Nguyen tac bao ve nguoi cao tuoi trong cac quan he hon nhan va gia dinh theo phap luat Viet NamNguyen tac bao ve nguoi cao tuoi trong cac quan he hon nhan va gia dinh theo phap luat Viet
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN TAC BAO VE NGUOI CAO TUOI TRONG CAC QUAN HE HON NHAN VA GIA DINH THEO PHAP LUAT VIET NAM
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC
HANOI-NAM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN TAC BAO VE NGUOI CAO TUOI TRONG CAC QUAN HE HON NHAN VA GIA DINH THEO PHAP LUAT VIET NAM
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng Dân sự
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đỗ Kiên
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi zin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của tôi, được thực hiện
đưới sư hướng dẫn của TS Nguyễn Đỗ Kiên Nôi dung luân văn dựa trên kết
quả nghiên cứu của tôi thông qua qua trình học tập tai trường và làm việc tai
tô chức hành nghệ luật sư Môt số quan điểm pháp lý liên quan đến dé tải
được sử dung đề phục vụ cho việc xây đựng cơ sỡ lý luận của luận văn nảy
đêu được trích dẫn đây đủ và ghi rõ nguôn gốc rõ rảng Tôi zin chu hoàn toản trách nhiệm nêu cỏ sự không trung thực trong thông tin sử dung trong công
trinh nghiên curu nay
es ^ I » dan
Mai Khanh Linh
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Luật HN&GĐ Luật Hôn nhân và gia đình
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU 123qoez.net Eile bi loi xin lienhe: lethikim34079@hotmail:coni
CHƯƠNG 1 MỘT S6 VAN DE LY LUAN PHAP LUAT VE NGUYEN TAC BAO
VE NGUOI CAO TUOI TRONG CAC QUAN HE HON NHAN VA GIA DINH .7
11L Khải niệm người cao tuổi 55555252 Ssc TH n2 nu cd
1.1.2 Khai miém nguyén tac bdo vé nguéi cao nudt aaaesuuanat ass: miseries 13 1.1.3 Ynghiia cia viée qg<uy đình và áp đương nguyên tắc bảo vệ người cao tuổi 14
1.2 Cơ sử quy định nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi — 17
122 Cơ sở thực tiên meee senate ee 19
1.3 Khái quát lịch sử phát triền của nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi trong hệ
thông pháp luật Việt Nam S)g<2i82ESLG5 S43) 02 GANGGAY2000 suecmags 1Ì
131 Pháp luật Tiệt Nam về nguyễn tắc bảo về người cao tuổi trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sie a at ae 340421SãÄcRzayyl 21
1 32 Nguyễn tắc bảo về người cao tuổi trong pháp luật hôn nhãn và gia đình Tiệt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến nạp . 255 Ssco.8
KÉT LUẬN CHƯƠNGL en i2002/8723222201320 a ol CHU ONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VIET NAM VE NGUYEN TAC BẢO
VE NGUOI CAO TUOI TRONG CAC QUAN HE HON NHAN VA GIA DINH 31
21.1 Ngwén tac bdo vé nguéi cao tdi trong quam hé nhdn thân giữa vợ chồng theo pháp luật hôn nhân va gia dinth 244211 WERE, 23⁄4 IIIS 32 21.2 Nguyén tac bdo vé người cao tuổi trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đïnh 0
2.2 Nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi trong quan hệ giữa cha mẹ và con 42
Trang 62.3 Nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi trong các quan hệ hon nhân và gia đình
khác theo pháp luật hôn nhân và gia đình ViệtNmM_ 45 KÉT LUAN CHƯỡỜNGc3.nct - File bị lọi xin lienhe: lethikim34079(@hotmail.cogn
CHU ONG 3 THUC TIẾN THỰC HIỆN, MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIEN NGUYEN TAC BAO VỆ NGƯỜI CAO TUỎI TRONG QUAN HE HON NHAN WA GIA DING 52sec ean een na
3.1 Thuc tien thực hiện nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi trong quan he hon
31:2: MộLxổ tân tạ hạn Chế: s44:2-::—-002555G02200211101A0ÁA01220ã6208
3 13 Nguyên nhân của tổn tại, ham chễ S21 OF 3.2 Mật số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi trong các quan hệ hôn nhân và gia đình
s5:
321 Một số kiên nghị về mặt pháp luật - 5 Sa 8
322 Một số phương hướng giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả tuực liện
nguyễn tắc bảo về người cao tuổi trong các quam hệ hồn nhân và gia đĩnh 74
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7PHAN MO BAU
1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài
Gia định là cái nội uôi dưỡng con người, la tuổi trường quan trọng trong việc
hình thành và giáo dục nhân cách Theo đó, hôn nhân được xác đính là môi quan hệ đặc biệt trong quan hệ gia đình Mỗi gia đính là một tê bảo câu thành tạo nên xã hồi
hoàn chỉnh, do đó, pháp luật cũng có những quy định rất rõ ràng để điêu chỉnh các hành vị, ứng xử trong vân đê hôn nhân và gia đính ngày cảng phù hợp hơn
Trong những năm gân đây, một trong những vân đề quan trọng thuộc quan hệ hôn nhân và gia đính được quan tâm hàng đâu là nguyên tắc bảo vệ người cao tuổi
(NCT) Nhắc đên NCT, chúng ta thường nghĩ đân nhữmg bậc trưởng bối với kho tàng kính nghiệm sông quý báu và vốn liệu biệt sâu rông Việt Nam là quốc gia
mang đâm nét văn hóa truyền thông Á Đông luôn đê cao vai trò của NCT đổi với gia đình nói riêng và xã hội nói chung Trong suốt chiêu dài lịch sử của dân tộc, mỗi
một thoi ki déu ghi nhan nhimg dau én, vai trò của NCT trong việc gữ gìn truyền
thụ, lan tỏa các giá trị truyền thông văn hỏa, xây dựng giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc
Biệt bao thê hệ cha anh đã hy sinh xương máu của mình trong hai cuộc kháng chiên
chông Pháp, chống Mỹ cứu nước để chúng ta có được cuộc sông hòa bình hạnh phúc nlư hôm nay Không những vậy, trong giai đoan luận nay, NCT vẫn tiệp tục giữ vai trò quan trong trong mọi lĩnh vực, mơi phương diện của đời sông xã hội từ
năm 2020 thì nước ta có 97 131 người cao tuổi trực tiệp tham gia cấp ủy ở các chỉ
bô thôn, âp, bản, tổ dân phổ; §4 010 người cao tuổi có uy tín được Đảng tin nhân dan tin nhiém giao nhiém vu trực tiếp tham gia Hội đông nhân dân, đảm nhận nhiêu
chức vụ quan trong Bên cạnh những đóng gớp cho xã hội thì ở vai trò là người lớn
tuổi trong gia đính NCT còn là chỗ dựa tình thân vững chắc cho con cháu, nuôi
day, truyền dat và giữ gìn những nét đẹp truyền thông mâ tổ tiên đề lại
* https J/dangc ongsan wn/xa-ho i/phat-lnry-vai-tro-cua-nguoi-ca0-tuoi- 565833 hal, truy cap ngay 2/8/2021
Trang 8L2
Việt Nam cũng như hâu hết các quốc gia trên thê giới đang phải đối mất với những vân đê, thách thức liên quan đên việc giả hóa dân sô một cách nhanh chóng Khi sô lương NCT tăng cao thì đ kèm với đó là vân đê chăm sóc sức khỏa, y tê, đời
hôn nhân gia đính cân phải được đâm bảo Theo truyền thông văn hóa Việt Nam,
NCT thường sẽ nhân được sự chăm sóc từ con cải và gia đừnh, tuy nhiên, trong cuộc
sông hiện đại ngày nay thì hiện tượng NCT sông một mình không có sự chăm sóc
từ gia đình điễn ra ngày ruột phố biên, họ thâm chỉ bi gia đình, xã hội “lãng quên” Không giông như các quốc gia phương Tây, ở Việt Nam, những dịch vụ liên quan
đền dưỡng lão chưa phát trién, co rat it các viện đưỡng lão được thánh lập nên nêu
NCT không nhận được sư chấm sóc từ gia đính thì chỉ co thê một mình sống trong
sự cô đơn Tại những vùng thông thôn hay đô thụ lớn thì cũng không hiêm gặp các
trường hợp NCT phải tự kiêm sông qua ngày với điều kiên sinh sông còn gấp nhiêu
khó khăn nghèo khổ và chưa kề đền là tình trang bệnh tật nhưng không có khả năng chữa trị Không những vây, khi NCT sông cùng cơn cháu thì lại phải đối mat với vân đề bạo lực gia đính, sự phân biệt đổi xử, Theo sô liệu thông kê những năm
gân đây, ngày cảng có nhiều NCT bị vì pham các quyên và lợi ích cơ bản trong
quan hệ hôn nhân ga dinh niur con cái sỉ nhục, cư xử một cách hỗn láo, đánh đâp,
đe dọa, tranh giảnh thừa kê đời tài sản và hàng loạt hành vì bao lực khác cả về
tinh than va thé chat
Những thực trang nêu trên đã cho thây các quyên và lơi ích hợp pháp của NCT Việt Nam trong quan hệ hôn nhân gxa định chưa thre sur được quan tâm, chăm sóc
và bảo đảm thực luận Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật về hôn nhân gia đính nơi riêng cân có những quy phạm phạm luật cụ thé, mang tinh thực
tiễn cao hơn nữa đề có thể bảo đảm quyên và lợi ích của NCT Chính vì những lý
do đó, tác giả da chon dé tai: “Ngnyém tac bao vé ugwéi cao mdi trong cdc quan hé
hon uhan va gia dink theo phap nat Viet Nam” lam Luận văn tot nghiệp cao học
cua minh
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 9Nghiên cửu về các vân đề liên quan đền NCT luôn được các nhà khoa học
thuộc moi linh vuc đời sông xã hoi quan tam, chu trong nên luện nay, co rat nhiéu
công trinh ngiiÊn cứu về người cao tuổi trong quan hệ hôn nhân và gia đính Các nghiên cứu này đã được thể liên trong các công trình khoa học được công bồ trên sách, báo, tạp chí chuyên ngành cũng như trong các luật văn thạc sĩ, tiên sĩ và một
sô giáo trình giảng dạy môn pháp luật hôn nhân và gia đính Theo đó, phân lớn
những ngiiên cứu này đã tập trung làm rõ được các vân đề lý luận và pháp lý có
liên quan Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu:
Một số sách chuyên khảo, giáo trinh: “Org đnh pháp luật về người cao tuổi
và các văn bản liên quam”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2013; Pham Khắc
Chương Lê Thu Ha, “Vai trò của ông bà cha mẹ trong gia đỉnh", Nhà xuất bản
Thanh tiên, 2013; Nguyễn Kim Lân, “Ứng xử với người cao tudi trong gia định,
Nhà xuất bản Phu nữ, 2005, Ngô Thị Hường, “Giáo trình Luật hồn nhân và gia đni?', Nhà xuất bản Tư pháp, 2015; Nguyễn V ăn Cử (chủ biên), “ Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Iiật Nam”, Trường đai học Luật Hà Nội, Nhà xuât bản Tu pháp, 2021,
Một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiên gi, khoa luận tốt nghiệp: Tập thể tác giả trường Đai học Luật Hà Nội, “Pháp luật về người
cao tuổi và việc bảo vệ người cao tuổi trong gia dinh Viét Nam hiện nay”, đề tài nghưên cửu khoa học câp trường 2018; Tập thể tác giả trường Đại hoc Luật Hà Nội,
“Pháp luật œ sinh xã hổi đổi với người cao tuổi ở Liệt Nam — Thực trạng và
phương hưởng hoàn thiện”, đề tài nghiên cứu khoa học cập trường 2018; Bủi
Ngiũa, “Chính sách đổi với người cao tuổi ở Viét Nam hién nay”, Luan &n tiên gi, 2018; Đảo Thị Tuyên, “Quyển của người cao tuổi trong lĩnh vực hôn nhân, gia đình
và thực tiễn thực hiện ở Liệt Nam hiện nay”, 2014, Luận văn thạc si luật học, Phùng
Thị Vân Anh, “Pháp luật người cao tuổi và vẫn để bảo vệ người cao tuổi ở Tiệt
Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, 2014; Trân Phương Nga, “Pháp luật về
am sinh xã hỗi đối với người cao tuổi và thực tiễn thực hiện tại thành phố Hà Nột”,
Trang 10Luận văn thac s luật học, 2019; Phùng Thị Vân Anh “Bạo lực gia đình đổi với
Hgười cao hiổi ở Liệt Nam hiện nạn", khóa luận tat ngiiêp, 201 2
Một sô các bài bảo, tạp chí như Tran Hoang Thi Ngọc Diễm, “Tâm trang của người cao tuổi trong mỗi quan hệ gia đình”, Tạp chí tâm lý học số 5/2014; Nguyễn Thị Lan, “Quyển và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi trong các quam hệ
hồn nhân và gia đỉnh”, Tep chỉ Dân chủ và pháp luật số 5/2017; Nguyễn Phương
Nhung “Thực lưễn pháp luật về quyền của người cao tuổi”, Tạp chí lý luận chính trị sô 10/2020; Nguyễn Thị Thu Hòa, “ Chính sách xã hội dành cho người cao tuổi”,
Tạp chí quản lý nha rước, 2020
Các sach chuyên khảo, công trình ngiiên cứu và các bài bao, tạp chỉ nêu trên
đã ngÌiên cứu một cách khái quất các quy định pháp luật Việt Nam noi chung va
Luật HN&GĐ Việt Nam nởi riêng về NCT và quyên của NCT Hâu hệt các công trình đều đưa ra khái mrệm NCT, phân tích môi quan hệ, vai trò của NCT trong các quan hệ đời sông xã hôi, qua đó đưa ra những kiên nghị, giải pháp nhằm bảo đảm quyên lợi của NCT Tuy nhiên, hâu hệt các công trình nghiên cứu, bài báo và tạp
chí nêu trên chưa thực sự đi sâu nghiên cứu nguyên tắc bảo vệ NCT trơng các quan
hệ hôn nhân và gia định theo pháp luật V ¡ệt N am
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích ngÏuên cứu của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp
luật về nguyên tắc bảo vệ NCT trong các quan hệ hôn nhân gia đính và thực tiên
áp dung trong đời sông xã hội Qua đó, phát hiên những khó khẩn, vướng mắc, thiêu sót trong quá trình thực luện để đưa ra những giải pháp góp phân bao dam thực hiện cũng như nâng cao hiệu quả việc áp dụng nguyên tắc bảo về NCT trong
quan hệ hôn nhân và gia định
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề thực hiện tốt mục đích nêu trên, luận văn có những nlệm vụ sau:
Phân tích cơ sở lý luận và pháp lý để làm rõ khái mriệm, đặc điểm, ý nghia va
cơ sở quy định nguyên tắc bảo vê NCT.
