Đề tài thu hoạch môn CNXHKH: Phân tích mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc? Bài học rút ra cho Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội? BÀI LÀM 1. Mở bài Với đường lối cải cách, mở cửa, đổi mới sáng tạo không ngừng, từ năm 1978 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đất nước Trung Hoa đã đạt được những thành tựu vượt bậc trên nhiều lĩnh vực. Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục khẳng định phát triển đất nước theo con đường Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong quá trình cải cách, mở cửa đã tạo ra một bước nhảy vọt thần kỳ đưa Trung Quốc phát triển hài hòa và trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới. Lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc là đỉnh cao nhất của lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc hiện nay. Nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành mục tiêu 100 năm đầu tiên là xây dựng một xã hội khá giả toàn diện, tạo đà và nền tảng chắc chắn để hướng tới mục tiêu 100 năm lần thứ hai, trở thành một cường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại về mọi mặt, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung quốc thời đại mới. Với chủ đề “Phân tích mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc? Bài học rút ra cho Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”, bản thân em có những phân tích, nhận diện những điểm mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.
Trang 1Đề tài thu hoạch môn CNXHKH: Phân tích mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc
Trung Quốc? Bài học rút ra cho Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
BÀI LÀM
1 Mở bài
Với đường lối cải cách, mở cửa, đổi mới sáng tạo không ngừng, từ năm
1978 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đất nước TrungHoa đã đạt được những thành tựu vượt bậc trên nhiều lĩnh vực Đại hội XVIIIĐảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục khẳng định phát triển đất nước theo conđường Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc trong quá trình cải cách, mở cửa đã tạo ra một bước nhảy vọt thần kỳđưa Trung Quốc phát triển hài hòa và trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới Lýluận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc là đỉnh cao nhất của lý luận xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc hiện nay Nhân dân Trung Quốc đã hoàn thànhmục tiêu 100 năm đầu tiên là xây dựng một xã hội khá giả toàn diện, tạo đà vànền tảng chắc chắn để hướng tới mục tiêu 100 năm lần thứ hai, trở thành mộtcường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại về mọi mặt, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội đặc sắc Trung quốc thời đại mới Với chủ đề “Phân tích mô hình
chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc? Bài học rút ra cho Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”, bản thân em có những phân tích, nhận
diện những điểm mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc và từ đó rút ranhững bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng mô hình chủnghĩa xã hội của Việt Nam
2 Phân tích mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
2.1 Quá trình hình thành lý luận chủ nghĩa xã đặc sắc Trung Quốc
Ngày 01/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, mở ra kỷnguyên xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, cũng như cácnước chủ nghĩa xã hội trước đây Trung Quốc cũng là nước bị khủng hoảng nênphải thay đổi Trung Quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của Liên Xô,
Trang 2ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng và đặt ra mục tiêu là nước đứng đầuthế giới về
Trang 3luyện thép, đứng đầu thế giới về sản xuất thép Bên cạnh đó, Trung Quốc thựchiện sở hữu tập thể đã thành lập các công xã nông dân với số lượng người và diệntích rất lớn, tuy nhiên việc sản xuất nông nghiệp được thực hiện theo giờ hànhchính tập trung, trình độ năng lực quản lý không có dẫn đến năng suất lao độngkhông cao và việc chặt phá rừng lấy củi luyện thép thì dẫn đến thiên tai lũ lụt,hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp cho nên bị mất mùa làm hàng triệungười dân Trung Quốc bị chết đói.
