgy đình về nội đhmg của đi chức —— 83 3.2.4 Đối với mg định về hình thức của đi chúc sae 83
3.25 Đối với mg dinh vé cdc truéng hop di chúc không có hiệu lực toàn bộ
hoặc một phẩn TH HH no TU n2 su 86
326 Đối với gy đnh về người thừa kế không được quyên hướng đi sản S6
327 Đổi với trường hợp đi chúc chng của vơ chồỗng S7
KET LUAN LUAN VAN an Borst say ee eee .80
Trang 7Từ xa xưa đân nay, quan hệ thừa kê luôn tên tại và phát triển song song với sự
phat triên của xã hội loài người Quan hệ thừa kê xuât hiện đồng thời với quan hệ sở hữu và được hình thành ngay cả khí chưa có nhà nước và pháp luật Khi đã tôn tại nhà trước và pháp luật tlì chê đính thừa kê luôn đóng một vị trí quan trong trong các chê đính pháp luật Đời sông kinh tê và xã hội luôn luôn phát triển và do đó, đi cùng với sự phát triển ây, chê định thừa kê cũng không ngừng được hoàn thiện dé phù hợp với thực tiễn
Thừa kê là quan hệ pháp luật pho biên trong đời sông xã hội nhưng đồng thời
cũng vô cùng phức tap Trên thực tê, sư tôn tại của mốt cá nhân luôn gắn bó chặt chẽ với các cá nhân khác thông qua những môi quan hệ như quan hệ huyệt thông quan
hệ hôn nhân Chính vì vây, khi một cá nhân qua đời và tài sản của họ vẫn tổn tại, giữa những người còn sông có liên quan rất đễ xảy ra tranh châp về tải sản ây Bên
cạnh đó, cá nhân luôn luôn muốn chỉ phối tài sản của chính mình, ngay cả khi đã chết
& Nhằm hạn chê những tranh châp có thể xảy ra quanh tài sản cũng như để bảo vệ
quyên đính đoạt của cá nhân đối với tài sản của ho, pháp luật đã quy định cá nhân được tự do thể hién y chi cua minh trong việc dinh doat tai san sau kin chét thong qua
việc lập đi chúc Tuy niưên, sự tự do định đoạt này vẫn phải năm trong khuôn khô pháp luật
Thừa kê, thừa kê theo đi chúc đã được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam tử
thời kỷ phong kiên Di chúc là phương tiện để thể liện ý chí tự đính đoạt của cá nhân đổi với tài sản của cá nhân đó sau khi chêt Do đó, vân đề liệu lực của dị chúc là nội dung quan trọng trong chê định về thừa kê V ân đề liệu lực của di chúc lân đâu tiên được quy định một cách hệ thông, cụ thể và rõ ràng tại Pháp lãnh Thừa kê năm 1090, tiệp tục được kê thừa và được quy định tại BLDS năm 1995, BLDS năm 2005, BLDS
năm 201 5 sau này Nhìn chung quy định pháp luật về liêu lực của đi chúc kể từ Pháp lệnh Thừa kê nắm 1990 cho đên nay không thay đổi nu êu Điều này dẫn đền việc tôn
Trang 8thiệt Nhân thức được vân đề nảy, học viên đã lựa chợn đề tài “Hiểu lực của đi chúc theo guy đình của pháp luật Irệt Nam ” đã nghiền cửu nhằm mang lại những giá trị
về ly luận và thực tiễn
2 — Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm qua, việc nghiên cứu về thừa kê và thừa kê theo đ chúc nói
chưng cũng như hiệu lực của di chúc nói riêng đã thu hút được riyiêu sự quan tâm của các tihà nghiên cứu khoa học pháp lý Tính đên thời điểm hiện tại, đã co nhiéu céng
trình nghiên cứu khoa học về thừa kê, thừa kê theo đi chúc, trong đó có thể kể đân
một số luân án, luận văn, giáo trình sách chuyên khảo tiêu biểu sau:
— Phimg Trung Tap, (2002), Thina kế theo pháp luật của công dân Tiệt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiên ä Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nổi, Hà Nội
- Pham Văn Tuyêt, (2003), Thừa kế theo đi cluic theo quy dinh ctia Bé luật Dân
sự Luận án Tiên ä Luật học, Trường Đai hoc Luật Hà Nội, Hà Nội
~ Tran Thi Hué, (2007), Di san thita kẻ trong phap ludt dan su Viét Nam, Luan
án Tiên sĩ Luật học, Trường Đai học Luật Hà Nổi, Hà Nội
- — Nguyễn Minh Tuân (2007), Cơ sở ]ý luận và thực tiễn của những quy định clhumg về thừa kê trong Bộ luật Dân sự, Luận án Tiên sĩ Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, HàNôi
- Pham Van Tuyét, (2007), Thừa kế theo arg' đình của pháp luật và thực tiễn áp dimg, NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội
- Phùng Trung Tập, 2008), Luật Thừa kế Liệt Nam- sách chuyên khảo, NXB HàNội, Hà Nội
- Nguyễn Minh Tuân (2009), Pháp luật thừa kế của Tiệt Nam- Những vẫn đề
lý luận và thực tiễn, NXB Lao đông-Xã hôi, Hà Nội
— Phạm Văn Tuyết và Lê Kim Giang (2013), Pháp luật về thừa kế và thực tiẫn giải quyết tranh chấp, NXB Tư pháp, Hà Nội
Trang 9- Nguyễn HươngGiang (2014), Thừa kế theo pháp luật†-mốt số vấn đề lÿ luận
và thực tiển, Luận văn Thạc s Luật Dân sự, Trường Đai học Quốc gia Hà Nội, Hà
No
— Trân Văn Tịnh (2014), Thừa kế theo đ chúc theo Bồ luật Dân sự liệt Nam
năm 2005 Luân văn Thạc ä Luật học, Trường Đai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
Về hiệu lực của đ chúc ở những khía cạnh khác nhau, cho đên nay đã có một
sô công trình nghiên cửu liên quan tiêu biểu, cụ thể:
— Phùng Trung Tâp, (199%), “Những quy định của Bộ luật Dân sự (Dự thảo) về
sự sửa đổi, bỏ sung thay thê đi chúc và luậệu lực của đi chúc”, Luật học, (2), tr 46 -
—_ Nguyễn Thị Phương Thanh (2010), ⁄4b dụng pháp luật dân sự về hiệu lực của
đi chúc trong thực tiễn xét xử của tèa an, Luan van Thac sĩ Luật hoc, Trường Đại học
Quốc gia Hà Nôi, Hà Nội
— TrinhHữuToản (2016), Điều Mện có hiệu lực của đi chúc, Luận văn Thạc sĩ
Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Ha Nội
- Bùi Tlu Phương Tú 2016), Hiệu lực pháp luật của đi chúc- Một số vẫn đề lý
luận và thực tiễn, Luận văn Thac sĩ Luật học, Trường Đai học Luật Hà Nội, Hà Nội
Trang 10- Lê Thi My Lanh, (2018), Điều kiện có hiệu lực của đi chúc theo quy dinh ctia
Bộ luật Dâm sự năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Hà Nội
- Hoàng Thị Loan, (2019), Điểu liện có hiệu lực của đi chúc theo arg' định pháp
luật dân sự Viét Nam, Luan an Tién si Luat hoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nội Hà
Nôi
Trong quá trình nghiên cứu đề tài của tình, các công trình tiêu biểu nêu trên
là tài liệu để học viên tham khảo và tiếp cận quan điểm của các tác giả khác về vân
đề liệu lực của di chúc Những công trình nghiên cứu trên hâu hệt đưa ra két qua ng] ên cứu trên pham vị rông khái quát hoặc do nghiên cứu tại thời đêm BLDS năm
2015 chưa có liệu lực nên chưa đắc biệt chu trong đền quy đình về luậu lực của dị
chúc ở BLDS năm 2015 Chính vi vay, việc nghiên cứu đề tài là cân thiệt và đấm bảo
duoc tinh moi so voi các công trình ngÌiên cứu trước đây
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tö một cách có hệ thông về
mat ly luận nliững nổi dưng cơ bản của hiệu lực của dị chúc, các quy định liên quan đền luệu lực của đi chúc trong pháp luật dân sự luện hanh, xác định những tôn tại trong các quy định của pháp luật cũng sư thực tiền áp dụng các quy định này, từ đó,
đề xuất những giải pháp về mu ặt lý luân góp phân hoàn thuận những quy định này trong thời gian tới Bên canh đó, Luận văn sẽ là một tài liêu tham khảo cân thiệt và bỏ ích
trong ngluên cứu khoa học
Nhiệm vụ ngÌuên cứu của Luân văn la nglu ên cứu khoa học quy định pháp luật
về luệu lực của d: chúc, tìm ra những điểm phù hợp và chưa plù hợp về mặt lý luận
và thực tiên Thông qua đó, Luận văn phải thé hién duoc nhimg đóng góp mới của
hoc viên về mặt hoc thuật liên quan đền vân đề hiệu lực của ch chic
4 — Đốitượng, phạmvinghiên cứu
Trang 11Phạm vĩ nghiên cứu của Luận văn là giải quyêt một số vân đề lý luận về hiệu
lực của đi chúc, thực trang pháp luật và thực tiễn áp dung pháp luật về liêu lực của
& chúc Từ đó, Luận văn đưa ra một số kiên nghị hoàn thiện nhằm sửa đổi và nâng
cao hiéu qua thi hanh các quy định tạ BLDS năm 201 5 về luêu lực của dị cúc
5 Phương pháp nghiên cứu
Luân văn được thực luện trên cơ sở phương pháp luận của chủ ng]ĩa đuy vật
tiện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, những quan điểm của Đăng và Nhà nước ta về phương hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật đân sư
Trong quá trình nglhiên cứu, học viên đã sử dựng các phương pháp cụ thê là:
Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp đề giải quyêt các vân đê mà đề tài dat ra
6 Y nghia khea hoc va thuc tien của đề tài
Kêt quả nghiên cửu dé tai co nhimg dong gop moi va co y ngbiia trên cả hai
phương tiện khoa học và thực tien, cu thể:
- — Vệ phương điện khoa học:
Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu về vân đề hiệu lực của di chúc
mt cach toàn điện, có hệ thông trên cơ sở những tài liệu tham khảo cũng nyư những kinh nghiêm tích luỹ được trong quá trinh hoc tap va nghién cứu thực tiền Luận văn
đã làm sáng tö một số vân đề lý luân về hiệu lực của đ chúc, thực trạng quy định
pháp luật về luệu lực của đi chúc
- — Vê phương điệnthực tiến:
Luận văn đã chỉ ra một số khó khăn vướng mắc, hạn chê trong công tác áp
dựng pháp luật liên quan đên hiệu lực của di chúc Dựa vào việc nhận định được những khó khăn, vướng mắc, hạn chê đỏ, Luân văn dé xuat mét s6 plurong án đóng góp, hoàn thiện đôi với quy đính pháp luật về liệu lực của di chúc
7 — Bố cục của Luânvăn
Trang 12Chương 1: Một sô vân đề lý luận về liệu lực của di chúc
Chương 2: Thực trạng pháp luật về liệu lực của đi chúc
Chương 3: Những kiên nghị hoàn thiện pháp luật về liêu lực của đ chúc
Trang 13Trong quả trình sống muối cá nhân đều tao ra những tải sản nhật định đề duy
trì sự tôn tại, phục vụ nu câu phát triển của bản thân Tài sản do cả nhân tao ra mat cách hợp pháp thuôc sở hữu của họ và họ có quyên chiêm hữu, sử dụng định đoạt
chủng Sau kiu cá nhân chêt đi, những tải sản họ để lai có thể được dịch chuyển cho người khác dựa trên ý chí của cá nhân đó trước kiu chết và/hoặc theo pháp luật Sự
địch chuyển tài sản trong trường hợp này được gọi là thừa kê
Là một luận tượng xã hội tên tại trong mơi chê độ xã hôi, thừa kê xuât hién da
từ rất lâu trong lịch sử loài người, ngay cả khi chưa có nhà nước và pháp luật Bản
chât của thừa kê là sự chuyển địch các tải sản của người chêt sang người còn sông
Do đỏ, thừa kê và sở hữu có môi quan hệ chặt ché voi nhau Co thé nói rắng nơi nảo
có sở hữu thủ nơi đó có thừa kê Thừa kê là sự tiêp nổi sở hữu, là hệ luận của sở hữu!
