1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch môn CNXHKH Phân Tích Các Giai Đoạn Phát Triển Của Cnxh Từ Sau Khi Tuyên Ngôn Của Đảng Cộng Sản Ra Đời Cho Đến Khi V Lênin Mất, Rút Ra Một Số Bài Học Cho Việt Nam....

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thu hoạch môn CNXHKH: Phân tích các giai đoạn phát triển của CNXH từ sau khi tuyên ngôn của đảng cộng sản ra đời cho đến khi V.Lênin mất. Rút ra một số bài học cho Việt Nam trong bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin giai đoạn hiện nay. BÀI LÀM PHẦN I MỞ ĐẦU Chủ nghĩa xã hội khoa học cùng với triết học, kinh tế chính trị là ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên lý cơ bản, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, xây dựng xã hội tốt đẹp mà ở đó con người được giải phóng khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Do vậy, lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học từ khi ra đời đến nay luôn được các đảng cộng sản và công nhân trên thế giới học tập, vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển vào thực tiễn của mỗi nước nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Từ thực tiễn đổi mới của đất nước, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ và đầy đủ hơn. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Để đạt được mục tiêu này cần phải nhận thức đúng về chủ nghĩa xã hội và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh mới của nước ta hiện nay. Chủ nghĩa xã hội là một thực thể khách quan luôn vận động, biến đổi, vì vậy lý luận về chủ nghĩa xã hội cũng phải bám sát thực tiễn, nghiên cứu và tổng kết thực tiễn để bổ sung, phát triển lý luận cho phù hợp. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi chọn chủ đề: “Phân tích các giai đoạn phát triển của CNXH từ sau khi tuyên ngôn của đảng cộng sản ra đời cho đến khi V.Lênin mất. Rút ra một số bài học cho Việt Nam trong bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin giai đoạn hiện nay”.

Trang 1

Bài thu hoạch môn CNXHKH: Phân tích các giai đoạn phát triển của CNXH

từ sau khi tuyên ngôn của đảng cộng sản ra đời cho đến khi V.Lênin mất Rút ra một số bài học cho Việt Nam trong bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác –Lênin giai đoạn hiện nay.

BÀI LÀMPHẦN IMỞ ĐẦU

Chủ nghĩa xã hội khoa học cùng với triết học, kinh tế chính trị là ba bộphận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiêncứu các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình hình thành vàphát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên lý cơbản, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng củagiai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, xây dựng xã hội tốt đẹp mà ở đó conngười được giải phóng khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, bất công, có cuộc sốngấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Do vậy, lý luận vềchủ nghĩa xã hội khoa học từ khi ra đời đến nay luôn được các đảng cộng sảnvà công nhân trên thế giới học tập, vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển vàothực tiễn của mỗi nước nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản.

Từ thực tiễn đổi mới của đất nước, nhận thức của Đảng Cộng sản ViệtNam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càngsáng tỏ và đầy đủ hơn Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta

tiếp tục khẳng định: Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Để đạt được mục tiêu này cần phải nhận thức đúng về chủ nghĩa xã hội và vềcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh mới của nước ta hiện nay.

Chủ nghĩa xã hội là một thực thể khách quan luôn vận động, biến đổi,vì vậy lý luận về chủ nghĩa xã hội cũng phải bám sát thực tiễn, nghiên cứu vàtổng kết thực tiễn để bổ sung, phát triển lý luận cho phù hợp Xuất phát từ yêucầu đó, tôi chọn chủ đề: “Phân tích các giai đoạn phát triển của CNXH từ sau khi

Trang 2

tuyên ngôn của đảng cộng sản ra đời cho đến khi V.Lênin mất Rút ra một số bàihọc cho Việt Nam trong bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin giai đoạn hiệnnay”.

PHẦN IINỘI DUNG

I Quá trình hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học

1 Quan niệm về chủ nghĩa xã hội (CNXH)

Xã hội loài người đã phát triển qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, trong đó có 4giai đoạn có nhà nước: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, chủ nghĩa tư bản và CNXH.Xã hội chủ nghĩa là mơ ước, tư tưởng, lý luận về một xã hội tốt đẹp, không ápbức, bất công, mọi người được tự do, bình đẳng… Là lý luận về con đường,cách thức, phương pháp đấu tranh

Chủ nghĩa xã hội là một phong trào thực tiễn đấu tranh giữa các giaicấp trong xã hội: Chủ nô-nô lệ, nông dân-phong kiến, công nhân-tư sản.

