1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh vấn đề nợ công của hy lạp và trung quốc bài học cho việt nam

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 472,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2 Chủ đề SO SÁNH VẤN ĐỀ NỢ CÔNG CỦA HY LẠP VÀ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MƠN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Chủ đề: SO SÁNH VẤN ĐỀ NỢ CÔNG CỦA HY LẠP VÀ TRUNG QUỐC BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nhóm Ngơ Đức Đạt 11140686 Trịnh Thanh Hà 11141082 Hòa Thanh Quang 11143637 Nguyễn Xuân Quyền 11143685 Ninh Đức Sơn 11143799 Nguyễn Thu Trang 11144599 Trịnh Thị Vui 11134590 Tháng 9/2017 Mục lục Lời mở đầu 1 Vấn đề nợ công Hy Lạp 1.1 Thực trạng 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Các nhân tố nước 1.2.2 Các nhân tố quốc tế .7 1.2.3 Các nhân tố khác 1.3 Tác động .10 1.3.1 Xếp hạng tín dụng .10 1.3.2 Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng .10 1.3.3 Cắt giảm chi tiêu 10 1.3.4 Tăng trưởng đầu tư vào Hy Lạp giảm 11 1.3.5 Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng 11 1.4 Giải pháp 12 1.4.1 Giải pháp Hy Lạp 12 1.4.2 Giải pháp EU IMF 14 Vấn đề nợ công Trung Quốc 16 2.1 Thực trạng 16 2.2 Nguyên nhân 20 2.3 Tác động .23 2.3.1 Tích cực .23 2.3.2 Tiêu cực .23 2.4 Giải pháp 24 Bài học cho Việt Nam 25 3.1 Tổng quan vấn đề nợ công Việt Nam 25 3.1.1 Thực trạng 25 3.1.2 Nguyên nhân nợ công Việt Nam gia tăng thời gian qua .29 3.2 Bài học cho Việt Nam 32 Kết luận .34 Tài liệu tham khảo .35 Lời mở đầu Nợ cơng (nợ phủ, nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, hay hiểu thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Năm 2010, nợ cơng vượt cao so với mức an toàn kinh tế phát triển, trở thành chủ đề nóng yếu tố có nguy đe dọa dấu hiệu phục hồi kinh tế toàn cầu, làm lo ngại tới viễn cảnh kinh tế lần lại rơi vào tình trạng suy giảm Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp coi tâm chấn với sức ảnh hưởng lớn có nguy lan tỏa sang nhiều kinh tế khác Bên cạnh đó, nợ cơng Trung Quốc – kinh tế lớn thứ hai giới mức cao Tuy nhiên Trung Quốc giữ vững vị trường quốc tế Vậy vấn đề nợ công Hy Lạp Trung Quốc khác nào? Thông qua nghiên cứu thảo luận này, chúng em hiểu rõ nguyên nhân, diễn biến, tác động nợ công Hy Lạp Trung Quốc, đồng thời rút học cho Việt Nam 1 Vấn đề nợ công Hy Lạp Hy Lạp quốc gia nhỏ Nam Âu thành viên khu vực đồng tiền chung (Eurozone) Hy Lạp có kinh tế công – nông nghiệp phát triển, pha trộn kinh tế tư kinh tế nhà nước Có nhiều khống sản Boxit, quặng sắt, niken, Năm 2001, Hy Lạp đạt tiêu chí tham gia vào khu vực Eurozone kể từ thời điểm ln nước nằm tình trạng thâm hụt với mức trung bình 5% GDP/năm tính trung bình cho tồn khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), số dừng lại mức 2%/năm Năm 2005, sách trì đồng Euro mạnh lãi suất thấp tạo điều kiện Hy Lạp vay khoản nợ khổng lồ lên đến 400 tỷ USD nhằm mục đích bù đắp thâm hụt ngân sách sau hoang phí ngân sách tổ chức Olympic 2004 Cho tới cuối năm 2009, khủng hoảng Hy Lạp thức bắt đầu nước phát tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP Điều dấy lên nỗi lo ngại chủ nợ lãnh đạo nước Eurozone 1.1 Thực trạng Niềm tin nhà đầu tư vào phủ Hy Lạp bắt đầu bị lung lay vào tháng 10/2009, phủ đưa số ước tính