1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Nhập Môn Hệ Thống Thông Tin Quản Lý.pdf

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Nhập Môn Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Tác giả Sinh Viên Thực Hiện
Người hướng dẫn GVHD: Thầy Vũ Thành Nam
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ii ĐỀ TÀI BÀI THU HOẠCH Định hướng công việc trong tương lai của nhóm: Business Analyst BA Giáo viên hướng dẫn Ký và ghi rõ h tên ọ... Điều quan trọng đố ới nhi v ững người làm việc tron

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-*** -

BÁO CÁO NH P MÔN Ậ

Gi ảng viên hướng dẫ n:

Sinh viên th c hi n : ự ệ

Trang 2

ii

ĐỀ TÀI BÀI THU HOẠCH Định hướng công việc trong tương lai của nhóm: Business Analyst (BA)

Giáo viên hướng dẫn

Ký và ghi rõ h tên ọ

Trang 3

Lời cảm ơn Đây là một bài thu hoạch nói một cách ngắn gọn nhất về ngành học và định hướng công việc trong tương lai của cả nhóm Bài viết có thể có nhiều sai xót nên em mong th y (cô) có nhầ ững đánh giá khách quan nhất và b n em chân ọ thành cảm ơn thầy (cô) đã đọc báo cáo c a nhóm ủ

Tóm t t n i dung bài thu ho ch ắ ộ ạ Giới thi u v ngành H th ng thông tin qu n lí, t ng quan v Business Analyst, ệ ề ệ ố ả ổ ề những ki n thế ức, kĩ năng cần trang bị trong thời gian h c ọ ở Đại h c Bách khoa ọ

Hà N i và k ho ch hộ ế ạ ọc tập trong tương lai

Sinh viên thực hiện

Ký và ghi rõ h tên ọ

Trang 4

iv

Mục l c ụ

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN

QUẢN LÍ 1

1.1 NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 1

1.1.1 Khái niệm chung: 1

1.1.2 Nhu cầu thực tiễn: 1

1.2 Chương trình đào tạo chung: 2

1.2.1 Hệ đào tạo chung: 2

1.2.2 Khối ki n th c: 2ế ứ 1.2.3 Thực tập và đồ án: 3

1.3 KIẾN THỨC/KĨ NĂNG ĐƯỢC TRANG B KHI H C H TH NG Ị Ọ Ệ Ố THÔNG TIN QUẢN LÝ 3

1.4 CƠ HỘI VI C LÀM NGÀNH H TH NG THÔNG TIN QU N LÝ 4Ệ Ệ Ố Ả PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ BUSINESS ANALYST 5

2.1 BUSINESS ANALYST LÀ GÌ ? 5

2.2 BUSINESS ANALYST CONCEPT: 5

2.3 MỘT VÀI VÍ D : 6Ụ 2.4 BUSINESS ANALYST KHÔNG CH CÓ RIÊNG TRONG NGÀNH IT:Ỉ 6 2.5 BUSINESS ANALYST LÀM GÌ ? 7

2.6 BUSINESS REQUIREMENT ANALYST: 8

2.7 SYSTEM ANALYST: 8

2.8 BUSINESS SYSTEM ANALYST: 8

2.9 AGILE ANALYST: 9

2.10 SERVICE REQUEST ANALYST: 9

2.11 TỔNG KẾT: 9

PHẦN 3 NHỮNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN TRANG BỊ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC ĐẠI H C 11Ọ 3.1 NHỮNG KI N TH C QUAN TR NG CHO NGÀNH BUSINESS Ế Ứ Ọ ANALYST: 11 3.2 CÁC KĨ NĂNG CẦN CÓ V I M T BUSINESS ANALYST: 11Ớ Ộ CÁC NGU N TÀI LI U THAM KH O TRONG BÀIỒ Ệ Ả ……… 13

Trang 5

Phần 1: Giới thi u chung v ngành H thông thông tin qu n lí GVHD:Thệ ề ệ ả ầy Vũ Thành Nam

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH HỆ THỐNG

THÔNG TIN QU N LÍ Ả 1.1 NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

1.1.1 Khái ni m chung: ệ

Hệ th ng thông tin qu n lý (HTTTQL)ố ả là ngành học về con ngườ ổi, t chức, kỹ thuật và m i quan h giố ệ ữa các yế ốu t này Khi công ngh càng phát tri n thì nhu ệ ể cầu nhân lực về lĩnh vực này càng gia tăng Các chuyên gia HTTTQL giúp doanh nghiệp nh n ra lậ ợi ích tối đa từ ệc đầu tư vào con ngườ vi i, thi t bế ị và quy trình nghiệp vụ Điều quan trọng đố ới nhi v ững người làm việc trong lĩnh vực này là

kỹ năng giao tiếp tốt và một sự hiểu biết thấu đáo về kinh doanh, hệ thống thông tin v n n t ng mô h nh hà ề ả ì 漃Āa

Nhiều người cho rằng HTTTQL liên quan đến lập trình nhiều hơn, nhưng thực tế chỉ là m t ph n nhộ ầ ỏ HTTTQL t p trung vào phân tích, mô hậ ình h漃Āa dữ ệ li u, k t ế nối gi a các bên liên quan trong doanh nghi p và các chuyên gia công ngh ữ ệ ệ

thông tin, lãnh đạo, quản lý dự án, d ch vị ụ khách hàng, cũng như cách làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và có lợi thế cạnh tranh hơn Đây cũng chính là các khía cạnh t o nên s khác bi t giạ ự ệ ữa một chuyên gia HTTTQL và m t ộ chuyên gia về khoa h c máy tính HTTTQL giúp các t chọ ổ ức đạt được hiệu qu ả cao hơn thông qua hệ thống kỹ thuật và mô hình h漃Āa

1.1.2 Nhu c u th c ti n: ầ ự ễ

Hiện nay cá ng d ng c a Công Ngh Thông Tin, Khoa h c máy tính vào h ứ ụ ủ ệ ọ ệ thống qu n trả ị kinh t -xã hế ội, kinh doanh, thương mại và c trong qu n lí hành ả ả chính nhà nước,… Làm khoa học về hệ thống thông tin càng trở nên quan trọng

Hệ thông thông tin là điều bắt buộc phải có của bất kì công ty tổ chức nào trong thời đại công ngh này ệ

Trong ngành học này ngườ ọi h c không nh ng phữ ải năm vững ki n th c v CNTT ế ứ ề

và KHMT mà còn ph i n m b t v các vả ắ ắ ề ấn đề hoạt động c a h th ng quủ ệ ố ản lí để giải quy t các vế ấn đề phát sinh th c tiự ễn đáp ứng nhu c u phát tri n c a các h ầ ể ủ ệ thống

Qua đ漃Ā, nhu cầu thực tiễn về nguồn nhân lực, các kĩ sư c漃Ā khả năng phân tích, thiết k , xây dế ựng và điều hành các h th ng thông tin trong các hoệ ố ạt động kinh

tế xã h i là vô cùng thi t yộ ế ếu Đặc bi t là t i Vi t Nam khi nhu c u vệ ạ ệ ầ ề các kĩ sư giỏi h th ng thông tin máy tính là vô cùng l n ệ ố ớ

Trang 6

Phần 1: Giới thi u chung v ngành H thông thông tin qu n lí GVHD:Thệ ề ệ ả ầy Vũ Thành Nam

2

1.2 Chương trình đào tạo chung:

1.2.1 Hệ đào tạo chung:

Chương trình đào tạo Hệ thống thông tin quản lý là chương trình cử nhân và các bạn có th l a ch n lên thể ự ọ ạc sĩ (5.5 năm) Vớ ửi c nhân, chúng ta ph i hoàn thành ả

132 tín ch và thỉ ạc sĩ bổ sung thêm 48 tín chỉ Chương trình đào tạo C nhân k ử ỹ thuật (4 năm) c漃Ā ục tiêu và nm ội dung được xây dựng theo hướng ki n th c n n ế ứ ề tảng cơ bản, kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc để có thể thích ứng tốt với lĩnh vực rộng của ngành học, chú trọng đến năng lực thiết kế và phát triển hệ thống, s n ph m, gi i pháp k thu t ả ẩ ả ỹ ậ

