Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Phần I: AI CẬP CỔ ĐẠI CÂU 1: ĐỜI SỐNG XÃ HƠỊ CĨ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CẤU TRÚC ĐƠ THỊ Thời kì cổ vương quốc(3500-2000 TCN), người Ai Cập xây dựng cơng trình thủy lợi có quy mơ lớn nhắm chống lại trận lũ sông Nin gây để phát triển nông nghiệp Thời kì trung Vương quốc Ai Cập cổ đại, điển hình cho q trình xây dựng thị thời kì thành phố Ka-hun Thời kì Tân Vương Quốc(1590-332 TCN), thành phố xây dựng với quy mô hơn,được xây dựng trãi dọc theo bờ song Nin, Khu dân Cư phát triển theo hữu ngạn sông Nin, bậc khu trung tâm cung điện Pha-ra-ông,trụ sở làm việc nhà tầng lớp quan lại, chủ nô Hồ nước, vườn bố trí kết hợp với cung điện tạo nên kiến trúc thị hồn chỉnh Cấu trúc đô thị thể mạng lưới giao thông Đời sống công cộng đô thị gắn liền với nhiều rước lễ tôn giáo, lễ vua,nên nhiều đại lộ thủ đơ, đền thờ, lăng mộ, kim tự tháp có kích thước lớn xây dựng nhiều Hai thành phần ln ln đối kháng số dân nô lệ giai tầng chủ nô( pha-ra-ông tầng lớp máy quan lieu nhà nước chúa đất) Mâu thuẫn thợ thủ công giai cấp thống trị Thành phố ka-hun thành phố khác Ai Cập cổ đại, có mặt hình chữ nhật, có tường thành bao quanh, có hình dáng quy tắc,cạnh dài hình chữ nhật hướng phía nam, song song với đường Mặt Trời Trong thành chia rõ phần tường gạch, phần phía tây dành cho nơ lệ( đất chật người đơng), có nhiều nếp nhà nhỏ xây dựng đất sét nện, có đường chạy từ nam lên bắc, đầu cửa thành cửa cho nô lệ vào Khu đất phía đơng lớn chia thành phần bắc nam Khu đất phía bắc( diện tích khu đất dành cho nơ lệ) dành cho quý tộc, kiểu nhà lớn có tới 70 phịng lớn nhỏ, có sân trong, có nhà tầng, có cầu thang lên tầng mái Tường chu vi bao quanh nhà khơng trổ cửa sổ, phía sân có hành lang cột, vật liệu sân dựng tường nhà đá lien kết vữa Mặt nhà thường vng vắn, đối xứng, có đường trục nên có ảnh hưởng chung mật chung thành phố, hình thành bố cục chung vng vắn Phía cực tây khu vực có tịa kiến trúc lớn, có tường bao bọc kiến cố, nhà khảo cổ học cho hồng cung Phần phía nam khu cực đơng ka-hun khu vực dân trung lưu, tách rời với khu vực quý tộc phía bắc đường chạy từ đơng sang tây kết thúc chỗ có tường bắc-nam khu nhà dành cho nô lệ Các tầng lớp cấp cao( vua, quý tộc, trung lưu) có đường riêng, nơ lệ có đường riêng Một ví dụ tiêu biểu khác hoạt động xây dựng đô thị cổ Ai Cập việc xây dựng thành phố Tel en A-mac-na Xương sống thành phố đường lớn chạy gần lượn theo sông Nin từ nam bắc gọi đường ‘’Đại Lễ’’, hai bên đường hang xanh trồng hố vuông lên đất phù sa Đền đài,cung điện đặt phía bắc thành phố, hồng cung đặt giữa, hai bên hai đền thờ, phía sau khu vực đặt trụ sở văn hóa Khu vực hoàng cung đền đài tâm điểm trung tâm Về hệ thống cơng trình :Sử dụng vật liệu chủ yếu gạch, gỗ bùn lau sậy Nhà kiểu doanh trại dùng cho thợ xây làm kim tự tháp thường xây với mật độ cao, nhà khơng có cửa sổ, nhiều nhà qy quanh sân trong, nhà qui hoạch theo hình học ngăn thành khu tường thành Nhà thị dân, q tộc có diện tích lớn xây đến tầng, nhà có thành phần như: sân vườn, đền thờ nhỏ, phòng khách, phòng ngủ, phịng tắm , tồn phịng hướng vào sân vườn Loại lâu đài, dinh thự có ao cá, vườn phía trước, vật liệu dùng cột gỗ, tường