Trang 11Phân tích đánh giá thực trạng áp dung nguyên tắc bảo vệ NCT trong các
quan hệ hôn nhân và gia định, những kêt quả đạt được, những hạn chê còn tôn tại va nguyên nhân của những tôn tại, han chê
Phân tích và đê xuât các phương hướng hoàn thiện pháp luật, một số giải
pháp góp phân bảo đảm và nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo vệ NCT trong cac quan hé hon nhan va ga đính:
4 Đắi tượng và phạm vi nghiền cứu
4.1 Đôi tượng nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu của luận văn là những vân đề lý luân pháp luật hôn
nhân và gia đính Việt Nam về nguyên tắc bảo vệ NCT và thực tiễn áp dung các
nguyên tắc của Luật HN&GĐÐ năm 2014 về bảo vệ NCT
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Do tính chât phức tạp và rộng lớn của đề tài, luận văn xác định phạm vì
ngiuén cuu nh sau:
Luan van tap trung nghién ctu khai niém va y nghie cla nguyén tac bao vệ NCT; lịch sử phát triển các quy đính về nguyên tắc bảo vệ NCT trong pháp luật Việt Nam và nội dung của nguyên tắc bảo vệ NCT được thê hiện thông qua các quy dinh trong Luat HN&GD nam 201 4
Luận văn chủ yêu xem xét thực tiễn thực hiện các nguyên tắc bảo vệ người cao tuổi trong các quan hệ hôn nhân và gia đính và tập trung nghiên cứu đưa ra các giải pháp kiên nghỉ về ruặt pháp luật cũng rửyư nâng cao liệu quả thực luận nguyên tắc bảo vệ NCT trong thực tiễn
Š Phương pháp nghiên cứu
Dé tai được thực liện trên co sở phương pháp luận chủ nglña Mác - Lêrmn, tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta
về xây dung nhà nước pháp quyền, về chính sách bảo về quyên con người, về vân
đề cải cách tư pháp, về công tác thực thi pháp luật
Trong qua trinh nghién cứu đà tài, tác giả đã sử dựng các phương pháp cụ thể
và đặc thù của khoa học Luật dân sự mà cụ thé 1a cha Luat HN&GD nlur phương
Trang 12pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp so sánh phương pháp thông kê để đánh giá hoạt động áp dụng nguyên tắc bảo về NCT trong các quan hệ hôn nhân và gia
đính
5, Ý nghĩa khea học và thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình ngÌuên cứu độc lâp và chuyên sâu về nguyên tắc bảo
vệ NCT trong pháp luật hôn nhân va gia dinh Việt Nam Luận văn lam 16 khai mém
nguyên tắc bảo vệ NCT, các nguyên tắc, trường hợp áp dụng chủ thể áp dụng từ đó
giúp cho việc áp dung đúng các quy định pháp luật về nguyên tắc bảo vệ NCT Trên
cơ sỡ lý luận và thực tiền, luận văn đưa ra một số kiên nghĩ, giải pháp khắc phục
những vướng mắc, han chê của quy định pháp luật hiện hành đối với nguyên tắc bảo
vệ NCT trong các quan hệ hôn nhân và ga đính Qua đó, nâng cao hiệu quả thực
liện pháp luật, đưa pháp luật ứng dụng vào thực tiễn đời sông xã hôi, bảo vệ quyên,
lợi ¡ch hợp pháp của NCT nói riêng va công dân noi chung N goai ra luaén van cing
góp phân nâng cao nhận thức của xã hôi về vị trí, vai trò của NCT đôi với gia định
và xã hội V ới ý ng]ña như vây, luận văn có thể được dùng làm tài liêu tham khảo
khi học tâp ngiiên cứu về nguyên tắc bảo về NCT trong các quan hệ hôn nhân và
gia định theo phap luat Viét N am
6 Kết câu của luận văn
Ngoài phân Mở đâu, Kêt luận và Danh mục tài liệu tham khảo thì phân Nội
dung chinh cua luận văn duoc chia thanh ba chương
Chueng 1: Mét s6 van dé ly luan phap luat vé nguyén tac bao vé ngudi cao
tuổi trong các quan hệ hôn nhân và gia đính
Chương 2: Thực trang pháp luật V iật Nam về nguyên tắc bảo vệ người cao
tuổi trong các quan hệ hôn nhân và gia đính
Chương 3: Thưc tiễn thực hiện và một số phương hướng giải pháp hoàn
thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực hiện nguyên tắc bảo vệ người cao tuổi trong các quan hệ hôn nhân và gia đính
Trang 13CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN PHAP LUAT
VẺ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ NGƯỜI CAO TUỎI TRONG CAC QUAN HE HON NHAN VA GIA DINH
1.1 Khái niệm về nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi
1.1.1 Khái uiệm ugwéi cao tdi
Trong cuộc sông xã hôi luận đai ngày nay, NCT dân trở thành một lớp người
có vị tri, vai trò quan trọng NCT là một khái tiệm được sử dung phô biên trong cac
tài liệu nghiên cứu khoa học cũng như trong đời sông xã hội Đề có cái nhìn khái
quát, đa chiêu, chúng ta ngÌluên cửu xem xét khái riệm này dưới niuêu góc độ khác nhau nhv sau:
Dưới góc đô y học, các tha khoa học thường xác định NCT theo tuổi sinh hoc Theo đó, tuổi sinh học la thước đo mức độ lão hoa’, tình trạng sức khỏe của cơ
thể và tuổi tho co thể đạt được V ê thực chât, tuổi sinh học của một người là tuổi chức năng pÏu thuộc vào các đặc tính cá thể, các điêu liện sông của người đó” Khi
các bộ phận của cơ thể đat đên một mức đô lão hóa nhật đính, các chức nang dan bi
suy giảm, thoái hóa khiên NCT dễ mắc các bệnh mãn tính, các bệnh tuổi giả và là
Trong khi đó, nêu xét đưới góc độ tâm sinh lý và các mỗi quan hệ xã hội,
theo quan muệm của công đồng quốc tê, NCT là một nhớm dễ bị tồn thương bởi
những đắc điểm vệ tâm, snh ly và nhật là về những quan miệm không đúng của xã hội đổi với họ" NCT là lớp người đã tích lity duoc nhiéu kinh nghiém séng đã và
đang công liên hệt sức mình cho gia đính và xã hội” Tuy NCT không có được sức
khỏe, sự nhanh nhẹn như những người trẻ tuổi nhưng cả cuộc đời họ đã công hiền
cho xã hôi, gia đính nên những kiên thức, kinh nghiệm mà NCT đã tích lũy vô cùng
* Lio hoa qua tranh lay hoại, kết cae của tác dong giy ton thương không ngừng theo tuổi bởi các yêu tô
ngoaismh va noitai „ dẫn tới suy yêu cát chưc nang sinh ly cia co the
' Giáo ooh Quản ly sứ khóc Tugwơi cao tuổi (2013), Truong daihoc Y Duvc Hué , Nha sat bin Tong hop
Thanh pho Ho Chí Mmhh, Hồ Chí Minh tr29
* http Jigaheu tapchicongsan org vi/Home /Nghuencunt- Traodoi/2009 /7 /Nguoi-c a0-tuol-va- Luat-Nguol-cao-
tuoi aspx, uy cắp ngày 28/7/2021
' Nguyen Thị Hằng Nga (2013), Tư đánh giá và tính cách của người cao tuôi ở Hả Nội, Luân văn thạc sĩ Tam
ly học , Trương daihoc Khoa học xã hoi va Nhin vin, Daihoc Quoc gia Hà Nỏi tr23
Trang 14quý giá và là bài học cho các thê hệ sau này Nhiều người coi NCT là gánh nặng của gia đính và xã hôi nitưng trước đó, ho đã lao động hy sinh cho gia đính dat mroc
nên khi già yêu hay không con dong gop nhiéu cho x4 hdi thi NCT van la tam
gương sang và xứng đang nhân được sư tôn trong cũng như tình yêu thương
Dưới góc độ pháp lý, hâu hêt các quốc gia trên thê giới, trong đỏ có Việt
Nam đều căn cứ vào đô tuổi đề định ngiĩa thê nào là NCT Hiện chưa có một tiêu chuẩn thông nhât cho các quốc gia song Liên Hợp quôc châp nhận mốc đề xác định
dan s6 gia la “tir 60 tuổi trở lên trong đó phân ra làm ba nhóm: Sơ lão (60-69 tuổi),
trung lão (70-79 tuéi) va đại lão (từ 80 tuổi trở lân)” Quỹ Dân sô Liên hợp quốc đính ngiĩa: “NCT là những người từ 65 tuổi trở lên” và độ tuổi này được hâu hệt các trước phát triển ở Châu Âu và Hoa Kỷ, Đức, chấp thuận Tuy nhiên ở một số
nước như Bị, Na Uy, Ai Len quy dinh NCT là người trên 67 tuôi; ở các nước
đang phát triển như Việt Nam, Trung Quốc, quy đính người cao tuổi là người từ
đủ 60 tuổi trở lên” Trong khi đó, do điều kiện về kinh tê cũng như hệ thông y té con
tử êu hạn chê nên người dân ở các quốc gia kém phát triển thường có sức khỏe không tốt, tuổi thọ trung bình thâp, do đỏ độ tuổi để xác đính NCT chỉ tử vào
khoảng 5D đân 55 tuổi
Trong hệ thông khoa học pháp lý của Việt Nam thì khái rrệm NCT hiện nay clura có sự thông nhật mà vẫn còn có những cách hiểu khác nhau ở mối luật chuyên ngành Luật Người cao tuổi nắm 2009 xác đính khái riệm NCT như sau “Người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên "? Bộ luật lao dong nam 2019 sử dung thuật ngữ “người lao động cao tuổi” và xác đnh người lao động cao tuổi là
nguoi tiếp tục lao đông sau độ tuổi 62 đôi với nam, sau 60 đổi với nữ)? Như vây, có
thé thay trong Bộ luật lao động 2019 thì đô tuổi đề xác đính NCT lai có su chênh
° Bộ Yt, Quỷ Dân số Lien hop moc, Bao cao tang quan ve chinh sach chấm sóc ngơi gia thích ứng với
thay đôi cơ cầu tuổi tai Việt Nam, Hà Nội, 2009, trì
Tập thẻ tác gi trường Đai học Luật Hà Nội (2018), Pháp krật an se: xổ hội đổi với người cao trôi ở Việt Nam — That trang và pisrơng luyờng hoàn thiên , Ng]ưên cứu khoa học cấp trường, Trường đai hoc Luật Ha
Nội tr.18
‘Vi Công Giao (2018), “Một số văn đề lý hân, plup ly, thar tien ve quyền của người cao tuổi”, Tap du
Khoa hoc Daihoc Quoc gia Ha Noi: Luật học , Tập 34, sở 3 ,tr $3
* em Điều 2 Luật Ngươi cao tuổi năm 2009
'° em thêm Đều 148, Điều 169 Bỏ hiật Lao dong nam 2019
Trang 15lệch giữa hai giới tính và tuổi của người lao động cao tuổi giới tính nam đang cao
hơn độ tuổi trung bình để xác định NCT theo Luật người cao tuổi năm 2009 Bồ
luật Hình sự năm 201 5 lại sử dụng thuật ngữ “người già yêu 1 và 'ngưrời qua gia yeu? thay thé cho thuật ngữ NCT Theo đó, người già yêu là người từ đủ 70 tuổi
trở lên Ï và người quá gia yeu là người từ đủ 70 tuổi trở lên hoặc 6Ũ tuổi trở lên nhưng thường xuyên đau ôm ` Như vây, Bộ luật Hình sự và các văn bản hướng dẫn
đã căn cứ vào tình trạng sức khỏe và độ tuổi để xác định NCT
Luật HN&GĐ năm 2014 là văn bản quy phạm mới nhật được ban hành để
điêu chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực hôn nhân gia đính, tuy niên, văn bản này lại
chưa có sự thông nhất trong cách sử dụng từ ngữ Nêu như tại quy định những
nguyên tắc cơ bản của chê đô hôn nhân và gia đính sử đụng thuật ngữ “người cao
tuổi” thủ tại các Điều luật khác của Luật HN&GĐ năm 2014 lại sử dụng thuật ngữ
“giả” Bên cạnh đó, tại các văn bản hướng dẫn thí hành của Luật HN&GĐ cũng