1.2.2 Khối kiến th c: ứ

• Khối ki n thế ức đại cương Đây là khố: i ki n th c b t bu c vế ứ ắ ộ ới sinh viên toàn trường thuộc khối ngành kỹ thuật nhóm ngành 1 (Toán Tin, Hệ thống thông tin qu n lý, Khoa h c máy tính, K thuả ọ ỹ ật máy tính, Điều khi n t ể ự

động, ) g m 50 tín ch v i chủ yếu là các môn Toán và các môn Khoa ồ ỉ ớ học cơ bản khác như Vật Lý, Tin học đại cương,

• Khối ki n thế ức cơ sở ngành: Đây là kiến thức cơ sở ngành b t bu c vắ ộ ới nhiều ki n thế ức cơ bản c t lõi g m 48 tín chố ồ ỉ liên quan đến Tin h c, Khoa ọ học máy tính, K thu t máy tính, H th ng thông tin và Công ngh thông ỹ ậ ệ ố ệ tin như: Nhập môn Hệ thống thông tin quản lý, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Cơ sở dữ liệu, Kỹ thuật lập trình, Hệ điều hành, Phân tích thiết kế

hệ th ng, H th ng và m ng máy tính, Suy lu n th ng kê, Toán kinh t , ố ệ ố ạ ậ ố ế

An toàn Hệ th ng thông tin ố

• Đặc biệt, ta còn được trang bị các kiến thức cơ sở ề v Kinh t , qu n trế ả ị như: Kinh t hế ọc đại cương, Hành vi tổ ch c, Nguyên lý Marketing, K toán ứ ế doanh nghi p, Kh i s kinh doanh ệ ở ự

• Tự ch n theo Modun: Ph n này s quy t ọ ầ ẽ ế định định hướng sau này của sinh viên, g m 16 tín ch t ch n bao g m c ki n th c v Tin h c, Khoa h c ồ ỉ ự ọ ồ ả ế ứ ề ọ ọ máy tính, H thệ ống thông tin cũng như kiến th c v Kinh t quứ ề ế ản lý như Khoa h c d li u trong Kinh t Qu n lý: ọ ữ ệ ế ả Hướng r t hiấ ện đại và nóng b ng ỏ với các l a ch n Phân tích sự ọ ố li u, Kho d li u và Kinh doanh thông ệ ữ ệ minh, H h tr quyệ ỗ ợ ết định, H thệ ống phân tán, Thương mại điệ ửn t , Qu n ả trị s n xuả ất, Phân tích kinh doanh…

• Khối ki n th c bế ứ ổ trợ: Ta còn đượ ực l a chọn 9 tín ch ki n th c b trỉ ế ứ ổ ợ như

Kỹ năng viết và thuyết trình bằng tiếng Anh, Kỹ năng mềm, Văn h漃Āa kinh doanh và Tinh th n kh i nghi p, Qu n tr h c, Tâm lý h c, Khoa h c - ầ ở ệ ả ị ọ ọ ọ Công ngh và Xã h i Kh i ki n th c tích h p lên thệ ộ ố ế ứ ợ ạc sĩ Đây là cá c ki n ế thức t ch n chúng ta có th l a ch n ngay c khi b n thân không có nhu ự ọ ể ự ọ ả ả cầu lấy b ng thằ ạc sĩ và chỉ mu n có ki n th c chuyên sâu v ng vàng v ố ế ứ ữ ề Tin h c, Khoa h c máy tính, H th ng thông tin, Công ngh thông tin và ọ ọ ệ ố ệ Toán ứng d ng trong kinh t qu n lý, ụ ế ả nhưng cũng là hướng t t n u ta ố ế muốn rút ng n thắ ời gian h c thọ ạc sĩ sau này Các lựa ch n g m có: An ọ ồ