gạch, dầm gỗ, mái nhà có trang trí tranh tường Các cung điện nhà vua có quy mô lớn, nhấn mạnh trục dọc, bên phịng có nhiều cột, ngồi trục dọc cịn có trục phụ Gỗ làm cung điện, Ai Cập khơng có mà vận chuyển từ Syrietới Câu 2: CÁC CƠNG TRÌNH TÍN NGƯỠNG VÀ YẾU TỐ TÍN NGƯỠNG BÊN TRONG ĐƠ THỊ CĨ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN TỔ CHỨC KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ Tơn giáo người Ai Cập tôn giáo đa thần: thần Mặt trời,Sơng Nile,Thần mùa màng vvv Thời kì Cổ Vương quốc (3500- 2000 tr.CN): Pharaon tập trung tay quyền lực người Ai Cập đặc biệt trọng xây dựng cơng trình thủy lợi có quy mơ lớn để phát triển nơng nghiệp, đối phó úng lụt Các đô thị tiêu biểu: thành phố Memphis, thành phố Abudos Thời kì Trung Vương quốc (2000- 1590 tr.CN): Triều đại Pharaon thứ XII- XVI Đây thời kỳ phát triển rực rỡ văn hóa Ai Cập cổ đại Các đô thị tiêu biểu: Téba, Cumae, Semme, Kahun Thời kì Tân Vương quốc (1590- 332 tr.CN): Triều đại Pharaon thứ XVIII- XXX Ngoài Kim tự tháp, có nhiều tổng thể kiến trúc đền thờ quy mơ lớn Các đô thị tiêu biểu: thủ đô Thèbes Các đô thị tiêu biểu: thủ đô Thèbes - Kahun có mặt hình chữ nhật hướng phương Nam, song song với đường mặt trời tập tục người Ai Cập cổ đại trọng hướng Nam, nơi bắt nguồn sông Nile, thuật xem sao, tục quan sát mặt trời Thành phố Tép-bơ thành phố thủ đô lớn Ai Cập có nhiều điểm đáng ý, Ở gần thượng nguồn sơng Nile Tép-Bơ khơng cố định có điểm dân cư mà luôn xê dịch nhiều kỉ tạo thành mạng lưới thành phố thăng trầm bất định Tép-Bơ thành phố trị, tơn giáo thời kì tân Vương quốc nên hệ thống đền đài phát triển Ngày dấu vết lại dền đài hai bên bờ sông Nlie, dùng đường thẳng nối chúng lại với ta thấy đường thẳng liên quan đên việc mặt trời mọc vào mùa hè, vào mùa đông liên quan đến số trời Như vậy, việc xây dựng đền đài mạng lưới đường sá liên quan nhiều đến thiên văn học thần học Vì chưa nhận thức giới tự nhiên, tin quy luật sống thần linh chi phối, người sống vĩnh cửu sau chết, nên sống đô thị hoạt đông xây dựng người Ai Cập cổ xưa có đặc điểm sau: - Đời sống cơng cộng đô thị gắn liền với rước lễ tôn giáo, lễ vua, lễ hội tầng lớp dân chúng - Những đại lộ thủ đơ, đền thờ tơn giáo, lăng mộ, kim tự tháp có kích thước lớn xây dựng nhiều Nét đặc sắc nghệ thuật quy hoạch đô thị Ai Cập: hình thành quần thể kiến trúc lớn, với thống phong cách xây dựng, chia rõ đối tượng chủ yếu thứ yếu Những kim tự tháp Gizeh, xây dựng kỷ khác nhau, lặp lại quan niệm định hình thức khối có sức truyền cảm lớn quần thể đơn thể Dấu tích thị Ai cập cổ đại lại số kim tự tháp Chúng biểu tượng văn hóa Ai Cập cổ đại rực rỡ lưu vực sông Nil Câu 3: SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CĨ QUYẾT ĐỊNH CẤU TRÚC THÀNH PHỐ CỔ ĐẠI NHƯ THẾ NÀO? Sự giàu có quyền hành nằm tay Hoàng đế Cuộc sống triều đình quay quanh Hồng đế, tu sĩ hầu người hạ chăm sóc, mua vui cho Hoàng đế Là vị thánh xa cách với người đời, Hồng đế có quan tể tướng để giám sát quan lại khác, đồng thời thực sách Hồng đế ban Vì thiêng liêng, đế biểu tượng gây cho dân chúng nỗi sợ hãi ghê gớm Theo họ, Hoàng đế người đại diện cho thần linh, nên người dân ln tn theo điều mà Hồng đế ban hành, lối sống, tôn giáo, cách xây dựng,… Đơn cử