Đi cùng với những biên chuyển của lịch sử loài người, khái riêm thừa kê dân được pháp luật giú nhận bão đảm và phát triển gắn với từng thời kỷ của lịch sử Ki nhà
trước xuât luận, bằng pháp luật, nhà nước đã tác động đền sư dịch chuyển tải sản cho chủ thê khác của cá nhân sau khi chét di Su dich chuyén tai sản này, tùy từng trường hop, có thể được xác đính theo quy đính pháp luật hoặc xác định dưa trên ý chí của
người dé lai di sin hoặc cả hai phương thức trên Trong trường hợp việc địch chuyên
đ sản được xác định dựa trên ý chí của người để lại di sản, sư thê luận ý chí đó được
pháp luật xác định là đ chúc
Hoc viên nhan nhận khái tiệm đí chúc đưới hai góc đồ như sau:
Dưởi góc độ xã hội: Từ điền tirêng Việt định ng†ữa đi chúc là “đặn lại trước
ldu chất nhữmg việc người san cẩn làm và nên làm” Trong đời sông xã hôi, di chúc
đã xuât hiện tử lâu đưới nêu cách gọi khác nhau như đ ngôn (lời nói của người chêt
Trang 14thé hién ý chí cuối cùng của một người trước khá chết tới những người khác với rong muôn những ý nguyện của mình được thực hiên
Dưới góc đồ pháp lý: Pháp luật về thừa kê nói chưng cũng như thuật ngữ di
chúc nói riêng ra đời từ rât sớm trong lịch sử loài người và được gi nhân tử trong
thững bộ luật cổ xưa nhật Bộ luật Hamrmmurabi- một trong những bộ luật thanh văn sớm nhật, hoàn chỉnh nhật được công bô bởi V ua Babyian Hammurabi, bao gồm 282
quy tắc, đã đặt nên móng cho những quy định về thừa kê sau này Theo Bộ luật
Hammurabi, co hai hinh thức thừa kê: thừa kê theo dị chúc và thừa kê theo pháp luật
Theo đó, đi chúc được thể luận dưới hình thức bằng văn bản hoặc bằng miệng Thừa
kê theo pháp luật được áp dụng khi người chêt không để lại d clúc'
Trong pháp luật V iật Nam, thuật ngữ di chúc xuât liện ngay từ thời kỷ phong
kiên, dưới tên gọi tương tự là “cúc tư” Bồ luật Hồng Đức, bộ luật được cơi là hoàn
thiện nhật của thời kỷ phong kiên được ban hành đưới thời vua Lê Thánh Tông, đã
có quy đính về quyên lập chúc thư của người lâm cha mẹ khá đền tuổi giả tại Điêu
390 Theo do thi chúc thư được hiểu là văn bản thể luận ÿ nguyện của một người khi đân tuổi già nhằm chúa tải sản cho con cháu và xác định hương höa Pháp luật V:ệt
Nam thời kỷ Pháp thuộc, mà cụ thể là Bộ Dân luật giản yêu Nam Kỷ năm 1983, Bộ
Dân luật Bắc Kỷ năm 1931 và Bộ Dân luật Trung Kỷ năm 1936, tiép tục sử dụng thuật ngữ chúc thư và chúc thư được luêu là một văn bản thể hiện ý chí của một người nhăm định đoạt tài sản của mình cho người khác sau khi chết Pháp luật về thừa kê ở Việt Nam dân phát triển và hoàn thiện qua các giai đoan của lịch sử, tuy nluên phải đền năm 1995, khái mệm di chúc mới được định ngiĩa cụ thê trong Bộ luật Dân sự đầu tiên của nước ta- BLDS năm 1995 Dinh nghia vé di cluic nay tiép tục được giữ
nguyên trong BLDS nam 2005 va BLDS nam 2015 sau này Theo Điều 649 BLDS năm 1095, Điều 646 BLDS năm 2005, Điêu 624 BLDS nam 2015 thi: “Di clwic là sự
1 littps://wv/ø h&†or/.com/topks/am ent-hEtory/hammurabi, truy cập ngay 01/05/2021
* Trưởng Đại học Luật Hà Nội, (2014), Gióo trinh Lich sử nhà nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hả Nỗi tr42.
Trang 15Từ những phân tích trên, học viên đưa ra định ng]ữa học thuật về đi chúc rửnz sau
“Di chức là hành vi pháp lý đơn phương thể hiển ý chỉ của người lập đi chúc
về việc đình đodf tài san của mình sau khi chết “
Là một loại giao dich dân sư, di chúc mang những đặc điểm của giao dich dân
sự nút chưng đồng thời cũng tuân thủ các điều kiện nÌyư sau
Thứ nhất, đi chúc là sự thể liện ÿ chí đơn phương của cả nhân lấp đi chúc
Di chúc hay hợp đồng đều là giao dịch dân sự Tuy nhiên, nêu nÌtư hợp đồng
được xác lập trên cơ sở đồng thuận và thông nhật giữa hai hoặc rửx êu bên chủ thê có
thể là cá nhân hoặc tô chức, thủ đ chúc được xác lập trên cơ sở ý chí đơn phương của
người lập di chuc là cá nhân Thông qua đi chúc, người lập cụ chúc định đoạt tài sản của mình sau kiu chêt mà không cân có sự đồng ý của cá nhân hay cơ quan, tô chức trao khác N gươi lập œ chúc cũng được tu do chi định người lrưởng di sản của mình
ở trang th chúc
Người được chỉ định làm người thừa kê theo di chúc có thể là bật lcỷ cá nhân,
tổ chức nào và cũng không bắt buộc phải có môi quan hệ huyệt thông hôn nhân hay nuôi đưỡng với người lập di chúc, không bắt buộc phải thuộc hàng thừa kê theo pháp luật của người lập đi chúc Đồng thời, việc tôn tại của di chúc không phụ thuộc vào vân đề người được chỉ định làm người thửa kê theo đi chúc đồng ý hay không đông
ý với việc chỉ định đó Khác với hợp đồng chỉ có thể được lập trên cơ sở đông thuận
của hai bên, đi chúc vẫn được lập ngay cả trong trường hợp người được chỉ đính làm người thừa kê theo d chúc không đông ý với việc chỉ định tại thời điểm đi chúc được
lập
Thứ hai, đi chúc có hiệu lực kế từ thời điểm mở thủna kê
Di chúc chỉ có thé có liệu lực kể từ thời điểm mở thừa kê Thời điểm này được xác đính là thời điểm người lập đi chúc chết, trường hợp họ bị Tòa án tuyên bô là đã
chết thì thời đểm mở thừa kê là ngày chêt xác định trong quyêt định của Tòa án Có
Trang 16thê thây nêu nltư hợp đồng co hiéu lực từ thời điểm giao kêt, trừ trường hơp có thỏa
thuận khác hoặc luật liền quan có quy định khac thi cdi chuc chi phat sinh hiéu luc từ
thời điểm m ở thừa kê Trước khá người lập đi chúc chết, họ có quyền sửa đổi, bố sung
trôi dưng d chúc hoặc thậm chủ hủy bo dị chúc bởi đi chúc là ý cú đơn phương của
người lâp d chúc và ho có quyên chỉnh sửa hay hủy bỏ đ chúc trước khi ho qua đời bảng ý chí cá nhân của minh Chỉ kiu người lập đi chúc chết thì dị chúc mới có thể phát sinh hiệu lực Như vậy, nêu một di chúc được lập đáp ứng các điều kiện của
pháp luật nhưng người lập di chúc vẫn cùn sông thì di chúc đó chưa được cơi là có
hiệu lực
Thứ ba nội chữ của di chic phat thê hiện được sư đình đoạt tài san cua
người lap đi chuc cho người khác san kửủ chất
Nêu di chúc không mang nội dưng định đoạt tải sản của người lập d chúc cho ngurdi khac sau khi chêt, di chúc đó không được cơi là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự Đồng thời, di chúc cũng không phải căn cứ đề phát sinh quyên và ngÌĩa vụ
thửa kê theo đi chúc Một trong những căn cứ xác lập quyên sở hữu là việc được thừa
kê tai sản” và đông thời, cá nhân có quyên lap d chúc để định đoạt tài sản của muinhế
Do đỏ, d chúc thuộc đối tương điêu chỉnh của luật dân sự phải có nội dung thể luận
được ý chí định đoạt tài sản thuôc sở hữu của mình sau khi chêt đi của người lập di
chuc
Thứ tư đi chúc phải được thể hiện dưới một hình thức nhất định
Di chúc phải được thê luận dưới một hinh thức nhật định và phải theo quy định của pháp luật Nêu như đổi với một sô loai giao dịch, hình thức giao dịch không phải
là điêu kiện bắt buộc để giao địch có liệu lực thì đổi với di chúc, hình thức là một trong những điêu kiện bắt budc dé di clic có hiệu lực Di chúc đã lập mà không tuân thủ các điêu kiện về hình thức thì sẽ vô hiệu BLDS năm 2015 quy định có hai hình
thức đ chúc là đ chúc miệng và ch chic bang van ban Di chúc miệng chỉ được lập trong trường hợp tính mạng con người bị cái chết đe dọa và không thể lập di cluic
1 Khoản 5 Điều 221 BLDS năm 2015
* Dieu 609 BLDS nam 2015.