CNXH là trào lưu tư tưởng: từ sơ khai đến không tưởng và khoa học.CNXH là một chế độ xã hội hiện thực: Kể từ thắng lợi cách mạng tháng10 Nga, đánh dấu sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên – Xôviết (2017).

2 Quan niệm về chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXHKH)

Theo nghĩa rộng, CNXHKH là chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung với

tính cách là một học thuyết khoa học luận chứng về sự diệt vong tất yếu củachủ nghĩa tư bản và thắng lợi tất yếu của CNXH.

Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một bộ phận hợp thành của chủ nghĩa

Mác - Lênin (Triết học, kinh tế chính trị và CNXHKH)

Học thuyết xã hội chủ nghĩa do C Mác và Ph.Ănghghen sáng lập đượcgọi là khoa học bởi vì đó là hệ thống lý luận được luận giải một cách khoahọc trên cơ sở tổng kết thực tiễn lịch sử xã hội loài người và nghiên cứu lýluận để tìm ra quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người, học

Trang 3

thuyết về những điều kiện, con đường giải phóng giai cấp công nhân (GCCN)và nhân dân lao động về cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, về cuộc cáchmạng XHCN nhằm thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của GCCN, đồng thờiđưa ra một tổ chức xã hội mới – xã hội XHCN và cộng sản chủ nghĩa(CSCN).

3 Những điều kiện, tiền đề khách quan và nhân tố chủ quan cho sựra đời của CNXHKH

Một là, điều kiện, tiền đề khách quan về kinh tế - xã hội vào những năm

40 thế kỷ XX, phương thức tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, cách mạngcông nghiệp ra đời làm xuất hiện lực lượng sản xuất mới Lực lượng lao độngcông nghiệp tăng, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản (GCTS) và giai cấp côngnhân (GCCN) ngày càng quyết liệt, phong trào đấu tranh diễn ra khắp nơigiữa GCCN – GCTS GCCN như một lực lượng chính trị độc lập; xuất hiệncác khẩu hiệu chính trị.

Hai là, tiền đề khoa học, văn hoá – tư tưởng, nhất là ba nhà xã hội

CNXH không tưởng – phê phán đầu thế kỷ XIX (Xanh Xi Mông, Phu Riê,Rô Bớc Ôoen) đã tạo tiền đề lý luận trực tiếp để C.Mác và Ph.Ăngghen kếthừa, cải tiến và phát triển thành học thuyết khoa học - CNXHKH

Bằng trí tuệ uyên bác của Mác-Ăngghen, các ông đã tiếp thu kho tànglý luận, tư tưởng của thế hệ trước, kết hợp với thực tiễn đấu tranh của GCCN,Mác – Ăngghen đã đưa CNXH từ không tưởng thành khoa học, thể hiện tậptrung nhất ở “ba phát kiến lớn”: 1Học thuyết duy vật lịch sử: hình thái KT-XH, 2Học thuyết giá trị thặng dư: hang hoá và sức lao động, 3Học thuyết sứmệnh lịch sử của GCCN về xây dựng CNXH.

Vào năm 1848, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản do C.Mác và Ăngghensoạn thảo trở thành Cương lĩnh chính trị, ngọn cờ tư tưởng, lý luận dẫnđường, kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhânquốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt GCCN và nhân dân lao toàn thế giới đấu tranhchống chủ nghĩa tư bản, giải phóng con người thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột,

Trang 4

bảo đảm cho loài người được thực sự sống trong hoà bình, tự do, hạnh phúc,đi tới một xã hội công bằng, bình đẳng, tiến bộ và phát triển bền vững, nổi bậtlà thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN tháng 10 Nga (2017) Từ năm 1848đến nay, qua nhiều bước thăng trầm, lý luận về chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại,được các đảng cộng sản tiếp thu, vận dụng sáng tạo với tư cách là nền tảng tưtưởng của Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong từng quốc gia,khu vực.

Hiện nay, ở một số nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, ở một sốnước tư bản, các đảng cộng sản, đảng công nhân và đảng cánh tả đã và đangbổ sung, phát triển nền tảng tư tưởng, lý luận ấy ở mức độ khác nhau để xâydựng chủ nghĩa xã hội thích ứng với điều kiện cụ thể.

II Các giai đoạn phát triển của CNXH từ sau khi tuyên ngôn của đảngcộng sản ra đời cho đến khi V.Lênin mất (1924)

Sau “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản”, C Mác và Ph Ăngghen tiếptục bổ sung, phát triển thêm nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học.