thành Kahun Được xây dựng vào thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên thời kỳ trị Xê-nu-xe II, hồng đế vương triều thứ XII, thành phố có mặt hình chữ nhật Tường gạch xây bao quanh 380m x 260m, tổng diện tích khoảng 10ha Trong thành chia rõ thành phần tường gạch, phần phía Tây có kích thước 260 x 105m dành cho dân nơ lệ, có 250 nếp nhà nhỏ xây dựng đất sét nện, có đường chạy từ Nam lên Bắc, hai đầu cửa thành cho nơ lệ vào Nơ lệ khơng có quyền có kinh tế riêng, khơng có quyền chăn ni gia súc Khu đất phía Đơng lớn chia phần Bắc Nam Khu đất phía Bắc dành cho tầng lớp quý tộc, có điều kiện ăn rộng rãi, có khoảng 10 ngơi nhà có sân lớn kiểu nhà lớn có 70 phịng lớn nhỏ, có sân kích thước tới 60 45m có nhà tầng, có cầu thang lên tầng mái Tường chu vi bao quanh nhà không trổ cửa sổ, phía sân có hành lang cột, vật liệu xây dựng đá liên kết vữa Phía cựa Tây khu vực có tịa kiến trúc lớn, cho Hồng cung Phần phía Nam khu vực Đông Kahun khu vực dân trung lưu Nhà Kahun có hình thức phù hợp với điều kiện nhiệt đới, dùng mái để sinh hoạt chung để ngủ, sân làm nghề thủ cơng, phịng mát mẻ tổ chức thơng gió Từ hình thức tổ chức khu dân cư thành phố, Kahun mang đặc điểm sau: - Mâu thuẫn giai cấp thân sống đô thị sâu sắc, việc người nơ lệ sống theo hình thức kiểu giam lỏng để ngăn chặn dậy họ Câu 4: LỰA CHỌN THÀNH PHỐ KA-HUN Thành Kahun, xây dựng vào thiên niên kỷ thứ ba trước Cơng ngun thời kỳ trị Xê-nu-xe II, hoàng đế vương triều thứ XII, thành phố có mặt hình chữ nhật Tường gạch xây bao quanh 380m x 260m, tổng diện tích khoảng 10ha Trong thành chia rõ thành phần tường gạch, phần phía Tây có kích thước 260 x 105m dành cho dân nơ lệ, có 250 nếp nhà nhỏ xây dựng đất sét nện, có đường chạy từ Nam lên Bắc, hai đầu cửa thành cho nô lệ vào Nơ lệ khơng có quyền có kinh tế riêng, khơng có quyền chăn ni gia súc Khu đất phía Đơng lớn chia phần Bắc Nam Khu đất phía Bắc dành cho tầng lớp quý tộc, có điều kiện ăn rộng rãi, có khoảng 10 ngơi nhà có sân lớn kiểu nhà lớn có 70 phịng lớn nhỏ, có sân kích thước tới 60 45m có nhà tầng, có cầu thang lên tầng mái Tường chu vi bao quanh nhà khơng trổ cửa sổ, phía sân có hành lang cột, vật liệu xây dựng đá liên kết vữa Phía cựa Tây khu vực có tịa kiến trúc lớn, cho Hồng cung Phần phía Nam khu vực Đơng Kahun khu vực dân trung lưu Nhà Kahun có hình thức phù hợp với điều kiện nhiệt đới, dùng mái để sinh hoạt chung để ngủ, sân làm nghề thủ cơng, phịng mát mẻ tổ chức thơng gió Từ hình thức tổ chức khu dân cư thành phố, Kahun mang đặc điểm sau: - Mâu thuẫn giai cấp thân sống đô thị sâu sắc, việc người nô lệ sống theo hình thức kiểu giam lỏng để ngăn chặn dậy họ - Kahun có mặt hình chữ nhật hướng phương Nam, song song với đường mặt trời tập tục người Ai Cập cổ đại trọng hướng Nam, nơi bắt nguồn sông Nile, thuật xem sao, tục quan sát mặt trời Câu 5:LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA AI CẬP CỔ ĐẠI Phần II: HY LẠP CỔ ĐẠI CÂU 1: Đời sống xã hội ảnh hưởng đến cấu trúc đô thị Hi Lạp Người Hy Lạp trọng việc xây dựng cơng trình kiến trúc để đảm bảo cho gắn bó với đời sống cần tươi vui, sáng sủa thực nhân văn người (hướng cộng đồng) cơng trình đền dài coi biểu tượng cộng hịa bình đẳng, nội dung kiến trúc hịa