clura giải thích thê nào là “người cao tuổi”, thê nào là người “giả”
Từ những phân tích nêu trên, tác giả đưa ra khái tiệm NCT nhưy sau : “NCT
là người có quốc tịch Iiệt Nam, không phân biệt giới tính tôn giáo, dân tộc có
kinh nghiệm sống phong phú, đã và đang cổng liễn cho gia đình, vã hội và từ đi 60 hiổi trở lên ”.V tậc sử đụng mốc tuổi 60 đổi với NCT tại Việt Nam là phù hợp bởi lễ
căn cứ vào tình hình kinh tê, xã hội, mức độ phát triển của hệ thông y tê cũng như
đặc điểm sinh học, quá trình lão hóa, thì kiú đạt đền độ tuổi này, hâu hệt người
dan Viét Nam đều bị suy giảm khả năng lao động khả năng tự chăm sóc, nuôi sông
ích hợp pháp của họ cân được bảo vệ bởi những chính sách, quy định của pháp luật Việt Nam noi chung va pháp luật hôn nhân gia định nói riêng
'! em thêm Dieu 134, 140, 157 Bo hut Hình sự năm 2015
$0 Xem thêm Điều 64 Bé hut Hinh sự năm 2015
z ` Nghị quyết 01/2006/NQ- HĐTP ngay 12/5/2006 của Hồi đồng thám phán Toa an nhan din tôi cao Imtong
dan sp chmg mst so quy định của Bỏ hiật Hình sự
es „Nghị quyết 01/2007 Nq- -HÐ TP ngày 02/10/2007 của Hỏi đồng thám phán Tỏa án rhân dân tôi cao lurơng dan ap đhmg một số quy dinh cla Bo hut Hinh sr
` Mem thim khoin + Ditu 2 Lust Hon nhin va gia dinh nim 2014
Trang 1610
Ku bước vào giai đoạn cao tuổi, hâu hệt các đặc điểm tâm sinh ly của con
người đều có sự thay đổi so với giai đoạn trước đây Bước vào giai đoan này, NCT
có các đặc điểm cơ bản sau đây:
Thử nhất, là sự suy giảm về sức khỏe Mơi vật trên trái đât đều phải tuân theo quy luật của tự nhiên, có sinh ra lớn lên, phát triển rồi dân lão hóa, chêt đi và cơn người cũng không tránh khỏi quy luat tat yeu nay Khi dat đô tuổi tix 60 tuổi trở
lên, các bộ phận trong cơ thể dân dân bị lão hóa, các chức nắng sẽ bị suy giảm, đồng ng†ĩa với đó là khả năng mắc bệnh cao hơn Được đánh giá là đât nước có dân
số với tuổi thọ trưng bình khá (73 tuổộ nhưng người dân Việt Nam cũng phải đôi
mặt với gánh nặng bệnh tật ngày càng tăng cao Khoảng 959% NCT Việt Nam có
tiên sử mắc các bệnh lý mà chủ yêu trong đó là bệnh mạn tính không lây truyền Trung bình một NCT Việt Nam mắc ba bệnh” Bên cạnh đó, dau hiéu dau tiên mà
chúng ta co thé thay 16 khi tré thanh NCT 1a khi khả năng lao đồng bị hạn chê, giảm
sút, đông thời trí não cũng dân trở nên tiêu minh mẫn, khả năng ghi nhớ hoặc phản
ứng bị suy giảm Ví dụ như khi còn trẻ chúng ta đễ dàng ghi nhớ, học thuộc nhưng déi voi NCT thi kha nang nay bi han ché rat nhiêu, họ trở nên mau quên, khó có thể
tiép thu hoac ghi nhân một thông tin, kiên thức mới, thâm chi các thông tin kiên
thức đã có cũng dân bị quên lãng Hoặc ví dụ như khi tham gia giao thông NCT sẽ
có phản ứng châm hơn đổi với các tình luồng dễ xảy ra tai nạn giao thông
Tuy việc cơ thê bị lão hóa, suy giảm các chức năng là quy luật cia te nhién
nhưng tùy thuộc vào môi trường sông học tập, rén luyện làm việc, đâu kiên lính tê, mà tốc độ lão hóa giữa mỗi cá thể là khác nhau Chúng ta có thê thây rat nhiéu
thà khoa học, giáo sư, tiên sĩ đủ đã ở độ tuổi ngoài 60 nhưng vẫn công liên và đạt
được những thành tưu to lớn Cảng lớn tuổi thì họ lại càng tích lũy được nhiêu kinh
nghiém trong công việc, cuộc sông đông thời do luôn không ngừng nghỉ hoc tập,
ngÌuên cửu nên so với những NCT có cùng đô tuổi hay kề cả là những người trẻ
tuổi, họ vẫn có ruột “bộ não” tuyệt vời Ngoài ra, môi trường sông, điêu kiện kinh tê
_ tựứtp :(6yrrw thichukhenthmwongym org vn/dan-so-va-phat-tnenfuiong-dan-tren-khat de -cham-soc-suc-khoe- nguoi-cao-tuoi-giai-doan- 2017-2025 ,truy cap ngày 5/8/2021
Trang 17H
cũng có tác động không nhỏ tới NCT, đắc biệt là về mặt sức khỏe Tai Việt Nam, ở
các thanh phô lớn NCT có điêu kiện về kinh tê, được tiép cân với hệ thông y té hiện đại, các địch vụ thấm khám chữa bệnh tiên tiên, trong kÌu đo, ngược lại, ở các
vùng nông thôn NCT còn bị han chê trong việc tiệp cận với các địch vụ chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, NCT Việt Nam lại chủ yêu sống ở nông thôn, là nông dân
và làm nông nghiệp nên đời sóng vật chât còn gắp niuêu khó khăn Do vay, nhin chung vân đề bảo đảm kinh tê cũng như chăm lo đời sông sức khỏe cho NCT tại Viét Nam con gap nhiéu kho khan, han chê
Thứ hai, NCT là đối tương có tâm lý không ôn đính, thuộc nhóm người để bị
tốn thương!” Họ thường hướng vệ quá khứ miêu hơn; có sự thay đổi tâm lý từ
trạng thái tích cực sang tiêu cực; họ có nhu câu được trò chuyện củng người thân,
con chau, co nhu cau được chăm sóc, được an ti; ở họ xuat luện những lo lắng vệ
tinh trang sức khỏe, lo lắng về gia đính cơn cái, ho lo lắng về cái chết sẽ đên với
bản thân họ !Š
Thứ ba, NCT Việt Nam chủ yêu là nông dân sông tại các vùng nông thôn
Theo thông kê của Bộ lao động — Thương bính và Xã hội năm 2019 cả nước có
khoảng 11,41 triệu NCT, chiêm khoảng 12% dân SỐ, trong đỏ, có hơn 7 triệu NCT
là sống ở khu vực nông thôn chiêm tỷ lệ 64%” NCT tại các vùng nông thôn phân lớn là nông dân, chủ yêu lao đông kiêm sông trong lĩnh vực nông nghiệp và phải tự
cham sóc bản thân kề cả khi họ đã giả yêu Kinh tê kém phát triển, cơ sở vật chat y
tê còn hạn chê là nguyên nhân khiên đời sông của NCT tai đây chưa thực sự được
dam báo, tỷ lệ hô nghèo còn khả cao
Thứ h+, trữ giới chiêm tỷ lệ cao trong dân sô cao tuổi, với hơn 58% so với NCT nam ở bât kỷ đô tuổi nào và ở nhớm tuổi cảng cao thì tỷ lệ chênh lệch này
'” Nhóm người để bị tồn thương 3ä những nhom, cảng đồng người có vị thể ve chính trị, xã hội hoặc kănh tê
tháp hơn, ur do khitn ho co nguy co cao hon 18 bị tổn thương về quyền cơn người, và bởi vậy, can direc cho
y bao ve đặc biệt so vơi những nhom, cang đông người khác
'* Trân Thị Thanh (2018), Hanh vi song khoe của người cao tuổi, Luận văn tiến sitim ly hoc , Daihoc Khoa
hoc xa hoiva Nhin vin, Daihoc Quoc gia Ha Noi,tr43
http Jhrvive molisa gov wi/Pages Aint /chitiet aspx tinac ID=222363 , truy cap ngay 08/08/2021
Trang 18càng lớn” Nguyên nhân của tình trạng này chủ yêu xuất phát tử việc nam giới Việt Nam tiéu thu rat nhiéu bia rượu Ì và thuốc 1á nên tuổi thọ thường thâp hơn nữ giới
Thứ năm, NCT khó đảm bảo thu nhập cho cuộc sông Phân lớn NCT ở Việt Nam không có nguôn thu nhập, tru nhập không ôn định và sông phụ thuộc vào con
cháu” Điều này có thể được lý giải bởi nước ta vốn là đât nước thuân nông nên
hiện ta, NCT khong co thu nhap chiém tỷ lệ cao, sự quan tâm của xã hôi con nhiéu
han chê Theo số liệu thông kê năm 2019, trong tổng số hơn 11 triệu NCT thủ chỉ có 3,1 triệu NCT có lương hưu (chiêm tỷ lệ 27,17%) và 1,7 triệu NCT co tro cấp xã
hôi (chiêm tỷ lệ 159%)?” Theo truyền thống văn hóa, lịch sử thì gia đình tại Việt
Nam được cơi là ga đình truyền thông với các thê hệ cùng chung sông nên đa số NCT sông cùng cơn cháu nhưng hiện nay, xu hướng gia đính hạt nhân đang dân dân thay thê khiên cho xuât luận ngày càng nhiều tình trang NCT sông cô đơn một
mình Theo sô liệu thông kê, tỷ lệ NCT sông chung với ít nhât một người con đã
giảm đáng kề từ 70% năm 2002 xuống 68,02% năm 2006 và xuống chỉ còn 59,53% vào năm 2016 Và tỷ lệ NCT sống môt minh đã tăng lên đáng kê từ 5,20% năm
2002 lên 5,58% năm 2006 và là 7 92% năm 2016?! Klu NCT không nhận được sư
cham soc, ho tro tix con chau thi ho kho co thé dam bảo thu nhập cuộc sông do lúc
nay khả năng lao đông không còn hoặc rât ít Trong xã hội ngày nay, chúng ta có thê đễ dàng bắt gắp những hoàn cảnh đáng thương với hình ảnh cụ ông cu bà đã
70-80 tuổi nhưng hàng ngày vẫn phải lao động để lo từng bữa ăn Họ không có nơi
trương tưa, không nhận được su hé tro, chăm sóc tử cơn cháu khiên du da 6 cai tudi
“gan dat xa troi” van phai vat va muu sinh
`° Trân Thi Thúy Ngọc (2020), Giả hóa đản số vả sắp xếp cuôc song gia dinh cita người cao tuổi ng]iễn cứu
tại Việt Nam, Tạp chú khoa học và công nghệ - Đai học Đả Nẵng, số 1§,tr35 —
** Viet Nam dimg thor bai thuộc các rurớc Đồng Nam A, dimg thir 10 Chau A va dimg tlor 20 trên toan the giới v‡ tiêu tu rượu bá theo số liệu thongké nam 2018
“3wtps:/hrrrwv quantynhamuoc vn/2020/12/2 1 Alo -hien-chimh-sach-cho-nguoi-c20-tuoi-o-viet-nam-hien-my/ ,
truy cập ngay 05/8/2021
* https :/Moryengiao viv/dan-so-va-phat-trieninguoi-¢ a0-n10i-0-nong-thon-¢ an-quan-tam>- cham soc -hon-( a-ve-
the-chat-tinh-than- 131215 tray cập ngày 08/08/2021
*+ Trân Thi Thay Ngọc (2020), Gua hoa din so va sap xếp cuộc sống gia đình của người cao tuổi ng]ễn cứu
tại Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ - Đai học Đà Nẵng, số 18 tr35
Trang 1913
Thứ sáu, NCT là lớp người có kính nghiệm sống quý báu vốn hiểu biệt sâu
tông về kinh tê, văn hóa, xã hội, và luôn đóng vai trò quan trọng trong việc gìn
giữ những nét đẹp, giá trị truyền thông của dân tộc Trong suốt quá trình lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng như trong nên kinh tê thú trường định hướng xã hội clủ nghĩa hiện nay, NCT luôn khẳng định được vai trò, vị trí cũng như tâm quan
trọng của minh Những kinh nghiệm sông kiên thức khoa học, giá trị truyền thông
dan téc, ma NCT để lại cho thê hệ trẻ luôn là bài học quý giá dé chúng ta học tập,
ren luyên và nơi theo
1.1.2 Khái uiệm wguyêu tắc bảo vệ ugười cao trôi
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mới chưng và người cao tuôi
nói riêng là quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đăng và nhà tước ta Hiền pháp năm
2013 quy đính “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ ngiĩa Việt Nam, các quyên con
người, quyên công dân về chính trị, dân sự kinh tê, văn hoá, xã hôi được công