Tại Hội nghị Trung ương XI khóa 8 năm 1966, Mao Trạch Đông đã phátđộng cuộc cách mạng văn hóa Trung Quốc rộng rãi với đông đảo quần chúngtham gia từ trên xuống dưới và cuộc cách mạng này đã này kéo dài mười năm.Cuộc cách mạng văn hóa có 02 nhiệm vụ: Nhiệm vụ thứ nhất là chống lại pháiĐức Quyền chạy theo con đường tư bản chủ nghĩa trong Đảng Cộng sản TrungQuốc và với nhiệm vụ này rất nhiều lão thành cách mạng, những người có côngvới cách mạng Trung Quốc trước đây bị đấu tố, truy bức Nhiệm vụ thứ hai củacuộc cách mạng văn hóa là xóa bỏ những tàn dư của nền văn hóa cũ, tư tưởng cũ,thói quen cũ, đã có rất nhiều di sản văn hóa truyền thống của Trung Quốc đình,chùa, miếu mạo đã bị đập bỏ và thiệt hại văn hóa là vô cùng to lớn Kết quả là 10năm của cuộc cách mạng văn hóa là rất đen tối trong lịch sử Trung Quốc nó đãđẩy nền kinh tế đứng bên bờ vực thẳm thiệt hại kinh tế khoảng 500 tỷ nhân dân
tệ, nạn nhân của cuộc cách mạng văn hóa, kể cả nạn nhân trực tiếp và người thân
bị liên lụy lên tới 1/9 dân số Trung Quốc Thực chất cuộc cách mạng văn hóaTrung Quốc là cuộc đấu tranh giành quyền lực trong Đảng Cộng sản Trung Quốcnhưng đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế và văn hóa
Tại hội nghị Trung ương 3 khóa 10 năm 1978, Đặng Tiểu Bình đã khởixướng công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc Phương châm ban đầu của cảicách, mở cửa là: “Giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị, đoàn kết nhất trí, hướng
về phía trước”, tiến hành “cải cách làm sinh động bên trong và mở cửa với bênngoài để hiện đại hóa” Từ năm 1978 đến năm 1982, Trung Quốc đưa ra quanniệm xây dựng chủ nghĩa xã hội có đặc sắc của Trung Quốc Trung Quốc đã
Trang 4chuyển từ một nền kinh tế hoàn toàn theo kế hoạch nhà nước sang một nền kinh
tế kế hoạch theo
Trang 5định hướng thị trường sang nền kinh tế thị trường có kế hoạch và cuối cùng làphát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc chuyển từ hình thức làphân phối theo lao động sang hình thức phân phối khác nhau Đặng Tiểu Bìnhcho rằng xây dựng xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài, khó khăn và phứctạp đó là một quá trình rất mới mẻ vừa làm vừa mò mẫm tìm tòi về mặt lý luận vàxây dựng chủ nghĩa xã hội là phải phát triển lực lượng sản xuất Đặng Tiểu Bìnhcho rằng cái gì có lợi cho cho sức sản xuất, có lợi cho nâng cao sức mạnh tổnghợp quốc gia, lợi cho cải thiện đời sống nhân dân thì đấy chính là chủ nghĩa xãhội và trong thực hiện cải cách mở cửa phải thực hiện 4 kiên trì: kiên trì chủnghĩa Mác tư tưởng Mao Trạch Đông, kiên trì chế độ đại hội đại biểu nhân dân,kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnTrung Quốc Ngoài ra Đặng Tiểu Bình cho rằng có 05 yếu tố thể hiện bản chấtcủa Chủ nghĩa xã hội: Giải phóng sức sản xuất, phát triển sản xuất, xóa bỏ bốclột, xó bỏ phân hóa hai cực phân hóa giàu nghèo và tất cả cùng giàu là bước đicuối cùng.
