Phong tục, tập quán trong quan hệ hôn nhân và gia đình

80 1 0
Phong tục, tập quán trong quan hệ hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHONG TỤC, TẬP QUÁN TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒNG THỊ DIỄM MY KHÓA: 34 MSSV: 0955020089 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.s TRẦN THỊ HƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, cố gắng nỗ lực thân, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, ủng hộ từ quý thầy cô bạn Đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên – Th.s Trần Thị Hƣơng, cô dành nhiều thời gian, cơng sức hết lịng tận tụy giúp đỡ tác giả suốt q trình làm khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tác giả nhƣ bạn sinh viên Đồng thời, tác giả xin cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ gia đình, bạn bè thời gian làm khóa luận Trân trọng Tác giả Hoàng Thị Diễm My MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời mở đầu Mục lục Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm phong tục, tập quán phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình…………………………………………………………………….1 1.1.1 Phong tục………………………………………………………………… 1.1.2 Tập quán…………………………………………………………………….2 1.1.3 Phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình………………… 1.1.4 Pháp luật nhân gia đình…………………………………………… 1.2 Đặc điểm phong tục, tập quán ………………………………………….4 1.2.1 Phong tục, tập qn có hình thức bất thành văn, nội dung phong phú, đa dạng, thống nhất………………………………………………………………… 1.2.2 Phong tục, tập quán gắn bó với đời sống xã hội…………………………….7 1.2.3 Phong tục, tập qn có tính ràng buộc cao …………………………………8 1.2.4 Phong tục, tập quán có mối quan hệ mật thiết với pháp luật………………10 1.3 Điều kiện áp dụng phong tục, tập qn quan hệ nhân gia đình……………………………………………………………………………… 11 1.3.1 Phong tục, tập quán phải thể tính hợp lí, tiến bộ, khơng trái đạo đức xã hội…………………………………………………………………………………12 1.3.2 Phong tục, tập quán phải phù hợp với nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình năm 2000……………………………………………………… 13 1.3.3 Tơn trọng thoả thuận việc áp dụng phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình………………………………………………………… 15 1.4 Ý nghĩa phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình…….16 1.5 Phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình nƣớc giới…………………………………………………………………………… 18 1.5.1 Phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình Triều Tiên…… .18 1.5.2 Phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình Pakistan………19 Chƣơng II: Phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình…………… 21 2.1 Phong tục, tập quán tác động lên đời sống xã hội………………………….21 2.2 Phong tục, tập quán tác động đến quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình……………………………………………………………………………… 23 2.2.1 Phong tục, tập quán tác động đến pháp luật nhân gia đình thời phong kiến……………………………………………………………………………… 24 2.2.2 Phong tục, tập quán tác động đến pháp luật nhân gia đình thời Pháp thuộc……………………………………………………………………………….28 2.2.3 Phong tục, tập quán tác động đến pháp luật nhân gia đình đại……………………………………………………………………………… 30 2.2.3.1 Phong tục tập quán hành vi kết hôn bên nam nữ……… 32 2.2.3.2 Phong tục, tập quán quan hệ pháp luật vợ chồng, cha mẹ với con, thành viên khác gia đình………………………………………… 38 2.3 Pháp luật ảnh hƣởng đến tồn phong tục, tập qn nhân gia đình…………………………………………………………………………….41 2.3.1 Kế thừa phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp quan hệ nhân gia đình……………………………………………………………………42 2.3.2 Hạn chế tiến tới loại trừ phong tục, tập quán không phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội………………………………………………………… 45 2.3.3 Nghiêm cấm, loại trừ phong tục, tập quán trái pháp luật, đạo đức xã hội………………………………………………………………………………….48 Chƣơng III: Thực tiễn biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng phong tục, tập quán mối quan hệ nhân gia đình…………………………….52 3.1 Thực tiễn áp dụng phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình……………………………………………………………………………… 52 3.1.1 Sự tác động tích cực phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình……………………………………………………………………………… 52 3.1.2 Sự tác động tiêu cực phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình……………………………………………………………………………… 53 3.1.3 Thực tiễn áp dụng Luật nhân gia đình năm 2000 áp dụng phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình…………………………………55 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu áp dụng phong tục, tập quán hôn nhân gia đình……………………………………………………………………………… 58 3.2.1 Biện pháp lĩnh vực lập pháp…………………………………………59 3.2.2 Biện pháp việc thực thi pháp luật………………………………… 61 3.2.3 Biện pháp công tác xã hội………………………………………… 62 3.2.4 Định hƣớng sửa đổi Luật hôn nhân gia đình năm 2000 phong tục, tập quán nhân gia đình………………………………………………………63 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình có ý nghĩa hạt nhân xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Với thời đại, gia đình ln có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển xã hội, làm rạng rỡ sắc văn hóa dân tộc Đó nơi giữ gìn, trì, vun đắp giá trị truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam đƣợc hình thành trình lịch sử, góp phần phát huy tảng văn hóa, đạo đức xã hội Một sở hình thành nên vai trị gia đình phong tục, tập quán Phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình năm mƣơi bốn dân tộc anh em khắp đất nƣớc Việt Nam đa dạng phong phú Nó khơng yếu tố thể sắc văn hóa riêng dân tộc, mà yếu tố quan trọng, có ảnh hƣởng tác động to lớn, chi phối cách ứng xử cá nhân gia đình Nhận thức đƣợc tầm quan trọng phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình, Đảng Nhà nƣớc ta ln coi trọng vai trị gia đình văn hóa gia đình Nghị Trung ƣơng 5, khóa VIII Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc nêu “Giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trị gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình văn hóa Xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội.” Nghị Đại hội X Đảng lần nhấn mạnh “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Ngay trong nhiệm vụ Luật nhân gia đình năm 2000 “kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, phong tục, tập quán tốt đẹp gia đình Việt Nam, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình” Trên sở đó, Nhà nƣớc ta vận dụng phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình thực tế Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy nhiều bất cập Đặc biệt, số đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế - xã hội khó khăn cịn tồn nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, trái với pháp luật nhân gia đình, ảnh hƣởng đến đời sống xã hội, phong mỹ tục Việt Nam Việc áp dụng phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình cịn đặt nhiều vấn đề cần giải mặt lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình” để nghiên cứu nhằm tìm hiểu phong tục, tập quán lĩnh vực hôn nhân gia đình đƣa số giải pháp khắc phục Trong q trình nghiên cứu, tác giả khơng thể khơng có thiếu sót định, kính mong nhận đƣợc góp ý q báu thầy, ngƣời quan tâm để làm hoàn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, khoa học pháp lý nƣớc ta có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh nghiên cứu mối quan hệ phong tục, tập quán pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể phong tục, tập qn nhân gia đình hạn chế Một số đề tài đƣợc nghiên cứu nhƣ: - Bộ Tƣ pháp, Ảnh hưởng phong tục, tập quán đăng kí hộ tịch - Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Áp dụng phong tục, tập quán nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật - Nguyễn Thị Yến Nhi, Phong tục, tập quán pháp luật hôn nhân gia đình, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Những đề tài xem xét, giải khía cạnh liên quan đến vấn đề Thiết nghĩ, nghiên cứu “Phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình” vấn đề quan trọng giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền có kết cấu dân cƣ phức tạp nhƣ nƣớc ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài là nhằm làm rõ khái niệm phong tục, tập quán; đặc điểm phong tục, tập quán; điều kiện áp dụng phong tục, tập qn quan hệ nhân gia đình; mối quan hệ phong tục, tập quán với pháp luật tác động phong tục, tập quán đến pháp luật hành Nhiệm vụ đề tài đánh giá thực tiễn áp dụng phong tục, tập qn quan hệ nhân gia đình qua tác động tích cực tiêu cực Qua đó, đƣa kiến nghị số giải pháp việc xây dựng quy định pháp luật thực thi pháp luật hôn nhân số giải pháp thuộc lĩnh vực công tác xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đối tƣợng nghiên cứu đề tài tài liệu liên quan đến phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình; hệ thống pháp luật Việt Nam từ thời phong kiến đến phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình; thực tiễn áp dụng phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu mặt lý luận nhƣ thực tiễn phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực khóa luận, tác giả dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê - nin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc pháp luật để tiếp cận vấn đề cách khoa học khách quan Đồng thời kết hợp với nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp chứng minh… để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình Chƣơng II: Phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình Chƣơng III: Thực tiễn biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng phong tục, tập quán mối quan hệ hôn nhân gia đình CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG TỤC, TẬP QUÁN TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.6 Khái niệm phong tục, tập quán phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình Việt Nam quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc, đất nƣớc có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Sự đa dạng thống năm mƣơi bốn dân tộc anh em tạo nên đa dạng phong phú đời sống văn hóa, kinh tế, trị, xã hội Sự đa dạng đƣợc thể qua lối sống, cách ứng xử, ngôn ngữ, chữ viết… đặc biệt phong tục, tập quán Phong tục, tập quán yếu tố quan trọng, vừa biểu cụ thể sắc văn hóa riêng dân tộc, đồng thời chi phối, ảnh hƣởng lớn đến đời sống, cách ứng xử cá nhân cộng đồng quan hệ phát sinh sinh hoạt đời thƣờng Trong quan hệ nhân gia đình, phong tục, tập quán có ảnh hƣởng tác động sâu sắc, đậm nét Đó quy tắc, nề nếp, thói quen điều chỉnh quan hệ nhân gia đình 1.6.1 Phong tục Hiện nay, phong tục khái niệm phức tạp, đƣợc sử dụng nhiều sách báo, đời sống xã hội, song có nhiều cách hiểu khác chƣa có thống Ở góc độ nghĩa từ, “phong” có nghĩa nếp lan truyền rộng rãi, “tục” có nghĩa thói quen lâu đời Theo Từ điển Tiếng Việt “phong tục thói quen có từ lâu đời, ăn sâu vào đời sống xã hội, người công nhận tuân theo”1 Phong tục đƣợc xem thói quen xã hội số tập quán nếp sống có ý nghĩa lâu đời ăn sâu vào đời sống Phong tục hoạt động sống ngƣời hình thành trình lịch sử ổn định thành nề nếp, đƣợc cộng đồng thừa nhận, truyền từ hệ sang hệ khác Phong tục khơng mang tính bắt buộc, cố định nhƣ nghi lễ, nghi thức nhƣng không tùy tiện theo hoạt động sống thƣờng ngày Phong tục đƣợc hiểu thói quen người tuân thủ địa phương hoàn cảnh bắt buộc Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.627 cầu bồi thƣờng thiệt hại Tuy nhiên, xét đến phong tục, tập quán địa phƣơng, ngày lễ hỏi bên nhà trai cho dâu tai, vàng bạc cô gái gọi cha mẹ chồng cha mẹ Sau buổi lễ này, cô gái đƣợc xem dâu gia đình Việc nhà trai địi lại sính lễ cho trái với phong tục có từ lâu đời Mặc khác số tiền mà nhà trai “cột tay” đƣợc nhà gái mua mâm cỗ để thết đãi họ hàng nhà trai nên khơng thể gọi tài sản đƣợc Vì vậy, thấy Tịa chƣa xem xét phong tục, tập quán địa phƣơng xét xử Đồng thời, Tòa không xét đến việc danh giá, nhân phẩm ngƣời gái bị từ hôn Ảnh hƣởng đến uy tín, danh dự gia đình Qua vụ án trên, Tịa án cịn e ngại chƣa có sở cụ thể để xem xét đến phong tục, tập quán địa phƣơng sính lễ nên gây nhiều tranh cãi ngƣời dân địa phƣơng Có thể thấy, quy định pháp luật phong tục, tập quán hôn nhân gia đình cịn chung chung, chƣa có văn hƣớng dẫn cụ thể áp dụng gây nhiều e ngại áp dụng Tòa, đồng thời gây nhiều bất cập vấn đề xét xử 3.4 Biện pháp nâng cao hiệu áp dụng phong tục, tập quán nhân gia đình Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để việc thực thi pháp luật đƣợc thuận lợi, dễ dàng, hay nói cách khác để pháp luật có tính khả thi pháp luật cần đƣợc xây dựng hồn thiện dựa sở phong tục, tập quán tốt đẹp tồn song song bên cạnh pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, đặc biệt lĩnh vực nhân gia đình Việc sàng lọc, đánh giá thừa nhận phong tục, tập quán tốt đẹp, loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, chi phối đời sống nhân dân vấn đề cần xem xét Vì vậy, để phát huy giá trị phong tục, tập quán tốt đẹp quan hệ nhân gia đình phù hợp với pháp luật nhân gia đình, đạo đức xã hội, nhƣ việc hạn chế loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, trái pháp luật đạo đức xã hội, nhà nƣớc cần có biện