nhận, tôn trọng bảo vệ, bảo đảm theo Hiên pháp và pháp luật" Ế
Theo Từ điển tiêng Việt, bảo vệ được đứnh nghĩa la “chéng lai moi su xam
phạm để giữ cho luôn luôn được nguyên ven en” Trên cơ sở đó, bảo vệ NCT có thể được hiéu là: “Tiệc xác lập và thực hiện những qnp' phạm pháp luật cần thiết nhằm
chống lại hoặc ngăn chặn hay khắc phục hậu quả của các hành vĩ xâm phạm quyền
của NCT” Đã bảo vệ NCT thả Nhà nước đã đề ra những nguyên tắc chưng mang
tính định hướng Khái riệm nguyên tắc được nêu tại từ điển tiếng Việt như sau
“nguyên tắc là điều cơ bản định ra, nhật thiệt phải tuân theo trong một loạt việc
"!” Dưới góc độ khoa học pháp lý thì nguyên tắc “la những tư tưởng xuất phát
đểm, có tính chất chỉ đạo, có tính chât chủ đao, đính lrướng là quy tắc cơ bản của
hanh đông” Lý luân nhà nước và pháp luật xác đính “các nguyên tắc pháp luật
tử xương sông làm giá đỡ cho hệ thông pháp luật'?” Các nguyên tắc pháp luật noi
lam
* Yam khoin 1 Dieu 14 Hiển pháp năm 20 13
5 _ Viện ngủn ngữ học (2003), Đaitrđến Ting Viet, Nha xuat bin Da Ning, tr40
`' Từ điền tiếng Vit (1996), Vien ngon ngithoc , Nhà xuất bản Đã Nẵng
= Hoc Viên Chữnh trị quốc gia Ho Chi Minh (2000), Tap bai giing tritt hoc Mac-Lémn, Nha sat bin Chunh trị Quốc ga Ha Noi,tr254
= Nenyen nh Doan (2006), Cac nguyên tắc pháp hát xã hội chai nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hỏi nhap quoc te, Ha Noi, tr7
Trang 2014
chung luôn giữ vai trò chỉ đạo, định hướng cho quá trình điêu chỉnh pháp luật, ảnh hưởng lớn tới ÿ thức pháp luật, pháp chê, trật tự pháp luật và văn hóa pháp lý trong
xã hội”
Nhằm xây đựng một khát tiệm hoàn chỉnh về nguyên tắc bảo về NCT, trong
đỏ bao hàm các nội dụng đắc trưng, cơ bản, tác giả xin đưa ra khái tiệm nguyên tắc bảo vệ NCT như sau Nguyễn tắc bảo vệ NCT là những hư tưởng quan diém, chi đao của Đang và Nhà nước bao trim lên toàn bộ nội dhưg của cac quy phạm pháp luật nhằm chống lai hoặc ngăn chặn, khắc phục hậu quả của các hành ví xâm phạm
quyển, lợi ích hợp pháp của NCT
Luật HN&GĐ là một ngành luật độc lập thuộc hê thông pháp luật V it Nam
và có những nguyên tắc cơ bản riêng là những “nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo quán
triệt toàn bộ hệ thông các quy pham pháp luật HN&GĐ””Ì Theo Điều 2 Luật
HN&GĐ năm 2014, có năm nguyên tắc cơ bản thể luện chê độ hôn nhân và gia
đính Việt Nam Cac nguyên tắc này đều có nội đụng là thể hién quan điểm của
Đăng và Nhà nước đổi với nhiệm vụ, chức nắng của từng chủ thể trong quá trình
tắc bảo vệ NCT là một trong số các nguyên tắc cơ bản, quan trong của chê đô hôn nhân gia đính Việt Nam Các nguyên tắc bảo vệ NCT theo pháp luật Việt Nam nói clrung và pháp luật hôn nhân gia đính nói riêng được xây dưng dựa trên cơ sở kê
thừa và phát triển những nguyên tắc của pháp luật ở thời kỷ trước theo hướng khoa
hoc hon, phan anh kip thời những quy luật khách quan của đời sông kinh tê, chính
trị, văn hóa xã hội
1.1.3 Ý nghĩa của việc quy địth và áp dung ugnyén tac bảo vệ người cao trôi
Nguyên tắc bảo vệ NCT là nguyên tắc cơ bản, có ý ngÏĩa quan trọng thé hién tư tưởng tiên bộ và là xu thê chung của toàn xã hôi trong việc bảo vệ NCT Kê thưa net đẹp trong truyền thông dân tộc voi van hóa “Uống nước nhớ nguồn”,
` Tập thẻ tác ga trường đai học Luật Hà Nội (2020), Các nguyên tắc cơ bản của pháp hrật trong điều kiện xây đưng Nhả rurớc pháp quyền xã hôi chủ nghĩa Vit Nam hồn nay, để tải Nghiền cứu khoa học cap Truong, Truong daihoc Luat Ha Noi,tr40
* Trrong dai học Luật Ha Noi (2017), Giao rimh Lust hon nhin va gia dinh Viet Nam, Nha raat bin Cong
an nhan dan, Ha Noi, tr33
Trang 2115
“Kính lão, trọng thọ”, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và đã ban hành nhiêu văn bản pháp luật để bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của NCT, tiêu biểu trong
số đó là Luật HN&GÐ Nhà nước ta từ lâu đã coi nguyên tắc bảo vệ NCT là một
chê định pháp lý quan trọng trong pháp luật hôn nhân và gia đnh Chính vì vậy,
việc quy định và áp đụng nguyên tắc bảo vệ NCT có những ý ng†ña sau đây
Thứ nhất góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tiệt
Nam trong thời dai mot
Nhà nước pháp quyên xã hội chủ ng†ĩa Việt Nam là nhà xước của Nhân dân,
do Nhân dân và vì Nhân dân, tât cả quyên lực Nhà tước thuộc về Nhân dân mà nên tảng là liên minh giữa giai cập công nhân với giai cap nông dân và đổi ngũ trí
thức”? Quyền và lợi ¡ch hợp pháp của mỗi công dân Việt Nam đều được nhà trước
ta gi nhận và bảo vệ Việt Nam xác định lây cơn người là trưng tâm, chủ thê, là
nguồn lực chủ yêu và mục tiêu của sự phát triển; phát triển toàn diện, gắn kêt chất
chế, hài hòa giữa giá trị truyền thông và giá trị liện đai”, Ở nước Công hòa xã hội
chủ ng†ĩa Việt Nam, các quyên cơn người, quyên công dân về chính trị, dân sự,
kinh tê, văn hóa, xã hôi được công nhân tôn trọng bảo vệ, bảo đâm theo Hiên pháp
và pháp luật” Theo đó, hệ thông pháp luật V iệt Nam và Hiên pháp nói riêng đang
ngày cảng dân được hoàn thiện cả về nhận thức, tư duy, kỹ năng lập pháp trong việc ghủ nhận quyền con người, quyên công dân V ới tư cách là công dân V iệt Nam, nắm
NCT đã được Hiên pháp, Luật HN&GĐ, Luật Người cao tuổi và các quy đính pháp luật liên quan khác glu nhân và bảo vệ
Thứ hai, là cơ sở đâm bảo sự bền vững hạnh phúc của gia dinh
Gia đính được hình thành, xây dựng và phát triển đưa trên yêu tô huyệt thông
và tình cảm giữa các thành viên trong gia đính Muôn tao đựng một gia đính hòa thuận, âm no, hanh phúc thì mỗi thành viên trong gia đính cân được yêu thương tôn
* Yem thêm Điều 2 Hiến pháp nắm 2013
= 1ứtps :/kyuww viet his vivile-taong-viet-man- lay-¢ on-nguol- la-tung-tam-max -tieu-phat-trien/737892
vp ,truy cập ngay 3/9/2021
** em thêm Điều 14 Hiến pháp năm 2013
Trang 2216
trọng quan tâm và chăm sóc cả về vat chat va tinh than Viéc quy dinh va ap dung
nguyên tắc bảo vệ NCT sẽ góp phân đảm bảo các thành viên trong gia đính sẽ thực luận đây đủ các ng†ĩa vụ trách riiệm với nhau, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
có âm no, hòa thuận, tiên bộ thì xã hội mới phát triển lành manh, bên vững và thưnh
vương
Thứ ba, gớp phẩn giữ gìn và phat lu trugén thống văn hóa của dân tộc
Lich sử và truyền thông văn hóa là hai yêu tô cốt lỗi, cơ bản hình thành nên
dao đức, lôi sông của mỗi con người Từ xa xưa, những đao lý truyền thông nyư “ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”, “kinh giả gia để tuổi cho” đã được thâm nhuân vào tư tưởng,
tâm hôn người Việt Nam và được gìn giữ, phát triển cho đân ngày nay Một cơn
người muôn thành công thì trước hệt phải có tư tưởng, đao đức, lôi sông lành manh
và đặc biệt là biết kính trong, lễ phép với người lớn tuổi Trong suốt chiều dai lich
sử hơn bôn ngàn năm thì đủ ở giai đoan phong kiên lạc hâu hay giai đoan đầu tranh
giành độc lập dân tộc, cho đân giai đoan xây dựng đt nước xã hội chủ nghĩa ngày nay tlủ bảo vệ, yêu thương, kính trong NCT vẫn luôn là một nét đẹp văn hóa truyền
thông của dân tộc Việt Nam ta Hệ thông pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật hôn nhân gia đính nói riêng đều clứu sự ảnh hưởng và lây đao đức, văn hóa truyền thông là cái gốc, nên tảng cơ bản Mỗi quy pham pháp luật hôn nhân gia đình đều chứa đưng tinh thân kê thửa, phát huy truyền thông văn hỏa, gắn kêt với đạo
đức tốt đẹp của đân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đính” Những tư tưởng đạo
đức, giá trị truyền thông văn hóa khi được luật hóa sẽ giúp tạo nên giới han tôi thiêu
mà mỗi người cân phải thưc luện, góp phân nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ
NCT, tạo nên tảng vững chắc xây dưng gia đính âm no, hanh phúc
Thứ tư, là cơ sở pháp lý dé giải quyết các tranh chấp về nhân thân và tài sản
liên quan đến quyển và lơi ích chính đáng của NCT và các chỉ: thể có liễn quan
Quan hệ hôn nhân gia đính là quan hệ dân sự đặc biết bởi nó được hình thành
và phát triển chủ yêu dựa trên yêu tô tình cảm, tính cá nhân và riêng tư Tuy nhiên,
'* Trường đaihoc Luật Hả Nỏi tldd tr 49
Trang 2317
một trong những trách nhiệm của Nhà nước là phải đảm bảo quyên con người, quyên công dân cũng như bảo hô và tao điêu kiên cho các chủ thể trong gia đính được thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình Do đó, việc ban hành những quy phạm
pháp luật nhằm điêu chỉnh các quan hệ hôn nhân gia đính là vô cùng thuêt thực NCT là đối tượng yêu thê, dễ bị tổn thương trong các mỗi quan hệ hôn nhân gia đính nên cân được pháp luật đắc biệt bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng Theo đó,
nguyên tắc bảo vệ NCT được Nhà nước ghi nhân và thể hiện thông qua các quy
đnh của Luật HN&GĐÐ và các văn bản hương dan thi hanh Việc xác định rõ quyên
và trách riệm của các chủ thê trong việc thực hiện nguyên tắc NCT là cơ sở pháp
lý để giải quyệt các tranh châp phát sinh giữa NCT và các chủ thể có liên quan
1.2 Cơ sử quy định nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi
1.2.1 Cơ sở lý luận
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tâm gương sáng về đạo đức, phong cách sông
Người luôn tin tưởng, tôn trong và đê cao giá trị, sức ảnh hưởng của NCT trong sự
nghiép cach mang su ngiuệp xây đựng và bảo vệ Tổ quốc Tư tưởng tình cảm và
những cử chỉ, hành đông của Người đổi với NCT là hình ảnh tiêu biểu và sinh động
về triệt ly sông, nhân văn và văn hóa của người Việt đổi với NCT” Trong thời kì đâu xây dựng, củng có lực lượng cách mang bên cạnh vai trò của những thanh miên trí thức, những sĩ phu yêu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tâm nủn chiên lược