Đến đại hội XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2002, Giang TrạchDân đưa ra học thuyết ba đại diện xây dựng Đảng: Đảng Cộng sản phải đại diệncho lực lượng sản xuất tiên tiến, đại diện cho nền văn hóa tiên tiến, đại diện cholợi ích của quảng đại quần chúng nhân dân Trung Hoa Quan niệm Đảng Cộngsản đại diện cho cho lực lượng sản xuất một là quan niệm rất mới tức là thừanhận vai trò của tất cả gia cấp, tầng lớp trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xãhội, giai cấp tư sản là đối tượng của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thì đãtrở thành chủ thể và thừa nhận hàng ngũ doanh thương trong hàng ngũ ĐảngCộng sản Trung Quốc
Sau hơn 30 năm cải cách mở cửa (2011), Đảng Cộng sản Trung Quốc đãchỉ ra “3 cái một”, bao gồm: Xác lập được một chế độ xã hội Chủ nghĩa đặc sắcTrung Quốc với 4 trụ cột (chế độ Đại hội đại biểu nhân dân, chế độ hiệp thươngchính trị và hợp tác đa đảng, chế độ tự trị dân tộc, chế độ tự quản của quần chúng
ở cơ sở); hình thành nên một lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, gồm:
lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng “Ba đại diện” của Giang Trạch Dân, quan điểm
Trang 6phát triển khoa học hài hòa của Hồ Cẩm Đào và tư tưởng tứ toàn diện của TậpCận Bình
Trang 7và các lý luận của lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra đều giải quyếtnhững vấn đề cụ thể đặt ra trong đất nước Trung Quốc Các nhà lãnh đạo TrungQuốc đưa ra các lý luận khoa học khác nhau về xây dựng Đảng và hệ thống lýluận này đều là lý luận mở và thường xuyên bổ sung, phát triển cho nhau và gọi
là quá trình Trung Quốc hóa Chủ nghĩa Mác
Năm 2017, tại Đại hội Đảng lần thứ XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốcthì một tư tưởng mới đó là chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới vànhấn mạnh: Tư tưởng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới là
sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luậnĐặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “Ba đại diện”, quan điểm phát triển khoahọc; là thành quả mới nhất về Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác; là kết tinh củakinh nghiệm thực tiễn và trí tuệ tập thể của Đảng, nhân dân; là bộ phận cấu thànhquan trọng của hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc; là kim chỉnam hành động để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu thực hiện công cuộc phục hưng
vĩ đại dân tộc Trung Hoa, do vậy, cần phải được kiên trì lâu dài và không ngừngphát triển
2.2 Nội dung chủ yếu của chủ nghĩa xã đặc sắc ở Trung Quốc
Thứ nhất, về bố cục và mục tiêu phấn đấu:
Báo cáo chính trị tại Đại hội XVIII chỉ rõ: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặcsắc Trung Quốc, căn cứ chung là giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội, mục tiêuchung là ngũ vị nhất thể, nhiệm vụ chung là thực hiện hiện đại hóa xã hội chủnghĩa và phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”1 Mục tiêu chung này đã phác thảobản kế hoạch tổng thể phát triển lâu dài của Trung Quốc Ba tổng thể là TrungQuốc đang ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội, bố cục tổng thể là ngũ vị nhấtthể và mục tiêu tổng thể và thực hiện thành công hiện đại hóa xã hội chủ nghĩaTrung Quốc
Thời kỳ đầu Đặng Tiểu Bình đã xác định mâu thuẫn cơ bản của đất nướcTrung Quốc là mâu thuẫn giữa sức sản xuất lạc hậu mà nhu cầu vật chất văn hóacủa người dân ngày càng tăng và để giải quyết mâu thuẫn này thì phải giải phóng
Trang 8Xem GS Phan Kim Nga (Viện Khoa học xã hội Trung Quốc): Sáng tạo lý luận của Đại hội XVIII Đảng Cộng
sàn Trung Quốc và triển vọng hợp tác giữa hai đảng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, năm 2012, tr 13.