1 C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH giai đoạn từ năm1848 đến Công xã Pari năm 1871

Đây là giai đoạn cách mạng dân chủ tư sản ở các nước Tây Âu 1852) phát triển mạnh Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng củaGCCN và phong trào đấu tranh giai cấp ở pháp và Đức (1848-1852), nhất làtừ khi Quốc tế I thành lập (1864) và tập I - bộ Tư bản được xuất bản (1867)mà nền tảng là nội dung lý luận về giá trị thặng dư trong phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển, bổ sung

(1848-thêm nhiều nội dung của CNXHKH, khẳng định (1848-thêm một cách vững chắc về

địa vị kinh tế - xã hội và vai trò lịch sử của giai cấp công nhân; về chínhđảng cách mạng của giai cấp công nhân và được thể hiện trong các tác phẩm.

Đó là vấn đề Nhà nước chuyên chính vô sản Hai ông chỉ ra rằng, để giành

được quyền thống trị về chính trị, giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy nhà

Trang 5

nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản Các ông bổ sung lý luận cáchmạng không ngừng bằng tư tưởng về sự kết hợp giữa cuộc đấu tranh của giaicấp công nhân với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân; xây dựng khốiliên minh gỉữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, xem đó là điều kiệntiên quyết bảo đảm cho cuộc cách mạng đi tới mục tiêu cuối cùng.

2 Giai đoạn từ sau Công xã Pari đến năm 1895 (Ph.Ăngghen mất)

Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của Công xã Pari, C.Mác vàPh.Ăngghen phát triển toàn diện lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, hai ôngđã viết nhiều tác phẩm và thông qua các tác phẩm, đã nêu lên những luậnđiểm hết sức quan trọng, làm phong phú thêm CNXHKH Đó là những luận

điểm sau: Trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp” (1871), C.Mác đã phát triển

luận điểm quan trọng về phá hủy bộ máy nhà nước tư sản - giai cấp công nhânchỉ đập tan bộ máy quan liêu, không đập tan toàn bộ bộ máy nhà nước tư sản,đồng thời cũng thừa nhận, Công xã Pari là một hình thái nhà nước của giaicấp công nhân

C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận chứng sự ra đời, phát triển của

CNXHKH Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” (1876), Hai ông phân tích

CNXH không tưởng, khẳng định những điểm tích cực và tiến bộ trong họcthuyết của ba nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ đại của thế kỷ XIX (XanhXi Mông, Phu Riê, Rô Bớc Ôoen), trong quá trình xây dựng lý luậnCNXHKH, đã kế thừa những mặt tích cực trên cơ sở phê phán những điểmhạn chế trong học thuyết của ba nhà tư tưởng này.

C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận chứng sự phát triển của CNXH từ khôngtưởng đến khoa học, trong đó phân tích rất chi tiết về những điều kiện kinh tế,chính trị, xã hội và những tiền đề tư tưởng, lý luận trực tiếp cho sự ra đời củaCNXHKH Đồng thời, các ông đã nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu củaCNXHKH: Nghiên cứu những điều kiện lịch sử mới của quá trình lật đổ giaicấp tư sản, thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm chogiai cấp công nhân hiểu rõ sứ mệnh lịch sử mà họ phải hoàn thành, hiểu rõ

Trang 6

những điều kiện và bản chất của sự nghiệp của chính họ - đó là nhiệm vụ củachủ nghĩa xã hội khoa học, biểu hiện về lý luận của phong trào công nhân.C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo lập và hoàn thiện những quan điểm về chủnghĩa xã hội khoa học, mà linh hồn của lý luận đó là làm sáng tỏ sứ mệnh lịchsử toàn thế giới của giai cấp công nhân - giai cấp có khả năng tổ chức và lãnhđạo xã hội thông qua đảng cộng sản, tiến hành cải biến xã hội từ xã hội tư bảnchủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên phạm vitừng nước và trên toàn thế giới Nhờ có lý luận này, giai cấp công nhân đãtừng bước bước lên vũ đài chính trị và xác lập được vai trò to lớn của mình

C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã phân tích những điều kiện cho sự ra đờicủa xã hội tương lai của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, chỉ ra nhữngmặt tích cực của CNXH Đó là, nền sản xuất xã hội được thay thế bằng sảnxuất có tổ chức, có kế hoạch, con người trở thành những người làm chủ thực

sự, được sống tự do, bình đẳng, hạnh phúc Đánh giá về chủ nghĩa Mác, V.Lê

nin chỉ rõ: “Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một họcthuyết chính xác”.