Trang 7

Phần 1: Giới thi u chung v ngành H thông thông tin qu n lí GVHD:Thệ ề ệ ả ầy Vũ Thành Nam toàn máy tính, Lý thuy t nh n d ng, Mô hình toán tài chính, Khai phá d ế ậ ạ ữ liệu, H thệ ống thông tin địa lý, Internet v n v t, X lý nh s , X lý tín ạ ậ ử ả ố ử hiệu s và ng d ng, Tố ứ ụ ối ưu đa mục tiêu, Th ng kê nhi u chi u, Thu t ố ề ề ậ toán nâng cao và tính toán song song, Cơ sở Toán học của hệ mờ, Lý thuyết Automata và Ngôn ng hình th c, Thữ ứ ống kê nhi u chi u, Các phép ề ề tính toán tử, Đạ ố ứi s ng d ng, Các phép biụ ến đổi tích phân ki u tích ch p ể ậ

và ng dứ ụng, Phương pháp số ện đạ hi i

1.2.3 Thực tập và đồ án:

Chúng ta sẽ được gi i thiớ ệu đi thự ậc t p t i m t sạ ộ ố đơn vị ề v công ngh ệ như CMC, FPT, Vietel, Icomm, 2NF, với 2 tín chỉ Ta còn cần hoàn thành đồ án cử nhân (6 tín chỉ) và 2 đồ án thiết kế Với các đồ án, sinh viên sẽ được làm vi c v i thệ ớ ầy hướng dẫn riêng để theo đuổi những lĩnh vực th m nh cế ạ ủa Viện như Trí tuệ nhân t o, Khoa h c d li u, Máy hạ ọ ữ ệ ọc, Bảo m t, An toàn và An ninh thông tin, Phân tích d li u kinh doanh, ậ ữ ệ Kinh doanh thông minh, H h tr quyệ ỗ ợ ết định, ng d ng Toán trong Tài Ứ ụ chính, Kinh doanh,

1.3 KIẾN THỨC/KĨ NĂNG ĐƯỢC TRANG B KHI H C HỊ Ọ Ệ THỐNG THÔNG TIN QU N LÝ Ả

Có ki n thế ức cơ bản và chuyên sâu v liên ngành Toán ng d ng - Khoa hề ứ ụ ọc máy tính - Qu n tr kinh doanh, tài ả ị chính để ậ l p k hoế ạch, phân tích, xây dựng gi i ả pháp, tri n khai các h th ng thông tin phể ệ ố ục vụ công tác quản lý, điều hành s n ả xuất kinh doanh c a các t ch c, doanh nghi p: ủ ổ ứ ệ

• Tổ ch c và xây d ng ng d ng CNTT vào thứ ự ứ ụ ực tiễn qu n tr t chả ị ổ ức, doanh nghi p; ệ

• Có khả năng xử lý, phân tích và khai thác s d ng d li u l n, khai phá d ử ụ ữ ệ ớ ữ liệu, b o m t d li u và nâng cao tính an toàn cả ậ ữ ệ ủa hệ ố th ng, th ng kê d ố ự báo trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, kế toán, quản trị, ngân hàng… và hỗ trợ ra quyết định trong công tác t chổ ức, quản lý, điều hành s n xuả ất, đầu

tư, Marketing …

• Phân tích, thi t k , xây d ng, v n hành, phân lu ng thông tin và tế ế ự ậ ồ ối ưu h漃Āa các h th ng thông tin qu n lý; ệ ố ả

• Có khả năng để ở thành CIO (Giám đố tr c thông tin) hoặc CTO (Giám đốc công ngh ), tệ ức hộ ủi đ được 3 tố chất: i) Năng lực lãnh đạo; ii) Hi u bi t ể ế sâu v công ngh ề ệ thông tin; iii) C漃Ā năng lực phân tích, x lý thông tin ử

Trang 8

Phần 1: Giới thi u chung v ngành H thông thông tin qu n lí GVHD:Thệ ề ệ ả ầy Vũ Thành Nam