Trang 9sức sản xuất, phát triển sản xuất Trung Quốc ưu tiên cho những bộ phận nàothuận lợi thì phát triển trước, ưu tiên cho những vùng nào điều kiện thuận lợi thìphát triển trước nhưng không làm ảnh hưởng của sự phát triển của các vùng khác.Đến Đại hội XVII, Trung Quốc tiếp tục khẳng định bố cục tổng thể là tứ vị nhấtthể; Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên mô hình phát triển của TrungQuốc gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng Báo cáo chính trị tại Đại
hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra hai mục tiêu: một là, xây dựng
toàn diện xã hội khá giả khi tròn 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc;
hai là, xây dựng thành công quốc gia hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa giàu mạnh,
dân chủ, văn minh, hài hòa khi tròn 100 năm thành lập nước Trung Quốc mới
Báo cáo chính trị tại Đại hội XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã bổ
sung “Mục tiêu ” trên nền tảng hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả,
phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, Trung Quốc hoàn thành xây dựng cường quốc xãhội chủ nghĩa hiện đại: giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp ĐảngCộng sản Trung Quốc cũng bổ sung làm rõ hơn “hai mục tiêu 100 năm” đó làhoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả với kinh tế phát triển hơn, dân chủkiện toàn hơn, khoa học giáo dục tiến bộ hơn, văn hóa phồn vinh hơn, xã hội hàihòa hơn, đời sống nhân dân giàu có hơn vào dịp 100 năm ngày thành lập Đảng(2021), sau đó phấn đấu tiếp thêm 30 năm, cơ bản thực hiện hiện đại hóa, xâydựng Trung Quốc thành nước xã hội chủ nghĩa hiện đại vào dịp 100 năm ngàythành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2049)
Thứ hai, về đặc trưng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
Về kinh tế: Quan điểm bao trùm của Đảng Cộng sản Trung Quốc về “chủnghĩa xẵ hội đặc sắc Trung Quốc” là: chế độ kinh tế cơ bản lấy chế độ công hữulàm chủ thể, kinh tế nhiều thành phần sở hữu cùng phát triển, cùng với các chế độ
cụ thể, như thể chế kinh tế, thể chế chính trị, thể chế văn hóa, thể chế xã hội đượcxây dựng trên nền tảng những chế độ đó
Theo đó, chủ nghĩa xã hội là phát triển sức sản xuất, là mọi người cùnggiàu có Chủ nghĩa xã hội không phải là dàn hàng ngang cùng tiến mà cần phải
Trang 10cho phép một bộ phận giàu trước rồi mới xây dựng xã hội cùng khá giả “Kinh tếthị trường
Trang 11không phải là của riêng chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội cũng có thị trường Kếhoạch và thị trường đều là biện pháp kinh tế”2 3 Có thể vận dụng kinh tế thịtrường kết hợp với kế hoạch và quản lý của nhà nước để phát triển sức sản xuất.Chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa phải được hoàn thiện từng bước, phù hợp vớitrình độ của lực lượng sản xuất “Công hữu mà cực đoan, trì trệ, kìm hãm sức sảnxuất thì gây hại chẳng kém tư hữu, bóc lột” Mọi thành phần kinh tế không phânbiệt, đều là bộ phận hợp thành nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc các lĩnh vực vềkinh tế công hữu là chủ thể, kinh tế nhiều thành phần sở hữu cùng phát triển
Về chính trị: Trung Quốc kiên trì một nước hai chế độ và thúc đẩy thốngnhất đất nước Ngay từ năm 1984, Đặng Tiểu Bình đã đưa ra mô hình một nướchai chế độ đó là chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc Đại lục và chế độ tư bảnchủ nghĩa ở Hồng Kông, Ma Cau Trung Quốc là hợp tác đa đảng, bên cạnh ĐảngCộng sản Trung Quốc còn có 9 đảng khác Năm 1982 Trung Quốc đã đưa ranguyên tắc trong cơ chế hợp tác đa đảng như sau: các đảng này cùng chung sốnglâu dài với nhau, chân thành với nhau, giám sát lẫn nhau, vinh nhục cùng chia sẻ,tất cả đều đồng thuận và thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản TrungQuốc vì sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa Chế độ xã hội chủ nghĩa đặcsắc Trung Quốc còn thể hiện ở chế độ tự trị Ở Trung Quốc để thực hiện quyềnlàm chủ người dân ở cơ sở thì Trung Quốc dựa trên 04 trụ cột: đó là bầu cử dânchủ, quản lý dân chủ, quyết sách dân chủ, giám sát dân chủ Chế độ xã hội chủnghĩa đặc sắc Trung Quốc còn là hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa đặc sắcTrung Quốc lấy công hữu là chủ thể dẫn dắt các thành phần kinh tế khác cùngphát triển
Về đặc trưng về văn hóa: Về văn hóa Trung Quốc chủ trương xây dựngnền văn hóa tiên tiến xã hội chủ nghĩa và đưa ra 05 giải pháp trong xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến xã hội chủ nghĩa: nắm vững quyền lãnh đạo đối với công tác ýthức hệ; bồi dưỡng và thực hiện giá trị cốt lỗi xã hội chủ nghĩa; tăng cường xâydựng
Trang 12Xem Bộ Ngoại giao Việt Nam: Bảo cáo chính trị tại Đại hội XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày
18-10-2017 (bản dịch tiếng Việt), tr.14-16.