thâm hụt ngân sách cho năm 2009 12,7% GDP, gần gấp đơi số ước tính lúc 6,6%, gấp lần giới hạn cho phép quốc gia sử dụng đồng Euro với khoản nợ trị giá 300 tỷ euro thực cho thấy tính nghiêm trọng khủng hoảng Hy Lạp Bất chấp lo ngại ngày tăng xung quanh kinh tế Hy Lạp, phủ nước thành công tiếp tục việc bán tỷ Euro trái phiếu vào cuối tháng năm 2010, tỷ euro vào cuối tháng 3, 1,56 tỷ Euro vào tháng với mức lãi suất cao Nhưng số tiền chưa đủ, Hy Lạp cần phải vay mượn thêm khoảng 54 tỷ euro để chi trả cho khoản nợ lãi phải trả đến hạn Ngày 23/4/2010, phủ Hy Lạp phải thức kêu gọi hỗ trợ tài từ IMF quốc gia thành viên khác Theo Hy lạp hỗ trợ 110 tỷ euro vòng năm với mức lãi suất ưu đãi 5%, nước thuộc Eurozone bỏ 80 tỷ euro 30 tỷ euro lại IMF đảm nhận Hy Lạp phải cam kết cắt giảm thâm hụt ngân sách xuống 11% GDP xuống mức quy định 3% EU vào năm 2013 Mặc dù cam kết, thâm hụt ngân sách tháng đầu năm 2011 lên tới 18,1 tỷ euro, tăng mạnh so với 14,813 tỷ euro kỳ năm 2010 mà nguyên nhân chủ yếu gây trình độ quản lý cơng yếu Chi phí lãi trung bình cho khoản nợ Hy Lạp vào khoảng 6% GDP tương đương 10 tỷ euro Ngày 26/10/2011, sau đàm phán diễn xuyên đêm, giới lãnh đạo châu Âu thỏa thuận giảm nợ cho Hy Lạp vấn đề tài nước tiếp diễn GDP năm 2013 Hy Lạp giảm phần tư so với thời đỉnh điểm năm 2007, tỷ lệ thất nghiệp 27,8%, mức cao EU Ngày 24/2/2015, Bộ trưởng Tài Eurozone thơng qua kế hoạch gia hạn thêm tháng gói cứu trợ cho Hy Lạp, sau Chính phủ chấp nhận đề xuất cải cách trước hạn chót Các biện pháp gồm quản lý chi tiêu công, chống tham nhũng chống trốn thuế Vào lúc này, Hy Lạp có danh sách trả nợ dày đặc khoảng từ tháng đến tháng 6-2015, chưa lần trả hạn Tháng 4/2015 đến hạn toán khoản nợ, phủ Hy Lạp định hỗn toán số nợ 2,5 tỷ euro cho IMF vào tháng tháng không đạt thoả thuận với chủ nợ Hy Lạp vỡ nợ cấp quốc gia tình trạng cạn kiệt quốc khố để trả lương cho cơng chức người hưu trí 13/4/2015, Hy Lạp nối lại đàm phán với chủ nợ vấn đề biện pháp tài khoá, mục tiêu ngân sách, tư nhân hoá doanh nghiệp Các chủ nợ cho biết không giải ngân tiền cứu trợ mà Hy Lạp cần để trả khoản nợ đáo hạn Athens không đáp ứng yêu cầu mà họ đưa vấn đề Ngày 30/6/2015, Hy Lạp chủ nợ đạt thỏa thuận đề xuất cải cách để đổi lấy gói cứu trợ Vào đêm 30/6, nước thức lâm vào tình trạng vỡ nợ không trả khoản nợ 1,5 tỷ Euro (1,7 tỷ USD) cho IMF, trở thành quốc gia không trả nợ hạn cho IMF kể từ sau trường hợp Zimbabwe hồi năm 2001 Tháng 7/2015, Quốc hội Hy Lạp thông qua Dự luật biện pháp cải cách khắc nghiệt theo yêu cầu chủ nợ nhằm đổi lấy gói cứu trợ trị giá 86 tỷ Euro (94 tỷ USD) Biểu đồ Tỷ lệ nợ công GDP Hy Lạp giai đoạn 2007 – 2016 (%) Nguồn: Tradingeconomics Như vậy, năm 2015, sau năm vật lộn với khủng hoảng nợ tình trạng suy thối, Hy Lạp 25% GDP, người dân mệt mỏi oằn gánh núi nợ cơng 7hiện cao khu vực sử dụng đồng tiền chung (Eurozone), lên đến 177% GDP (biểu đồ 1), tỷ lệ thất nghiệp kỷ lục 24,8% Tại thời điểm đó, Hy Lạp quốc gia thất bại việc trả nợ cho IMF với tổng nợ 323 tỷ Euro bình quân người dân phải gánh 30.000 Euro tiền nợ Nợ công nước tăng tỷ euro năm 2016 mức 326,358 tỷ euro (tương đương 352 tỷ USD) Tháng 5/2016, Nhóm 19 Bộ trưởng tài Khu vực đồng tiền chung châu Âu trí giải ngân 12 tỷ euro gói cứu trợ thứ ba cho Hy Lạp tiến hành cấu lại nợ cho Athens