3 Thực tiễn vận dụng và phát triển CNXHKH của V.Lênin trongđiều kiện mới (1924)

V.Lênin đã kế tục, bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩaMác về khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản trong giai đoạn đế quốc chủnghĩa, lãnh đạo thành công cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, đánh dấu bằngsự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới - Nhà nướcXôviết (1917), mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học của V.Lêninđược chia thành hai giai đoạn cơ bản: giai đoạn trước Cách mạng ThángMười Nga và giai đoạn từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến năm 1924

a) Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Mười Nga

Trang 7

Trên cơ sở phân tích và tổng kết các sự kiện lịch sử diễn ra trong đờisống kinh tế - xã hội ở giai đoạn để quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin đã bảo vệ, vậndụng và phát triển sang tạo các nguyên lý cơ bản của CNXHKH trên một sốkhía cạnh sau:

Kiên quyết đấu tranh chống các trào lưu phi mácxít (chủ nghĩa dân túytự do, phái kinh tế, phái mácxít hợp pháp) nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác, mởđường cho chủ nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ vào nước Nga V.Lênin đãvạch trần, bác bỏ các quan điểm sai lầm, phản động của chủ nghĩa cơ hội đểbảo vệ tính khoa học, cách mạng và sự trong sáng của chủ nghĩa Mác

Kế thừa những di sản lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen về chính đảng,V.Lênin đã xây dựng lý luận về đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp côngnhân, về các nguyên tắc tổ chức, cương lĩnh, sách lược trong nội dung hoạtđộng của đảng

Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng của C.Mác vàPh.Ăngghen, V.Lênin đã hoàn chỉnh lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩavà chuyên chính vô sản, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và các điều kiệntất yếu cho sự chuyển biến sang cách mạng xã hội chủ nghĩa; những vấn đềmang tính quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc,đoàn kết và liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và cáctầng lớp lao động khác; những vấn đề về quan hệ quốc tế và chủ nghĩa quốc tếvô sản, quan hệ cách mạng xã hội chủ nghĩa với phong trào giải phóng dântộc

Phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về khả năng thắng lợicủa cách mạng xã hội chủ nghĩa, V.Lênin cho rằng, cách mạng xã hội chủnghĩa có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước, thậm chí ở một nướcriêng biệt Vấn đề này đã được C.Mác và Ph.Ăngghen dự báo, cách mạngcộng sản chủ nghĩa “sẽ đồng thời xảy ra ở trong tất cả các nước văn minh, tức

là ít nhất, ở Anh, Mỹ, Pháp và Đức” Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc, giai

Trang 8

đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin đã phát hiện quy luật phát triển

không đều của chủ nghĩa tư bản và đưa ra dự báo: “chủ nghĩa xã hội có thểthắng lợi trước hết là trong một số ít nước tư bản chủ nghĩa hoặc thậm chí chỉtrong một nước tư bản”.

V.I.Lênin đã luận giải về chuyên chính vô sản, xác định bản chất dânchủ của chế độ chuyên chính vô sản, phân tích mối quan hệ giữa chức năngthống trị và chức năng xã hội của chuyên chính vô sản Chính V.LLênin làngười đầu tiên nói đến phạm trù hệ thống chuyên chính vô sản, bao gồm hệthống của Đảng Bônsêvích lãnh đạo, Nhà nước Xôviết quản lý và tổ chứccông đoàn

Gắn hoạt động lý luận với thực tiễn cách mạng, V.Lênin trực tiếp lãnhđạo Đảng của giai cấp công nhân Nga nhằm tập hợp lực lượng đấu tranhchống chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền về tay giaicấp công nhân và nhân dân lao động Nga

b) Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Mười Nga đến khi V.Lênin mấtnăm 1924

V.Lênin bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận của C.Mác về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Ngay sau khi Cách mạng ThángMười Nga (1917) thắng lợi, V.LLênin đã viết nhiều tác phẩm quan trọng bànvề những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ mới, tiêubiểu là những luận điểm:

Một là, chuyên chính vô sản là một hình thức nhà nước kiểu mới - nhà

nước dân chủ, dân chủ cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động; chuyênchính chống giai cấp tư sản Chuyên chính vô sản là sự liên minh của giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản - đảng của giai cấp công nhân, để thủ tiêu mọichế độ người bóc lột người, xây dựng chủ nghĩa xã hội V.Lênin nhấn mạnh:Trong điều kiện mới, việc thực hiện cương lĩnh dân tộc phải gắn liền với

Trang 9

phong trào cách mạng thế giới và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.