đã nhận thức rõ vai trò, tiềm năng và sức manh vê sự đoản kêt cũng như giá tri tinh
thân mà NCT đem lại cho sự nghiệp cách mang với đât nước và gia đính Chính vì
lš đó, vào tháng 6 năm 1941, Người đã việt “Lời hiệu triệu đoàn kết tật cả các bậc
phụ lão” Người nêu rõ: “Trách niệm của các vì phu lão chúng ta đối với rửiệm vụ
đât nước thật là trọng đại Đât nước hưng thịnh do phu lão gây dựng, đât nước tồn
tại do phụ lão giúp sức Nước bị mật, phụ lão cửa Nước suy sụp phụ lão phù trì Nước nhà hưng suy, tổn vong phụ lão đều ganh trach nhiém rât nặng nề ”,
“Đồng bảo cả nước đang ngắng cao đâu mà trông chờ các bậc phụ lão” Người
thường nhân mạnh: “xưa nay, những người yêu nước không vì tuổi giả mà chịu ngồi
"“tựtp :/hrưny đdatvan viưHdma /Mat-tran-nhan- dan/339 5 /Tu-tauang- Ho- Chị Minhi-ve-Nguoi-c&o-tto1- Viet- Nam trưy cấp ngay 5/8/2021
Trang 2418
không?” Ngày 21/8/1941, trong bài "Việt Nam Độc lâp", Hồ Chí Minh đã việt
“Kêu gợi dân ta trẻ lẫn giả, Đoàn kết vững bên như khối sắt Để cùng nhau cửu
nước Nam t8"*Š Người hiệu triệu “Bắt kỷ già trẻ, gái trai, bắt kỷ giàu nghèo quý
tiện đâu phải vào các Hội Cứu quốc Đoàn kêt được chất chẽ, giải phỏng sẽ thành
công" Ngày 21/9/1945, với cương vị là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, Chủ tich Hồ Chí Minh gửi thư tới các cụ phụ lão kêu gọi “Chúng ta là bậc phụ
lão, cần phải tinh thân đoàn kêt trước đề làm gương cho con cháu ta V ậy tôi mơng
các vị phụ lão ở Hà Thành ra xung phong tô chức “Phụ lão cứu quốc Hội” để cho
các phụ lão cả nước bắt chước và hừn sức giữ gìn nên độc lâp trước nhà”'” Hưởng
ứng lời kêu gọi của Người, ở hâu hệt các địa phương trên cả nước đều đã tỏ chức
thành lập và xây đựng Phụ lão cứu quốc Hồi, góp phân không nhỏ cùng toàn Đăng toàn dân, toàn quân giảnh thẳng lợi trong hai cuộc kháng chiên chỗng thực dân
Pháp và đê quốc Mỹ xâm lược
Chúng ta có thể thây rắng theo tư tưởng quan điểm của Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh về NCT thủ những vân đê cốt löi là sư kinh trọng tôn kính, quan tâm, niém tin sâu sắc và luôn luôn khẳng định NCT lä lực lương nòng cốt trong công cuộc cách
mạng là nhân tô góp phân tăng cường sức mạnh của khối dai doan két toàn dân tộc,
xây dựng và bảo vệ Tỏ quốc Người nói: “Người cao tuổi là của quý vô giá của dân
tộc, của Nha nước”! Œó thể nói những tư tưởng cơ bản về NCT của Chủ tịch Hồ
Chí Minh chính là cơ sở lý luân để định hướng xây đựng và thực hiện nguyên tắc
báo vệ NCT trong pháp luật Việt Nam núi chung và pháp luật hôn nhân ga đính nói tiêng
Thâm tihuân tư tưởng Hô Chí Minh cũng như xuât phát từ những cơ sở lý
luận nêu trên, Đảng và Nhà nước ta nhận thức rõ vi trí, vai tro va tam quan trong
'' Ban Tuyên gro trung trơng — Hồi người cao tuổi Vet Nam, 2021, Dé cương Tuyên truyền kỷ rưêm $0
năm Ngay truyền thông người cao tuổi Việt Nam (06/6/194 1-06/6/2021), wl
Ho Chu Minh, Toản tập „ Tập 3, 2011 „ Nhà xmất bản chữnh trị Quốc ca ,tr237
=-= Chi Minh, Toản tấp , Tập 3, 2011, Nhà xuất bản chữủ trị Quốc ca ,tr2*1
“Ho Chi Minh, Tur giti cac bac phm lão , Báo cửu quốc số 48 „ngay 21/9/1945
*! tự :/uomgMmoic sottaoi viực #u-tuong-lo-chỉ-nyräi-ve-nguoi-cao-taoi-viet-nana- 3727 lưmn truy cấp ngày 5/8/2021
Trang 2519
của NCT, do vậy, nluêu chính sách pháp luật nhằm đảm bảo quyên và lợi ích của
NCT trên mọi mặt của đời sông xã hội đã được quy định và thực thụ
1.2.2 Cơ sở thực tien
Xét thực tiễn đời sông xã hội NCT có nhiêu đóng góp cho công cuộc xây
dựng bảo vệ Tổ quốc trong thời kỷ đổi mới, thưc luận công nghiệp hóa, hiện đai
hoa dat mroc Trong do, nliéu NCT là các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên đại
học có trình độ giáo sư, tiên sĩ vẫn nhiệt huyết, phát huy kính ngiy êm, trí tuệ để tiêp tục đóng góp xây dựng, phát triển đât nước trong thời kỷ hội nhập quốc tê đưới mọt mặt kinh tê, chính trị, văn hóa, giáo dục, và dù ở bât kì phương đện nào thì NCT bảng những kinh nghiệm, trí tuệ được rèn luyện, tích lũy trong suốt quá trình lao đông công luân đã luôn khẳng đính được vị trí, vai trỏ quan trong của mình Chủ
tịch nước Trân Đức Lương đã từng khẳng định “Đăng và nhà trước đánh giá cao và
coi lớp người cao tuổi là nguôn lực nội sinh cho sự ngÌiệp xây dựng khôi đại đoàn
két đân tộc, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoa — hién đại hóa đât nước""? Dù
tuổi đã cao nhưng với những kiên thức, vôn hiểu biết trong công việc, cuộc sông và
uy tin cla minh thi NCT van luén la tam gương sáng về phẩm chât đạo đức, lôi
séng mau mưc đề thê hệ trẻ học tập va noi theo
Trong hoạt đông phát triển kinh tê, NCT đóng một vai trò vô cùng quan
trọng V ởi những kiên thức, kinh nghiêm quý báu đã được tích lũy trong nhiều năm,
NCT đã truyền dạy lại cho thê hệ trẻ những giá trị tính hoa trong quá trình xây dưng
và phát triển kinh tê của đât rước Có không ít những giáo sư tiên sĩ, những người lao động có trình đô chuyên môn chất lương cao dù đã đền tuổi nghỉ hưu nhưng vẫn được các trường đai học, các doanh nghiệp mời về làm giảng viên hoặc tham gia
công tác cô vân bởi kiên thức, kinh nghiệm đã được tích lũy theo thời gian của họ là
những giá trị quý báu giúp ích cho công tác đảo tao nguôn nhân lực trẻ cũng như phát triển kinh tê xã hội Ngoài ra, một số NCT do có sức khỏe tốt, vẫn cờn khả
năng lao đông muôn công liên cho xã hội và đồng thời không muôn phụ thuộc
s Iutps :/nhandan vivin-tic-su-kieminguoi-ca0-tol-la-nguon- hic -noi-smih-cua-khoi-dai-doan-ket-toan-dan- toc-307374 truy cập ngày 22/8/2021
Trang 26kinh tê vào cơn cháu lúc ôm đau, bệnh tật nên tuy đã đên tuổi nghỉ hưu, có thể sông
an nhân huréng thu nhung van tiép tục lao đông công liên
Trong hoạt đồng văn hóa, giáo dục thi NCT là người có vai trò quyêt đính
trong việc xây dụng giữ gìn, truyện thụ những giá trị văn hóa truyền thông tốt đẹp
của dân tộc Mỗt gia đính là một xã hôi thu nhỏ, do đó giáo đục một cá nhân trước
hét là giáo đục từ gia đính Hâu hệt các thê hệ trong gia đình sẽ chịu ảnh hưởng trực
tiếp từ đạo đức, lôi sông của NCT Đôi với những NCT có phẩm chất, đạo đức, lôi
sông lành mạnh gương mẫu, yêu thương quan tâm chăm sóc mọi người thì sẽ tạo
đựng nên một gia đính nề nêp, gia phong sông “kinh trên nhường dưới”, các thành viên hòa thuận, yêu thương lẫn nhau và ngược lại Không những giáo đục con cháu
trong gia dinh ma hién nay co rat nhiéu giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng
trên cả nước là NCT Bên canh đó, tất cả những nét đẹp trong văn hóa truyền thông
dân tộc Việt N am văn luôn đã, đang va sẽ ducc git gin, truyền thụ lai cho thê hệ trẻ
nhờ những đóng góp lớn lao của NCT Vi dụ, niêu loại hình văn hóa nghệ thuật
truyền thông mang “hôn cốt dân tộc”, được coi la di san van hoa phi vat thé nlur
nghệ thuật hát chèo, nghệ thuật hát xoan, nghệ thuật múa rồi nước, nghệ thuật ca
trù hay như những phong tục tâp quán thể luận giả trị cốt lõi của dân tộc như tật
Nguyên đán lễ giỗ tô Hùng V ương tật Đoan ngo, têt Trung thu cũng được NCT
giữ gìn và trao truyền lại cho các thê hệ con cháu của mình với mong muốn những
tính hoa văn hóa ây sẽ tiệp tục được bảo tôn và phát triển Như vây, bảng trách
nhiém voi xa hdi noi chung va thé hệ trễ nói riêng NCT đã tao ra tư duy, tư tưởng củng có, phát triển hệ giá trị xã hội - nên tảng tính thân cho quá trình vận đông và
phát triên như giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thông dân tộc 3
NCT là chỗ dựa tính thân vững chắc cho thê hệ trẻ tiêp nổi, giữ gìn, phát huy
lý tưởng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lớp NCT hiện nay là chứng nhân của lịch sử,
là một thê hệ cha anh đã đũng cảm hy sinh xuong mau cla minh dé chién dau va
bảo vệ Tổ quốc trong hai cuộc chiên tranh chồng thực dân Pháp và đề quốc Mỹ xâm
- tựtps :/&harvlan wivitn-tuc-su-kier/phat-lory-val-tro-doi-ngu-tr?-thax -¢ a0-t01-trong-su-ngluep-xay-ching- va-phat-trien-dat-mmoc-641602/ truy cap ngay 31/8/2021
Trang 27lược Không những vậy, trong thời kỷ đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đât rước và hội nhập quốc tê hiện nay, có riiêu NCT đang từng ngày, từng giờ miệt mài lao động sáng tao, niuệt huyệt, tham gia xây dụng chính sách, giảng day,
ngiuén cuu khoa hoc, san xuat, kinh doanh trén tat cả các lính vuc: chinh tri, kinh
tê, văn hóa, khoa học công nghệ, an mình trật tự xã hồi đề tiệp tục đóng góp xây dựng phát triển đât nước NCT đã khẳng đính được vì trí là hạt nhân nàng cốt của các phong trào thi đua yêu nước, nltz “Người cao tuổi tu đua làm kính tê giỏi”,
“Xây dựng Đảng chính quyền vững mạnh”, “Xây dựng đời sông văn hóa”,
“Khuyên học, khuyên tài xây dựng xã hội học tập” và tham gia “giữ vũng chủ
quyên, bao dam an ranh trật tư biên giới, đât liên biển đảo”: tham gìa các hoạt
đông xã hôi ở cơ sở, làm Bí thư chí bộ, Tổ trưởng dân phó, Trưởng thôn, Trưởng bản, Tổ hòa giải, Tổ tự quản nhất là khôi phục lại làng nghề, sản phẩm truyền
thông của đa phương đã đem lại hiệu quả thiệt thực, góp phân ổn định ở cơ sở,
phat triển kinh tê - xã hôi
Một quôc gia muốn phát triển bên vững thì trong đó mỗi “tê bảo” gia đình
cũng cân được phát triên bên vững Gia đính là cái nôi nuôi đưỡng và tao ra con
người để phát triển kinh tê, xây đựng đât nước mà trong đó, NCT đóng vai trò là trụ cột, trung tâm Xuât phát từ những cơ sở thực tiễn về vị trí, vai trò của NCT đổi với
sự phát triển kinh tê xã hôi noi chung va quan hệ hôn nhân gia đính nói riêng Đảng
và Nhà nước cân có những chính sách pháp luật đề bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của NCT