theo yêu cầu IMF Sau nhiều tháng tranh cãi, chủ nợ quốc tế chưa thể thỏa hiệp vấn đề giảm nợ cho Hy Lạp Đức, nước giữ vai trò chủ chốt việc đưa định EU, mực giữ vững lập trường giảm nợ cho Athens vào năm 2018 nước thực đầy đủ cam kết nhận gói cứu trợ Trong đó, giới chức IMF cho rằng, EU khơng trí đề xuất nêu trên, Hy Lạp cần thêm thời gian dài giãn nợ giảm lãi suất để xây dựng tài vững chắc, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế IMF khẳng định, khơng chi nhìn thấy kế hoạch cụ thể từ châu Âu tái cấu nợ cho Athens Ngày 20/2/2017, chủ nợ quốc tế thống lập trường chung vấn đề then chốt xóa nợ mục tiêu ngân sách nhằm mở đường cho Hy Lạp nhận khoản giải ngân gói cứu trợ kinh tế thứ ba trị giá 86 tỷ euro dành cho nước Trong suốt khoảng 2010 – 2016, Hy Lạp có 12 vịng tăng thuế, cắt giảm chi tiêu, tái cấu hệ thống tài chính, gây hàng loạt biểu tình biến động tồn quốc Bất chấp cố gắng đó, Hy Lạp cần cầu cứu trợ giúp từ EU, ECB, IMF vào năm 2010, 2012 2015 đàm phán với chủ nợ để cắt giảm 50% nợ cho ngân hàng tư nhân Hy Lạp phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế sâu sắc suốt gần thập kỷ qua Nợ công Hy Lạp mức 300 tỷ Euro, chiếm khoảng 180% GDP, tỷ lệ cao Eurozone Cuối tháng 3/2017, Hy Lạp chủ nợ quốc tế gồm EU IMF đạt thỏa thuận sơ cải cách then chốt lĩnh vực lao động, chi tiêu công tài nguyên lượng Theo thỏa thuận này, Hy Lạp đồng ý cắt giảm lương hưu năm 2019 với tổng giá trị lên tới % GDP, hạ thấp mức thu nhập phải đóng thuế để tiết kiệm thêm khoảng 1% GDP Đây biện pháp Hy Lạp chấp nhận để thuyết phục IMF tham gia vào chương trình cứu trợ EU yêu cầu Theo kế hoạch, tháng 7/2017, Hy Lạp phải toán gần tỷ euro tiền nợ cho chủ nợ Nếu Hy Lạp không thực thi cải cách phía châu Âu u cầu, gói giải ngân bị dừng lại IMF chẳng thể can thiệp giải cứu thêm, thỏa thuận cứu trợ rõ ràng không xảy 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Các nhân tố nước - Chi tiêu phủ lớn nguồn thu hạn chế Vào giai đoạn 2001 – 2007, GDP Hy Lạp tăng mức trung bình 4.3%, so với mức trung bình khu vực châu Âu 3.1% Tốc độ phát triển kinh tế cao nhờ có gia tăng nhanh tiêu dụng khu vực tư nhân (được cung cấp bở gói tín dụng dễ dãi) đầu tư cơng phủ EU tài trợ Tuy nhiên sáu năm chi tiêu phủ tăng lên 87% khoản thu tăng có 31% dẫn tới thâm hụt ngân sách mức cho phép theo quy định EU Năm 2009, chi tiêu công phủ chiếm 50% GDP Chính phủ tiếp tục muốn đại hóa củng cố vấn đề quản lý cơng, nhiên thấy việc bố trí q đơng nhân viên suất làm việc thấp khu vực công lại chướng ngại vật để tăng trưởng kinh tế Bên cạnh độ tuổi dân số Hy Lạp trung bình 64 dự đốn gia tăng từ 19% vào năm 2007 lên 32% vào 2060, điều đặt thêm gánh nặng lên khoản chi công cộng hệ thống trợ cấp lương hưu thuộc hàng tốt châu Âu Theo OECD, việc tăng tỷ lệ lương từ 70% lên 80% cao tương tự quyền hưởng toàn trợ cấp lương hưu địi hỏi 35 năm đóng góp so với 40 nhiều nước khác Hơn nữa, tổng khoản tốn cho trợ cấp cơng cộng Hy Lạp dự đoán tăng từ 11.5%GDP năm 2005 lên 24% GDP vào 2050 Các nhà quan sát việc quản lý công thiếu hiệu cồng kềnh Hy Lạp, hệ thống y tế trợ cấp lương hưu tốn kém, trốn thuế việc thiếu ý thức trì kỷ cương tài nhân tố phía sau thâm hụt ngân sách Hy Lạp - Vấn đề sách lực cạnh tranh Nền công nghiệp Hy Lạp trải qua sự giảm sút cạnh tranh quốc tế Các