4

1.4 CƠ HỘI VIỆC LÀM NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Sau khi t t nghi p, b n cố ệ ạ 漃Ā ể à th l m ch công vi c trong nhi u l nh vủ ệ ề ĩ ực đa dạng như:

• Tư vấn triển khai hệ thống CNTT cho các doanh nghiệp

• Tư vấn triển khai các hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) cho các doanh nghiệp

• Chuyên viên qu n tr h th ng công ngh thông tin t i c c doanh nghi p ả ị ệ ố ệ ạ á ệ

• Chuyên viên phân tích h th ng (System Analyst) ệ ố

• Chuyên viên phát tri n ph n m m (Software Developer) ể ầ ề

• Chuyên viên qu n tr CSDL (DB Administrator) ả ị

• Chuyên viên qu n tr h thả ị ệ ống Web, Thương mại điệ ửn t (Web Admin)

• Chuyên viên phân tích nghi p v (Business Analyst) ệ ụ

• Chuyên viên phân tích d li u (Data Analyst) ữ ệ

• Chuyên viên kiểm định nghi p v ph n m m ệ ụ ầ ề

• Cán b , chuyên viên B ph n thanh toán, k toán, tài chính, ngân hàng t i ộ ộ ậ ế ạ phòng công ngh thông tin c a các t ch c tín d ng, tài chính, ngân hàng, ệ ủ ổ ứ ụ doanh nghiệp và các đơn vị hành chính s nghi p ho c các v trí liên quan ự ệ ặ ị đến lĩnh vực công nghệ thông tin

• Cán b nghiên c u t i các trung tâm, vi n nghiên c u và chuy n giao công ộ ứ ạ ệ ứ ể nghệ thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính ngân hàng, thương mại điệ ửn t , công nghệ thông tin

• Cán b , gi ng viên tộ ả ại các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đạ ọi h c

• Cán b , chuyên viên t i các t nh thành phộ ạ ỉ ố, các cơ quan hành chính Nhà nước

• Cán b , chuyên viên nghiên c u t i các Vi n nghiên c u v kinh t và ộ ứ ạ ệ ứ ề ế công ngh thông tin ệ

• Cán b nghiên c u và ng d ng công c tin h c các vi n nghiên c u và ộ ứ ứ ụ ụ ọ ở ệ ứ chuyển giao quy trình, công ngh thuệ ộc lĩnh vực kinh tế, kế toán, tài chính ngân hàng, thương mại điện tử và các trường học

Sau m t th i gian cộ ờ 漃Ā kinh nghi m l m vi c, sinh viên c a ng nh cệ à ệ ủ à 漃Ā ể á th ph t tri n ể tiếp lên c c vá ị trí như:

• Giám đốc điều h nh à

• Giám đốc marketing

• Chuyên gia tư vấn quản trị doanh nghiệp

Trang 9

Phần 2: Tổng quan v Business Analyst GVHD:Thề ầy Vũ Thành Nam

PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ BUSINESS ANALYST

2.1 BUSINESS ANALYST LÀ GÌ ?

Business Analyst hay còn g i là chuyên viên phân tích nghi p v là m t trong ọ ệ ụ ộ những công vi c ph bi n nh t cệ ổ ế ấ ủa sinh viên h th ng thông tin qu n lí khí ra ệ ố ả trường Viêt Nam ở

Hình minh h a 2.1-1 ọ

Cụ th thì Business Analyst sể ẽ là người th c hi n chính xác quy trình trên ự ệ

2.2 BUSINESS ANALYST CONCEPT:

Cụ thể hơn, từ các vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp ph i, doanh nghi p có mả ệ ục tiêu ph i gi i quyả ả ết được các vấn đề này Các mục tiêu đ漃Ā gọi là Business Objectives

Từ các Business Objective, BA s làm vi c vẽ ệ ới Stakeholders để đưa ra các Solution c th Các Solution này phụ ể ải đáp ứng được yêu c u c a các ầ ủ Stakeholder