hợp khơng xung khắc với Giao thông với hệ thống đường phố kiểu ô vuông gọi hệ thống “gri-đi-ông” kiểu hệ thống giao thông xây dựng thành phố cảng A-ten Pi-rê Vai trò hướng biển A-ten Hệ thống đường xá nhà quy hoạch Hip-pôđam-môx đề với chủ trương “một mặt đô thị phải suy nghĩ mặt thiết kế dành cho nhân dân” Xung quanh Pi-rê có cảng biển đặt vịnh nhỏ tiện lợi cho giao thông hàng hải, A-ten Pi-rê nối với đường thương mại chạy ngần song song với đường quân kiểu xây dựng mạng lưới giao thông cịn xây dựng Mi-lê, Ơ-lin-tux, Cơ-nit, Rơ-đơ, Tuya-rin Văn hóa trồng trọt ảnh hưởng tới cấu trúc thị, người ta tìm thấy vườn ô liu vườn nho bên phạm vi tường làm gỗ hay đá Thành phố Mi-lê có mặt phân chia thành khu vực khác nhau, khu vực tạo thành ô phố túy kiểu bàn cờ Tuy nhiên địa hình Hy Lạp phong phú, đồi núi khúc khuỷu nên cấu trúc đô thị với hệ thống giao thông đường phố kiểu ô vuông lúc áp dụng số thành phố Thành phố Péc-gam, có địa hình núi dốc, để đảm bảo tiện nghi thích dụng phần đất thấp, thành phố thường bố cục kiểu lượng tròn, linh hoạt phù hợp với địa hình quanh co cao thấp, có cơng trình nhấn mạnh đối xứng đơn thể, có lâu đài cho vua chúa Dần chuyển sang việc phục vụ cho giai cấp thống trị Các đô thị Hy Lạp thường có khu chức năng: -khu vực cư trú: nơi xây dựng nhà có tên Law Asty Khu cư trú có thành lũy bảo vệ pháo đài kiên cố Nhà cổ Hy Lạp tương đối thống thể loại, xây dựng phân tán,không tạo thành khu riêng biệt cho giai tầng xã hội Ai Cập cổ Đại - khu vực tơn giáo tín ngưỡng: nơi xây dựng đền thờ đa thần, khu vực có thành bảo vệ -khu sinh hoạt cộng đồng: bao gồm hội hop trị, văn hóa, xã hội, thương mại, dịch vụ… thực chất khu trung tâm công cộng đô thị nằm khu vực cư trú -khu sản xuất thủ công nghiệp thương nghiệp: khu vực sản xuất thủ cơng nghiệp khu vực cảng phạm vi đại thành ban trực thuộc đô thị Xen kẽ khu cư trú cánh đồng, vườn nhỏ, điều cho thấy trồng trọt tảng văn minh Hình thái khơng gian đô thị: bố cục mặt đô thị Hy Lạp cổ đại có dạng phổ biến: -dạng bố cục tự do: dạng đô thị phát triển không tuân theo quy tắc phát triển sớm Các cơng trình kiến trúc phát triển phù hợp với địa hình cảnh quan thiên nhiên Đây loại hình thị phổ biến thị Hy lạp cổ đại - dạng bố cục hình học đặn: hình thức bố cục theo dạng bàn cờ Vị trí xây dựng thị: thị có đặc điểm xây dựng dựa hướng gió, nguồn nước tài nguyên thiên nhiên, thành phố xây dựng không xa biển, cách biển 14km, xung quanh có núi đồi bao bọc, giao thương chủ yếu đường biển nên thành phố có cảng biển Quy mô đô thị: quy mô dân số đất đai đô thị hy Lạp tương đối nhỏ nên thông thường dân số từ 5000-7000 nguoi, diện tích thị khoảng từ 50-60ha Người Hy Lạp quan niệm quy mô dân số đô thị trung tâm không vượt ngưỡng 10000 người,nếu trường hợp vượt thiết lập thị bên ngồi thị cũ để đảm bảo hài hịa Câu 2: cơng trình tín ngưỡng và yếu tố tín ngưỡng bên đô thị ảnh hưởng tới cấu trúc đô thị Hi Lạp? +Acropole: trung tâm tôn giáo, tín ngưỡng thị với đền thờ gắn bó với hoạt động nghi lễ người dân đồng thời lớp thành phòng vệ cuối Acrople thường chiếm lĩnh địa cao, khu đất trội lên khỏi thành phố, gắn bó với khung cảnh thiên nhiên, tạo nên điểm nhìn đẹp +Khu vực tơn giáo tín ngưỡng khu vực sinh hoạt