pháp phù hợp Hiện nay, lĩnh vực lập pháp lĩnh vực cần có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu áp dụng phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình 57 3.4.1 Biện pháp lĩnh vực lập pháp Luật hôn nhân gia đình năm 2000 đƣợc ban hành để điều chỉnh quan hệ thuộc lĩnh vực hôn nhân gia đình Trong có quy định việc kế thừa, áp dụng phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc, đồng thời loại bỏ hủ tục lạc hậu Theo đó, để rõ ràng cụ thể việc áp dụng pháp luật phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP đời ngày 27/03/2002 Tuy nhiên, qua trình thi hành cho thấy sở pháp lý áp dụng phong tục, tập quán hôn nhân gia đình chƣa rõ ràng, cụ thể Thực tiễn áp dụng thể rõ bất cập, thiếu pháp lý, vậy, cần phải xem xét lại quy định vấn đề Trƣớc hết, nhà nƣớc cần tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm từ hiệu việc thi hành pháp luật nhân gia đình, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Cùng với đó, cần tiến hành rà soát thực tiễn thi hành Nghị định số 32/2002/NĐ-CP để có nhìn tồn diện, sâu sát yếu tố đặc trƣng tộc ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số Từ đó, có phƣơng hƣớng thể chế hố sửa đổi, bổ sung Luật nhân gia đình nhƣ Nghị định số 32/2002/NĐ-CP linh hoạt phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đời sống kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán Theo quy định Điều 6, Luật nhân gia đình năm 2000 nhận thấy, việc áp dụng phong tục tập qn có vị trí, vai trị quan trọng việc đảm bảo tính khả thi Luật nhân gia đình thực tiễn, đặc biệt phận ngƣời dân tộc thiểu số Việc trì, củng cố, phát triển phong tục tập quán tốt đẹp có ý nghĩa to lớn việc hỗ trợ Luật nhân gia đình điều chỉnh quan hệ nhân gia đình phận ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa; bảo đảm cho pháp luật nhân gia đình đƣợc thực thi có hiệu quả, dễ dàng vào đời sống ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số Do vậy, quy định cần tiếp tục đƣợc khẳng định, kế thừa phát triển thời gian tới sửa đổi, bổ sung Luật nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên, theo tác giả cần bổ sung thêm khoản 1, Điều với nội dung khái niệm phong tục, tập quán tốt đẹp quan hệ nhân gia đình “phong tục, tập quán tốt đẹp lĩnh vực hôn nhân gia đình thói quen, nếp sống, 58 quan niệm dân tộc việc kết hôn; quyền nghĩa vụ vợ chồng thành viên gia đình; việc ly phù hợp với ngun tắc Luật nhân gia đình phù hợp truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc Việt Nam” để nhìn nhận vấn đề phong tục, tập quán cách rõ ràng Những quy định việc áp dụng phong tục, tập quán pháp luật nhân gia đình cịn hạn chế, chƣa cụ thể, rõ ràng Vì vậy, theo tác giả, Luật nhân gia đình cần bổ sung thêm hai Điều quy định “Điều kiện áp dụng tập qn lĩnh vực nhân gia đình” quy định “Các trường hợp áp dụng tập quán lĩnh vực nhân gia đình” Trong đó, quy định cụ thể điều kiện áp dụng phong tục, tập quán “Điều… Điều kiện áp dụng tập quán lĩnh vực nhân gia đình : Tập quán áp dụng không vi phạm nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình quy định Điều Luật không vi phạm quy định bảo vệ chế độ nhân gia đình quy định khoản Điều Luật Tập quán áp dụng phong tục, tập quán đông đảo người dân sinh sống địa bàn, dân tộc, tơn giáo thừa nhận có hiệu lực áp dụng địa bàn, nội cộng đồng có phong tục, tập quán đó” Quy định cụ thể trƣờng hợp áp dụng tập quán “Điều… Các trường hợp áp dụng tập quán lĩnh vực nhân gia đình trường hợp sau: Trong trường hợp pháp luật không quy định bên khơng có thỏa thuận tập qn nhân gia đình áp dụng Trong trường hợp pháp luật có quy định, bên tự nguyện thực quyền, nghĩa vụ hôn nhân gia đình theo tập quán việc áp dụng tập qn cơng nhận Tập qn trường hợp khoản 1, khoản Điều áp dụng đảm bảo điều kiện quy định Luật này” Việc bổ sung nhằm giúp Tịa án có sở pháp lý vững để xét xử tranh chấp bên Mặt khác, giúp cho quan có thẩm quyền đƣợc giao sƣu tầm, lựa chọn, tập hợp phong tục, tập quán có sở để đƣợc phép lựa chọn 59 Bên cạnh đó, nhằm triển khai pháp luật tới ngƣời dân cần soạn thảo ngắn gọn hƣớng dẫn quy định pháp luật gửi đến tận xã, buôn để việc tiếp tục phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp loại trừ hủ tục ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân 3.4.2 Biện pháp việc thực thi pháp luật Trong điều kiện đất nƣớc, việc thực thi pháp