Sau đ漃Ā, BA cùng mọi người sẽ xây dựng và triển khai Solutions đ漃Ā cho doanh nghiệp Giai đoạn triển khai này gọi là Transition Sẽ “biến” hiện trạng của doanh nghiệp ở thời điểm hi n t i thành tr ng thái mong muệ ạ ạ ốn trong tương lai

Và lúc này, các vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải đã được giải quy t ế

Do đ漃Ā, Business Analyst là một loại công việc, người nào làm một loạt các việc trên sẽ được gọi là Business Analyst

Trang 10

Phần 2: Tổng quan v Business Analyst GVHD:Thề ầy Vũ Thành Nam

6

Có th nhiể ều người nghĩ là: BA phải n漃Āi được ngôn ng kinh doanh và ngôn ng ữ ữ lập trình Hiểu được c các khái ni m kinh doanh, l n các khái niả ệ ẫ ệm đặc thù trong ngành IT, như database, web service, API, cloud, etc…

Vì v y mậ ọi người v n cẫ ứ nghĩ: nhắc đến BA là nhắc đến “cầu nối” hay “người phiên dịch” Nhưng đ漃Ā chỉ là điều ki n c n c a BA chệ ầ ủ ứ không n漃Āi lên được ngh ề này là gì và làm nh ng gì ữ

Và solution không ch là m t h th ng, ph n m m hay m t gi i pháp công ngh ỉ ộ ệ ố ầ ề ộ ả ệ nào đ漃Ā Mà Solution c漃Ā thể là bất kỳ điều gì Từ việc thay đổi chính sách, quy trình trong doanh nghiệp Hay đơn thuần ch là training l i cho doanh nghi p ỉ ạ ệ mình Mi n gi i quyễ ả ết được Business Objectives thì đ漃Ā đều là Solutions

2.3 MỘT VÀI VÍ D : Ụ

Có m t công ty mu n m r ng thộ ố ở ộ ị trường H c n quọ ầ ản lý khách hàng và các cơ hội kinh doanh m t cách tộ ốt hơn Thay vì thời điểm hi n t i, t t c ệ ạ ấ ả đều được qu n ả

lý bằng excel Thì đâu đ漃Ā, mộ ệ ốt h th ng CRM có th giúp s h quể ẽ ọ ản lý đượ ốc t t hơn những thứ trên

Business Objective ở đây là muốn qu n lý tả ốt hơn khách hàng và các cơ hội kinh doanh BA c n phầ ải nhìn ra điều này và cung c p solution chính là vi c áp dấ ệ ụng

hệ th ng CRM vào b máy hoố ộ ạt động của công ty đ漃Ā

Tuy nhiên, không phải lúc nào Business Objectives cũng rõ ràng và đơn giản như vậy Đa phần thì khách hàng họ cũng không biết họ muốn gì, hoặc họ muốn quá nhiều Khi n cho công vi c Business Analyst c n ph i có nhiế ệ ầ ả ều đồ nghề hơn nữa,

để nhìn ra được, đâu mới là Business Objectives thật sự của khách hàng

Họ nói cần A không c漃Ā nghĩa là họ đang thiếu A Ho c h nói cặ ọ ần A nhưng thực chất l i là cạ ần B Do đ漃Ā để phát hi n chính xác vệ ấn đề ủ c a họ đã kh漃Ā, đề xu t ấ solutions cho phù h p lợ ại càng kh漃Ā hơn

2.4 BUSINESS ANALYST KHÔNG CH CÓ RIÊNG TRONG NGÀNH IT: Ỉ

Thoát ra kh i b i c nh IT, công vi c BA v n t n t i nh ng ngành nghỏ ố ả ệ ẫ ồ ạ ở ữ ề và lĩnh vực khác

Từ “business” không chỉ c漃Ā nghĩa là kinh doanh hay nghiệp vụ, mà còn là “vấn đề” (Người nước ngoài thường có câu: “This is not your business!”) Business đồng nghĩa với matter Do đ漃Ā, Business Analyst hiể ộng ra hơn là người đi u r phân tích và gi i quy t các vả ế ấn đề

Ngày đăng: 12/06/2024, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w