Trang 17bằng văn bản Bên canh do, đi chúc miệng cũng phải tuân thủ những quy định liên
quan về việc có người làm chúng công chứng/chúng thực chữ ký của người làm chúng
12 Khái niệm hiều lực của đichúc
Dưới góc đô ngôn ngữ luậu lực có ng†ĩa là 'tác đương thực tế, đimg nhưy yêu cât!” Dưới góc đô pháp lý, Tử điển giải thích thuật ngữ Luật học định nghia hiéu lực của đ chúc là “giá trị tủ hành của đi chúc hợp pháp?” Trong qua trình phát triển
của pháp luật dân sự, vân đề liệu lực của œ chúc lân đầu được quy định tại Pháp lệnh
Thừa kê năm 1990 va tiệp tục được quy định tại BLDS năm 1995, BLDS nam 2005
và BLDS năm 2015 V ân đê này vẫn luôn được chú trong trong nÏững quy định của
pháp luật về thừa kê Tuy nhiên, khái riêm hiệu lực của đi chúc chưa được định nghĩa
cụ thể ở bắt kỷ văn bản quy phạm pháp luật nào
Mot giao dich dan sự có luệu lực là giao dịch dân su đáp ung được các điêu
kiện về năng lực chủ thể, ý chí của chủ thê, nôi dung và hình thức V ởi ban chat la
tuột loại giao dịch dân sư, di chúc được coơi là hợp pháp nêu đáp ứng được các điêu
kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự (bao gồm điêu kiện về năng lực của người lập đ& chúc, điêu liện về ý chí của người lập đ chúc, điều kiện về nội dụng và hình thức của đi chúc) Nhữmg điêu kiện này nhằm đảm bảo đi chúc có giá trị pháp lý tại thời
đềm nó được lập ra Trường hợp vi pham các điêu kiện này, đi chúc không được cơi
là hợp pháp Tuy nhiên không phải mọi trường hợp đi chúc hợp pháp thì đều phát sinh hiéu lực trên thực tê Khác với hợp đồng được giao kêt hợp pháp có liệu lực kể
từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan cỏ quy đnh khác”, đi chúc hợp pháp vẫn có thể không phát sinh liêu lực toàn bộ hoặc một
phan, cu thé trong các trường hợp sau
” viên Ngôn ng ữ học (Hoàng Phẻ chủ biên], (2003|, rừ điến Tiếng Viết, NXB Đả Năng- Trung tầm Từ đến
hoc, Ha NO+Da Nang, tr 440
* Trường Đại học Luật Hà Nội, (1999), Từ điền giỏi thích thuật ngữ Luật học: Luật Dẫn sự; Luật Hôn nhân vò
gia đình; Luật Tố tụng dỗn sự, W8 Công an nhân dẫn, Hả Nội, tr.65
? Khoản 1 Điều 401 8LDS nam 2015.
Trang 18~ Trườnghợp người được chỉ đnh làm người thửa kê theo di chuic tir chdi hudng
đ& sản hoặc không được quyên hưởng di sản theo quy định của pháp luật
Di chúc là ý chí đơn phương của người lập đi chúc, không mang tính bắt buộc
phải thực hiện đôi với người được chỉ đính làm người thừa kê theo di chúc Vì vậy,
người được chỉ định làm người thừa kê theo dị chúc có quyên tử chối hưởng di sản
nêu việc từ chối do không nhắm tran tránh việc thực liện nglña vụ tài sản đổi với
người khác Bên cạnh đó, theo quy đính của BLDS năm 2015, nêu người được chỉ
dinh lam người thừa kê theo đ chúc thuộc các trường hợp tại khoản 1 Điêu 621 và đồng thời không thuộc trường hợp tai khoản 2 Điêu 621 thì không được quyền hưởng
đ sản
~ — Người thừa kê theo di chúc chêt trước hoặc chêt cùng thời điểm với người lập
Œ chúc hoặc cơ quan, tô chức được chỉ định là người thửa kê không còn tổn tại vào
thời đểm mở thửa kề
BLDS nam 2015 quy định trong trường hợp người thửa kê theo đi chúc là cá thân chết trước hoặc chêt cùng thời đễm với người lập di chúc hoắc cơ quan, tô chức
được chỉ định là người thừa kê không còn tôn tai vào thời điểm mở thừa kê thả di chúc
không cỏ liêu lực, hoặc chỉ phân d: chúc có liên quan đền cá nhân, cơ quan, tô chức này không có hiệu lực nêu cá nhân, cơ quan, tổ chức nảy là một trong những người
thửa kê
~_ Di sản để lại cho người thừa kê không còn vào thời điểm mở thừa kê
Di sản là tiên dé để xác định liệu quan hệ thừa kê có phát sinh hay không Có thể nói rằng không có đi sản thủ không thể phát sinh quan hệ thừa kê Do đó, nêu di sản không còn thì đi chúc không thể phát anh luậu lực Nêu chỉ một phân đ sản không còn thì chỉ phân đi chúc liên quan đân dị sản đó không có hiệu lực
— — Di chúc có phân không hợp pháp
Về bản chất, đi chúc là một loại giao dịch dân sự Do đó, œ chúc trước tiên cân phải đâm bảo các điều kiên để mot giao dich dan sự có liệu lực Dị chúc không
được cơi là hợp pháp nêu không đáp ứng được các đêu kiện này Đông thời, tính hợp
pháp là một trong những điều kiên cân đề xác định hiệu lực của đi chúc Di chúc
Trang 19không hợp pháp thì không thê phát sinh liệu lực Trường hợp đi chúc có phân không hợp pháp mà không ảnh lưưởng đân hiệu lực của các phân còn lại thì chỉ phân không
hợp pháp đo không có hiệu lực
~ Trong trường hợp cá nhân đề lại nhiêu bản đi chúc đổi với một tài san thi chi bản d chúc sau cùng có luệu lực
Như vây, có thê thây răng chỉ dị chúc hợp pháp mới có thé phat sinh liệu lực
Tuy nhiên không phải mọi đ chúc hợp pháp đều phát sinh liệu lực và đi chúc hợp pháp được xác lập thì không đương rinên phát sinh hiéu luc Tinh hop phap chi la
muột trong những điều kiên đề xác định liệu lực của dị chúc, là điêu kiện cân nhung
không phải là điêu kién du dé ci chuic phat sinh hiéu lực
Hiệu lực của đ chúc phải được xác đúnh bao gôm hai giá trị: giá trì pháp lý của di chúc (tính hợp pháp của đ chúc) và giá trị tu hanh của di chuc (tinh thi hanh
được trên thực tê của đ chúc) Hiệu lực của dị chúc là căn cứ đề xác định việc phân
chia di san sẽ thực luận theo dị chúc hay thực luện theo pháp luật và có ý nghĩa rat
quan trong trong việc xác đứnh quan hệ thừa kê phát sinh tử đi chúc Từ những phân
tích nêu trên, học viên đưa ra khái tiêm liệu lực của ch chúc nÌnư sau:
“Hiệu lực của & chúc là di chúc hợp pháp được thực hiện kế từ thời điểm mở thừa kế của người để lại di sn Những người thừa kế theo đi chủc và các chủ thé
khác có liển quam thực hiện quyền ngiãa vụ theo ÿ chỉ cña người để lại đi sản đã thể hiện trong đt chúc ”
143 Đặc điểm hiệu lực của dichúc
Thứ nhất hiệu lực của đ chúc thể hiện sự tác đồng của pháp luật tới ÿ chỉ của
người lấp di chric
Di chúc là sự thể liện ý chí đơn phương của cá nhân người lập đ chúc Thông
qua d chúc, ngươi lập ci chuc định đoạt tại sản của minh sau kin chêt mà không cân
phải có sư cho phép của ai cũng nlyư không cần có sự đồng ý của người được chỉ định làm người thừa kê theo đi chúc Do đỏ, di chúc thể hiện ý chí tự đính đoạt rất cao
Tuy nhiên, điều đó không đông ngiña với việc ý chí tự định đoạt đó không chíu bất
ky sự ràng buộc nào của pháp luật Sự tư do đính đoạt của người lâp di chúc đông
Trang 20thời cũng phải nằm trong khuôn khô do luật định không được trái với đạo đức xã
hồi, không làm ảnh hưởng tới quyên và lợi ích của các chủ thể liên quan Sự tác động
của pháp luật trong liệu lực của dị chúc thé hién 6 nhiéu quy đính Chẳng han nÌnz
trôi đụng và lình thức của đi chúc phải tuân thủ theo của pháp luật Trong trường hợp
vì pham, đ chúc được coi la khong hop phap
Thứ hai, hiệu lực của đi chúc là căn cứ làm phát sinh quam hệ thừa kế
Di chúc hợp pháp là đi chúc đáp ứng được đây đủ các điều kiện của pháp luật
về chủ thể, ý chí của chủ thể, nội đụng và hình thức của đi chúc V ào thời điểm được lập, nêu như di chúc đáp úng được các điều kiện đỏ thì vẫn được coi là dị chúc hợp
pháp, tuy nhiên chưa phát =nh liệu lực Di chúc hợp pháp là cơ sở dé xác định liệu
lực của di chúc tại thời điểm mở thừa kê Di chúc chỉ phát anh hiệu lực tại thời điểm
thừa kê và kể từ thời điểm đó mới làm phát sinh quan hệ thừa kê, phat sinh quyén va
ng]ĩa vụ của người thừa kê theo đ chúc
Thứ ba, hiệu lực của đi chúc thể luện sự đảm bảo đổi với quyền lập đi claie
của cá nhãn quyển và lơi ích của những người thừa kế theo đi chúc và những người hén quan
Đã đảm bảo cho việc lập đi chúc của cá nhân được rõ rang và chặt chế nhat,
thé liện được tuyệt đối ý chí của cá nhân pháp luật đã quy định chỉ có đ chúc đáp
ứng được những điều kiện của pháp luật thì mới có thể phát sinh hiệu lực Đồng thời,
chi tai thoi điểm cá nhân lập đi chúc chết thì đi chúc mới phát sinh liệu lực, đông
nghiia với việc trước thời điểm chết, cá nhân có toàn quyên quyết định đôi với dđ chúc
của mình Ho có thể sửa đổi, hủy bỏ hoặc thay thê di chúc đã lập thành một dị chúc khác Bên cạnh đó, pháp luật cũng đảm bảo quyên và lợi ích của người liên quan lchác
không bị xâm phạm Chẳng hạn như người thừa kê có hành vĩ thuộc các trường hợp
pháp luật quy định là không được quyên hưởng di sản thì người đó không được quyên
hưởng di sản và phân di chúc liên quan đền người đó không có liệu lực Tuy nhiên
pháp luật cũng đảm bảo quyên của người lập di chúc nên đã quy đứnh nêu người lập
& chúc biết về hành vĩ đó mà vẫn chỉ định cho người thừa kê được hưởng di sản thi người thừa kê do văn được hưởng Hoặc chẳng hạn như người lập đ chúc không cho
Trang 21phép con clura thanh nién, cha, me, vo/chéng ca minh hodc con thanh nién ma khéng
có khả năng lao động được hưởng di sản thi tại thời điểm mở thừa kê, nêu các đổi tượng trên không chêt trước hoặc chêt cùng thời điểm với người lập đi chúc thì họ vân được hưởng phân đi sản bằng hai phân ba suât của một người thừa kê theo pháp
luật néu di san được clua theo pháp luật
14 Hiệu lực của dichúc trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ
1.41 Giai đoạn trước năm: 1945
Nhà nước Việt Nam ở thời kỷ phong kiên đã có những nhận thức bước đâu về vai trò của luật pháp, góp phân đặt nên móng cho quy đính về thừa kê nói chưng cũng
tửyư luệu lực của đi chúc nói riêng sau này Tiêu biểu cho pháp luật thời đai phong
kiên phải kề đền Bộ luật Hồng Đức (còn gợi là “Quốc triệu Hình luật” hay “Lê triêu Hình luật”) ra đời năm 1483 dưới triều vua Lê Thánh Tông Mặc dù được ban hành chroi triêu vua Lê Thánh Tổng Bồ luật Hồng Đức là thành tựu của sự kê thừa tử những quy đính pháp luật ở các triều vua thời Hậu Lê, thời Lý, thời Trân và được cơi
là một trong những bộ luật hoàn chỉnh nhất trong lịch sử pháp luật của Nhà nước phong kiên V ¡ật Nam 19,
Bô luật Hang Đức quy định việc lập di chúc là một ngÏĩa vụ phải thực hiện trước khi chết: “Người làm cha me phải liệu tuổi già mà lập sẵn chúc thư” Bên
cạnh đó, các con bao gôm cơn để và con nuôi, không phân biệt con trai hay con gai, đầu có quyền thừa kê đi sản của cha me: “Chamme mắt cá có ruộng đất chuưa lịp dé
la chc thư, mrà anh em chi em fir chia nha thi lay một phẩn 20 số ruéng dat lam
hương höa giao cho người cơn trai trưởng giữ con thi chia nha Phan cơn của vợ
lễ nàng hấu, tì phải kém Nếu đã cỏ lệnh của cha mẹ và chúc tuc thì phải theo
ding trai thi mat phan mìnhÌ?” Tuy sô đi sản được hưởng có thê khác nhau tùy theo than phan la con trưởng hay thứ, con vơ cả hay vợ lễ, do ảnh hưởng của tư tưởng
Trang 22phong kiên, nhưng có thể thây răng Bộ luật Hồng Đức đã tôn trọng quyên được đính
đoạt tài sản sau khi chết và quyên hưởng d sản của cá nhân
Vê hình thức lập đi chúc, Bộ luật Hông Đức quy đính người lập chúc thư phải thờ quan trưởng trong làng việt thay và có người làm chứng nêu người lập chúc thư không biệt chữ Nêu người lâp chúc thư vì pham điêu này thì chúc thư coi nh không
có giá trị Trường hợp người lập chúc thư biệt chữ thì có thể tự việt chúc thư và chúc
thư đó được cơi là có giả tri
Ở thời kỷ Pháp thuộc, đât trước bị chia cắt thành ba vùng Tương ứng với mỗi vùng là hệ thông chính trị khác nhau, dẫn đền việc hệ thông pháp luật cũng khác nhau Pháp luật của rước ta thời lcÿ này chu nliêu ảnh lưưởng của nên kinh tê- chính trị, văn
hóa Pháp, thể hiên rõ ở ba Bộ Dân luật tương ứng với ba vùng Bộ Dân luật giản yêu
Nam Kỷ năm 1883, Bồ Dân luật Bắc Kỷ năm 1931, Bộ Dân luật Trung Kỷ năm 1936
Nhìn chung chê định về thừa kê nỏi cung và quy đính về liệu lực của dị chúc
nói riêng trong Bộ Dân luật Bắc Kỷ năm 1931 và Bộ Dân luật Trung Kỷ năm 1936
có tiêu nét tương đồng Tiêu biểu như về hình thức của đi chúc, cả Bộ Dân luật Bắc
Kỷ năm 1931 và Bồ Dân luật Trung Kỷ năm 1936 đều chỉ công nhận di chúc bằng
văn bản Cụ thể, Bộ Dân luật Bắc Kỷ năm 1931 quy dink “Clwic thie phat lam thanh
tờ chữ hoặc do nö-te lập hoặc làm thành chứng thư có hạp không có viên chức thị tiực1“ Điều 316 Bộ Dân luật Trung Kỷ năm 1936 quy dinh: “Chric tue thei phải làm giấy tờ, hoặc do viên quản lý thơ khế làm ra hoặc có cổng chức thử thực ”
1.42 Giai đoạn tit nam 1945 đếu nam 1990
Cách mang Thang Tám thành công vào năm 1945 là một mộc sơn chói lợi
trong lịch sử dân tộc, mở ra một kỹ nguyên mới cho đât nước: Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Công hòa ra đời Trong bôi cảnh muôn vàn khó khăn, thách thức đôi với bộ may Nhà nước non trẻ vừa ra đời, đề giải quyêt được khôi lượng công việc đồ sô, phức tạp và câp bách, Chính phủ bây giờ đã ban hành hệ thông sắc lệnh để tam thời
áp dụng nhằm dap ung kip thoi yêu câu của bồi cảnh
` Điều 366 Bộ luật Hồng Đức
“ Dieu 323 BO Dan luat Bắc Kỳ.
Trang 23Sau ngày 02/09/1945, ngày 10/10/1945, Chủ trchHồ Chí Minh đã ký ban hành
Sắc lệnh sơ 47 vệ việc giữ tạm thời các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung Nam bơ cho đền khi ban hành những bộ luật pháp đuy nhất cho tồn quốc Nhìn chưng các vân đề liên quan đền thừa kê ở thời kỷ này áp dưng quy định của Bộ Dân luật Bắc Kỷ năm
1831 (đổi với miền Bắc) và Bộ Dân luật Trưng Kỷ năm 1936 (đổi với miên Trung) Ngày 22/05/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 97/SL vệ sửa đổi một số đâu khoản của Bộ Dân luật Bắc Kỷ, Dân luật Trung Kỷ quy đính một số nguyên tắc mới dé áp dung trong điều kiện của nên dân chủ Việt Nam Theo đĩ, riêng đổi với lính vực thừa kê, Sắc lệnh 97/SL quy đính: V ợ/chơng của người chêt, cơn cải của người chêt cĩ quyên thừa kê đối với tài sản người chết để lại, đơng thời cũng cĩ quyên
từ chối nhận đi sản, các chủ nơ của người chết khơng được quyên địi qua so di san
để lại,
Sự ra đời của Hiên pháp năm 1059 1a bước ngột quan trong trong lịch sử lập
pháp V iệt Nam Quyên thừa kê lân đầu tiên được ghi nhân trong Hiên pháp tai Điêu
19 của Hiên pháp năm 1959: “Nhà rước chiêu theo pháp luật bảo hồ quyền thừa kế
tài san hư Hi: của cơng dân” Trên cơ sở đo, Luật Hơn nhân và Gia đính năm 1950,
cĩ hiệu lực vào ngày 13/01/1960, đã quy định về việc vợ chồng cĩ quyên thừa kê tải
sản của nhau hay việc chúa tài sản khi một bên chêt phải bảo đảm quyên lợi của bên con lai va con cáilế Đơng thời, xuât phát từ yêu câu của tình hình thực tê, TAND Tơi
cao cũng đã ban hành một số văn bản hướng dẫn TAND các câp vê đường lỗi xét xử
bao gồm: Thơng tư sơ 5084/NCPL ngày 27/8/1968 hướng dẫn đường lơi xét xử các việc tranh châp về thừa kê; Thơng tư sơ 2/TANDTC ngày 02/8/1973 hướng dẫn đường lơi xử lý các tranh châp về thừa kê đi sản của liệt sỹ
Ngày 30/04/1975, miên Nam giải phĩng dat nước được thơng nhật hồn tồn,
mở ra tuột giai đoan mới trong lịch sử dân tộc Hiên pháp nắm 1980, Hiên pháp đâu
tiên sau kiu đât nước thơng nhật, được thơng qua bởi Quốc hổi khỏa VI ngày
18/12/1980 Đề phủ hợp với Hiên pháp năm 1980, TAND Tơi cao đã ban hành Thơng
'* Điều 10, 11 Sắc lệnh 97/SL
`* Điều 16, 29 Luật Hịn nhàn vả Ga đình năm 1959.
Trang 24tư §1/TANDTC ngày 24/07/1981 hướng dẫn giải quyết các tranh châp về thừa kê Vân đề liêu lực của d: chúc chưa được quy định tuy nhiên Thông tư này cũng đã có
đề cập đân một sô điêu kiện để xác định đi chúc có giá trị tú hành:
Trên cơ sở Hiên pháp năm 1980 và Thông tư 81/TANDTC, ngày 30/8/1900,
Pháp lậnh Thừa kê năm 1990 được Hội đông Nhà nước ban hành Có thể thây trước
khi Pháp lệnh Thừa kê nắm 1990 ra đời, các vân đê về thừa kê chủ yêu được quy định
trong các Thông tư mang tính hướng dẫn cu thê Pháp lệnh Thừa kê nắm 1990 là văn bản pháp luật có tính hệ thông, toàn điện và mang giá trị pháp lý cao nhật kế từ trước tới lúc bây giờ
Pháp lệnh Thửa kê năm 1990 quy định có hai hành thức đi chúc: đ chúc việt
và di chúc miệng Theo Điều 12 của Pháp lệnh Thừa kê năm 1990 thì đ chúc được
xác đính là hợp pháp trong trường hợp người lập di clic ty dG mudi tám tuổi trở lên
tự nguyên lập trơng khi minh mãn, không bị lừa đôi và không trái với quy định của
pháp luật Nêu người lập di chúc là người từ đủ mười sáu tuổi trở lân nhưng chưa đủ mười tám tuổi và tự nguyên lập trong khi minh mẫn, được sự đông ý của cha me hoặc
người đỡ đâu không bị lửa đổi và không trái với quy định của pháp luật thì di chúc
cũng được coi la hợp pháp Trong trường hợp dđ chúc do công dân Việt Nam lập ở
tước ngoài theo pháp luật của nước ngoải, nêu có nội đụng không trái với pháp luật
của Việt Nam, đ chúc đo cũng được cơi là đ: chúc hợp pháp
Hiệu lực của đi chúc được xác định tai Điêu 23 của Pháp lệnh Thừa kê năm
1900 nỈư sau:
“1 Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mỡ thừa kế
Trong tường hơp di chúc do nhiều người lập chưng mà có người chất trước,
thi chi phần đi chúc có liên quan đến tài sản của người chết rước có hiệu lực
3_Di chúc không có hiệu lực, nêu người thừa kế theo đi chủc chết trước người
lập di chúc, cơ quan tổ chức được chỉ đình làm người thừa kế theo đi chúc không
còn tổn tại vào thời điểm mỡ thừa kế Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo
đi chúc mà có người chết trước người lập đi chúc, cơ quan tổ chức được chỉ đình
làm người thừa kế theo đi chúc không còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kế, thì chỉ
Trang 25phần của đi che có liên qua đến người chết trước, liên quam đến cơ quan, tổ chức không còn tổn tại đỏ không có hiệu lực
$3 Di chuc không có hiệu lực nêu tài sản, quyển về tài sản dé lại cho người
thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế Nếu tài san quyén vé tai san dé lai cho
người thừa kế chỉ còn một phần thì phần của đi chúc về phẩn còn lai đỏ vẫn có hiệu
lực pháp luật của đi chúc nói riêng và không đáp ứng được sư phát triển của đời sông
chính trị, kinh tâ-xã hôi Trước tình hình đó, Bồ luật Dân sự đâu tiên của trước Cộng
hòa Xã hội chủ ngiña Việt Nam, BLDS năm 1995, đã được Quốc hội khoa IX thong
qua ngay 28/10/1995
Đôi với vân đê liệu lực của đ chúc, Điều 670 BLDS năm 1995 quy dink:
“1- Dĩ chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừna kế
3- Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bệ hoặc một phan trong cdc trường hợp san đây:
a) Người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùmg thời điểm với người
lập đi chúc;
b) Cơ quan tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm
mỡ thừa kê
Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo đi chúc mà cỏ người chết trước
hoặc chết cìmg thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan tô chức
được chỉ đình hưởng thừa kế theo đi chúc không cèn vào thời đểm mỡ thừa kể, thì
chỉ phần đi chúc có liên quam đến người chết trước hoặc cìmg thời điểm, đến cơ quam
tổ chức không còn đó là không có hiệu lực pháp luật.
Trang 26$- Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nêu đi sản dé lại cho người thừa ké
không còn vào thời điểm mở thừa kế; nêu đi sản dé lại cho người thừa kế chỉ còn một phan, thi phan đi chúc về phẩn di san còn lại vẫn có liệu lực
4 Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hướng đến hiệu lực của các phần còn lại, thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật:
3 Ki một người dé lại nhiều bản đi chúc đối với một tài sản, thi chi ban di
chuc san ctng mới có hiểu lực pháp luật ˆ
Về cơ bản BLDS năm 1995 đã kê thừa toàn bô quy định về hiệu lực của di
chúc tại Pháp lệnh Thừa kê năm 1990 và bố sung thêm quy định về trường hợp có nhiéu bản đ chúc để lại đôi với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực
Sau 10 năm thi hành BLDS năm 1995 hệt liệu lực và được thay thê boi BLDS năm 2005 BLDS năm 2005 vé co ban van ké thừa và giữ nguyên các quy định về thita ké noi chung, hiéu luc cua đ chúc noi méng cua BLDS nam 1995 Bén canh do,
BLDS năm 2005 cũng đã bố sung một số quy đính như quy định về công chứng,
chưng thực đổi với di chúc miệng, quy định về Inéu luc ci chuc chung cua vo,
chông để phủ hợp với tình hình thực tiền
Trong quá trình thí hành BLDS năm 2005 đã bộc lồ khá nhiều hạn chế, bat cập và ảnh luưưởng không nhö đên liêu quả điều chỉnh của Bộ luật Dân sự nói riêng
pháp luật dân sự nói chung Trên cơ sở đó, Quốc hôi khóa XIII đã thông qua BLDS
năm 2015 vào ngày 24/11/2015 nhằm phù hợp hơn với yêu câu thực tê BLDS năm
2015 chính thức có liệu lực từ ngày 01/01/2017 Chê định về thừa kê nói chung và quy định về liệu lực của đi chúc nói riêng trong BLDS năm 2015 cũng đã thừa kê
nhimg néi dung quy dinh tei BLDS nam 2005 Tuy nhién, so vei BLDS nam 2005,
chê định về thừa kê của BLDS nam 2015 16 rang cu thé va chat ché hon Vé van dé
hiéu luc cua ci chuc, theo BLDS nam 2015, ch chuc được cơi là có luệu lực néu: (i)
Thỏa mãn các điều kiên để được cơ la di chic hop phap va (ii) Khéng thudc truong hợp không có liêu lực toàn bộ hoặc một phân Bên canh đó, BLDS năm 201 5 không quy định về dị chúc chung của vợ, chồng do nhận thây còn nluâu bât câp trong qua
trình thi hành BLDS nam 2005.
Trang 27Dauh gid khai quat quy dinh phap luật về hiệu lực của đi chúc từ Pháp lệuh
Thừa kế uăm 1990 cho den nay:
Co thé thay vân đê liệu lực của đi chúc lan đâu tiên được ghi nhan mot cach
hệ thơng ở Pháp lệnh Tirừa kê năm 1900 và tiệp tục được kê thừa, phát triển hồn
thiện ở BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 Nhìn chưng quy
đính về liệu lực của dị chúc ở bồn văn bản này cĩ một sơ điểm chưng và điểm riêng
ở cac khia cạnh cụ thể nửhư sau:
Thứ nhất về tỉnh hợp pháp của di chúc
Vé chít thể lập đi chức, cả Pháp lệnh Thừa kê nắm 1990, BLDS năm 1995,
BLDS nam 2005, BLDS năm 2015 đều chủ quy định chủ thể duy nhật cĩ quyên lập
& chúc là cá nhân Thay vì sử dụng thuật ngữ “cổng đấn” đã chỉ chủ thể cĩ quyên
lập di chúc nltư Pháp lệnh Thừa kê năm 1990, BLDS năm 1995, BLDS năm 2005,
BDLS năm 2015 sau này đều sử dụng thuật ngữ “cá nhấn” Cơng dân tước Cộng
hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo Điều 53 Hiên pháp năm 1980, là người co quốc
tịch Việt Nam theo luật định Cơng dân nước Cộng hoa xã hội cho nghia Viet Nam,
theo Điều 49, Điêu 17 Hiện pháp nắm 1902 và Hiên pháp nắm 201 3, là người cĩ quốc
tịch Việt Nam Như vậy, sự điều chỉnh này ở BLDS năm 1995, BLDS nắm 2005 và BLDS nam 2015 đã mở rộng pham vị chủ thể cĩ quyên lập đ chúc so với Pháp lệnh
Thừa kê nắm 1900
Xét về độ tuổi thì cĩ 2 nhĩm chủ thê cĩ thể lâp đi chúc theo Pháp lệnh Thừa
kê năm 1990, bao gồm: () người từ đủ mười tám tuổi trở lân, và (1) người tử đủ mười
sáu tuổi trở lên nung chưa đủ mười tám tuổi Trong khí đĩ, BLDS nắm 1995, BLDS
năm 2005 va BLDS nắm 2015 đêu quy đính cĩ 2 nhĩm chủ thể cĩ thể lập dị chúc bao
gồm: () Người thành miên từ đủ mười tám tuổi trở lên; và (1) N gười từ đủ mười lắm
tuổi đên chưa đủ mười tám tuổi
Đổi với điều kiện được sự đồng ý của cha me hoặc người đỡ đâu/ người giám
hộ đổi trong trường hợp chưa được tự mình lập dị chúc, Pháp lậnh Thừa kê năm 1990
yêu câu người từ đủ mười sáu tuổi trở lên nhưng chưa đủ mười tám tuổi phải được sư
đơng ý của cha mẹ hộc người đỡ đâu BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 đều yêu
Trang 28câu người từ đủ mười lắm tuổi đên chưa đủ mười tám tuổi được lap di clrúc nêu cha,
me hoặc người giám hô đồng ý Đền BLDS năm 2015 thì sự đồng ý này được quy dinh cụ thé là “đổng ý về việc lấp di chic’ dé dim bao su thé hién ý chí của cá nhân
lập di chúc
Pháp lânh Thừa kê năm 1990 quy định cả 2 nhom chủ thê có quyên lập dị chúc
đã phân tích ở trên phải minh mẫn khí lập đ chúc!” BLDS năm 1995 và BLDS năm
2005 quy đính một trong những điều kiện đề di chúc hợp pháp là người lập di chúc
phải minh mãn, sảng suốt, đồng thời cũng loại trừ việc người thành tiên có quyên lập
& chúc đối với trường hợp người đó bị bệnh tâm thân hoặc mắc các bệnh khác mà
không thể nhân thức và làm chủ được hành vị của mình BLDS năm 2015 quy định
người thành tiền từ đủ mười tám tuổi có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản
1 Điều 630 của Bồ luật này có quyên lập d: chúc đề đính đoạt tài sản của mình Theo
do thi ngwoi thanh nién phai minh m&n, sáng suốt trong khí lập dị chúc
[ề ÿ chí của người lập đi chuc, bền cạnh điều kiện người lập dị chúc phải
minh man khi lap di chúc, Pháp lệnh Thừa kê năm 1990 cũng quy định người lập di chúc phải tự nguyện lâp di chúc, không tị lừa dối và không trái với quy định của pháp luật BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005 đều loại trử trường hợp được quyên lap di
chúc ở người thành tiên bị bệnh tâm thân hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vì của mình, đông thời cũng quy định một trong những
điêu kiện để dị chúc hợp pháp là người lập dị chúc không bị lừa dối, đe doa hoặc
cưỡng ép BLDS năm 2015 tiép tục kê thừa các điều kiên này ở BLDS năm 1995 va BLDS năm 2005 niưưng đã có điều chỉnh, cụ thể là bö trường hợp người thành miên
tị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh lchác maà không thể nhận thức và làm chủ được hành
vì của mình không được lập đi chúc Bởi điêu kiện người lập đ chúc minh mẫn sáng
suốt đông ng]ữa với việc họ đủ khả năng nhận thức và điêu khiển hành vĩ của mình
nên không cân thiết phải quy đính về trường hợp đó
Tề nội dìng của đi chúc, theo Điều 12 của Pháp lệnh Thừa kê năm 1990 thi nổi dưng của di chúc không được trái với quy định của pháp luật Ngoài ra, Điều 13
‡ï Khoản 1 ĐỀu 12 Pháp nh Thừa lế năm 1990.
Trang 29Pháp lệnh Thừa kê nắm 1900 cũng quy định trong bản dị chúc phải có ngày, tháng
nam lap dị chúc; họ, tên và nơi thường tru của người lập ch chúc; họ, tên người được
hưởng di sản; tên cơ quan, tô chức được lrưởng đi sản; tải sản, quyên về tải sản để lại cho người, cơ quan tổ chức được hưởng, nơi có tài sản đó Bản di chúc cũng phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lâp di chúc
Tại BLDS nắm 1995, nội dung của dị chúc được quy định cụ thé hơn Cu thể, căn cứ Điêu 655, 656 BLDS năm 1995 thì nội dung đi chúc không được trái pháp luật, đao đức xã hội Di chúc bảng văn bản phải gi rõ những nội đụng ngày, tháng
năm lập d chúc, họ, tên và nơi cư trú của người lập œ chúc; ho, tên người, cơ quan,
tổ chức được hưởng di san; di san dé lai va noi có dị sản, việc chỉ định người thực
hién nghia vụ và nội dưng của nglữa vụ BLDS năm 1995 cũng quy đính d chúc
không được việt tắt hoặc việt bảng ký hiệu, nêu đi chúc gôm nhiêu trang thì mỗi
trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lâp di chúc ÌÊ
Có thể thây rằng quy định về nội dưng đi chúc ở BLDS năm 1995 so với Pháp lệnh Thừa kê năm 1990 chất chễ hơn, đông thời cũng chú trọng đên việc quy định làm sáng tỏ nội dung di chúc, tránh hiểu nhằm nội đưng đ chúc dẫn đên tranh châp xảy
Ta
BLDS nam 2005 kê thừa toàn bô quy đính về nội dụng của di chúc tai BLDS
năm 1095 và có điêu chỉnh phân nội dung đi chúc liên quan đên họ, tên người, cơ
quan, tô chức được hưởng di sản Cụ thể, điểm c khoản 1 Điêu 653 BLDS nắm 2005
quy định một trong những nội dung của đ chúc là “họ, tên người, cơ quan tổ chức
được hướng cũ san hoặc vác định rõ các điều: kiện để cá nhân, co quan, tổ chức được
** Khoan 2 Deu 656 BLDS nam 1995.
Trang 30các nội dung đó, đi chúc có thê có các nổi dung khác? BLDS năm 2015 cũng bỏ
sung thêm quy đính về trường hợp dị chúc có sự tây xóa, sửa chữa tlủ người tự việt
& chúc hoặc người làm chúng đi chúc phải kỷ tên bên cạnh chỗ tây xóa, sửa chữa
Tề hình thức của đi chúc, Pháp lệnh Thừa kê năm 1990 quy đính có 2 hình
thức đi chúc là đ chúc miệng và di chúc việt (Œ chúc việt bao gồm: đi chúc việt
không có chứng thực, xác nhận; di chúc việt có công chứng chứng thực; dị chúc việt
có giá trị như dị chúc được chứng thựcŸ),
Tại BLDS năm 1995, co 2 hình thức di chic là di chúc miệng (BLDS năm
1905 đã quy định cụ thể về điêu kiện, cách thức lập dđ chúc miệng tại Điêu 654) và
đ chúc bằng văn bản (bao gôm di chúc bảng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản có người làm chứng đi chúc bảng văn bản có chúng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường tụ trân, đ chúc bằng văn bản có chứng nhận của Công
chứng nhà nước; đ chúc bằng văn bản có giá trị như đi chúc được chúng nhận, chứng thực?b,
Xét về hình thức lâp đ chúc thì BLDS năm 2005 va BLDS nam 2015 sau này
không thay đổi so với BLDS năm 1995 Di chúc vẫn có 2 lính thức đó là đi chúc miệng và di chúc bằng văn bản Hình thức dđ chúc bảng văn bản bao gồm: đ chúc bằng văn bản không có người làm chúng đ chúc bằng văn bản có người làm chứng
đ chúc bằng văn bản có công chứng di chúc bằng văn bản có chứng thực, & chúc bang van ban có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực
Thứ hai, về thời điểm có hiệu lực của đi chúc
Pháp lệnh Thừa kê nắm 1990, BLDS năm 1995, BLDS năm 2005, BLDS năm
2015 đều xác đính thời điểm có liệu lực của đ chúc là thời điểm mở thừa kê Thời đềm mở thừa kê là thời điểm người co tai sản chết hoặc ngày được xác đính trong quyết đính của Tòa án trong trường hợp người có tải sản bị Tòa án tuyên bồ là đã
Trang 31Theo Điều 23 Pháp lệnh Thừa kê năm 1990 thi ci cluic khéng co hiéu luc toan
bô hoặc một phân trong trrong hop”: (i) N gui thira ké theo ci cluic chét truce ngudi lập d chúc, cơ quan tô chức được chỉ định làm người thừa kê theo di chuic khéng cờn tôn tại vào thời điểm mở thừa kê (trong trường hợp có nitiÊu người thừa kê theo
đ chúc maà có người chết trước người lập di chúc, cơ quan, tổ chức được chỉ định làm
người thừa kê theo đi chúc không còn tôn tai vào thời điểm m ở thừa kê, thì chỉ phân
của Œ& chúc có liên quan đên người chết trước, liên quan đên cơ quan, tô chức không
còn tổn tại đó không có hiệu lựo; (1) Tài sản, quyên về tai sản dé lại cho người thừa
kê không còn vào thời điểm mm ở thừa kê (nêu tài sản, quyên về tải sản để lại cho người thửa kê chỉ còn một phân tlủ phân của d chúc về phân còn lai do van co hiéu lực); (ii) N gười thừa kê thước từ quyên hưởng di san; (iv) Nguoi thừa kê không có quyên hưởng d sản theo Điều 7 Pháp lệnh Thừa kê năm 1990, Đông thời, Pháp lệnh Thừa
kê năm 1990 cũng quy định nêu di chúc có phân không hợp pháp thì chỉ phân đó không có hiệu lực Đôi với trường hợp đi chúc do nhiêu người lập chung thì Pháp lệnh Thừa kê năm 1990 quy định chỉ phan œŒ chúc có liên quan dén tài sản của người
chêt trước có hiễu lực
BLDS năm 1995 đã kê thừa các quy định nêu trên và có sửa đổi dé phù hợp
hơn, cụ thể theo BLDS năm 1995 thi các trường hợp đi chúc không có liêu lực toàn
bô hoặc một phân bao gêm?3: () Người thừa kê theo đi chúc chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan tô chức được chỉ định là người thừa
kê khổng còn vào thời điểm mỡ thừa kê (trong trường hợp có nluêu người thừa kê theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập đ chúc, một trong nluêu cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kê theo đi chúc không
cờn vào thời điểm mở thừa kê, thì chỉ phân d chúc có liên quan đân người chêt trước
hoặc cùng thời điểm, đên cơ quan, tô chức không còn đó là không có luệu lực pháp luat); (ii) Dĩ sản để lại cho người thửa kê không còn vào thời đểm mỡ thừa kê (nêu
ck san đề lại cho người thừa kê chi con mét phan, thi phân đi chúc về phân di sản còn
? Điều 7, 23, 24 Pháp lnh Thừa kế năm 1990
?! Điều 645, 646, 670 BLDS năm 1995.
Trang 32lei van co hiéu luc); (iii) Nguoi thira ké tr chai quyén hudng di san; (iv) Nguoi thie
kê không có quyên hưởng di san theo Diéu646 BLDS nam 1995 Bén canh do, BLDS năm 1095 cũng xác định rõ khi đi chúc có phân không hợp pháp ma phdn khéng hop pháp không ảnh hướng đến hiệu lực của các phần còn lai thì chỉ phân đó không có
liệu lực pháp luật BLDS nắm 1995 cũng xác định bản d chúc có hiệu lực trong
trường hợp một người để lại niuều bản đi chúc đối với một tài sản Đôi với đ chúc chung vợ, chồng BLDS năm 1995 xác đính nêu vợ hoặc chông chết trước thì chỉ
phân đ chúc liên quan đền phân đ sản của người chêt trong tài sản chung có liệu lực pháp luật Tuy nhiền, nêu vợ, chồng có thoả thuận trong d: chúc về thời điểm có liệu lực của di chúc là thời điểm người sau cùng chêt, thì đi sản của vơ, chông theo di
cúc chung chỉ được phân chúa từ thời điểm đó!
Về cơ bản, quy định về hiệu lực của đ chúc ở BLDS năm 2005 và 2015 kê thửa toàn bộ các quy đính ở BLDS năm 1995, có sửa đổi & cach dién dat Dang chu
ý là BLDS năm 2015 đã bỏ quy đính về di chúc chung vợ, chồng
* Dieu 671 BLDS năm 1995.
Trang 33KET LUAN CHUONG 1
Ở Chương 1 của Luận văn, học viên đã tập trung làm rõ khái tiêm di chúc
cũng như hiệu lực của & chúc đưới góc đô xã hội và pháp lý, đồng thời chỉ ra các đặc
điểm của di chúc cũng ruư luệu lực của dị chúc, sự phat triển quy định về luệu lực
của đ chúc qua các giai đoạn lịch sử và đánh giá sự phát triển ây Từ đó, có thê thay
duoc rang van dé hiéu lực của đ: chúc là vân đê quan trong đổi với việc xác định quan
hệ thừa kê theo di chúc Di chúc là ý chí chủ quan của bản thân người lập ci chúc và nêu đáp ứng những điêu kiện của pháp luật thì d chúc được xác định là hợp pháp Tuy nhiên, việc dị chúc hợp pháp không đồng ng‡ĩa với việc đ chúc có thé phat sinh hiéuluc Y chí của người lập đi chúc thể hiện trong di chúc hợp pháp có được thực
thị hay không còn phụ thuộc vào các yêu tô khác như ý chỉ của người hưởng di sản,
sự tôn tại của di sản Việc quy đính về luệu lực của đi chúc thê luện được sự rang
buộc của pháp luật đổi với ý chỉ tự định đoạt của cá nhân lập đi chúc, nhằm bảo vệ bản thân người lập di chúc và những người thừa kê theo dị chúc
Qua Chương 1 của Luận văn, học viên đã có được góc nhìn tổng quan về vân
đề liệu lực của di chúc Đây chính là cơ sở cho việc phân tích thực trang pháp luật
về liêu lực của di chúc ở Chương 2 đề từ đó đưa ra những kiên nghị hoàn thiện pháp luật về liêu lực của d chúc ở Chương 3 của Luận văn
Trang 34CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC
21 — Thực trạng pháp luậtvè hiệu lực của di chúc
2.11 Các yếu tô đề đi chúc có hiệu hực
21.1.1 Di chúc hợp pháp
Với bản chất là môt giao dịch dân sự, di chúc muốn được cơi là hợp pháp
trước hêt phải đáp ứng đây đủ các điêu kiện có liệu lực của của giao dịch dân sự được
quy định tại Điêu 117 BLDS năm 2015, cu thé:
“1 Giao dịch dân sự cô hiệu lực kửu cô đt các điều lễn sat: day:
a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vĩ đân sự phù hợp với
giao dịch dẫn sự được xác lập;
b) Chủ thể tham gia giao địch dân sự hoàn toàn tự nguyễn;
e) Mục đích và nỗi dưng của giao địch dân sự không vì phạm điểu cẩm của
luật không trai dao đức vã hội
2 Hình thức của giao dịch đẩn sự là điển: kiện có hiệu lực của giao dịch dân
sự trơng trường hợp luật có atg' đình ~
Bên canh những điều kiện nêu trên, là một giao địch dân sự đặc biệt, Điều
630 BLDS năm 2015 còn quy định về đ chúc hợp pháp như sau:
“1 Di chủc hợp pháp phải có đủ các điều liên sat: đẩi':
a) Người lập đi chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập đi chúc; không bị lừa dỗi, đe doqa cưỡng ép;
b) Nỗi dung của đi chúc không vì phạm điểu cắm của luật, không trái đạo đức
xã hội; hình thức di chic khong trai quy đình của luật
3 Di chúc của người từ đã mười lăm tuổi đến chưa đã mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha mẹ hoặc người giảm hộ đồng ý' về việc lấp
Trang 355 Di chúc miệng được cơi là hợp pháp nếu người đi chúc miệng thể liện ý chí cuối cùng của mình trước mặt it nhất hai người làm chứng và ngay sau kửữ người đi
chúc miệng thể hiện ý chỉ cuỗi cùng người làm chứng gìn chép lại, cìmg ký tên hoặc
điểm chỉ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày người đi chúc miễng thể hiện
ý chỉ cuỗi cùng thì đi chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền
chứng thực xác nhận chữ lị' hoặc điểm chủ của người làm chứng 7
Xem xét một cách tổng quát những quy định của pháp luật thì đ chúc hợp
pháp klu đáp ứng đây đủ các điêu kiên sau đây
a — Điềukiện về chủ thể lập & chúc
() — Chủ thể lập œ chúc phải là cá nhân
Cá nhân là khái tiệm chỉ con người cu thể sống trong một xã hội nhật định với
tư cach một ca thể, muột thành viên của xã hội và được phân biệt với những thanh viên
khác của xã hội thông qua tính phố biên và tính đơn nhật của cá nhân ây ” Cá nhân
có quyên lập di chúc đề định đoạt tải sản của minh và là chủ thể duy nhật được thực luận quyên han này Pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỷ cũng ntư pháp luật các nước trên thê giới chỉ gÌú nhận quyên lập di chúc của cá nhân mà không gÌa nhận quyên lập đi chúc của bât kỷ chủ thê nào khác như pháp nhân, các tô chức khác hay Nhà nước Bởi lẽ, pháp nhân hay các tô chức khác suy cho cùng là các chủ thê được
thành lập trên cơ sở thông nhật, đông thuận của nhiêu cá nhân khác Tải sản của các
chủ thé này là tài sản chưng của một chủ thê pháp lý, không thuộc quyên sở hữu của
cá nhân cá biệt nào Do đó, việc định đoạt tài sản chưng của pháp nhân hay các tổ chức khác cũng phải có được sự đông thuận của các chủ thê thanh lập Trong khi do,
ban chat đi chúc là hành vì pháp lý đơn phương của người lập và thể luận ý chí tư
dinh doat rat cao Hành động lập di chúc là để thê tiện ý chí chuyển địch tài sản sau khi chêt và gắn liên với ý chí cá nhân Do đó, nêu pháp nhân hay các tô chức khác có thé lập di chúc, rat kho có thể xác định được ý chí chưng đôi với khôi tài sản chung
?* Trưởng Đại học Lưàt Hà Nỗi, (2020), Gióo trình tí luận chung về nhò nước vò pháp luật, NXB Tư Pháp, Hà
Nỗi, tr191.
Trang 36của pháp nhân hay tô chức đó và nêu xảy ra trường hợp này thi cũng không phù hợp
với đặc điểm pháp lý của d: chúc
Bên cạnh đỏ, cái chết của cá nhân có ng†ĩa là châm đút sự tôn tại của cá nhân
theo lễ tự nuên Tuy nhiên, bản thân sư tôn tai của trôi cá nhân đều gắn bỏ VỚI CC
cá nhân khác thông qua những môi quan hệ xã hôi Klú còn sông cá nhân tạo ra tài sản để tôn tại, phát triên và khí cá nhân chết đi thì tài sản của cá nhân mang lại ý ng]ữa nhất định đổi với những môi quan hệ xã hội của cá nhân Pháp luật quy đính về
d chúc đề bảo đảm quyên tự đính đoạt đổi với tài sản sau kí cá nhân chêt di cũng
nh quyên lơi của những người thân thích Còn đổi với pháp nhân hay tô chức, nó
được thanh lâp dựa trên cơ sở đồng thuận của nhiéu chu thé khác Nó châm đứt theo
ÿ chí của nlng người thanh lập hoặc trong các trường hợp do pháp luật quy định
Trong trường hợp châm đứt hoạt động tài sản chung phải được xử lý theo quy định
của pháp luật V iệc xử lý tai sản chung của pháp nhân hay tô chức khác đựa trên quá trình hoat đông của nó và hướng đên lơi ích chung của những người thành lập và bên thứ ba liên quan khác
Do đó, người lập d chúc chỉ co thé là cá nhân Việc cá nhân có quyên lâp di chúc là su thê hiện pháp luật bảo đảm quyên của chủ sở hữu đôi với tải sản
(ii) Chủ thé lap đi chúc phải đáp ứng được điều kiện về năng lực hành vì dân
sự của người lập dị chúc
Trong pham vi các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, cá nhân là chủ thể
quan trợng và phố biên nhật Đề tham gia vào các giao dịch dân sư và trở thành chủ thê của các giao dich do, cá nhân cân phải có nắng lực chủ thể Năng lực chủ thể của
cá tihân được câu thành bởi năng lực pháp luật dân sự và nắng lực hành vì dân sự
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyên dân
sự và nghĩa vụ dân sư Theo đó, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi cá
nhân sinh ra, châm đứt kÌu cá nhân chêt di, gan lién voi ca nhân và không chịu ảnh
hưởng của yêu tô tuổi tác hay nhận thức Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân
sự như nhau Phạm vi năng lực pháp luật dân sự của cá nhân bao gồm các quyên và
?* khoản 1 ĐỀu 16 BLDS năm 2015.
Trang 37nghia vu dan su trong các quan hệ dân sự Đây chính là tiên đề pháp lý đề cá nhân tham gia vao các quan hệ dân sự
Cùng với năng lực pháp luật dân sự, nắng lực hanh vì dân sự là mốt trong hai
yêu tô câu thành nên năng lực chủ thể của cá nhân Năng lực hành vì dan su cua ca
nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vĩ của mình xác lập, thực liện quyên, ngiữa
vụ dân sự?” Không giống rửyư năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vì dân sư của
cá nhân không đông đâu ở mơi cá nhân, không xuất hiện từ khí cá nhân sinh ra Phap
luật quy định người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị mật năng lực hành vì dân sự, không
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ và không bị hạn chế năng lực hành vì
dân sự là người có năng lực hành vị dân sư đây đủ
Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vị dân sự có môi quan hệ chặt chế
với nhau Đề cá nhân trở thành chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sư, năng lực pháp
luật dân sự là điêu kiện cân và năng lực hành vị dân sự là điêu kiện đủ Nêu cá nhân chỉ có năng lực pháp luật dân sư thì chỉ có thể tham gia quan hệ pháp luật dân sư
thông qua người thứ ba hoặc trong một sô trường hợp ngoai lê được Nhà nước bảo
ve
BLDS nam 2015 quy đính người lập di chúc phải đáp ứng được những điêu
kiện về năng lực hanh vì dân sự Cụ thể ở các khía cạnh sau đây:
- Véd6tudi
Xét về mat y hoc, ca nhan pha: dat đền một độ tuổi nhat dinh moi duoc xem
là phat trién toan dién vé mat thé chat va tu duy, co kha nang nhan thre cing niu diéu khién hành vị một cách sáng suốt Đó là môc đánh dâu sự trưởng thành của cả
nhân Hâu hệt cá nhân ở tuổi trưởng thành, nêu không gắp vân đề về riàận thức, đều
thé hién y chí của mình một cách độc lập và kiểm soát được ý chí đó Dựa trên những
yêu tô do, pháp luật Việt Nam xác định mười tâm tuổi là đô tuổi được cơi la người
thành tiên và có đây đủ năng lực hành vì dân sự, trừ trường hợp mật năng lực hành
vì dân sự hay có khó khăn trong nhận thức, lam clrủ hanh vì hoặc bi han ché nang luc hanh vi dan su
?” piều 19 BLDS năm 2015.
Trang 38Theo đó, chủ thê có quyên lập di chúc trong pháp luật dan su Viét Nam được
chia thanh hai nhom độ tuổi khác nhau, bao gôm: người thành tiên và người chưa
thành miên từ đủ mười lắm tuổi đên chưa đủ mười tám tuôi Điêu 625 BLDS năm
2015 quy đính
“] Người thành miên có đủ điều ldện theo quy đình tại điểm a khoản 1 Điều
630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để đình đoạt tài sản của mình
2 Người từ đã mười lăm tuổi đến chua đã mười tắm tuổi được lập di chúc,
néu được cha mẹ hoặc người giảm hộ đồng ý về việc lập cÌ chúc ”
Thông thường ở đô tuổi 18, khả năng nhận thức, chtu trách nhiệm đôi với hành
vi của minh của cá nhân về cơ bản đã hoàn thiện Đô tuổi đề được xác đính là “Thành
miền” hay còn có thê gợi là "trưởng thành” ở các quốc gia là khác nhau Chẳng hạn,
tuổi được coi là trưởng thành và có đây đủ năng lực pháp lý ở tất cả các quốc gia
thành viên EU (ngoại trừ Scotiand) là 16 tuổi Ở Nhật Bản, luận nay tuổi được cơi
là tuổi trưởng thành là 20 Tuy nhiên ngày 30 tháng D§ năm 2018, Quốc hội Nhật
Bản đã thông qua Đạo luật sửa đổi Bộ luật Dân sự, ha đô tuổi trưởng thanh xuống 18 tuổi Đạo luật này sẽ có hiệu lực vào ngày 01 tháng 04 năm 2022 Có thể thây độ
tuổi được xem lả trưởng thành ở các quôc gia là khác nhau bởi sư tác đồng của môi
trường sông của niên văn hóa, kinh tê, chinh trị, xã hội, là khác nhau, dẫn đền mức
đô phát triển theo độ tuổi nhật đính có sự khác biệt
Bên canh việc gÌu thận người thành tiên có đây đủ năng lực hành vĩ dân sự
được lập œ chúc, pháp luật cũng gÌu nhận quyền lập di chúc của người chưa thành
tiên từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Khoản 2 Điều 625 BLDS năm
2015 quy định “Người từ đã mười lăm tuổi đến chưa đi mười tắm tuổi được lập di chúc, nêu được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập đi chức ” Quy định
này phù hợp với nội dung tại khoản 4 Điêu 21 của BLDS năm 2015 về người chưa
thành miên, cụ thể: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đi mười tám tuổi tự mình
rraiorit/#“ -3ettz The520ag€3200f%201ejofit(26208592018320/eaI5%20in5620a —— | the% 20age% 200f
3$ 201 63 20years, truy cap nay 16/05/2021
7° https ://vaww.loc gov/ ite m/global legal monitor/ 2018-08- 30/ japan-age-of-ad ult hood-to- be- lowe red-to- 18-in- 2022/, truy cap ngảy 16/05/2021.
Trang 39xác lập, thực hiện giao dich dan suc trie giao dich dân sự liền quan đến bắt dong san
đồng san phai đăng k' và giao dịch dân sự khác theo atg' đỉnh ca luật phái được
người đại điện theo pháp luật đồng ý ˆ Như vậy, cá nhân từ đủ mười lãm tuổi đân
clrưa đủ mười tám tuổi có quyên được lập di chúc nêu được cha, ae hoặc người giám
hô đồng ý về việc lập di chúc Quy định này của BLDS nam 201 5 đã khắc phục được
thiêu sót ở BLDS năm 2005 Trước đó, BLDS năm 2005 quy định “Người từ đi
mười lăm tuổi đến chưa đi mười tám tuổi có thể lập đi chuc, nêu được cha mẹ hoặc
người giảm hộ đồng ý *°” V tậc đông ý của cha, mẹ hoặc người giám hô trong BLDS
năm 2005 không xác định rõ đồng ý về việc gì, đưới hình thức nào và đã gây ra những
khó khăn nhật đứnh trên thực tiễn áp đựng cũng như chưa thể hiện được bản chất của
& chúc Do đó, BLDS năm 201 5 khắc phục thiêu sót này bằng việc quy định sự đồng
ý từ cha, mẹ hoặc người giám hộ của các cá nhân từ đủ mười lắm tuổi đền chưa đủ
mười tám tuổi trong trường hợp các cá nhân nảy lập đi chúc là sự đồng ý đôi với việc
lap d chúc Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi di chúc là sự thê hiện ý chí của cá nhân Cha, mẹ, người gám hộ chỉ có thể can thiệp vào việc đồng ý cho lập hay không chứ không thể can thiệp vào nội dung di chic Tuy nhién, BLDS nam 201 5 vẫn chưa quy
định việc đông ý này phải thể liận đưới hình thức gì
~ — Vệ khả năng nhận thức và làm chủ hành vị
Đô tuổi và khả năng nhân thức có mối liên hệ mật thiét voi nhau Tuy nhién,
vì nhiều lý do khách quan, không phải mọi người đều có khả nắng nhận thức rỈyư
nhau Dự liệu được điều đó, pháp luât đã quy định người thanh ruên là người có đủ
năng lực hành vĩ dân sự, trừ trường hợp mật năng lực hảnh vị dân sự, người có khó khan trong nhận thức, làm chủ hành vị, han chê năng lực hành vĩ dân sự
BLDS năm 2015 quy định người thành miên có quyên lập đi chúc Bên cạnh
do, BLDS nam 2015 cũng đất ra điêu kiện về mất nhận thức đôi với người thành tiên
ki lâp di chúc đó là phải minh mẫn, sáng suốt trong khi lập d chúc?Ì Tuy nhiên, khái mêm “nh mẫn sáng suốt” chưa được quy định ở trong văn bản pháp luật nào
'° Khoản 2 ĐỀu 647 BLDS năm 2005
!! pma khoản 1 ĐỀu 630 BLDS năm 2015.
Trang 40thức dimg đẳn giúp giải quyết vẫn đề một cách tỉnh tdo, khéng sai lam33"_ Co thê liệu minh mẫn và sáng suốt trong khi lap dị chúc nhằm chỉ trang thai tâm sinh lý của người lập đi chúc là liêu được mình việt øì, thể luận ý chí như thê nào, không bị nhâm
lẫn về sự thê luận y chi cua minh va dat duoc muc dich minh mong muén trong di
clnic* Nhu vay, viéc xac dinh yéu té kha nang nhan thitc va lam chủ hành vị ở các
nhóm chủ thê rửxư sau
+ Đôi với người thành tên
Theo quy định tại khoản 1 Điêu 625 và điểm a khoản 1 Điều 630 BLDS năm
2015 thì người thành tiên phải mình mẫn, sáng suốt trong kiu lập Œ chúc, không bị
lừa dối, đe doa, cưỡng ép Như vậy, người thành tiên phải có khả nắng nhân thức và
làm chủ hành vị khi lập di chúc
+ Đổi với người từ đủ mười lắm tuổi đền chưa đủ mười tám tuổi
Bản thân việc lập đi chúc của nhóm người này trên thực tê phải có sự đồng ý
của cha, me hoặc người gam hộ Do đó, BLDS năm 201 5 không đắt ra quy định trực tiêp về khả năng nhận thức và làm chủ hành vì đôi với việc lập di chúc của nhóm chủ
thê này
+ Đổi với người mật năng lực hành vì dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chê năng lực hành vĩ dân sự
e Đối với người mật năng lực hành vì dân sự
Khoản 1 Điều 22 BLDS năm 2015 quy đính: “Ki một người do bị bệnh tâm than hoặc mắc bénh khac ma không thê nhận thức làm chút được hành vi thi theo yéu cầu của người có quyển, lot ich lién quan hoae ctia co quan, tổ chức hin quan, Toa
đmnra quyết đình h'ên bê người này là người mắt năng lực hành ví đân sự trên cơ sở kết luận giảm đình pháp y tâm thẩn” Khoản 3 Điều này quy đính về việc xác lập
1? h††p://1ratu soha vn/dkt/vn vn/Minh rtÊ©£E13%8A%A8n, truy cập ngảy 16/05/2021
tu soha vn/dkt/vn v 3961 ne_sư2$£13:8B26911, trưy cập ngảy 16/05/2021
1“ phủng Trung Tập, (2017), tưột Thừa kế Việt Nam: sốch chuyên khảo, NXB Hà Nội, Hả Nội, tr 126.