luật hôn nhân gia đình phong tục, tập qn cịn nhiều khó khăn Vì vậy, cần phải trọng, củng cố phát triển đội ngũ cán làm công tác thi hành pháp luật Tổ chức buổi tập huấn chuyên sâu pháp luật, hƣớng dẫn đƣa pháp luật vào đời sống nhân dân Tăng cƣờng đội ngũ cán buôn, làng vùng sâu, vùng xa để tuyên truyền pháp luật tới ngƣời dân Đặc biệt, cần quan tâm đến việc đào tạo cán ngƣời dân tộc thiểu số, củng cố vị trí, vai trị ngƣời đứng đầu cộng đồng nhƣ già làng, trƣởng thôn, trƣởng bản… Bởi ngƣời vừa am hiểu pháp luật, vừa biết sâu sắc phong tục, tập quán dân tộc nên họ ngƣời vừa vận dụng pháp luật, vừa kết hợp với phong tục, tập quán để trực tiếp giải quan hệ xã hội Cần đào tạo, bồi dƣỡng để họ có hiểu biết phong tục, tập quán dân tộc đâu tốt đẹp cần kế thừa, đâu hủ tục, ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống nhân dân, cần phải loại bỏ Từ đó, tuyên truyền lại cho nhân dân thực Hơn họ ngƣời có uy tín nên đƣợc đồng bào nghe theo thực Vì vậy, cần phải quan tâm, đào tạo cán địa phƣơng này, tuyên truyền đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc để vận động, động viên nhân dân thực tốt quy định pháp luật kết hợp với tập tục tốt đẹp địa phƣơng Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ, đãi ngộ riêng cho cán ngƣời dân tộc thiểu số cán công tác vùng sâu, vùng xa để khuyến khích, động viên họ an tâm làm việc Đây việc đầu tƣ lâu dài Nâng cao lực, trách nhiệm quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội cán làm việc quan, tổ chức việc thực đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc Nhƣ vậy, quan áp dụng bảo vệ pháp luật nhƣ quan hành chính, Tồ án, Viện kiểm sát…và Bộ Tƣ pháp cần tiến hành tập huấn chun sâu Luật nhân gia đình nói chung nhiệm vụ kế 60 thừa, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp nói riêng cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thƣ ký án, Hội thẩm nhân dân, Hộ tịch viên nhân viên tƣ pháp khác Tránh tƣợng cực đoan phủ nhận toàn giá trị truyền thống phong tục, tập qn nhân gia đình, q lạm dụng phong tục, tập quán hôn nhân gia đình làm giảm tính hiệu lực qui phạm pháp luật nhân gia đình Tiến hành bồi dƣỡng luật tục tốt đẹp cho cán luật tục địa phƣơng ban phong tục Bên cạnh đó, cần tạo phối hợp chặt chẽ quan nhà nƣớc có thẩm quyền với tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo… đẩy mạnh công tác phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật nhân gia đình nhân dân Qua đó, nâng cao ý thức nhân dân gìn giữ phát huy giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp nhân gia đình Đồng thời, giúp nhân dân nhận biết phong tục tập quán lạc hậu cần đƣợc loại bỏ khỏi đời sống xã hội đời sống gia đình 3.4.3 Biện pháp cơng tác xã hội Ngồi biện pháp lĩnh vực lập pháp thực thi pháp luật biện pháp cơng tác xã hội góp phần không nhỏ việc nâng cao áp dụng phong tục, tập qn nhân gia đình Để pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng đến với ngƣời dân để họ tuân thủ thực đơn việc nhà nƣớc ban hành nhiều văn pháp luật cơng bố phạm vi tồn quốc đạt kết Mà phải cần có sách cụ thể để tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho ngƣời dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, kết hợp với nhiều biện pháp, hình thức tuyên truyền đối tƣợng cụ thể: niên, phụ nữ, trẻ em, ngƣời cao tuổi Đồng thời phối hợp phát huy sức mạnh tổng hợp Ban, ngành tổ chức đồn thể Có hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú nhƣ tranh ảnh, phát thanh, truyền hình… Hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí đẩy mạnh tuyên truyền yếu tố hợp lý, tích cực phong tục, tập quán, mặt hạn chế, tiêu cực Xây dựng thiết chế văn hóa giáo dục toàn diện theo hƣớng đại, tập trung vào phát triển hệ thống trƣờng học từ mầm non đến đại học, trƣờng dân tộc nội trú, trƣờng dạy nghề, trung tâm bồi dƣỡng trị cấp huyện, thành phố Đƣa luật tục, 61 phong tục, tập quán tốt đẹp vào sách giáo khoa vùng dân tộc tiến hành giảng dạy Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc trình độ học vấn, trình độ am hiểu pháp luật, phong tục, tập quán hiểu biết khác sử thi, lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp Chú trọng giáo dục kiến thức khoa học, kỹ thuật, chứng minh điều mắt thấy, tai nghe hậu mê tín dị đoan, tin vào đất trời khơng có sở khoa học luật tục lạc hậu Nên tiến hành sƣu tầm, tập hợp hóa tập tục quan