1.3 Khái quát lịch sử phát triển của nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi trong hệ thông pháp luật Việt Nam
1.3.1 Pháp luật Việt Nam về nguyên tắc bảo vệ người cao tuổi trước Cách trạng
tháng Tam nam 1945
Trong mỗi gai đoan lịch sử, tùy thuộc vào tình hình kính tê - xã hội và các
điêu kiện cơ bản khác, hệ thông pháp luật Việt Nam nói chung và hệ thông pháp
** khong-tm-turyen- giao /đe-cuong-tiryen-truyen/ truy cập ngày 05/8/2021
Trang 28BP gt ——
luật hơn nhân gia dinh nĩi riêng cĩ những quy định khác nhau về nguyên tắc bảo vệ NCT
Trước Cách cách mạng tháng Tám nắm 1945, Việt Nam là nước phong kiên
tập quyên, pháp luật chu ảnh hưởng chủ yêu từ hệ tư tưởng triệt học Nho giáo Nho giáo là học thuyệt chính trị - đạo đức ra đời ở cuối thời Xuân Thu do Khơng Tử
sáng lâp Nội dung cơ bản và chủ yêu của Nho giáo là bàn về vân đề đạo đức của cơn người và năm mơi quan hệ xưng quanh Một trong những nội đụng cơ bản trong dao làm người của Nho giáo là nguyên tắc cương — thường theo đĩ chỉ phối moi
suy ngữ, hành động và là khuơn vàng thước ngọc đề đánh giá phẩm hanh của con
người” Đao cương - thường đề cao tư tưởng gia trưởng tức 1a trong nhà người
đàn ơng là người cĩ tiêng nĩi và tồn quyên quyêt định mọi việc Nêu trong mét gia
dinh co nhiéu thê hệ cùng chung sơng thì người đản ơng lớn tuổi nhật trong gia đính
sẽ được cơi là chủ nhân của gia đình đĩ và là người cĩ quyên lực nhật Ngồi ra, Nho giáo cũng rắn day con cái cĩ nghiia vu, bén phan hiéu kính với cha me, bậc cơn
cầu phải nghe lời của những người lớn tuơi
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Nho, các triều đại phong kiên Việt Nam
đều quy đính các điêu luật vê vân đê hơn nhân và gia định dựa trên hệ tư tưởng này
Vào năm 1042 đưới thời vua Lý Thái Tơng, triêu Lý đã ban hành bộ luật đâu tiên —
Bơ Hình thư - đánh đâu mơt bước ngột quan trong trong lịch sử pháp quyên V iệt Nam, những vân đề vê hơn nhân và gia đính được quy định trong nhiều điêu luật Nét đắc trưng chủ yêu của các quy định này là quyên uy tập trưng trong tay người chồng người cha và mọi thành viên cĩ bốn phận phải phục tùng Bên cạnh đĩ, Bộ
luật cũng quy định mười tơi ác (thập ác) mà khơng thể dùng tiên bạc để chuộc tội thì cĩ đền bơn tơi liên quan đân quan hệ hơn nhân gia đính nĩi chưng và bảo vệ quyên của NCT nĩi riêng Tội ác nghịch: đánh giêt ơng bà cha mẹ; Tội bât hiểu: măng chửi hay khơng đề tang ơng bà cha mẹ; Tội bất ngiữa: dân giêt quân, trỏ giêt
© Neuyen Thi Thanh Mai (2010), Tư trởng đáo đức Nho giáo và šrh larởng của nĩ ở rước tá biển nay, Đai hoc Vin hoa Ha Noi
Trang 29thay, lính giêt tướng cơn giệt cha; Tôi nội loan: thông dâm với họ hàng thân thiệt, thiệp của ông hay cha `6
Đân triệu đai nhà Lê, pháp luật đặc biệt chú trong dén van dé gia dinh, coi
gia định là cơ sở quan trọng bậc nhật để tạo lập kỷ cương và ổn định xã hội" Bộ
Luật Héng Đức hay còn gơi là Quốc triêu Hinh luật có nhiêu quy định để bảo vệ quyên lợi của NCT, trong đó tập trung vào hai vân đề chính là đề cao đạo liêu của
cơn cái đôi với cha 1€, biết “kính trên thường dưới” và tính nhân đao kÌu xử lý hình sư đổi với NCT Thứ nhât, về vân đề liêu kính cha tre của con cai Ngay từ
thủa mới lọt lòng mỗi đứa trẻ đều được giáo dục, ứng xử và thâm nhuận tư tưởng
cơn cháu trong gia đính phải biết kính trọng liêu thuận chăm sóc, yêu thương cha
me, ông bà của minh Điêu 504 Bồ luật Hồng Đức quy định: “Con cháu tô cáo ông
bà, cha me, nô tỷ tô cáo chủ có tội lỗi gì đều xử tội lưu đi châu xa Tô cáo ông bả
ngoai, cha mẹ và ông bà cha me về bậc tôn trưởng và hàng cơ thân của chông dâu
việc có thật cũng phải tôi biêm hay tội để” hay Điều 485: “Ông bà cha me bị người
ta danh, con chau danh lai ma khong bi que gay, bi throng thi khong pha tdi” Ha đâu luật này cho chúng ta thây răng NCT được đê cao và cơn cháu có nghĩa vụ phải cham soc, bao vé ho va kn wiéc bao vé do gây thương tích cho người khác ở mức
đô nhẹ thì pháp luật sẽ không cơi đó là tội Bên canh đó, còn rât nhiêu các điêu luật
khác bảo vệ quyên lơi của NCT như Điêu 38 — Cơn cháu chịu phạt thay cho ông bà,
Điều 475 — Chủi đánh ông bà cha me, Điêu 476 — Vợ chửi đánh ông bà cha mẹ chông Điêu 511 — Cơn cháu kiện ông bà; Điều 543 — Không để đại tang cha mẹ Thứ hai, về vân đề chính sách khoan hông đối với NCT khi ho phạm tội Điều 16
Bộ luật Hồng Đức quy định tùy thuộc vào độ tuổi và mức đô phê tật mà sẽ có mức
đô khoan hồng khác nhau: “Những người từ 70 tuổi trở lên phạm từ tội lưu trở xuống đều cho chuộc bằng tiền, phạm tội thập ác thì không theo luật này Từ 80 tuổi trở lên pham tôi phản nghịch, giệt người đáng phải tội chết thí cũng phải dé vue
Trang 30xét định án trộm va đánh người bi thurong thi cho chuộc, ngoài 1a thị không bắt tội
Từ 90 tuổi trở lên có bị tội chết cũng không hành hình ” hoặc Điêu 17 cũng quy
dinh “Khi pham tdi chia gia cả tàn tật, đền khi già cả tàn tật mới bị phát giác thì xử
theo luật gia cả tan tât Như vây, có thê thây Vào giai đoạn triều Lê, đã có rât
tửu êu những quy đính của pháp luật đê cao, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của NCT Tuy nhiên, giai đoan này do chịu ảnh hưởng nềng nề của Nho giáo nên một
số quy định đã đê cao quá mức quyên của NCT, gÌu nhận sự gia trưởng của họ trong
ga dinh
Tiép tục kê thừa và phát triển từ các Bộ luật của các triéu dai phong kién trước đây, Bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đâu nhà
ban hành nắm 1815, cũng dựa trên những nguyên tắc cơ bản theo quan điểm Nho
giáo trong việc bảo vệ NCT như đề cao vai trò của người cha, người chồng chê đồ gia tộc phụ quyên, người đàn ông trong gia đính có nhiều quyên lực nhật trong gia
đính
Tháng 8 năm 1858, Pháp nỗ súng xâm lược bán đảo Sơn Trả của nước ta, đền năm 1862, dưới sức ép của chính phủ Pháp, triêu đình nhà Nguyễn đã kí luệp ước Nhâm Tuất với 12 điêu khoản, cất ba tỉnh miên Đồng Nam Kỷ và quân đảo
Côn Lôn cho Pháp Việt Nam bước sang một gai đoạn mới, clính thức trở thanh một nước nửa thuộc địa nửa phong kiên Tháng 8 năm 1883, triéu dinh nha Nguyen
đã ki với thực dan Phap hiép woc Hac - mang theo đó nước ta được chúa làm ba miễn: Nam Ki là thuộc đa của Pháp, Bắc Ki là xứ bảo hộ của Pháp và Trung Kì do
triều đính quản lý Trong đó, chê độ hôn nhân và gia định nói chung và nguyên tắc
bảo về người cao tuổi nói tiêng được quy định và áp dụng lân lượt tại các bộ luật:
Bồ luật Dân sự năm 1931 (tại Bắc K9; Bộ luật Dân sự năm 1936 (tai Trung Ki); Dân luật giản yêu năm 1883 (tại Nam K” Tuy mỗi bộ luật có những quy định
khác nhau về nguyên tắc bảo vệ người cao tuổi ntưng nhìn chung pháp luật tại thời
** em thêm Quốc triêu hình lật — Bẵn địch quốc ngữ, Nhả xmất bin thinh pho Ho Chi Minh
*° Trường đai học Luật Hà Nội (2021), Giáo tinh hit hồn nhân và gia dinh, Nha suit bản tư pháp , Hà Nồi, trồ3
Trang 31ki nay van chiu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng phong kiên gia trưởng đề cao vai trỏ
của nam giới và NCT trong gia đính, con cái buộc phải nghe lời me cha Đồng thời, đuy trì quan hệ bât bình đẳng giữa nam và nữ nói chưng và NCT nam và NCT nữ
1101 riêng trong gia định
Như vây, chê độ hôn nhân và gia đính nước ta nói chưng và nguyên tắc bảo
vệ NCT nói riêng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 là công cụ pháp lý của
giai câp địa chủ phong kiên và thực dân nhằm củng cô và bảo vệ lợi ích của giai câp đ&a chủ phong kiên Các văn bản pháp luật được ban hành đựa trên những phong
tục, tập quan va tư tưởng lạc hậu của xã hội phong kiên Việt Nam”? Nguyên tắc bảo
vệ NCT trong pháp luật Việt Nam giai đoạn nay được quy đứnh theo hướng “tuyệt đôi hóa” quyên lực của các bậc thân trưởng nam giới trong gia dinh Địa vị pháp lý
của con cháu và nữ giới trong gia dinh bi hạn chế và phụ thuộc
1.3.2 Nguyên tắc bảo vệ người cao tuổi trong pháp nat hon wham va gia dink Việt Nam từ san Cách mạng tháng Tám dén nay
1321 Giai đom từ khi Cách mạng tháng Tám thành công cho đến trước lên Luật
Hôn nhân và gia đình năm 1959 ra đời
Cach mang thang Tam thanh công, ước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa ra đời
và theo đó là những cải cách, đổi mới trong tư đuy pháp luật Tuy nhiên sau km Cách mang tháng Tám thành công vào năm 1945 thì đền năm 1946, chúng ta lại phải đổi mặt với âm mưu xâm lược của thực dân Pháp Do chính quyên tước ta giai
đoạn này còn non trẻ và với đặc điểm cách mạng Việt Nam trong thời kì này, chế
đô hôn nhân và gia định phong kiên vẫn chưa thê bị xóa bö Bên canh đỏ, chê đô
hôn nhân và ga đính phong kiên tuy đã cô hủ, lạc hậu nhưng đây là hệ tư tưởng đã tén tại hàng nghìn năm nên việc đối mới tư duy, xóa bỏ chê độ cũ không phải việc
đã dàng Nêu ngay lâp tức ban hành đao luật mới để điêu chỉnh thì có thể gây ra tình trạng người dân không tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định không thể đi
vào thực tiền đời sông xã hội Do vậy, trong giai đoạn này Nhà nước ta chỉ vận đông quân chủng nhân dân tham gia phong trào “vận đông đời sông mới”, tự
*° Trrởng đaihoc Luật Hà Nỏi thđd tró6
Trang 32nguyện xoa bö những phong tục tập quan lac hậu trong quan hệ hôn nhân và gia
đ&nh Bên cạnh đó, trong phân nguyên tắc của Sắc lệnh sô 47 ngày 10/10/1945 của
Chủ tịch Chính phủ lâm thời V iệt Nam Dân chủ công hòa thì các luật lệ luận hành ở
Bắc, Trung Nam bộ vẫn tiệp tục được thị hành trừ kim trái với nên độc lập của tước
Việt Nam và chính thể dân chủ công hoà”
Trong những năm tiếp theo, tình hình phát triển của xã hội về maơi mặt kinh