3 Cục Lý luận - Ban Tuyên truyền Đảng Cộng sân Trung Quốc: 25 vẩn đề lý luận trong cóng cuộc cải cách
mở cửa ở Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2003, tr?58.
Trang 13đạo đức tư tưởng; phát triển phồn vinh văn hóa nghệ thuật xã hội chủ nghĩa; thúcđẩy dự nghiệp văn hóa và ngành công nghiệp văn hóa phát triển.
Về xã hội: Trung Quốc xây dựng chủ trương xã hội hài hòa với 4 thuộctính: Công bằng trong thu nhập các nguồn lực, họp lý trong kết cấu xã hội, quyphạm trong hành vi xã hội, hiệu quả trong hài hòa các lợi ích và 6 đặc trưng là:Dân chủ pháp trị, công bằng chính nghĩa, trật tự ổn định, thành tín hữu ái, trànđây sức sống, con người và tự nhiên có mối quan hệ hài hòa
Về văn minh sinh thái: Căn cứ vào tình trạng cụ thể ở trong nước và thếgiới, trong thời kỳ cải cách, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nêu quan điểm pháttriển khoa học, trong đó nhấn mạnh giải quyết hài hòa giữa con người và tựnhiên, điều tiết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với nhân lực, tài nguyên, môitrường Kiên quyết đi theo con đường phát triển sản xuất, đời sống ấm no và môitrường sinh thái, lành mạnh, bảo đảm sự phát triển bền vững của văn minh sinhthái Hiện nay, Trung Quốc đang nỗ lực xây dựng một môi trường xã hội tiếtkiệm nguồn tài nguyên và thân thiện với môi trường, thúc đẩy sự phát triển hàihòa giữa phát triển kinh tế với vấn đề xã hội và mồi trường, thực hiện sự pháttriển bền vững của nền kinh tế, xã hội
2.3 Những khó khăn, thách thức của chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, “chủ nghĩa xã hội đặc sắc TrungQuốc” cũng đang đối diện với những thách thức, khó khăn to lớn, được thể hiện
ở ba vấn đề, đó là động lực, cân bằng và xử lý
Thứ nhất, về lĩnh vực kinh tế: về mặt tăng trưởng vẫn tăng trưởng theochiều rộng trên cơ sở khai thác tài nguyên Cơ cấu ngành, nghề Trung Quốc bấthợp lý (công nghiệp- nông nghiệp, dịch vụ), công nghiệp chiếm tỷ trọng cao gầnmột nữa GDP cả nước Một số ngành của Trung Quốc cung vượt quá cầu, dưthừa năng lực sản xuất Bên cạnh đó mô hình tăng trưởng của Trung Quốc gây ratình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng, bao gồm cả đất, nước và không khí đặcbiệt là ô nhiễm không khí ảnh hưởng sức khỏe và tính mạng người dân