trọng, có giá trị tồn khắp miền đất nƣớc Trên sở đó, chọn lọc để giữ gìn, phát huy tập tục tốt đẹp, loại trừ tập tuc có hại, đồng thời tác động để hình thành tập tục phù hợp với đời sống, sắc văn hóa dân tộc thời đại Việc sƣu tầm tập tục tiến hành nhiều quy mơ phạm vi khác theo vùng, theo tỉnh hay phạm vi nhỏ hơn.36 3.4.4 Định hướng sửa đổi Luật nhân gia đình năm 2000 phong tục, tập qn nhân gia đình Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phong tục, tập qn nhân gia đình thể nhiều bất cập, vƣớng mắc Vì thế, có nhiều ý kiến nên sửa đổi, bổ sung để việc áp dụng phong tục, tập quán đƣợc thực tốt hơn, sâu vào đời sống nhân dân, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Thông qua tài liệu Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 ngày 16/04/2013, có nhiều ý kiến khác Đa số các Bộ, ngành, địa phƣơng tổ chức liên quan đề nghị cần quy định cụ thể việc áp dụng tập quán Luật nhân gia đình năm 2000 Về phạm vi áp dụng tập quán có hai nhóm ý kiến khác Một nên quy định theo hƣớng mở, tức phong tục, tập quán pháp luật quy định quan hệ hôn nhân gia đình việc áp dụng phong tục, tập quán cần đƣợc thừa nhận Hai theo ý kiến Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Y tế, UBND tỉnh Ninh Bình, Lào Cai, Hà Nam… phong tục, tập quán nên áp dụng pháp luật không quy định Theo tác giả, nên quy định theo hƣớng mở, phong tục, tập quán thực tốt đẹp, bảo đảm tốt quyền, lợi ích ngƣời dân, không trái với nguyên tắc pháp luật nhân gia đình nên đƣợc áp dụng 36 Nguyễn Minh Đoan, “Tập tục với pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 12/2003, tr 26 – 32 62 Khi đó, phong tục, tập quán pháp luật hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tác động đến đời sống xã hội Một mặt phát huy, tăng sức sống phong tục, tập quán tốt đẹp, đảm bảo đa dạng văn hóa dân tộc Mặt khác, dẫn đến việc thực thi pháp luật nhân gia đình dễ dàng hơn, nhân dân dễ dàng thừa nhận pháp luật pháp luật sâu vào đời sống thực nhân dân Về thẩm quyền hƣớng dẫn áp dụng phong tục, tập quán, có ba nhóm ý kiến Một ý kiến Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, Hà Nam, Tiền Giang, Thanh Hóa, Sơn La, Điện Biên, Bình Thuận, Đồng Nai, Trà Vinh, Đồng Tháp, Long An, Lào Cai, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang… Tịa án nhân dân tối cao có thẩm quyền phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn áp dụng phong tục, tập qn nhân gia đình Hai ý kiến Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Quảng Bình, Khánh Hịa, Đà Nẵng, Kon Tum, n Bái, An Giang… nên quy định để Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội hƣớng dẫn áp dụng phong tục, tập quán Ba để có thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng mặt thể chế pháp luật với tình hình thực tế vùng miền khác nƣớc, việc quy định thẩm quyền xác định phong tục, tập quán áp dụng Tòa án nhân dân tối cao, phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn áp dụng tập quán hôn nhân gia đình nên bổ sung thêm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Đây ý kiến Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông37 Theo tác giả, nên sửa đổi Luật nhân gia đình theo quan điểm thứ ba Bởi phong tục, tập quán tốt đẹp công cụ để điều chỉnh quan hệ phát sinh xã hội, đƣợc ghi nhận nguồn pháp luật Cơ quan phù hợp để hƣớng dẫn áp dụng phong tục, tập quán quan: Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Bộ Tƣ pháp Mặt khác, phong tục, tập quán vùng, địa phƣơng khác nên cần phải phối hợp với quan địa phƣơng, cụ thể Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hiểu rõ phong tục, tập quán địa phƣơng để việc áp dụng phong tục, tập quán đƣợc cụ thể, rõ ràng xét xử hợp lòng dân 37 Báo cáo mục tiêu, quan điểm số định hướng lớn xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Tài liệu Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 ngày 16/04/2013 63 Trong ý kiến đƣợc nêu ra, theo đó, nhà nƣớc quan điểm tôn trọng bảo đảm áp dụng tập quán quan hệ hôn nhân gia đình mà cịn phải quy định ngun tắc áp dụng phong tục, tập quán đề xuất nội dung phƣơng án nhƣ sau Phương án 1: Việc áp dụng tập quán đƣợc công nhận đảm bảo điều kiện sau: + Tập quán đƣợc áp dụng tập quán không vi phạm nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình; + Tập quán đƣợc áp dụng tập quán thông dụng, đƣợc đông đảo ngƣời dân sinh sống địa bàn, dân