công cộng khu vực thỏa mãn nhu cầu sống công cộng công đồng dân cư nên người Hi Lạp đặc biệt quan tâm +phần lớn đền thờ hướng phía đơng tây Athens thành phơ diển hình, thàng phố khu đền thờ Akropolis , nằm đồi Trên có đền thờ vị thần thần thoại Hy Lạp Điểm đặc biệt khu Akropolis không nơi thờ cúng thần, mà đồng thời lãnh địa tối cao quyền tự người Khi vào đền, quyền tự người thần linh bảo trợ không lực trần tục phép can thiệp Nói cách khác, lãnh địa này, người tôn lên thần thánh Về không gian, Akropolis nằm đô thị, tôn cao đỉnh đồi, bật khỏi phần lại khơng bị cơng khác lấn át, che khuất Như vậy, nói Akropolis giải pháp hoàn thiện kết hợp đầy đủ yếu tố văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh với trị, xã hội bố cục khơng gian Một giải pháp đủ làm cốt lõi cho đô thị muôn đời Những người dân Hy lạp đa phần tập trung mức độ cao lực sang tạo vào hoạt động xây dựng đền đài họ coi biểu tượng cộng hịa bình đẳng Đền đài vật kiến trúc đè nặng lên người Ai Cập, nhà thờ khoe mẽ, phô trương thời đại Ma-rốc sau mà gắn bó với đời sống tươi vui, sang sủa, thực nhân văn người A-cro-pôn nơi tiến hành sinh hoat tinh thần tín ngưỡng nhân dân thị, xem nơi thánh địa với đền thờ đa thần giáo A-cro-pon nơi có địa cao, khu đất trội lên khỏi thành phố, có bố trí đền đặt theo hướng đơng tây Nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp cổ đại cùng với đời sống xã hội của Hi Lạp chiu ảnh hưởng lớn của tơn giáo. Họ thờ nhiều vị thần,và mỗi nơi khác nhau thì thờ một thần bảo trợ khác nhau. Bởi vậy có nhiều nhà thờ ra đời với các kiểu kiến trúc nhà thờ khác nhau phát triển. Đó là điều kiện tạo nên sự đồ sộ của kiến trúc Hi Lạp cổ đại Câu 3: yếu tố trị ảnh hưởng đến cấu trúc đô thị Hi Lạp CÂU 4:LỰA CHỌN THÀNH PHỐ PRI-EN Pri-en thành phố nhỏ, lúc đông dân đạt từ 2000-2500 dân Pri-en thành phố nằm chân núi, có địa hình đồi dốc, cao độ chênh lệch tới 160m Ra đời từ kỉ IV TCN, thành phố có chiều ngang từ đơng sang tây dài 600m, có chiều dọc từ nam lên bắc lớn 300m Do địa hình đồi dốc, thành phố hình thành nhiều cấp bậc, đường hướng đông tây rộng 5,6m Trong đường hướng Nam-Bắc, có đặt cấp bậc theo đại núi, rộng 2,3m Thành phố có đường lớn chạy theo hướng đông tây 15 đường nhỏ chạy theo hướng bắc-nam, tồn có 60 phố, kích thước 7,2x35,4m Trung tâm thành phố nằm phần giữa, khoảng bậc cấp đầu tiên, thành phần trung tâm đền a-ten a-gô-ra thành phố, rộng rãi trang hoàng mặt hành lang cột trừ hai lối phía đơng-tây Phần thấp thành phố, người ta đặt sân vận động lớn Câu 5:LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HY LẠP CỔ ĐẠI ... mặt trời tập tục người Ai Cập cổ đại trọng hướng Nam, nơi bắt nguồn sông Nile, thuật xem sao, tục quan sát mặt trời Câu 5:LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA AI CẬP CỔ ĐẠI Phần II: HY LẠP CỔ ĐẠI CÂU 1: Đời... phục vụ cho giai cấp thống trị Các đô thị Hy Lạp thường có khu chức năng: -khu vực cư trú: nơi xây dựng nhà có tên Law Asty Khu cư trú có thành lũy bảo vệ pháo đài kiên cố Nhà cổ Hy Lạp tương đối... biển Quy mô đô thị: quy mô dân số đất ? ?ai đô thị hy Lạp tương đối nhỏ nên thông thường dân số từ 5000-7000 nguoi, diện tích thị khoảng từ 50-60ha Người Hy Lạp quan niệm quy mô dân số đô thị trung