nhà kinh tế cho vấn đề tiền lương suất lao động thấp tác nhân Mức độ chi tiền cơng Hy Lạp tăng khoảng 5% hàng năm từ nước sử dụng đồng euro đồng tiền quốc gia tăng gấp hai lần tốc độ trung bình khu vực Cùng lúc, xuất từ Hy Lạp đến bạn hàng tăng 3.8% /năm, nửa tốc độ tăng nhập nước từ bạn hàng khác Hy Lạp muốn thúc đẩy khả cạnh tranh giảm việc thâm hụt cán cân vãng lai cần tăng suất lao động, cắt giảm mức lương, tăng việc tích lũy 1.2.2 Các nhân tố quốc tế - Tiếp cận nguồn vốn có mức lãi suất thấp tăng lên Việc sử dụng đồng euro làm đồng tiền quốc gia năm 2001 dường tác nhân góp phần tạo nên khủng hoảng nợ Hy Lạp Khi hệ thống tiền tệ neo vào kinh tế mạnh Đức Pháp sách tiền tệ chung quản lý ECB, nhà đầu tư có xu hướng tin tưởng vào nước thành viên đồng euro Nhận thức tính ổn định đồng euro khiến Hy Lạp thành viên khác khối EU vay mượn mức lãi suất ưu đãi so với nước khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu Điều đồng thời tạo điều kiện cho việc tài trợ ngân sách trả khoản nợ tồn Và lợi ích góp phần nên vấn đề nợ công Hy Lạp Tiếp cận dễ dàng với khoản tín dụng với lãi suất thấp làm cho Hy Lạp nhanh chóng đạt mức độ nợ cao Và thị trường gây khó dễ cho khoản vay cách khiến khoản tài trợ tài cho nợ cơng trở nên q đắt đỏ, Hy Lạp phải thực điều khoản nhằm tái cấu sách thắt lưng buộc bụng - Vấn đề thi hành quy định EU Việc không tuân theo “hiệp ước tính ổn định phát triển” coi nhân tố góp phần vào mức độ nợ cao Hy Lạp Năm 1997, thành viên EU thông qua hiệp ước nhằm nâng cao mức độ giám sát tuân theo qui tắc tài tạo lập hiệp định Maastricht 1992 Theo qui định thâm hụt ngân sách khơng vượt 3% GDP nợ không 60% GDP Hiệp ước rõ qui trình thâm hụt mức phép thành viên Nếu nước thành viên áp dụng theo phương pháp ủy ban châu Âu giai đoạn thâm hụt mức, mức tốt đưa 0.5%GDP Tuy nhiên số lượng thành viên gia tăng việc tuân thủ theo giới hạn đặt theo hiệp định trở nên khó khăn Từ năm 2003, có 30 trường hợp thâm hụt mức thành viên bị khiển trách buộc phải hứa hẹn thắt chặt tài chính, EU chưa can thiệp biện pháp tài vào thành viên để xảy tình trạng phá bỏ giới hạn cho phép thâm hụt ngân sách Ủy ban châu Âu bắt đầu thẩm định thâm hụt ngân sách Hy Lạp vào 2004 Hy Lạp báo cáo tình hình thâm hụt ngân sách nước vào năm 2003 3.2% GDP Các báo cáo thống kê từ 2004 đến 2007 cho thấy Hy Lạp vượt 3% giới hạn năm kể từ 2000, đạt mức cao 7.9% GDP năm 2004 Ủy ban thông báo nợ công Hy Lạp mức 100% GDP từ Hy Lạp nhập nước sử dụng đồng euro, số đẩy mức nợ cơng lên cao vọt EU đóng thẩm định thâm hụt nợ vào năm 2007 với thông báo thỏa đáng Hy Lạp thâm hụt ngân sách 2.6% GDP năm 2006 2.4% năm 2007 Ủy ban ... 24 Bài học cho Việt Nam 25 3.1 Tổng quan vấn đề nợ công Việt Nam 25 3.1.1 Thực trạng 25 3.1.2 Nguyên nhân nợ công Việt Nam gia tăng thời gian qua .29 3.2 Bài học cho Việt. .. tác động nợ công Hy Lạp Trung Quốc, đồng thời rút học cho Việt Nam 1 Vấn đề nợ công Hy Lạp Hy Lạp quốc gia nhỏ Nam Âu thành viên khu vực đồng tiền chung (Eurozone) Hy Lạp có kinh tế cơng – nơng... nhiên Trung Quốc giữ vững vị trường quốc tế Vậy vấn đề nợ cơng Hy Lạp Trung Quốc khác nào? Thông qua nghiên cứu thảo luận này, chúng em hiểu rõ nguyên nhân, diễn biến, tác động nợ công Hy Lạp Trung

Ngày đăng: 08/03/2023, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w