tê, chính trị, quân sự trong quá trình đâu tranh cách mang chỗng đề quốc và phong
kiên, cùng với sự phát triển của phong trảo giải phóng phụ nữ, đòi hỏi phải xóa bỏ
một số chê đính trong các bộ dân luật cũ về các quan hệ hôn nhân và gia định đang căn trở bước tiên của xã hội, đồng thời bằng pháp luật, Nhà trước ta cân phải quy
đính những nguyên tắc mới về hôn nhân và gia đính cho phù hợp thực tê”? Chính vì
vây, năm 1950, Nhà nước ta đã ban hành Sắc lệnh đầu tiên điêu chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đính đó là Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước về sửa đổi một sô quy lệ và chê định trong dân luật Do trong chê độ hôn nhân và gia
đính phong kiên trước đây “tuyệt đổi hóa” quyên gia trưởng nên tại Sắc lệnh này,
nguyên tắc bảo vệ NCT chưa được gi nhận maà Nhà nước ta chủ yêu muốn xóa bỏ
quyên gia trưởng của NCT nam giới thông qua các quy đính: con cái kết hôn không cân nghe theo lời cha mẹ (Điêu 2) ; khí đủ 18 tuổi con cái có quyên tự lập (Điều 7) nam nữ bình đẳng trong gia đính (Điêu 5, Điêu 6) và quy định cha mẹ không cỏ quyên xin giam câm con cái (Điều 8)
132.2 Giai đoạn từ lũ Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 ra đời cho đến trước
lữ ban hành Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014
Năm 1954, sau khi kháng chiên chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi,
miễn Bắc nước ta bước vào giai đoạn xây dụng xã hội chủ nghĩa Tờ trình của
Chính phủ trước Quốc hội ngày 23/12/1959 về dự thảo Luật HN&GĐ đã nêu: “Việc
ban hành một đạo luật mới về hôn nhân và gia đính đã trở thành một đời hỏi câp
bách của toàn thê xã hôi” Ngày 29/12/1950, tại kỳ hợp Quốc hội khóa I, kỷ hợp thứ
ŠÌ em thêm phản nguyên tắc vả phản khoản clưmg của Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 của Chätch Chữ
pln im thoi Vit Nam Din chi cong hoa
* Tong Daihoc Luit Ha Noi,tldd,t 68-69
Trang 3311, dự thảo Luật Hôn nhân và ga đỉnh chính thuc được thông qua và được Chủ tịch
nước ký lệnh công bố ngày 13/01/1960 theo Sắc lệnh sô 02-SL Với hai mục tiêu chính là xóa bỏ tàn đư của chê độ phong kiên cũ và xây đựng chê độ hôn nhân và
gia định mới xã hội chủ nghĩa, Luật HN@&GĐ năm 1959 (còn gơi là Đao luật số 13
về hôn nhân và gia đ&nl) đã ghi nhận bổn nguyên tắc cơ bản là: nguyên tắc hôn
nhân tư do và tiên bô, nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng, nguyên tắc nam nữ bình đẳng bảo vệ quyên lơi của người phụ nữ trong gia đính và nguyên tắc bảo vệ
quyên loi cua con cá 3 Do tuục đích chính của Nha nước ta là muôn xóa bỏ hoan
toàn những tư tưởng phong kiên lac hậu đã tôn tại hàng nghìn năm mà trong đó đắc tiệt la tư tưởng “gia trưởng”, con cai va ngươi phụ trữ hoàn toàn bị phụ thuộc vào
người cha, người chồng NCT là nam giới trong gia đính nên ở thời kì này pháp luật
hôn nhân và gia đỉnh mới chỉ đê ra nguyên tắc bảo vệ con cái, đông thời quy đính con cai co nghiia vụ kính yêu, chảm sóc, mudi dudng cha mẹ" Ở day, chung ta co
thé thây rắng Nhà nước do quá mong muôn bảo vệ quyên và lợi ích của người cơn
trong gia dinh khién trong quá trình áp dụng và giải thích pháp luật còn phiên điện, cluưa gi nhận trách niêm cụ thể của cơn cái đôi với cha mẹ, đồng thời bỏ qua
quyên và lợi ích hợp pháp khác của NCT trong quan hệ hồn nhân và gia đính
Ngày 30/4/1975, chiên địch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi, miền Nam trước
ta hoàn toàn được giải phóng châm đứt 21 năm kháng chiên chông Mỹ cứu nước
chuyển sang giai đoan mới, giai đoạn cả nước độc lập, thông nhật tiên hành cách mạng xã hôi, tiên nhanh tiên manh, tiên vững chắc lần chủ ngiĩa xã hai’ Qua trình thực hiện Luật HN&GĐ năm 1959 đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, tuy tiên, bước sang một giai đoan mới của đât nước thì hệ thông pháp luật noi chung
và pháp luật hôn nhân và gia đính nói riêng cân có những thay đổi để phù hợp với
thời đai mới Chính vì vay, Luat HN&GD nam 1986 đã được ban hành thay thê cho
*Š Trường Đaihọc Luật Hà Nội tlãä tr 72
** em thêm Điều 17 Luật Hỏn nhân và gia đình năm 1959
* hetps :/Mulieuvankien dangrongsan vi/oan-chap-hanh-trimg-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-ivinghi-quyet-
cua-da¿-hoi-dai-b#u-toan- quoc -lan-thu-iv-cua-dang- 1522 , tray cap ngay 23/8/2021
Trang 34Luật HN&GĐ năm 1959 với nhiêu điểm tiên bộ, phủ hợp với thực tiễn tình hình đời sông xã hội Đề góp phân vào sư ngÌuệp xây dựng gia đính xã hội chủ nghĩa thời kỷ đâu đổi mới được dân chủ, hòa thuận, hanh phúc và bên vững, Nhà trước ta đã bước
đầu gi nhân nguyên tắc bảo vệ NCT thông qua các quy định cơn cái trong gia đính phai co nghia vu kinh trọng, yêu thương và chăm sóc cha mẹ, cac chau co nghiia vu nudi dưỡng chăm sóc ông ba trong trường hợp ông ba không cö con Những quy định này đã bước đâu bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của NCT trong quan hệ hôn nhan gia dinh
Tiêp nổi Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 tiép tuc ghí nhận
nguyên tắc bảo vệ NCT thông qua nguyên tắc: “con có ng‡ña vụ kính trọng chắm soc, nuôi dưỡng cha rae, chau có ngiấa vụ linh trong chăm sóc, phụng dưỡng ông
bà, các thành viên trong gia đính có nghiia vụ quan tâm, chšm sóc, giúp đỡ nhau” ”
Luật HN&GÐ năm 2000 đã quy định cụ thê hơn so với Luật HN&GĐ năm 1086 về
trách nluệm của con cai đôi với cha me, kể cả là cơn riêng đôi với cha đương, mẹ kê
và mở rông hon khi xac định rõ trách niệm của các thành viên trong gia đính đối với cha me, ông bà, người lớn tuổi trong gia đính Bên canh đó, một điểm đặc biệt của Luật HN&GĐ năm 2000 là đã quy đính cụ thể về ngÏữa vụ câp dưỡng đôi với NCT, theo đó: cơn cái có nglĩa vụ câp dưỡng cho cha me, cháu đã thành tiên có
nghiia vu cap dưỡng cho ông bà, anh chi em có ngiĩa vụ câp dưỡng cho nhau Những quy định này đã góp phân bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cơ bản của NCT, đồng thời cũng đã khẳng định trách nghiêm, ng†ĩa vụ chăm sóc, yêu thương của các thành viên trong gia đính đổi với NCT
Cä hai Luật HN&GĐ năm 1986 va Luat HN&GD nam 2000 đều không nhắc
dén khai niém NCT mà bước đâu chỉ quy định chung trách nhiệm của cơn cháu và
các thành viên khác trong gia đính đổi với cha mẹ, ông bà Như vậy, có thể thây nguyên tắc bảo vệ NCT đã bước đầu được ghi nhận tại hai văn bản pháp luật nêu
trên nhưng chưa thực sự 7Õ rang va con han chê
`* Xem thêm Điều 21, Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986
* “am thêm khoản $ Điều 2 Luit Hén nhin va gia dinh nim 2000
Trang 351323 Giai đam từ kh Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 ra đời cho đến nay
Hiên pháp năm 2013 ra đời, đánh dâu một bước tiên lớn trong quá trình xây
dựng nhà trước pháp quyên xã hội chi nghia Theo đó, lân dau tiên khái niém NCT,
nguyên tắc bảo vệ NCT được gi nhân trong Hiên pháp một cách đây đủ và rõ ràng
“Người cao tuổi được Nhà nước, gia đính và xã hội tôn trọng, chăm sóc và phát huy vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc.”; “Nhà tước tạo bình đẳng về
cơ hội để công dân thụ lưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thông an sinh xã hội, có
chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyêt tật, người nghèo và người có hoàn
cảnh khó khăn lhác"?Š Với chủ trương “ Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp
quyên xã hôi chủ nglĩa phải tiền hành đông bộ cả lâp pháp, hành pháp, tư pháp gắn với đổi mới lánh tê, văn hỏa, xã hồi””, Luật HN&GĐ năm 2014 được xây dưng
và ban hành Luật quy đính rõ về niệm vụ, phạm vị điêu chỉnh các nguyên tắc cơ
bản của chê đô hôn nhân và gia đình Việt Nam được thể hiện thông qua các chế đính cụ thể” Theo đó, kê thừa và phát triển dựa trên Luật HN&GĐ nšm 2000,
nguyên tắc bảo vệ NCT tiệp tục được g]ủ nhận tại Điêu 2 Luật HN&GĐ năm 2014 theo hướng cụ thể, rõ ràng hơn trước thông qua các quy đính cụ thể nội đưng các ngÌ]ĩa vụ của con cái với cha mẹ; tuở rông và quy định ng]ĩa vụ của con đâu, conrễ đổi với cha mẹ chỗng, cha me vợ trong trường hợp cùng sông chung (Điêu 80), quy
đính vê quan hệ giữa các thành viên khác của gia đính (từ Điêu 103 đến Điều 106),
các quy định vê câp đưỡng (Điêu 107 đân Điều 120)
Như vậy, có thể thây Luật HN&GĐ năm 2014 khi quy đính về nguyên tắc
bảo về NCT — nguyên tắc cơ bản của pháp luật hôn nhân và gia đính đã có nhiêu
đềm mới, tiên bộ trong kỹ thuật lập pháp cả về nội dung và hình tức Các quy đính
của Luật nhằm bảo vệ NCT là phủ hợp với sư phát triển kinh tê - xã hội, đáp ứng
nhu câu thực tiễn của các môi quan hệ hôn nhân và gia đính hiện nay
*# em Điều 37, S0 Hiển pháp năm 2013
sẽ ps /Aaheuvankien dangt ongsan vivban-chap-hanh-tning-uong-dang/dal-hor dang/an-tha- xa/nghi-quyet- dai-hoi-dai-biew-toan-quoc -lan-tha-xii- 1596 , truy cap ngày 23/8/2021
© Trong Daihoc Luat Ha Noi,tldd,tr 92
Trang 36KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Nguyên tắc bảo về NCT là những tư tưởng quan điểm, chỉ đạo của Đảng và
Nhà nước bao trùm lên toàn bộ nội dung của các quy pham pháp luật nêm chồng lại hoặc ngăn chăn hay khắc phục hậu quả của các hành vĩ xâm phạm quyên lợi ích
hợp pháp của NCT
Nguyên tắc bảo vệ NCT là nguyên tắc cơ bản, có ý nghĩa quan trọng và là cơ
sở trong việc xây dựng gia đính âm no hạnh phúc, xã hôi văn mình, phát triển theo
đính hướng xã hội chủ nghĩa Đây là nguyên tắc thé hién tư tưởng tiên bộ và là xu thê chung của toàn xã hội trong việc bảo vệ NCT Trên cơ sở nét đẹp văn hóa
truyền thông gia đính Việt Nam, những phong tục tập quán, đạo đức tốt đẹp trong