tộc, tôn giáo thừa nhận có hiệu lực áp dụng địa bàn, nội cộng đồng có tập quán Các trƣờng hợp áp dụng tập quán nhân gia đình: + Trong trƣờng hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thỏa thuận tập qn nhân gia đình đƣợc áp dụng + Trong trƣờng hợp pháp luật có quy định, nhƣng bên tự nguyện thực quyền, nghĩa vụ nhân gia đình theo tập qn, việc áp dụng tập qn đƣợc cơng nhận Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Nghị công nhận tập qn nhân gia đình đƣợc áp dụng địa phƣơng Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn áp dụng tập qn nhân gia đình Phương án 2: Không quy định cho phép áp dụng phong tục, tập quán Qua định hƣớng trên, tác giả thấy Luật nhân gia đình nên sửa đổi theo phƣơng án thứ Thực tiễn việc áp dụng phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình cịn nhiều bất cập, vụ việc đƣợc Tịa án xét xử chƣa xem xét đến phong tục, tập quán địa phƣơng, gây xúc ngƣời dân Ngun nhân Tịa e ngại áp dụng khơng đủ sở, pháp lý, chƣa có văn hƣớng dẫn cụ thể áp dụng phong tục, tập qn theo ngun tắc Chính 64 thế, tác giả ủng hộ quan điểm thứ nhất, quy định rõ nguyên tắc áp dụng phong tục, tập quán tạo sở rõ ràng để việc xét xử đƣợc thấu đáo, hợp tình, hợp lý Qua cho thấy vấn đề áp dụng phong tục, tập quán quan hệ nhân gia đình đƣợc nhà làm luật quan tâm, lƣu ý, cân nhắc áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ hôn nhân gia đình Những quy định phong tục, tập quán đƣợc cụ thể, rõ ràng Đảm bảo phù hợp với sống đại, bảo tồn đƣợc văn hóa truyền thống dân tộc, tạo điều kiện cho pháp luật sâu sát vào đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, đồng thời loại bỏ, trừ phong tục, tập quán lạc hậu gây ảnh hƣởng tiêu cực cho xã hội 65 KẾT LUẬN Phong tục, tập quán phận quan trọng văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, thể sắc văn hóa dân tộc Phong tục, tập quán có mối quan hệ mật thiết với pháp luật Nó với pháp luật cơng cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ phát sinh xã hội nói chung lĩnh vực nhân gia đình nói riêng Đặc biệt, đất nƣớc ta với năm mƣơi bốn dân tộc anh em sinh sống khắp miền nên phong tục, tập quán điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình đa dạng phong phú Có thể thấy, phong tục, tập quán pháp luật có mối quan hệ qua lại tác động lẫn Pháp luật ghi nhận giá trị tốt đẹp, tạo sở cho tồn phát triển lâu dài phong tục, tập quán tốt đẹp Đồng thời, pháp luật loại trừ phong tục, tập quán lạc hậu, không phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu phong tục, tập qn nhân, gia đình nhƣ ảnh hƣởng đến pháp luật nhân gia đình quan trọng Nó góp phần khơng nhỏ việc nâng cao tính khả thi pháp luật nhân gia đình thực tế, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để nâng cao áp dụng phong tục, tập quán giải mối quan hệ nhân gia đình, theo tác giả có giải pháp sau: - Cần bổ sung thêm hai Điều quy định “Điều kiện áp dụng tập quán lĩnh vực nhân gia đình” quy định “Các trường hợp áp dụng tập quán lĩnh vực hôn nhân gia đình” vào Luật nhân gia đình để tạo sở pháp lý xét xử tranh chấp bên - Nhà nƣớc cần ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết việc áp dụng phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình để quan thi hành pháp luật có sở pháp lý vững giải vụ việc - Nâng cao trình độ, đào tạo chuyên sâu cán địa phƣơng, đặc biệt trọng đến ngƣời đứng đầu buôn làng nhƣ già làng để việc thực phong tục, tập quán phù hợp với pháp luật nhân gia đình, đạo đức xã hội, phong mỹ tục - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu sát đến đời sống nhân dân nhiều hình thức khác - Xây dựng đời sống văn hóa, văn minh buôn, làng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Tiến hành thu thập, sƣu tầm, phổ biến phong tục, tập quán tốt đẹp Đồng thời nêu ảnh hƣởng hủ tục lạc hậu đến đời sống nhân dân để tiến tới loại trừ khỏi xã hội Trên sở này, kế thừa phong tục, tập quán tốt đẹp bƣớc xóa bỏ phong tục, tập qn khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật nhân gia đình, khơng phù hợp với đời sống đại, ảnh hƣởng đến kinh tế thị trƣờng Từ đó, việc áp dụng phong tục, tập qn nhân gia đình dễ dàng thực thi pháp luật hôn nhân gia đình thấu tình đạt lý, đạt đƣợc niềm tin nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc triều Hình luật Bộ luật Gia Long Bộ luật dân năm 2005 Luật hôn nhân gia đình năm 