Khẩu hiệu “Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại” đã được V.I.Lênin phát triển

thành khẩu hiệu “Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”,trở thành khẩu hiệu hành động chung của giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

V.Lênin về kiên định lựa chọn con đường cách mạng vô sản: Chỉ theocon đường Cách mạng Tháng Mười và theo chủ nghĩa Mác - Lênin mới có thểgiải đáp được những yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc, đó là độc lậpcho dân tộc và ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minhkhẳng định, “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nàokhác con đường cách mạng vô sản” Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mớigiải phóng được dân tộc; đồng thời, không thể giải phóng được giai cấp vôsản nếu không giải quyết được vấn đề độc lập dân tộc.

Hai là, về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản Phê

phán các quan điểm của kẻ thù xuyên tạc về bản chất của chuyên chính vô sảnchung quy chỉ là bạo lực, V.I.Lênin đã chỉ rõ: chuyên chính vô sản không phảichỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực , mà làviệc giai cấp công nhân đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xãhội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản, đấy là nguồn sức mạnh, là điều kiện đảm bảocho thắng lợi hoàn toàn và tất nhiên của chủ nghĩa cộng sản V.I.Lênin đã nêu rõ:Chuyên chính vô sản là một cuộc đấu tranh kiên trì, đổ máu và không đổ máu, bạolực và hòa bình, bằng quân sự và bằng kinh tế, bằng giáo dục và bằng hành chính,

chống những thế lực và những tập tục của xã hội cũ

Ba là, về chế độ dân chủ V.Lênin khẳng định: Chỉ có dân chủ tư sản

hoặc dân chủ xã hội chủ nghĩa, không có dân chủ thuần túy hay dân chủ nóichung; đồng thời, chỉ ra sự khác nhau căn bản giữa hai chế độ dân chủ này làdân chủ XHCN cho đa số, còn dân chủ tư sản cho thiểu số.

Bốn là, về cải cách hành chính bộ máy nhà nước Sau khi đã bước vào

thời kỳ xây dựng xã hội mới, V.Lênin cho rằng: Trước hết, phải có một đội

Trang 10

ngũ những người cộng sản cách mạng đã được tôi luyện và tiếp sau là phải cóbộ máy nhà nước tinh gọn, không hành chính, quan liêu

Năm là, V.Lênin đã nhiều lần dự thảo Cương lĩnh xây đựng chủ nghĩaxã hội ở nước Nga Nêu lên những nội dung cơ bản của công cuộc xây dựng

CNXH: xã hội hóa tư liệu sản xuất, xây dựng nền công nghiệp hiện đại; điệnkhí hóa; cải tạo kinh tế tiểu nông, cách mạng văn hóa; Sử dụng và cải tạo sởhữu tư sản hạn trung và nhỏ cải tạo nông nghiệp bằng hợp tác xã… V.I.Lênincho rằng: do tính chất của thời đại, một nước tư bản chủ nghĩa chưa pháttriển, thậm chí chưa qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, sau khi cáchmạng thắng lợi, có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội qua một thời kỳquá độ với một loạt các bước quá độ nhỏ: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sảncác nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xôviết, và quanhững giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phảitrải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”

V.I.Lênin đã thấy rõ, muốn phát triển chủ nghĩa xã hội ở nước Ngathành công phải học tập, kế thừa thành tựu của chủ nghĩa tư bản; phải “dùngcả hai tay mà hứng lấy những cái tốt của nước ngoài” V.I.Lênin nêu rõ,người cộng sản cũng phải học cách buôn bán, học cách tổ chức lãnh đạo, quảnlý, phải biết làm giàu trí tuệ của mình “bằng sự hiểu biết tất cả những khotàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra” Tổng thể những biện pháp đó là nhằmkhai thác, phát huy mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế để phát triển sảnxuất, “đưa chủ nghĩa xã hội vào cuộc sống hằng ngày”; xây dựng mô hình chủnghĩa xã hội hiện thực, bằng thực tiễn sinh động: từ sản xuất, trong sản xuấtvà bằng phát triển sản xuất V.Lênin nhận thấy, trong một quốc gia lạc hậuquá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu kinh tế nhiều thành phần là tất yếu kháchquan.

Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gô-ta, C.Mác chỉ ra rằng, do vừathoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa nên xã hội trong thời kỳ quá độ về mọi

Ngày đăng: 06/06/2024, 10:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w