việc tôn trọng bảo vệ NCT da duoc Dang và Nhà nước ta ghi nhân và luật hóa tại
Luật HN&GÐ và các văn bản hướng dẫn thí hành
Trong suôt chiêu dài lịch sử hơn 4000 nắm, pháp luật hôn nhân và gia đính
đã có những kê thừa và phát huy, qua đó ngày cảng dân hoàn thiện chế định pháp lý
về nguyên tắc bảo vệ NCT Từ xã hồi phong kiên tư bản tới xã hội chủ nghĩa ngày
nay, mỗi giai đoan lịch sử của dân tộc, pháp luật hôn nhân gia định đều có những bước tiên và dân bảo đảm quyền, lơi ích cơ bản của NCT trong các môi quan hệ hôn nhan va gia dinh
Trang 3731
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VE NGUYEN TAC BAO VỆ NGƯỜI CAO TUỎI
TRONG CÁC QUAN HE HON NHAN VA GIA DINH
Bảo về NCT không thể đưa trên sư tự nhận thức và thực hiện của một cá thân mà cân phải được thực hiện dựa trên sự tôn trọng nhân phẩm và giá trị của mỗi người, nhận thức của cả cộng đồng và được bảo vệ bằng quyên lực của Nhà
nước thông qua hệ thông các quy pham pháp luật Pháp luật Việt Nam nói clung va
pháp luật hôn nhân gia đính nói riêng đã có những quy đính nhằm bảo vệ NCT va
trong số đó có những quy đnh mang tính nguyên tắc Điêu 2 Luật HN&GĐ năm
2014 quy đính những nguyên tắc cơ bản của chê độ hôn nhân và gia đính, trong đó,
nguyên tắc bảo vệ NCT được khi nhân tai khoản 4: “Nhà nước, xã hội và gia đính
có trach ninệm bao vé, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, nguoi khuyêt tật tlrưc luận các
quyên về hôn nhân và gia đình, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức nắng cao quy
của người me, thực hiên kê hoạch hóa gia đính” Xuyên suốt trong Luật Luật
HN&GĐ năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thị hành nội dụng của nguyên tắc bảo
vệ NCT được thể hiên thông qua các môi quan hệ trong hôn nhân và gia đính là: quan hệ giữa vợ và chông quan hệ giữa cha mẹ và con cái và các quan hệ hôn nhân
và gia đính khác Trong môi quan hệ hôn nhân và gia đính phụ thuộc vào vị trí và
vai trỏ mà NCT năm giữ, pháp luật có những quy định khác nhau để tác đông lên
các chủ thê nhäm bảo vệ quyên và lơi ích hợp pháp của NCT
2.1 Nguyên tắc bảo vệ người cao tuôi trong quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng theo pháp luật hôn nhân và gia đình
Trong pháp luật hôn nhân và gia đính thì quan hệ giữa vơ chồng là quan hê cốt lỗi, trung tâm, có ảnh hưởng và gây tác đông trực tiép tới các mối quan hệ khác trong gia đính Với tư cách là vợ chồng NCT có đây đủ quyên, ngiĩa vu về nhân thân và tải sản theo Luật HN&GĐÐ năm 2014 Do vậy, nội đụng nguyên tắc bảo vệ NCT trong môi quan hệ giữa vợ chồng được thể luận thông qua các quy định pháp
luật vê quyên, nghĩa vụ của vơ chông trong quan hệ nhân thân và tài sản
Trang 382.1.1 Nguyên tắc bảo vệ người cao tuổi trong quan hệ uhâm thâm giữa vợ chong theo pháp luật kêu hâm và gia đình
Quyên nhân thân giữa vợ chồng là những quyên liên quan đên lợi ich tinh thân, phát sinh trên cơ sở kêt hôn hợp pháp, được pháp luật giủ nhận, gắn liên với
thân thân của vơ chông trong quan hệ vợ chồng không có nội đụng kinh tê, không
đính giá được bằng tiền và không thể chuyển giao cho người khác” Xuất phát từ
các quy đính của Hiên pháp năm 2013 cũng như Bô luật Dân sự nắm 2015, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định quyên và ng†ĩa vụ nhân thân của vợ chông nói chưng
và vơ chông là NCT nói tiêng như sau vơ chồng bình đẳng có ngiĩa vụ yêu thương tôn trọng chung thủy, quan tâm, ch#m sóc, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau clua sẻ, thực hiên các cổng việc gia đính, có nghĩa vụ chung sông với nhau trừ trường hợp vơ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu câu của nghệ ngÌuệp, công tác, học tập, và lí do chính đáng khác; có ngiĩa vu tôn trọng quyên tự do tín
ngưỡng
Thứ nhất vơ chồng người cao tuổi có quyên, nghĩa vịt bình đằng
Theo Liên hợp quốc, quyên bình đẳng giới của phụ nữ và trao quyền cho phụ
nữ là chia khoá của hoà bình quyên con người và phát triên Không chỉ bình đẳng
và loại trừ mọi hình thức phân biệt đối xử, phụ nữ còn phải được đấm bảo 1a dai tac bình đẳng và tham gia đây đủ trong các tiên trình hoạch đính chính sách, thực hién
chính sách và kê hoạch phát triển của mợi quốc gia 2, Tại Việt Nam, bình đẳng giới
là một trong những nguyên tắc luận định tại Hiên pháp nắm 2013: “C éng dan nam,
tử bình đẳng về tơi mặt, Nhà trước có chính sách bao dam quyên và cơ hội bình
đẳng giới Nhà tước, xã hội và gia đính tạo điều kiên để phụ nữ phát triển toàn điện,
phat huy vai tro cla minh trong x4 héi; nghiém câm phân biệt đôi xử về gói"
Theo đó, mơi công dân không phân biệt giới tính nam nữ, đều được đối xử công
bảng trong việc hưởng quyền, ngÌữa vụ và chu trách niêm pháp lý theo quy đính
61
Nguyễn Bương Lan (2021), Bải gồng chuyên để quyền nhân thân và quyền tải sẵn của vơ chồng, Trường đai học nat Ha Noi
“ Hoang Thi Minh Son (2006), Phap huit to tưng hành: sự Việt Nam với việc bão về quyên của pÌm nữ theo
CED AW/, Tạp chí Luật học số 3 năm 2006 ,tr101
®3 em thêm Điều 26 Hiến pháp năm 20 13
Trang 3933
của pháp luật Dựa trên nguyên tắc cơ bản này, Luật Hôn nhân và Gia đính năm
2014 quy đính “V ợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyên, ngiĩa vụ ngang nhau về moi mat trong gia đính, trong việc thực luện các quyên, ngiĩa vụ của công dân được quy định trong Hiên pháp, Luật này và các luật khác có liên quan ết
Trong quan hệ giữa vợ chông một trong những yêu tô quan trọng tiên quyêt
dé hei cá nhân xác lâp quan hệ hôn nhân gia đính, củng nhau chung sống và xây
dựng gia đính là bình đẳng Nêu như theo quan miệm trước đây thì người vơ phải tuyệt đổi phục tùng người chông, “xuât giá tùng phư”, không được tham ga quyêt
định những van dé quan trong trong gia định thì ngày nay, vợ chồng có quyên và
ngiữa vụ bình đẳng với nhau trong mơi khía canh: của đời sông hôn nhhân rửtư cùng
chia sé cong viéc gia đính chăm sóc con cái; được thỏa mãn những nhu câu cá nhân
về học tập, tham gia hoạt động xã hội, công đông, được bản bạc, trao đổi, tham ga
vào quá trình ra quyêt định trong gia đính Bình đẳng được coi là thước đo sư phát
triển của xã hội, la mot gia trị mới nhân văn của gia định luện đại và la tiêu chí đánh
ga mot gia dinh hanh phic® Bên canh đó, do nên tảng cơ bản của quan hệ giữa vơ chông là xuât phát tử tình yêu, cảm xúc, nên sự binh đẳng cân được áp dụng một
cách linh hoạt, phù hợp, tránh việc áp dưng một cách nguyên tắc, cứng nhắc Ví du việc sửa ông nước, sửa đường điện hoặc bê các vật nặng thì phù hợp với người
chông hơn thì người vợ có thể hỗ trợ mang đụng cụ hoắc chăm sóc chồng sau klu
chông làm việc hoặc công việc nau cơm chếm sóc cơn cải can sự khéo leo, tỉ mị,
cân thận nên thường do người vợ phu trách nhưng người chông hoàn toàn có thể
giúp đỡ việc nhà, chẳm sóc cơn cái, hỗ trợ vợ của mình Ngoài ra, bình đẳng giới là
phải phù hợp với giới tính, sở trường và điểm manh của mỗi người, có như vậy tủ
bình đẳng trong quan hệ vợ chồng mới có thê được thực liên một cách tự giác bên vững
Đặc biệt, trong quan hệ vợ chồng NCT thả yêu tô bình dang đóng một vai trò rất quan trọng góp phân hạn chê bạo lực gia đình nâng cao chât lượng cuộc sông,
“ em thêm Điều 17 Luật Hôn nhin va gia dinh nim 2014
*hutps Mak dakhk gov wn/-fquyen-va-trach-nhiem-cua-nguoi-lam-vo-lam-chong , truy cap ngxy 14/9/2021
Trang 40hanh phúc gia đính đồng thời gúp hôn nhân có thể duy trì dài lâu Xã hội ngày cảng phát triển tư duy và nhân thức về bình đẳng trong quan hệ vợ chông NCT
ngày cảng được nâng cao Tuy nhiên luận nay việc đảm bảo sự bình đẳng trong
quan hệ vợ chông NCT tật khó xác định bởi không giống rỉnz các quy phạm pháp luật khác có tiêu chí đánh giá cụ thể thủ đôi với hau hét các hoạt động trong gia đình
thường sẽ phân công theo chuẩn mực đạo đức, truyền thông văn hóa hoắc quy tắc trong nêp sông của mối gia đính được lưu truyền qua nêu thê hệ
Thứ hai, vợ chồng người cao tuổi có ngÌĩa vụ yêu thương chướng tủy, tôn trong quan tam, cham sóc, gip đỡ lẫn nhan, cỉng nhau chia sẽ các cổng việc trong gia đình
Hồn nhân là sự kêt tính bởi tình yêu, sư hòa hợp vệ quan điểm, đao đức, lôi
sông giữa nam và nữ để cùng nhau xây dựng một gia định hạnh phúc, chung sông
dai lâu Không giông như các mỗi quan hệ xã hội khác được duy trì và phát triển dựa trên cơ sở kinh tê, giá trị vật chât hoặc địa vị xã hội thì quan hệ hôn nhân gia đính lai được duy tri đựa trên yêu tô tình yêu, tình cảm giữa vợ chồng Do vậy, để gin giữ hanh phúc gia &nh, tránh nguy cơ tan vỡ thì yêu tô then chốt là phải duy trì tình yêu thương giữa vơ chồng Trong quan hệ vợ chông tình yêu thương được thể hién & nhiéu khia canh nlur chim sóc, quan tâm, gúp đỡ và chia sẽ muối khí người
vơ, chông của mình gặp khó khăn, đau ôm hay là sự nỗ lực để co thể đem lai một
cuộc sông ổn đính, đảm bảo các nhu câu sống và phát triển kinh tê của gia dinh
Bền canh đỏ, ngoài tình yêu, tình cảm nam nữ, quan hệ vợ chồng còn được kêt nối
bởi trách nhiệm và sư tôn trọng Đặc biệt, trong quan hệ hôn nhân giữa vơ chồng NCT thi đa số tình yêu, tinh cảm nam nữ thủa ban đâu được thay thê bằng tình thân,
sự tôn trong dành cho nhau Theo đó, để đảm bảo quyên và lợi ích của vợ chồng
NCT, Luật HN&GĐ năm 2014 quy đnh: “Vợ chồng có ngiĩa vụ thương yêu,
chung thuy, ton trong, quan tam, cham söc, gup đỡ nhau, cùng nhau clua sẽ, thực hiện các công việc trong gìa đình ó Quy định nay la hoàn toàn phù hợp với giá trị
đao đức và truyền thông văn hóa dân tộc Việt Nam đã tôn tại hàng nghìn năm nay
“© em thêm khoản 1 Đều 19 Luật Hỏn nhân vả gia dinh nim 2014