1959 Luật nhân gia đình năm 1986 Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 Nghị 02/2000/NQ - HĐTP hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 10 Nghị định 32/2002/NĐ - CP quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Sách, giáo trình, luận văn, báo cáo, viết: Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Minh, Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb trị quốc gia Th.s Phạm Trọng Cƣờng , Tìm hiểu quy định áp dụng Luật nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Tƣ pháp, năm 2005 Nguyễn Chí Dũng, Luật tục với thi hành pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 05/2005 Nguyễn Thành Duy, Về tính khả thi thực tiễn áp dụng quy định Luật nhân gia đình năm 2000 đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Gia Lai Nguyễn Minh Đoan, Tập tục với pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003 Th.s Nguyễn Hồng Hải, Một số vấn đề áp dụng phong tục, tập quán giải tranh chấp Luật nhân gia đình Trƣơng Thị Hịa, Phan Đăng Thanh, Pháp luật nhân gia đình xưa nay, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, năm 2002 Trịnh Huy Hóa, Đối thoại với văn hóa – Pakistan, Nxb Trẻ Trịnh Huy Hóa, Đối thoại với văn hóa – Triều Tiên, Nxb Trẻ 10 Nguyễn Việt Hƣơng, Giá trị luật tục từ góc nhìn pháp lý, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 04/2000 11 Nguyễn Thế Long, Gia đình dân tộc, Nxb Lao động 12 Lê Thị Khánh Ly, Quốc triều hình luật đỉnh cao thành tựu luật pháp Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí nghiên cứu văn hóa 13 TS Dƣơng Thị Minh, Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb trị quốc gia 14 Nguyễn Đăng Nam, Kết hợp pháp luật với phong tục tập quán việc quản lý xã hội nước ta nay, Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, số 1/2011 15 TS Nguyễn Thu Nam, Xu hướng tác động xã hội hôn nhân gia đình: xu hướng giới kinh nghiệm cho Việt Nam 16 Phan Đăng Nhật, Vai trò luật tục Tây Nguyên việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thực dân chủ sở, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 04/2003 17 Đinh Thị Mai Phƣơng, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb trị quốc gia 18 Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Áp dụng phong tục tập quán hôn nhân gia đình đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật 19 PGS TS Vũ Thị Phụng, Những luật cổ Việt Nam giá trị đương đại 20 Ngô Văn Thâu, Pháp luật hôn nhân gia đình trước sau CMT8, Nxb Tƣ pháp, năm 2005 21 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 22 Ngơ Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Luật tuc Êđê (Tập quán pháp),Nxb trị quốc gia, năm 1996 23 Ngô Đức Thịnh, Luật tục M’nơng (Tập qn pháp), Nxb trị quốc gia, năm 1998 24 Ngơ Đức Thịnh, Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội 25 TS Trịnh Thị Thủy, Luật tục đời sống đồng bào dân tộc thiểu số giá trị cần bảo tồn, phát huy, giá trị cần loại bỏ, Tạp chí Dân tộc học, số 108 (12/2009) 26 TS Đinh Trung Tụng, Những quan điểm đạo xây dựng Luật hôn nhân gia đình, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 02/2000 27 Nhiều tác giả, Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam,Nxb văn hóa dân tộc 28 Tập giảng Luật nhân – gia đình, Khoa Luật dân sự, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 29 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh, năm 2005 31 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia 32 Báo cáo mục tiêu, quan điểm số định hướng lớn xây dựng luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nhân gia đình năm 2000, Tài liệu (dự thảo) thức Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 33 Báo cáo tống kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000, Tài liệu (dự thảo) thức Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 34 Đánh giá thực trạng quy định Luật nhân gia đình năm 2000 qua thực tiễn giải vụ việc hôn nhân gia đình ngành Tịa án, bất cập, hạn chế đề xuất sửa đổi, bổ sung, Tham luận Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 35 Báo cáo nghiên cứu đánh giá tập quán đồng bào dân tộc miền núi khu vực phía Bắc ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế xã hội, số giải pháp kiến nghị, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2012

Ngày đăng: 15/08/2023, 07:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan